CHƯƠNG IV. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
DẠNG 3 PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
- Phản ứng hạt là mọi quá trình dẫn tới sự biến đổi sự biến đổi của hạt nhân.
ZA11X1 AZ22X2 � AZ33X3ZA44X4 hay A + B → C + D.
- Có hai loại phản ứng hạt nhân
* Phản ứng tự phân rã của một hạt nhân không bền thành các hạt nhân khác (phóng xạ)
* Phản ứng tương tác giữa các hạt nhân với nhau dẫn đến sự biến đổi thành các hạt nhân khác.
Chú ý: Các hạt thường gặp trong phản ứng hạt nhân
Prôtôn (11p11H ) ; Nơtrôn (01n) ; Heli (24He24 ) ; Electrôn ( 01e) ; Pôzitrôn ( 01e) II. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
1. Định luật bảo toàn số nuclôn (số khối A) A1A2 A3A4
2. Định luật bảo toàn điện tích (nguyên tử số Z) Z1Z2 Z3Z4
3. Định luật bảo toàn động lượng: Pt Ps
4. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần Wt Ws III.NĂNG LƯỢNG TRONG PHẢN ỨNG HẠT NHÂN m0 = m1+m2 và m = m3 + m4
-Trong trường hợp ( ) ;m u W MeV( ): 5 , 931 ) (
5 , 931 )
(m0 m m m0
W
*Nếu m0 > m: W 0 : phản ứng tỏa năng lượng
* Nếu m0 < m : W 0 : phản ứng thu năng lượng I.Trắc nghiệm lí thuyết .
Câu 1: Các phản ứng hạt nhân không tuân theo các định luật nào?
A. Bảo toàn năng lượng toàn phần B. Bảo toàn điện tích C. Bảo toàn khối lượng D. Bảo toàn động lượng
Câu 2: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng hạt nhân nhân tạo ?
A. 23892U01n�23992U B. 23892U �24He23490Th C. 24He147N�178O11H D. 1327Al�1530P01n Câu 3: Trong phản ứng hạt nhân dây chuyền, hệ số nơtron (k) cso giá trị:
A. k > 1 B. k < 1 C. k = 1 D. k�1
Câu 4: Cho phản ứng hạt nhân 199 Fp168 OX, X là hạt nào sau ủaõy?
A. . B. . C. . D. n.
Câu 5: (TN 2008): Cho phản ứng hạt nhân α + 2713Al → 3015P + X thì hạt X là
A. prôtôn. B. nơtrôn. C. êlectrôn. D. pôzitrôn.
Câu 6: (TN 2010): Cho phản ứng hạt nhân ZAX + 94Be 126C +10n . Trong phản ứng này ZAX là
A. prôtôn. B. hạt α. C. êlectron. D. pôzitron.
Câu 7: (TN 2009): Pôlôni 21084po phóng xạ theo phương trình: 21084po →ZAX +20682pb . Hạt X là A. 24H B. 23H C. 01e D. 01e
Câu 8: (TN 2007): Cho phản ứng hạt nhân: α + A1327 → X + n. Hạt nhân X là A. 2010Ne B. 3015P C. 2412Mg D. 2311Na
Câu 9: Trong phản ứng hạt nhân: 199F11H�168O X thì X là:
A. nơtron B. êlectron C. hạt D. hạt
Câu 10: Trong phản ứng hạt nhân: 1225Mg X �1122Na và 105B Y �48Be thì X và Y lần lượt là:
A. prôtôn và êlectron. B. êlectron và đơtêri. C. prôtôn và đơtêri C. triti và prôtôn Câu 11:Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt nhân tham gia
A. Được bảo toàn. B. Tăng. C. Giảm. D. Tăng hoặc giảm tùy theo phản ứng.
Câu 12:Cho phản ứng hạt nhân 199 F P �168 O X, hạt nhân X là hạt nào sau đây ? A. . B. . C.. D. n.
Câu 13:Cho phản ứng hạt nhân 1225Mg x �1122Na , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây ? A. . B. C.12D. D.p.
Câu 14:Cho phản ứng hạt nhân 1737Cl X �1837Ar n , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây ?
A.11H. B.12D. C. 13T. D.42He.
Câu 15:Cho phản ứng hạt nhân 13T X �n, hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây ? A. 11H. B. 12D. C. 13T. D. 42He.
Câu 16: Dùng bắn phá 49Be. Kết quả của phản ứng hạt nhân đã xuất hiện nơtron tự do. Sản phẩm thứ hai của phản ứng này là:
A. đồng vi cacbon 136C B. đồng vị Bo 135B C. cacbon 126C D. đòng vị Beri 48Be Câu 17: (TN 2008): Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.
B. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.
C. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.
D. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng.
Câu 18: Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng A.Thường xuyên xảy ra một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nặng hơn.
B.Thành hai hạt nhân nhẹ hơn khi hấp thụ một nơtron.
C.Thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, sau khi hấp thụ một nơtron chậm.
D.Thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thường xảy ra một cách tự phát.
Câu 19: Người ta có thể kiểm soát phản ứng dây chuyền bằng cách:
A. Làm chậm nơtron bằng than chì. B. Hấp thụ nơtron chậm bằng các thanh Cadimir.
C. Làm chậm nơ tron bằng nước nặng. D. Câu A và C đúng.
Câu 20: Chọn câu sai. Lý do của việc tìm cách thay thế năng lượng phân hạch bằng năng lượng nhiệt hạch là:
A. Tính trên một cùng đơn vị khối lượng là phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng nhiều hơn phản ứng
phân hạch.
B. Nguyên liệu của phản ứng nhiệt hạch có nhiều trong thiên nhiên. Phản ứng nhiệt hạch dễ kiểm soát.
C. Phản ứng nhiệt hạch dễ kiểm soát hơn phản ứng phân hạch.
D. Năng lượng nhiệt hạch sạch hơn năng lượng phân hạch.
Câu 21: Tìm phát biểu sai về phản ứng hạt nhân:
A. Phản ứng hạt nhân là quá trình biến đổi tương tác dẫn đén sự biến đổi hạt nhân các nguyên tử.
B. Trong phương trình phản ứng hạt nhân: A + B → C + D. A, B, C, D có thể là các hạt nhân hay các hạt cơ bản như p, n, e-…
C. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân mà hạt nhân mẹ A biến đổi thành hạt nhân con B và hạt α hoặc β.
D. Các phản ứng hạt nhân chỉ xảy ra trong các lò phản ứng, các máy gia tốc, không xảy ra trong tự nhiên
Câu 22: Bổ sung vào phần thiếu của câu sau: “Một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng thì khối lượng của các hạt nhân trước phản ứng ………. khối lượng của các hạt nhân sinh ra sau phản ứng”
A. nhỏ hơn B. bằng với (để bảo toàn năng lượng) C. lớn hơn D. có thể nhỏ hoặc lớn hơn II.Trắc nghiệm bài tập.
Câu 23: Cho phản ứng hạt nhân 1737Clp1837 Arn,khối lượng của các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889u,
m(Cl) = 36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu?
A. Toả ra 1,60132 MeV. B. Thu vào 1,60132 MeV.
C. Toả ra 2,562112.10 -19 J. D. Thu vào 2,562112.10 -19 J.
Câu 24: Cho phản ứng hạt nhân 1327Al1530 Pn, khối lượng của các hạt nhân là m 4,0015u,
mP=29,97005u, mn=1,008670 u, 1u = 931 Mev/c2. năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu?
A. Toả ra 2,67197 MeV. B. Thu vào 2,67197 MeV.
C. Toả ra 4,27512.10 -13J . D. Thu vào 2,47512.10 -13J .