1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong cộng đồng người jrai ở tỉnh gia lai hiện nay

133 37 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRƯƠNG THỊ ÁNH PHƯỚC VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI JRAI Ở TỈNH GIA LAI HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã ngành: 602280 Người hướng dẫn khoa học PGS TS TRƯƠNG VĂN CHUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thực thời gian học tập khoa Triết học trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Đây kết q trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGs.Ts Trương Văn Chung Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Học viên Trương Thị Ánh Phước LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGs Ts Trương Văn Chung hướng dẫn thực nghiên cứu Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo giảng viên Khoa Triết học trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vơ có ích thời gian học sau đại học trường Xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Xin chân thành cảm ơn hỗ trợ, giúp đỡ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Gia Lai, Ban Dân tộc tỉnh Gia Lai, Ban Tôn giáo tỉnh Gia Lai, UBND xã bà đồng bào Jrai tỉnh Gia Lai giúp đỡ trình nghiên cứu, thu thập tài liệu điều tra xã hội học để thực luận văn Cuối tơi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1: Những vấn đề lý luận chung dân tộc tôn giáo 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin dân tộc tôn giáo 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin dân tộc 1.1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tôn giáo 16 1.1.3 Những vấn đề tôn giáo quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo 27 1.2 Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam dân tộc tôn giáo Việt Nam 33 1.2.1 Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam dân tộc 33 1.2.2 Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam tôn giáo 38 1.2.3 Quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam mối quan hệ dân tộc tôn giáo 42 Chương 2: Thực trạng, đặc điểm mối quan hệ dân tộc tôn giáo chuyển đổi tôn giáo cộng đồng người Jrai tỉnh Gia Lai 50 2.1 Thực trạng đời sống tôn giáo văn hóa dân tộc Jrai tỉnh Gia Lai 50 2.1.1 Những vấn đề địa kinh tế, xã hội người Jrai 50 2.1.2 Quá trình xâm nhập phát triển tôn giáo vào đời sống người Jrai 66 2.1.3 Sự chuyển biến vấn đề đặt cộng đồng người Jrai tác động tôn giáo 76 2.2 Những nguyên tắc giải pháp định hướng sách dân tộc tơn giáo Đảng Nhà nước cộng đồng người Jrai 86 2.2.1 Nguyên tắc 86 2.2.2 Những giải pháp định hướng sách dân tộc tơn giáo Đảng Nhà nước cộng đồng người Jrai tỉnh Gia Lai 93 Kết luận 107 Phụ lục 111 Tài liệu tham khảo 121 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNXH: chủ nghĩa xã hội UBND: Ủy ban nhân dân DTTS: dân tộc thiểu số PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc tôn giáo vấn đề phức tạp nhạy cảm, lực thù địch khai thác, lợi dụng chiến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ, chống phá cách mạng Việt Nam Với địa bàn Tây Nguyên, lực thù địch, phản động triệt để lợi dụng vấn đề dân tộc, tơn giáo, xem “ngịi nổ” để kích động tư tưởng ly khai, tự trị âm mưu thành lập “Nhà nước Đề ga độc lập” Tây Nguyên Nước ta quốc gia đa dân tộc, tôn giáo giống nhiều quốc gia khác, vấn đề tôn giáo – dân tộc có đan xen, thẩm thấu vào nhau, nguyên nhân ngược lại Chính cơng tác tơn giáo có hiệu thành cơng ln gắn bó với cơng tác dân tộc Tuy nhiên, mặt nhận thức thực tiễn cần thấy là: công tác dân tộc cơng tác tơn giáo, với tính cách khái niệm có khác bản, xuất phát từ khác khách thể công tác từ nội dung loại công tác Tính đến tháng 12 năm 2013, Việt Nam có 13 tơn giáo (đến năm 2014 14 tôn giáo gồm: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Cao đài, Hồi giáo, Phật giáo Hòa Hảo, Tịnh độ cư sĩ Phật hội, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, đạo Baha’i, Minh Chơn đạo, Minh Lý đạo, Bửu Sơn Kỳ Hương, Minh sư đạo, Khất sĩ đạo) 37 tổ chức tôn giáo Nhà nước công nhận với khoảng 24 triệu tín đồ tơn giáo, chiếm khoảng 27% dân số nước Trong đó, chủ yếu tín đồ Phật giáo (hơn 11 triệu người), Công giáo (gần triệu người), Tin Lành (hơn triệu người), Cao Đài (2,4 triệu người), Phật giáo Hòa Hảo (1,5 triệu người), Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam (hơn triệu người); cịn lại tín đồ tơn giáo khác, chiếm gần nửa triệu người Số lượng chức sắc, nhà tu hành đơng, khoảng 83 nghìn người; ngồi cịn có 250 nghìn chức việc trơng coi việc đạo khoảng 25 nghìn sở thờ tự Trước tình hình tơn giáo Việt Nam nay, với sách tự tín ngưỡng, tơn giáo đắn quán Đảng Nhà nước Việt Nam, đông đảo chức sắc, tín đồ tơn giáo phát huy truyền thống yêu nước, gắn bó, đồng hành dân tộc, đồn kết đồng bào tơn giáo với đồng bào không theo tôn giáo, hăng hái tham gia chương trình phát triển kinh tế xã hội, tham gia xây dựng củng cố quốc phòng, đảm bảo an ninh trật tự, góp phần làm nên thành tựu to lớn công đổi quê hương, đất nước Nhà nước Việt Nam tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo in ấn kinh sách, sửa sang, làm sở thờ tự, tổ chức sinh hoạt bình thường Hoạt động xã hội, nhân đạo, từ thiện tôn giáo ngày mở rộng Các tổ chức giáo hội bước củng cố; quan hệ tôn giáo với Nhà nước ngày hồn thiện Nhìn chung, đời sống vật chất, tinh thần đồng bào tôn giáo năm qua nâng lên, đa số chức sắc, chức việc, tín đồ phấn khởi, tin tưởng trước thành tựu đổi đất nước chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam tín ngưỡng, tôn giáo; tôn giáo đồng hành dân tộc, hành đạo theo pháp luật, tích cực tham gia phát triển kinh tế, xã hội, xóa đói giảm nghèo, làm từ thiện, xây dựng đời sống văn hóa,… góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Gia Lai tỉnh miền núi nằm phía bắc Tây Nguyên độ cao trung bình 700 - 800 m so với mực nước biển Với diện tích 15.536,92 km², tỉnh Gia Lai trải dài từ 12°58'40" đến 14°37'00" vĩ bắc, từ 107°27'30" đến 108°54'40" kinh đơng Phía bắc Gia Lai giáp tỉnh Kon Tum, phía nam giáp tỉnh Đak Lak, phía tây giáp Campuchia với 90km đường biên giới quốc gia, phía đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định Phú n Gia Lai có vị trí địa chiến lược quan trọng trận quốc phòng an ninh nhân dân Trong năm qua, quan tâm Đảng Nhà nước với nỗ lực phấn đấu Đảng bộ, quân dân dân tộc địa bàn tỉnh, kinh tế - xã hội Gia Lai có bước khởi sắc Thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác tôn giáo, năm qua, Tỉnh ủy, Ủy ban Nhân dân tỉnh có nhiều chủ trương, giải pháp tạo điều kiện thuận lợi cho tôn giáo sinh hoạt, hành đạo theo Hiến chương quy định pháp luật; tập trung tháo gỡ vướng mắc đời sống xã hội sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo, nên đại phận chức sắc, tín đồ tin tưởng vào sách tôn giáo Nhà nước, quan hệ giáo hội với quyền ngày gần gũi, cởi mở hơn, hiểu Trên địa bàn tỉnh có tôn giáo Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân hoạt động, gồm: Công giáo, Phật giáo, Tin lành, Cao đài, Baha’i; có 330.604 người theo đạo, chiếm 23,5% dân số tồn tỉnh; người dân tộc thiểu số chiếm 44,02% tổng số người theo đạo; số tín đồ theo đạo cư trú 444/2.131 thơn, làng tổ dân phố, thuộc 116/222 xã, phường, thị trấn Dân tộc Jrai (Jơrai, Ja Rai, Gia Rai) tộc người (Jrai, Ê Đê, Chăm, Raglai, Chu Ru) Mã Lai - Đa Đảo (Malayo - Polinesien) sinh sống vùng đất nam Trường Sơn đồng ven biển Trung Bộ Địa bàn cư trú từ nam Kon Tum đến bắc tỉnh Đak Lak (theo chiều bắc nam) từ tây bắc tỉnh Phú Yên đến vùng biên giới tiếp giáp với Campuchia (theo chiều đông - tây) Trong khu vực cư trú này, Gia Lai địa bàn người Jrai sinh sống tập trung Khu vực cư trú phía tây cao nguyên Pleiku (thuộc huyện Chư Păh, Ia Grai, Đức Cơ, Chư Prông, Chư Sê, thành phố Pleiku) vùng trũng Cheo Reo - Phú Túc phía đơng nam tỉnh (thuộc thị xã Ayun Pa huyện Phú Thiện, Ia Pa, Krông Pa) Với số lượng dân cư chiếm ưu cộng đồng dân tộc thiểu số, ý thức tộc người vùng lãnh thổ tộc người rõ, lại sinh sống địa bàn án ngữ đầu mối giao thông huyết mạch nối bắc Tây Nguyên với tỉnh ven biển nam Trung Bộ nên người Jrai Gia Lai chiếm giữ vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế, trị an ninh - quốc phịng Đây phận dân cư có đóng góp quan trọng lịch sử hình thành phát triển tỉnh Trong năm kháng chiến giải phóng dân tộc thời kỳ xây dựng đất nước tên người nhà giáo Nay Đer, anh hùng Kpa Ó, anh hùng Kpui Thu vào lòng đồng bào Tây Nguyên nước Từ năm 2000 đến nay, phản động Fulro lực thù địch gia tăng hoạt động chống phá, tăng cường tuyên truyền xuyên tạc chủ trương, sách dân tộc, sách tơn giáo Đảng Nhà nước, chia rẽ khối đoàn kết Kinh - Thượng, đoàn kết lương - giáo, kích động đồng bào dân tộc biểu tình gây kiện tháng năm 2001 tháng năm 2004 địa bàn tỉnh Do vậy, việc nâng cao chất lượng đời sống, phát triển kinh tế xã hội, gắn công tác dân tộc tôn giáo cộng đồng người Jrai tỉnh Gia Lai vấn đề quan trọng, cần quan tâm đặt lên hàng đầu Với lý đó, người viết nghiên cứu đề tài “Vấn đề dân tộc tôn giáo cộng đồng người Jrai tỉnh Gia Lai nay” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đè tài Vấn đề dân tộc tôn giáo nội dung quan trọng chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta đối tượng nghiên cứu nhà nghiên cứu, học giả nước Các công trình nghiên cứu tập trung vào bốn hướng chủ yếu sau đây: 113 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát đời sống kinh tế - xã hội người đồng bào Jrai Câu Gia đình Ơng (bà) có người con? – con: 24% – 5: 63,5% Trên 5: 12,5% Câu Gia đình Ơng (bà) thuộc diện nào? Hộ đói, nghèo: 31,9% Hộ cận nghèo: 62,4% Hộ khá, giàu: 5,7% Câu Con Ơng (bà) có học khơng, có học đến đâu? Khơng: 2,7% Cấp I, II: 92,6% Cấp III trở lên: 4,7% Câu Lĩnh vực kinh tế chủ yếu Ông (bà) Công nghiệp: 0% Nông nghiệp: 95,3% Thủ công: 4,7% Câu Theo Ông (bà) yếu tố cần thiết việc phát triển kinh tế - xã hội gia đình (có thể chọn nhiều đáp án)? Con đông: 60,6% Thiếu kỹ thuật: 36,1% Thiếu vốn: 86,2% Cơ sở hạ tầng yếu kém: 20,5% Lý khác: 2,8% Câu Để phát triển sản xuất Ông (bà) cần Nhà nước hỗ trợ yếu tố sau đây: Vốn sản xuất: 86,2% Nguồn cây, con, giống: 60,6% Kỹ thuật: 36,1% Đầu cho sản phẩm: 16,2% 114 Câu Theo Ông (bà), để nâng cao hiệu cơng tác dân tộc, tơn giáo thời gian tới Đảng Nhà nước ta cần quan tâm tới yếu tố sau đây? Hoàn thiện chế, sách: 18,7% Nâng cao chất lượng hệ thống trị sở, am hiểu địa phương: 14,% Phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo: 44,1% Âm mưu diễn biến hịa bình lực thù địch: 4,5% Yếu tố khác: 17,9% Câu Theo Ông (bà), sách xây nhà đại đồn kết, làm thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo, hỗ trợ học phí cho học sinh dân tộc thiểu số địa phương hiệu nào? Tốt: 49,7% Bình thường: 16,2% Kém: 34,1% Câu Xin cho biết đôi điều thân Ơng (bà) Giới tính: Nam: 48% Nữ: 52% Văn hóa: Cấp I: 68% Cấp II: 27% Cấp III trở lên: 5% Nơi sống: Nông thôn: 43% Thị trấn: 21% Thành phố: 26% 115 PHỤ LỤC Kết điều tra điền giã đời sống tôn giáo đồng bào Jrai tỉnh Gia Lai Chị Siu H’Han, 21 tuổi, làm nông chủ yếu trồng lúa nước, sống làng Pleiku Róh, Tp Pleiku, tỉnh Gia Lai cho biết: chị theo đạo Công giáo, ba mẹ truyền lại, gia đình thường xuyên lễ vào chủ nhật tuần Trong làng chị, Công giáo Tin lành hai tôn giáo chủ yếu, khơng có đạo Phật Trong nhà thờ đức mẹ Maria chúa Giêsu Những ngày lễ, tết lễ Noel Cha xuống thăm gia đình có tặng q cho gia đình Em Rơ Ma Trí, 14 tuổi, học sinh lớp sống làng Pleiku Róh, Tp Pleiku, tỉnh Gia Lai cho biết: gia đình em (bố mẹ anh chị em) theo đạo Tin lành, ông bà em không theo tôn giáo nên đơi lúc có mâu thuẫn việc thờ cúng Quan sát nhà em thấy chỗ cột to nhà có treo vài viên đá có nhiều hình thù bì bóng, phía sát vách tường bàn thờ chúa Giêsu Em Piuh Víu, 15 tuổi, nghỉ học, sống làng Pleiku Róh, Tp Pleiku, tỉnh Gia Lai cho biết: em theo đạo Tin lành với em, bố mẹ em theo đạo Công giáo Em lễ đọc kinh nhà thờ khơng thờ nhà, nhà em có bàn thờ đức mẹ Maria chúa Giêsu Chị Rơma Hnguyệt, 42 tuổi, giáo viên cấp 1, sống làng Pleiku Róh, Tp Pleiku, tỉnh Gia Lai cho biết: chị theo đạo Công giáo, ba mẹ truyền đạo lại Trong nhà chị thờ tổ tiên, đức mẹ chúa Chị cho không nên thờ linh vật truyền thống, cũ, lạc hậu cần bỏ mê tín dị đoan Ông Rơ Kơm Thớt, 80 tuổi, già làng, sống làng Pleiku Róh, Tp Pleiku, tỉnh Gia Lai cho biết: ông theo đạo Công giáo, ơng sống 116 với gia đình gái rể ơng khơng theo đạo cịn gái già theo đạo Công giáo Trong làng già khoảng 1/3 bà theo đạo Công giáo 1/3 bà theo đạo Tin lành, cịn lại khơng theo đạo Trong làng có 01 nhà thờ Cơng giáo 01 nhà thờ Tin lành Anh Rơ Châm Bích, 31 tuổi, thơn phó làng Klá xã Ia Der huyện Ia Grai tỉnh Gia Lai cho biết làng có khoảng 50% dân số theo đạo Công giáo, 50% dân số cịn lại khơng theo tơn giáo khơng trì tín ngưỡng đa thần truyền thống ông bà Bản thân gia đình anh theo đạo Công giáo, thờ đức mẹ chúa Giêsu Em Ksor Toeh, 14 tuổi, học sinh lớp 8, trú làng Klá xã Ia Der huyện Ia Grai tỉnh Gia Lai cho biết gia đình em theo đạo Cơng giáo Do ba mẹ em theo đạo nên em theo đạo từ lúc sinh Anh Ksor Bông, 40 tuổi, giáo viên, trú làng Klá xã Ia Der huyện Ia Grai tỉnh Gia Lai cho biết anh theo đạo Công giáo, ba mẹ anh theo đạo Công giáo ba mẹ vợ khơng theo tơn giáo cả, khơng tin vào thần linh Em Siu H’Hanh, 18 tuổi, lập gia đình, có 01 năm tuổi, trú làng Bang xã Ia Glai huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai Em cho biết thân theo Tin lành Việt Nam, em tự theo gia đình ba mẹ ruột ba mẹ chồng khơng có theo Em theo Tin lành hay bạn đến nhà thờ cầu nguyện cha truyền đạo, thấy hay nên theo 10 Chị Rơ Lan Kler, 32 tuổi, làm nông, sống làng Bang xã Ia Glai huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai Chị Kler cho biết thân chị theo đạo Tin lành, chị tự theo với người bạn làng gia đình truyền lại 11 Em Siu Nhung, 12 tuổi, học lớp 5, sống làng Bang xã Ia Glai huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai Bản thân em theo đạo Tin lành ba mẹ 117 không theo, đến ngày lễ đạo Tin lành em phải đến nhà thờ làm lễ ba mẹ không cho thờ nhà Trong nhà em không thờ vị thần hay linh vật 12 Ông Rơma Vếu, 37 tuổi, làm nông (trồng cà phê), sống làng Bang xã Ia Glai huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai cho biết: gia đình khơng theo đạo Ngày xưa lúc cịn chung sống với cha mẹ mình, cha mẹ thờ Yang, thờ thần khơng tin, khơng theo Bây cha mẹ khơng cịn, mà dân làng theo Tin lành Việt Nam nhiều lắm, khơng nghe đâu, khơng cho theo Tin lành đâu 13 Bà Hmri, 37 tuổi, làm cà phê, trú làng Ia Đất, xã Hà Bầu, huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai cho biết: gia đình bà theo đạo Tin lành, theo từ khoảng sau năm 2000 cịn xác năm bà khơng nhớ rõ Gia đình bà theo Tin lành thời gian Tin lành mạnh, đâu nghe bà nói đạo Tin lành nên lâu dần thấy hay tự theo 14 Già làng Rơ Châm Thuyết, 79 tuổi, trú làng Ia Đất, xã Hà Bầu, huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai cho biết: gia đình già có già người vợ (đã mất) tin vào Yang thôi, nhờ Yang sai vị thần linh bảo vệ, che chở mà già có sống ngày hơm Thế khơng nghe, theo đạo Tin lành, thờ chúa, khộng chịu thờ Yang, bỏ uống rượu khơng chịu học đánh cồng, chiêng rồi, bỏ hết Bây cháu già theo cha mẹ nó, nghe theo chúa 15 Đến nhà rông làng Ia Đất, xã Hà Bầu, huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai tơi thấy: trước nhà rơng có nêu dựng đứng cao, làm thân lồ ô Vào bên nhà rơng có 01 ti vi nhà nước cấp để dân làng xem truyền hình dịp lễ hội Ngồi khơng thờ vật thiêng cổ truyền 118 16 Ông Siu Anhin, 57 tuổi, làm lúa nước trồng mì, sống làng Ma Leo, xã Đất Bằng, huyện Krơng Pa, tỉnh Gia Lai Ơng cho biết gia đình ơng có ơng vợ bà Rơ Châm Than theo đạo Công giáo từ nhỏ, ông bà thường xuyên lễ nhà thờ cầu nguyện Nhưng ơng bà có lớn theo đạo Cơng giáo, cịn lại ba đứa nhỏ theo Tin lành Việt Nam, thường xun địi thờ chúa thôi, không cho ông bà thờ đức mẹ nên có nhiều lần gia đình cãi 17 Ơng Kso H’luynh, 38 tuổi, làm nông, sống làng Hlektu, trị trấn Kông Chro, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai cho biết: gia đình ơng tất thành viên theo đạo Tin lành, ông theo ơng lễ từ hồi cịn bé Vì gia đình ông thuộc diện hộ nghèo, đôi lúc bị đói nên thường xuyên nhà thờ cấp gạo vào ngày lễ lớn 18 Bà Rơma Hdéo, 25 tuổi, giáo viên mầm non, trú làng Hlektu, trị trấn Kông Chro, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai cho biết gia đình cha mẹ đẻ chị theo đạo Cơng giáo chị theo đạo Tin lành chồng chị theo đạo Tin lành 19 Ông Rah Lan Kiep, 34 tuổi, làm nông (trồng sắn, ngô), trú làng Hlektu, trị trấn Kông Chro, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai cho biết gia đình ơng khơng theo tơn giáo nhà khơng thờ cúng gì, thờ ông bà tổ tiên 119 PHỤ LỤC Một số hình ảnh đời sống tộc người Jrai Hình 1: Nhà rơng truyền thống người Jrai làng Pleiku Ốp, Pleiku Hình 2: Lễ cầu mưa người Jrai Mthur 120 Hình 3: Tập huấn kỹ thuật cho niên người Jrai Hình 4: Bế giảng lớp dạy gõ cồng chiêng cho thiếu niên người Jrai 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng tỉnh Gia Lai (2009), Lịch sử Đảng tỉnh Gia Lai (1945-2000), Nxb Chính trị quốc gia Ban Hướng dẫn Phật tử tỉnh Gia Lai, Kinh nghiệm truyền bá Phật pháp vùng đồng bào dân tộc, Kỷ yếu Hội thảo hướng dẫn Phật tử tỉnh thành Tây nguyên miền Trung ngày 01-3/8/2009, Ban Hướng dẫn Phật tử trung ương, P.L 2552 tổ chức chùa Sắc Tứ Khải Đoan Tp Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk Ban tôn giáo tỉnh Gia Lai (2006), Tìm hiểu thực trạng vấn đề tôn giáo vùng đồng bào dân tộc phát triển Gia Lai Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2002), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng Sản Việt Nam: chương trình chuyên đề dùng cho cán Đảng viên sở, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương khóa IX Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Đảng, Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2006 Tăng Bình (2012), Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo lịch sử văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa dân tộc Tạp chí Văn hóa – Nghệ thuật, Hà Nội năm Võ Chuẩn, Kon Tum tỉnh chí (1934), Tạp chí Nam phong số 192, 193 Cục Dân vận Tuyên truyền đặc biệt Tổng cục Chính trị (1998), Tìm hiểu tôn giáo (lưu hành nội bộ), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 10.Cục Tư tưởng - Văn hóa Tổng cục Chính trị (1998), Một số vấn đề dân tộc quan điểm sách dân tộc Đảng nhà nước ta, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 122 11 Nguyễn Thế Doanh (2006), Các văn pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 12 Jacques Dournes, Rừng, đàn bà, điên loạn, Nguyên ngọc dịch (2003), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 1996 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 12, 1951, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 15 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2001 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003) Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2006 18 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011 19 Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hóa xã hội người Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Bế Viết Đẳng (1997), Một số đặc điểm xã hội dân tộc Trường Sơn – Tây Nguyên, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 21 Lê Sĩ Giáo (chủ biên) (2003), Hoàng Lương, Lâm Bá Nam, Lê Ngọc Thắng, Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Trương Sỹ Hùng (2010), Tôn giáo đời sống văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 123 23 Đỗ Quang Hưng (2010), Đời sống tơn giáo tín ngưỡng Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội 24 Ngô Văn Lệ (1998), Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn văn Diệu, Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 V.I.Lênin (1981) toàn tập, tập 7, Nxb.Tiến bộ, Maxcơva 26 V.I.Lênin (1979) Toàn tập, tập 12, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 27 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 24, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 28 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 29 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 27, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 30 V.I.Lênin (1981) toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Maxcơva 31 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 32 Lê Văn Liêm (2012), Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Gia Rai mơi trường văn hóa đương đại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 33 Trần Hồng Liên (2002), Vấn đề dân tộc tơn giáo Sóc Trăng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Đức Lữ (2001), Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 35 Nông Văn Lưu (1995), Giải vấn đề dân tộc qua việc thực tự tín ngưỡng tơn giáo vùng dân tộc H'Mông nay, Viện Nghiên cứu Chủ nghĩa Mác-Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội 36 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 31, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 124 38 C.Mác Ph.Ăngghen (1959), Về hệ thống thuộc địa Chủ nghĩa tư bản, Nxb Sách trị, Matxcơva 39 C.Mác Ph Ăngghen (1995) tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 C.Mác Ph Ăngghen (1995) toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 C.Mác Ph Ăngghen (1995) tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Nam, Tác động đạo Tin Lành thiết chế xã hội truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, 2006 48 Nguyễn Xuân Nghĩa, Thiên chúa giáo đạo Tin Lành vùng dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Tạp chí dân tộc học, số năm 1989, trang 59-73 49 Đỗ Hữu Nghiêm, Chủ nghĩa thực dân Pháp với đạo Tin lành Tây Nguyên Việt Nam, 1926-1954, tạp chí Cơng giáo Dân tộc, số 3-2000, trang 88-89 50 Đỗ Hữu Nghiêm (1968), Phương pháp truyền giáo Tin Lành giáo Việt Nam 125 51 Đỗ Hữu Nghiêm (2005), Đạo Tin lành du nhập vùng Nam Trường Sơn – Tây Nguyên – Delta Press 52 Phan Đăng Nhật, Chính sách phát triển văn hóa dân tộc thiểu số nay, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 285 tháng năm 2008, trang 24-29 53 Nhiều tác giả (1999), Nghi lễ vòng đời, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 54 Rơ Chăm Oanh, Nét đặc trưng văn hóa cổ truyền người Gia Rai Tây Nguyên, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 55 Trần Nguyên Sinh, Đào Đức Doãn (2007), Giáo trình tơn giáo học, Nhà xuất Sư Phạm, Hà Nội 56 Sở Nội vụ Gia Lai, Báo cáo tình hình thực cơng tác tơn giáo năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Số 1646/NV-Tôn giáo, ngày 24/11/2010 57 Sở Văn hóa – Thơng tin Gia Lai, Luật tục Gia Rai, năm 1999 58 Chu Thái Sơn (chủ biên) (2005), Nguyễn Trường Giang, Người Gia Rai, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 59 Trịnh Tây (2012), Dân tộc tôn giáo Trung Quốc, Nxb Tổng hợp T.P Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 60 Lê Ngọc Thắng (2002), Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Nguyễn Thế Thắng (1999), Chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, Nxb Lao động, Hà Nội 62 Thông xã Việt Nam (12/6/2002), Sự thật “nhà nước Đêga tự trị” “Tin Lành Đêga” Tây Nguyê, Tin tức chung 126 63 Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay: chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước đề tài: KX-07-03, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Trần Minh Thư (2005), Tìm hiểu pháp luật Việt Nam tơn giáo, tín ngưỡng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 65 Chu Đức Tính (2001), Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc giải vấn đề dân tộc dân chủ Cách mạng Việt Nam (1930-1954), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai, Báo cáo Ban Dân tộc, số 72, năm 2007 67 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai, 2008, Báo cáo sơ kết năm thực pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo nghị định hướng dẫn thi hành pháp lệnh 68 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2009), Báo cáo kết năm triển khai thực thị số 01/2005/CT-TTg ngày 04/02/2005 Thủ tướng Chính phủ 69 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2011) báo cáo kết kiểm tra, rà sốt tình hình triển khai thực Chỉ thị 1940/CT-TTg nhà, đất liên quan đến tôn giáo địa bàn tỉnh Gia Lai 70 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai (Sở Nội vụ), 2011, Báo cáo tình hình thực cơng tác tơn giáo năm 2011 chương trình cơng tác tơn giáo năm 2012 71 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai (Sở Nội vụ), 2013, Báo cáo tình hình thực cơng tác tơn giáo năm 2013 chương trình công tác tôn giáo năm 2014 127 72 Ủy ban Nhân dân tỉnh Gia Lai, (2013) Báo cáo kết thực sách, Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững năm (2011 – 2012) phương hướng, nhiệm vụ giảm nghèo đến năm 2015 (ngày 28/11/2013) 73 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2014) báo cáo sơ kết 02 năm đấu tranh xóa bỏ “Tà đạo Hà Mịn” địa bàn tỉnh 74 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai, Báo cáo kết năm triển khai thực Chỉ thị số 01/2005/CT-CTg ngày 04/02/2005 Thủ tướng Chính phủ, 2009 75 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2011), Báo cáo sơ kết 03 năm thực Chỉ thị 1940/CT-TTg nhà, đất liên quan đến tôn giáo địa bàn tỉnh Gia Lai 76 Đặng nghiêm Vạn (2005), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Dân tộc văn hóa tơn giáo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 78 Đặng Nghiêm Vạn, Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp (2000), Nhân học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Nguyễn Thị Kim Vân (2013), Tín ngưỡng tơn giáo dân tộc Bahnar, Jrai, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 80 Viện nghiên cứu tôn giáo Về tôn giáo (1994) tập 1, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội ... hiệu vấn đề dân tộc tôn giáo cộng đồng người Jrai tỉnh Gia Lai thời gian tới luận văn góp phần vào việc bổ sung, điều chỉnh công tác tôn giáo hệ thống trị tỉnh nhằm giải hiệu vấn đề dân tộc tôn giáo. .. luận vấn đề thực tiễn dân tộc tôn giáo Đồng thời, luận văn đưa số giải pháp nhằm giải hiệu vấn đề dân tộc tôn giáo cộng đồng người Jrai tỉnh Gia Lai thời gian tới Về mặt thực tiễn: Những đề xuất,... hệ dân tộc tôn giáo thực trạng diễn biến vấn đề đặt đời sống dân tộc tôn giáo cộng đồng người Jrai tỉnh Gia Lai Trên sở đó, luận văn đưa giải pháp định hướng nâng cao công tác dân tộc tôn giáo,

Ngày đăng: 04/05/2021, 07:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w