1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xu hướng phát triển và những giải pháp giải quyết vấn đề dân tộc, tôn giáo và nhân quyền ở tây nguyên

507 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 507
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

Học viện trị - hành quốc gia hồ chí minh báo cáo tổng kết chuyên đề nghiên cứu thuộc đề tài cấp Mà số: B 06 - 51 Xu hớng phát triển giải pháp giải vấn đề dân tộc, tôn giáo nhân quyền tây nguyên Cơ quan chủ trì: Viện chủ nghĩa x hội khoa học Chủ nhiệm đề tài: GS,TS Nguyễn quốc phẩm Th ký đề tài: Ts nguyễn thị ngân 7006-1 21/10/2008 Hà nội - 2008 báo cáo chuyên đề nghiên cứu Mục lục Trang TT Tên bài, tác giả Vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân qun ë ViƯt Nam – nhËn thøc lý ln chung GS.TS Trịnh Quốc Tuấn Tây Nguyên - đặc điểm tự nhiên, địa lý, dân c tộc ngời tín 25 ngỡng, tôn giáo PGS.TS Nguyễn Quốc Phẩm Quan hệ dân tộc với tín ngỡng, tôn giáo nhân quyền 32 Tây Nguyên - lịch sử thực chất vấn đề TS Phan Viết Phong Quan hệ vấn đề dân tộc, tôn giáo nhân quyền 54 sách Đảng pháp luật Nhà nớc Việt Nam Th.s Phạm Thu Hiền Thành tựu, hạn chế giải vấn đề dân tộc dự báo xu 68 hớng phát triển vấn đề dân tộc Tây Nguyên Th.s Nguyễn Dơng Hùng Thực trạng đội ngũ cán ngời dân tộc thiểu số tỉnh Tây 83 Nguyên vấn đề đặt sách cán địa bàn TS Trơng T Đặc điểm vấn đề dân tộc, tôn giáo nhân qun ë tØnh Gia 101 Lai Thùc tr¹ng, xu h−íng phát triển vấn đề đặt cần giải Trần Thanh Hùng Vấn đề tôn giáo nhân quyền tỉnh Kon Tum xu hớng phát 141 triển vấn đề đặt cần giải qut Ngun Hnh Thùc hiƯn c«ng b»ng x· héi giáo dục góp phần giải tốt vấn đề nhân quyền Tây Nguyên NCS Phạm Văn Dịng 179 10 Ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi nhằm góp phần giải tốt vấn 206 đề dân tộc, tôn giáo nhân quyền Tây Nguyên Th.s Nguyễn Lâm Thành 11 Thực trạng đội ngị trÝ thøc ng−êi d©n téc thiĨu sè ë T©y Nguyên 223 vấn đề đặt cần giải đào tạo, bồi dỡng, tạo nguồn trí thức đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá TS Đinh Khắc Tuấn 12 Kết hợp hài hoà lợi ích dân tộc thiểu số (gọi tắt 245 ngời Thợng) dân tộc Kinh (gọi tắt ngời Kinh) Tây Nguyên PGS.TS Nguyễn Đức Bách 13 Vấn đề bình đẳng giới thực sách dân tộc Tây 268 Nguyên (khảo sát từ thực tế tỉnh Đắc Lắc, Gia Lai Kon Tum) TS Dơng Thị Minh 14 Vấn đề dân tộc văn hoá dân tộc Tây Nguyên, thực trạng 280 vấn đề đặt cần giải TS Nguyễn Thị Ngân 15 Hệ thống trị sở Tây Nguyên Thực trạng vấn 299 đề đặt TS Vũ Viết Mỹ 16 Quyền ngời Tây Nguyên vấn đề xu hớng phát triển 317 TS Cao Đức Thái 17 Những quan điểm giải vấn đề dân tộc, tôn 331 giáo, nhân quyền Tây Nguyên PGS.TS Nguyễn Quốc Phẩm 18 Những giải pháp chung cần thực để giải vấn đề dân 339 tộc, tôn giáo nhân quyền Tây Nguyên TS Bùi Thị Ngọc Lan 19 Xu hớng phát triển vấn đề dân tộc Tây Nguyên giải pháp nhằm thực tốt sách dân tộc địa bàn PGS.TS Lê Ngọc Thắng 355 20 Một số giải pháp chủ yếu nhằm giải quan hệ dân tộc Tây 371 Nguyên Th.s Phạm Thị Hoàng Hà 21 Xu hớng tôn giáo Tây Nguyên giải pháp nhằm thực tốt 388 sách tôn giáo PGS.TS Nguyễn Đức Lữ 22 Vấn đề nhân quyền Việt Nam Tây Nguyên qua báo chí 418 mạng Internet Th.s Nguyễn Công Trí 23 Thực trạng giải vấn đề dân tộc, tôn giáo Tây Nguyên qua 434 công trình nghiên cứu gần Th.s Vi Thị Hơng Lan 24 Vận dụng t tởng Hồ Chí Minh để giải vấn đề dân tộc, 454 tôn giáo Tây Nguyên Th.s Nguyễn Thị Hà 25 Thực Quy chế dân chủ sở nhằm tăng cờng đoàn kết dân tộc Tây Nguyên Trần Quang Nhiếp 469 26 Dân tộc Tôn giáo Tây nguyên Góc nhìn từ hội nhập WTO 484 GS.TS Hoàng Nam Vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền Việt Nam - nhận thức lý ln chungGS.TS TrÞnh Qc Tn ë n−íc ta ba vÊn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền vừa vấn đề độc lập, có nội dung, hình thức biểu hiện, phạm vi tác động ảnh hởng riêng, vừa vấn đề có mối quan hệ đan xen, thâm nhập, gắn bó với đến mức khó bóc tách góp phần tạo nên nét độc vô nhị đời sống tinh thần nhân dân ta, xà hội ta trở thành phận quan träng hƯ thèng quan ®iĨm, ®−êng lèi, chÝnh sách Đảng Nhà nớc ta Do đó, việc nghiên cứu không cần vào vấn đề mà cần vào mối quan hệ ba vấn đề Đợc hợp thành từ 54 dân téc anh em, ViƯt Nam lµ mét qc gia thèng gồm nhiều dân tộc Đó thống đa dạng khác hẳn quốc gia đồng dân tộc(1) Khái niệm dân tộc Việt Nam thờng đợc hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, khái niệm dân tộc cộng đồng dân c nớc cộng đồng dân tộc quốc gia (Nation), quèc téc - cã chung l·nh thæ quèc gia, cã ngôn ngữ chung (Tiếng Việt) làm công cụ giao lu lĩnh vực đời sống, có văn hoá chung (văn hoá Việt Nam) Hồ Chí Minh khẳng định: Nớc Việt Nam một, dân tộc Việt Nam Sông cạn, núi mòn, song chân lý không thay đổi - nhấn mạnh nội dung khái niệm dân tộc theo nghĩa Theo nghĩa hẹp, khái niệm dân tộc cộng đồng dân c tộc ngời - dân tộc - tộc ngời (ethnie) - phận hợp thành cộng đồng dân tộc - quốc gia Với nghĩa ta thờng gọi, chẳng hạn, dân tộc Bana, dân tộc Êđê, dân tộc Hmông nớc ta (1) Nhà dân tộc học Hobsbawn cho trªn thÕ giíi hiƯn chØ cã 12 qc gia tơng đối dân tộc (nghĩa xem nh có dân tộc) lại quốc gia đa dân tộc Thống nhng đa dạng nét bật xuyên suốt mối quan hệ dân tộc nớc ta Tính thống tạo nên chất kết dính làm cho cộng đồng dân tộc - quốc gia đạt tới mức bền vững Tính thống hình thành, củng cố trình lịch sử lâu dài Dân c nhiều dân tộc có ý thức sâu sắc thuộc cội nguồn chung giao tiếp dân c dân tộc dễ nhận nét tơng đồng (tuy khác giống nhng chung giàn) Ngời dân tộc hiểu ngời Việt Nam với niềm tự hào đáng Non sông, đất nớc đà từ lâu trở thành dải, lÃnh thổ chung, sớm hình thành nhà nớc trung ơng tập quyền (khoảng kỷ thứ X) đợc ghi nhận sâu sắc không nhận thức mà tình cảm dân c dân tộc biểu tợng thiêng liêng Tổ Quốc Có lịch sử chung mà nhân dân dân tộc tự hào - lịch sử dựng nớc giữ nớc Có truyền thống chung mà nhân dân dân tộc nâng niu, gìn giữ - truyền thống đoàn kết Trong cộng đồng dân tộc nớc ta, có dân tộc ®a sè - d©n téc Kinh - chiÕm tíi 86,2% dân số (số liệu điều tra dân số năm 1999) khách quan đà đóng vai trò nhân vật trung tâm, điểm qui tụ dân tộc anh em bëi tÝnh hÊp dÉn kh«ng chØ −u thÕ tuyệt đối số lợng mà có trình độ phát triển kinh tế, văn hoá, xà hội cao hẳn nhiều dân tộc anh em.Trên sở lòng tự hào dân tộc dân c dân tộc dân tộc đà hình thành củng cố trình lịch sử lâu dài chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam Thực tế đà chứng minh có chủ nghĩa yêu nớc cờ đoàn kết dân tộc anh em đất nớc hớng vào nghiệp xây dựng phát triển đất nớc Tính thống (tính cộng đồng) làm cho dân tộc nớc ta từ lâu đà gắn chung vận mệnh phát triĨn cïng theo mét xu thÕ Tõng d©n téc ë nớc ta phát triển riêng rẽ (hiểu theo nghĩa tuyệt đối) mà phụ thuộc vào xu phát triển chung cộng đồng, nớc Tác động qua lại, ảnh hởng lẫn dân tộc tạo nên động lực to lớn mà thiếu dân tộc (nhất dân tộc thiểu số trình độ lạc hậu) tiến nhanh đờng tiến Cùng với tính thống nhất, tính đa dạng biểu phong phú bật nớc ta số dân tộc có nguồn gốc lịch sử nhng trình phát triển đà tách thành dân tộc khác Đó trờng hợp cđa hai d©n téc Kinh, M−êng sinh tõ cïng tổ tiên ngời Lạc Việt (ngời Việt cổ), ba dân tộc Tày, Thái, Nùng xa xa có chung nguồn gốc, nh ba dân tộc Hmông, Dao, Pà Thẻn xa xa chung cội nguồn Sự đa dạng theo đờng nội sinh bớc đờng trởng thành đợc bổ sung trình ngoại nhập mạnh nớc ta có vị trí địa lý thuận lợi, nên đà thờng xuyên tiếp nhận luồng di dân Bắc - Nam, Tây - Đông Nhiều dân tộc gia nhập vào đại gia đình dân tộc Việt Nam vào thời điểm khác - Chăm, Khơme, Hoa với hành trang gía trị văn hoá tinh thần đặc sắc góp phần tạo nên văn hoá Việt Nam phong phú độc đáo Các d©n téc ë n−íc ta cã tû lƯ d©n sè không Ngoài dân tộc Kinh chiếm 86,2 % dân số nớc, có dân tộc có số dân đông, dân tộc triệu ngời (Tày, Thái, Khơme, Mờng, Hoa); có ba dân tộc, dân tộc có số dân từ 60 vạn đến dới triệu ngời (Nùng, Hmông, Dao); có dân tộc, dân tộc có số dân từ 10 vạn đến 60 vạn ngời (Gia-rai, Ê-đê, Bana, Sán Chay, Chăm, Xơ- Đăng, Sán Dìu, Cơ-Ho); có 14 dân tộc, dân tộc có từ 1000 đến dới vạn ngời Có dân tộc, dân tộc có dới 1000 ngời (Ơ-đu, Rơ-Măm, Brâu, Pu-Péo, Si-La)(1) Dân c dân tộc nớc ta c trú phân tán xen kẽ Địa bàn c trú truyền thống ngời Kinh chủ yếu đồng bằng, trung du, ven biển Các d©n téc thiĨu sè c− tró chđ u ë miỊn núi, vùng cao, số đồng bằng, hải đảo, toàn tuyến biên giới theo hình thái xen kẽ Mỗi dân tộc có mặt nhiều xÃ, huyện nh Tày - 2.304 xÃ; Khơme - 1.952 xÃ; Nùng -1.607 x·; M−êng - (1) Xem: MiỊn nói ViƯt Nam - Thành tựu phát triển năm đổi mới; Uỷ ban dân tộc; NXB Nông nghiệp, HN, 2002, trang 31 1.161 x·; Dao -1.035 x·; Th¸i - 972 x·; Hmông - 802 xÃ(1) Trong 4-5 thập niên trở lại đây, nhiều nguyên nhân, đặc biệt chuyển c hàng loạt bao gồm di dân có tổ chức, di dân tự ngời Kinh dân tộc khác làm cho mức độ c trú xen kẽ dân tộc có chiều hớng ngày tăng Xét tiêu chí ngôn ngữ, dân téc ë n−íc ta thc ng÷ hƯ: Ng÷ hƯ Nam á, ngữ hệ Nam Đảo, ngữ hệ Thái - Ka - Đai, ngữ hệ Hán - Tạng Ngoài ngôn ngữ phổ thông - Tiếng Việt - công cụ giao lu chung tất dân tộc lĩnh vực đời sống, 53 dân tộc có tiếng nói riêng có 26 dân tộc đà có chữ viết riêng Các dân tộc nớc ta có trình độ phát triển kinh tế - xà hội không đồng Nhìn chung chênh lệch trình độ phát triển dân tộc nớc ta rõ rệt Có dân tộc đà đạt tới trình độ phát triển tơng đối cao kinh tế - xà hội, song có dân tộc trình độ phát triển thấp, đời sống nhiều khó khăn Nhìn tổng quát tất lĩnh vực trình độ phát triển dân tộc thiểu số thấp nhiều so với trình độ phát triển trung bình nớc Điều nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân thuộc điều kiện tự nhiên (một số dân tộc sèng ë vïng nói, vïng cao, vïng s©u, vïng xa ®iỊu kiƯn canh t¸c nh− ®Êt ®ai, n−íc… rÊt khã khăn, việc giao lu, trao đổi sản phẩm trở ngại), có nguyên nhân lịch sử (chính sách chia rẽ, kìm hÃm thực dân, đế quốc hàng kỷ) có nguyên nhân bắt nguồn từ số thiếu sót hoạch định sách đạo thực đờng lối, sách dân tộc Đảng Nhà nớc ta Tóm lại, cộng đồng dân tộc nớc ta cộng đồng thống nhng đa dạng Do giải mối quan hệ tính thống tính đa dạng vấn đề quan trọng Báo cáo trị Đảng ta Đại hội lần thứ VI (1986) đà khẳng định: Sự phát triển mặt dân tộc liền với củng cố, phát triển cộng đồng dân tộc đất nớc ta Sự tăng cờng tính cộng đồng, tính thống không mâu thuẫn, không trừ tính đa dạng, tính độc đáo sắc dân tộc (1) Sách đà dẫn Vận dụng sáng tạo cơng lĩnh vấn đề dân tộc chủ nghĩa Mác Lênin với nội dung - dân tộc hoàn toàn bình đẳng, dân tộc có quyền tự quyết, đoàn kết giai cấp công nhân dân tộc - từ thời kỳ đầu lÃnh đạo cách mạng nớc ta Bác Hồ Đảng ta đà xác định nguyên tắc tảng để giải vấn đề dân tộc nớc ta Đoàn kết - Bình đẳng - Tơng trợ Nguyên tắc đoàn kết thể nhận thức sâu sắc truyền thống bật dân tộc nớc ta, đồng thời thể nắm bắt nhiệm vụ trọng đại khẩn thiết dân tộc nớc ta đờng tự giải thoát không khỏi ách nô dịch vô nặng nề chủ nghĩa thực dân, đế quốc, xoá bỏ mặc cảm, kỳ thị, thù hận dân tộc sách chia rẽ thực dân, đế quốc gây mà để thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu hậu chế độ ®ã, cïng phÊn ®Êu x©y dùng cc sèng míi nớc ta quyền tự dân tộc đợc giải sở nguyên tắc đoàn kết nhằm đấu tranh giành giữ vững độc lập dân tộc xây dựng thành công chủ nghĩa xà hội để nhân dân dân tộc đợc ấm no, hạnh phúc Dới chế độ thực dân phong kiến không dân téc nµo ë n−íc ta cã qun tù qut, kĨ thực dân đa chiêu tự giả hiệu: thành lập xứ Nam Kỳ tự trị, xứ Tây kỳ tự trị, xứ Thái tự trị, xứ Mờng tự trị Chế độ tạo điều kiện vật chất tinh thần để nhân dân dân tộc tham gia ngày đông đảo có ý nghĩa định vào công việc phát triển đất nớc nói chung, dân tộc nói riêng Nguyên tắc bình đẳng thể thực chất mối quan hệ dân tộc Việc thực nguyên tắc đòi hỏi bớc cải tạo toàn diện quan hệ xà hội nhằm bớc xoá bỏ tình trạng ngời áp bức, bóc lột ngời để từ xoá bỏ tình trạng dân tộc áp dân tộc khác, giành đặc quyền đặc lợi so với dân tộc khác Việc thực nguyên tắc đòi hỏi bớc khắc phục chênh lệch trình độ phát triển dân tộc, tạo điều kiện vật chất tinh thần để dân tộc có hội hởng quyền lợi nh gánh vác nghĩa vụ ngang tiến trình phát triển đất nớc Bình đẳng dân tộc phải đợc thực toàn diện lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá bình đẳng lĩnh vực Nguyên nớc ta nói tiếng thuộc họ ngôn ngữ Nam (nhóm ngôn ngữ Môn- Khmer) họ ngôn ngữ Nam Đảo Về tiÕng nãi cđa hä gièng nhau, cã thĨ giao tiÕp với bình thờng không cần qua ngôn ngữ trung gian, mµ vÉn hiĨu trän vĐn Nh− chóng ta biÕt, sù gièng vỊ tiÕng nãi chøng tá c¸c dân tộc có quan hệ lâu đời với lÞch sư, nh−ng thêi kú kinh tÕ tù tóc, tù cÊp, viƯc giao tiÕp cđa gi÷a hä víi có phần bị hạn chế Nhng ngày Nhà nớc ta đổi chế quản lý, đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá đại hoá Tây Nguyên, kinh tế khu vực (kể nớc bạn) chuyển sang kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng tất yếu tiếng nãi sÏ gióp cho c− d©n sinh sèng ë vïng biên giới hội tăng cờng, mở rộng giao lu quy mô nhịp độ Về tín ngỡng, dân tộc có niềm tin vào tôn giáo đa thần chính, tin vào vạn vật hữu linh, thờng hay tổ chức cúng giàng để cầu mùa màng, cầu ma nắng thuận hòa Bên cạnh đó, tôn giáo độc thần đà len lỏi vào sống đồng bào số buôn làng với mức độ khác nhau, tác động đến sống đồng bào dân tộc, ảnh hởng đến trật tự trị an, an ninh, an toàn xà hội vùng quê rừng núi vốn sống bình êm ả Về loại hình kinh tế văn hoá, c dân Tây Nguyên ta dân tộc thiểu số bên Cămpuchia Lào c trú sát biên giới Tây Nguyên ta có phơng thức canh tác tơng tự nh nhau: phát nơng làm rẫy, dùng dao, dùng cuốc, dùng sức ngời nhiều dùng cày, dùng sức kéo súc vật Thời vụ trồng trọt, giống trồng, vật nuôi truyền thống, cách chăm sóc, nghi lễ liên quan đến sản xuất, thu hoạch có nhiều nét tơng tự nh Từ hoạt động kinh tế có nhiều nét tơng đồng, sống dân tộc Tây Nguyên ta dân tộc nớc bạn sinh sống sát biên giới Tây nguyên nớc ta nh Nhìn chung, dân tộc ta sống đất Tây Nguyên dân tộc hai nớc Bạn Lào Cămpuchia trú sát biên giới Tây Nguyên nớc ta ®Ịu cã nỊn t¶ng vËt chÊt (cc sèng kinh tÕ) tảng tinh thần (tiếng nói, 488 tôn giáo) tơng tự nh Chính vậy, giải vấn đề dân tộc tôn giáo Tây Nguyên nớc ta ta đà thành viện thức WTO cần tính toán xử lý hài hoà mối quan hệ nớc vấn đề dân tộc tôn giáo nớc láng giềng khu vực Tôn giáo dân tộc Tây Nguyên Trên bình diện lý thuyết, hiểu rằng, tôn giáo hình thái ý thức xà hội phản ánh tồn xà hội (hình thái kinh tế xà hội) Khi tồn xà hội biến đổi hình thái ý thức xà hội (tôn giáo) biến đổi theo Sau 20 năm đổi mới, xà hội Tây Nguyên có chuyển đổi mạnh mẽ chế quản lý trình độ kỹ thuật sản xuất: chuyển đổi từ chế hành quan liêu bao cÊp, kinh tÕ tù tóc, tù cÊp, s¶n xt kỹ thuật thủ công, sang chế thị trờng, kinh tế hàng hoá, sản xuất kỹ thuật công nghiệp đại-tức tồn xà hội có chuyển đổi bản, đơng nhiên hình thái ý thức xà hội có biến đổi theo cho phù hợp Tuy nhiên phải nói rằng, trình chuyển đổi điểm khởi đầu, xuất nơi đô hội- thị trấn, thị xÃ, thành phố, cha trở thành nếp sống công nghiệp ngời dân, kể ngời trực tiếp lao động sở sản xuất Nhng nh nghĩa sản xuất kỹ thuật công nghiệp tác động đến ý thức cuả đồng bào dân tộc Tây Nguyên Thực tế sản phẩm sản xuất công nghiêp Tây Nguyên nhỏ cha đủ số lợng để làm chun biÕn h¼n ý thøc x· héi theo x· héi công nghiệp, nhng tạo nét chấm phá quan trọng lòng xà hội thủ công, làm sở ban đầu cho hình thành ý thức xà hội mới- xà hội công nghiệp đại Tôn giáo tồn dân tộc Lịch sử đà chứng minh tôn giáo có trình phát triển theo quy luật riêng: phát triển từ tín ngỡng đa thần: vạn vật hữu linh (thần núi, thần sông, thần cối, thần súc vật, sinh vật có hồn, vía ), lên tín ngỡng độc thần: Phật giáo (Đại thừa, tiểu thừa), Kitô giáo (Công giáo, Chính thống giáo, Tin Lành), Hồi giáo (Si ai, Sun ni) 489 Quy luật phổ biến quốc gia, dân tộc Tôn giáo độc thần sản phẩm tinh thần xà hội văn minh-xà hội có Nhà nớc, xà hội có thủ lĩnh cầm đầu Các nớc phát triển nh: Mỹ, Anh, Pháp, Đức, ý, Nga, Nhật, Đài Loan, Singapor có tôn giáo độc thần Sự phát triển tôn giáo vừa chịu tác động tồn xà hội, đồng thời với t cách tảng tinh thần xà hội, tôn giáo tác động lại thúc đẩy xà hội phát triển nhanh hơn, bền vững Phật giáo phát sinh từ ấn Độ vào kỷ thứ VI trớc công nguyên, xà hội ấn Độ nẩy sinh đấu tranh gay gắt xà hội nguyên thuỷ chuyển sang xà hôị chiếm hữu nô lệ Trong xà hội nguyên thuỷ, ấn Độ tồn công xà nông thôn, tồn đẳng cấp (tăng lữ (Balamôn), chiến sĩ, thứ dân dân) Đạo Phật thân ngời dân xà hội đẳng cấp đó, vơn lên đấu tranh giành quyền bình đẳng ngời với ngời, xoá bỏ đẳng cấp, chủ trơng: đẳng cấp dòng máu đỏ, đẳng nớc mắt mặm; đạo Phật đề cao lòng từ bi: yêu thơng loài, chống lại điều ác, làm điều lành Chính t tởng bình đẳng lòng từ bi đạo Phật đà cổ vũ cho đấu tranh đến xoá bỏ chế độ đẳng cấp, đời chế độ chiếm hữu nô lệ ấn Độ Ngày nhiều quốc gia lấy Phật giáo làm quốc giáo nh: Thái Lan, Myan ma, Lào, Cămpuchia Kitô giáo xuất Palestin vào đầu công nguyên với t cách tôn giáo ngời nô lệ, sau trở thành tôn giáo giai cấp thống trị Thế kỷ thứ 4, Kitô giáo trở thành tôn giáo đế quốc La MÃ; kỷ 13 Kitô giáo đợc truyền bá khắp nớc châu Âu thống trị t tởng châu Âu suốt thời kỳ Trung đại Trong trình phát triển, với cách mạng t sản, Kitô giáo có đấu tranh nẩy lửa từ tách thành giáo phái: Chính thống giáo, Công giáo, Tin Lành Kitô giáo tảng văn minh tinh thần phơng Tây Đạo Tin Lành giáo phái tách từ Công giáo vào kỷ thứ 16 Khác với Công giáo, Tin Lành hệ t tởng xà hội t sản đại Theo M.Weber sách: Đạo đức Tin Lành tinh thần chủ nghĩa t bản, đạo Tin Lành nhân tố chủ 490 yếu dẫn đến đời chủ nghĩa t công nghiệp, đề xớng cổ vũ đức tính tiết kiệm: dùng cải tiết kiệm đợc cho hởng lạc cá nhân, mà cho tích luỹ để đầu t vào sản xuất; nh coi lao động làm cải nhiều sứ mệnh ngời Với nội dung ấy, đạo Tin Lành chiếm đợc lòng tin tầng lớp t sản lẫn tầng lớp lao động.3 Hồi giáo đời từ miền Tây Arabia vào kỷ thứ sau công nguyên, kết đấu tranh để thành lập Nhà nớc ảrập Trong nhiều kỷ tồn tại, Hồi giáo đà phát triển lan rộng từ Arabia vùng Bắc Phi, Đông Phi, Tây á, Trung á, Nam Đông Nam Nhiều nớc công nhận Hồi giáo quốc giáo nh nớc Arập, Iran, Pakistan, Banglades, Indonesia Trong thập kỷ gần đây, Hồi giáo có sức phục hồi mạnh mẽ Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, phản ứng giới Hồi giáo bóc lột nớc t phơng Tây Với đất nớc ta nói chung Tây Nguyên nói riêng, đặc điểm phát triển tôn giáo tồn song song đa thần độc thần Tôn giáo đa thần tôn giáo địa tồn từ lâu lịch sử văn hoá dân tộc, tôn giáo độc thần tôn giáo ngoại lai xuất nớc ta mn h¬n NhiỊu n¬i ë miỊn nói cịng nh− miền xuôi, dân ta có tín ngỡng đa thần thể tục thờ cúng tổ tiên, thờ cúng thần linh: thần chăn nuôi, thần trồng trọt, thần núi, thần sông, thần biển, thần đất, thần nớc, thần mặt trời, có quan niệm vạn vật hữu linh: sinh vật có phần xác phần hồn Đồng thời dấu hiệu tôn giáo độc thần thể chỗ, nhiều nơi làng có đình làng, có chùa thờ Phật Có nơi đồng bào thờ Phật nhà ở, đặt chỗ thờ tổ tiên, nhng vị trí cao hơn, có ngời làm điện thờ nhà Chính vậy, nhà khoa học nớc nghiên cứu ViƯt Nam cho r»ng, ë n−íc ta 67% d©n sè theo đạo Phật.4 Ngoài ra, nh biết, thực dân Pháp sang xâm lợc nớc ta, đà cho xây dựng nhà thờ Công giáo tất thị xà tỉnh lỵ khắp nớc Từ ®iĨn x· héi häc, NXB ThÕ giíi, H 1994, tr 255 Sổ tay nớc giới, NXB Trẻ, tr 492 491 Trên thực tế dân ta số vùng đà tiếp nhận tôn giáo độc thần nh: ngời Khmer Nam Bộ theo đạo Phật Tiểu thừa, ngời dân Bùi Chu, Phát Diệm theo Công giáo, ngời Chăm An Giang thành phố Hồ Chí Minh theo đạo Hồi Những năm gần đây, đạo Tin lành đà góp mặt đất nớc ta, chủ yếu vùng Tây Nguyên, đồng bào dân tộc nói ngôn ngữ thuộc họ Nam họ Nam Đảo Nhìn tổng thể, trạng tranh tôn giáo nớc ta tôn giáo đa thần dân tộc, xuất thêm mảng màu tôn giáo độc thần: Phật giáo, Công giáo, Hồi giáo, Tin Lành Riêng với dân tộc đất Tây Nguyên, tảng tinh thần thể tín ngỡng tin vào đa thần: Giàng Giàng thuật ngữ chung để loại thần linh khác Trên đất Tây Nguyên có nhiều loại Giàng: giàng đất, giàng nớc, giàng lửa, giàng núi, giàng sông, giàng lúa Bên cạnh đó, với việc lên Tây Nguyên chiếm đất thực dân Pháp đà xây dựng nhà thờ Công giáo tỉnh lỵ, tổ chức truyền giáo địa phơng, nhng số ngời dân cao nguyên trung phần theo đạo Công giáo không đáng kể Tuy nhiên thập kỷ gần đây, sau ngày giải phóng 1975, lực thù địch ngời nớc đà thực nhiều biện pháp để truyền đạo Tin Lành vào cao nguyên biên giới gió ngàn Cần nói rằng, hoạt động tôn giáo (truyền đạo Tin Lành) ngời nớc hoạt động tôn giáo chân chính, không nhằm mục đích phát triển, không phục vụ nhu cầu tinh thần đồng bào, mà lợi dụng bình phong hoạt động tôn giáo để hoạt động trị, chống đối chế độ, gây an ninh trật tự xà hội Tây Nguyên, an sinh sống đồng bào dân tộc Định hớng giải pháp cho vấn đề dân tộc tôn giáo Tây Nguyên Cuộc sống ngời sống dân tộc cần có tinh thần (văn hoá, tôn giáo), mà cần có vật chất (kinh tế) Cả hai mặt văn hoá kinh tế có vị trí quan trọng đời sống 492 dân tộc Hai mặt tạo nên chỉnh thể sống Trong lịch sử nhân loại dân tộc tồn phát triển mà kinh tế, văn hoá Kinh tế văn hoá hai mặt đối lập sống, tạo nên cân đối, hài hoà vật chất tinh thần mäi x· héi, cho mäi d©n téc Trong quan hƯ văn hoá kinh tế kinh tế giữ vị trí sở, tiền đề cho hình thành phát triển văn hoá Song theo phép biện chứng văn hoá có tác động ngợc lại, thúc đẩy phát triển kinh tế Văn hoá xác định định hớng đặt mục tiêu cho phát triển kinh tế, phát triển xà hội Khi kinh tế kinh tế tự túc, tự cấp văn hoá văn hoá xóm làng; nhng kinh tế phát triển thành kinh tế hàng hoá văn hoá đợc mở rộng, vợt qua thói quen, tục lệ làng xóm hình thành văn hoá cộng đồng lớn hơn- văn hoá quốc gia, kinh tế ta hội nhập WTO, văn ho¸ cịng sÏ ph¸t triĨn theo h−íng tiÕp cËn víi văn hoá giới Từ cách nhìn này, vấn đề dân tộc tôn giáo Tây Nguyên nay, ta thành viên thức WTO cần đợc đặt mối quan hệ với phát triển kinh tế, phát triển xà hội vùng đất Tây Nguyên, mối quan hệ với quốc gia khu vực Có kinh tế phát triển, đời sống dân tộc ngày đợc nâng cao, có xà hội ổn định có điều kiện phát triển dân tộc tôn giáo Từ quan điểm nhận thức nh vậy, cho rằng, để giải vấn đề dân tộc tôn giáo Tây Nguyên cần giải pháp định hớng mang tính toàn diện, tiếp nối đợc truyền thống văn hoá dân tộc, phù hợp với quy luật phát triển xà hội phù hợp với luật pháp quốc tế Giải pháp mang tính toàn diện giải pháp tổng hợp, gồm giải pháp kinh tế, giải pháp văn hoá, giải pháp xà hội; giải pháp tiếp nối đợc truyền thống văn hoá dân tộc giải pháp phù hợp với phong mỹ tục đồng bào, đề cao giá trị nhân văn, cầu thị quan hệ ngời quan hệ xà hội; giải pháp phù hợp với quy luật phát triển xà hội bao gồm quy luật phát triển lực lợng sản xuất: liệt thực công nghiệp hoá, đại hoá Tây Nguyên, đa công nghệ đại vào sản xuất, giao thông, 493 thông tin liên lạc, văn hoá, giáo dục, y tế; tiếp tục đổi chế quản lý kinh tế, chế quản lý xà hội, hoàn thiện quan hệ sản xuất; giải pháp phù hợp với luật pháp quốc tế thực cam kết gia nhập WTO, xây dựng quan hệ láng giềng hữu nghị, hợp tác, ổn định lâu dài với nớc láng giềng Một số giải pháp định hớng chủ yếu mang tính cấp bách giải pháp phát triển kinh tế, phát triển xà hội tôn giáo Giải pháp kinh tế Đây giải pháp bản, mang tính định nhằm nâng cao đời sống kinh tế đồng bào Đảng Nhà nớc ta quan tâm đến đời sống dân tộc nói chung dân tộc Tây Nguyên nói riêng Sau đổi mới, cuối năm 1989, Bộ Chính trị Nghị 22-NQ/TW Một số chủ trơng, s¸ch lín ph¸t triĨn kinh tÕ-x· héi miỊn nói Trong Nghị phần nói kinh tế rõ: chống t tởng quan tâm khai thác tài nguyên mà coi nhẹ bảo vệ, bồi đắp, tái tạo tài nguyên làm cho tài nguyên miền núi ngày nghèo kiệt, phá hoại môi trờng sinh thái, gây hậu lâu dài nhiều mặt cho nớc Tây Nguyên vốn vùng đất giàu có, giàu tài nguyên thiên nhiên: rừng Tây Nguyên bạt ngàn gỗ quý, đất Tây Nguyên phì nhiêu phù hợp với phát triển lâm nghiệp công nghiệp dài ngày, cao su ThÕ nh−ng ®· cã lóc chóng ta ®Õn Tây Nguyên quan tâm đầu t khai thác tài nguyên nhiều đầu t phát triển Tây Nguyên Sự không cân đối hài hoà đầu t khai thác đầu t phát triển đà dẫn đến rừng bị tàn phá nhiều đợc bồi đắp, tái tạo làm cho rừng Tây Nguyên bị nghèo kiệt, đời sống đồng bào dân tộc Tây Nguyên nghèo khó nớc Những năm qua, nhiều lần ta nghe ngời Tây Nguyên đà nói ví von hình ảnh khai thác Tây Nguyên nhiều bồi đắp, tái tạo cho vùng đất này, gỗ to nh mà xe ô tô chở từ Tây Nguyên đợc, hạt muối nhỏ mà xe không chở đến Tây Nguyên đợc Lịch sử nhân loại cho học, ngời toàn hành tinh lúc đầu sống cách khai thác: hái lợm hoa hoang dại, săn bắt sinh vật hoang dà sẵn có thiên nhiên để sống Hàng nghìn năm trôi 494 qua tài nguyên sẵn có thiên nhiên keo kiệt dần, buộc ngời phải chuyển từ khai thác tài nguyên sẵn có thiên nhiên sang sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi tự làm cải vật chất để nuôi sống thân Tây Nguyên giàu tài nguyên, nhng không vô hạn Ngời dân Tây Nguyên từ lâu đà tìm nguồn sống sản xuất: trồng trọt chăn nuôi để sinh sống, bên cạnh tận dụng khai thác nguồn lơng thực, thực phẩm sẵn có rừng Ngày với Tây Nguyên, không quan tâm mức đến đầu t phát triển tài nguyên, mà nặng khai thác, Tây Nguyên có nguy ngày nghèo kiệt thêm Dân gian có câu nói: Đầu t phát triển giàu, Đầu t− khai th¸c tr−íc sau cịng nghÌo Nh− chóng ta biết, C Mác đà phát quy luật phát triển lịch sử nhân loại là, ngời trớc hết cần có ăn, uống, nhà ở, quần áo mặc, sau nghĩ đến hoạt động trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo5 Căn vào quy luật phát triển xà hội Mác phát ý kiến đạo Bộ Chính trị NQ 22, nhận thức định hớng giải pháp cho vấn đề dân tộc tôn giáo Tây Nguyên là: đầu t phát triển mạnh kinh tế vùng Tây Nguyên Thực thắng lợi việc đầu t phát triển mạnh kinh tế vùng đất đầy nắng gió này, làm cho Tây Nguyên trở thành vùng đất giàu có hơn, làm cho đời sống vật chất dân tộc cao nguyên ngày đợc nâng cao hơn, có mức sống ngang với tất vùng miền khác nớc Đó gốc để giải vấn đề dân tộc tôn giáo Tây Nguyên trớc mắt nh lâu dài Giải pháp xà hội Về mặt xà hội, điều u tiên hàng đầu thực sách đại đoàn kết dân tộc giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xà hội Đoàn kết có vị trÝ quan träng cuéc sèng D©n gian cã c©u: thuận vợ thuận chồng biển Đông tát cạn, thuận bè thuận bạn tát cạn biển Đông Có đoàn kết với thống đợc ý chí, tạo đợc thống hành động, tạo thành lực lợng lớn mạnh sản xuất, xây Từ điển Triết học (tiếng Nga), Nxb Chính trị Quốc gia, Moscơva,1954, tr 202 495 dựng đời sống Từ việc nhỏ đến việc lớn, từ việc gia đình đến việc Nhà nớc, đoàn kết lúc đợc coi yếu tố đảm bảo cho thành công công việc Dân tộc ta vốn có truyền thống đoàn kết đà chiến thắng kẻ xâm lợc lịch sử từ thời cổ đại đến thời đại Tiếp nối truyền thống đoàn kết dân tộc ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh sau ngày nớc (8/2/1941) trực tiếp đạo cách mạng đà chăm lo đến việc củng cố đoàn kết dân tộc, đà thành lập Mặt trận Việt Minh (19/5/1941) nhằm đoàn kết đảng phái trị, đoàn thể cứu quốc Việt Nam, giai cấp công nhân, nông dân, tiểu t sản, t sản dân tộc, dân tộc, tôn giáo để thực nhiệm vụ cao đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập tự cho Tổ quốc Trong đời hoạt động cách mạng mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi giữ gìn đoàn kết nh giữ gìn ngơi mắt Ngời nêu cao hiệu: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, Thành công, thành công, đại thành công Đoàn kết thực yếu tố quan trọng đảm bảo cho cách mạng nớc ta vợt qua đợc thác ghềnh, tiến lên giành thắng lợi vẻ vang lịch sử Đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo không mục tiêu trớc mắt, mà mÃi mÃi học cho hoạt động xà hội, nhu cầu bất biến cho chế độ xà hội, thời đại An ninh, trật tự an toàn xà hội giữ gìn ổn định quan hệ xà hội hoạt động xà hội diễn cách bình thờng theo trật tự đà quy định, nhằm đảm bảo cho xà hội phát triển cách ổn định, bền vững Phát triển ổn định ổn định mặt trị, đảm bảo cho máy Nhà nớc quan chức Nhà nớc hoạt động bình thờng, khẳng định hiệu lực, có hiệu Để đảm bảo cho xà hội phát triển ổn định, điều cần thiết phải củng cố hệ thống quyền chỗ vững, củng cố lực lợng an ninh quốc phòng mạnh 496 Hơn ba chục năm qua từ sau ngày giải phóng, đà làm đợc nhiều việc nhằm củng cố hệ thống máy quyền, đà đạt đợc nhiều thành tựu lớn lao việc phát triển kinh tế - xà hội Tây Nguyên, làm cho diện mạo Tây Nguyên thay đổi cách bản, ngời dân Tây Nguyên đợc sống yên bình Tuy nhiên, cha thể quên đợc vụ lộn xộn xà hội diễn từ vài năm trớc Những vụ lộn xộn có nhiều nguyên nhân sâu xa, nhng có nguyên nhân hệ thống máy quyền chỗ cha thật vững mạnh: quyền ngời đại diện cho quyền lợi dân sống cha sát dân, không nắm đợc tâm t nguyện vọng đồng bào dân tộc; thực sách dân tộc Đảng Nhà nớc cha đạt hiệu cao; số cán địa phơng tiếng dân tộc có hội trực tiếp tiếp xúc với cộng đồng để nói chuyện với đồng bào cách đời thờng, gần gũi với nh ngời công dân nói chuyện với công dân; tiếng có hội hoà nhập vào cộng đồng sống đời thờng, nh dịp lễ hội vui chơi cộng đồng Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý Việc xây dựng hệ thống máy quyền cần đợc dựa hiệu nơi mà máy quyền hoạt động tốt để đề xuất giải pháp cụ thể, thiết thực, phù hợp với điều kiện cụ thể địa phơng, phù hợp với sách dân tộc Đảng, phù hợp với quan điểm định hớng Đảng Nhà nớc, phù hợp với mục tiêu xây dựng đất nớc ta gia nhập WTO Giải pháp tôn giáo Tôn giáo có quy luật phát triển riêng: vừa phản ánh tồn xà hội, lại vừa phát triển từ đa thần lên độc thần Tây Nguyên chuyển đổi chế quản lý tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, tức tồn xà hội đà thay đổi, phát triển cao trớc hệ tôn giáo đa thần xuất thêm tôn giáo độc thần Tôn giáo độc thần đến với vùng đất Tây Nguyên nh nhu cầu sống nhu cầu tinh thần 497 Trên giới có ba tôn giáo độc thần là: Phật giáo, Kitô giáo (trong có Công giáo Tin lành), Hồi giáo Tây Nguyên đà tiếp xúc với Công giáo Tin lành Hai nớc láng giềng tiếp giáp với Tây Nguyên lại theo Phật giáo Trên giới số nớc có hai tôn giáo giới tồn t¹i mét qc gia, thÝ dơ nh−: ë Malaysia với dân số 20 triệu, 59% ngời Mà lai ngời địa theo Hồi giáo, 32% ngời Trung Quốc theo Phật giáo; Singapore với dân số khoảng triệu ngời, ngời Trung Quốc chiếm gần 80% dân số theo Phật giáo, khoảng 15% ngời Mà Lai theo Hồi giáo; Lào với dân số khoảng triệu ngời, 85% dân số theo Phật giáo; Cămpuchia với dân số khoảng khoảng 10 triệu ngời, 95% dân số theo Phật giáo; Thái Lan với dân số khoảng 60 triệu ngời 95% theo Phật giáo, 3,8% theo Hồi giáo, 0,5% theo Kitô giaó; Trung Quốc với khoảng 1.300 triệu ngời đại đa số theo Phật giáo, khoảng 2-3% theo Hồi giáo, 1% theo Kitô giáo; Myanmar với khoảng 45 triệu ngời 89% theo Phật giáo, 4% theo Hồi giáo, 3% theo Tin lành 1% theo Kitô giáo, Nhìn tổng thể nớc láng giềng vừa điểm qua theo Phật giáo.6 Vấn đề đặt Nhà nớc định hớng tạo điều kiện cho tôn giáo độc thần vào Tây Nguyên cho phù hợp với thực chung đất nớc phù hợp với khu vực láng giềng Phải định hớng cho tôn giáo dân tộc Tây Nguyên phát triển theo Phật giáo phù hợp với đối nội đối ngoại, phù hợp với thực Việt Nam (67% dân số Việt Nam theo đạo Phật) lại phù hợp với tơng lai phát triển đất nớc ta thành viên thức WTO Kiến nghị Dân tộc tôn giáo vấn đề chiến lợc cách mạng xà hội, dân tộc tôn giáo mâu thuẫn xà hội, tồn lâu dài xà hội loài ngời Bản thân dân tộc tôn giáo Các số liệu tỉ lệ dân số theo tôn giáo nêu đợc dẫn từ Sổ tay nơc giới, NXB Trẻ 498 phạm trù lịch sử, để giải vấn đề dân tộc tôn giáo, cần bám sát giải vấn đề mang tính quy luật sau: Về kinh tế Để ngời dân sinh sống vùng Tây Nguyên có đợc mức sống ngang hàng với ngời dân sinh sống vùng miền khác làm sở cho việc giải vấn đề dân tộc tôn giáo Nhà nớc cần tập trung sức lực lập chơng trình phát triển kinh tế bền vững, ổn định lâu dài, với tên (ý tởng) là: Chấn hng biên giới, giúp dân làm giàu vùng Tây Nguyên Với chơng trình này, việc phát triển kinh tế phải sâu vào đời sống dân, coi gia đình ngời dân địa phơng đối tợng mà chơng trình cần tác động, coi việc làm giàu gia đình mục tiêu việc thực chơng trình Để chơng trình tác động đến gia đình, gia đình đợc hởng lợi, đợc làm giàu Nhà nớc cần xác định rõ lực lợng tham gia thực chơng trình ngời dân cộng đồng, ngời gia đình đồng bào Huy động đợc ngời dân địa phơng tham gia vào chơng trình chấn hng biên giới, giúp dân làm giàu việc làm khó khăn, đồng bào nông dân sản xuất nhỏ, cha quen với lao động công nghiệp, cha đợc đào tạo nghề nghiệp Song cần nhận thức rằng, việc đa ngời dân địa phơng đợc trực tiếp tham gia vào thực chơng trình bớc quan trọng công tác xây dựng khối đoàn kết dân tộc, điều kiện tạo tảng cho thành công chơng trình Chúng ta nên rút kinh nghiệm học thực chơng trình phát triển kinh tế xà hội vùng Tây Nguyên năm trớc ngời dân điạ phơng có hội trực tiếp tham gia vào chơng trình Khi Nhà nớc mở mang sở phát triển kinh tế, mở mang đờng giao thông, mở mang đô thị đến gần với nơi đồng bào sinh sống đồng bào lại lùi sâu thêm vào vùng sâu, vùng xa Nh biết, lùi xa nơi đô hội, tiếp xúc với công nghệ sản xuất đại, hội tiếp xúc xà hội, hội phát 499 triển, chậm phát triển Vì vậy, cần coi việc vận động bà ngời địa phơng trực tiếp tham gia vào làm việc sở sản xuất công nghiệp, sử dụng lao động ngời địa phơng tiêu chí x hội để đánh giá hiệu xà hội chơng trình phát triển kinh tế xà hội Về tôn giáo Định hớng chọn tôn giáo độc thần nào, tạo điều kiện cho tôn giáo độc thần phát triển Tây Nguyên để có lợi cho phát triển đất nớc ta dân tộc ta thời kỳ thực toán xà hội khó giải, nhng trốn tránh, bỏ qua Vì Nhà nớc không định hớng lựa chọn ngời dân tự chọn; kẽ hở để lực lợng thù địch chế độ ta chen chân vào lựa chọn đa tôn giáo họ vào quấy phá làm an ninh trật tự Tây Nguyên Xuất phát từ thực tế Tây Nguyên, kết hợp với quyền lợi đất nớc vị đất nớc ta thành viên thức WTO, phải chọn Phật giáo để truyền bá vào Tây Nguyên? Việc tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển Tây Nguyên phù hợp với tôn giáo đa số ngời Việt Nam, đồng thời phù hợp với tôn giáo dân tộc nớc láng giềng nh: Lào, Cămpuchia, Thái Lan Tôn giáo Tây Nguyên phát triển theo Phật giáo có nhiều hội cho tăng cờng đại đoàn kết dân tộc Việt Nam, có nhiều hội cho việc phòng ngừa đợc xung đột tôn giáo nẩy sinh nớc khu vực tơng lai Về giải pháp truyền bá phát triển Phật giáo vào Tây Nguyên Để Phật giáo phát triển đợc Tây Nguyên, cần có số giải pháp mang tính định sau: - Tuyển chọn em dân tộc học Học viện Phật giáo Sau tốt nghiệp Phật học, em trở quê hơng làm lực lợng nòng cốt xây dựng Phật giáo Tây Nguyên - Tổ chức xây dựng chùa vùng đất có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Các chùa cần không gian rộng để vừa 500 tổ chức dạy luân lý đạo Phật, vừa tổ chức dạy công nghệ thông tin Ngoài chùa cần có sách văn hoá, sách khoa học công nghệ phục vụ trực tiếp cho sản xuất, phục vụ vui chơi giải trí, nhng lại giúp ích cho việc mở mang trí tuệ cho quảng đại quần chúng độc giả - Mời Hoà Thợng đến truyền đạo trực tiếp số điểm nhậy cảm tôn giáo đất Tây Nguyên - Mời Hoà Thợng giảng đạo tiếng dân tộc số buổi tuần sóng truyền hình tỉnh Tây Nguyên Kết luận Dân tộc Tôn giáo vấn đề mang tính toàn cầu, tồn quốc gia Mọi quốc gia có vấn đề này, quốc gia phải giải vấn đề Tuy nhiên, thực trạng vấn đề dân tộc vấn đề tôn giáo nớc có khác nhau, quan điểm giải vấn đề dân tộc tôn giáo ë c¸c n−íc cịng kh¸c ë n−íc ta tr−íc cha gia nhập WTO, cách giải vấn đề Dân tộc Tôn giáo chủ yếu xuất phát tõ thùc tiƠn n−íc ta, phï hỵp víi thùc tiƠn nớc ta: nhằm mục tiêu đoàn kết lực lợng dân tộc, tôn giáo vào nhiệm vụ chiến lợc cách mạng kháng chiến chống thực dân Pháp, chống đế quốc Mỹ giải phóng dân tộc Nay đất nớc đà hoà bình thống nhất, nớc ta đà gia nhập WTO nhiệm vụ xây dựng kinh tế, phát triển đất nớc đợc coi nhiệm vụ trọng tâm, từ tầm nhìn định hớng giải vấn đề cần đợc mở rộng Do định hớng giải pháp giải pháp giải vấn đề dân tộc vấn đề tôn giáo không quan tâm cho phù hợp với thực tiễn đất nớc, mà phải quan tâm cho phù hợp với khu vực luật chơi quốc tế 501 Tài liệu tham khảo 1.Chính sách Pháp luật Đảng, Nhà nớc dân tộc, Nxb VHDT, H.2000 Nghị Quyết 22-NQ/TW ngày 27/11/1989 Bộ Chính trị Quyết định 71/QĐ-HĐBT ngày 13/3/1990 Hội đồng Bộ trởng 4.Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb, Từ điển Bách khoa, t.1, H 1995 5.Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb, Từ điển Bách khoa, t.3, H.2003 Tõ ®iĨn X· héi häc, Nxb, ThÕ giíi, H 1994 Sổ tay nớc giới, Nxb TrỴ 502

Ngày đăng: 04/10/2023, 20:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w