1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sáng kiến kinh nghiệm Làm thế nào để chỉ đạo thực hiện điều tra và hoàn thành phổ cập mầm non trẻ 5 tuổi năm học 2013 – 2014 của địa phương

13 403 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 28,61 KB

Nội dung

MG Tấn Tài PHỊNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO PHAN RANG TRƯỜNG MẪU GIÁO TẤN TÀI ooo0ooo NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Năm học: 2013 – 2014 ĐỀ TÀI : Làm thế nào để chỉ đạo thực hiện điều tra và hoàn thành phổ cập mầm non trẻ 5 tuổi năm học 2013 – 2014 của đòa phương  Họ và tên tác giả : Lê Thò Lạ Chức vụ : Hiệu trưởng Lónh vực công tác : Quản lý Lónh vực sáng kiến: Quản lý Phan Rang ngày 25 tháng 3 năm 2012 Tác giả : Lê Thò Lạ MG Tấn Tài Tên đề tài : LÀM THẾ NÀO ĐỂ CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN ĐIỀU TRA VÀ HOÀN THÀNH PHỔ CẬP GIÁO DỤC MẦM NON TRẺ 5 TUỔI NĂM HỌC 2011 – 2012 CỦA ĐỊA PHƯƠNG I. Đặt vấn đề : Căn cứ quyết đònh số 239/QĐ – TTg ngày 9/2/2010 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi giai đoạn 2010 – 2015 . Căn cứ thông tư số 32/TT – BGD&ĐT ngày 2/12/2010 về việc ban hành qui đònh điều kiện trên chuẩn quá trình công nhận Phổ cập giáo dục Mầm non trẻ 5 tuổi Căn cứ quyết đònh số 49/2011 QĐ/ UBND tỉnh Ninh Thuận ban hành đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi giai đoạn 2010 – 2015 và công văn số 437/SGD&ĐT – GDMN về việc hướng dẫn điều kiện điều tra trẻ trong độ tuổi từ 0 – 5 tuổi phục vụ công tác phổ cập giáo dục mầm non. Đứng trước tình hình thực tế của đòa phương, trường Mẫu giáo Tấn Tài là đơn vò mầm non công lập thuộc phườngTấn Tài cùng với 2 đơn vò mầm non tư thục(trường, lớp có phép) và 1 nhóm trẻ gia đình ( tổ chức thực hiện chưa đựơc cấp phép), ngoài nhiệm vụ quản lý đơn vò trường mẫu giáo Tấn Tài, bản thân tôi còn có nhiệm vụ đựơc phân công quản lý theo đòa giới bản đồ hành chính của đòa phương Tấn Tài . Đựơc sự chỉ đạo của PGD&ĐT thành phố trong năm quan tâm giúp đỡ thêm về mặt công tác quản lý cho đơn vò mầm non Tấn Tài trên đòa bàn. a/ Khó khăn : Đặc thù của phụ huynh học sinh, nhân dân đòa phương là cứ thích con em mình phải đựơc học “chữ” trước tuổi, cứ quan niệm trường mầm non của Nhà nước là chỉ học vui chơi, ca hát là chính, điều này đã ăn sâu và trở thành tiềm thức của người dân, nên công tác vận động cháu ra trường trong độ tuổi đến trường mầm non ít đựơc phụ huynh quan tâm. Trường mẫu giáo Tấn Tài có hai cơ sở : + Cơ sở 1 : thuộc khu phố 3 Tấn Tài + Cơ sở 2 : thuộc khu phố 4 Tấn Lộc Tác giả : Lê Thò Lạ MG Tấn Tài Hàng năm nhà trường tổ chức tuyển sinh cháu trong độ tuổi gồm 4 lớp, trong đó có 3 lớp nhỡ, 1 lớp lớn. Riêng ở cơ sở 2, đại bàn dân cư nghèo nàn, điều kiện kinh tế khó khăn thì mới đưa các cháu đến cơ sở công lập, còn số cháu có điều kiện khá giả trên đòa bàn thì nhu cầu của phụ huynh vẫn muốn gửi con em mình đến các cơ sở mầm non tư thục( có phép hoặc chưa có phép), không cần biết các cháu học hành ra sao mà chỉ quan niệm làm sao các cháu biết chữ, biết số là đựơc. Riêng hoạt động phát triển cho trẻ theo yêu cầu của lứa tuổi, để hình thành các kỹ năng, kỹ xảo, giao tiếp, ứng xử… nên nhân cách giáo dục đạo đức thì phụ huynh thường không mấy quan tâm, cái chính chỉ cần các em biết chữ để có thể bứơc vào lớp 1 là đựơc rồi. Trước tình hình thực tiễn như vậy, nhiều năm qua nhà trường có nhiều biện pháp để tác động đến chính quyền, đến các ban ngành, đoàn thể và hết sức tâm huyết với phụ huynh học sinh, giới thiệu chương trình học, đồ dùng học tập cần có ở trẻ ở trường mầm non, phương pháp giảng dạy một giờ học, đồ dùng học tập của cô và đồ dùng học tập của cháu… nhưng vẫn chưa đủ sức thuyết phục cho phụ huynh học sinh. Bên cạnh đó thì vấn đề về cơ sở vật chất cũng không phải điều kiện kém quan trọng đối với tầm nhìn và yêu cầu của phụ huynh ngày càng cao như : sân chơi, đồ chơi, trường lớp phải sạch sẽ và đẹp… tuy nhiên với đặc thù của nhà trường thì cơ sở 1 là cơ sở của trường tiểu học Tấn Tài bàn giao, đã xây dựng từ lâu, nay đã xuống cấp nhiều cho dù nhà trường đã có nhiều biện pháp tích cực để tu sửa cơ sở vật chất hàng năm theo khả năng của đơn vò, đòa phương và các cấp hỗ trợ, nhưng kết quả còn nhiều hạn chế về mặt bằng của cơ sở. b/ Thuận lợi : - Tuy có khó khăn như vậy, nhưng thực tế đến năm học 2010 – 2011, thì các văn bản chỉ đạo của ngành, của các cấp từ Trung ương đến đòa phương để đưa ra đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, bản thân tôi rất vui và suy nghó đến lúc cần phải phổ cập giáo dục mầm non 100% cho trẻ 5 tuổi để làm bước tiền đề cho trẻ chuẩn bò tâm thế vào lớp 1 như Bác Hồ dạy : “Trẻ em như búp trên cành – mẫu giáo tốt mở đầu cho nền giáo dục tốt” Với vai trò, nhiệm vụ của người cán bộ quản lý trong đơn vò trường mầm non công lập. Sau gần 30 năm gắn bó với ngành và trên cương vò quản lý, bản thân tôi trăn trở rất nhiều về chất lượng học tập của trẻ 5 tuổi sau khi ra trường đã đáp ứng được nhu cầu tiếp tục hoạt động nhu cầu tri thức của bứơc 2 trong quá trình tiếp thu tri thức văn hoá của con người. Sau Tác giả : Lê Thò Lạ MG Tấn Tài gần 5 năm tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non đổi mới cho trẻ 5 tuổi đựơc ngành biên soạn, chỉ đạo một chương trình học xuyên suốt qua các hoạt động về phát triển cho trẻ toàn diện, tôi thiết nghó “ nếu một trẻ mẫu giáo 5 tuổi mà không đựơc học chương trình chuẩn cho trẻ 5 tuổi thì kết quả phát triển toàn diện cho một trẻ theo qui luật tự nhiên thì hết sức thiệt thòi và hạn chế trong sự hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ… Từ đây, bản thân tôi tự nhận thấy đây là một vấn đề cần đựơc đầu tư, nghiên cứu, tôi đã mạnh dạn đưa nội dung này vào kế hoạch công tác của người quản lý trong năm học 2011 – 2012 , và với kết quả đã hoàn thành sau bước điều tra phổ cập giáo dục trẻ mầm non 5 tuổi của đòa phương đòa bàn phường Tấn Tài II. Những biện pháp giải quyết vấn đề : 1. Các bứơc tiến hành : * Xác đònh lại đòa hình, đòa giới của cơ sở trường đóng : trường có 2 cơ sở; cơ sở 1 nằm trong đòa bàn khu phố 6; cơ sở 2 nằm đòa bàn thuộc khu phố 3. Nhưng trên thực tế đòa bàn phường Tấn Tài chạy dài trên 8 khu phố, khu phố 1,2,5 lại nằm xa cơ sở 1 của nhà trường, không thuận lợi trong việc đi lại của cháu mà chỉ phục vụ các cháu ở khu vực 3. Cơ sở 2 lại nằm xa đòa giới của khu 4,7 và 8 nên lại càng khó khăn cho việc đi lại học gần nhà của các cháu. Vì thế đây cũng là một bất cập cho nhà trường, khi đòa điểm trường học chưa là nơi thuận lợi cho việc phụ huynh đưa đón con em mình hoặc trẻ có thể đi học một mình dễ dàng được đặc biệt là vào muà mưa đến. * Đốivới chính quyền đòa phương và các ban ngành đoàn thể : là một đơn vò trường học nằm trong vùng đòa bàn Tôn giáo nên cũng có những khó khăn thuận lợi nhất đònh như : - Thuận lợi : đựơc đòa phương, các ban ngành đoàn thể quan tâm, giúp đỡ nhiều mặt rong hoạt động của nhà trường + Được chính quyền khu phố quan tâm, ủng hộ nhà trường trong việc bảo quản cơ sở vật chất nhà trường nhiều năm qua. + Được các trường tiểu học đóng trên đòa bàn tín nhiệm về chất lượng giáo dục các cháu sau khi ra trường mầm non. - Khó khăn : cơ sở vật chất ở những năm đầu còn học nhờ cơ sở với tiểu học ảnh hưởng đến giờ chơi, giờ học 2 cấp học. + Phòng học chưa đảm bảo diện tích cho hoạt động học tập vui chơi của trẻ. Tác giả : Lê Thò Lạ MG Tấn Tài + Điều kiện cuộc sống đại bộ phận nhân dân còn khá nhiều khó khăn, gia đình đông con, cha mẹ thiếu quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần của trẻ trong học tập. * Đối với phụ huynh học sinh và nhân dân : Tuy đơn vò trường nhỏ lẻ, cơ sở không tập trung nhưng nhà trường vẫn đựơc phụ huynh học sinh và nhân dân tín nhiệm trong việc chăm sóc, giảng dạy, giáo dục các cháu trong nhiều năm qua. Nhưng trong hình thức học tập của các cháu với hình thức “chơi mà học; học mà chơi”. Kể từ khi bậc học mầm non xã hội hoá giáo dục, thì các trường, lớp, nhóm mầm non tư thục, họ dạy trẻ đưa chương trình tiếng Việt vào học trứơc tuổi, từ đó phụ huynh và nhân dân vẫn thích chương trình học chữ trước tuổi cho con em mình, do đó hàng năm nhà trường chỉ tuyển sinh đựơc những cháu có hoàn cảnh gia đình khó khăn vào học, còn một số lượng không nhỏ các cháu gia đình khá giả lại thích học tư thục trên đòa bàn hoặc ở các đòa bàn khác, cụ thể hàng năm trường chỉ tuyển đựơc khoảng 50% số cháu ở trên đòa bàn, số còn lại đi học khác tuyến và nhà trường lại phải tuyển thêm học sinh ở đòa bàn khác đến học để đảm bảo chỉ tiêu số cháu ra lớp theo kế hoạch giao của ngành. Do vậy các hoạt động khác của nhà trường cũng bò ảnh hưởng nhiều như trong việc đóng góp mua sắm, giúp đỡ nhà trường trong hoạt động về mặt chuyên môn hay tham gia các hội thi của cháu cũng bò hạn chế nhiều. * Đối vối tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên : Tập thể cán bộ, giáo viên trường mẫu giáo Tấn Tài đều là những đồng chí có nhiều năm công tác giảng dạy chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non, có khả năng giảng dạy, chăm sóc, giáo dục trẻ theo hướng tích cực, đảm bảo giờ công, đa số đã lớn tuổi và có hoàn cảnh kinh tế gia đình ổn đònh, nên các hoạt động giảng dạy trên lớp, soạn bài, làm đồ dùng học tập cho cô và cháu, làm đồ dùng đồ chơi, đa số giáo viên đều tích cực sưu tầm để phục vụ các cháu. Hiện nay, trường có 4 lớp với 2 cơ sở, cơ sở 2 đựơc đầu tư của các nhà hảo tâm, về nguồn q đất là đất của đình làng giúp đỡ trường để có điều kiện tốt phục vụ cho nhu cầu học tập của các cháu. Riêng ở cơ sở 1, do trường tiểu học Tấn Tài để lại, sau nhiều năm nhà trường tham mưu các cấp, với sự nỗ lực của đồng chí hiệu trưởng, đến nay mặt bằng cơ sở sạch, đảm bảo công trình vệ sinh cho cháu, cô, có tường rào, cây xanh bóng mát ổn đònh cho việc học tập vui chơi của cháu. Nhưng môi trường sân bãi còn bụi đất mùa nắng và úng ngập về mùa mưa, tuy nhiên tập thể cán bộ giáo viên vẫn quyết tâm hoàn thành tốt chương trình dạy và học cũng như đạt kết quả và chỉ tiêu thi đua của từng năm học đối với tập thể và cá nhân của trường. Tác giả : Lê Thò Lạ MG Tấn Tài * Đối với các hoạt động của nhà trường: - Nhà trường dựa vào kế hoạch hàng năm của ngành chỉ đạo về mặt chuyên môn và các hoạt động phong trào thi đua, nhà trường có kế hoạch xây dựng các hoạt động cần phải thực hiện trong năm học. Kể từ năm học 2010 – 2011, căn cứ quyết đònh số 239/QĐ – TTg ngày 9/2/2010, phê duyệt đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi giai đoạn 2010 – 2015. Căn cứ thông tư số 32/TT – BGD&ĐT ngày 2/12/2010 về việc ban hành qui đònh điều kiện thực hiện chuẩn quá trình công nhận phổ cập giáo dục mầm non trẻ 5 tuổi. Căn cứ quyết đònh số 49/2011 của UBND tỉnh Ninh Thuận ban hành đề án phổ cập giáo dục mầm non trẻ 5 tuổi giai đoạn 2010 – 2015 và công văn số 497/ SGD&ĐT – GDMN về việc hướng dẫn điều tra trẻ 5 tuổi trong độ tuổi 0 –5 tuổi phục vụ công tác phổ cập giáo dục mầm non. - Nhà trường cần có các qui đònh của các cấp triển khai, tổ chức thực hiện trong kế hoạch hàng tháng của nhà trường, để có hướng làm tham mưu cho các cấp Đảng uỷ, chính quyền và các ban ngành đoàn thể của đòa phương để các cấp quán triệt đựơc nội dung chỉ đạo của ngành về chương trình phổ cập giáo dục mầm non trẻ 5 tuổi có trong đòa phương, số trẻ trong độ tuổi từ 0 – 5 tuổi của đòa phương, trẻ có nguồn gốc là người đòa phương theo cha mẹ chuyển khẩu đi làm ăn xa nhưng về nhà tạm trú, trẻ thuộc đòa bàn từ nơi khác về đòa phương tạm trú học và một số diện khác…. - Tuyên truyền cho phụ huynh học sinh và nhân dân biết chương trình tổ chức thực hiện điều tra phổ cập giáo dục mầm non trẻ 5 tuổi trong toàn dân và nói riêng là của đòa phương phường Tấn Tài để nhân dân biết và kê khai vào nội dung theo yêu cầu của phiếu điều tra, trên cơ sở chính xác thông tin để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành điều tra nhanh, gọn, đảm bảo thời gian kê khai hoàn thành đúng qui đònh. 2. Các phương pháp nội dung : * Đối với Hiệu trưởng : sau các bứơc tiến hành, đồng chí hiệu trưởng cùng nhà trường quán triệt nội dung công việc cần làm trong hội đồng nhà trường về công tác phổ cập giáo dục trẻ 5 tuổi là : - Nhà trường mẫu giáo Tấn Tài có 2 cơ sở : cơ sở 1 nằm trong đòa bàn khu phố 3 do cô Thế và cô Lan phụ trách ( gồm các khu 2,3,6,7); cơ sở 2 nằm trong đòa bàn khu 4 do cô Chín và cô Nhung phụ trách ( gồm các khu 4, 8). Các khu còn lại không có cơ sở lẻ của nhà trường là khu 1 và 5 do đồng chí hiệu trưởng phụ trách . Tác giả : Lê Thò Lạ MG Tấn Tài - Trường làm tốt công tác tham mưu với chính quyền và các ban ngành đòa phương để điều tra trẻ hàng năm từ 0 – 5 tuổi theo kế hoạch của mình và nhận kết quả tuyển sinh hàng năm do phòng giáo dục giao. - Tổ chức họp phụ huynh ở từng cơ sở để tuyên truyền thông tin đề án chương trình điều tra trẻ từ 0 – 5 tuổi giai đoạn từ 2010 – 2015 và phổ cập giáo dục mầm non trẻ 5 tuổi trong bậc học mầm non cả nước và của đòa phương. - Quán triệt trong nhân dân và phụ huynh học sinh nội dung đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2011 – 201. Sự cần thiết để xây dựng đề án là : Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền tảng cho sự phát triển về thể chất và trí tuệ, tình cảm, thẩm mó và tâm hồn của trẻ em Việt nam. Trẻ đựơc tiếp cận với giáo dục mầm non càng sớm càng tốt, càng thúc đẩy quá trình phát triển và học tập của các giai đoạn tiếp theo. Chính những kỹ năng mà trẻ tiếp thu đựơc qua chương trình giáo dục mầm non sẽ là những nền tảng cho việc học tập sau này. - Các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc đều nhấn mạnh nhiệm vụ “ chăm lo phát triển giáo dục mầm non” với mục tiêu đảm bảo tất cả trẻ em đều hoàn thành một năm giáo dục tiền học đường có chất lượng để chuẩn bò đi học tiểu học. - Hiện nay trẻ em 5 tuổi trứơc khi chuẩn bò vào lớp 1 chưa đựơc chuẩn bò đầy đủ về kỹ năng, thể lực về tâm lý sẵn sàng đi học, đó cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng chất lượng yếu kém của các cấp học sau. - Đặc thù của ngành học mầm non hiện nay, sau 5 năm thực hiện chương trình giáo dục mầm non chuẩn và với 126 chỉ tiêu cần đủ ở một trẻ 5 tuổi, sau khi trẻ ra trường sẽ đáp ứng đựơc mục tiêu mong đợi ở trường, hoạt động của trẻ phải qua 5 mặt: đức, trí, thể, mỹ và lao động. Tiếp cận đựơc các loại hình hoạt động ở trường tiểu học một cách dễ dàng, mạnh mẽ và tự tin hơn. * Đối với giáo viên : - Trong chương trình học của bậc học giáo dục mầm non đựơc học tập trải rộng qua 10 chủ điểm : trường MN, bản thân, gia đình, nghề nghiệp, thế giới động vật, thế giới thực vật, tết và mùa xuân, giao thông, các hiện tượng thiên nhiên, trường tiểu học, quê hương đất nước – Bác Hồ. - Đối với giáo viên dạy lớp lớn, nhà trường phân công các giáo viên có năng lực, có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín với phụ huynh trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ, có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy lớp 5 tuổi. Tác giả : Lê Thò Lạ MG Tấn Tài - Được học tập chương trình giáo dục mầm non mới chuẩn 5 tuổi, có khả năng trên các lónh vực hoạt động phát triển nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mó…. Để đáp ứng thực hiện chương trình giảng dạy chuẩn kiến thức cho lớp dành cho trẻ 5 tuổi, tạo chuyển biến tốt trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. - Sự quan tâm của các cấp, các ngành trong vấn đề đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bò, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho học tập vui chơi, cùng với sự quan tâm đến chế độ ăn trưa để đảm bảo cho trẻ đựơc học 2 buổi / ngày cả cháu và cô. - Yêu cầu cần đạt trong chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ 5 tuổi không ngừng đựơc cải thiện, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng giảm đến cuối năm học trên 2%, ở những nơi có điều kiện như trường trọng điểm, trường đạt chuẩn quốc gia đều đựơc chuẩn bò các kỹ năng trẻ tự tin, hứng thú khám phá, nhanh tróng thích nghi với môi trường học tập ở tiểu học. - Bên cạnh đó, giáo viên giảng dạy trẻ 5 tuổi cũng còn những hạn chế các hoạt động do cơ sở vật chất của nhà trường, phòng học sân chơi, đồ dùng, đồ chơi để thực hiện hết các nội dung của chương trình giáo dục đạt chuẩn cho trẻ cũng còn không ít hạn chế. - Ngoài ra, hàng ngày phải lên lớp 2 buổi, điều kiện thời gian, ngoài việc phải soạn giảng còn phải làm đồ dùng học tập cho cháu, đồ dùng dạy học cho cô, bằng nguyên vật liệu đòa phương, hạn chế đồ dùng đồ chơi mua sắm. Đây cũng là một vấn đề khó khăn cho giáo viên trong khi thực hiện để dạy đảm bảo chỉ tiêu chuẩn cho trẻ như môn hoạt động phát triển giáo dục thể chất. 3. Biện pháp xử lý : Từ những bước trong quá trình xây dựng kế hoạch về thực hiện đã đưa ra đựơc những biện pháp cụ thể là : B1: được sự chỉ đạo của UBND Tỉnh Ninh Thuận quyết đònh ban hành đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi giai đoạn 2010 – 2015 của tỉnh Ninh Thuận - Thực trạng tình hình giáo dục mầm non tỉnh Ninh Thuận 2010 – 2015 và kết quả thực hiện quyết đònh 1120/2008/UBND của UBND tỉnh. - Quan điểm chỉ đạo mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi giai đoạn 2010 – 2011 - Nhiệm vụ và giải pháp - Kinh phí - Tổ chức thực hiện. Tác giả : Lê Thò Lạ MG Tấn Tài B2. Đẩy mạnh công tác tuyên chuyền phổ biến nhiệm vụ phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi trong các cấp, các ngành, trong toàn xã hội và các bậc cha mẹ, làm cho mọi người nhận thức rõ phổ cập giáo dục mầm non trẻ 5 tuổi là có chất lượng, là thể hiện tính ưu việt của chế độ ta trong giáo dục và chăm sóc trẻ em, là quyền lợi và nghóa vụ của cộng đồng, để đựơc sự đồng thuận, sự hưởng ứng giúp đỡ từ phụ huynh học sinh, nhân dân và các ngành, các cấp, các tổ chức kinh tế xã hội. B3. Công tác huy động trẻ em 5 tuổi đến lớp : để thực hiện chăm sóc giáo dục 2 buổi/ ngày, duy trì và giữ vững số trẻ dưới 5 tuổi đến các cơ sở giáo dục mầm non dưới nhiều hình thức. Phát huy các sáng kiến của nhân dân, cộng đồng, động viên các bậc phụ huynh đăng ký đưa trẻ đến lớp để thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi. B4. Triển khai thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới đối với trẻ 5 tuổi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ – Phối hợp với y tế trong công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho trẻ 5 tuổi, phòng chống suy dinh dưỡng, đảm bảo an toàn cho trẻ về thể chất và tinh thần, về công tác an toàn vệ sinh thực phẩm. B5. Đào tạo bồi dưỡng giáo viên mầm non dạy lớp 5 tuổi chuẩn, cập nhật kiến thức và kỹ năng cho giáo viên để thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới. B6. Tạo điều kiện phòng học ưu tiên cho trẻ 5 tuổi đủ yêu cầu bàn ghế, đồ dùng học tập cho cháu và đồ dùng dạy học cho cô, trang thiết bò phục vụ các hoạt động học tập và vui chơi cho trẻ. Có kế hoạch mua sắm, cung cấp đủ thiết bò cho các nhóm lớp, có đủ điều kiện để thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới . 4. Phạm vi thực hiện : - Từ sự quán triệt của các cấp từ Trung ương đến đòa phương, bằng văn bản chỉ đạo và đã tiến hành bằng các công việc đựơc tổ chức cụ thể như sau : + Kết hợp với sự chỉ đạo trực tiếp của UBND phường Tấn Tài về việc triển khai kế hoạch điều tra phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ từ 0 – 5 tuổi năm 2011. Thực hiện kế hoạch của ban chỉ đạo phổ cập giáo dục mầm non của TP. Phan Rang – Tháp Chàm giai đoạn 2010 – 2015 . + Đã thành lập Ban chỉ đạo và Ban vận động phổ cập giáo dục mầm non của phường Tấn Tài, phân công các thành viên Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục mầm non, thực hiện theo phương án và chòu trách Tác giả : Lê Thò Lạ MG Tấn Tài nhiệm trước Ban chỉ đạo về kết quả điều tra trên đòa bàn đựơc phân công. + Đến những hộ gia đình điều tra có trẻ từ 0 – 5 tuổi thường trú và tạm trú dài hạn trên đòa bàn các xã phường để xây dựng kế hoạch vận động gia đình đưa trẻ đến trường, lớp học các chương trình nhà trẻ, chương trình mẫu giáo ứng với độ tuổi. + Sự kết hợp về phân công của Ban chỉ đạo đối với chính quyền, các ban dân phố tiến hành điều tra. Sự quán triệt của phụ huynh học sinh, nhân dân trong việc thực hiện kê khai điều tra, sự tổng hợp của bộ phận thống kê, kết quả đạt đựơc của yêu cầu công tác đựơc nhanh, gọn, chính xác và hoàn thành đúng thời gian qui đònh của ngành. III. Kết quả và hiệu quả phổ biến ứng dụng nội dung vào thực tiễn : * Những suy nghó, nhận thức, và kết hợp với kết quả đã đựơc trong công tác điều tra phổ cập giáo dục mầm non giai đoạn 2010 – 2015, bản thân tôi đã tiến hành thực hiện đã đem lại các kết quả sau : - Là một cán bộ quản lý thuộc dân đòa phương, nhiều năm công tác gắn liền với đòa phương trong công tác giáo dục mầm non. - Tinh thần năng nổ, nhiệt tình trong công tác giáo dục mầm non đựơc phụ huynh học sinh tin yêu, tín nhiệm, luôn hoàn thành nhiệm vụ năm học hàng năm do ngành đề ra. - Được Đảng uỷ chính quyền và các ban ngành, đoàn thể quan tâm hỗ trợ trong công tác giảng dạy, chăm sóc giáo dục trẻ mầm non của đòa phương. - Kết quả học tập của trẻ sau khi sau khi ra trường mầm non đạt yêu cầu tâm thế tiếp cận đựơc kiến thức của chương trình học của lớp 1. * Kết quả đạt đựơc thực tế : Cùng đòa phương hoàn thành công tác điều tra phổ cập giáo dục mầm non giai đoạn 2010 – 2015 - 100% trẻ trong độ tuổi từ 0 – 5 tuổi trong đòa bàn phương Tấn Tài đựơc điều tra. - Sự phối hợp cùng chính quyền, ban ngành, tổ dân phố, hoàn thành đựơc công tác điều tra nhanh, gọn, chính xác, thực hiện điều tra đạt nội dung kết quả đúng theo qui đònh. - Là một bước điều tra để nắm chắc số liệu hỗ trợ trong công tác chuẩn bò tuyển sinh hàng năm lớp 1 cho các trường tiểu học. Tác giả : Lê Thò Lạ [...]... 13 15 16 10 12 20 18 20 18 18 19 17 13 8 16 18 15 12 14 29 10 15 4 15 16 5 14 5 1 15 132 110 128 2011 30 9 - Ngoài ra còn điều tra đựơc số các cháu trái tuyến về học trên đòa bàn của đòa phương, cụ thể : 2007 2006 180 2008 2009 2010 133 118 111 92 Tác giả : Lê Thò Lạ 2011 MG Tấn Tài * Đánh giá chung : qua đợt điều tra phổ cấp giáo dục mầm non trẻ 5 tuổi để chuẩn bò tâm thế vào lớp một bậc tiểu học và. .. trong độ tuổi mầm non từ 0 – 4 tuổi, bước đầu nhìn chung ý thức của phụ huynh học sinh và nhân dân đã có nhận thức khá rõ nét về vấn đề phổ cập giáo dục mầm non trẻ 5 tuổi theo tinh thần đề án mà ngành đề ra, kết quả đạt đựơc qua các độ tuổi, nhất là các cháu trong đo tuổi 2 – 4 tuổi đạt 80 % - Kết quả trẻ 5 tuổi vận động ra lớp đạt 100% Trên đây là những nội dung, vấn đề mà bản thân tôi suy nghó và nghiên... bản thân tôi suy nghó và nghiên cứu, kết hợp với sự chỉ đạo của ngành, sự hỗ trợ của đòa phương, sự quan tâm của phụ huynh học sinh mà tôi đã tổ chức thực hiện và đạt kết quả Rất mong sự đóng góp ý kiến làm cho sáng kiến này hoàn thiện hơn và thực hiện đạt hiệu quả cao hơn Tấn Tài ngày 12 tháng 3 năm 2012 Người viết Lê Thò Lạ Nhận xét của Hội đồng Sáng kiến cơ sở trường mẫu giáo Tấn Tài Tác giả : Lê Thò... đựơc số lượng trẻ 5 tuổi ra lớp trên đòa bàn và trái tuyến theo học ở các trường - Qua kết quả điều tra đạt đựơc : 110/1 15 ra lớp; có 5 cháu tiếp tục vận động ra lớp ở học kỳ II - Báo cáo tình hình trẻ từ 0 – 5 tuổi có trong đòa phương học tại trường trên đòa bàn và các trường trái tuyến trong đòa bàn - Cụ thể số trẻ trên từng khu phố và các năm sinh như sau : STT Khu 1 Khu 2 Khu 3 Khu 4 Khu 5 Khu 6 Khu . KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Năm học: 2013 – 2014 ĐỀ TÀI : Làm thế nào để chỉ đạo thực hiện điều tra và hoàn thành phổ cập mầm non trẻ 5 tuổi năm học 2013 – 2014 của đòa phương  Họ và tên. sáng kiến: Quản lý Phan Rang ngày 25 tháng 3 năm 2012 Tác giả : Lê Thò Lạ MG Tấn Tài Tên đề tài : LÀM THẾ NÀO ĐỂ CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN ĐIỀU TRA VÀ HOÀN THÀNH PHỔ CẬP GIÁO DỤC MẦM NON TRẺ 5 TUỔI. trình điều tra trẻ từ 0 – 5 tuổi giai đoạn từ 2010 – 20 15 và phổ cập giáo dục mầm non trẻ 5 tuổi trong bậc học mầm non cả nước và của đòa phương. - Quán triệt trong nhân dân và phụ huynh học

Ngày đăng: 23/04/2015, 16:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w