Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
23,14 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ VINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TỰ NHIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẦM NON Giáo viên: Đặng Thị Quỳnh Quyên NĂM HỌC 2020 - 2021 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý chọn đề tài: Như biết toán học mơn tự nhiên có lượng kiến thức lớn, có vai trị quan trọng sống Đối với trẻ toán học giúp trẻ tìm hiểu giới xung quanh thơng qua mối quan hệ số lượng kích thước, vị trí, hình dạng khơng gian giúp trẻ giải vướng mắc sống hàng ngày, trang bị cho trẻ hiểu biết đơn giản để trẻ bước vào lớp học lớp tốt Giáo viên mầm non chúng tơi có vinh dự đặc biệt người đặt móng cho phát triển người, hệ Đó trách nhiệm mà chúng tơi phải suy nghĩ, trăn trở để dạy chăm sóc trẻ tốt hơn, đạt hiệu Chính tơi chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển nhận thức thông qua hoạt động “Làm quen với biểu tượng tốn học” Mục đích nghiên cứu: Ở trường mầm non dạy trẻ “Làm quen với mơn tốn” mơn học đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Đặc biệt có tầm quan trọng lớn việc phát triển trí tuệ Hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non nội dung quan trọng góp phần thực mục tiêu giáo dục mầm non Hiệu việc hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non không phụ thuộc vào phương pháp, biện pháp hoạt động mà trọng tâm hoạt động cho trẻ làm quen với tốn Hơn nội dung, phương pháp, biện pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ Việc hình thành biểu tượng tốn học “mơn tốn” cho trẻ mầm non q trình hình thành trẻ kiến thức sơ đẳng tập hợp, số, phép đếm, kích thước hình dạng vật, khả định hướng không gian, thời gian mối quan hệ tổ chức hướng dẫn giáo viên trình dạy học trường mầm non Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển nhận thức thông qua hoạt động “Làm quen với biểu tượng toán học” Nhận thức tầm quan trọng nói ngành giáo dục mầm non trường lớp mẫu giáo quan tâm đến vấn đề nâng cao chất lượng “Làm quen với mơn tốn” cụ thể lớp tơi chủ nhiệm nói riêng Tơi ln trăn trở tìm tịi biện pháp để tổ chức tiết học toán cách có hiệu Tính sáng kiến: Phát huy tối đa khả sáng tạo giáo viên Vận dụng có hiệu nguyên vật liệu sống để giúp trẻ mầm non tốt môn tạo hình PHẦN II: NỘI DUNG I Cơ sở khoa học Cơ sở lý luận: Mỗi môn học trường Mầm non nói chung lớp mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu nhân cách trẻ Ở độ tuổi trẻ nhạy cảm với tác động từ bên ngoài, trẻ phát triển nhanh mặt như: Thể chất, tinh thần, trí tuệ, tình cảm…Trong mơn học trường Mầm non với môn làm quen với môi trường xung quanh, làm quen với văn học, làm quen chữ “ Làm quen với biểu tượng tốn học” có vị trí quan trọng vì: Nội dung mơn học làm quen với biểu tượng tốn học trường Mầm Non bao gồm kiến thức như: - Làm quen với số lượng: Đếm, nhận biết, so sánh, phân chia số lượng từ đến 10 - Làm quen với biểủ tượng định hướng không gian như: Nhận biết, phân biệt – dưới, trước- sau, phảitrái thân người khác… - Làm quen với biểu tượng hình dạng: Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chử nhật, hình trịn hình vng, hình tam giác hình chữ nhật… - Làm quen với biểu tượng kích thước như: cao- thấp, dài – ngắn, to – nhỏ, rộng – hẹp…và làm quen với thao tác đo… Từ nội dung trên, trẻ nhận biết, suy đoán, phán đoán, khám phá biểu tượng, qua hình thành kiến thức ban đầu tốn học cho trẻ Mơn tốn giúp trẻ phát triển trí não, óc sáng tạo, giúp trẻ nhận biết phân biệt đối tượng, độ dài ngắn, cao, thấp, to, nhỏ, nhiều hơn, hơn,… nhận biết chữ số tự nhiên từ đến 10 nhận biết theo khả trẻ cách Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển nhận thức thông qua hoạt động “Làm quen với biểu tượng tốn học” thực thụ tồn diện Ngồi trẻ cịn biết đếm thêm bớt, chia nhóm, tạo nhóm đối tượng…Trẻ học tốn thơng qua hoạt động vui chơi mơn học khác mà trẻ “Học mà chơi, chơi mà học” Trong giai đoạn nay, ngành giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng thực đổi phương pháp, biện pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ Vì nhiệm vụ người giáo viên dạy trẻ hoạt động nói chung hoạt động “Làm quen với biểu tượng tốn học” nói riêng phải nắm vững phương pháp giảng dạy, đồng thời phải nắm vững kỹ nghệ thuật dạy trẻ để đưa biện pháp phù hợp truyền đạt tốt yêu cầu hoạt động đưa ra, đồng thời phải sử dụng nhiều đồ dùng trực quan, đồ chơi bền đẹp để gây hứng thú cho trẻ, để trẻ tích cực tham gia vào hoạt động từ giúp trẻ tiếp thu tốt Tổ chức hoạt động làm quen với mơn tốn cho trẻ mầm non hoạt động quan trọng nội dung nghèo nàn Một tiết học dạy phương pháp, đầy đủ bước, chưa đủ trẻ thực đón nhận truyền tải kiến thức cách sinh động hấp dẫn tiết học có đồ dùng sinh động, phong phú, lôi trẻ Với trẻ cần phải có tri thức từ lúc ban đầu Vì tơi thấy “Làm quen với mơn tốn” mơn học khó khơ khan, mà theo tơi q trình hình thành biểu tượng ban đầu trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi đóng vai trị quan trọng việc cung cấp kiến thức ban đầu cho trẻ Cho trẻ làm quen với biểu tượng toán từ tuổi mầm non hội tốt để giúp trẻ hình thành phẩm chất, lực hoạt động trẻ quan sát, tìm tịi, so sánh Qua giúp trẻ hình thành khả tìm tòi, quan sát… thúc đẩy phát triển tư duy, phát triển ngơn ngữ cho trẻ, hình thành biểu tượng mơn tốn như: Số lượng, hình dạng, kích thước, phép đếm, định hướng không gian, thời gian, hình thành phát triển khả nhận thức biểu tượng ban đầu mơn tốn, thao tác tư duy: Quan sát, tư duy, so sánh, phân tích tổng hợp, khái quát hóa, khả tranh luận, phán đốn, ước lượng tìm cách giải Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển nhận thức thông qua hoạt động “Làm quen với biểu tượng toán học” vấn đề cung cấp phát triển ngôn ngữ cho trẻ như: To – nhỏ; cao – thấp; phải – trái, nhiều – Cung cấp kinh nghiệm, vấn đề có ý nghĩa thú vị gần gũi có liên quan đến sống hàng ngày trẻ, góp phần phát triển lực nhận biết, lực học tập cho trẻ, giúp trẻ có phản ứng nhanh nhạy xảy sống hàng ngày, để sau trẻ vững vàng, tự tin tiếp nhận kiến thức mơn tốn giai đoạn đời, khơng làm quen với tốn cịn góp phần giáo dục toàn diện cho trẻ Cơ sở thực tiễn Hiện trường tơi nói riêng số trường mầm non địa bàn nói chung, việc sử dụng nguyên liệu đa dạng hoạt động tạo hình trẻ cịn số hạn chế Đa số giáo viên sử dụng nguyên liệu mua sẵn : giấy (giấy màu, giấy để vẽ), sáp màu, hồ dán, đất nặn để thực tạo hình chương trình Một số giáo viên chưa sáng tạo sử dụng nguyên liệu thiên nhiên hoạt động tạo hình trẻ Trước tình hình chung vậy, tơi tìm tịi mạnh dạn sử dujnh nguyên vật liệu tự nhiên vào hoạt động tạo hình trẻ Tuy nhiên q trình thực tơi cịn gặp số khó khăn thuận lợi định II Thực trạng: Thuận lợi - Được đạo, quan tâm phòng Giáo dục Ban giám hiệu nhà trường giáo viên chúng tơi đổi hình thức tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ, phịng học rộng rãi, thống mát có đồ dùng, đồ chơi tương đối đầy đủ - Ban giám hiệu nhà trường động, nhiệt tình có trình độ chun mơn vững vàng, thường xuyên quan tâm giúp đỡ giáo viên gặp khó khăn vướng mắc chun mơn, động viên khuyến khích kịp thời giáo viên có sáng tạo tiết dạy - Bản thân người yêu nghề, mến trẻ có trình độ chun mơn vững vàng, nhiệt tình với cơng việc Khó khăn - Làm quen với tốn mơn học khó địi hỏi xác, khoa học nên giáo viên phải làm để trẻ tiếp thu vấn đề khó khăn Hiện nay, quan tâm nhiều cấp để thực vấn đề cịn gặp nhiều khó khăn: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển nhận thức thông qua hoạt động “Làm quen với biểu tượng tốn học” Nhận thức phụ huynh cịn hạn chế, phụ huynh quan tâm tới cháu biết đọc, viết chữ cái, biết làm toán Kiến thức cháu lớp khơng đồng đều: Có cháu nhút nhát, có cháu tiếp thu nhanh, có cháu tiếp thu chậm, số cháu hiếu động… - Đồ dùng phương tiện cho môn: “Làm quen với biểu tượng tốn học” cịn hạn chế, chưa có nhiều, đa phần giáo viên phải tự tìm nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho học Làm để lôi hấp dẫn trẻ Làm để giúp trẻ học tốt mơn: “Làm quen với tốn” Từ trăn trở đó, tơi ln suy nghĩ làm để có biện pháp phù hợp để dạy trẻ đạt hiệu cao, tạo cho trẻ học cách thoải mái, tự tin, tạo hứng thú cho trẻ hoạt động tích cực học: “Làm quen với tốn” đồng thời phát triển trí tưởng tượng, ghi nhớ có chủ định phát triển nhận thức cho trẻ Chính từ đầu năm học tơi tìm số biện pháp giúp trẻ - tuổi phát triển nhận thức tốt thông qua hoạt động “làm quen với biểu tượng toán học” Một số biện pháp sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non Biện pháp 1: Sưu tầm nguyên vật liệu: Để thực hoạt động tạo hình đạt hiệu quả, tơi tiến hành sưu tầm tích trữ thành kho nguyên vật liệu Trong sống nay, phế liệu sinh hoạt gia đình vơ phong phú như: lốp xe cũ, nh, hộp bánh kẹo, túi nilong, lon đồ hộp, báo cũ, thìa sữa chua, len vụn…Và vật liệu khác như: loại hạt ngũ cốc, rau củ tươi khô, cây, cành khô, mảnh gỗ, cục gỗ, loại vỏ trai, sò, hến… Tuy nhiên, sưu tầm nguyễn vật liệu, ý đảm bảo tính an tồn (khơng độc, khơng nhọn, khơng có cạnh sắc), dễ cầm (kích cỡ phù hợp với tay trẻ), dễ bảo quản cất giữ, dễ phục hồi sửa chữa chơi, trẻ tiếp xúc trực tiếp với chúng Đặc biệt đòi hỏi trí nhớ, tưởng tượng óc quan sát trẻ , tạo hội để trẻ lựa chọn, xếp nguyên vật liệu Để có nguyên vật liệu phong phú đa dạng cô giáo cần tuyên truyền với phụ huynh sản phẩm trẻ lớp, viết thông báo nguyên vật liệu cần thu gom, tư vấn cho phụ huynh giúp trẻ sưu tầm thêm loại nguyên vật liệu khác Sau đó, tơi phân loại, xếp vào giá, góc chơi Các nguyên liệu cho vào hộp, rổ đánh tên, nhãn mác, để trạng thái mở để trẻ tiếp xúc thường xun Ngồi góc tạo hình, ngun vật liệu tự nhiên tận dụng để sử dụng góc chơi khác góc học tập ( sử dụng lõi giấy vệ sinh, cành khô cho trẻ học tốn, cho số lượng cành khơ tương ứng với chữ số ống lõi giấy), góc khám phá ( cảm nhận bé sờ bông, dây kim tuyến, giấy vụn, vỏ sò, len, que kem, rây ngơ, vải vụn, thép xù ), góc bán hàng ( tận dụng vỏ chai sữa, hộp bánh, ống hút, vải vụn, chai nhựa để làm đồ chơi), góc xây dựng ( sử dụng hộp sữa làm nhà, hộp caramen, hộp thạch, thìa sữa chua , ống hút, màu, giấy vụn làm cột đèn, hàng rào, cối, hoa đồ chơi ), góc kĩ tự phục vụ ( dụng hộp bánh, gỗ, vụn để làm giá phơi quần áo, len màu, dạ, cốc nhựa, lọ sữa chua trẻ đong nước, tết tóc, đan mốt, gắp bơng, gắp bóng v.v ), góc sách truyện ( sử dụng hộp bìa catong, màu, cành tre, giấy vụn để tạo khung rối kể chuyện cho trẻ,các mẩu gỗ, nhựa làm cây, làm nhà trang trí cho góc thêm đẹp, sinh động), tận dụng vỏ chai, vỏ ốc để trồng Ngồi góc tạo hình, ngun vật liệu tự nhiên cịn sưu tầm để tận dụng sử dụng, bổ sung góc chơi khác góc học tập ( sử dụng lõi giấy vệ sinh, cành khô cho trẻ học tốn, cho số lượng cành khơ tương ứng với chữ số ống lõi giấy), góc khám phá ( cảm nhận bé sờ bông, dây kim tuyến, giấy vụn, vỏ sò, len, que kem, rây ngơ, vải vụn, thép xù ), góc bán hàng ( tận dụng vỏ chai sữa, hộp bánh, ống hút, vải vụn, chai nhựa để làm đồ chơi), góc xây dựng ( sử dụng hộp sữa làm nhà, hộp caramen, hộp thạch, thìa sữa chua , ống hút, màu, giấy vụn làm cột đèn, hàng rào, cối, hoa đồ chơi ), góc kĩ tự phục vụ ( dụng hộp bánh, gỗ, vụn để làm giá phơi quần áo, len màu, dạ, cốc nhựa, lọ sữa chua trẻ đong nước, tết tóc, đan mốt, gắp bơng, gắp bóng v.v ), góc sách truyện ( sử dụng hộp bìa catong, màu, cành tre, giấy vụn để tạo khung rối kể chuyện cho trẻ,các mẩu gỗ, nhựa làm cây, làm nhà trang trí cho góc thêm đẹp, sinh động), tận dụng vỏ chai, vỏ ốc để trồng Biện pháp 2: Cho trẻ tiếp xúc với nguyên vật liệu tác phẩm nghệ thuật Giáo viên, phụ huynh trẻ quan sát vật, tượng xung quanh để tạo cảm xúc, hướng dẫn gợi ý cho trẻ sử dụng đồ vật cũ để tạo ý tưởng mới, đừng ngại trẻ lấm bẩn, chơi đùa với trẻ theo cách vui vẻ, thoải mái để ý tưởng sáng tạo đến cách tự nhiên Để kho nguyên vật liệu lớp kho phế liệu, thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với nguyên vật liệu Sau sưu tầm nhiều nguyên vật liệu cần thiết, tiến hành phân loại chúng cho trẻ làm quen Tơi giúp trẻ tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, chất liệu chúng Qua việc tiếp xúc với nguyên vật liệu giúp trẻ hiểu cơng dụng hoạt động tạo hình Trẻ biết nguyên vật liệu thật hữu ích qua giúp đỡ với trí tưởng tượng phong phú trẻ biến phế liệu thành sản phẩm tạo hình, đồ chơi đẹp mắt, sáng tạo phục vụ cho hoạt động học tập vui chơi trẻ Cũng qua việc cho trẻ tiếp xúc với nguyên vật liệu giúp trẻ biết cách sử dụng nguyên vật liệu cách hợp lý hoạt động tạo hình để tạo sản phẩm mong muốn, đồng thời kích thích trẻ tiếp tục sưu tầm nguyên vật liệu ngày nhiều Để thuận tiện cho trẻ, đặt xếp vật liệu góc chơi nghệ thuật cho trẻ thấy rõ lấy dễ dàng để thực hoạt động tạo hình vào lúc trẻ thích Song song với việc cho trẻ tiếp xúc với nguyên vật liệu, tạo môi trường nghệ thuật xung quanh trẻ như: bày đồ chơi đẹp, xếp đồ dùng cách hợp lí đẹp mắt, bố trí phịng học ngộ nghĩnh, đáng u Mơi trường nghệ thuật, lấy trẻ làm trung tâm tạo cho trẻ cảm giác hứng thú muốn hoạt động Đồng thời cho trẻ quan sát, nhận xét tác phẩm nghệ thuật họa sĩ, sản phẩm sưu tầm sản phẩm để trẻ thấy giá trị nguyên vật liệu Tơi phân tích cách thể tác phẩm giúp trẻ tưởng tượng từ kích thích sáng tạo trẻ sản phẩm trẻ sau Tôi nhận thấy sau trẻ tiếp xúc với nguyên vật liệu gần gũi, quen thuộc khám phá chúng khiến trẻ hứng thú với hoạt động tạo hình Biện pháp 3: Tạo mơi trường tạo hình cho trẻ: - Để có sản phẩm tạo hình phát huy khả sáng tạo thẩm mỹ trẻ trước tiên giáo viên phải khơi gợi niềm hứng thú hoạt động tạo hình cho trẻ Một cách tạo hứng thú cho trẻ tạo mơi trường ngồi lớp học Khi tạo mơi trường tạo hình cần phải đảm bảo mặt thẩm mỹ như: Đẹp, màu sắc bắt mắt, hình ảnh ngộ nghĩnh, phù hợp với tư duy, khả tri giác trẻ, đa dạng chủng loại hình dáng, kích thước Đồng thời giáo viên người dẫn dắt trẻ đến khám phá mơi trường Môi trường cần thường xuyên thay đổi cho khoa học phù hợp với chủ đề: * Trong lớp học + Góc Nghệ thuật: Cần chuẩn bị sẵn nguyên vật liệu theo hướng mở, nguyên vật liệu thiên nhiên phù hợp theo chủ đề: Như: hoa khô, hột hạt rơm, bèo tây, bẻ chuối rong rêu để trẻ thỏa sức sáng tạo chủ đề khác Trẻ dùng hột hạt để tạo nên tranh chủ đề thực vật Trẻ dùng sỏi để tạo nên tranh chủ đề thực vật Trẻ sử dụng bao bóng để tạo nên vật chủ đề động vật * Ngoài lớp học: Trong hoạt động trời cho trẻ hát hát, đọc thơ, tạo dáng giới động vật vẽ vật u thích xuống sân trường phấn Hoặc làm cá từ bàng khơ, làm rùa từ vỏ ốc, làm trâu mít… Xếp vật hột, hạt… * Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc làm giàu biểu tượng tạo hình cho trẻ: Muốn trẻ có kỹ tạo hình thành kỹ xảo, có hứng thú tích cực tham gia hoạt động tạo hình, sáng tạo sản phẩm tạo hình cần phải cung cấp cho trẻ biểu tượng, xúc cảm vật tượng xung quanh trẻ: Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động tạo hình thơng qua hoạt động khác: Một ngày trường mầm non trẻ tham gia nhiều hoạt động Thông qua hoạt động giáo viên tổ chức cho trẻ lồng ghép hoạt động tạo hình lại sử dụng lời dẫn dắt hoạt động khác: VD1: Trong hoạt động góc, góc nấu ăn giao nhiệm vụ làm bánh có hình vật ngộ nghĩnh; Cửa hàng bán vật liệu xây dựng: Hãy nặn vật nuôi, nặn cây… để bán cho trang trại Bác Gấu xây Cắt miếng xốp trắng nhỏ để làm gạo, cắt miếng xốp màu cam thành nhiều hạt bắp… Vẽ nhiều tranh để dành tặng cho ngơi nhà hồn thành… Cụ thể số học liệu mà dùng góc: * Hoạt động góc nghệ thuật chủ điểm: Động vật gồm có số đồ dùng học liệu sau: - Họa báo để trẻ quan sát làm tập san - Đĩa CD, bitit, giấy màu, hạt, keo dính, bút màu để trẻ làm ong - Đất nặn để trẻ nặn sâu… * Hoạt động góc nghệ thuật chủ đề nhánh : Mừng ngày lễ 20-11 - Học liệu: Cúc, màu nước, kéo, khơ, đất nặn, len, màu sáp, bìa cứng, hồ dán… - Tôi tổ chức cho trẻ trang trí thiệp tặng nhân ngày lễ 20/11 - Trẻ hứng thú tập trung sáng tạo có nhiều thiệp dễ thương * Hoạt động góc nghệ thuật chủ đề : Nước số tượng tự nhiên Học liệu: ống hút nhựa cắt khúc, mặt trời mây có đục lỗ, màu nước, thân cây, lá, hoa, trắng, hạt xốp, len, sợi dây nhiều màu… Tổ chức cho trẻ luồn dây len cho ông mặt trời, mây Gắn hoa, cho Tạo cầu vồng, làm tia chớp, bơng gịn tạo mây trắng… VD2: Trong hoạt động trời: Chủ đề “Thế giới động vật” Cho trẻ hát tạo dáng giống với vật quen thuộc vịt bơi, vịt kêu, chim bay, cá bơi… * Làm vật từ đá cuội: Nguyên liệu: Đá cuội, màu, cọ vẽ, keo dán Cách thức: Chọn cuội gần giống với vật, vẽ thêm chi tiết, dán phần lại với Một chó ngộ nghĩnh sau vài thao tác nhỏ Ngoài việc vẽ, cắt xốp dán mắt cịn mua mắt thú gắn cho vật sinh động Chú chuột điệu đà giống thật có thêm gắn kẽm màu Gọi Gấu Trúc chúng thích ăn trúc, tre thêm cành trúc vào cho bắt mắt Sau lựa chọn viên đá cuội dùng keo đính lại cho cố định, trang trí thêm hồn chỉnh VD3: Trong hoạt động chiều Cô trẻ làm vật từ khô Nguyên liệu có sẵn dễ tìm kiếm cỏ khơ, khô, màu nước, hoa khô, hồ dán, kéo, bút chì màu, bìa cứng VD4: Trong hoạt động học: Cô trẻ làm vật từ bao bóng, sau trẻ hồn thành cong sản phẩm trẻ đóng khung treo lên góc lớp Trong hoạt động học làm qn với bóng hình trẻ biết sử dụng bàn tay thể để tạo nên vật theo trí tượng tưởng trẻ Trẻ dùng cánh hoa đá, vỏ sò, hoa khô, cây, đất nặn để ghép thành hoa xinh đẹp Trẻ sử dụng nguyên vật liệu để trang trí mũ bẻ chuối để làm sung , cỏ để đan mành hoạt động học tìm hiểu đồ dùng đội Trong học làm bánh trẻ phát huy khả sáng tạo mình, tạo nên bánh vô xinh đẹp PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận: * Qua trình thực sáng kiến kinh nghiệm trường mầm non Sao Mai đạt nhiều kết cao cụ thể sau: Bảng: Kết sau thực đề tài Nội dung Kết sau thực đề tài Số lượng Tỷ lệ (33) (%) 25 75 28 84 18 54 Số trẻ có sản phẩm vẽ đạt yêu cầu trở lên Số trẻ có sản phẩm nặn đạt yêu cầu trở lên Số trẻ có sản phẩm cắt, xé, dán đạt yêu cầu trở lên Nhìn qua bảng so sánh kết trước sau thực đề tài lớp Mẫu giáo lớn G trường mầm non Sao Mai cho thấy số lượng trẻ có sản phẩm đạt yêu cầu trở lên tăng rõ rệt Nhưng điểm đáng mừng thái độ học tập trẻ tích cực hơn, tham gia nhiệt tình sơi hẳn Tiết học trơi qua nhẹ nhàng, thoải mái, tự tin hào hứng Đem lại sản phẩm tạo hình mới, sáng tạo ngộ nghĩnh, kích thích ham tìm tịi, khám phá, thử nghiệm trẻ Kỹ tạo tô màu, phối màu, bố cục vẽ, xé dán có nhiều tiến rõ rệt: Tơ màu đẹp, đều, khơng lem ngồi; Vẽ đường nét phù hợp với đề tài; Nặn thực kỹ ấn, xoay, lăn tốt, cách chia đất trẻ ý thực nên sản phẩm nặn cân đối độ lớn nhỏ; Xé, dán phát triển kỹ xé cong uốn lượn tạo hình phần giấy màu, dán biết lựa chọn vị trí phù hợp, bôi hồ không bôi nhiều nên sản phẩm đẹp nguyên vẹn không bị rách dán Đặc biệt thơng qua q trình trẻ tham gia hoạt động tạo hình trẻ cảm nhận đẹp, yêu đẹp, thích tạo đẹp có sáng tạo q trình làm sản phẩm Ý nghĩa đề tài: a Đối với giáo viên: - Đã vận dụng phương pháp sư phạm đầy đủ, linh động, chọn lọc, phù hợp với loại hoạt động tạo hình - Biết tìm tịi, khám phá, vận dụng cách thức tạo hình lạ, hấp dẫn, lôi cuốn, sinh động để truyền đạt, hướng dẫn cho trẻ nhằm giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, kỹ tạo tính sáng tạo trình tạo sản phẩm - Có niềm tin yêu bạn bè đồng nghiệp, BGH nhà trường phụ huynh học sinh lực chuyên môn Trách nhiệm công việc, công với trẻ hết có tâm huyết với nghề - Các tiết dạy, hoạt động tạo hình xây dựng thời gian thực nghiệm đề tài nhà trường BGH đánh giá cao khuyến khích người xây dựng, sáng tạo hình thức tạo hình nhằm thu hút ý trẻ phát triển mặt thẩm mỹ b Đối với phụ huynh: - Đã có nhiều quan tâm biết phối kết hợp với giáo viên việc rèn luyện kỹ cung cấp học liệu cho hoạt động tạo hình trẻ Đã đầu tư không gian nhỏ, riêng biệt cho làm điểm trưng bày sản phẩm trẻ - Phụ huynh quan tâm hỏi han tình hình học tập việc giáo dục trẻ thời gian nhà cho phù hợp đồng với nhà trường Nhằm đem lại kết tốt thống cao nhà trường gia đình Kiến nghị đề xuất: - Đối với PGD ĐT: Cần quan tâm mặt hỗ trợ đồ dùng học tập cho GV học sinh Không nừng đẩy mạnh việc tổ chức thi, hội thi làm đồ dùng dạy học sáng tạo từ nguyên liệu mở để GV thành phố tham gia thi, tham quan, học hỏi cách thức làm đồ dùng tạo hình từ nâng cao kỹ cho Bên cạnh cịn tun dương cho thực rộng rãi sáng kiến có chất lượng nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ngành Thu nhặt tất tố chất xây dựng lên thành bảng tổng hợp tất sáng kiến kinh nghiệm mơn học từ tạo thành tranh hồn chỉnh cho GV toàn huyện biết thực nghiệm - BGH nhà trường tiếp tục đẩy mạnh quan tâm, bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên tồn trường Tạo điều kiện cho GV có hội thăm quan, học hỏi, tham dự buổi chuyên đề ngành Nhằm giúp GV mở man kiến thức chuyên mơn, nghiệp vụ, góp nhặt ý tưởng, phương thức giảng dạy hay để xây dựng cho tiết học nhẹ nhàng, lôi đầy đủ - Đối với cha mẹ học sinh: Cần quan tâm đến việc học tập con, góp nhặt nguồn ngun liệu sẵn có gia đình cho lớp để xây dựng hoàn thiện tiết học Qua trình thực đề tài sáng kiến tơi rút cho học quý giá: Là người giáo viên việc phải yêu nghề, mến trẻ, có trách nhiệm cơng việc Phải nắm vững phương pháp mơn Tạo hình Khơng ngừng học hỏi đồng nghiệp, bạn bè, sách tham khảo, tài liệu mạng, đợt tập huấn chuyên mơn, làm đồ dùng… Để nâng cao trình độ nghiệp vụ Tiếp thu có chọn lọc phương pháp, biện pháp, cách thức thực tạo hình cho phù hợp với nhận thức trẻ lớp Linh động chịu khó tìm tịi cách dẫn dắt vào cho tạo ấn tượng với người xem lôi với trẻ Bám sát đạo nhà trường, cấp để biết thay đổi phương pháp, hình thức chun mơn với mơn học Khơng ngại khó, ngại bị thao giảng dự nhằm rút kinh nghiệm lỗi q trình giảng dạy mà tự thân khơng thể thấy được.Trong tiết học phải tạo khơng khí thoải mái, thích thú, sơi Khơng bị áp lực, đầu óc trẻ minh mẫn óc sáng tạo phát huy tối đa Có kết hợp chặt chẽ với gia đình trẻ để nhằm trao đổi, trị chuyện, tuyên truyền giúp cho phụ huynh nắm tình hình học tập lớp, lực học, khiếu, điểm cịn yếu trẻ Từ có hướng giáo dục lớp học phù hợp quán với nhà trường giáo Khơng ngừng nâng cao trình độ công nghệ thông tin Đây điều cần thiết cơng nghệ thơng tin trợ thủ đắc lực việc giúp giáo viên có thơng tin, cách thức, hình ảnh tạo hình đầy đủ, đẹp, rẻ tỉ mỉ Nên cần khai thác tận dụng triệt để Trên số kinh nghiệm triển khai thực lớp lớp mẫu giáo lớn trường số trường bạn Rất mong đóng góp ý kiến hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm cấp, bạn đồng nghiệp để SKKN đạt kết cao nhằm góp phần nâng cao chất lượng CS_GD trẻ Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày tháng năm 2021 NGƯỜI VIẾT ... ngày lễ 20 -11 - Học liệu: Cúc, màu nước, kéo, khô, đất nặn, len, màu sáp, bìa cứng, hồ dán… - Tơi tổ chức cho trẻ trang trí thiệp tặng nhân ngày lễ 20 /11 - Trẻ hứng thú tập trung sáng tạo có... cịn tun dương cho thực rộng rãi sáng kiến có chất lượng nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ngành Thu nhặt tất tố chất xây dựng lên thành bảng tổng hợp tất sáng kiến kinh nghiệm mơn học từ tạo... đóng góp ý kiến hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm cấp, bạn đồng nghiệp để SKKN đạt kết cao nhằm góp phần nâng cao chất lượng CS_GD trẻ Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày tháng năm 20 21 NGƯỜI