Hơn nữa, Hưng Yên là một tỉnh “đất chật người đông” với mật độ dân số là 1252 người/km 2 gấp 5 lần mật độ trung bình của cả nước; Tỷ lệ thời gian làm việc được sử dụng ở nông thôn [r]
(1)TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ **********
TRẦN THỊ VINH
VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN TỈNH HƯNG YÊN TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Chuyên ngành : Kinh tế trị Mã số : 603101
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
(2)HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi hướng dẫn Tiến sĩ Ngô Văn Lương Các số liệu luận văn trung thực Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ rng
Tác giả luận văn
(3)QUY ƯỚC VIẾT TẮT
PGS : Phó giáo sư TS : Tiến sỹ
XHCN : Xã hội chủ nghĩa XKLĐ : Xuất lao động
CNH, HĐH: Cơng nghiệp hố, đại hố KCN : Khu cơng nghiệp
ĐTH : Đơ thị hố
HTXNN : Hợp tác xã nông nghiệp ĐCS : Đảng cộng sản
NXB : Nhà xuất
KHCN : Khoa học công nghệ
(4)MỤC LỤC
Mở đầu ……… 1
Chương 1: Giải việc làm - nhiệm vụ nhằm ổn định phát triển kinh tế xã hội ……… 6
1.1 Một số lý thuyết việc làm giải việc làm ……… 6
1.1.1 Khái niệm việc làm giải việc làm ……… 6
1.1.2 Lý luận Mác - Lênin việc làm ……… 12
1.1.3 Một số lý thuyết khác ……… 14
1.2 Giải việc làm nhân tố tác động đến giải việc làm cho người lao động nông thôn Việt Nam ……… 16
(5)1.2.2 Việc làm cho người lao động nông thôn ……… 20
1.2.3 Vai trò giải việc làm cho người lao động
phát triển kinh tế xã hội nông thôn ……… 22
1.2.4 Các nhân tố tác động đến giải việc làm cho người lao động
ở nông thôn Việt Nam ……… 24
1.3 Kinh nghiệm thực tiễn giới số tỉnh Việt Nam
giải việc làm cho người lao động nông thôn ……… 29
1.3.1 Trên giới ……… 29
1.3.2 Một số tỉnh Việt Nam ……… 36
1.4 Quan điểm Đảng Nhà nước ta việc làm giải
việc làm cho người lao động nông thôn ……… 39
Ch-ơng 2: Thực trạng giải việc làm cho ng-ời lao động
nông thôn tỉnh H-ng Yên 44
2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên ảnh hưởng
đến giải việc làm cho người lao động nông thôn ……… 44
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, diện tích, dân số đơn vị hành ……… 44
(6)2.2 Thành tựu hạn chế giải việc làm cho người lao động
ở nông thôn tỉnh Hưng Yên ……… 58
2.2.1 Quy mô cấu lực lượng lao động nông thôn Hưng Yên …… 59
2.2.2 Thực trạng việc làm, thất nghiệp, thiếu việc làm nông thôn
Hưng Yên nguyên nhân tình trạng ……… 63
2.2.3 Thực trạng giải việc làm cho người lao động nông thôn
Hưng Yên ……… 68
2.2.4 Thành tựu, hạn chế nguyên nhân ……… 78
2.3 Xu hướng vấn đề đặt giải việc làm cho
người lao động nông thôn tỉnh Hưng Yên ……… 82
2.3.1 Giải việc làm cho người lao động nơng thơn q trình
đơ thị hố ……… ……… 82
2.3.2 Trình độ người lao động nơng thơn cịn thấp chưa đáp ứng yêu
cầu trình chuyển dịch cấu kinh tế ……… 84
2.3.3 Kết cấu hạ tầng xã hội trình độ khoa học kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, tạo việc làm cho người lao động
………… 86
Chương 3: Phương hướng, giải pháp giải việc làm cho người
lao động nông thôn tỉnh Hưng Yên từ đến năm 2015 ………… 88
(7)3.1.1 Quan điểm ……… 88
3.1.2 Phương hướng ……… 89
3.2 Những giải pháp giải việc làm cho người lao động
nông thôn tỉnh Hưng Yên từ đến 2015 ……… 94
3.2.1 Phát triển thị trường lao động ……… 94
3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng lao động nông thôn tỉnh ………… 113
3.2.3 Các giải pháp hỗ trợ ………… ……… 113
Kết luận ……… 127
Danh mục tài liệu tham khảo ……… 130
MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài
Việc làm giải việc làm vấn đề mang tính tồn cầu thu hút quan tâm tất quốc gia giới Trong giai đoạn nay, quan niệm phát triển hiểu cách đầy đủ tăng trưởng kinh tế đôi với tiến bộ, cơng xã hội vấn đề trở nên quan trọng
(8)và sống đời hạnh phúc” [24, tr 107] Điều trở thành sợi đỏ xuyên
suốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng rõ “Giải việc làm sách xã hội Bằng nhiều biện pháp tạo việc làm mới, tăng quỹ thời gian lao động sử dụng nông nghiệp, nông thôn Các thành phần kinh tế mở mang ngành nghề, sở sản xuất, dịch vụ có khả sử dụng nhiều lao động; Chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo an tồn vệ sinh lao động, phịng tránh tai nạn bệnh nghề nghiệp cho người lao động; Khôi phục phát triển làng nghề… sớm xây dựng hồn thiện sách
trợ cấp cho người lao động thất nghiệp” Văn kiện Đại hội X lại tiếp tục khẳng
định “Chú trọng đào tạo nghề tạo việc làm cho nông dân lao động nông thôn đặc biệt vùng thu hồi đất để xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển sở phi nông nghiệp Đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động nông thôn, giảm nhanh tỷ trọng lao động làm nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động làm công nghiệp dịch
vụ Tạo điều kiện cho lao động nông thơn có việc làm” [23, tr 54]
Như vậy, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề giải việc làm việc làm cho lao động ởnông thôn
(9)Các vấn đề xã hội tiếp tục chuyển biến tích cực, an ninh trị giữ vững, trật tự an toàn xã hội đảm bảo…
Trên đà phát triển đó, Hưng Yên tiếp tục đề mục tiêu kinh tế xã hội năm 2010: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) 13,5%; Giá trị sản xuất nông nghiệp thuỷ sản tăng 5%, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 25%, giá trị ngành dịch vụ tăng 16%; Cơ cấu kinh tế nông nghiệp - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ: 20% - 47% - 33%; Thu nhập bình quân đầu người đạt 16,8 triệu đồng tương đương với 1.200 USD (theo tỷ giá năm 2005); Tổng thu ngân sách địa bàn đạt 3.000 tỷ đồng, thu nội địa từ 1.800 - 2000 tỷ đồng; Giá trị thu bình quân canh tác đạt 45 triệu đồng/năm; Kim ngạch xuất tăng bình quân 17%/năm, đạt 450 triệu USD; Tổng thu ngân sách 1.545 tỷ đồng; Duy trì tỷ lệ gia tăng dân số 1%; Tỷ lệ hộ nghèo 3% (theo chuẩn mới); Tạo việc làm cho 2,2 vạn lao động/năm; Có 40% lao động qua đào tạo…
Muốn đạt mục tiêu kể trên, Hưng Yên cần phát huy tối đa nguồn lực tham gia vào trình sản xuất nguồn lực người Hơn nữa, Hưng Yên tỉnh “đất chật người đông” với mật độ dân số 1252 người/km2 gấp lần mật độ trung bình nước; Tỷ lệ thời gian làm việc sử dụng nông thôn 78,25%; Tỷ lệ lao động thất nghiệp khu vực thành thị 7%; Một phần đất nông nghiệp bị chuyển sang sử dụng vào mục đích khác; Tỷ lệ gia tăng dân số khoảng 1% lực lượng lao động bổ sung hàng năm lớn… tất tạo sức ép vấn đề giải việc làm cho người lao động
Xuất phát từ áp lực lao động, việc làm ngày gia tăng nông thôn Hưng Yên, thấy giải việc làm vấn đề mang tính xã hội cần thiết xúc Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Vấn đề giải việc làm cho người lao động
(10)2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Giải việc làm vấn đề quan trọng nên thu hút quan tâm nhiều tác giả, tiêu biểu như:
+ Tác phẩm “Thị trường lao động, thực trạng giải pháp” PGS Nguyễn Quang Hiển - Nhà xuất Thống kê Hà Nội (1997)
+ Tác phẩm “Về sách giải việc làm Việt Nam” TS Nguyễn Hữu Dũng, TS Trần Hữu Trung - Nhà xuất Lao động - Xã hội Hà Nội (2002)
+ Tác phẩm “Thị trường lao động Việt Nam, định hướng phát triển” thạc sỹ Nguyễn Thị Lan Hương - Nhà xuất Lao động - Xã hội (2002)
+ Đề tài “Mối quan hệ nâng cao chất lượng lao động với giải việc làm trình CNH, HĐH đất nước” (2001) PGS TS Trần Văn Chử làm chủ nhiệm đề tài
+ Tác giả Nguyễn Sinh Cúc (2003) với “Giải việc làm nông thôn vấn đề đặt ra” đăng tạp chí Con số kiện, số
+ Tác giả Nguyễn Hữu Dũng (2004) với “Giải vấn đề lao động việc làm q trình thị hố, cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn” đăng Tạp chí Lao động - Xã hội, số 247
- Đề tài khoa học cấp Bộ TS Bùi Thị Ngọc Lan làm chủ nhiệm: “Giải việc làm cho nông dân vùng đồng sông Hồng nước ta nay”, Hà Nội, 2006
(11)Các cơng trình nghiên cứu đặt yêu cầu tất yếu vấn đề giải việc làm cho người lao động Việt Nam Trên sở đó, tác giả đề xuất hệ thống quan điểm, phương hướng khuyến nghị, định hướng số sách cụ thể giải việc làm nghiệp CNH, HĐH đất nước
Nhưng đến nay, chưa có đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học phân tích, đánh giá cách sâu sắc, toàn diện vấn đề giải việc làm nơng thơn Hưng n Trên tinh thần đó, lựa chọn đề tài cho luận văn thạc sỹ
3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu:
Trên sở tìm hiểu lý luận, thực tiễn đánh giá thực trạng giải việc làm nông thôn Hưng Yên, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động địa bàn tỉnh
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
Thứ nhất, khái quát vấn đề lý luận việc làm nhân tố ảnh
hưởng đến giải việc làm phạm vi nước làm sở cho việc phân tích tình hình giải việc làm nơng thơn tỉnh Hưng Yên
Thứ hai, đánh giá thực trạng giải việc làm nông thôn Hưng Yên
(12)DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bùi Xuân An (2005), Giải việc làm Thái Bình, thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
2 Phạm Ngọc Anh (1999), Các giải pháp tạo việc làm cho người lao động
nơng thơn, Tạp chí nghiên cứu lý luận, số 7, tr 19
3 Ban đạo Điều tra lao động - việc làm trung ương (2005), Báo cáo kết
quả lao động việc làm 01/7/2005, Hà Nội
4 Lê Văn Bảnh (2003), Khái niệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Tạp chí Lao động xã hội, số 259
5 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1998), Tác động biến đổi kinh tế đến phát triển nguồn nhân lực, việc làm khu vực phi kết cấu
Việt Nam Đông Nam Á, NXB Lao động
6 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1998), Ngành nghề nông thôn
Việt Nam, NXB Lao động Xã hội
7 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2002), Niêm giám thống kê lao
động, NXB Lao động Xã hội
8 Bộ luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
Bộ môn Kinh tế phát triển - Khoa Kế hoạch phát triển trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao động Xã hội, 2005
(13)11 Ngô Như Cát (2005), Thực trạng thu hồi đất nơng nghiệp ảnh hưởng
của tới lao động nơng nghiệp, Tạp chí kinh tế phát triển
12 Nguyễn Sinh Cúc (2002), Chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông
thôn, Tạp chí cộng sản, số 14
13 Đỗ Minh Cương (2003), Dạy nghề cho lao động nông thôn nay,
Nông thôn mới, số 91
14 Trần Văn Chử (2001), Mối quan hệ nâng cao chất lượng với giải
quyết việc làm trình CNH - HĐH đất nước, Kỷ yếu khoa học đề tài cấp
Bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
15 PGS PTS Nguyễn Trí Dĩnh (1996), Lịch sử kinh tế quốc dân, NXB Giáo Dục
16 Nguyễn Hữu Dũng (2003), Giải vấn đề lao động việc làm
quá trình thị hố, CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn, Tạp chí Lao động Xã
hội, số 209
17 Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trang (1997), Về sách giải
việc làm Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
18 Nguyễn Hữu Dũng (2000), Về chiến lược an toàn việc làm thời kỳ
CNH, HĐH đất nuớc, Báo Lao động Xã hội, Tết Canh Thìn
19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội
20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội
21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
(14)22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đảng thời kỳ đổi
(Đại hội VI, VII, VIII, IX), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
25 Nguyễn Minh Hằng, Lê Huy Đồng (2005), Phân phối phân hoá giàu
nghèo sau 20 năm, NXB Lao động - Xã hội
26 Trần Thị Ái Đức (2004), Việc làm cho lao động nữ Hà Tĩnh nay,
Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội
27 Nguyễn Thị Hằng (2003), Đẩy mạnh xuất lao động nơng thơn
góp phần xố đói giảm nghèo, Tạp chí Cộng sản, số
28 Nguyễn Quang Hiển (1995), Thị trường lao động thực trạng giải
pháp, NXB Thống kê, Hà Nội
29 Nguyễn Lan Hương (2002), Thị trường lao động Việt Nam định hướng
và phát triển, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội
30 Trần Thị Tuyết Hương (2005), Giải việc làm trình phát
triển kinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên đến năm 2010, Luận văn thạc sỹ kinh tế - Học
viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội
31 Lê Thu Hoa (T9/2007), Phát triển khu công nghiệp tập trung
địa bàn Hà Nội vấn đề việc làm cho lao động có đất bị thu hồi, Tạp chí Nghiên
(15)32 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh – Khoa kinh tế phát triển (1996), Kinh tế học tổ chức phát triển kinh tế quốc dân Việt Nam,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
33 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Kinh tế
học phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
34 Lê Văn Kỳ (2004), Phát triển nguồn nhân lực giải việc làm
Thanh Hoá, Luận văn thạc sỹ kinh tế Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh,
Hà Nội
35 Kinh tế trị Mác - Lênin, Trích tác phẩm kinh điển (1979), NXB sách giáo khoa Mác - Lênin
36 LT A-Ban-Kin, L.A Bu-Lốt-Nhi-Cô-Va, V.V Cu-Li-Cốp (1984), Một
số vấn đề kinh tế học Mác-Lênin sở khoa học quản lý kinh tế XHCN, Tập
bài giảng giáo sư Liên Xô Trường quản lý kinh tế trung ương
37 Nguyễn Xuân Khoát (1996), Lao động nông thôn nước ta
những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng hợp lý nguồn lao động đó, Luận án tiến sỹ
kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia, Hà Nội
38 VI LêNin (1976), Toàn tập, tập III, NXB Tiến Bộ Matxcơva 39 VI LêNin (1977), LêNin toàn tập, tập 38, NXB Tiến Bộ Matxcơva
40 Đặng Tú Lan (2001), Giải việc làm Bắc Ninh, Thực trạng giải
pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh
41 Dương Đức Lân (2005), Về dự án thí điểm dạy nghề cho lao động nơng
(16)42 Nguyễn Quang Luyến (T6/2007), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến
khả có việc làm Việt Nam mơ hình Hồi quy logistic, Tạp chí Lao động
xã hội, số 288
43 C.Mac (1984), Tư bản, tập 1, 1, NXB Sự thật, Hà Nội 44 C.Mac (1984), Tư bản, tập 2, 1, NXB Sự thật, Hà Nội 45 C.Mac (1984), Tư bản, tập 3, 1, NXB Sự thật, Hà Nội
46 C.Mac - Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
47 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
50 Niêm giám thống kê tỉnh Ninh Bình, 2008 51 Niêm giám thống kê tỉnh Thái Bình, 2008 52 Niêm giám thống kê tỉnh Hưng Yên, 2008
53 Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Bộ Luật Lao động,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
54 Ngân hàng giới (2005), Suy ngẫm thần kỳ Đơng Á, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
55 Huyền Ngân (2005), Thái Bình tăng tốc giải việc làm, Thời báo kinh tế Việt Nam, số 153
56 Nguyễn Thị Kim Ngân (2007), Giải việc làm thời kỳ hội
(17)57 Hoàng Kim Ngọc (2003), Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ góp phần
tạo việc làm chuyển dịch cấu lao động nông thôn, Tạp chí Lao động Xã
hội, số 209
58 Nguyễn Huy Oánh (2004), Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2004
59 Phan Thanh Phố (T1/1994), Chuyển dịch cấu kinh tế gắn với phân
công lại lao động xã hội, Tạp chí Lao động xã hội
60 PGS.TS Vũ Văn Phúc (T10/2005), Giải việc làm sử dụng hợp
lý nguồn nhân lực nơng thơn Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số
42
61 Võ Hồng Phúc (T12/2007), Lao động giải việc làm nước ta
hiện nay, Tạp chí Cộng sản, chuyên đề sở số 12
62 Bùi Văn Quán (2001), Thực trạng lao động việc làm nông thôn
số giải pháp cho giai đoạn 2001 ÷ 2005, Tạp chí Lao động xã hội, số 259
63 Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 20 năm đổi
mới phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
64 Park S.S (1992), Tăng trưởng phát triển tổng vật chất chiến lược
về lao động, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, trung tâm thông tin tư
liệu, Hà Nội
65 Đặng Tài (T6/2003), Làng nghề Thái Bình tạo nhiều việc làm
đẩy lùi đói nghèo, Tạp chí Lao động Xã hội, số 216
66 PGS.TS Nguyễn Tiệp (T1/2008), Một số giải pháp giải việc làm
(18)67 Yến Tuyết (T8/2006), Giải việc làm cho người lao động bị thu hồi
đất khu cơng nghiệp, Tạp chí Cơng nghiệp, số
68 Thái Ngọc Tịnh (2002), Khai thác tiềm hải sản nhằm giải
việc làm cho lao động Hà Tĩnh, Tạp chí Lao động xã hội, số 185
69 Đỗ Tùng (2002), Ảnh hưởng kinh tế tri thức tới vấn đề
giải việc làm Việt Nam, Tạp chí Lao động cơng đồn, số
70 Nguyễn Đăng Thảo (2001), Mối quan hệ chất lượng nguồn nhân
lực với phát triển kinh tế nước ta nay, Kỷ yếu khoa học đề tài cấp Bộ năm
2000 ÷ 2001, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội
71 Phạm Quý Thọ (2003), Thị trường lao động Việt Nam - Thực trạng
giải pháp phát triển, NXB Lao động xã hội
72 Đặng Văn Thắng, Phạm Ngọc Dũng (2003), Chuyển dịch cấu kinh tế
công, nông nghiệp đồng sông Hồng - Thực trạng triển vọng, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội
73 Đồn Tất Thắng (2005), Phát triển làng nghề, giải việc làm nơng
thơn, Tạp chí Thương mại, số 44
74 Nguyễn Thị Thơm (2004), Thị trường lao động Việt Nam thực trạng
giải pháp, Tổng quan khoa học đề tài cấp Bộ năm 2003 - 2004, Học viện Chính trị
Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội
75 TS Nguyễn Thị Thơm (T1/2007), Kinh nghiệm giải việc làm
một số nước học Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình
Dương, số 02
76 Trần Thị Thu (2003), Tạo việc làm cho người lao động nữ thời kỳ
(19)77 ThS Nguyễn Huy Trung (T9/2006), Vốn nhân lực định hướng nghề
nghiệp, Tạp chí Lao động xã hội, số 295
78 Vũ Đình Thắng (2002), Vấn đề việc làm cho lao động nơng thơn, Tạp chí kinh tế phát triển
79 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Viện thông tin Khoa học xã hội, Thị trường lao động kinh tế thị trường, NXB Hà Nội
80 Viện Chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
81 ThS Nguyễn Thế Vinh (T3/2007), Một số vấn đề giải công ăn
việc làm Nhà nước thu hồi đất, Tạp chí Ngân hàng, số
82 Viện Chính sách Chiến lược phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn (2008), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
83 Vụ biên soạn - Ban tuyên huấn trung ương (1979), Kinh tế trị Mác
- Lênin, NXB sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội
84 Trần Minh Yến (T1/2007), Việc làm - Thực trạng vấn đề bất