Cấp thiết của đề tài Hiện nay, để cạnh tranh trên thị trường, nhiều doanh nghiệp ngoài việc tập trungvào chất lượng sản phẩm và dịch vụ của mình thì các doanh nghiệp nhận thấy cầnphải đầ
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trước khi đi vào trình bày, tôi xin cảm ơn thầy cô giáo đã chỉ bảo, dạy dỗ, truyềnđạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt thời gian em học tập và nghiên cứu tại trường Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn luôn theo sát và giúp
đỡ trong quá trình nghiên cứu, từ khi bắt đầu đến khi hoàn thành bài khóa luận, cô sửa chữa sai sót, cung cấp tài liệu tham khảo, lời khuyên nhờ đó có hướng đi đúng đắn trong bài làm của mình
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Cấp thiết của đề tài 1
2 Tổng quan tài liệu 2
3 Mục tiêu nghiên cứu 2
4 Phạm vi nghiên cứu 2
5 Phương pháp nghiên cứu 3
6 Kết cấu của khóa luận 4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CHO THƯƠNG HIỆU TẠI DOANH NGHIỆP 5
1.1 Khái quát chung về thương hiệu 5
1.1.1 Khái niệm về thương hiệu 5
1.1.2 Vai trò thương hiệu 5
1.1.3 Các thành tố thương hiệu 7
1.2 Khái quát chung về XTTM 9
1.2.1 Khái niệm 9
1.2.2 Bản chất, vai trò của XTTM 9
1.2.3 Mô hình XTTM tại doanh nghiệp 11
1.2.4 Nội dung về XTTM trong doanh nghiệp 12
1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến XTTM 16
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TẠI CÔNG TY DỊCH VỤ MOBIFONE KHU VỰC 6, CHI NHÁNH THANH HÓA 19
2.1 Khái quát về công ty dịch vụ Mobifone Thanh Hóa 19
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty dịch vụ Mobifone Thanh Hóa 19
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và nguồn lực 21
Trang 32.1.3 Kết quả sản xuất kinh doanh 22
2.1.4 Thị trường và đối thủ cạnh tranh 23
2.2 Thực trạng hoạt động XTTM cho thương hiệu Mobifone tại công ty dịch vụ Mobifone Thanh Hóa 26
2.2.1 Khái quát về thương hiệu Mobifone 26
2.2.2 Đối tượng của hoạt động XTTM của công ty 27
2.2.3 Mục tiêu XTTM của công ty 28
2.2.4 Thực trạng ngân sách XTTM 28
2.2.5 Các công cụ XTTM tại công ty 28
2.3 Đánh giá chung về XTTM cho thương hiệu Mobifone tại công ty Mobifone Thanh Hóa 31
2.3.1 Thành công và thuận lợi 31
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 31
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG XTTM CHO THƯƠNG HIỆU MOBIFONE TẠI CÔNG TY DỊCH VỤ MOBIFONE KHU VỰC 6 CHI NHÁNH THANH HÓA 33
3.1 Dự báo môi trường và thị trường mạng di động trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 33
3.1.1 Môi trường 33
3.1.2 Thị trường 35
3.2 Quan điểm hoàn thiện hoạt động XTTM cho thương hiệu Mobifonene tại công ty Mobifone Thanh Hóa 36
3.3 Giải pháp hoàn thiên hoạt động XTTM cho thương hiệu Mobifone tại công ty dịch vụ Mobifone Thanh Hóa 38
3.3.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường 38
3.3.2 Đẩy mạnh các hình thức quảng cáo 40
3.3.3 Đẩy mạnh các công cụ khác 41
3.3.3 Đẩy mạnh chính sách động viên đối với nhân viên bán hàng 42
3.4 Một số kiến nghị khác 42
KẾT LUẬN 44 PHỤ LỤC
Trang 4DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Bảng
2.1 Kết quả hoạt động của Mobifone Thanh Hóa 3 năm gần đây 22 3.1 Dự báo tăng trưởng của Mobifone Thanh Hóa trong thời gian tới 37
Trang 5DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU
1 Cấp thiết của đề tài
Hiện nay, để cạnh tranh trên thị trường, nhiều doanh nghiệp ngoài việc tập trungvào chất lượng sản phẩm và dịch vụ của mình thì các doanh nghiệp nhận thấy cầnphải đầu từ vào hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM) một trong 4 biến số của marketing: giá, sản phẩm, phân phối, xúc tiến XTTM là một nội dung quan trọng trong Marketing thương mại, là một công cụ hữu ích giúp doanh nghiệp kích thích được lượng tiêu thụ sản phẩm, khách hàng biết đến về doanh nghiệp nhiều hơn vàgóp phần cải thiện hiệu quả kinh doanh, giảm thiểu được chi phí cũng như rủi ro trongkinh doanh Do đó, để đạt được mục tiêu trong kinh doanh, các doanh nghiệp phảithực hiện tốt XTTM
Đề tài XTTM không phải là mới nhưng nó vẫn luôn hấp dẫn những người nghiên cứu Vì tại mỗi doanh nghiệp khác nhau, hoạt động XTTM lại có những nét riêng biệt, đưa lại cho ta nhiều kinh nghiệm và kiến thức bổ ích mới Trong thờigian thực tập tại cơ sở kinh doanh nhận thấy hoạt động XTTM luôn mang lại sứchút đối với tôi, đặc biệt hoạt động này phù hợp với chuyên ngành marketing mà tôiđang theo học
Mobifone khu vực 6, chi nhánh Thanh Hóa là một doanh nghiệp hoạt động tronglĩnh vực viễn thông, trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanhnghiệp trong nghành cũng đang đẩy nhanh các hoạt động xúc tiến thương mại chothương hiệu để có một vị thế nhất định và vững chắc trên thị trường Hoạt động xúctiến thương mại này có tác dụng quyết định đến kết quả của hành vi mua bán hàng hóa
và thông báo cho công chúng về những thông tin về sản phẩm dịch vụ cũng như chấtlượng dịch vụ Nó không chỉ là những chính sách, biện pháp hỗ trợ cho chính sách sảnphẩm, giá, phân phối mà còn làm tăng cường kết quả thực hiện các chính sách đó, tạo
ưu thế trong cạnh tranh cho doanh nghiệp Qua thực tế tìm hiểu các hoạt động xúc tiếnthương mại tại công ty kết hợp với lý thuyết nhà trường giảng dạy, dưới sự hướng dẫncủa giáo viên cũng như sự giúp đỡ của các anh chị cán bộ, tôi đã lựa chọn đề tài
“hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại cho thương hiệu Mobifone tại công ty Mobifone khu vực 6, chi nhánh Thanh Hóa” nhằm làm rõ thực trạng cũng như nâng
cao hoạt động xúc tiến cho thương hiệu của công ty
Trang 72 Tổng quan tài liệu
Trong quá trình thức tập và làm khóa luân tốt nghiệp, tôi đã tìm hiểu một số côngtrình nghiên cứu và các nội dung liên quan đến đề tài, tôi xin tóm lược một số nội dungnhư sau:
- Các tờ báo, tạp chí: tạp chí công nghệ thông tin, tạp chí khoa học và côngnghệ,
- Các website: http://www.thongtincongnghe.com, http://mobifone.com.vn,http://thanhhoa.gov.vn,
- Sách:
Quản trị marketing của Phillip Kotler (2008), nhà xuất bản thống kê
Bài giảng môn “ quản trị thương hiệu” – bộ môn quản trị thương hiệu- trường đạihọc thương mại
Bài giảng môn marketing thương mại – bộ môn marketing – trường đại họcthương mại
Cuốn “quản trị xúc tiến thương mại trong xây dựng và phát triển thương hiệu”của PGS.TS An Thị Thanh Nhàn và TS Lục Thị Thu Hường – nhà xuất bản Lao Động
Xã Hội (2010) và cuốn “ quảng cáo và xúc tiến thương mại quốc tế” của PGS.TS AnThị Thanh Nhàn
3 Mục tiêu nghiên cứu
Trang 8- Phạm vi không gian: nội dung được nghiên cứu tại công ty dịch vụ Mobifonekhu vực 6, chi nhánh Thanh Hóa.
- Phạm vi nội dung: các hoạt động xúc tiến thương mại cho thương hiệu
5 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp luận
Sử dụng phương pháp phân tích hệ thống tổng hợp, so sánh, đánh giá về thựctrạng hoạt động xúc tiến thương mại cho thương hiệu của doanh nghiệp
Nghiên cứu các tài liệu để phân tích, so sánh, chắt lọc những thông tin cần thiết
5.2 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu
(a) Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu thứ cấp
- Thu thập dữ liệu thứ cấp về tình hình hoạt động, sản xuất, các hoạt động liênquan đến xúc tiến thương mại của công ty ở các bộ phận nghiệp vụ: kế toán, kinhdoanh, hay báo cáo kết quả kinh doanh của công ty
- Thu thập dữ liệu thứ cấp về tình hình hoạt động của đối thủ cạnh tranh thôngqua các phương tiện truyền thông như các trang mạng internet nhưthongtincongnghe.com, báo: công nghệ thông tin, tạp chí khoa học và công nghệ,
(b) Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu sơ cấp
- Phỏng vấn khách hàng:
Công cụ: xây dựng bảng câu hỏi điều tra, nội dung bảng câu hỏi được thiết kế
phù hợp với quy trình nghiên cứu để thu thập thông tin liên quan đến quyết định mua
và mức độ hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm dịch vụ của Mobifone trên địabàn Thanh Hóa
Đối tượng điều tra: khách hàng sử dụng dịch vụ của Mobifone trên địa bàn
Thanh Hóa
Quy mô tập mẫu điều tra: 30 người
Tiến trình tiến hành khảo sát:
+ Bước 1: tiến hành xây dựng bảng câu hỏi phù hợp
+ Bước 2: nghiên cứu tiến hành điều tra khảo sát thực tế bằng cách phát mẫu điềutra cho những khách hàng Sau khi thực hiện xong quá trình thu thập, tổng hợp đượcnhư sau:
Số phiếu phát ra : 30 phiếu
Trang 9Số phiếu thu về : 30 phiếu
Số phiếu hợp lệ 30 đạt tỉ lệ 100%, không có sai sót
+ Bước 3: Phân tích, tổng hợp kết quả thu được
6 Kết cấu của khóa luận
Ngoài lời cảm ơn, phần mở đầu, kết luận, danh mục sơ đồ, bảng biểu, từ viết tắt,nội dung bài khóa luận nằm ở 3 chương :
Chương I: Cơ sở lý luận về quản trị xúc tiến thương mại cho thương hiệu tại doanh nghiệp: nội dung chương này làm rõ các vấn đề lý thuyết về thương hiệu và
xúc tiến thương mại
Chương II: thực trạng hoạt động xúc tiến thương mại cho thương hiệu Mobifone tại công ty dịch vụ Mobifone khu vực 6, chi nhánh Thanh Hóa: giới
thiệu sơ lược về công ty, nêu ra thực trạng hoạt động xúc tiến thương mại cho thươnghiệu mà công ty đã thực hiện trong thời gian qua nhờ vào dữ liệu thu thập được Từ đó,đưa ra thành công và hạn chế
Chương III: giải pháp hoàn thiện hoạt động xúc tiến thương mại cho thương hiệu Mobifone tại công ty dịch vụ Mobifone khu vực 6, chi nhánh Thanh Hóa Từ
thực trạng hoạt động xúc tiến thương mại cho thương hiệu ở chương II, nêu ra phươnghướng và giải pháp hoàn thiện các hoạt động xúc tiến tương hiệu trong thời gian tớinhằm nâng cao chất lượng thương hiệu cho công ty
Trang 10CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI
CHO THƯƠNG HIỆU TẠI DOANH NGHIỆP
1.1 Khái quát chung về thương hiệu
1.1.1 Khái niệm về thương hiệu
Thương hiệu là một trong những nhân tố góp phần duy trì, mở rộng và phát triểnthị trường trong và ngoài nước cho các doanh nghiệp Có rất nhiều cách viết khác nhau
về khái niệm thương hiệu, xuyên suốt trong khóa luận này, tôi xin chọn khái niệm củaPhillip Kotler – tác giả của Marketing Management : “một thương hiệu là một tên,thuật ngữ, dấu hiệu, biểu tượng, hoặc thiết kế hoặc một sự kết hợp của tất cả nhữngthứ đó, nhằm xác định các hàng hóa và dịch vụ của một người bán hoặc nhóm ngườibán và để phân biệt với những đối thủ cạnh tranh” Ngoài ra, một số khái niệm khác vềthương hiệu được đưa tham khảo:
- Theo hiệp hội Marketing Hoa Kỳ định nghĩa một thương hiệu là “một tên, thiết
kế, biểu tượng hoặc bất kỳ tính năng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ của người bánnày với sản phẩm và dịch vụ của người bán khác Một thương hiệu có thể xác địnhmột sản phẩm, một chuỗi các sản phẩm, hoặc tất cả các mặt hàng của người bán vàphân biệt các sản phẩm dịch vụ đó với các đối thủ cạnh tranh”
- Theo tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (W/PO): “thương hiệu là một dấu hiệu(hữu hình và vô hình) đặc biệt để nhận biết một sản phẩm hàng hóa hay một dịch vụnào đó được sản xuất hay đươc cung cấp bởi một cá nhân hay một tổ chức Đối vớidoanh nghiêp, thương hiệu là khái niệm trong người tiêu dùng về sản phẩm, dịch vụvới dấu hiệu của doanh nghiệp gắn lên bề mặt sản phẩm, dịch vụ nhằm khẳng địnhchất lượng và xuất xứ Thương hiệu là một tài sản vô hình quan trọng và đối với cácdoanh nghiệp lớn, giá trị thương hiệu của doanh nghiệp chiếm một phần đáng kể trongtổng giá trị của doanh nghiệp”
1.1.2 Vai trò thương hiệu
Vai trò quan trọng của thương hiệu đối với cả khách hàng và bản thân các công
ty được thể hiện trên nhiều khía cạnh Thương hiệu giúp cho khách hàng và công ty cóđược các lợi ích sau:
Trang 11(a) Đối với khách hàng
Thương hiệu giúp cho người tiêu dùng xác định nguồn gốc, xuất xứ của sảnphẩm, quy trách nhiệm cho nhà sản xuất sản phẩm, tạo lòng tin của người tiêu dùng vềgiá cả, chất lượng sản phẩm tiêu thụ Nhờ biết được nguồn gốc của sản phẩm màngười tiêu dùng giảm thiểu rủi ro trong tiêu dùng, tiết kiệm chi phí tìm kiếm, khẳngđịnh giá trị bản thân, yên tâm về chất lượng Đối với khách hàng, ý nghĩa đặc biệt củathương hiệu là có thể thay đối nhận thức và kinh nghiệm của họ về các sản phẩm Vớingười tiêu dùng, thương hiệu làm cho sinh hoạt hằng ngày cũng như cuộc sống của họtrở nên thuận tiện và phong phú hơn Thứ nữa, thương hiệu góp phần bảo vệ lợi íchxứng đáng của người tiêu dùng Thương hiệu được nhà nước bảo hộ sẽ ngăn ngừa tìnhtrạng sản phẩm bị làm giả, làm nhái nhằm lừa gạt người tiêu dùng Thương hiệukhuyến khích tâm lý tiêu dùng hàng có uy tín thỏa mãn sự hài lòng của người tiêudùng về chất lượng sản phẩm
(b) Đối với doanh nghiệp
Trước hết, doanh nghiệp thiết lập được chỗ đứng của mình khi hình thành
thương hiệu, doanh nghiệp đồng thời tuyên bố về sự có mặt trên thị trường và là cơ sở
để phát triển doanh nghiệp
Thứ hai, thương hiệu là công cụ để nhận diện và khác biệt hóa sản phẩm, làphương tiện bảo vệ hợp pháp các lợi thế và đặc điểm riêng của sản phẩm, tạo cơ sởpháp lý để bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp Đồng thời thương hiệu khẳng địnhđẳng cấp chất lượng trước khách hàng, đưa sản phẩm ăn sâu vào tâm trí khách hàng,nguồn gốc của lợi thế cạnh tranh, nguồn gốc của lợi nhuận Thương hiệu thể hiện tráchnhiệm của doanh nghiệp trước khách hàng, là cam kết của doanh nghiệp với kháchhàng Thương hiệu là tài sản vô hình, góp phần quan trọng tăng thu lợi nhuận trongtương lai bằng những giá trị tăng thêm của hàng hóa Thương hiệu giúp doanh nghiệpduy trì lượng khách hàng truyền thống và thu hút thêm các khách hàng tiềm năng.Thực tế cho thấy người tiêu dùng thường bị lôi kéo, chinh phục bởi những hàng hóa cóthương hiệu nổi tiếng, ưa chuộng và ổn định Những doanh nghiệp có thương hiệu nổitiếng lâu đời sẽ tạo ra và củng cố được lòng trung thành của một lượng lớn khách hàngtruyền thống đồng thời thu hút thêm lượng khách hàng chưa sử dụng, thậm chí kháchhàng của doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh
Trang 12Thứ ba, thương hiệu giúp doanh nghiệp giảm các chi phí cho hoạt động xúc tiếnthương mại, hoạt động marketing Bản thân thương hiệu cũng chính là công cụmarketing, xúc tiến thương mại hữu hiệu của doanh nghiệp nhằm tấn công vào các thịtrường mục tiêu, hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện các chính sách mở rộng thị trường.Nhờ thương hiệu nổi tiếng mà quá trình phân phối sản phẩm của doanh nghiệp đượctiến hành thuận lợi hơn, hiệu quả hơn
Thứ tư, thương hiệu mang lại những lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, giúpdoanh nghiệp có điều kiện phòng thủ và chống lại các đối thủ khác Thông thườngnhững mặt hàng có thương hiệu nổi tiếng, lâu đời sẽ tạo được sự bền vững trong cạnhtranh vì dễ dàng tạo ra sự tin cậy của khách hàng đối với sản phẩm
1.1.3 Các thành tố thương hiệu
Tên thương hiệu
Tên thương hiệu là ấn tượng đầu tiên về một loại sản phẩm, dịch vụ trong nhậnthức thương hiệu của người tiêu dùng Vì thế, tên thương hiệu là một yếu tố quan trọngthể hiện khả năng phân biệt của người tiêu dùng khi đã nghe hoặc nhìn thấy thươnghiệu và cũng là yếu tố cơ bản gợi nhớ sản phẩm, dịch vụ trong những tình huống muahàng Dưới góc độ pháp luật bảo hộ, tên thương hiệu được tạo thành từ sự kết hợp của
từ ngữ hoặc các chữ cái có khả năng phân biệt sản phẩm, dịch vụ của doach nghiệpnày với sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp khác đã được bảo hộ và không thuộc cácdấu hiệu loại trừ Đáp ứng các nhu cầu này, tên thương hiệu sẽ được bảo hộ vơi tưcách là thương hiệu hàng hóa Mỗi cái tên đều được ra đời bằng những cách sáng tạoriêng, không theo một khuôn mẫu nào có sẵn ngay cả khi chúng do cùng một nhóm tácgiả sáng tạo ra
Biểu trưng (logo)
Dưới góc độ xây dựng thương hiệu, logo là thành tố đồ họa của thương hiệu gópphần quan trọng trong nhận thức của khách hàng về thương hiệu Thông thường, logonhằm củng cố ý nghĩa của thương hiệu theo một cách nào đó Logo có thể tạo ra liên
hệ thông qua ý nghĩa tự có của nó hoặc thông qua chương trình tiếp thị hỗ trợ, so vớinhãn hiệu, logo trừu tượng, độc dáo và dễ nhận biết hơn, nhưng cũng tiềm ẩn nguy cơkhách hàng không hiểu logo có ý nghĩa gì Với đặc tính đa dạng của các yếu tố đồ họa,logo có thể là một hình vẽ, một cách trình bày chữ viết( tên doanh nghiệp, sản phẩm),hoặc kết hợp cả hình vẽ và chữ viết tạo ra một bản sắc riêng của thương hiệu
Trang 13 Khẩu hiệu (slogan)
Khẩu hiệu là đoạn văn ngắn truyền đạt thông tin mô tả hoặc thuyết phục về nhãnhiệu theo một cách nào đó Một số khẩu hiệu còn làm tăng nhận thức nhãn hiệu mộtcách rõ rệt hơn vì tạo nên mối liên hệ mạnh giữa nhãn hiệu và chủng loại sản phẩm vìđưa cả 2 vào trong khẩu hiệu Quan trọng nhất là khẩu hiệu giúp củng cố định vị nhãnhiệu và điểm khác biệt Đối với nhãn hiệu hàng đầu, khẩu hiệu còn là những tuyên bố
về tính dẫn đầu, độc đáo của mình
Bao bì
Bao bì được coi là một trong những liên hệ mạnh của nhãn hiệu trong đó hìnhthức bao bì có tính chất quyết định, yếu tố tiếp theo là màu sắc, kích thước, công dụngđặc biệt của nó
Bao bì chính là phương tiện truyền thông thương hiệu một cách hữu hiệu và bền
bỉ nhất nên một điều quan trọng là nó phải truyền tải được những trải nghiệm vềthương hiệu thông qua kết cấu tổng thể và thiết kế Bao bì phải cung cấp thông tin cầnthiết và thuyết phục về lợi ích của sản phẩm cũng như cách thức sử dụng và tạo nên sựtiện lợi tỏng việc di chuyển và bảo vệ sản phẩm không bị hư hại, tạo sự tiện lợi chokhách hàng khi sử dụng sản phẩm như dễ đóng mở, dễ cầm, dễ cất,
Nhạc hiệu
Nhạc hiệu là một đoạn nhạc hoặc một bài hát ngắn, dễ nhớ, dễ lặp lại được sángtác dựa trên giá tị cốt lõi của sản phẩm và nhãn hiệu Nhạc hiệu thường đi sâu vào trínhớ khách hàng rất lâu nếu được nghe thường xuyên trong một giai đoạn Nhạc hiệuthường khó đổi hơn các yếu tố khác trong thương hiệu nên cần lựa chọn kỹ càng
Các thành tố khác
Các nghiên cứu đã chứng minh rằng, người tiêu dùng càng có nhiều cơ hội tiếpxúc với nhãn hiệu thông qua các giác quan (nghe, nhìn, ngửi, nếm.ngẫm nghĩ, ) vớimột tần suất nhất định thì nhãn hiệu ngày càng được định hình rõ nét trong tâm trí họ
Do đó, các chuyên gia không ngừng nghiên cứu để mở rộng các thành tố thương hiệunhư: tính cách nhãn hiệu,
Mỗi thành tố nhãn hiệu có điểm mạnh và điểm yếu của nó Do đó, cần tích hợp cácthành tố lại với nhau nhằm đạt được mục tiêu trong từng trường hợp cụ thể Việc lựa chọncác thành tố cần tạo ra tính trội, thúc đẩy lần nhau để đạt được hiệu quả tốt nhất
Trang 141.2 Khái quát chung về XTTM
1.2.1 Khái niệm
Xúc tiến thương mại là một hoạt động rất quan trọng và cần thiết trong quá trìnhkinh doanh của công ty Trong nhiều tình thế hiệu lực của hoạt động này có tác dụngquyết định đến kết quả của hành vi mua bán hang hóa và thông báo cho công chúngbiết về những thông tin quan trọng về sản phẩm như chất lượng và tác dụng củasản phẩm Có rất nhiều cách tiếp cận đối với khái niệm xúc tiến thương mại trongkinh doanh
Theo định nghĩa chung thì xúc tiến thương mại được hiểu là: “ bất kỳ nỗ lực nào
từ phía người bán để thuyết phục người mua chấp nhận thông tin của người bán và lưutrữ nó dưới hình thức có thể phục hồi lại được” (Nguyễn Bách Khoa)
Qua đó, xúc tiến thương mại được hiểu theo một cách tổng hợp và cụ thể nhưsau: “ xúc tiến thương mại là một lĩnh vực hoạt động Marketing đặc biệt và có chủđích được định hướng vào việc chào hàng chiêu khách và xác lập một quan hệ thuậnlợi nhất giữa công ty và bạn hàng của nó với tập khách hàng tiềm năng trọng điểmnhằm phối hợp và triển khai năng động chiến lược và chương trình Marketing- mix đãlựa chọn của công ty” (Nguyễn Bách Khoa)
1.2.2 Bản chất, vai trò của XTTM
(a) Bản chất của XTTM
Thực chất xúc tiến thương mại là cầu nối giữa cung và cầu để người bán thỏamãn tốt nhu cầu của khách hàng đồng thời giảm được chi phí và rủi ro trong kinhdoanh Nhờ có xúc tiến thương mại mà người tiêu dùng biết được rằng có nhữngsản phẩm gì trên thị trường? Được bán ở đâu? Hay sản phẩm muốn mua thì loại nàotốt hơn?
Mặt khác, các biện pháp xúc tiến thương mại các nhà kinh doanh không bánđược hàng hóa mà tác động vào thay đổi cơ cấu tiêu dùng để tác động tiếp cần phù hợpvới sự thay đổi của khoa học kỹ thuật và để gợi mở nhu cầu Hiệu quả kinh doanh tănglên rõ rệt khi thực hiện các biện pháp xúc tiến thương mại cho dù phải bỏ ra một lượngchi phí không nhỏ cho công tác này
Ngoài ra, xúc tiến thương mại còn làm cho công việc bán hàng được dễ dàng vànăng động hơn Đưa hàng hóa vào kênh phân phối và quyết định lập các kênh phân
Trang 15phối hợp lý Do đó, xúc tiến thương mại không chỉ là chính sách hỗ trợ cho các chínhsách sản phẩm, chính sách giá và chính sách phân phối mà còn làm tăng kết quả thựchiện các chính sách đó.
(b) Vai trò của XTTM
Xúc tiến thương mại là một yếu tố quan trọng, không thể thiếu được trong quátrình sản xuất, kinh doanh của công ty, vậy nên xúc tiến thương mại có những vaitrò sau:
- Xúc tiến thương mại đóng vai trò trung gian giữa các công ty qua việc sử dụngmột loạt các công cụ của mình
- Xúc tiến thương mại thúc đẩy tạo điều kiện cho các công ty trong quá trìnhtham gia tồn tại và phát triển trên thị trường một cách có hiệu quả nhất, hay nói mộtcách khác xúc tiến thương mại có vai trò hỗ trợ cho các công ty hoạt động một cáchbình đẳng và lành mạnh trong nền kinh tế
- Xúc tiến thương mại là một công cụ quan trọng trong Marketing chính nhờ việcgiao tiếp có hiệu quả giữa các thành viên trong tổ chức và giữa các công ty với kháchhàng mà sự vận động của nhu cầu và hàng hoá xích lại gần nhau hơn mặc dù nhu cầucủa khách hàng làm phong phú và biến đổi không ngừng
- Xúc tiến thương mại tác động và làm thay đổi cơ cấu tiêu dùng Với bất kỳkhách hàng nào cũng thường có nhiều nhu cầu cùng một lúc các nhà thực hàngMarketing của công ty có thể thực hiện các biện pháp xúc tiến để gợi mở nhu cầu, kíchthích người tiêu dùng sẵn sàng chi tiêu cho nhu cầu này hay là nhu cầu khác
- Xúc tiến thương mại làm cho việc bán hàng dễ dàng và năng động hơn, đưahàng vào kênh phân phối và quyết định lập các kênh phân phối hợp lý Qua việc xúctiến thương mại các nhà kinh doanh có thể tạo ra được những lợi thế về giá bán
Do vậy xúc tiến thương mại không phải chỉ là những chính sách biện pháp hỗ trợcho các chính sách sản phẩm, giá và phân phối mà còn làm tăng cường kết quả thựchiện các chính sách đó, điều đó có nghĩa là xúc tiến thương mại còn tạo ra tính ưu thếtrong cạnh tranh
Trang 161.2.3 Mô hình XTTM tại doanh nghiệp
Hình 1.1: Mô hình quá trình truyền thông
(Nguyễn Bách Khoa)
Mô hình này bao gồm 4 nhân tố sau:
- Người gửi và người nhận: là đại diện cho đối tác truyền tin
Người gửi: là công ty hoặc cá nhân nào đó có nhu cầu gửi tin cho khách hàngmục tiêu của họ
Người nhận: là đối tượng nhận tin- thông điệp do người gửi truyền tới
- Thông điệp và kênh truyền thông: là biểu thị của công cụ truyền tin
Thông điệp: là tập hợp các biểu tượng (nội dung) mà người gửi truyền
Kênh truyền thông: là các kênh mà thông qua đó thông điệp được truyền từ ngườinhận tới người gửi
- Chức năng truyền tin:
Mã hóa: là tiến trình chuyển ý tưởng thành những hình thức có tính biểu tượng(thể hiện ý tưởng bằng một ngôn ngữ nào đó)
Thông điệp
Giải mãPhương
tiện truyền thông
Người nhận
Nhiễu
Trang 17Giải mã: tiến trình mà theo đó người nhân xử lý thông điệp để nhận tin và tìmkiếm ý tưởng của người gửi.
Đáp ứng: là tập hợp các phản ứng mà người nhận có được sau khi tiếp nhận và
1.2.4 Nội dung về XTTM trong doanh nghiệp
(a) Xác định đối tượng tác động mục tiêu
Các nhà marketer cần phải xác định ai là: người mua tiềm năng, người sử dụng hiện tại, người quyết định và người gây ảnh hưởng Cũng như phải xác định đối tượng
là khách hàng cá nhân, khách hàng tổ chức hay công chúng nói chung
Việc xác định đúng đối tượng nhận tin và tất cả các đặc điểm trong quá trình tiếpnhận thông tin của họ có ý nghĩa rất lớn đối với những quyết định của chủ thể, nó chiphối tới phương thức hoạt động, soạn thảo nội dung thông điệp, chọn lựa phương tiệntruyền tin, thời gian, địa điểm…Nghĩa là nó ảnh hưởng đến nói cái gì, nói như thế nào,nói khi nào, nói ở đâu, nói với ai.
Mục tiêu của việc sử dụng các công cụ XTTM là muốn người nhận trọng điểm chấpnhận về mặt hàng của doanh nghiệp mình mà không phải doanh nghiệp khác, muốn cómột vị trí nhất định trong đầu của người nhận trọng điểm về sản phẩm đó
Công ty tiến hành quan trắc người tiêu dùng đáp ứng một hỗn hợp nhãnhiệu (mức độ sử dụng, trung thành) để chỉ định ra được tỷ lệ % biết nhãn hiệu, tỷ lệ
% người có ý định mua lớn nhất về nhãn hiệu, thị phần kỳ vọng Từ đó chươngtrình XTTM thay đổi tùy thuộc vào mức độ sử dụng và sự trung thành
(b) Xác định mục tiêu XTTM
Nhiều doanh nghiệp thường mắc sai lầm trong việc thiết lập các mục tiêu cho các chương trình XTTM là họ không nhận rõ giá trị và vai trò của việc xác định rõ các mục tiêu XTTM Vai trò các mục tiêu này thể hiện trong quá trình truyền thông, lập
kế hoạch và thẩm định đánh giá hiệu quả chương trình XTTM
Việc xác định mục tiêu phải đạt tới việc triển khai các hoạt động XTTM Quy trình ấn định mục tiêu phải xuất phát phù hợp với mục tiêu marketing- mix Các mục
Trang 18tiêu được phân định từng công cụ XTTM phải theo liều lượng, thứ tự, cường độ phốithuộc nhau Các mục tiêu XTTM doanh nghiệp thường theo đuổi như:
- Bảo đảm danh tiếng của một mặt hàng hoặc một nhãn hiệu
- Làm nổi bật một yếu tố, một đặc tính của một mặt hàng hay một nhãn hiệu
- Đưa lại một hình ảnh cho một mặt hàng, một nhãn hiệu một công ty
- Kích đẩy sự thương mại hóa sản phẩm
- Kích đẩy những hình thức khác của giao tiếp
(c) Xác định ngân sách XTTM
Công ty cần xem xét hai quyết định trong kế hoạch ngân sách đó là: tổngngân quỹ dành cho các chương trình xúc tiến và phân chia ngân quỹ cho các công
cụ XTTM
Các công ty thường quyết định ngân sách XTTM theo bốn phương pháp sau:
Phương pháp mục tiêu và công việc
- Nội dung: lập ngân sách XTTM bằng cách tính tổng chi phí của việc: xác địnhmục tiêu, xác định công việc, ước định chi phí để hoàn thành những công việc đó
- Ưu điểm: khoa học, hợp lý, hiệu quả cao nhất
- Nhược điểm: phức tạp
Phương pháp tùy khả năng:
- Nội dung: Nhiều công ty định ngân sách xúc tiến ở mức họ nghĩ công ty có thểchi được Áp dụng công ty quy mô lớn, có vốn hạn chế
- Ưu điểm: xác định mức ngân sách một cách dễ dàng, đơn giản
- Nhược điểm: không tính đến hiệu lực của xúc tiến tới lượng hàng hóa tiêu thụ,ngân sách không ổn định, gây trở ngại cho việc hoạch định marketing dài hạn
Phương pháp tính tỷ lệ phần trăm trên mức doanh số
- Nội dung: công ty xác định ngân quỹ xúc tiến thương mại theo một tỷ lệ % xácđịnh nào đó trên doanh số ước định hoặc trên giá bán
- Ưu điểm: xác định dễ dàng, đơn giản
- Nhược điểm: chưa tính tới việc doanh số quyết định xúc tiến chứ khôngphải hoạch định hoạt động xúc tiến để đạt được doanh số mục tiêu
Phương pháp ngang bằng:
Trang 19- Nội dung: xác định theo nguyên tắc ngang với mức chi của các công tycạnh tranh trong khu vực, chu kỳ của khách hàng
- Ưu điểm: đã tính tới yếu tố cạnh tranh
- Nhược điểm: khó biết chi phí của đối thủ và mục tiêu các công ty khác nhau
(d) Lựa chọn thông điệp và kênh truyền thông
- Thiết kế thông điệp: thông điệp được thiết kế để thực hiện theo mục tiêu xúctiến đã đề ra ở trên Một thông điệp được tạo ra phải đảm bảo ra sự nhận biết, gây chú
ý, thích thú, ham muốn dẫn đến hành động các thông điệp thiết kế cần chú ý:
- Nội dung thông điệp: phải có khả năng gây chú ý nhằm tạo ra một gợi dẫn tạođược sự đáp ứng kỳ vọng Có 3 loại gợi dẫn chủ yếu như: gợi dẫn duy lý, gợi dẫn cảmtính, gợi dẫn đạo đức
+ Gợi dẫn duy lý: liên hệ tới lợi ích của người nhận, thông thường thông điệptạo gợi dẫn này nói lên lợi ích mà người nhận nhận được khi sử dụng sản phẩm
+ Gợi dẫn cảm tính: thường tạo ra cảm giác tích cực hoặc tiêu cực nào đó nhằmkích thích sự tò mò của người nhận tin dẫn đến hành động mua
+ Gợi dẫn đạo đức: hướng đến tự ý thức cải thiện nơi khách hàng Ví dụ nhưthúc giục khách hàng ủng hộ
- Cấu trúc thông điệp: một thông điệp phải có cấu trúc rõ ràng, rành mạch, tránh
sử dụng các câu có cấu trúc phức tạp, tránh đa nghĩa Có thể lựa chọn đưa ra các kếtluận hay để người nhận tự kết luận
- Hình thức thông điệp: thông điệp phải được thể hiện dưới hình thức hấp dẫn,lựa chọn những từ ngữ đơn giản, gần gũi với người sử dụng Chất lượng giọng, âm,nhịp điệu phải tạo nên sự chú ý của người nhận
- Quyết định lựa chọn kênh truyên thông: công ty cần quyết định lựa chọn kênhtruyền thông có tính cá biệt hay đại chúng
+ Kênh cá nhân: trong kênh này 2 hay nhiều người sẽ trực tiếp giao tiếp lần nhauqua điện thoại hoặc thư từ, kênh này có hiệu quả khá cao do có thể nhận được phảnhồi ngay sau khi khách hàng nhận thông tin Tuy nhiên mức độ phủ song của kênh nàykhông rộng, chi phí lại cao
+ Kênh đại chúng: là các kênh truyền thông có tập định hướng các phương cáchtruyền thông, truyền đi các thông điệp mà không có sự tiếp xúc hay phản hồi của cánhân Các phương tiện truyền thông đại chúng thường đươc sử dụng như: phương tiện
Trang 20in ấn: sách, báo, tạp chí, phương tiện truyền thông điện tử như internet, TV, radio, Các kênh này thường được các doanh nghiệp lựa chọn do có chi phí thấp mà mức độbao phủ của nó lớn hơn.
(e) Các công cụ XTTM
Quảng cáo
Quảng cáo thương mại là một tập hợp các hoạt động có liên quan đến việc sửdụng có trả tiền các kênh truyền thông phi cá nhân để truyền các thông điệp thuyếtphục về phối thức mặt hàng và về tổ chức thỏa mãn nhu cầu thị trường cho tập kháchhàng tiềm năng trong những không gian, thời gian xác định Quảng cáo bao gồm cácphương tiện truyền tin chủ yếu như: tivi, tạp chí, báo, đài, phát thanh,
Đặc trưng của công cụ quảng cáo:
Bao gồm những chỉnh sửa trong một khoảng thời gian xác định việc chào hàng
cơ bản của công ty theo hướng đưa ra một lợi ích đặc trưng thuận lợi cho một tậpkhách hàng tiềm năng và một tập mặt hàng trọng điểm xác định Một số hình thức xúctiến bán hàng phổ biến như: hội chợ triển lãm, phiếu mua hàng, bớt tiền khi thanhtoán, quà tặng, phần thưởng cho khách hàng thường xuyên
Bán hàng cá nhân
Không giống như quảng cáo hay xúc tiến bán hàng, bán hàng cá nhân bao gồmmối quan hệ trực tiếp giữa người bán và các khách hàng hiện tại cũng như khách hàngtiềm năng Do vậy, bán hàng cá nhân là sự giới thiệu bằng miệng về hàng hóa hay dịch
vụ của người bán hàng thông qua cuộc đối thoại với 1 hay nhiều khách hàng nhằmmục đích bán hàng
Bán hàng cá nhân có ưu điểm riêng bởi khách hàng có thể hiểu rõ hơn về sảnphẩm Khi đội ngũ bán hàng có trình độ cao, khách hàng sẽ được họ hướng dẫn rõràng về cách sử dụng cũng như thuyết phục một cách đầy đủ về giá trị sản phẩm.Thêm vào đó, thông qau các hoạt động bán hàng, các nhân viên có thể thu được các
Trang 21thông tin của khách hàng về sản phẩm, công ty và đối thủ cạnh tranh một cách chínhxác và nhanh nhất
Trang 22Quan hệ công chúng
QHCC có đặc trưng là xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp với các giới công chúngkhác nhau bằng cách làm cho nhiều người biết và có thiện cảm với mình, xây dựngmột hình ảnh đẹp và xử lý hay ngăn chặn những đàm tiếu, câu chuyện, vụ việc bất lợi.QHCC bao gồm các công cụ như: xuất bản phẩm, các sự kiện, tin tức, bài nóichuyện, hoạt động công ích,
Marketing trực tiếp
Marketing trực tiếp sử dụng các công cụ : catalog, tờ rơi, thư – fax, qua điệnthoại để tạo ra sự biết đến và quan tâm, kích thích tiêu thụ để kích thích mua hàng,bán hàng trực tiếp để hoàn tất việc bán hàng Marketing trực tiếp cố gắng kết hợp cả 3yếu tố này để đi đến bán hàng trực tiếp không qua trung gian
(f) Tổ chức, triển khai các hoạt động XTTM
Việc tổ chức, triển khai XTTM được xác định bằng các nội dung cơ bản như sau:thực hiện triển khai vấn đề gì? Người triển khai là ai? Thời gian cụ thể triển khai nhưthế nào? Cách thức triển khai ra sao?
(g) Kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động XTTM
Để đánh giá hoạt động XTTM của doanh nghiệp cần phải xem xét trên tất cả cácmặt như quảng cáo, marketing, QHCC, bán hàng cá nhân, Đánh giá hoạt động XTTM
cò phải dựa vào ý kiến của khách hàng, so sánh với đối thủ cạnh tranh và lấy ý kiếncủa nhân viên trong nội bộ doanh nghiệp
1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến XTTM
(a) Môi trường vĩ mô
- Môi trường kinh tế
Các nhân tố kinh tế phản ánh sự hấp dẫn của một thị trường sẽ định hướng đượcmức độ phát triển sản phẩm và nhu cầu về xúc tiến, thường thể hiện qua các chỉ số vềGDP, tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân đầu người hay hạ tầng cơ sở vàtruyền thông Đây là những nhân tố hết sức quan trọng tạo ra mức hấp dẫn về thịtrường, sức mua của khách hàng với các loại hàng hóa khác nhau, từ đó doanh nghiệpphân tích và dự báo tiềm năng hiện tại và tương lai tiêu thụ sản phẩm, khả năng thựchiện các chương trình xúc tiến thương hiệu thuận lợi và mức độ cung cấp các sảnphẩm dịch vụ tương đương với thu nhập bình quân của người dân
Trang 23- Môi trường văn hóa – xã hội
Văn hóa – xã hội là một khía cạnh đặc biệt quan trọng đối với hoạt động xúc tiếnthương mại Các vấn đề văn hóa là mỗi doanh nghiệp cần phải quan tâm bao gồm:phong tục, tập quán, thị hiếu, quan điểm, lối sống, các chuẩn mực đạo đức, Các đặcđiểm văn hóa xã hội không chỉ ảnh hưởng đến nhu cầu và mong muốn của người tiêudùng mà còn ảnh hưởng đến việc làm như thế nào để thỏa mãn họ, đặc biệt là cácchương trình xúc tiến, quảng cáo
Văn hóa là yếu tố khó xác định cụ thể nhưng tác động thường xuyên đến hoạtđộng kinh doanh và quyết định đến hoạt động xúc tiến thương hiệu Nó có thể tácdộng đến hành vi mua, thái độ ứng xử hằng ngày dẫn đến hành vi mua Từ sự tác động
đó mà xúc tiến thương mại sẽ đi theo hướng nào cho phù hợp với nên văn hóa mà nóhướng tới
- Môi trường chính trị - pháp luật
Môi trường chính trị - pháp luật bao gồm hệ thống luật và các văn bản dưới luật,
tổ chức bộ máy và cơ chế điệu hành của chính phủ, hệ thống các công cụ chính sáchcủa nhà nước Hệ thống luật đưa ra những quy định chặt chẽ liên quan đến các yếu tố
xã hội, đạo đức kinh doanh, bởi thế nên có nhiều khoản cấm hoặc hạn chế sử dụngnhiều thông điệp và kỹ thuật xúc tiến thương mại khác nhau Tất cả các chính sách củaNhà nước như chính sách tài chính, tiền tệ, chính sách khoa học - công nghệ, đều cóliên quan khuyến khích hay hạn chế sản xuất tiêu dùng, do đó buộc các doanh nghiệpphải tính đến khi có các quyết định Marketing nói chung và quyết đinh xúc tiếnthương mại nói riêng
(b) Thị trường
Trong các tiến trình thực hiện các công cụ xúc tiến từ việc xác định mục tiêu đếnlựa chọn thông điệp, phương tiện xúc tiến ta đều chú tâm đến đặc điểm của thị trườngmục tiêu Hoạt động xúc tiến thương mại phải phù hợp với thị trường mà doanhnghiệp hướng đến Thị trường bao gồm tất cả khách hàng hiện có và tiềm năng, có khảnăng sẵn sang mua hàng hóa , dịch vụ của của mình nên thị trường luôn là tiêu chí đểdoanh nghiệp vạch ra đúng kế hoạch xúc tiến cho mình
Trang 24(c) Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh cũng là một thước đo về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệpđặc biệt là trong hoạt động xúc tiến Mỗi chiến lược xúc tiến mà đối thủ cạnh tranh củadoanh nghiệp đưa ra đều có tính hấp dẫn và khả năng thu hút khác nhau nên kháchhàng có nhiều sự lựa chọn khác nhau cho mình vì vậy trước mỗi sức ép từ đối thủ cạnhtranh sẽ gây ảnh hưởng tới hoạt động xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp Do đócần phải thấu hiểu đối thủ cạnh tranh Để làm được điều đó doanh nghiệp trước khithiết lập một kế hoạch xúc tiến cần phải quan tâm xem đối thủ cạnh tranh trực tiếpcủa mình là ai, năng lực, điểm mạnh, điểm yếu của họ là gì, các công cụ xúc tiếnnào họ đang thực hiện Việc dự đoán được hành động của đối thủ cạnh tranh càngchính xác doanh nghiệp càng xây dựng kế hoạch xúc tiến hiệu quả và có giải phápứng phó kịp thời
Trang 25CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TẠI CÔNG TY DỊCH VỤ MOBIFONE KHU VỰC 6, CHI NHÁNH
THANH HÓA 2.1 Khái quát về công ty dịch vụ Mobifone Thanh Hóa
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty dịch vụ Mobifone Thanh Hóa
(a) Lịch sử hình thành và phát triển doanh nghiệp:
Tổng công ty Viễn thông MobiFone là Công ty Trách nhiệm hữu hạn mộtthành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều điều lệ, hoạt động theo mô hình công
ty mẹ - công ty con Được thành lập vào ngày 16 tháng 04 năm 1993, MobiFone đã trởthành doanh nghiệp đầu tiên khai thác dịch vụ thông tin di động Mobifone 900/1800,đánh dấu cho sự khởi đầu của ngành thông tin di động Việt Nam Lĩnh vực hoạt độngcủa MobiFone là tổ chức thiết kế xây dựng, phát triển mạng lưới và triển khai cungcấp dịch vụ mới về thông tin di động
Trụ sở chính: Tòa nhà MobiFone – Khu VP1, Phường Yên Hòa, Quận Cầu Giấy,Thành phố Hà Nội
Tổng số vốn đầu tư ban đầu: 456 triệu USD
MobiFone tỉnh Thanh Hóa là được thành lập theo quyết định số 709/QĐ-VMS– TCHC ngày 25 tháng 05 năm 2007 của Giám đốc công ty thông tin di động, đượctách ra từ khu vực 4 chyển sang khu vực 6
Trụ sở Chi nhánh: Số 488 Đường Trần Phú - Phường Ba Đình - Thành PhốThanh Hóa
Định hướng phát triển của MobiFone tỉnh Thanh Hóa là đẩy nhanh tốc độ đầu tưmạng lưới tại tất cả các Huyện, đảm bảo chất lượng dịch vụ cũng như các dịch vụ giátrị gia tăng hấp dẫn, mang lại nhiều quyền lợi thiết thực cho khách hàng, đồng thời duy
Trang 26trì và nâng cao hình ảnh của MobiFone, tạo sự gần gũi và thân thiết tới mọi kháchhàng, mọi vùng thị trường … tăng thị phần của MobiFone ở các huyện ngày càng cao
(b) Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp
Chức năng
MobiFone Thanh Hóa là đơn vị trực thuộc Công ty Dịch vụ MobiFone Khu vực
6, có chức năng tham mưu và giúp Giám đốc Công ty chỉ đạo và thực hiện các côngtác thuộc phạm vi địa lý quản lý gồm có 8 phòng ban
Nhiệm vụ
Trong năm 2017, nâng cao chất lượng dịch vụ để giữ vững uy tín thương hiệu,
thúc đẩy thị trường viễn thông phát triển lành mạnh, phát triển cơ sở hạ tầng, mạnglưới để kinh doanh dịch vụ 4G và tập trung vào công tác truyền thông để nhận được sựghi nhận đúng đắn từ xã hội
(c) Các sản phẩm dịch vụ của công ty
- Mobifone Thanh Hóa cung cấp các gói cước liên quan đến cuộc gọi gồm 3 loạichính là MobiQ, MobiCard và MobiZone
+ MobiQ là gói cước nghe gọi mãi mãi
+ MobiCard là gói cước gọi giá rẻ
+ MobiZone là gói cước dành cho khách hàng ít di chuyển
- Dịch vụ liên quan đến internet và data :
+ Mobile Internet: là dịch vụ truy cập dữ liệu internet trực tiếp từ máy điện thoại
di động thông qua các công nghệ truyền dữ liệu GPRS/EDGE/3G của mạng Mobifone.+ Fast Connect là dịch vụ giúp bạn có thể truy cập internet bằng sóng di động(Mobile broadband) và gửi tin nhắn SM Strong phạm vi vùng phủ sogs của mạngMobifone thông qua các thiết bị cho phép try cập internet trên nền công nghệGPRS/EDGE/3G
+Facebook Data: đáp ứng nhu cầu truy cập facebook từ thiết bị di dộng củakhách hàng với tốc độ cao, không giới hạn dung lượng, Mobifone cung cấp 2 góicước: gói ngày FB1 và gói tháng FB30
+ FIM+: là một ứng dụng dành cho các điện thoại thông minh cho phép ngườidùng xem các bộ phim bản quyền theo yêu cầu mọi lúc, mọi nơi
+…
Trang 27- Hiện nay, tổng công ty Mobifone sau khi chạy thử nghiệm đã đưa 4G vào phủsóng ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Sắp tới sẽ phủ sóng ở các tỉnh khác, trong
đó có Thanh Hóa Như vậy, đến thời điểm hiện tại Mobifone Thanh Hóa vẫn đangchạy 3G và chưa được nâng cấp lên 4G
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và nguồn lực
Sau khi tách khỏi VNPT, MobiFone đã nhanh chóng xây dựng phương án nângMobiFone thành Tổng công ty và xây dựng đề án cổ phần hóa Ngày 1/12/2014, Bộtrưởng Nguyễn Bắc Son đã ký Quyết định số 1798/QĐ-BTTTT thành lập Tổng công
ty Viễn thông MobiFone trên cơ sở tổ chức lại Công ty TNHH một thành viên Thôngtin di động (MobiFone) Song song với việc thành lập Tổng công ty Viễn thôngMobiFone, Bộ Thông tin và Truyền thông xây dựng đề án cổ phần hóa trình Chínhphủ Trước đó, tháng 10/2014, Bộ đã thành lập Ban chỉ đạo Cổ phần hóa MobiFone
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Mobifone Thanh Hoá
Tổ kế hoạch Bán hàng
NV hỗ trợ KPP
Tổ KHDN
NV hỗ trợ KHDN,
NV CT KHD N
Cửa hàng giao dịch
Tổng hợp (kế toán,
TCHC)
NV tổng hợp
Giám đốc Mobifone
tỉnh
Phó giám đốc Mobifone tỉnh
Trưởng Mobifone
lên huyện
Nhân viên bán
hàng
Giáo dịch viên
NV văn
phòng
Trang 282.1.3 Kết quả sản xuất kinh doanh
Doanh thu hợp nhất của Mobifone năm 2015 đạt 33.553 tỷ đồng, hoàn thành105,6% so với kế hoạch được giao Lợi nhuận trước thuế đạt 7.129 tỷ đồng, hoànthành 101,5% kế hoạch được giao Đến năm 2016, doanh thu toàn tổng công ty đạt tới38.439 tỷ đồng, vượt 7,2% kế hoạch của Bộ giao, tăng trưởng 14,5% so với năm 2015,lợi nhuận đạt 5.204 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch đề ra
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động của Mobifone Thanh Hóa 3 năm gần đây
(đơn vị tính: tỷ đồng)
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
So sánh năm2016/2015
Số tiền Tỷ lệ (%)Doanh thu thuần về bán
Doanh thu hoạt động tài
Lợi nhuận thuần từ hoạt
Thuế thu nhập doanh nghiệp 27,44 45,81 38,67 (7,14) 84,41