1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 CHƯƠNG I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

49 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài tập trắc nghiệm mơn vật lí 12 năm 2012-2013 CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ DẠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Lý thuyết cần nắm : * Dao động điều hịa : dao động li độ vật hàm côsin (hay sin) thời gian : x = Acos(t + ) Phơng trình dao động iu hũa : x A.cos (t   ) (1) Các đại lượng đặc trưng: + x li độ dao động thời điểm t + A biên độ dao động > + tốc góc, đơn vị (rad/s) > + pha ban đầu ( pha thời điểm t = 0), đơn vị (rad) + ( .t )(rad) pha dao động thêi ®iĨ m t *Lưu ý : +Li độ x đạt giá trị cực đại xmax  A hai mép biên cịn gọi vị trí biên (VTB) + Li độ x đạt giá trị cực tiểu xmin  vị trí cịn gọi vị trí cân (VTCB) VËn tèc dao động điều hoà : v x ' v   A..sin(t   ) (2) *Lưu ý : +Vận tốc thời điểm v > ta kết luận vật chuyển động theo chiều dương ngược lại + Vận tốc v đạt giá trị cực đại vmax   A vật lao qua vị trí tức VTCB + Vận tốc v đạt giá trị cực tiểu vmin  vật tiến biên tức VTB Gia tèc dao động điều hoà a x" a   x (3) x  A.cos(t   ) *Lưu ý :  +) a tỉ lệ với li độ x ;luôn hướng VTCB +)Gia tốc a đạt giá trị cực đại với amax    xmax    A   A ta ln có xmax  A VTB 2 +)Gia tốc a đạt giá trị cực tiểu amin    xmin     ta ln có xmin  VTCB Chu kỳ T ; tần số f ; tần số góc  dao động điều hịa t + Chu kỳ T (s) khoảng thời gian để vật thực dao động toàn phần T = (4) N ( Với N số dao động vật thực thời gian t (s)) *Lưu ý : Quy ước dao động � quãng đường 4A � chu kì T vật quay trở trạng thái giống ban đầu + Tần số f (hz) (1/s) số dao động vật thực đơn vị thời gian 1s 1 2p T = ; f = ;w= 2p f;w= (5) f T T 5.Lưu ý:  � v nhanh pha x góc cịn gọi v x vng pha  � a lại nhanh pha v góc cịn gọi a v vuông pha � a nhanh x góc  cịn gọi a x ngược pha Bài tập trắc nghiệm mơn vật lí 12 năm 2012-2013 *)Chiều dài quỹ đạo L : khoảng cách từ biên bên đến biên bên L =2A (9) I.Trắc nghiệm lí thuyết Câu 1: Một vật dao động điều hịa theo phương trình: x  Acos(t   ) Vận tốc vật thời điểm t.có biểu thức: A v  Acos(t   ) B v  A 2cos(t   ) C v   Asin(t   ) D v   A 2sin(t   ) Câu 2: Một vật dao động điều hịa theo phương trình: x  Acos(t   ) Gia tốc vật thời điểm t có biểu thức sau A a   x B a   Acos(t   ) C a   Acos(t     ) D a   Acos(t   ) Câu 3: Trong dao động điều hòa, giá trị vận tốc qua vị trí cân là: 2 A v max A B v max  A C v max  A D v max   A Câu 4: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại gia tốc là: 2 A a max A B a max  A C a max  A D a max   A Câu 5: Vận tốc chất điểm dao động điều hịa có độ lớn cực đại vị trí A li độ không B pha dao động cực đại C gia tốc có độ lớn cực đại D li độ có độ lớn cực đại Câu 6: Gia tốc vật dao động điều hịa có giá trị khơng khi: A vật vị trí có li độ cực đại B vận tốc vật cực tiểu C vật vị trí có li độ khơng D vật vị trí có pha ban dao động cực đại Câu 7: Trong dao động điều hòa: A Vận tốc biến đổi điều hòa pha với li độ B.Vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ C Vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha  so với li độ D Vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha  so với li độ Câu 8: Trong dao động điều hòa: A gia tốc biến đổi điều hòa pha với vận tốc B.gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với vận tốc C gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha  so với vận tốc D gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha  so với vận tốc Câu 9: Phát biểu sau so sánh li độ, vận tốc gia tốc ?Trong dao động điều hòa li độ x, vận tốc v gia tốc a ba đại lượng biến đổi điều hịa theo thời gian có A biên độ A B pha C tần số góc  D pha ban đầu  Câu 10: Đồ thị biểu diễn biến đổi li độ x ; vận tốc v ; gia tốc a theo biến t dao đơng điều hịa A đoạn thẳng B đường parabol C đường elip D đường hình sin II.Trắc nghiệm tập: a Xác định li độ ,vận tốc thời điểm vị trí Câu 11: Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình: x 5 cos(2t ) cm Tọa độ chất điểm thời điểm t = 1,5s là: A x 1,5cm B x   5cm C x 5cm D x 0cm Câu 12: (Tn 2009)Một chất điểm dđđh trục Ox theo phương trình x = 5cos4πt (x tính cm, t tính s) Tại thời điểm t = s, vận tốc chất điểm có giá trị B.5 cm/s B cm/s C -20π cm/s D 20π cm/s Câu 13: (Tn 2009)Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5π (s) biên độ cm Vận tốc chất điểm vị trí cân có độ lớn A cm/s B cm/s C cm/s D 0,5 cm/s Bài tập trắc nghiệm mơn vật lí 12 năm 2012-2013 � � t  �  cm  Gốc thời gian Câu 14: Phương trình dao động chất điểm có dạng x  6cos � � 2� chọn vào lúc A chất điểm qua vị trí x = cm B chất điểm qua vị trí cân theo chiều dương C chất điểm qua vị trí x = - cm D chất điểm qua vị trí cân theo chiều âm DẠNG 2: CON LẮC ĐƠN- CON LẮC LÒ XO CON LẮC LÒ XO Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m gắn vào đầu lị xo có độ cứng k Vật m trượt mặt phẳng nằm ngang không ma sát Khi kích thích, lắc lị xo dao động điều hịa Tần số góc:   k m Chu kỳ: T  2 m k Tần số: f  k 2 m Đơn vị: k (N/m) ; m (kg) Lực kéo về: F  kx hướng vị trí cân bằng.; Fmax = K.A 1 m2 A  kA = số 2 Nx:Trong dao động điều hồ, khơng đổi tỉ lệ với bình phương biên độ dao động + Động năng: Wđ  mv 2 Năng lượng dao động (cơ năng): W  Wđ  Wt + Thế năng: Wt  Hay: W kx Đơn vị: v (m/s) ; A, x (m) CON LẮC ĐƠN Con lắc đơn gồm vật treo đầu sợi dây có chiều dài l , không dãn, khối lượng không đáng kể Với dao động nhỏ, lắc đơn dao động điều hòa theo phương trình s  s cos  t    s  l  biên độ dao động  biên độ góc (rad) Tần số góc:   g l Chu kỳ: T  2 l g Tần số: f  g 2 l Đơn vị: l (m) s Lực kéo về: Pt  mg sin    mg  ma ln hướng vị trí cân l Năng lượng dao động (cơ năng): + Động năng: Wđ  W  Wđ  Wt  mgl (1  cos )  mgl  02 = số mv + Thế năng: Wt  mgl   cos   Gốc vị trí cân A Trắc nghiệm lí thuyết I.Trắc nghiệm lí thuyết phần lắc đơn Câu 1: Con lắc lị xo gồm vật có khối lượng m lị xo có độ cứng k, dao động điều hòa với chu kỳ: l g m k A T 2 B T 2 C T 2 D T 2 g k m l Câu 2: Công thức sau dùng để tính tần số dao động lắc lò xo ? k m m k A f  B f  C f  D f 2 2 m 2 k  k m Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 Câu 3: Một lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng k treo nặng có khối lượng m Hệ dao động với chu kỳ T Độ cứng lò xo là: 2 m 4 m  2m  2m A k  B k  C k  D k  T T 4T 2T Câu 4: (TN 2010) Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hịa với phương trình li độ x = Acos(ωt +φ) Cơ vật dao động 1 A m2A2 B m2A C mA2 D m2A 2 Câu 5: (ĐH – 2010): Lực kéo tác dụng lên chất điểm dao động điều hịa có độ lớn A tỉ lệ với độ lớn li độ ln hướng vị trí cân B tỉ lệ với bình phương biên độ C không đổi hướng thay đổi D hướng không đổi Câu 6: (TN – THPT 2008): Một lắc lị xo gồm lị xo khối lượng khơng đáng kể, độ cứng k, đầu cố định đầu gắn với viên bi nhỏ khối lượng m Con lắc dao động điều hịa có A tỉ lệ nghịch với độ cứng k lị xo B tỉ lệ với bình phương chu kì dao động C tỉ lệ nghịch với khối lượng m viên bi.D tỉ lệ với bình phương biên độ dao động Câu 7: Con lắc lò xo dao động điều hòa, tăng khối lượng vật tăng lên lần tần số f dao động vật A tăng lên lần B giảm lần C tăng lên lần D giảm lần II.Trắc nghiệm lí thuyết phần lắc đơn Câu 8: Chu kì dao động điều hịa lắc đơn có chiều dài dây treo l nơi có gia tốc trọng trường g l l g g A B 2 C 2 D 2 g g l 2 l Câu 9: Trong công thức sau, cơng thức dùng để tính tần số dao động nhỏ lắc đơn l l g g A 2 B C 2 D 2 g g 2 l l Câu 10: Con l¾c đơn gồm vật nặng khối lợng m treo vào sợi dây l nơi có gia tốc trọng trờng g, dao động điều hoà với chu kỳ T phụ thuộc vµo A l vµ g B m vµ l C m vµ g D m, l vµ g Câu 11: (TN 2007): Tại nơi xác định, chu kỳ lắc đơn tỉ lệ thuận với A bậc hai gia tốc trọng trường B gia tốc trọng trường C bậc hai chiều dài lắc D chiều dài lắc Câu 12: Chu kì dao động lắc đơn không phụ thuộc vào A khối lượng nặng B vĩ độ địa lí C gia tốc trọng trường D chiều dài dây treo Câu 13: (CĐ 2009): Tại nơi có gia tốc trọng trường g, lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 Biết khối lượng vật nhỏ lắc m, chiều dài dây treo l , mốc vị trí cân Cơ lắc 1 2 2 A mgl 0 B mgl 0 C mgl 0 D 2mgl 0 Câu 14: (CĐ 2007): Một lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng khơng đáng kể, khơng dãn, có chiều dài l viên bi nhỏ có khối lượng m Kích thích cho lắc dao động điều hồ nơi có gia tốc trọng trường g Nếu chọn mốc vị trí cân viên bi lắc li độ góc α có biểu thức A.mg l (1 - cosα) B mg l (1 - sinα) C mg l (3 - 2cosα) D mg l (1 + cosα)  Câu 15: Một lắc đơn thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ Khi lắc qua vị trí  vận tốc cảu lắc xác định công thức ? 2g A v  gl (cos   cos  ) B v  (cos   cos  ) l g C v  gl (cos   cos  ) D v  (cos   cos  ) 2l Bài tập trắc nghiệm mơn vật lí 12 năm 2012-2013 B Trắc nghiệm tập III.Trắc nghiệm tập phần lắc lò xo Câu 16: (TN 2009): Một lắc lò.xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng khơng đáng kể có độ cứng 100N/m Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang Lấy 2 = 10 Dao động lắc có chu kì A 0,2s B 0,6s C 0,8s D 0,4s Câu 17: (TN 2011): Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g lị xo nhẹ có độ cứng 80 N/m Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ cm Độ lớn vận tốc vật vị trí cân A 100 cm/s B 40 cm/s C 80 cm/s D 60 cm/s Câu 18: Vật có khối lượng 0,5kg treo vào lị xo có k=80(N/m) Dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 5(cm) Gia tốc cực đại vật : A 8(m/s2) B 10(m/s2) C 20(m/s2) D 4(m/s2) Câu 19: Một lắc lị xo có vật nặng m = 200g dao động điều hòa Trong 10s thực 50 dao động Lấy π2 = 10 Độ cứng lò xo là: A 50 N/m B 100 N/m C 150 N/m D 200 N/m Câu 20: Một vật khối lượng kg dao động điều hịa với phương trình: x = 10cos(πt)cm Lực phục hồi tác dụng lên vật vào thời điểm 0,5s là: A 0,5 N B 2N C 1N D Bằng Câu 21: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g gắn với lò xo nhẹ Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cos10t (cm) Mốc vị trí cân Lấy 2 = 10 Cơ lắc A 0,10 J B 0,05 J C 1,00 J D 0,50 J Câu 22: (TN 2010)Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần số góc rad/s Cơ vật dao động A 0,036 J B 0,018 J C 18 J D 36 J Câu 23: Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,2kg Kích thích cho vật dao động điều hịa  với phương trình x 5 cos(4t  )cm Lấy  10 Năng lượng truyền cho vật A 2.10-1J B 4.10-1J C 4.10-2J D 2.10-2J Câu 24: Một lắc lò xo gồm vật m=400g, lị xo có độ cứng k=100N/m Lấy π2=10 Kéo vật khỏi vị trí cân 2cm truyền cho vận tốc đầu 10π(cm/s) Năng lượng dao động vật là: A 4J B 40mJ C 45mJ D 0,4J Câu 25: (CĐ 2010) Một lắc lò xo gồm viên bi nhỏ lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hồ với biên độ 0,1 m Mốc vị trí cân Khi viên bi cách vị trí cân cm động lắc A.0,64 J B 0,32 J C 3,2 mJ D 6,4 mJ IV.Trắc nghiệm tập phần lắc lò xo Câu 26: (TN 2009): Một lắc đơn gồm cầu nhỏ khối lượng m treo vào đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64cm Con lắc dao động điều hịa nơi có gia tốc trọng trường g Lấy g= 2 (m/s2) Chu kì dao động lắc là: A 1,6s B 1s C 0,5s D 2s Câu 27: (CĐ - 2010 2007): Tại nơi mặt đất, lắc đơn có chiều dài l dao động điều hịa với chu kì s Khi tăng chiều dài lắc thêm 21 cm chu kì dao động điều hịa 2,2 s Chiều dài l A m B m C 2,5 m D 1,5 m Câu 28: Con lắc đơn có chiều dài l = 1m, khối lượng vật nặng m = 180g dao động với biên độ góc α0 = 60 nơi có gia tốc trọng trường g =10 m/s2.Cơ dao động điều hồ lắc có giá trị bằng? A 9,6.10-3 J B 3,8.10-3 J C 5,8.10-3 J D 4,8.10-3 J Câu 29: Con lắc đơn doa động với chu kỳ 2s nơi có gia tốc trọng trường g � m / s , chiều dai lắc là: A l = m B l = cm C l = 1,5 m D l = m Bài tập trắc nghiệm môn vật lí 12 năm 2012-2013 Câu 30: (CĐ 2009): Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s 2, lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 60 Biết khối lượng vật nhỏ lắc 90 g chiều dài dây treo 1m Chọn mốc vị trí cân bằng, lắc xấp xỉ A 6,8.10-3 J B 3,8.10-3 J C 5,8.10-3 J D 4,8.10-3 J DẠN 3: Tổng hợp hai dao động điều hòa phương, tần số A.LÍ THUYẾT Phương pháp tổng hợp: xét vật lúc thực dao động tần số góc ω x1  A1 cos(t   ) x  A2 cos(t   ) 1.Phương trình dao động tổng hợp có dạng: x  A cos(t   ) Trong đại lượng : A; φ xác định theo sau: � A  A12  A22  A1 A2 cos(   ) ( Ln có ( A1  A2 )  Amax �A �Amin  A1  A2 ) A1 sin   A2 sin  A1 cos   A2 cos  2 Gọi độ lệch pha:     +TH : Nếu  2k ; (k 0, 1, 2, ) : Hai dao động x1và x2 pha � Khi x ln pha với x1và x2 � tan   � Biên độ dao động A tổng hợp cực đại : X1 Amax  A1  A2 X2 X +TH : Nếu  (2k  1) ; ( k 0, 1, 2, ) : Hai dao động x1 x2 ngược pha � : Biên độ dao động A cực tiểu : Amin  A1  A2 � Khi x pha với hai thành phần x x2 (cũng đồng nghĩa x ngược pha với hai thành phần x1 x2 )  +TH : Nếu    2k ; ( k 0, 1, 2, ) : Hai dao động vuông pha 2 � A  A1  A2 I.Trắc nghiệm lí thút Câu Cho hai dao động điều hịa phương, tần số: x1  A1 cos(t   ) x  A2 cos(t   ) Biên độ dao động tổng hợp hai dao động có giá trị saus ? A A  A12  A22  A1 A2 cos(   ) B A  A12  A22  A1 A2 cos(   ) (   ) (   ) D A  A12  A22  A1 A2 cos 2 Câu Xét dao động tổng hợp hai dao động có tần số phương dao động Biên độ dao động tổng hợp không phụ thuộc yếu tố sau ? A Biên độ dao động thứ B Biên độ dao động thứ hai C A  A12  A22  A1 A2 cos Bài tập trắc nghiệm mơn vật lí 12 năm 2012-2013 C tần số chung hai dao động D Độ lệch pha hai dao động Câu Cho hai dao động điều hòa phương, tần số: x1  A1 cos(t   ) x  A2 cos(t   ) Pha ban đầu dao động tổng hợp hai dao động xác định biểu thức sau ? A1 sin   A2 sin  A1 sin   A2 sin  A tan   B tan   A1 cos   A2 cos  A1 cos   A2 cos  A1 cos   A2 cos  A1 cos   A2 cos  C tan   D tan   A1 sin   A2 sin  A1 sin   A2 sin  Câu Xét hai dao động điều hòa phương, tần số: x1  A1 cos(t   ) x  A2 cos(t   ) Kết luận sau A    2k ; (k 0, 1, 2, ) : Hai dao động pha B    (2k  1) ; ( k 0, 1, 2, ) : Hai dao động ngược pha  C    (2k  1) ( k 0, 1, 2, ) : Hai dao động vuông pha D.Cả A, B, C Câu Một vật thực đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình: x1  A1 cos(t   ) x  A2 cos(t   ) Kết luận sau biên độ dao động tổng hợp ? A A  A1  A2    2k B A  A1  A2    ( 2k  1) C A1  A2  A  A1  A2 với giá trị   D Cả A, B, C Câu Hai dao động pha độ lệch pha chúng là: A  2k ; (k 0, 1, 2, ) B  (2k  1) ; ( k 0, 1, 2, )   C  (2k  1) ; ( k 0, 1, 2, ) D  ( 2k  1) ; ( k 0, 1, 2, ) Câu Xét hai dao động điều hòa phương, tần số: x1  A1 cos(t   ) x  A2 cos(t   ) Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại độ lệch pha hai động thành phần có giá trị ứng với phương án sau ?  A    ( 2k  1) B    2k C    (2k  1) D    (2k  1) Câu Khi tổng hợp hai dao động điều hòa phương, tần số pha thì: A.biên độ dao động nhỏ nhất, B.dao động tổng hợp nhanh pha dao động thành phần C.dao động tổng hợp ngược pha với hai dao động thành phần D.biên độ dao động lớn Câu Chỉ câu sai Khi tổng hợp hai dao động phương, tần số ngược pha thì: A biên dộ dao động nhỏ B dao động tổng hợp pha với hai dao động thành phần C dao động tổng hợp ngược pha với hai dao động thành phần D biên độ dao động lớn Câu 10 Khi tổng hợp hai dao động phương, tần số ngựoc pha thì: A biên độ dao động nhỏ hiệu hai biên độ dao động thành phần B dao động tổng hợp pha với hai dao động thành phần C dao động tổng hợp vuông pha với hai dao động thành phần D biên độ dao động lớn Câu 11 Khi tổng hợp hai dao động phương, tần số ngựoc pha thì: A biên dộ dao động nhỏ B dao động tổng hợp vuông pha với hai dao động thành phần C dao động tổng hợp nhanh pha hai dao động thành phần D biên dộ dao động lớn Bài tập trắc nghiệm mơn vật lí 12 năm 2012-2013 Câu 12 Khi tổng hợp hai dao động phương, tần số ngược pha thì: A dao động tổng hợp nhanh pha hai dao động thành phần B dao động tổng hợp vuông pha với hai dao động thành phần C dao động tổng hợp ngược pha với hai dao động thành phần D biên dộ dao động lớn Câu 13 Biên độ dao động tổng hợp hai dao động vng pha có biên độ A1 A2 nhận giá trị sau ? A A  A12  A22 B A  A12  A22 C A  A1  A2 D A  A1  A2 II.Trắc nghiệm tập Câu 14 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hòa phương, tần số có biên độ cm 12 cm Biên độ dao động tổng hợp là: A.A = cm B A = cm C A = cm D A = 21cm Câu 15 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hòa phương, tần số có biên độ cm cm Biên độ dao động tổng hợp nhận giá trị sau đây: A.A = 14 cm B A = cm C A = 10 cm D A = 17cm  Câu 16 (TN-2008) Hai dao động điều hồ có phương trình x = 8cos(π t - )(cm) x2 =  6cos(π t + )(cm) Dao động tổng hợp hai dao động có biên độ A 2cm B 14cm C 7cm D 10cm Câu 17 (CĐ-2008) Cho hai dao động điều hồ phương có phương trình dao động   x1 = 3 cos(5t + )cm x2 = 3 cos(5t - )cm Biên độ dao động tổng hợp hai dao 2 động A cm B 3 cm C cm D cm Câu 18 (ĐH-2008) Hai dao động điều hoà phương, tần số, có phương trình dao   động x1 = 3cos(π t - )cm x2 = 4cos(π t + )cm Biên dộ dao động tổng hợp hai dao động A 1cm B 5cm C 12cm D 7cm Câu 19 (ĐH-2009) Chuyển động vật tổng hợp hai dao động điều hòa  x1  cos(10t  ) (cm) phương Hai dao động có phương trình 3 x  3cos(10t  ) (cm) Độ lớn vận tốc vật vị trí cân : A 100 cm/s B 50 cm/s C 80 cm/s D 10 cm/s Câu 20 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hòa phương, tần số theo  phương trình : x1  2.cos(5t  ) (cm) ; x  2.cos(5t) (cm) Vận tốc vật có độ lớn cực đại : A 10 (cm/s) B 10 (cm/s) C 10. (cm/s) D 10 2. (cm/s) Bài tập trắc nghiệm mơn vật lí 12 năm 2012-2013 CHƯƠNG II SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM DẠNG 1: Sóng truyền sóng cơ: A.LÍ THUYẾT 1.Sóng cơ: lan truyền dao động môi trường vật chất đàn hồi 2.Chu kỳ, tần số, tần số góc sóng chu kỳ, tần số, tần số góc phần tử dao động 3.Biên độ sóng điểm biên độ dao động điểm 4.Sóng ngang: sóng mà phần tử môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng 5.Sóng dọc: sóng mà phần tử mơi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng 6.Bước sóng  : quảng đường sóng truyền chu kỳ Bước sóng  khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng dao động pha Có tính chất + điểm pha (2 gợn sóng liên tiếp hay bụng sóng liên tiếp cách λ + điểm ngược pha ( đỉnh sóng bụng sóng gần ) cách λ/2 + gợn sóng liên tiếp hay đỉnh sóng liên tiếp cách λ v 7.Quan hệ đại lượng:  v.T  f 8.Sóng q trình tuần hồn theo thời gian khơng gian 2 t  A cos t 9.Phương trình sóng nguồn phát sóng O: uO  A cos T Sóng truyền đến vị trí M cách nguồn phát sóng O đoạn d phương truyền sóng có phương t d 2 d ) trình dao động: uM  A cos 2 (  )  A cos(t  T   2d 2f  d 10 Độ lệch pha hai điểm phương truyền sóng cách đoạn d:    v I.Trắc nghiệm lí thuyết Câu 1: Phát biểu sau nói sóng học ? A.Sóng lan truyền phần tử vật chất theo thời gian B.Sóng lan truyền dao động theo thời gian môi trường vật chất C.Sóng lan truyền vật chất khơng gian D.Sóng lan truyền biên độ dao động theo thời gian môi trường vật chất Câu 2: ( ĐH 2009) Bước sóng khoảng cách hai điểm… A Gần mà dao động hai điểm pha B Trên phương truyền sóng mà dao động hai điểm pha C Trên phương truyền sóng mà dao động hai điểm ngược pha D Gần phương truyền sóng mà dao động hai điểm pha Câu 3: (TN2007)Khoảng cách hai điểm phương truyền sóng gần dao động pha với gọi A vận tốc truyền sóng B độ lệch pha C chu kỳ D bước sóng Câu 4: (TN 2007)Mối liên hệ bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T tần số f sóng v T T f v A f   B v   C    D    v.f T  f  v v T Câu 5: Tn 2009)Khi nói sóng cơ, phát biểu sau sai? A Sóng phần tử môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng gọi sóng dọc B Bước sóng khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng mà dao động hai điểm ngược pha Bài tập trắc nghiệm mơn vật lí 12 năm 2012-2013 C Tại điểm mơi trường có sóng truyền qua, biên độ sóng biên độ dao động phần tử mơi trường D Sóng phần tử mơi trường dao động theo phương vng góc với phương truyền sóng gọi sóng ngang Câu 6: Điều sau nói phương dao động phần tử tham gia sóng ngang ? A Nằm theo phương ngang B Vng góc với phương truyền sóng C Nằm theo phương thẳng đứng D Trùng với phương truyền sóng Câu 7: Sóng dọc sóng mà phần tử vật chất mơi trường có phương dao động A hướng theo phương nằm ngang B trùng với phương truyền sóng C vng góc với phương truyền sóng D hướng theo phương thẳng đứng Câu 8: (TN 2007)Phát biểu sau nói sóng học? A Sóng dọc sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng B Sóng âm truyền chân khơng C Sóng ngang sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng D Sóng dọc sóng có phương dao động vng góc với phương truyền sóng Câu 9: (TN 2008)Khi nói sóng học, phát biểu sau sai? A Sóng học lan truyền dao động học mơi trường vật chất B Sóng học truyền tất mơi trường rắn, lỏng, khí chân khơng C Sóng học có phương dao động vng góc với phương truyền sóng sóng ngang D Sóng âm truyền khơng khí sóng dọc Câu 10: Sóng ngang truyền mơi trường: A rắn, lỏng B rắn, mặt môi trường lỏng C lỏng khí D khí, rắn Câu 11: Sóng dọc truyền mơi trường: A rắn, lỏng B khí, rắn C lỏng khí D rắn, lỏng, khí Câu 12: Vận tốc sóng mơi trường phụ thuộc vào: A tần số sóng B Độ mạnh sóng C biên độ sóng D tính chất mơi trường Câu 13: Tốc độ truyền sóng tăng dần sóng truyền qua mơi trường theo thứ tự sau: A rắn, khí lỏng B khí, rắn lỏng C khí, lỏng rắn D rắn, lỏng khí Câu 14: (TN 2010): Một âm có tần số xác định truyền nhơm,nước ,khơng khí với tốc độ tương ứng v1,v2, v.3.Nhận định sau A v1 >v2> v.3 B v3 >v2> v.1 C v2 >v3> v.2 D v2 >v1> v.3 Câu 15: Một sóng học lan truyền môi trường đàn hồi với vận tốc v khơng đổi, tăng số sóng lên hai lần bước sóng A tăng bốn lần B tăng hai lần C không đổi D giảm hai lần Câu 16: (TN2008)Một sóng âm truyền từ khơng khí vào nước A tần số bước sóng thay đổi B tần số bước sóng khơng thay đổi C tần số khơng thay đổi, cịn bước sóng thay đổi.D tần số thay đổi, cịn bước sóng khơng thay đổi Câu 17: (TN 2007)Một sóng học có bước sóng λ truyền theo đường thẳng từ điểm M đến điểm N Biết khoảng cách MN = d Độ lệch pha Δϕ dao động hai điểm M N 2d d  2 A  = B  = C  = D  =   d d Câu 18: (TN2007)Một nguồn dao động đặt điểm A mặt chất lỏng nằm ngang phát dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình uA = acos ωt Sóng nguồn dao động tạo truyền mặt chất lỏng có bước sóng λ tới điểm M cách A khoảng x Coi biên độ sóng vận tốc sóng khơng đổi truyền phương trình dao động điểm M A uM = acos t B uM = acos(t x/) C uM = acos(t + x/) D uM = acos(t 2x/) II.Trắc nghiệm tập (Xác định chu kỳ ;tần số;bước song;vận tốc sóng.) Câu 19: (Tn 2009)Một sóng có chu kì 0,125 s tần số sóng A.10 Hz B Hz C 16 Hz D Hz 10 ... độ dao động thứ B Biên độ dao động thứ hai C A  A12  A22  A1 A2 cos Bài tập trắc nghiệm mơn vật lí 12 năm 2 012- 2013 C tần số chung hai dao động D Độ lệch pha hai dao động Câu Cho hai dao động. .. B dao động tổng hợp vuông pha với hai dao động thành phần C dao động tổng hợp nhanh pha hai dao động thành phần D biên dộ dao động lớn Bài tập trắc nghiệm mơn vật lí 12 năm 2 012- 2013 Câu 12 Khi.. .Bài tập trắc nghiệm mơn vật lí 12 năm 2 012- 2013 *)Chiều dài quỹ đạo L : khoảng cách từ biên bên đến biên bên L =2A (9) I .Trắc nghiệm lí thuyết Câu 1: Một vật dao động điều hịa theo

Ngày đăng: 04/05/2021, 08:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w