LUẬN văn KINH tế THƯƠNG mại (HOÀN CHỈNH) nghiên cứu hành vi tiêu dùng thông qua các ứng dụng TM điện tử của SV học viện CN bưu chính VT (cơ sở đào tạo hà đông)

52 20 0
LUẬN văn KINH tế THƯƠNG mại (HOÀN CHỈNH) nghiên cứu hành vi tiêu dùng thông qua các ứng dụng TM điện tử của SV học viện CN bưu chính VT (cơ sở đào tạo hà đông)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐÂU PHÂN GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA KHÁCH HÀNG THÔNG QUA ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Sự hình thành thương mại điện tử CHƯƠNG II: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA HÀNH VI TIÊU DÙNG THÔNG QUA CÁC ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 11 2.1 Khái niệm hành vi tiêu dùng 11 2.1.1 Định nghĩa: Một số định nghĩa hành vi tiêu dùng: 11 2.2 Mơ hình hành vi người tiêu dùng 11 2.3 Quá trình định mua khách hàng 13 2.3.1 Nhận biết nhu cầu: 13 2.3.2 Tìm kiếm thơng tin: 13 2.3.3 Tìm kiếm bên trong: 13 2.3.4 Tìm kiếm bên ngồi: 13 2.3.5 Đánh giá lựa chọn: 14 2.3.6 Quyết định mua hàng: 14 2.4 Mơ hình bước định mua hàng 15 2.4.1 Hành vi sau mua: 15 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng hành vi tiêu dùng 15 2.5.1 Các yếu tố bên 16 2.5.2 Các yếu tố bên 16 2.5.3 Nhận thức: 17 2.5.4 Niềm tin quan điểm: 17 2.5.5 Những ảnh hưởng mang tính chất cá nhân lên hành vi tiêu dùng 17 2.6 Mơ hình nghiên cứu 19 2.7 Bức tranh toàn cảnh TMĐT 20 2.7.1 Ở giới 20 2.7.2 Ở Việt Nam 23 CHƯƠNG III: BÁO CÁO VỀ NGHIÊN CỨU HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG THƠNG QUA CÁC ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 27 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 27 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình hành vi người tiêu dùng 12 Hình 2.2 Quá trình định mua hàng khách hàng 13 Hình 2.3 Quá trình định mua hàng khách hàng 15 Hình 2.4 Mơ hình nghiên cứu người mua hàng 19 Hình 2.5 Doanh thu TMĐT giới tăng liên tục theo năm 21 Hình 2.6 Thị trường TMĐT giới năm 2019 21 Hình 2.7: Thống kê sàn TMĐT có lượng truy cập cao Đông Nam Á năm 2018 .22 Hình 2.9: Thống kê số TMĐT Việt Nam năm 2018 .26 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Chữ viết tắt B2B Business to Business BC2 Business-to-customer C2B Consumer-to-Business C2C Consumer-to-Consumer G2B Government-to-Business G2C Government-to-Consumer P2P Peer-to-Peer TMĐT Thương mại điện tử WTO World Trade Organization LỜI NÓI ĐÂU Sự xuất phát triển nhanh Internet đẩy nhanh xu tồn cầu hóa kinh tế đường thương mại điện tử khẳng định vị trí quan trọng kinh tế tri thức, xã hội tri thức Ðó hội khơng dành cho nước giàu phát triển, mà cho nhiều quốc gia Thương mại điện tử phổ biến hoạt động mua sắm tiêu dùng người nước từ thâp niên 90 kỉ XX Năm 1979 trang mua sắm trực tuyến phát minh Hoạt động mua sắm online Mỹ nước châu âu trở nên phổ biến dễ dàng Những năm cuối thập niên 90 năm đầu kỉ XXI thương mại điện tử dần phát triển Châu Á với dấu mốc 1998 Alibaba Group hình thành Trung Quốc Sau gần 10 năm kể từ trang thương mại điện tử phát minh chiến thương mại điện tử bắt đầu khốc liệt với hàng loạt vụ thâu tóm như: ebay mua lại Paypal, Amazon.com mua lại Zappos.com cho thấy thị trường thương mại điện tử màu mỡ cạnh tranh khốc liệt Ngày nay, với phát triển kinh tế - xã hội người ngày bận rộn khơng có thời gian dành cho mua sắm Chính mà nhu cầu mua sắm online với việc sử dụng thiết bị điện tử như: Điện thoại, laptop, máy tính có kết nối Internet người dùng dễ dàng mua sắm online giúp tiết kiệm thời gian mua hàng trực tiếp mà dễ dàng lựa chọn sản phẩm với mẫu mã giá phù hợp Hàng hóa đóng gói gửi tới tận nhà bạn Việc sử dụng ứng dụng trang web thương mại điện tử Việt Nam dần phổ biết, hứa hẹn thị trường đầy tiềm cho nhà đầu tư Qua tranh thương mại giới Việt Nam ta thấy hội phát triển tầm kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Để hội phát triển bước thúc đẩy kinh tế giai đoạn suy thối cần tìm hiểu nghiên cứu thương mại điện tử để không bỏ lỡ hội thúc đẩy phát triển kinh tế Một vấn đề cần đề cập đến nghiên cứu thương mại điện tử nghiên cứu hành vi tiêu dùng khách hàng Qua tìm hiểu nghiên cứu cho thấy đối tượng sinh viên độ tuổi từ 18-23 tuổi với khả tiếp cận thường xuyên với Internet nhóm đối tượng thường xuyên mua sắm, tiêu dùng thông qua ứng dụng thương mại điện tử Để làm rõ hành vi tiêu dùng nhóm đối tượng nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu hành vi tiêu dùng thông qua ứng dụng thương mại điện tử sinh viên Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn Viễn thông Với đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu hành vi tiêu dùng thông qua ứng dụng thương mại điện tử sinh viên Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng (cơ sở đào tạo Hà Đơng)”, hướng dẫn Th.s Lê Thị Ngọc Diệp Nhằm đánh giá, phân tích hành vi tiêu dùng thơng qua ứng dụng thương mại điện tử sinh viên Học viện Từ đưa số đề xuất để sinh viên khối ngành kinh tế Học viện có thêm kiến thức lĩnh vực nhằm nâng cao hiểu biết, góp phần đáp ứng tốt nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao Nhóm nghiên cứu hy vọng đề tài tài liệu hữu ích cho đơn vị liên quan trình nghiên cứu giảng dạy Học viện PHÂN GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA KHÁCH HÀNG THÔNG QUA ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Sự hình thành thương mại điện tử Về nguồn gốc, thương mại điện tử xem điều kiện thuận lợi giao dịch thương mại điện tử, sử dụng công nghệ EDI EFT Cả hai công nghệ giới thiệu thập niên 70, cho phép doanh nghiệp gửi hợp đồng điện tử đơn đặt hàng hay hóa đơn điện tử Sự phát triển chấp nhận thẻ tín dụng, máy rút tiền tự động (ATM) ngân hàng điện thoại vào thập niên 80 hình thành nên thương mại điện tử Một dạng thương mại điện tử khác hệ thống đặt vé máy bay Sabre Mỹ Travicom Anh Sự xuất Trao đổi liệu điện tử (EDI) cho phép công ty thực giao dịch điện tử với người Năm 1984, chuẩn ASC X12 đời coi công cụ đáng ti cậy cho giao dịch điện tử Ngày 13 Tháng 10 năm 1994 Netscape tham dự Marc Andreeshcn bắt đầu phát triển trình duyệt Mosaic hỗ trợ việc truy cập mạng chuột - nhấn chuột để vào Web, vào cuối năm 1992 Mosaic bước ngoặt lịch sử - phần mềm trình duyệt mà người biết đến Không thể kể hết số người download để sử dụng Một phần mềm đơn giản mang lại cho “tầm nhìn giới" Ngày 27 tháng năm 1998 DSL vượt khỏi California lịch sử cịn nhớ thời điểm người bay với tốc độ nhanh tốc độ âm - ông Chuck Yeager người phải rào cản âm - đưa ngành hàng không tất hành khách bay lên không trung với tốc độ siêu âm TMĐT có thời điểm Ý tưởng nhóm khách hàng đưa hệ thống kết nối mạng Internet đạt vận tốc Mach l " ( Mach thang vận tốc âm Mach tốc độ tốc độ âm ) - biến giấc mơ trở thành thực Sau vài thử nghiệm quy mô nhỏ, Công ty SBC Communications giới thiệu dịch vụ đăng ký kỹ thuật số phi đối xứng (ADSL)cho 200 cộng đồng bang California Người sử dụng vốn truy cập mạng Internet với tốc độ 28,8 kilobit giây tăng tốc độ đến 50 lần Tháng 12 năm 1998: Ngày hội mạng Hàng triệu người có lý để ăn mừng ngày lễ Noel năm 1998 liệu họ có nhiều lý để vui mừng công ty bán lẻ mạng hay không Ngày hội mua bán mạng Amazon - họ đạt doanh thu tỷ USD AOL thi đạt 1,2 tỷ vòng 10 tuần Nhiều thương nhân doanh nghiệp bán lẻ ngoại tuyến sốc nhìn số Sự thành cơng giới trực tuyến làm giới ngoại tuyển phải lo ngại Ngày 10 tháng 10 năm 1999: Đợt chào bán cổ phiếu P khẳng định uy tín Linux Microsoft không người ngành công nghiệp phần mềm mà trở thành Goliath lĩnh vực kết nối mạng Internet Nhưng Linux - hệ điều hành nghiên cứu sinh người Phần Lan tên Linus Torvalds viết năm 1991 Ngày 13 tháng năm 1999; Napster cơng Ngày hơm đó, sáng lập viên Napster - Shawn Fanning - thông báo với báo chí lượng người trao đổi file âm nhạc mạng tăng lên gấp năm lần tuần Trào lưu trao đổi file nhạc mạng phát triển Dân nghiền âm nhạc dừng việc vào Napster, số tham gia vào trang web tăng lên Vào download nhạc thích mà khơng phải trả tiền Rất nhiều người lập luận việc trao đổi âm nhạc có quyền hành động vi phạm luật pháp Nhưng cho dù Napster có thua vụ kiện họ người tin cách mạng âm nhạc trực tuyến Napster lại bị “dập tắt” thực Đó thời điểm phải ghi nhận lần khách hàng mạng thể họ quan tâm đến mức tới hoạt động kinh doanh mạng mà ngành công nghiệp ghi âm không đáp ứng lại quan tâm khách hàng Ngày 10 tháng 01 năm 2000: AOL Time Warner Đó hợp đồng dang dở Nhưng 10 ngày trước bước vào kỷ mới, AOL Time Warner tun bố hồn chỉnh hợp đồng vơ song 99 năm 50 tuần Vụ sáp nhập giá trị 350 triệu USD phần hợp đồng AOL Time Warner Những nhà quan sát theo dõi vụ sáp nhập công ty truyền thống với công ty trực tuyến hay theo nhận định nhiều người " AOL với sở khách hàng 24 triệu người, hoàn toàn có khả điều hành Time Warner tăng cường khả triển khai TMĐT Đó lễ giới cũ giới mới, truyền thông đa phương tiên cổ điển viễn thông đại Nó mang lại vấn đề liên quan đến quản lý quyền kỹ thuật số khả độc quyền Ngày - tháng năm 2000: Tấn công vào hoạt động kinh doanh trực tuyến Đầu tiên, Yahoo! sau Amazon, Buy.com, eBay Tồn cơng ty danh tiếng hoạt động kinh doanh trực tuyến Trong hàng loạt công chết người”, hacker cho công ty nếm mùi khủng hoảng Và kết tất phải tập trung vào tự chữa trị: vá víu chỗ hổng vết thương”, tính tốn thiệt hại gắng tìm biện pháp phịng tránh tương lai Tất nhiên việc nâng cấp hệ thống an ninh phải nhanh tốt Nhưng vấn đề đo mật tín nhiệm khách vến hoạt động kinh doanh mạng Ngày 10 tháng5 năm 2000: Thu thuế mạng Ngày 18 tháng năm 2000: Khủng hoảng dotcom 1.2 Khái niệm thương mại điện tử Hiện nay, có nhiều khái niệm TMĐT, có số khái niệm TMĐT tiếng tổ chức quốc tế Theo Tổ chức thương mại giới WTO, "TMĐT việc sản xuất, tiếp thị, bán phân phối sản phẩm hàng hóa dịch vụ thơng qua phương tiện điện tử " Theo Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECD, có hai cách định nghĩa rộng hẹp giao dịch TMĐT sau: Theo nghĩa rộng, giao dịch TMĐT việc mua bán hàng hóa/dịch vụ doanh nghiệp, người tiêu dùng, phủ, tổ chức nhà nước tư nhân tiến hành thông qua mạng kết nối qua trung gian máy tính (computer-mediated networks) Hàng hóa dịch vụ đặt mua qua mạng, việc toán giao hàng hóa/cung ứng dịch vụ thực theo phương pháp truyền thống Giao dịch TMĐT theo định nghĩa bao gồm đơn hàng nhận đặt qua ứng dụng trực tuyến giao dịch tự động ứng dụng Internet, EDI, Minitel hệ thống điện thoại tương tác Theo nghĩa hẹp: giao dịch TMĐT việc mua bán hàng hóa/dịch vụ tiến hành thơng qua Internet Giao dịch TMĐT theo định nghĩa bao gồm đơn hàng nhận đặt qua ứng dụng Internet giao dịch tự động (bất kể hình thức truy nhập Internet: qua di động, TV, ); loại trừ đơn đặt hàng qua điện thoại, fax hay email Theo Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), TMĐT giao dịch điện tử mạng Internet mạng mở khác Những giao dịch chia làm loại: 1) Giao dịch bán dịch vụ hàng hóa hữu hình; 2) Giao dịch liên quan đến việc chuyển trực tiếp, trực tuyến thông tin dịch vụ, hàng hóa số hóa (vd: phần mềm, nhạc phim theo yêu cầu) Tại Việt Nam, ngày 16/5/2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 52⁄2013⁄NĐCP TMĐT Trong Nghị định này, TMĐT hiểu sau “Hoạt động TMĐT việc tiến hành phần toàn quy trình hoạt động thương mại phương tiện điện tử có kết nối với mạng Internet, mạng viễn thông di động mạng mở khác” 1.3 Lợi ích thương mại điện tử: Đối với doanh nghiệp, lợi ích lớn mà TMĐT đem lại tiết kiệm chi phí tạo thuận lợi cho bên giao dịch Với TMĐT, bên tiến hành giao dịch cách xa nhau, thành phố với nông thôn, từ nước sang nước hay nói cách khác khơng bị giới hạn không gian địa lý Điều cho phép doanh nghiệp tiết kiệm chi phí sản xuất, giao dịch Bên cạnh đó, doanh nghiệp mở rộng thị trường, tìm kiếm, liên lạc với đối tác khách hàng đâu với chi phí thấp so với phương thức tiếp cận thị trường truyền thống Đối với người tiêu dùng, TMĐT mở rộng khả lựa chọn hàng hóa, dịch vụ nhà cung cấp Do có nhiều lựa chọn nên khách hàng dễ dàng tìm sản phẩm có chất lượng cao giá thấp Hàng hóa số hóa phần mềm, phim, nhạc giao đến khách hàng qua Internet Ngồi ra, mơi trường có tính kết nối cao TMĐT cho phép người tham gia phối hợp, chia sẻ thông tin kinh nghiệm mua bán hàng hóa cách hiệu quả, nhanh chóng Đối với xã hội, TMĐT tạo phương thức kinh doanh, làm việc phù hợp với sống công nghiệp, đại TMĐT giúp doanh nghiệp vừa nhỏ khắc phục điểm lợi thế, đồng thời tạo động lực cải cách mạnh mẽ cho quan quản lý nhà nước nhằm theo kịp nhu cầu doanh nghiệp xã hội Dịch vụ công y tế, giáo dục, dịch vụ cơng Chính phủ thực qua mạng với chi phí thấp hơn, thuận tiện 14) Tiêu chí lựa chọn bạn mua hàng qua TMĐT gì? Mức độ uy tín cửa hàng ( Lượng bán, feedback khách hàng cũ ) Thái độ người bán 68.4 15.8 Sự thuận lợi Thói quen 22.4 9.2 Nguồn gốc 44.7 Giá Sự đa dạng 50 23.7 Hình ảnh, mẫu mã sản phẩm42.1 01020304050607080 Tỉ lệ % Qua việc lấy khảo sát với đối tượng 500 sinh viên Học viện ta thấy tiêu chí cao mà người mua hàng định mua đánh giá sản phẩm từ người mua trước Lần lượt tiêu chí xếp sau giá cả, nguồn gốc, hình thức, mẫu mã sản phẩm Qua khảo sát cho thấy nhóm đối tượng sinh viên tiêu dùng thơng minh lựa chọn tiêu chí nguồn gốc, chất lượng đặc biệt feedback khách hàng mua trước Các tiêu chí lựa chọn trải với tiêu chí khảo sát cho thấy đối tượng sinh viên tiêu dùng thơng minh 15) Bạn chọn mua hàng online thay mua trực tiếp cửa hàng vì: khác 10.5 Thanh toán dễ dàng 27.6 Tiết kiệm thời gian 42.1 Giao hàng tận nơi 52.6 Nhiều lựa chọn 32.9 Giá rẻ so với mua trực tiếp 23.7 Thuận tiện 67.1 10 20 30 40 50 60 70 80 Tỉ lệ% Với lí để người mua sinh viên định việc mua hàng online thay mua trực tiếp việc mua sắm online thuận tiện hơn, vận chuyển giao hàng tận nơi, tiết kiêm chi thời gian với việc phát triển cơng nghệ người mua dễ dàng tốn đơn hàng mà cịn nhiều chương trình ưu đãi Việc lựa chọn mua sắm online giúp người mua dễ dàng lựa chọn so sánh sản phẩm chủng loại qua lựa chọn nhà cung cấp uy tín với giá hợp lí 16) Bạn có hài lịng sản phẩm mua qua ứng dụng TMDT không? Tỉ lệ % 9.2% 5.3% 85.5% Khơng hài lịng Hài lịng Rất hài lịng Có 85.5% tỉ lệ sinh viên tham gia khảo sát đánh giá khơng hài lịng với sản phẩm mua qua ứng dụng TMĐT với nhiều lí chủ yếu chất lượng sản phẩm, mẫu mã, màu sắc mô tả sản phẩm khác so với sản phẩm thực tế Mức độ người tiêu dùng cảm thấy hài lòng hài lòng chiếm 9.2%,5.3% cho thấy sản phẩm mà trang TMĐT cung cấp chưa thực làm hài lòng người mua 17) Bạn có tiếp tục mua hàng qua ứng dụng TMĐT không? Tỉ lệ% Sẽ tiếp tục Cân nhắc thêm 1% Khơng 28% 71% Có tới 71% người dùng tham gia khảo sát đánh giá tiếp tục việc mua sắm tiêu dùng thông qua ứng dụng TMĐT cho thấy tỉ lệ người dùng hài lòng việc mua sắm online cao Tỉ lệ người dùng cần cân nhắc thêm để tiếp tục việc mua sắm online thông qua ứng dụng TMĐT chiếm 28% cho thấy có phận người tiêu dùng mà sinh viên chưa thấy hài lòng sản phẩm dịch vụ mua qua ứng dụng TMĐT, qua cho thấy cần cải thiện hồn thiện thêm để giảm thiểu tỉ lệ Ti lệ người dùng không tiếp tục mua sắm online chiếm 1% Qua khảo sát thấy lượng người dùng sinh viên tiếp tục việc mua sắm tiêu dùng thông qua ứng dụng TMĐT chiếm phần lớn lượng tham gia khảo sát cho thấy năm gần nhà quản trị lãnh đạo tảng TMĐT lắng nghe đánh giá góp ý người tiêu dùng qua hồn thiện hệ thống 18) Mức độ hài lòng bạn trải nghiệm mua hàng qua ứng dụng TMDT? Tỉ lệ% 50 45 40 35 30 25 46.1% 34.2% Tỉ lệ% 15 10 14.5% 1.3% 3.9% 12345 Qua khảo sát đối tượng 500 sinh viên Học viện ta thấy mức độ hài lịng sinh viên sau mua sắm tiêu dùng thông qua ứng dụng TMĐT rơi vào chủ yếu 3-4 điểm mức thang đánh giá điểm Việc đánh giá rơi vào chủ yếu hai mức điểm 3-4 cho thấy người dùng chưa thực thỏa mãn yêu cầu với số lí như: giao hàng chễ, chất lượng sản phẩm cịn chưa hồn tồn giống mơ tả… Qua mức thang đánh giá cho hệ thống ứng dụng TMĐT để giúp hoàn thiện hệ thống tối ưu hạn chế phát sinh qua trình hoạt động 19) Theo bạn ứng dụng TMDT cần cải thiện thêm điều ? Chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm Nên thông qua kiểm duyệt sản phẩm trang TMĐT để tăng độ tin cậy Thêm chương trình khuyến mại Nhiều chương trình khuyến mại Hình ảnh với sản phẩm Cần rõ hàng thật hay hàng fake Tính trung thực chất lượng mặt hàng Cần đưa thêm nhiều mặt hàng Về cá nhân, nghĩ App hay trang wed cần phải đáp ứng bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng Vận chuyển nhanh Kèm video, ảnh thật, tư vấn size cụ thể Thời gian giao hàng, cập Nhật mẫu mã nhanh Giao hàng nhanh Tính chân thực dễ tìm hiểu Freeship Chính sách liên quan đến chất lượng Việc ship hàng nên nhanh :v Cải thiện tính xem mẫu mã hàng hóa (Ví dụ ngoại trừ xem ảnh xem VR/AR ) Khơng Chất lượng sản phẩm so với quảng cáo giới thiệu Bớt quảng cáo bên thứ Hình ảnh - sản phẩm khơng nên có chênh lệch nhiều Ổn cần cải thiện nhiều chất lượng sản phẩm Tiếp tục phát triển Cần giao hàng hàng khách đặt Trả lời tin nhắn khách hàng nhanh Giao diện người dùng Các phản hồi hoàn tiền, bảo hành, lỗi khác nên xử lí nhanh Chất lượng sản phẩm bớt ăn cắp thông tin người dùng đi, quảng cáo nhiều , hàng tốt, hàng chất lượng mua lin Rút ngắn thời gian chuyển hàng Tốc độ Giao diện phương thức toán giao hàng Nguồn gốc chất lượng sản phẩm Trả lời tin nhắn nhanh Đảm bảo chất lượng hàng PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HÀNH VI TIÊU DÙNG THÔNG QUA ỨNG DỤNG TMĐT CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG Chào bạn, để phục vụ cho việc nghiên cứu hành vi tiêu dùng thông qua ứng dụng tmđt sinh viên học viện cơng nghệ bưu viễn thơng, mời anh(chị) trả lời bảng điều tra Mọi thông tin anh(chị) bảo mật không cung cấp cho bên thứ ba Cảm ơn bạn cho đánh giá vào phiếu khảo sát chúng tơi Những đánh giá tiêu chí đánh giá quan trọng phục vụ trình nghiên cứu nhóm chúng tơi Họ Và Tên Giới Tính: A Nam B Nữ C Khác Hiện Bạn Đang Là Sinh Viên Năm ? A B C D E Hiện bạn thuê nhà hay bố mẹ A Thuê trọ B Ở bố mẹ C Khác Hiện bạn có làm thêm khơng? A Có B Không Số tiền bạn dành cho mua sắm, tiêu vặt tháng bao nhiêu: A < 500.000 VND B 500.000 – 1.000.000 VND C 1.000.000 - 2.000.000 VND D 2.000.000 – 5.000.000 VND E > 5.000.000 VND Bạn có sử dụng smartphone khơng? A Có B Khơng Điện thoại bạn có cài đặt ứng dụng như: facebook,zalo,shopee,lazada khơng? A Có B Khơng Bạn mua hàng online chưa? A Đã mua B Chưa mua 10 Ứng dụng TMĐT bạn mua hàng gì? A Facebook/Instagram/Zalo B Shopee/Lazada/Sendo … 47 C Website D Khác 11 Hàng hóa bạn quan tâm sử dụng ứng dụng TMĐT để mua hàng gì? A Mỹ Phẩm ( sản phẩm chăm sóc làm đẹp ) B Thực phẩm ( sản phẩm ăn uống ) C Thời trang ( Quần áo, giày dép, trang sức ) D Thiết bị điện tử E Nhà cửa & đời sống F Sách dụng cụ phục vụ học tập G Khác 12 Tần suất mua hàng qua ứng dụng TMĐT bạn : A 1-2 lần /Tháng B 3-10 lần/ Tháng C 10-20 lần/Tháng D >20 lần/Tháng 13 Giá trị trung bình đơn hàng bạn mua bao nhiêu? A < 100.000 VND B 100.000 - 500.000 VND C 500.000 - 1000.000 VND D 1.000.000 VND - 2.000.000 VND E > 2.000.000 VND 14 Các nhân tố ảnh hưởng đến định mua hàng online bạn gì? □ Quảng cáo, khuyến □ Độ phong phú mẫu mã & mùa sắc, size □ Ship hàng □ Giá Cả □ Chất lượng □ Độ có sẵn sản phẩm 15 Tiêu chí lựa chọn bạn mua hàng qua TMĐT gì? □ Hình ảnh, mẫu mã sản phẩm □ Sự đa dạng □ Giá □ Nguồn gốc □ Thói quen □ Sự thuận lợi □ Thái độ người bán □ Mức độ uy tín cửa hàng ( Lượng bán, feedback khách hàng cũ ) 16 Bạn chọn mua hàng online thay mua trực tiếp cửa hàng vì: □ Thuận tiện □ Giá rẻ so với mua trực tiếp □ Nhiều lựa chọn □ Giao hàng tận nơi □ Tiết kiệm thời gian □ Thanh tốn dễ dàng □ khác 17 Bạn có hài lịng sản phẩm mua qua ứng dụng TMDT không? A Khơng hài lịng B Hài lịng C Rất hài lịng 18 Bạn có tiếp tục mua hàng qua ứng dụng TMĐT không? A Sẽ tiếp tục B Cân nhắc thêm C Khơng 19 Mức độ hài lịng bạn trải nghiệm mua hàng qua ứng dụng TMDT? A Điểm B Điểm C Điểm D Điểm E Điểm 20 Theo bạn ứng dụng TMDT cần cải thiện thêm điều ? - KẾT LUẬN Thương mại điện tử phát triển nhanh bình diện tồn cầu, Việt Nam hình thức kinh doanh ngày cảng phổ biến phát triển Chính vậy, hành vi tiêu dùng đối tượng sinh viên nói riêng người tiêu dùng nói chung yếu tố cấp thiết cần nghiên cứu ứng dụng để phát triển hoàn thiện hoạt động Thương mại điện tử Trong khuôn khổ viết tập trung nghiên cứu hành vi tiêu dùng thông qua ứng dụng TMĐT đối tượng sinh viên Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn Thông phần phác thảo nét vẽ sơ khai để hiểu hành vi tiêu dùng sinh viên nói riêng thương mại điện tử nói chung Trong q trình tìm hiểu nhóm nghiên cứu thấy rằng, Việt Nam thương mại điện tử ngày phát triển việc nghiên cứu hành vi người tiêu dùng hạn chế chưa theo kịp nước khác Đây hạn chế mà cần phải khắc phục tương lai Để thực điều cần phải có can thiệp lớn từ nhà nước quan chức có liên quan Có lẽ, vài nghiên cứu sau nhóm làm rõ đưa giải pháp kiến nghị tốt nhằm hoàn thiện hệ thống thương mại điện tử việc giảng dạy Học viện Do thời lượng khả có hạn nên việc tìm hiểu, nghiên cứu dừng lại bước đầu Nhóm nghiên cứu hi vọng nhận dẫn, góp ý thầy đóng góp bạn để nghiên cứu hoàn chỉnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bài giảng Thương mại điện tử, ThS Nguyễn Hoài Anh – Ths Ao Thu Hồi – HVCNBCVT- Nhà xuất thơng tin truyền thông năm 2016 2.Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin năm 2015,2016,2017,2018 3.Website: https://boxme.asia/ http://cafef.vn/ https://giaidieu.com/blog/top-10-website-thuong-mai-dien-tu-hang-dau-vietnam-nam-2018 https://dangkywebsitevoibocongthuong.com/san-thuong-mai-dien-tu-la-gi https://tamnguyen.com.vn/website-thuong-mai-dien-tu-la-gi.html https://www.pcs.vn/trang-thuong-mai-dien-tu-hang-dau-the-gioi-id200.html https://drive.google.com/drive/folders/0ByL8IO2RG9cVS0NKMkFhWThyN1E http://cafebiz.vn/thuong-mai-dien-tu.html https://websolutions.com.vn/tong-quan-tinh-hinh-thuong-mai-dien-tu-o-vietnam/ https://www.webico.vn/tong-quan-thuc-trang-tinh-hinh-thuong-mai-dien-tu-o- viet-nam-hien-nay-nam/ Kết điều tra thống kê quốc gia thương mại điện tử năm 2017 Báo cáo số thương mại Việt Nam năm 2016,2017,2018,2019 VECOM ... sắm, tiêu dùng thông qua ứng dụng thương mại điện tử Để làm rõ hành vi tiêu dùng nhóm đối tượng nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu hành vi tiêu dùng thông qua ứng dụng thương mại điện tử sinh vi? ?n... vi? ?n Học vi? ??n Cơng nghệ Bưu Vi? ??n Vi? ??n thơng Với đề tài nghiên cứu ? ?Nghiên cứu hành vi tiêu dùng thông qua ứng dụng thương mại điện tử sinh vi? ?n Học vi? ??n Cơng nghệ Bưu Vi? ??n thơng (cơ sở đào tạo Hà. .. SÁT HÀNH VI TIÊU DÙNG THÔNG QUA ỨNG DỤNG TM? ?T CỦA SINH VI? ?N HỌC VI? ??N CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VI? ??N THƠNG Chào bạn, để phục vụ cho vi? ??c nghiên cứu hành vi tiêu dùng thông qua ứng dụng tm? ?t sinh vi? ?n học

Ngày đăng: 04/05/2021, 19:22

Mục lục

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    LỜI NÓI ĐẦU

    PHẦN 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA KHÁCH HÀNG THÔNG QUA ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

    CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

    1.1. Sự hình thành của thương mại điện tử

    CHƯƠNG II: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA HÀNH VI TIÊU DÙNG THÔNG QUA CÁC ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

    2.1. Khái niệm về hành vi tiêu dùng

    2.1.1. Định nghĩa: Một số định nghĩa về hành vi tiêu dùng:

    2.3. Quá trình quyết định mua của khách hàng

    2.3.1. Nhận biết nhu cầu: