+ Kiến thức về Tiếng Việt: Nhận biết được đoạn thơ có sử dụng phép điệp và phép đối, chỉ ra tác dụng của chúng.. + Kiến thức văn học : Văn bản đọc hiểu trong chương trình HKII + Kĩ năng [r]
(1)Ngày soạn: 22/4/2012
Ngày dạy Lớp
TIẾT 101- 102: BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ theo tiến độ chương trình lớp 10 học kì II ( từ tuần 19 đến tuần 35)
- Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức kĩ học; viết văn nghị luận
- Cụ thể: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng đơn vị kiến thức:
+ Kiến thức Tiếng Việt: Nhận biết đoạn thơ có sử dụng phép điệp phép đối, tác dụng chúng
+ Kiến thức văn học : Văn đọc hiểu chương trình HKII + Kĩ làm văn nghị luận văn học
II HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Bài làm lớp 120 phút
- Tự luận
III THIẾT LẬP MA TRẬN: Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận
dụng cao Cộng 1 Tiếng Việt:
Phép điệp phép đối
Nhận biết đoạn thơ có sử dụng phép điệp, phép đối
Số câu: 1 Tỉ lệ: 30%
(3% x 10 điểm = 3,0 điểm)
30% x 10 = 3,0 điểm 2 Làm văn
Nghị luận văn học
Tâm trạng Th Kiều đoạn trích" Nỗi thương mình"(Trích"
Truyện Kiều" của Nguyễn Du)
(2)Tỉ lệ: 70% điểm = 7,0 điểm)
Tổng cộng 3 điểm 7 điểm 10 điểm
IV BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN Câu 1: điểm
Chỉ phép tu từ: Phép điệp phép đối khổ thơ sau phân tích tác dụng biện pháp tu từ đó:
a/ Chẵn: (theo chỗ ngồi bàn: 2,4)
Một mai, cuốc, cần câu Thơ thẩn dầu vui thú nào Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao
b/ Lẻ: (theo chỗ ngồi bàn: 1,3)
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Rượu đến cội ta uống Nhìn xem phú q tựa chiêm bao
Câu 2: điểm
Phân tích tâm trạng nhân vật Thuý Kiều đoạn thơ sau: Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Giật mình, lại thương xót xa. Khi phong gấm rủ là,
Giờ tan tác hoa đường. Mặt dày gió dạn sương,
Thân bướm chán ong chường thân!
(Trích Truyện Kiều Nguyễn Du)
(3)CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
Câu 1
*Chẵn:
Phép điệp Phép đối
Một, một, -Ta>< người
-dại>< khôn
( Hoặc: Ta dại>< người khôn) - Nơi vắng vẻ><chốn lao xao * Lẻ
Phép điệp Phép đối
ăn/ ăn tắm/ tắm
- Đối câu:
Thu ăn măng trúc>< đông ăn giá Xuân tắm hồ sen><hạ tắm ao. - Đối hai câu:
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
*Tác dụng phép tu từ điệp đối:
- Phép điệp: Nhấn mạnh phong thái ung dung, thản lão nông tri điền Cuộc sống đạm mà thanh, đạm mà không khắc khổ
- Phép đối: Quan niệm Nguyễn Bỉnh Khiêm dại khôn Nhấn mạnh tỉnh táo Bạch Vân cư sĩ cách chọn lựa lẽ sống Chọn sống thản, nhàn tản
2,0
2,0
0,5
0,5
Câu 2
a/ Yêu cầu kĩ :
- Biết cách làm văn nghị luận văn học
- Kết cấu rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, văn cảm xúc, gợi hình Khơng mắc lỗi: tả, dùng từ, viết câu
b/ Yêu cầu kiến thức: HS trình bày theo nhiều cách cần đạt số ý sau:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, cảm hứng chủ đạo đoạn thơ: Tâm trạng, nỗi niềm Kiều phải sống lầu xanh
- Phân tích được: Tâm trạng, nỗi niềm Kiều phải sống lầu xanh
* Nội dung:
- Cảnh sống xô bồ lầu xanh với trận cười, say, diễn triền miên
- Tâm trạng, nỗi niềm Kiều
+ Tỉnh dậy đêm tàn canh, giật đối diện với "Giật mình" : vừa tự ý thức nhân phẩm, vừa nỗi thương thân xót
1,0
(4)phận
+ Sự đối lập thực khứ thể tiếc thương thân bị vùi dập nỗi đau thay thân đổi phận
* Nghệ thuật:
- Nhịp thơ biến đổi: Câu 1: 3/3/3 Câu 2: 2/4/2 - Điệp từ: mình, sao,
- Câu hỏi tu từ kết hợp vói câu cảm\
- Đối xứng: Khi sao, giơ sao, mặt sao, thân sao - Cụm từ: bưóm chán ong chường
* Đánh giá đoạn thơ:
Đoạn thơ thể tâm trạng đau đớn, xót xa Thuý Kiều phải sống chốn lầu xanh nhơ bẩn Thể cảm thông Nguyễn Du thân phận bất hạnh người phụ nữ
2,5
1,0
Lưu ý:
- Chỉ cho điểm tối đa thí sinh đạt yêu cầu kĩ kiến thức
- Giáo viên mạnh dạn cho điểm tối đa viết sáng tạo, ý đến diễn đạt, hành văn, trau chuốt dùng từ, đặt câu, trình bày đẹp, khoa học
VI XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA.