1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án Giao an lop 3 tuan 22

32 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng Tuần 22 Thứ hai ngày 7 tháng 2 năm 2011 Toán Tiết 106: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố về tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng. - Củng cố kĩ năng xem lịch ( từ lịch tháng, lịch năm). - Biết quý thời gian II. Đồ dùng dạy - học: - Tờ lịch năm 2010, lịch tháng 1, 2, 3 năm 2010. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS trả lời câu hỏi: - 3 HS trả lời câu hỏi. + Một năm có bao nhiêu tháng? Kể tên các tháng trong năm. - HS khác nhận xét. + Kể tên các tháng có 31 ngày. + Kể tên các tháng có 30 ngày. Tháng Hai có bao nhiêu ngày? GV nhận xét và cho điểm HS B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố đơn vị đo thời gian tháng, năm và cách xem tờ lịch tháng, lịch năm. - Nghe giới thiệu, ghi bài 2. Luyện tập, thực hành Bài 1 - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tờ lịch tháng Một, tháng Hai, tháng Ba của năm 2010, yêu cầu học sinh xem lịch và trả lời các câu hỏi của bài: a) - Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ mấy? - HS quan sát trả lời. - Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ mấy? - HS trả lời. - Ngày đầu tiên của tháng Ba là ngày thứ mấy? - HS trả lời. - Ngày cuối cùng của tháng Một là ngày thứ mấy? - HS trả lời. b) Thứ Hai đầu tiên của tháng Một là - HS trả lời. Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng ngày nào? - Chủ Nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày nào? - HS trả lời. - Tháng Hai có mấy thứ Bảy? - HS trả lời. c) Tháng 2 năm 2010 có bao nhiêu ngày? - Có 28 ngày Bài 2 - Giáo viên tiến hành nh bài tập 1 Bài 3 - GV yêu cầu HS kể với bạn bên cạnh về các tháng có 31, 30 ngày trong năm - Thực hành theo cặp Bài 4 - Yêu cầu HS tự khoanh, sau đó chữa bài - Tự làm bài - Chữa bài: + Ngày 30 tháng 8 là ngày thứ mấy? - Là ngày Chủ Nhật + Ngày tiếp sau ngày 30 tháng 8 là ngày nào, thứ mấy? - Là ngày 31 tháng 8 thứ Hai + Ngày tiếp sau ngày 31 tháng 8 là ngày nào, thứ mấy? - Là ngày 1 tháng 9 thứ Ba + Vậy ngày 2 tháng 9 là ngày thứ mấy? - Là ngày thứ T C. Củng cố, dặn dò - Giáo viên tổng kết giờ học - Dặn dò học sinh về nhà làm lại các bài tập . - Chuẩn bị bài sau: Mang compa để vẽ hình tròn. Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2011 Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng Toán Tiết 107: Hình tròn, tâm, đờng kính, bán kính I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Có biểu tợng về hình tròn, tâm, đờng kính, bán kính của hình tròn. - Bớc đầu biết dùng compa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trớc. II. Đồ dùng dạy - học: - Com pa, phấn mầu - Một số đồ vật có hình tròn nh mặt đồng hồ - Một số mô hình hình tròn và các hình đã học làm bằng bìa, nhựa III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài tập 4 của tiết 106 - HS trả lời miệng. GV nhận xét và cho điểm HS B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài mới 2. Dạy bài mới: - Nghe GV giới thiệu, ghi bài a) Giới thiệu hình tròn - GV yêu ra một số hình yêu cầu HS gọi tên các hình - HS gọi tên hình vuông, tam giác, chữ nhật, tứ giác, . - GV đa ra một số hình tròn và nói: Đây là hình tròn. - Học sinh quan sát. - GV đa ra các vật thật có mặt là hình tròn và yêu cầu HS nêu tên hình. - Học sinh nêu: Hình tròn b) Giới thiệu tâm, đờng kính, bán kính của hình tròn - GV vẽ lên bảng hình tròn, ghi rõ tâm, đờng kính, bán kính nh hình minh hoạ trong SGK. - HS quan sát hình - GV yêu cầu HS gọi tên hình - Học sinh nêu: Hình tròn - GV chỉ vào tâm của hình tròn và giới thiệu - HS chỉ hình và nêu tên tâm hình tròn: Tâm O - GV chỉ đờng kính AB của hình tròn và nói: Đoạn thẳng đi qua tâm O, cắt hình tròn tâm O. Bán kính OM có độ dài bằng một nửa độ dài đờng kính AB - HS nêu: Bán kính OM, độ dài OM bằng một nửa độ dài AB c. Cách vẽ hình tròn bằng compa - GV đa ra trớc lớp chiếc com pa và giới thiệu - HS quan sát chiếc compa của GV - GV: Chúng ta sẽ sử dụng compa vẽ - Nghe GV phổ biến nhiệm vụ Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng hình tròn tâm O, bán kính 2 cm. + Bớc 1: chúng ta xác định độ dài bán kính trên com pa. - Bớc 2: vẽ hình tròn. Ta đặt đầu nhọn của compa vào tâm của hình tròn và quay com pa 1 vòng. - HS vẽ hình theo hớng dẫn của GV vào vở nháp. 3. Luyện tập, thực hành Bài 1- GV vẽ hình nh SGK lên bảng Học sinh trả lời: a) Hình tròn tâm O có đờng kính là MN, PQ, các bán kính là OM, ON, OP, OQ b) Hình tròn tâm O có đờng kính là AB, bán kính là OA, OB - GV hỏi: Vì sao CD không đợc gọi là đờng kính của hình tròn tâm O? - Vì CD không đi qua tâm O. Bài 2- GV cho HS tự vẽ, sau đó yêu cầu HS nêu rõ từng bớc vẽ của mình Vẽ hình và trình bày các bớc nh trên Bài 3- GV yêu cầu HS vẽ hình vào vở - Thực hành vẽ hình tròn tâm O, đờng kính CD, bán kính OM vào vở. + Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ dài đoạn thẳng OD, đúng hay sai, vì sao? + Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ dài đoạn thẳng OD là sai vì OC và OD đều là bán kính của hình tròn tâm O, đều có độ dài bằng một nửa đờng kính CD. + Độ dài OC ngắn hơn độ dài OM, đúng hay sai, vì sao? + Sai vì cả hai đoạn thẳng OC và OM đều là bán kính của hình tròn tâm O. + Độ dài đoạn thẳng OC bằng một nửa độ dài đoạn thẳng CD, đúng hay sai, vì sao. + Đúng vì OC là bán kính còn CD là đờng kính của hình tròn tâm O, bán kính trong hình tròn có độ dài bằng một nửa độ dài đờng kính. C. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên tổng kết giờ học - Dặn dò HS về nhà ôn luyện thêm và chuẩn bị bài sau: Vẽ hình tròn. Thứ t ngày 9 tháng 2 năm 2011 Toán Tiết 108: Vẽ trang trí hình tròn Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Dùng compa biết cách vẽ theo mẫu một số hình trang trí hình tròn. - Thực hiện tốt các bài luyện tập - Giáo dục: Cẩn thận, có ý thức tốt khi làm bài II. Đồ dùng dạy - học: - Các hình nh SGK - Phấn màu, bút màu, com pa III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra HS vẽ hình tròn vào vở nháp có bán kính 2 cm. - HS thực hành vẽ trên vở nháp. - Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài mới - Bài học hôm nay các em thực hành một số cách vẽ trang trí hình tròn. - Ghi bảng Nghe giáo viên giới thiệu, ghi bài 2. Luyện tập, thực hành a) Giới thiệu hình tròn - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình vẽ trong sách giáo khoa. b. Vẽ trang trí hình tròn Bài 1: - Yêu cầu các em thực hành vẽ theo từng bớc mà SGK đã hớng dẫn. * Bớc 1: Vẽ hình tròn tâm 0, bán kính 0A. * Bớc 2: Vẽ trang trí hình tròn( tâm A, bán kính AC ; tâm B, bán kính BC. - Học sinh tự quan sát hình . - Chỉ ra các nét vẽ trong hình - Làm theo hớng dẫn của SGK. - HS thực hành vẽ hình tròn tâm 0 bán kính 0A vào vở. - HS thực hành trang trí hình tròn vào vở. Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng * Bớc 3: Vẽ trang trí hình tròn ( Tâm C, bán kính CA ; tâm D bán kính GA) Bài 2: Tô màu hình đã vẽ trong bài 1 - HS thực hành tô màu vào hình đã vẽ. - GV đi quan sát cả lớp thực hành vẽ - HS vẽ và trang trí vào vở. - Thu một số vở có hình vẽ đẹp cho HS cả lớp quan sát. C. Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ hình tròn có bán kính cho trớc bằng thớc và compa - Về vẽ thêm các hình tròn và thực hiện trang trí thêm - Chuẩn bị bài sau: Về ôn lại các bảng nhân. - 1 học sinh nêu trớc lớp, cả lớp nhận xét và bổ sung. Thứ năm ngày 10 tháng 2 năm 2011 Toán Tiết 109: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ một lần) - Nhân nhẩm số tròn nghìn ( nhỏ hơn 10 000) với số có một chữ số - Củng cố về bài toán gấp một số lên nhiều lần. - Giáo dục: ham học môn học. II. Chuẩn bị: Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng - Giáo viên: + Băng giấy ghi sẵn bài học nh SGK. + Băng giấy ghi mẫu bài tập 4 III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu học sinh nêu cách vẽ hình tròn bán kính 2 cm - 2 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài mới - Nghe giáo viên giới thiệu, ghi bài 2. Hớng dẫn thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số a) Phép nhân 1034 x 2 - Giáo viên viết lên bảng phép nhân: 1034 x 2 - Học sinh đọc: 1034 x 2 - Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số, hãy nêu cách để thực hiện phép nhân 1034 x 2. - Đặt tính. - Tính từ phải sang trái. - Khi thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu? - Gọi HS nói GV ghi bảng nh SGK. - Muốn nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ta làm thế nào? - GV dán băng giấy lên bảng. - 3,4 HS nêu. - HS nêu. - 1 HS đọc lại. b) Phép nhân 2125 x 3 Bài 1:- GV yêu cầu HS tự làm bài - Học sinh thực hiện phép nhân: - 4 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào SGK bằng bút chì. -Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 : Gọi HS đọc BT - Yêu cầu HS làm vào bảng con. - 1 HS đọc. - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con. - GV chú ý nhắc HS nhận xét cả cách đặt tính của các bạn làm bài trên bảng. Bài 3 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán - Bài toán cho biết gi? - Bài toán hỏi gì? - 1 HS đọc. - Xây 1 bức tờng hết 1015 viên gạch. - Xây 4 bức tờng hết? - GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng toán. Tóm tắt 1 bức tờng: 1015 viên gạch 4 bức tờng: . viên gạch? bài vào vở Bài giải Số viên gạch cần để xây 4 bức tờng là: 1015 ì 4 = 4060 (viên gạch) Đáp số: 4060 viên gạch - GV hỏi: Vì sao để tính số viên gạch cần để xây 4 bức tờng em lại thực hiện phép nhân 1015 x 4? - Vì xây 1 bức tờng thì hết 1015 viên gạch, vậy muốn tính xây 4 bức tờng nh thế hết bao nhiêu viên gạch ta lấy 1015 gấp lên 4 lần. - GV chữa bài và cho điểm HS Bài 4- BT yêu cầu chúng ta làm gì? - Tính nhẩm - Viết lên bảng 2000 x 3 = ? và yêu cầu HS nhẩm trớc lớp - Học sinh tính nhẩm: 2 nghìn nhân 3 bằng 6 nghìn - Yêu cầu HS tự làm tiếp bài - 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bằng bút chì vào SGK. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn - 2 học sinh nhận xét - GV chữa bài và cho điểm HS C. Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số - Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau: Luyện tập - 2 học sinh nêu trớc lớp Thứ sáu ngày 11 tháng 2 năm 2011 Toán Tiết 110 : Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố về phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số - Củng cố về ý nghĩa của phép nhân; tìm thành phần cha biết của phép chia; bài toán có lời văn giải bằng hai phép tính; gấp một số lên nhiều lần. Phân biệt một số lên nhiều lần và thêm một số đơn vị vào số đã cho. - Có ý thức tự giác, cẩn thận khi làm bài II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, 4 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng - GV viết lên bảng 2 phép tính nhân, gọi HS lên bảng làm. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phép tính, lớp làm nháp. - GV nhận xét và cho điểm HS B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài mới - Nghe GV giới thiệu, ghi bài 2. Luyện tập - thực hành Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS nêu. - Các em hãy chuyển mỗi tổng trong bài thành phép nhân, sau đó thực hiện phép nhân để tìm kết quả và ghi vào vở nháp. - GV chữa bài và hỏi: + Vì sao em lại viết tổng 4129 + 4129 thành phép nhân 4129 x 2 ? - Nghe GV hớng dẫn, sau đó làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. - Vì tổng 4129 + 4129 có hai số hạng bằng nhau và bằng 4129 - GV hỏi tơng tự với các trờng hợp còn lại. - Gọi HS lên chữa bài. - HS làm bằng bút chì vào SGK. - HS khác nhậ xét. Bài 2- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV nhận xét chữa bài. - 2 HS nêu. - 4 HS lần lợt làm bài trên bảng Số bị chia 432 423 9604 5355 Số chia 3 3 4 5 Thơng 144 141 2401 1071 Bài 3 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài. - Tất cả có mấy thùng dầu? Mỗi thùng chứa bao nhiêu lít dầu? - Có hai thùng dầu mỗi thùng chứa 1025 l dầu. - Đã lấy ra bao nhiêu lít dầu? - Đã lấy ra 1350 l dầu. - Bài toán yêu cầu tính gì? - Số lít dầu còn lại - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Tóm tắt Có : 2 thùng Mỗi thùng có: 1025 l dầu Lấy ra : 1350 l Còn lại : .l dầu? Bài giải Số lít dầu có trong cả hai thùng là: 1025 x 2 = 2050 (l) Số lít dầu còn lại là: 2050 1350 = 700 (l) Đáp số: 700 l Bài 4- GV treo bảng phụ - Học sinh đọc Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng - GV yêu cầu học sinh đọc các số trong cột thứ 2 .Vì sao số trong ô này lại viết là số 119? - Học sinh đọc - Vì dòng thứ hai là các số đã cho thêm vào 6 đơn vị. Số đã cho là 113 thêm vào 6 đơn vị là 113 + 6 = 119 - GV chỉ vào ô thứ ba của cột thứ hai và hỏi: Vì sao số trong ô này lại là số 678? - Vì số trong ô này là số đã cho gấp lên 6 lần. Số đã cho là 113 gấp lên 6 lần là 113 x 6 = 678 - GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào SGK bằng chì. Số đã cho 113 1015 1107 1009 Thêm 6 đơn vị 119 1021 1113 1015 Gấp 6 lần 678 6090 6642 6054 - GV chữa bài và cho điểm HS - 2 HS ngồi cạnh đổi vở cho nhau để kiểm tra bài lẫn nhau C. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học - Dặn dò học sinh về nhà ôn lại các bài luyện tập và chuẩn bị bài sau: Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (tiếp) Tập đọc - kể chuyện Tiết 58, 59: Nhà bác học và bà cụ I. Mục đích yêu cầu: A. Tập đọc: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ: Ê-đi -xơn, thùm thụp, reo lên, chở khách, móm mém, miệt mài. - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy toàn bài, bớc đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện. 2. Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ ngữ: Nhà bác học, cời móm mém. Giỏo ỏn Lp 3 [...]... giới thiệu, ghi bài -an nong mt (t 2) 2.Thc hnh an nong mt -Yờu cu HS nhc li cỏc bc v thao - 1-2 HS nhc li v lờn bng thc hin cỏc thao tỏc tỏc trong quy trỡnh an nong mt -Bc1:K, ct cỏc nan an (nan dc , -Lp theo dừi nan ngang , nan np) - Bc2: an nan mt bng giy bỡa (theo cỏch nan nhc 1 nan, ố mt nan, an xong, mi nan ngang n cho khớt) - Bc3: Dỏn np xung quanh tm an theo th t: 1,2 ,3, 4 -Nhn xột cỏc thao... thc: - Bit cỏch an nong mt Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng 2.K nng: - an nong mụt ỳng quy trỡnh k thut - Rốn luyn s khộo lộo ca ụi tay 3. Thỏi : - Hng thỳ i vi gi hc - Giỏo dc hs yờu sn phm lao ng II.Chun b: - Giỏo viờn - Mu tm an nong mt bng bỡa cú kớch thc ln hs quan sỏt c - Cỏc nan dc v nan ngang khỏc mu nhau - Tranh quy trỡnh an nong mt - Giy mu, thc k, kộo, h dỏn, bng trang trớ sn phm... 1 v HS quan sỏt cỏc thao tỏc ca GV -Sau ú, GV s dng quy trỡnh cú minh ho h thng li cỏc bc k, ct an nong mt - Lu ý HS cỏch ct nan cho u, chn 2 mu giy, khi an xong, nan ngang dn cho khớt -T chc cho HS thc hnh theo nhúm -HS thc hnh theo nhúm nh v giao nhim v cho cỏc nhúm Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng -GV quan sỏt, hng dn thờm cho cỏc nhúm -Yờu cu HS thc hin cỏc thao tỏc: ct, an nong mt... giao việc, giáng trả, giáo dục, giả danh, giãy giụa, gióng giả, giơng cờ, - Học sinh nhận xét - Nhận xét, bổ sung C Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà tìm từ chứa tiếng có âm đầu r/d/gi Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng Luyện từ và câu Tiết 22: Từ ngữ về sáng tạo Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi I Mục đích yêu cầu : - Giúp học sinh mở rộng vốn từ về sáng tạo - Ôn... sông Mã Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng - Hiểu nội dung bài thơ: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha, nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất 3 Học thuộc lòng 1 đoạn thơ II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 học sinh lên bảng yêu cầu đọc và trả - 3 học sinh lên thc... Đáp án: a ra-đi-ô, dợc sĩ, giây b.( tham khảo) thớc kẻ, thi trợt, dợc sĩ - 1 học sinh đọc yêu cầu sách giáo khoa - Học sinh nêu - Học sinh tự làm trong nhóm - Các tiếng bắt đầu bằng r: reo hò, rung cây, rang cơm, rán cá, ra lệnh, rống lên, reu rao, rong chơi, - Các tiếng bắt đầu bằng d: dạy học, dỗ dành, dấy binh, dạo chơi, dang tay, sử dụng, dỏng tai, - Các tiếng bắt đầu bằng gi: gieo hạt, giao. .. và dài, xung quanh đâm ra nhiều rễ con + Một cây có rễ mọc đều ra từ gốc * Kết luận: Cây có 2 loại rễ: + Rễ chính to và dài, xung quanh đâm Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng ra nhiều rễ con gọi là rễ cọc - 2 ,3 HS nêu lại + Rễ có nhiều rễ dài mọc đều ra từ gốc gọi là rễ chùm * Thực hiện tiếp với rễ phụ và rễ củ - Học sinh nêu đặc điểm của 4 loại rễ - Học sinh nêu b.Treo tranh vẽ các hình... yêu cầu của bài - Giáo viên dán băng giấy có viết sẵn câu chuyện, yêu cầu 2 học sinh lên bảng thi làm nhanh - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét bài của 2 bạn trên bảng, sau đó nêu đáp án đúng và cho điểm - Truyện này gây cời ở chỗ nào? Học sinh đọc đề bài - 2 học sinh lên bảng thi làm nhanh - Học sinh thực hiện - Tính hài hớc của câu chuyện là ở câu trả lời của ngời anh Loài ngời làm ra điện trớc,... sau tiết 23 Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt I Mục tiêu: Trng Tiu hc Li Thng Tập làm văn Tiết 22: Nói, viết về ngời lao động trí óc - Rèn kỹ năng nói: Kể đợc một vài điều về một ngời lao động trí óc mà học sinh biết - Rèn kỹ năng viết: Viết lại đợc những điều vừa kể thành một đoạn văn, diễn đạt rõ ràng, sáng sủa.Viết tối thiểu 5 câu - Rèn kỹ năng nói , kỹ năng viết II Đồ dùng dạy - học: - Các tranh minh hoạ... 5-7 HS kể trớc lớp - HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân - 3- 4 HS đọc trớc lớp - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn có bài viết hay nhất - Lắng nghe Giỏo ỏn Lp 3 Chu Th Tuyt Trng Tiu hc Li Thng Tập viết Tiết 22: Ôn chữ hoa P I Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa P - Viết đúng đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Phan Bi Chõu và câu ứng dụng: Phỏ Tam Giang ni ng ra Bc ốo Hi Võn hng mt vo Nam - Yêu cầu viết đều . làm bài trên bảng Số bị chia 432 4 23 9604 535 5 Số chia 3 3 4 5 Thơng 144 141 2401 1071 Bài 3 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài. - Tất cả. lịch tháng Một, tháng Hai, tháng Ba của năm 2010, yêu cầu học sinh xem lịch và trả lời các câu hỏi của bài: a) - Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ mấy? - HS quan

Ngày đăng: 02/12/2013, 18:11

Xem thêm: Gián án Giao an lop 3 tuan 22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-2 học sinh lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp - Gián án Giao an lop 3 tuan 22
2 học sinh lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp (Trang 20)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w