1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xu hướng phát triển và những giải pháp giải quyết vấn đề dân tộc, tôn giáo và nhân quyền ở tây nguyên 1

222 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Học viện trị - hành quốc gia hồ chí minh báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu cÊp bé M· sè: B 06 - 51 Xu h−íng phát triển giải pháp giải vấn đề dân tộc, tôn giáo nhân quyền tây nguyên Cơ quan chủ trì: Viện chủ nghĩa x hội khoa học Chủ nhiệm đề tài: GS,TS Nguyễn quốc phẩm Th ký đề tài: Ts nguyễn thị ngân 7006 21/10/2008 Hà nội - 2008 Tập thể tác giả tham gia nghiên cứu đề tài Đề tài: Xu hớng phát triển giải pháp giải vấn đề dân tộc, tôn giáo nhân quyền Tây Nguyên PGS.TS Ng Qc PhÈm ViƯn tr−ëng ViƯn CNXHKH (Chđ nhiƯm ®Ị tài) TS Nguyễn Thị Ngân P.Viện trởng Viện CNXHKH (Th ký) PGS.TS Ng Đức Bách GVCC Viện CNXHKH Th.s Phạm Văn Dũng Đại học S phạm Hà Nội Th.s Nguyễn Thị Hà Viện CNXHKH Th.s Phạm Thị Hoàng Hà Viện CNXHKH Th.s Phạm Thu HiỊn ViƯn CNXHKH TrÇn Thanh Hïng Tr−ëng Ban Tôn giáo tỉnh Gia Lai Th.s Nguyễn Dơng Hùng Viện CNXHKH 10 Nguyễn Huỳnh Trởng Ban Tôn giáo tỉnh Kon Tum 11 TS Bïi ThÞ Ngäc Lan GVC – Viện CNXHKH 12 Ths Vi Thị Hơng Lan Viện CNXHKH 13 PGS.TS Nguyễn Đức Lữ Viện Nghiên cứu tín ngỡng-tôn giáo 14 TS Dơng Thị Minh GVCC Viện CNXHKH 15 TS Vị ViÕt Mü ViƯn CNXHKH 16 GS.TS Hoµng Nam Trờng Đại học Văn hoá 17 PGS.TS Trần Quang Nhiếp Tạp chí Cộng sản 18 TS Phan Viết Phong Thợng tá, GVC Học viện An ninh nhân dân 19 TS Cao Đức Thái Viện nghiên cứu quyền ngời 20 PGS.TS Lê Ngọc Thắng Viện Dân tộc UBDT 21 Th.s Nguyễn Lâm Thành Uỷ ban Dân tộc 22 GS.TS TrÞnh Qc Tn GVCC – ViƯn CNXHKH 23 TS Đinh Khắc Tuấn Trờng Chính trị tỉnh Đắc Lắc 24 TS Trơng T Học viện Chính trị Hành khu vùc III 25 Th.s Ngun C«ng TrÝ ViƯn CNXHKH Hà Nội, ngày 29 tháng 11 năm 2005 Ngời đăng ký chủ nhiệm đề tài Danh sách cộng tác viên tham gia nghiên cứu đề tài Đề tài: Nhận diện vấn đề tham nhũng Việt Nam giải pháp phòng, chống tham nhũng TT Họ tên Cơ quan TS Nguyễn Văn Sáu Phó Giám đốc Học viện GS.TS Mạch Quang Thắng Vụ trởng Vụ Quản lý khoa học PGS.TS Phạm Hữu TiÕn ViƯn tr−ëng ViƯn Th«ng tin khoa häc Lt gia Phạm Thanh Nam Phó Chánh Thanh tra tỉnh Thái Bình GS.TS Trịnh Quốc Tuấn Viện CNXHKH PGS.TS Nguyễn Đức Bách Viện CNXHKH PGS.TS Nguyễn Quốc Phẩm ViƯn CNXHKH PGS.TS Phan Thanh Kh«i ViƯn CNXHKH TS Ngun An Ninh ViƯn CNXHKH 10 TS Vị ViÕt Mỹ Viện CNXHKH 11 TS Đỗ Thị Thạch Viện CNXHKH 12 TS Nguyễn Trần Thành Viện CNXHKH 13 PGS.TS Nguyễn Văn Vĩnh Viện Khoa học trị Học viện 14 PGS.TS Trơng Thị Thông Vụ phó Vụ TCCB Học viện 15 TS Trần Khắc Việt Tổng Biên tập tạp chí Nghiên cứu lý luận 16 GS.TS Hoàng Chí Bảo Thờng trùc Héi ®ång khoa häc Häc viƯn 17 PGS.TS, ThiÕu tớng Lê Văn Bộ Công an Cơng Hà Nội, ngày 29 tháng 11 năm 2005 Ngời đăng ký chủ nhiệm đề tài Mục lục Trang Mở đầu Nội dung I 1.1 1.2 II 2.1 2.2 2.3 III 3.1 3.2 IV 4.1 4.2 V 5.1 5.2 18 Vấn đề dân tộc, tôn giáo nhân quyền Tây Nguyên Các mối quan hệ Lý luận, lịch sử thực chất 18 Vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền ViƯt Nam – mÊy khÝa c¹nh nhËn thøc, lý ln chung Quan hệ vấn đề dân tộc, tôn giáo nhân quyền Tây Nguyên âm mu diễn biến hoà bình lực thù địch Thực trạng việc giải vấn đề dân tộc, tôn giáo nhân quyền Tây Nguyên thời kỳ đổi 18 Thành tựu, hạn chế, yếu thực sách dân tộc, giải quan hệ dân tộc Tây Nguyên vấn đề xúc tiếp tục đặt Những thành tựu, hạn chế, yếu thực sách tôn giáo vấn đề đặt nhận thức, đạo, thực Thực nhân quyền Tây Nguyên Thành quả, hạn chế vấn đề đặt Thực trạng đội ngũ cán ngời dân tộc thiểu số tỉnh Tây Nguyên vấn ®Ị ®ang ®Ỉt 41 51 51 79 96 103 Thực trạng đội ngũ cán ngời dân tộc thiểu số Những vấn đề đặt sách đội ngũ cán dân tộc thiểu số Dự báo xu hớng phát triển vấn đề dân tộc, tôn giáo nhân quyền Tây Nguyên thời gian tới 103 112 Những nhân tố tác động, ảnh hởng đến xu hớng phát triển vấn đề dân tộc, tôn giáo nhân quyền Tây Nguyên Một số xu hớng phát triển vấn đề dân tộc, tôn giáo nhân quyền Tây Nguyên Quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm giải tốt vấn đề dân tộc, tôn giáo nhân quyền Tây Nguyên 120 Những quan điểm Các nhóm giải pháp chủ yếu KÕt ln 129 137 144 Danh mơc tµi liƯu tham khảo 146 Phụ lục 150 120 123 129 mở đầu Tính cấp thiết đề tài: Từ sau nớc xà hội chủ nghĩa (XHCN) Liên Xô Đông Âu sụp đổ, đời sống trị - xà hội diễn biến phức tạp giới, nhiều quốc gia vùng lÃnh thổ Hàng loạt xung đột dân tộc, tôn giáo, khủng bố đà diễn làm ảnh hởng lớn đến hoà bình, ổn định phát triển Theo tài liệu nhà nghiên cứu, khoảng 10 năm gần giới đà xảy 100 xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo Những biến động lớn cđa ®êi sèng x· héi thÕ giíi dÉn ®Õn sù khủng hoảng niềm tin vào mô hình xà hội tơng lai, ý thức dân tộc, đời sống tâm linh trỗi dậy diễn biến đa chiều, phức tạp Nhân hội đó, lực thù địch chủ nghĩa xà hội (nhất đế quốc Mỹ) riết, tăng cờng lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền, thực mu đồ diễn biến hoà bình hòng thay đổi chế độ trị nớc XHCN lại Bối cảnh chung giới tác động lớn đến Việt Nam trình nớc ta hội nhập kinh tế quốc tế Những năm gần lực thù địch tìm cách lợi dụng tính nhạy cảm vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền, lợi dụng khó khăn đời sống, trình độ dân trí thấp đồng bào dân tộc thiểu số, hạn chế, yếu cấp ngành thực sách dân tộc, tôn giáo, vu cáo Việt Nam vi phạm nhân quyền nhằm kích động, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, gây ổn định trị số địa bàn thuộc vùng dân tộc thiểu số miền núi Điển hình bạo loạn Tây Nguyên xảy vào tháng năm 2001 tháng năm 2004 Tây Nguyên địa bàn chiến lợc, với diện tích chiếm 17% diện tích nớc Đây vùng đất có truyền thống lịch sử cách mạng Hiện Tây Nguyên vùng tụ c 43 dân tộc (tộc ngời) thiểu số bên cạnh ngời Kinh (Trong c dân dân tộc thiểu số có 1.480.000 ngời, chiếm 33% dân số toàn vùng) Do nhiều nguyên nhân, quan hệ tộc ngời, quan hệ tín ngỡng, tôn giáo Tây Nguyên diễn biến phức tạp Sau thất bại chiến tranh Việt Nam, đế quốc Mỹ đà coi Tây Nguyên địa bàn trọng điểm thực âm mu diễn biến hoà bình Việt Nam Những năm gần đây, đợc giúp ®ì cđa Mü, sè ng−êi Th−ỵng l−u vong ë Mü (trong có số phần tử thuộc Fulrô cũ) thành lập nên tổ chức: Hội ngời Thợng Đê ga, Hội ngời miền núi Hội bảo vệ nhân quyền ngời Thợng Đến cuối năm 1999, ba tổ chức hợp thành gọi Nhà nớc Đê ga tự trị Tổ chức phản động đà móc nối hoạt động vào nớc, qua số tàn quân Fulrô cũ để tiến hành chống phá cách mạng, mợn hình thức sinh hoạt đạo Tin lành để lập Hội thánh Tin lành Đê ga làm công cụ trị chỗ dựa tinh thần cho Nhà nớc Đê ga tự trị Mặt khác, tổ chức truyền đạo Tin lành Mỹ mục s ngời Mỹ Chăn Đi đạo đà hình thành vùng đạo Tin lành sát biên giới Việt Nam, đối diện với tỉnh Tây Nguyên Những tác động đà làm cho số lợng c dân theo đạo Tin lành tăng lên nhanh chóng Tây Nguyên, kèm theo diễn biến phức tạp quan hệ dân tộc tín ngỡng, tôn giáo Sau kiện Tây Nguyên, Mỹ tiếp tục rêu rao vu cáo Việt Nam vi phạm nhân quyền, đàn áp dân tộc thiểu số tôn giáo Hạ viện Mỹ đà thông qua Dự luật nhân quyền Việt Nam 2004 (HR 1587 vào ngày 19/7/2004) Mỹ sức gây sức ép với Cao uỷ Liên hiệp quốc ngời tị nạn (UNHCR) dựng nên kịch trại tị nạn ngời Việt Nam Campuchia Các nớc EU, Ôtxtrâylia, Canada có Nghị báo cáo trích Việt Nam vi phạm tự tôn giáo, vi phạm nhân quyền, đàn áp dân tộc thiểu số Gần (ngày 19/9/2007) Hạ viện Mỹ lại thông qua Dự luật nhân quyền Việt Nam năm 2007 (số hiệu H.R.3096), tiếp tục can thiệp thô bạo trắng trợn vào chủ quyền Việt Nam Đối với vấn đề dân tộc, tôn giáo nhân quyền Việt Nam nói chung, Tây Nguyên nói riêng, Đảng Nhà nớc ta thể quan điểm quán: Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lợc bản, lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tơng trợ giúp phát triển(1) Tín ngỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xà hội nớc ta Đồng bào tôn giáo phận khối đại đoàn kết toàn dân tộc(2) Những năm gần đây, thị, nghị quyết, nhiều văn pháp lý, chơng trình, dự án đà đợc thùc hiƯn nh»m ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi, giải vấn đề dân tộc, tôn giáo nhân quyền nhằm ổn định phát triển bền vững Tây Nguyên Các địa phơng Tây Nguyên đà ®ang tÝch cùc thùc hiƯn Qut ®Þnh sè 168/2001 cđa Thủ tớng Chính phủ việc định hớng dài hạn, kế hoạch năm 2001-2005 giải pháp phát triển kinh tế - xà hội vùng Tây Nguyên; Quyết định số 123/2003 Thủ tớng Chính phủ chơng trình hoạt động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX công tác dân tộc; Quyết định số 25/2004 Thủ tớng Chính phủ việc phê duyệt Đề án Phát triển hoạt động văn hoá - thông tin vùng Tây Nguyên đến năm 2010 Pháp lệnh tín ngỡng tôn giáo, Chỉ thị 01 Thủ tớng Chính phủ đạo Tin Lành v.v Tuy nhiên bên cạnh số thành tựu đà đạt đợc việc giải vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền, giải mối quan hệ chúng địa phơng Tây Nguyên nhiều hạn chế, yếu Những vấn đề cụ thể hoá giải quan hệ tộc ngời, tín ngỡng truyền thống với tôn giáo mới, việc phân định rõ Tin lành Tin lành Đê ga, vËn dơng thùc hiƯn ChØ thÞ sè 01 cđa Thủ tớng Chính phủ không vớng mắc Vấn đề dân tộc, tôn giáo diễn biến phức tạp Dới nhiều tác động nhân tố bên bên ngoài, xu hớng phát (1) , (2) Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy BCH TW khoá IX, Nxb CTQG, H., 2003, tr.34, 48 triển vấn đề vừa nêu diễn đan xen theo chiều thuận nghịch Các lực thù địch riết, triệt để tiếp tục lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền để chống phá cách mạng; tình hình hoạt động tôn giáo có diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhân tố, gây ổn định số vùng dân tộc thiểu số, có Tây Nguyên Cuộc đấu tranh chống diễn biến hoà bình đặt nội dung xúc chiều sâu lẫn bề rộng Những năm gần đà có số công trình khoa học, đề án nghiên cứu số vấn đề kinh tế - xà hội, vấn đề dân tộc, tôn giáo Tây Nguyên, song cha có công trình sâu vào việc luận chứng dự báo đầy đủ xu hớng phát triển vấn đề dân tộc, tôn giáo nhân quyền giải pháp giải cách tổng thể, có hiệu thiết thực Việc xác định cho đấu thầu đề tài cấp năm 2006 nh đà nêu tên Học viƯn CTQG Hå ChÝ Minh cho thÊy tÝnh cÊp b¸ch vấn đề nghiên cứu phơng diện lý luận lẫn thực tiễn Nếu đề tài thực tèt sÏ cung cÊp nh÷ng luËn cø quan träng cho giải pháp giải vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền nói riêng với chiến lợc phát triển Tây Nguyên bền vững nói chung, góp phần tích cực vào việc làm thất bại âm mu diễn biến hoà bình lực thù địch, giữ vững định hớng XHCN đờng đổi Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài: Những năm gần đây, vấn đề xúc từ thực tiễn, vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền đà đợc nhiều quan, đơn vị, tập thể cá nhân nhà khoa học nghiên cứu, víi nhiỊu c¸ch tiÕp cËn réng, hĐp kh¸c Do bình diện vấn đề rộng, dới đây, xin tổng thuật công trình tiêu biểu liên quan trực tiếp bàn vấn đề dân tộc, tôn giáo nhân quyền Tây Nguyên Thứ nhất, Nhóm công trình nghiên cứu dân tộc, tôn giáo, nhân quyền, có đề cập đến vấn đề Tây Nguyên - Chính sách pháp luật Đảng, Nhà nớc dân tộc, Nxb Văn hoá dân tộc, H., 2000, Hội đồng dân tộc Quốc hội khoá X kết hợp với Nxb Văn hoá dân tộc xuất tổng hợp tác văn Đảng, Nhà nớc liên quan đến vấn đề dân tộc, nhân quyền dân tộc thiểu số - Các d©n téc thiĨu sè ViƯt Nam thÕ kû XX, Nxb Chính trị quốc gia, H., 2001 Đây công trình tập thể lớn bàn trình phát triển dân tộc thiểu số Việt Nam suốt kỷ XX, quan hệ dân tộc, tôn giáo, nhân quyền vùng dân tộc thiểu số đà đợc đề cập với viết lÃnh đạo ban ngành Trung ơng Đặc biệt có viết đồng chí Bí th Tỉnh uỷ Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Đồng vấn đề dân tộc, thực sách dân tộc địa phơng qua thời kỳ cách mạng Cùng sách có riêng viết GS Đặng Nghiêm Vạn Tín ngỡng tôn giáo vùng dân tộc thiểu số - 55 năm công tác dân tộc miền núi (1946-2001), Nxb CTQG, H., 2001, công trình tổng kết toàn diện lĩnh vực công tác dân tộc Uỷ ban dân tộc Trung ơng, thành tựu, hạn chế thực sách dân tộc, công tác dân tộc - Xu hớng phát triển tôn giáo nớc ta vấn đề đặt cho công tác lÃnh đạo, quản lý Kỷ yếu đề tài khoa học độc lập cấp Nhµ n−íc (2000-2002) Häc viƯn CTQG Hå ChÝ Minh chủ trì GS.TS Lê Hữu Nghĩa làm chủ nhiệm Trong đề tài có số đề tài nhánh bàn sâu tranh tổng quát tổng quát tình hình tôn giáo giới nớc thời gian gần GS.TS Phạm Ngọc Quang chủ nhiệm; Những tợng tôn giáo nớc ta thực trạng xu hớng GS.TS Đỗ Quang Hng chủ nhiệm; Xu hớng phát triển tôn giáo nớc ta nay, nguyên nhân giải pháp đồng chí Lê Quang Vịnh chủ nhiệm đà đề cập nhiều đến đạo Tin lành Tây Nguyên - Chơng trình tổng kết thực tiễn việc thực sách dân tộc, tôn giáo tỉnh miền núi phía Bắc, Tây Nguyên Tây Nam (năm 2002- 2003) cđa Häc viƯn CTQG Hå ChÝ Minh Trong chơng trình có đề tài riêng việc thực sách dân tộc, tôn giáo Tây Nguyên với nhiều viết giải vấn đề dân tộc, tôn giáo Nguyễn Quốc Phẩm, Nguyễn Đức Lữ, Hoàng Minh Đô, Mạch Quang Thắng v.v - Vấn đề dân tộc định hớng xây dựng sách dân tộc thời kỳ công nghiệp hoá, Nxb CTQG, H., 2002 Cuốn sách sản phẩm Hội thảo khoa học lớn Viện Dân tộc phối hợp Nxb CTQG xuất Trong công trình có nhiều chuyên luận bàn trình thực sách dân tộc phơng hớng, giải pháp giải vấn đề dân tộc thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá - Hội thảo khoa học Đổi nội dung, phơng thức quản lý nhà nớc công tác dân tộc, Viện Dân tộc thuộc ban D©n téc tỉ chøc, H., 2003 Trong kû yếu Hội thảo nhiều chuyên luận bàn sâu quản lý nhà nớc công tác dân tộc, tăng cờng việc thể chế hoá pháp luật để quản lý Một số chuyên luận sâu vào đặc thù quan hệ dân tộc tôn giáo quản lý nhà nớc công tác dân tộc - Dân tộc học Việt Nam kỷ XX năm đầu kỷ XXI, Nxb CTQG, H., 2003 Đây công trình lớn Viện Dân tộc học, đăng tải nhiều công trình nghiên cứu dân tộc, quan hệ dân tộc, tín ngỡng, tôn giáo, phong tục tập quán dân tộc thiểu số Trong có chuyên luận viết dân tộc thiểu số Tây Nguyên - Hội thảo khoa học quốc gia về: Thực sách dân tộc - vấn đề giải pháp Tạp chí Cộng sản Uỷ ban Dân téc phèi hỵp tỉ chøc, H., 2004 Trong kû u hội thảo có nhiều chuyên luận bàn việc thực sách dân tộc, giải quan hệ dân tộc tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Hội thảo khoa học: Chính sách Nhà nớc Việt Nam Phật giáo Nam tông đạo Tin lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm phục vụ công tác đạo, điều hành Đảng Chính phủ Học viện CTQG Hồ Thứ t: Kết hợp đồng việc tuyên truyền, thực nhân quyền với thực sách dân tộc, tôn giáo, vạch rõ âm mu lợi dụng nhân quyền lực thù địch để chia rẽ đoàn kết dân tộc Thứ năm: Khắc phục kịp thời tợng thiếu cán có chuyên môn nghiệp vụ, am hiểu lĩnh vực quản lý nhà nớc pháp luật nói chung nhân quyền nói riêng III Thực trạng đội ngũ cán ngời dân tộc thiểu số tỉnh Tây Nguyên Chúng quan niệm: vấn đề cốt lõi bảo đảm thực sách dân tộc, tôn giáo, giải vấn đề nhân quyền Tây Nguyên phụ thuộc lớn vào số lợng, chất lợng, cấu đội ngũ cán ngời dân tộc thiểu số Tây Nguyên Vì coi nội dung quan trọng cần đề cập riêng đề tài 3.1 Thực trạng đội ngũ cán ngời dân tộc thiểu số Qua điều tra, tổng hợp nguồn t liệu tỉnh tiêu biểu Tây Nguyên đánh giá thực trạng đội ngũ cán dân tộc thiểu số đà có chuyển biến tích cực số lợng cán đợc sử dụng ngời dân tộc thiểu số đà tăng lên cấp cấp xà chất lợng, cấu cán đà có bớc tiến bớc đầu Tuy nhiên tranh chung thực trạng đội ngũ cán dân tộc thiểu số hiệu là: số lợng thiếu, lực trình độ quản lý, điều hành hạn chế, cấu cha phù hợp 3.2 Những vấn đề đặt sách cán dân tộc thiểu số Tây Nguyên - Phải quan tâm hàng đầu đến sách cán bộ, u tiên đào tạo, bồi dỡng, sử dụng, đÃi ngộ đội ngũ cán ngời dân tộc thiểu số cách thoả đáng, thiết thực - Quy hoạch cán bộ, coi trọng quy hoạch cán ngời dân tộc thiểu số 23 - Coi trọng khâu đào tạo, bồi dỡng, đào tạo lại, đặc biệt khâu tạo nguồn cán ngời dân tộc thiểu số (thông qua nhiều hình thức, đặc biệt trọng mở rộng quy mô trờng dân tộc nội trú, thực chế độ cử tuyển, bồi dỡng tạo nguồn cán kế cận) - Phát triển đội ngũ cán dân tộc thiểu số phải trọng số lợng, chất lợng, cấu phù hợp - Xây dựng đội ngũ cán ngời dân tộc thiểu số Tây Nguyên trách nhiệm chung cấp, ngành Trong trách nhiệm trực tiếp hệ thống trị cấp Tây Nguyên IV Dự báo xu hớng phát triển vấn đề dân tộc, tôn giáo nhân quyền Tây Nguyên 4.1 Những nhân tố tác động, ảnh hởng đến xu hớng phát triển vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền Tây Nguyên Đề tài đà phân tích làm rõ nhân tố tác động từ tình hình quốc tế, nớc (cả nhân tố tích cực tiêu cực đà tác động đến Tây Nguyên ) Trong báo cáo tóm tắt nêu lên yếu tố tiêu cực: Về nhân tố quốc tế: - Việc lực thù địch cha từ bỏ âm mu lợi dụng, kích động tâm lý ly khai dân tộc, lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền để chống phá âm mu quốc tế hoá vấn đề dân tộc, tôn giáo, áp đặt giá trị nhân quyền nớc lớn, gây khó khăn cho Việt Nam Về nhân tố nớc: - Tác động từ mặt trái chế thị trờng, khoảng cách giàu nghèo có xu hớng tăng dần phận dân c, khoảng cách thu nhập, mức sống đồng bào Kinh với đồng bào Thợng, đồng bào thiểu số địa với đồng bào thiểu số từ nơi khác đến 24 - Những tác động tiêu cực từ trình độ dân trí thấp, từ tập quán canh tác, lối sống lạc hậu, tợng mê tín, dị đoan, hủ tục Trình độ phát triển chênh lệch tộc ngời nhân tố tiêu cực cần đợc quan tâm giải - ảnh hởng tiêu cực từ sau buộc bạo loạn cha đợc giải dứt điểm (vẫn số đồng bào dân tộc thiểu số vợt biên trái phép sang Cămpuchia cha trở nớc, tạo cớ cho lực thù địch nhân danh dân chủ, nhân quyền tiếp tục kích động gây chia rẽ đoàn kết dân tộc) - Một số vi phạm pháp luật, tranh chấp khiếu kiện đất đai (giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể, với địa phơng với địa phơng khác) cha đợc giải kịp thời số địa phơng, sở - Trong nớc số phần tử tiếp tục lợi dụng khó khăn đời sống đồng bào dân tộc thiểu sè, nh÷ng u kÐm cđa chóng ta viƯc thùc sách dân tộc, tôn giáo, kích động đồng bào với âm mu tinh vi, xảo quyệt 4.2 Một số xu hớng phát triển vấn đề dân tộc, tôn giáo nhân quyền Tây Nguyên 4.2.1 Xu hớng phát triển vấn đề dân tộc Chúng dự báo có xu hớng chính: Một là: Hội nhập, đoàn kết dân tộc tộc ngời theo xu phát triển hoà bình, hợp tác cđa qc tÕ, khu vùc vµ qc gia Hai lµ: Sẽ diễn phân tầng xà hội, phân hoá giàu nghèo nhóm dân c, gây khó khăn giải quan hệ tộc ngời Ba là: Nguy mai sắc văn hoá tộc ngời Bốn là: Tâm lý ly khai dân tộc phận dân c, tiềm ẩn nguy ổn định 4.2.2 Xu hớng phát triển vấn đề tôn giáo Dự báo có xu hớng phát triển chung vấn đề tôn giáo tôn giáo Tây Nguyên Thứ nhất: Vấn đề tôn giáo, quyền tự tín ngỡng, tôn giáo bớc ổn định, phát triển lành mạnh 25 Thứ hai: Quan hệ tín ngỡng truyền thống với tôn giáo đại tiếp tục có diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nguy xung đột, mâu thuẫn nội tộc ngời Thứ ba: Đạo Tin lành tiếp tục phát triển với diễn biến khác hệ phái Sẽ có tợng tranh giành ảnh hởng, lôi kéo tín đồ hệ phái Tin lành, Tin lành với Phật giáo, Công giáo, Cao đài Tây Nguyên Ngoài xu hớng chung dự báo, phân tÝch c¸c xu h−íng diƠn biÕn thĨ cđa tõng giáo phái đạo Tin lành nhằm cung cấp t liệu giúp địa phơng đạo thực chủ trơng Đảng đạo Tin lành địa bàn Tây Nguyên 4.2.3 Xu hớng phát triển vấn đề nhân quyền Dự báo có xu hớng: Thứ nhất: Đại phận dân c dân tộc có nhận thức nhân quyền kết trình thực sách dân tộc, tôn giáo thể việc cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào Thứ hai: số địa phơng, sở, vùng sâu, vùng xa, vùng đạo Tin lành phát triển mạnh, phận đồng bào dân tộc thiểu số bị lực thù địch, chống đối lợi dụng vấn đề nhân quyền, dân chủ, tôn giáo, dân tộc kích động (Nhất thời gian gần Hạ viện Mỹ lại tiếp tục thông qua Dự luật nhân quyền Việt Nam 2007) Thứ ba: Vấn đề nhân quyền Tây Nguyên mét néi dung lín thu hót sù quan t©m cđa d− ln n−íc vµ qc tÕ Mü vµ mét số nớc phơng Tây tiếp tục hoạt động tinh vi hơn, thâm độc nhằm can thiệp vào công việc nội Việt Nam V Quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm giải tốt vấn đề dân tộc, tôn giáo nhân quyền Tây Nguyên 5.1 Những quan điểm 26 quan điểm cần quán triệt, định hớng giải vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền Tây Nguyên Thứ nhất: Các vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền Tây Nguyên vấn đề vô quan trọng, thiết nhng nhạy cảm, giải phải luôn vận dụng sáng tạo quan điểm MácLênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam để giải đắn, phù hợp Thứ hai: Đại đoàn kết dân tộc vừa mục tiêu vừa động lực để giải vấn đề dân tộc, tôn giáo nhân quyền Tây Nguyên Thứ ba: Phải luôn quán triệt phơng châm phát triển toàn diện bền vững lĩnh vực (về trị, kinh tế, văn hoá, xà hội, an ninh quốc phòng) địa bàn Tây Nguyên giải vấn đề dân tộc, tôn giáo nhân quyền Thứ t: Trong giải vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền Tây Nguyên cần tham khảo kinh nghiệm quốc gia, địa phơng khác nhng phải luôn xuất phát từ đặc điểm lĩnh vực vừa nêu Tây Nguyên đồng thời phải lấy pháp luật nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam làm Thứ năm: Giải vấn đề dân tộc, tôn giáo nhân quyền Tây Nguyên phải gắn liền với đấu tranh chống diễn biến hoà bình lực thù địch Thứ sáu: Thực sách dân tộc, tôn giáo, thực nhân quyền công việc thờng xuyên, trách nhiệm cấp, ngành, đặc biệt trách nhiệm hệ thống trị cán nhân dân, đồng bào dân tộc Tây Nguyên 5.2 Các nhóm giải pháp chủ yếu 5.2.1 Nhóm giải pháp chung để giải vấn đề Thứ nhất: Thờng xuyên tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên đồng bào dân tộc Tây Nguyên 27 sách dân tộc, sách tôn giáo gắn với quyền dân tộc thiểu số, quyền trách nhiệm công dân Thứ hai: Thực có hiệu chơng trình phát triển kinh tế - xà hội Tây Nguyên Tập trung khâu trọng điểm đầu t ngân sách đạo thực hiện; u tiên đầu t cho phát triển giao thông, kết cấu hạ tầng, xoá đói giảm nghèo, khai thác tiềm năng, mạnh vùng, dân tộc để phát triển bền vững; lồng ghép có hiệu chơng trình, dự án Kiểm tra thờng xuyên để nâng cao hiệu đầu t phát triển kinh tế-xà hội Tây Nguyên Thứ ba: Đẩy mạnh công tác giáo dục - đào tạo nâng cao dân trí, mở rộng dạy nghề; giải tốt quan hệ vấn đề dân tộc tôn giáo văn hoá nhân quyền Giữ gìn, phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên trình mở rộng giao lu hợp tác văn hoá nớc quốc tế Thứ t: Kết hợp phơng tiện, lực lợng đấu tranh chống diễn biến hoà bình Thứ năm: Tăng cờng hợp tác quốc tế giải vấn đề dân tộc, tôn giáo nhân quyền, hợp tác với hai nớc láng giềng: Cămpuchia Lào Gắn việc giải vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền với bảo đảm an ninh quốc gia, an ninh biên giới Thực tốt văn đà ký kết với Cămpuchia, sớm đa hết ngời vợt biên trái phép trở nớc, ổn định sống Đấu tranh chống việc lợi dụng đồng bào dân tộc thiểu số vợt biên trái phép sang Cămpuchia vu cáo Việt Nam vi phạm nhân quyền lực thù địch Thứ sáu: Các địa phơng Tây Nguyên cần thực tốt công tác quy hoạch cán bao gồm đào tạo, bồi dỡng, sử dụng, đào tạo lại quan tâm thiết thực đến tạo nguồn cán dân tộc thiểu số 5.2.2 Một số giải pháp riêng vấn đề dân tộc, giải quan hệ dân tộc 28 Một là: Xây dựng củng cố sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật cho vùng khó khăn Hai là: Sắp xếp qui hoạch lại dân c, có ổn định dân di c tự Ba là: Phát triển nông lâm nghiệp, đặc biệt công tác bảo vệ rừng, làm tốt công tác xoá đói giảm nghèo Bốn là: Phát triển giáo dục, y tế Năm là: Nâng cao mức hởng thụ văn hoá cho đồng bào dân tộc thiểu số, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống Sáu là: Các cấp uỷ, quyền địa phơng phải tăng cờng bám sát sở, giải kịp thời vấn đề liên quan đến quan hệ tộc ngời (giữa ngời Thợng với ngời Kinh, c dân tộc thiểu số địa với c dân tộc thiểu số từ nơi khác đến) Sớm giải dứt điểm vấn đề liên quan đến tranh chấp, khiếu kiện đất đai Bảy là: Làm tốt công tác cán dân tộc thiểu số Kiện toàn tổ chức, máy cán làm công tác dân tộc 5.2.3 Một số giải pháp riêng, trực tiếp giải vấn đề tín ngỡng, tôn giáo Một là: tiếp tục triển khai thực tốt pháp lệnh tín ngỡng, tôn giáo tất loại hình tín ngỡng, tôn giáo địa phơng Vận dụng thực tốt Chỉ thị 01/2005 Thủ tớng Chính phủ đạo Tin lành Hai là: Tiếp tục phân loại, công nhận t cách pháp nhân cho tổ chức tôn giáo phù hợp với nhu cầu tinh thần nhân dân Giải kịp thời nhu cầu đào tạo, công nhận, bổ nhiệm chức sắc tổ chức tôn giáo Ba là: Kiên đấu tranh xoá bỏ Tin lành Đê ga, chủ động đấu tranh ngăn chặn làm thất bại âm mu lợi dụng tín ngỡng, tôn giáo kích động tín đồ gây bạo loạn Bốn là: Tăng cờng quản lý nhà nớc công tác tôn giáo Kiện toàn tổ chức, máy, cán làm công tác tôn giáo địa phơng 29 5.2.4 Một số giải pháp trực tiếp vấn đề nhân quyền Thứ nhất: Tuyên truyền sâu rộng phơng tiện, hình thức (báo nói, báo viết, báo hình, sử dụng tối đa có hiệu ngôn ngữ dân tộc thiểu số, kết hợp môi trờng giáo dục) nhằm nâng cao tri thức, hiểu biÕt vỊ HiÕn ph¸p, ph¸p lt, ph¸p lƯnh thùc hiƯn dân chủ xà Gắn quyền ngời với quyền dân tộc thiểu số tuyên truyền giáo dục Thứ hai: Thờng xuyên mở lớp tập huấn nhân quyền, quyền trách nhiệm công dân cho cán đảng viên đồng bào dân tộc thiểu số sở (xÃ, phờng, thị trấn, quan, xí nghiệp, trờng học) Thứ ba: Xử lý công khai, thích đáng hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm quyền dân chủ công dân đấu tranh kiên chống quan liêu, tham nhũng, loại trừ phần tử thoái hoá, biến chất máy Đảng, quyền địa phơng, sở Thứ t: Tiếp tục vạch rõ thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền lực thù địch nhằm kích động quần chúng chống đối Đảng, quyền Xử lý nghiêm minh theo pháp luật hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam 30 Kết luận Vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền Tây Nguyên vấn đề rộng lớn vừa có ý nghĩa cấp bách vừa lâu dài Từ thực tiễn giải vấn đề đà nêu Tây Nguyên năm qua đồng thời trớc nhân tố tác động đòi hỏi phải có quan tâm chung ngành, cấp, từ Trung ơng đến địa phơng Trong đó, đòi hỏi lớn tính động, sáng tạo địa phơng, sở Sau gần hai năm triển khai nghiên cứu đề tài, nhóm tác giả nghiên cứu đà khắc phục nhiều khó khăn địa bàn xa cách; đà thu hút đợc quan tâm giúp đỡ cấp uỷ, quyền địa phơng Tây Nguyên, với đóng góp, tham gia nghiên cứu số cán có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn địa phơng Trên sở gắn lý luận với thực tiễn, kết hợp nguồn t liệu, đà cố gắng hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ ®Ị cho mét ®Ị tµi khoa häc cÊp bé Thành nghiên cứu đợc phản ánh tập trung nội dung là: - Đà luận giải có khoa học thực tiễn đặc điểm, nội dung, thực chất vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền Tây Nguyên mối quan hệ gắn bó vấn đề đà nêu Trong coi nội dung vấn đề dân tộc nh trung tâm, cốt lõi - Trong nhân tố tác động đến vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền Tây Nguyên có nhân tố chủ quan khách quan trực tiếp cần xác định rõ để giải vấn đề Tây Nguyên: chủ quan, hạn chế, yếu nhận thức thực sách dân tộc, tôn giáo gắn với thực quyền dân tộc thiểu số quyền trách nhiệm công dân dân tộc 31 Về khách quan: đa dạng quan hệ dân c tộc ngời vốn có Tây Nguyên việc riết lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền lực thù địch nhằm thực diễn biến hoà bình - Víi nhiỊu ngn t− liƯu cã ®é tin cËy, ®Ị tài đà phản ánh trung thực thành tựu trình giải vấn đề dân tộc, tôn giáo nhân quyền Tây Nguyên thời kỳ đổi (ngoài t liệu địa phơng cung cấp, nhóm nghiên cứu đà tổ chức điều tra phiếu hỏi đối tợng chủ yếu đối tợng cán chủ chốt, niên dân tộc thiểu số Nhiều ý kiến trả lời có giá trị tham khảo không với việc nghiên cứu mà cung cấp liệu cho địa phơng giải vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền Tây Nguyên thời gian tới) Mặt khác (tuỳ theo mức độ khác nhau) địa phơng) hạn chế, khuyết điểm thực sách dân tộc, tôn giáo, nhân quyền Vì số vấn đề đặt vừa có ý nghĩa chung cho toàn vùng, vừa có ý nghĩa thiết thực với địa phơng, sở - Những xu hớng phát triển vấn đề dân tộc, tôn giáo nhân quyền (bao gồm xu hớng tích cực xu hớng tiêu cực) mức độ cung cấp thông tin cần thiết để cấp, ngành, địa phơng Tây Nguyên xem xét, đánh giá tình hình - Những quan điểm hệ giải pháp mà đề tài nêu luận giải đóng góp bổ ích cho địa phơng Tây Nguyên nghiên cứu, vận dụng Mặc dù tâm đắc với đề tài đà lựa chọn nhng nguyên nhân khách quan, chủ quan tác động, chắn không tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết Quả thực vấn đề lớn, khó nhạy cảm Nhóm ngời nghiên cứu đề tài mong nhận đợc cảm thông, dẫn nhà khoa học, nhà quản lý bạn đồng nghiệp 32 Một số Kiến nghị Cơ sở lý luận thực tiễn kiến nghị Vấn đề dân tộc, tôn giáo nhân quyền Tây Nguyên vÊn ®Ị rÊt réng lín võa cã ý nghÜa cÊp bách vừa lâu dài Do nhiều nhân tố tác động, ¶nh h−ëng (c¶ kh¸ch quan, chđ quan) xu h−íng ph¸t triển vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền Tây Nguyên phản ánh nhân tố tích cực tiêu cực cần có giải pháp đồng để giải Sau gần năm triển khai nghiên cứu, nhóm tác giả nghiên cứu đà đề xuất luận giải quan điểm hệ giải pháp để giải vấn đề thời gian tới Để thực giải pháp có hiệu quả, đề xuất số kiến nghị với cấp, ngành địa phơng Cơ sở lý luận kiến nghị là: Thứ nhất: Vấn đề dân tộc, tôn giáo nhân quyền luôn phải đợc nghiên cứu, vận dụng cách sáng tạo, cụ thể, thiết thực quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh không quốc gia dân tộc Việt Nam, mà phải đợc vận dụng sáng tạo địa phơng, sở đặc điểm lịch sử dân c tộc ngời, quan hệ dân tộc tôn giáo nhân quyền cần giải địa bàn, địa phơng Thứ hai: Những quan điểm, sách Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề dân tộc, tôn giáo nhân quyền thời kỳ đổi lý luận trực tiếp để vận dụng, giải vấn đề cụ thể địa phơng Thứ ba: Hiến pháp, văn pháp luật nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam công cụ chủ yếu điều chỉnh quan hệ dân tộc, tôn giáo nhân quyền Khi vận dụng, thực cần tham khảo kinh nghiệm số nớc, văn quốc tế có liên quan nhng phải tuyệt đối tuân thủ Hiến pháp, pháp luật nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam Cơ sở thực tiễn kiến nghị: 33 Một là: Đặc điểm lịch sử vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền Tây Nguyên mối quan hệ tác động biện chứng vấn đề đà nêu Trong quan hệ dân tộc tộc ngời Tây Nguyên, giải vấn đề dân tộc Tây Nguyên có vị trí cốt lõi Hai là: Thực tiễn giải vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền Tây Nguyên thời gian qua đòi hỏi phải đợc quan tâm cấp, ngành từ Trung ơng đến địa phơng, toàn hệ thống trị đạt đợc hiệu mong muốn Mặt khác, đặc điểm dân c tộc ngời mối quan hệ vấn đề dân tộc tôn giáo nhân quyền địa phơng lại thể khác nhau, đòi hỏi vận dụng giải cách sáng tạo, linh hoạt địa phơng, sở Thứ ba: Bên cạnh nhân tố bên trong, vấn đề dân tộc, tôn giáo nhân quyền Tây Nguyên chịu tác động lớn, thờng xuyên nhân tố bên Đặc biệt việc lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền để kích động, gây bạo loạn thực diễn biến hoà bình lực thù địch Thứ t: Thực tiễn giải tình huống, điểm nóng, qua hai bạo loạn Tây Nguyên tháng 2/2001 tháng 4/2004 đà cho nhiều kinh nghiệm, học cần đợc rút cho toàn vùng, đồng thời phải có giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn có hiệu Một số kiến nghị cụ thể 2.1 Kiến nghị với c¬ quan Trung −¬ng 2.1.1 Víi Qc héi: - Qc hội cần sớm hoàn thiện ban hành Luật dân tộc tạo công cụ để điều chỉnh quan hệ vỊ d©n téc ë ViƯt Nam nãi chung, ë T©y Nguyên nói riêng Chủ trơng nghiên cứu, ban hành Luật dân tộc đợc Đảng Cộng sản Việt Nam nêu từ Đại hội VIII Đảng (1996) nhng đến cha đợc ban hành gây khó khăn lớn giải hàng loạt vấn đề liên quan đến quan hệ dân tộc tộc ngời Tây Nguyên 34 - Quốc hội cần triển khai nghiên cứu Dự thảo ban hành Luật ngôn ngữ Đây luật cần thiết sớm đợc ban hành để kịp thời điều chỉnh quan hệ ngôn ngữ Việt Nam nói chung, Tây Nguyên nói riêng - Quốc hội cho ban hành sớm danh mục thành phần dân tộc Việt Nam (đà đợc nhiều quan chuyên môn đề xuất) góp phần ổn định tình hình, giải tốt quan hệ tộc ngời Việt Nam, có Tây Nguyên 2.1.2 Đối với Chính phủ: - Ban hành văn hớng dẫn pháp lệnh thực dân chủ xà cho vùng dân tộc thiểu số Hiện Quốc hội đà thông qua pháp lệnh thực dân chủ xà (từ Quy chế thực dân chủ xÃ) Để Pháp lệnh đợc triển khai thực tốt địa bàn thuộc vùng dân tộc thiểu số nói chung, Tây Nguyên nói riêng, cần có văn hớng dẫn cụ thể Trong văn cần chi tiết hoá việc kết hợp Pháp lệnh với luật tục dân tộc thiểu số cho phù hợp với đặc điểm văn hoá, phong tục, tập quán đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên - Chính phủ sớm có văn lập đoàn công tác kiểm tra việc triển khai thực Pháp lệnh tín ngỡng, tôn giáo Chỉ thị 01 Thủ tớng Chính phủ công tác đạo Tin lành Thông qua công tác kiểm tra, sơ kết đánh giá tình hình để địa phơng thực hiện, có hiệu 2.1.3 Đối với số bộ, quan ngang bộ: - Bé Néi vơ, ban d©n téc, Bé T− pháp, Bộ Văn hoá - Thể thao du lịch, Bộ Giáo dục - đào tạo, Bộ Công an Cần có Thông t liên tịch hớng dẫn thực nhiều nội dung liên quan đến thực sách dân tộc, tôn giáo, nhân quyền - Phối hợp bộ, soạn thảo tài liệu thờng xuyên mở lớp tập huấn thực sách tôn giáo, bảo đảm nhân quyền cho cán nhân dân tỉnh Tây Nguyên 35 Thời gian qua bé, c¬ quan ngang bé cã triĨn khai tËp hn số nội dung liên quan (Bộ Văn hoá - Thể thao du lịch, Uỷ ban dân tộc) nhng cha có phối hợp, liên kết bộ, ngành nên nhiều nội dung trùng lặp, chồng chéo, hiệu - Bộ Nội vụ Uỷ ban d©n téc tiÕp tơc h−íng dÉn chi tiÕt kÌm theo sách, chế độ cho đội ngũ cán làm công tác dân tộc, tôn giáo địa phơng, giúp tỉnh Tây Nguyên sớm hoàn thiện máy tổ chức cán có trình độ chuyên môn Ban Dân tộc, Tôn giáo tỉnh, phòng Dân tộc tôn giáo huyện chuyên viên làm công tác dân tộc, tôn giáo xà - Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh Học viện trực thuộc sớm ban hành nội dung chơng trình đào tạo, bồi dỡng cán ngời dân tộc thiểu số (cả hai lĩnh vực lý luận trị quản lý hành chính) Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ phân cấp, đào tạo, bồi dỡng Học viện trung tâm Học viện Chính trị Hành khu vực III (Đà Nẵng) để kịp thời đào tạo, bồi dỡng hệ lớp cho cán ngời dân tộc thiểu số thuộc Tây Nguyên - Bộ Giáo dục đào tạo phối hợp với Uỷ ban dân tộc soạn thảo bổ sung, điều chỉnh văn liên quan đến tạo nguồn cán dân tộc thiĨu sè (chÕ ®é cư tun, më réng hƯ thèng trờng dân tộc nội trú, trờng bán trú dân nuôi, lớp đào tạo, bồi dỡng cán Uỷ ban dân tộc chiêu sinh) - Đài tiếng nói Việt Nam, đài phát truyền hình Việt Nam báo Trung ơng cần tăng thời lợng phát sóng dân tộc thiểu số, u tiên sử dụng ngôn ngữ dân tộc loại hình: báo nói, báo viết, báo hình 2.2 Đối với Ban đạo Tây Nguyên - Tổ chức Hội nghị sơ kết, tổng kết việc thực Nghị Trung ơng bảy (khoá IX) công tác dân tộc, tôn giáo thực pháp luật đất đai tỉnh Tây Nguyên - Hớng dẫn, kiểm tra, đánh giá kết thực chơng trình, Dự án phát triển kinh tế - xà hội tỉnh Tây Nguyên, gắn với giải vấn đề dân tộc, tôn giáo nhân quyền 36 - Ban đạo Tây Nguyên làm chức cầu nối địa phơng với Chính phủ, tham mu giúp Chính phủ điều chỉnh, bổ sung sách, nguồn kinh phí để phát triển kinh tế - xà hội Tây Nguyên bền vững 2.3 Đối với tỉnh Tây Nguyên - Tích cực, chủ động khai thác, phát huy tiềm năng, nguồn lực địa phơng để phát triển kinh tế - xà hội tạo sở để giải vấn đề dân tộc, tôn giáo nhân quyền - Hoàn thiện tổ chức, cán làm công tác dân tộc, tôn giáo cấp tỉnh, huyện, tăng cờng bám sát sở, giải kịp thời, thoả đáng nhu cầu tín ngỡng, tôn giáo đồng bào Tiếp tục thẩm định, công nhận t cách pháp nhân cho chi hội Tin lành, điểm nhóm hoạt động gắn với tăng cờng quản lý nhà nớc tôn giáo - Giải dứt điểm khiếu nại, tranh chấp đất đai, tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc thiểu số Campuchia nớc ổn định sống, tái hoà nhập cộng đồng - Tăng cờng công tác tuyên truyền phổ biến chủ trơng sách pháp luật dân tộc, tôn giáo, nhân quyền, sử dụng tối đa ngôn ngữ dân tộc thiểu số thông tin, tuyên truyền - Thực tốt quy hoạch cán cấp, đặc biệt quan tâm đến đào tạo, bồi dỡng, sử dụng tạo nguồn cán ngời dân tộc thiểu số - Đổi nội dung, nâng cao hiệu đào tạo, bồi dỡng trờng trị tỉnh, trung tâm bồi dỡng trị quận, huyện; mở rộng quy mô, nâng cao chất lợng trờng dân tộc nội trú tỉnh, huyÖn… 37

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w