Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
3,4 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THUÝ AN HỆ THỐNG NGỮ ÂM THỔ NGỮ LÝ SƠN (SO SÁNH VỚI TIẾNG QUẢNG NGÃI VÀ TIẾNG VIỆT TỒN DÂN) Chun ngành: NGƠN NGỮ HỌC Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH –2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THUÝ AN HỆ THỐNG NGỮ ÂM THỔ NGỮ LÝ SƠN (SO SÁNH VỚI TIẾNG QUẢNG NGÃI VÀ TIẾNG VIỆT TOÀN DÂN) Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN HUỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH –2014 XÁC NHẬN Luận văn chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng chấm Luận văn Thạc sĩ ngày 27/6/2014 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Đã ký) GS.TSKH BÙI KHÁNH THẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC (Đã ký) PGS.TS NGUYỄN VĂN HUỆ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu trình bày luận văn riêng cá nhân Những kết chưa cơng bố cơng trình khoa học trước TÁC GIẢ (Đã ký) TRẦN THỊ THUÝ AN MỤC LỤC Trang DẪN NHẬP………………………………………………………………………….1 Lí chọn đề tài ………………………………………………………………….1 Lịch sử vấn đề… ………………………………………………………………….2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………………………3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn……………………………………………………… 5 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………… Kết cấu luận văn………………………………………………………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN……………………………………………………… 1.1 Vài nét Lý Sơn (Quảng Ngãi)…………………………………………………8 1.2.Các khái niệm liên quan…………………………………………………………12 1.3.Phân vùng phương ngữ vị trí thổ ngữ Lý Sơn………………………… 16 TIỂU KẾT……………………………………………………………………………21 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG NGỮ ÂM THỔ NGỮ LÝ SƠN……….24 2.1 Đặc điểm âm đầu…………………………………………………………….25 2.2 Âm đầu /w-/ vấn đề âm đệm………………………………………………….34 2.3 Đặc điểm âm chính………………………………………………………….35 2.4 Đặc điểm âm cuối………………………………………………………… 52 2.5 Đặc điểm điệu…………………………………………………………55 TIỂU KẾT…………………………………………………………………………….71 CHƯƠNG SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM THỔ NGỮ LÝ SƠN VỚI TIẾNG QUẢNG NGÃI VÀ TIẾNG VIỆT TOÀN DÂN…………………………74 3.1 Tương đồng khác biệt âm đầu…………………………………………… 74 3.2 Tương đồng khác biệt âm đệm…………………………………………….78 3.3 Tương đồng khác biệt vần…………………………………………………79 3.4 Tương đồng khác biệt điệu………………………………………….73 TIỂU KẾT……………………………………………………………………………97 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………100 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………….105 PHỤ LỤC 1…………………………………………………………………………111 PHỤ LỤC 2…………………………………………………………………………116 QUY ƯỚC KÍ HIỆU /…/: kí hiệu phiên âm âm vị học […]: kí hiệu phiên âm ngữ âm học […] > […]: kí hiệu phiên âm ngữ âm học âm tiết tiếng Việt toàn dân thổ ngữ Lý Sơn [x: y]: kí hiệu số tài liệu tham khảo, số trang tài liệu DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Từ lâu, phương ngữ tiếng Việt trở thành vấn đề thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều người Những thắc mắc thứ tiếng Việt sử dụng khác xa cư dân thuộc lãnh thổ thúc đẩy việc tìm tịi, lí giải nhiều nhà Việt ngữ học Nhiều câu hỏi đặt tiếng vùng khác tiếng vùng đến thế? Vì người miền Nam lại gặp khó khăn giao tiếp với người miền Bắc (và ngược lại) vậy? Trả lời cho câu hỏi công việc người nghiên cứu tiếng Việt Đây vấn đề lí thú khơng đơn giản Bởi đào sâu nghiên cứu, ta thấy lớp “trầm tích” văn hóa, lịch sử, nhân học, địa lí… chồng chéo ẩn bên lớp vỏ ngôn ngữ đa dạng Tiếng Việt thống bình diện văn tự thể nó, xét mặt ngơn ngữ lời nói vơ phong phú sinh động Ở vùng, miền khác nhau, người Việt lại nói loại tiếng Việt khác nhau, khác xa so với ngơn ngữ tồn dân Thậm chí vùng có khác biệt khó lí giải Bức tranh phương ngữ đa dạng tiếng Việt trở nên phức tạp vào quan sát khu vực nhỏ lẻ mà nhận xét tổng quan mang tính tương đối Trong khác biệt phương ngữ, dễ nhận thấy khác biệt hệ thống ngữ âm Trong phạm trù từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp hoạt động bền vững vỏ ngữ âm ngôn ngữ lại dễ dàng biến đổi, xê dịch tùy theo điều kiện sử dụng chủ thể Đối với tiếng Việt, khác biệt ngữ âm phương ngữ điều đáng quan tâm Nó khơng khu biệt bật, dễ nhận mà vấn đề bản, trung tâm việc nghiên cứu ngôn ngữ “biến thể địa lí” Hơn nữa, tìm nguồn gốc ngữ âm tiếng nói góp phần tìm nguồn cội, vết tích chuyến di dân, lần thay đổi ngôn ngữ dân tộc, phận người… Nghiên cứu phương ngữ tiếng Việt, cụ thể tìm hiểu vùng có thổ âm tương đối khác so với tiếng Việt toàn dân việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn, khơng nghiên cứu ngơn ngữ mà cịn cơng tìm hiểu văn hóa, nhân học, lịch sử địa lí vùng, miền định Những lí thúc đẩy người viết tìm hiểu thổ âm vùng đất Lý Sơn, huyện đảo nằm chếch phía đơng bắc tỉnh Quảng Ngãi Tuy ốc đảo biệt lập với sống bên người dân nơi giao tiếp với loại tiếng nói khác nhiều so với tiếng Quảng Ngãi đương nhiên, khác xa so với tiếng Việt toàn dân Việc nghiên cứu ngữ âm vùng đất mặt góp phần hồn thiện tranh phương ngữ tiếng Việt, tìm lời giải thích cho khác biệt cách phát âm vùng so với vùng kia, mặt khác nghiên cứu ngữ âm địa phương cho ta nhìn tồn diện tiếng Việt biến đổi tiến trình lịch sử Lịch sử vấn đề Vấn đề phương ngữ quan tâm từ lâu nghiên cứu thời kì trước cịn rời rạc, lẻ tẻ (nổi bật có cơng trình tác giả nước ngồi L Cadière (1902), H Maspero (1912) ) Đến sau nước Việt Nam trở thành quốc gia độc lập có tiếng nói riêng có lẽ vị tiếng Việt khác đi, tình hình nghiên cứu phương ngữ có nhiều biến chuyển Cụ thể nhắc đến cơng trình Thompson (1965) “A Vietnamese grammar” có ghi nhận tương đối tỉ mỉ đặc điểm ngữ âm tiếng Việt sử dụng số tỉnh thành Hà Nội, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn, Trà Vinh Tuy nhiên chưa giải sâu sắc vấn đề phương ngữ Năm 1976, Trương Văn Sinh có viết “Điểm qua tình hình nghiên cứu phương ngôn tiếng Việt thời gian qua” đăng Tạp chí Ngơn ngữ Bài viết điểm qua ý kiến số tác giả Việt Nam công bố sách báo xuất Việt Nam từ năm 1945 đến thời điểm cơng trình đời Tuy nhiên, hạn chế cơng trình (cũng hạn chế thời đại) chỗ chưa tổng kết kết nghiên cứu phương ngôn tác giả miền Nam hai mươi năm trước Năm 1995 có cơng trình “Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt” Nguyễn Tài Cẩn vào giới thiệu cụ thể nguồn gốc hình thành âm vị tiếng Việt, nêu khác biệt bình diện ngữ âm số phương ngữ Năm 1998 xuất cơng trình “Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt” hai tác giả Đinh Lê Thư Nguyễn Văn Huệ trình bày cách tổng quan khái quát hệ thống ngữ âm tiếng Việt, ngồi cịn đề cập đến nhiều khác biệt ngữ âm nhiều vùng nước Các cơng trình tác Nguyễn Văn Tu (1976), Đồn Thiện Thuật (1977), Cù Đình Tú (1982), Đỗ Hữu Châu (1981)… khơng thức nghiên cứu phương ngữ đề cập đến ranh giới phân vùng ngữ âm tiếng Việt Nghiên cứu ngơn ngữ từ góc nhìn tiếng địa phương đến chuẩn hóa tiếng Việt có nhiều cơng trình đáng ý “Từ thực tế phương ngữ nhìn vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt” Nguyễn Văn Ái (1981), “Từ địa phương vấn đề chuẩn hóa ngơn ngữ nhà trường” Nguyễn Thiện Chí (1981), “Các lớp từ địa phương chức chúng ngơn ngữ văn hóa tiếng Việt” Nguyễn Quang Hồng (1981), “Thực tế ngôn ngữ Đồng sông Cửu Long- đặc trưng văn hóa vùng” Hồ Lê (1984)… Những cơng trình này, giống góc độ nhìn nhận nó, chưa khái quát lên tranh phương ngữ đa dạng tiếng Việt lại đa phần viết đơn lẻ nên chưa tiến tới xác lập quy chuẩn thống Đối với việc nghiên cứu tiếng nói riêng địa phương cụ thể, vùng xác định nhà Việt ngữ học người quan tâm có cơng trình tiêu biểu Đáng ý viết: “Những biến thể phương thức cấu tạo phụ âm đầu tiếng địa phương miền Bắc Việt Nam” Đinh Lê Thư (1985), “Về vị trí tiếng địa phương Thanh Hóa” Vũ Kim Bảng (1986), “Nhận xét nguyên âm phương ngữ tỉnh Quảng Nam” Cao Xuân Hạo (1986), “Miêu tả phân vùng ngữ âm phương ngữ Bình Trị Thiên” Võ Xuân Trang (1991), “Về bốn phụ âm ngạc hóa cịn lại tiếng Việt vùng Bắc Bình Trị Thiên” Hồng Thị Châu (1988), “Sự tiếp xúc phương ngữ thành phố 104 mà liên quan đến giải pháp âm vị học Tiếng Việt tồn dân số phương ngữ, thổ ngữ khác thường đủ số lượng âm cuối giải pháp mà tả tiếng Việt ghi nhận Cịn thổ ngữ Lý Sơn nói riêng phương ngữ Nam nói chung phải nhìn nhận vắng mặt việc biến đổi số âm vị âm cuối hệ thống chúng tơi dẫn Chính so sánh thổ ngữ Lý Sơn với tiếng địa phương Quảng Ngãi tiếng Việt tồn dân khơng ngồi mục đích xác định điểm tương đồng dị biệt, đặc trưng ngữ âm riêng chung đối tượng Theo đó, việc tìm hiểu đặc trưng ngữ âm phương ngữ, thổ ngữ giúp xác định đồng ngữ tố, chùm đồng ngữ có lợi cho việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt, xây dựng đồ phương ngữ phục vụ cho hoạt động nghiên cứu phương ngữ sau Đồng thời, xác định vùng phương ngữ, nhóm thổ ngữ tiếng Việt góp phần giải nhiệm vụ xã hội đặt cho chuyên ngành hẹp Hơn nữa, vấn đề luận văn trọng triển khai góp phần khơi gợi hướng nghiên cứu hữu ích cho cơng trình sau phát triển 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt A.G Haudricourt (1991), “Vị trí tiếng Việt ngơn ngữ Nam Á” (Hồng Tuệ dịch), Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, tr.19-22 A.G Haudricourt (1991), “Về nguồn gốc tiếng Việt” (Hoàng Tuệ dịch), Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, tr.23-31 Cao Nguyễn Ngọc Anh (2011), Lễ hội khao lề lính Hồng Sa đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn Thạc sĩ, mã số 60.22.70 Nguyễn Văn Ái (1981), Từ thực tế phương ngữ, nhìn vấn đề sáng tiếng Việt, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Trọng Canh (1995), “Một vài nhận xét bước đầu âm nghĩa từ địa phương Nghệ Tĩnh”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, tr 31-46 Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo), NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (2003), Một số chứng tích ngơn ngữ, văn tự văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Thị Châu (1989), Phương ngữ học tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Hồng Thị Châu (1970), “Vài nhận xét q trình tiêu chuẩn hóa tiếng Việt thể qua cách dùng từ địa phương sách vở, báo chí trước sau CMTT”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 6, tr 17-26 11 Đỗ Quang Chính (1972), Lịch sử chữ quốc ngữ, Tủ sách khơi 12 Cao Chư (2008), Giải mã số địa danh Quảng Ngãi, Ngôn ngữ & Đời sống (1+2), tr 57- 59 106 13 Cao Chư (2006), Từ tỉnh thành đến thành phố Quảng Ngãi, Nxb Đà Nẵng 14 Hoàng Chương chủ biên (2006), Văn hiến Quảng Ngãi, truyền thống đại, Nxb Văn hóa Dân tộc 15 Lê Khắc Cường (2000), Cơ cấu ngữ âm tiếng Stiêng, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đh KHXH&NV TP HCM 16 Trần Trí Dõi (2001), Ngơn ngữ phát triển văn hóa xã hội, NXB Văn hóa thơng tin 17 Trần Trí Dõi (2011), Giáo trình lịch sử tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam 18 Phan Ngọc – Phạm Đức Dương (2011), Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 19 Đinh Văn Đức (2005), Các giảng lịch sử tiếng Việt (thế kỉ XX), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt đại, NXB Giáo dục 22 Nguyễn Thiện Giáp (2005), Lược sử Việt ngữ học (tập 1), NXB Giáo dục 23 Phạm Thị Thu Hà (2010), Hệ thống ngữ âm tiếng Hội An, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐH KHXH&NV 24 Phạm Văn Hảo chủ biên (2009), Từ điển phương ngữ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 25 Đặng Thanh Hòa (2005), Từ điển phương ngữ tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học 26 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt, vấn đề ngữ âm ngữ pháp ngữ nghĩa, NXB Giáo dục 27 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt – Văn Việt – Người Việt, NXB Trẻ 107 28 Cao Xuân Hạo (1986), “Nhận xét nguyên âm phương ngữ tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Ngơn ngữ số 29 Đặng Thanh Hịa (2005), Từ điển phương ngữ tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học 30 Đặng Thanh Hòa (2001), “Một vài cảm nhận sơ lược đặc điểm ngữ âm từ vựng tiếng Huế”, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số 31 Nguyễn Quang Hồng (2004), “Hệ thống vần giọng nói vùng Trà Kiệu”, Tạp chí Ngôn ngữ số 32 Nguyễn Quang Hồng – Nguyễn Phương Trang (2003), “Tổng quan hệ thống vần tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ số 33 Nguyễn Văn Huệ (2008), Hiện tượng đơn tiết hóa biến đổi phụ âm đầu ngôn ngữ khu vực Nam Đông Dương, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐH KHXH&NV TP HCM 34 Nguyễn Thúy Khanh (2004), “Sự thâm nhập từ địa phương vào ngôn ngữ tồn dân: Dưới cách nhìn từ điển học”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 7, tr 39-47 35 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Vương Lộc (2001), Từ điển từ cổ, NXB Đà Nẵng 37 Nguyễn Văn Mạnh (1999), Văn hóa làng làng văn hóa Quảng Ngãi, Nxb Thuận Hóa, Huế 38 Bùi Hồng Nhân chủ biên (2001), Quảng Ngãi đất nước- người- văn hóa, Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Ngãi 39 Võ Tuấn Nhân [và nhiều người khác biên soạn] (2008), Địa chí Quảng Ngãi, Nxb Từ điển Bách khoa 40 Hoàng Phê (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 41 Võ Thị Trúc Phương (2009), Đặc điểm ngữ âm tiếng Phú Yên, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học, ĐH KHXH&NV, TP HCM 108 42 Lê Minh Quốc (2009), Vài thổ âm, thổ ngữ người Quảng (Người Quảng Nam), NXB Đà Nẵng 43 Ferdinand De Saussure (2005), Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương, NXB Khoa học xã hội 44 Nguyễn Ngọc San (2003), Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử, NXB Đại học Sư phạm 45 Nguyễn Ngọc San – Đinh Văn Thiện (2001), Từ điển từ Việt cổ, NXB Văn hóa thơng tin 46 Trương Văn Sinh (1993), “Vài nhận xét vần tiếng địa phương Quảng Ngãi”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 47 Trương Văn Sinh (1976), “Điểm qua tình hình nghiên cứu phương ngơn tiếng Việt thời gian qua”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 48 Nguyễn Văn Tài (1981), “Tìm hiểu thêm hình thành điệu tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ số 49 Nguyễn Minh Tâm (1999), A glossary of phonetic terms – Thuật ngữ ngữ âm, NXB Giáo dục 50 Nguyễn Kim Thản (1960), Khái luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 51 Đinh Lê Thư (1982), “Bàn âm tắc hầu mở đầu âm tiết tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ số 52 Đinh Lê Thư (1984), “Những biến thể phương thức biến đổi phụ âm đầu tiếng địa phương miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Ngơn ngữ số 53 Đinh Lê Thư (1985), “Sự thực mặt ngữ âm thể đối lập hữu – vô phụ âm đầu tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ số 54 Đinh Lê Thư, Nguyễn Văn Huệ (1998), Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 55 Đoàn Thiện Thuật (2007), Ngữ âm tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội 109 56 Huỳnh Cơng Tín (1999), Hệ thống ngữ âm tiếng Sài Gòn, Luận án tiến sĩ, ĐH KHXH&NV TP HCM 57 Vương Toàn (1986), “Phương ngữ – Biệt ngữ – Tiếng lóng”, Ngơn ngữ học – Khuynh hướng, lĩnh vực, khái niệm, tập 2, NXB KHXH, HN 58 Mai Nguyễn Sơn Trà (2000), “Văn hóa người Việt quần đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi)”, TC Văn hóa dân gian, số 71, tr 77-81 59 Lê Đức Trọng (1993), Từ điển giải thích thuật ngữ Ngôn ngữ học (Việt – Anh – Pháp – Nga), NXB Thành phố Hồ Chí Minh 60 Lê Ngọc Trụ (1993), Tầm nguyên tự điển Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 61 Nguyễn Bạt Tụy (1959), Ngơn ngữ học Việt Nam – Chữ vần Việt khoa học, Ngơn ngữ, 339, đường Phan Đình Phùng, Sài Gịn 62 Phạm Trung Việt (2005), Non nước xứ Quảng (Quảng Ngãi), tập I, II, Nxb Thanh niên 63 Nguyễn Như Ý (1999), Từ điển tiếng địa phương, NXB Khoa học xã hội 64 Nguyễn Như Ý (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 65 ĐHQG TP HCM, Hội đồng Ngôn ngữ học (2000), Thư mục Ngơn ngữ học (1994-1999) – Các tỉnh phía Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 66 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia – Tạp chí “Ngơn ngữ” (2000), Tổng mục lục tạp chí “Ngơn ngữ” (1969-1999), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Zinder, L.R (1964), Ngữ âm học đại cương, NXB Giáo dục Tài liệu tiếng nước 68 J.K Chambers & Peter Trudgill (1998), Dialectology, Published by The press syndicate of the University of Cambridge 110 69 Laurence C Thompson (1965), A Vietnamese Rererence grammar, University of Washington Press 70 Peter Ladefoged (2001), A course in Phonetics, Harcourt College Publishers 111 Phụ lục Ngữ liệu chọn ghi âm I 120 câu tục ngữ Ác giả ác báo, hại nhân nhân hại Ai giàu ba họ, khó ba đời Áo gấm đêm Áo gấm thêm hoa Áo rách khéo vá lành vụng may Ăn bữa hôm lo bữa mai Ăn cám trả vàng Ăn rào Ăn cháo đái bát 10 Ăn cơm lừa thóc, ăn cóc bỏ gan 11 Ăn hóc học hay 12 Ăn mặn khát nước 13 Ăn mặn nói ăn chay nói dối 14 Ăn vụng quen tay, ngủ ngày quen mắt 15 Ba người đánh không chột què 16 Bà già gặp kẻ cắp 17 Bắt tận tay, day tận tóc 18 Bần sinh đạo tặc 19 Bói ma, quét nhà rác 20 Bút sa, gà chết 21 Cạn tàu máng 22 Cáo chết quay đầu núi 23 Cáo già khơng ăn gà hàng xóm 24 Cần tái, cải nhừ 25 Cẩn tắc vơ ưu 26 Cây cao bóng 27 Cây độc không trái, gái độc không 28 Cây sắn dây thầy rắn 29 Chạy trời không khỏi nắng 112 30 Chăn lợn ba năm không chăn tằm lứa 31 Chết trẻ khỏe ma, chết già ma mệt 32 Chó ăn đá, gà ăn sỏi 33 Chó cắn áo rách 34 Chó dại cắn càn 35 Chó đâu chó sủa chỗ khơng, chẳng thằng ăn trộm ơng ăn mày 36 Chó ngáp nhằm ruồi 37 Chỗ cao cào chỗ thấp 38 Chớp đông nhay nháy gà gáy mưa 39 Chữ khơng học, thóc khơng xay 40 Chưa học bị lo học chạy 41 Cỏ tháng tám, cám tháng mười (ngon, nhiều) 42 Có cơm ăn cơm, có cháo ăn cháo 43 Có đồng xào đồng 44 Có làm, có ăn 45 Có phước làm quan có gan làm giàu 46 Con dại mang 47 Còn cào 48 Dao liếc sắc, người chào quen 49 Đánh chó ngó chủ nhà 50 Đất tốt trồng rườm rà, người lịch nói dịu dàng 51 Đừng ăn táo mà rào sung 52 Được đằng chân, lân đằng đầu 53 Đi với Bụt mặc áo cà sa, với ma mặc áo giấy 54 Gái có chồng gơng đeo cổ 55 Gái hai, trai 56 Gái thâm môi, trai lồi mắt 57 Gạo trắng cơm ngon 58 Khôn ăn dại ăn nước 59 Ma gạo, cú cáo đề 60 Má hồng không thuốc mà say 61 Máu chảy đến đâu ruồi bâu đến 113 62 Máu chảy tới đâu ruột đau tới 63 Máu chảy ruột mềm 64 Mày tao, ao giếng 65 Mắt trai, tai gái 66 Mất bò lo làm chuồng 67 Mất trộm rào dậu 68 Mật chết ruồi, mặn mắm chết giịi 69 Mèo cào chó cắn 70 Mèo già hóa cáo, cáo già ma 71 Mèo nằm xó bếp 72 Mềm nắn rắn bng 73 Miệng cắp nắp đậy 74 Mỗi hoa, nhà cảnh 75 Một người cười, mười người khóc 76 Mùa hè bn bơng, mùa đơng buôn quạt 77 Muỗi đốt sừng trâu 78 Muốn ăn lăn vào bếp 79 Muốn hay chữ yêu lấy thầy 80 Mượn gió bẻ măng 81 Năng mần giàu, đau hết 82 Nắng khơng ưa, mưa không chịu 83 Ngủ ngày quen mắt, ăn vặt quen mồm 84 Người chiêm bao 85 Nọc người mười nọc rắn 86 Nuôi ong tay áo, nuôi cáo nhà, nuôi gà bươi bếp 87 Nước chảy chỗ trũng 88 Ong non ngứa nọc 89 Ốc bờ ao, mưa rào tới 90 Ông phải đấm, bà phải đạp 91 Ớt ớt chẳng cay/ Gái gái chẳng hay ghen chồng 92 Phận đàn em ăn thèm vác nặng 93 Phúc chẳng hai, tai chẳng 114 94 Phúc bất trùng lai, họa vơ đơn chí 95 Quạ tắm ráo, sáo tắm mưa 96 Quạ quạ chẳng đen đầu 97 Quen nhà mạ, lạ nhà chồng 98 Ra tay mặt, đặt tay trái (chỉ người tráo trở, lọc lừa) 99 Ra tuồng mèo mả gà đồng 100 Ráng vàng trời nắng, ráng trắng trời mưa 101 Rau sâu 102 Rắn chê thằn lằn què chân 103 Ruộng khô bừa trục, ruộng mục bừa cào 104 Sa chân chết đuối, sẩy miệng chết oan 105 Số phận lao đao, phải chịu 106 Sống chẳng cho ăn, chết đọc văn tế ruồi 107 Sống mặc áo rách chết chôn áo lành 108 Sờ nồi không gạo, sờ gáo không nước 109 Sức mọn tài hèn chân chen không lọt 110 Tam thất 111 Tháng ba đói hoa mắt 112 Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay bão 113 Tháng chạp coi hoa, tháng ba coi hát 114 Thằng béo ghẹo thằng gầy 115 Thằng chết trôi lôi thằng chết đuối 116 Trẻ người non 117 Xanh vỏ đỏ lòng 118 Xem mặt bắt tay 119 Xông xáo cáo vào chuồng gà 120 Yêu cho ăn cháy, ghét cho cạy nồi II Âm tiết đặt dòng ngữ lưu Bây tơi nói chữ ma Bây tơi nói chữ mà Bây tơi nói chữ mã Bây tơi nói chữ mả 115 Bây tơi nói chữ má Bây tơi nói chữ mạ Bây tơi nói chữ i Bây tơi nói chữ ê Bây tơi nói chữ e 10 Bây tơi nói chữ 11 Bây tơi nói chữ 12 Bây tơi nói chữ a 13 Bây tơi nói chữ u 14 Bây tơi nói chữ 15 Bây tơi nói chữ o 16 Bây tơi nói chữ bao 17 Bây tơi nói chữ lươn 18 Bây tơi nói chữ tiêm 19 Bây tơi nói chữ mai 20 Bây tơi nói chữ hai 21 Bây tơi nói chữ cơm 116 Phụ lục Danh sách cộng tác viên chọn ghi âm STT Họ tên Lê Văn Phong Giới tính Năm sinh Địa Nam 1990 Thơn Đơng – An Vĩnh – Lý Sơn Trần Thị Cầm Nữ 1977 Thôn Đông – An Vĩnh – Lý Sơn Bùi Văn Ngọc Nam 1979 Thôn Đông – An Vĩnh – Lý Sơn Nguyễn Thị Nương Nữ 1986 Thôn Đông – An Vĩnh – Lý Sơn Trần Thị Phương Nữ 1981 Thôn Đông – An Vĩnh – Lý Sơn Lê Văn Hữu Nam 1977 Thôn Đông – An Vĩnh – Lý Sơn Đặng Lực Nam 1994 Thôn Đông – An Vĩnh – Lý Sơn Mai Văn Tấn Nam 1994 Thôn Đông – An Vĩnh – Lý Sơn Trần Nam Sơn Nam 1961 Thôn Đồng Hộ - An Hải – Lý Sơn 10 Ngô Thị Khoảnh Nữ 1950 Thôn Đồng Hộ - An Hải – Lý Sơn 11 Lê Văn Tươi Nam 1983 Thôn Tây – An Hải – Lý Sơn 12 Bùi Thanh Nguyện Nam 1972 Thôn Đông - An Hải – Lý Sơn 13 Dương Minh Hịa Nam 1985 Thơn Đơng - An Hải – Lý Sơn 14 Bùi Văn Phước Nam 1986 Thôn Tây – An Hải – Lý Sơn 117 15 Nguyễn Văn Khỏe Nam 1983 Thôn Đông – An Vĩnh – Lý Sơn 16 Nguyễn Thanh Thảo Nam 1993 Thôn Đơng – An Vĩnh – Lý Sơn 17 Nguyễn Hồng Nam 1983 Thôn Đông – An Vĩnh – Lý Sơn 18 Lê Văn Sơn Nam 1985 Thôn Đông – An Vĩnh – Lý Sơn 19 Nguyễn Văn Nhựt Nam 1988 Thôn Đông – An Vĩnh – Lý Sơn 20 Trần Thị Tuyết Lan Nữ 1954 Thôn Tây – An Vĩnh – Lý Sơn 21 Trần Thị Thu Ba Nữ 1963 Thôn Tây – An Vĩnh – Lý Sơn 22 Lê Văn Nam Nam 1969 Thôn Tây – An Hải – Lý Sơn 23 Trần Thị Mai Nữ 1997 Thôn Đông – An Vĩnh – Lý Sơn 24 Nguyễn Quang Thái Nam 1992 Thôn Đông – An Vĩnh – Lý Sơn 25 Mai Thị Mỹ Nữ 1992 Thôn Đông – An Vĩnh – Lý Sơn 26 Nguyễn Thị Linh Nữ 1989 Thôn Đông – An Vĩnh – Lý Sơn 27 Phạm Thị Lợi Nữ 1995 Thôn Đông – An Vĩnh – Lý Sơn 28 Lê Thị Tuyết Mai Nữ 1995 Thôn Đông – An Vĩnh – Lý Sơn 29 Phùng Thị Yến Phi Nữ 1950 Thôn Đông – An Vĩnh – Lý Sơn 118 30 Nguyễn Văn Quang Nam 1964 Thôn Đông – An Vĩnh – Lý Sơn 31 Lê Thanh Vân Nam 1960 Thôn Đông – An Vĩnh – Lý Sơn 32 Lê Thị Thu Nữ 1966 Thôn Đông – An Hải – Lý Sơn ... vào miêu tả "đặc điểm ngữ âm thổ ngữ Lý Sơn" với đơn vị sở âm tiết Cụ thể tác giả tiến hành miêu tả đặc điểm ngữ âm thổ ngữ theo hệ thống gồm phận cấu tạo âm tiết tiếng Việt âm đầu, âm đệm, âm. .. đây, vào miêu tả âm vị phụ âm đầu tồn thổ ngữ Lý Sơn với biểu phát âm người sử dụng thổ ngữ 2.1.1 Âm đầu /b/ Âm đầu /b/ thổ ngữ Lý Sơn âm tắc hữu thanh, cấu âm mơi – mơi tương tự tiếng Việt tồn... ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THUÝ AN HỆ THỐNG NGỮ ÂM THỔ NGỮ LÝ SƠN (SO SÁNH VỚI TIẾNG QUẢNG NGÃI VÀ TIẾNG VIỆT TỒN DÂN) Chun ngành: NGƠN NGỮ HỌC Mã số: 60.22.01