1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VAN 7TUAN 12 CHUAN KTKN

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 143,5 KB

Nội dung

- Nhaän ra taùc duïng cuûa caùc yeáu toá mieâu taû vaø töï söï trong moät vaên baûn bieåu caûm - Söû duïng keát hôïp caùc yeáu toá mieâu taû, töï söï trong laøm vaên bieåu caûm.. Thái độ[r]

(1)

Tuần 12 Tiết 45

Ngày soạn: 17/10/2010 Ngày dạy

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm

- Biết vận dụng kiến thức học văn biểu cảm vào đọc –hiểu tạo lập văn biểu cảm

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1 Kiến thức

- Vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm

- Sự kết hợp yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả văn biểu cảm 2 Kĩ năng

- Nhận tác dụng yếu tố miêu tả tự văn biểu cảm - Sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả, tự làm văn biểu cảm

3 Thái độ: GDHS có ý thức vận dụng yếu tố tập làm văn. C PHƯƠNG PHÁP: Phân tích – Quy nạp

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh

Lớp 7A3 Lớp 7A4

Vắng:…………

Phép………Không phép………

Vắng:…………

Phép………Không phép……… 2 Kiểm tra cũ

a Để tạo ý cho biểu cảm người viết phải làm nào?

b Để tạo đồng cảm người đọc văn cịn địi hỏi yếu tố ? 3 Bài mới: Giới thiệu bài

Trong tiết trước, em luyện tập cách làm văn biểu cảm, dạng lập ý, luyện nói văn biểu cảm Nhưng để làm tốt văn biểu cảm, cần phải lưu ý điều gì? Đó vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm Bài học hôm giúp hiểu rõ điều

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY

(?) Hãy yếu tố tụ miêu tả nêu ý nghĩa chúng thơ?

- GV gọi hs trả lời bốn khổ thơ  nhận xét

I TÌM HIỂU CHUNG

1 Tự miêu tà văn biểu cảm Ví dụ 1: “Bài ca nhà tranh bị gío thu phá” a Đoạn 1: tự (2 câu đầu), miêu tả (3 câu sau)

 Tạo bối caûnh chung

(2)

(?) Em yếu tố tự miêu tả đoạn văn cảm nghĩ tác giả Nếu yếu tố tự miêu tả yếu tố biểu cảm bộc lộ hay khơng? (HSTL)

- GV gọi HS trả lời đoạn nhỏ

GV gợi ý: Việc miêu tả bàn chân bố kể chuyện bố ngâm chân nước muối, bố sớm khuya để làm gì?

(?) Tác giả có miêu tả trực tiếp hay khơng? Miêu tả có tác dụng gì? (?) Qua tìm hiểu ví dụ trên, em nêu lên vai trò tự miêu tả văn biểu cảm

- GV chốt lại ý quan trọng – chuyển sang phần Luyện tập

- GV hướng dẫn HS làm tập SGK trang 138

c Đoạn 3: tự sự, miêu tả hai câu cuối biểu

 Cam phaän

d Đoạn 4: túy biểu cảm

 Tình cảm cao thượng, vị tha vươn lên sáng ngời

Ví dụ 2: Đoạn trích Duy Khán:

- Miêu tả bàn chân bố, kể chuyện bố ngâm chân

 Miêu tả tự qua hồi tưởng

 Khêu gợi cảm xúc, làm tảng cho cảm xúc thương bố cuối

+ Ghi nhớ: SGK/138 II

LUYỆN TẬP

Bài tập 1 : Kể lại văn xuôi vb ca nhà tranh bị gió thu phá

Trong lần giông bão ngày tháng 8, nhà bị gió tung mái Tranh bay tứ tung khắp nơi; mãnh treo tót lên cao, mãnh lượn vịng vịng khơng trung rơi xuống mương Nhân hội ấy, bọn trẻ hò cướp giật mặc cho tơi khơ miệng cháy thét gào Gío dịu bớt mây đen ùn ùn kéo đến loáng trời tối đen mực mưa ào đổ xuống không dứt Cứ suốt đêm, nhà mà tơi ngỡ ngồi trời, chổ dột, đứng không nắm không xong Ngao ngán Rồi ướt, lạnh ngấm vào da vào thịt, mền cũ đâu đủ sức để chống chọi qua đêm Đau lịng nhìn cảnh thơ khóc lóc Khốn khổ lên đến tận biết chứ? Tơi ước có nhà ngàn gian vững thạch bàn để người có sống khốn khổ tơi hân hoan vui sống

III HƯỚ NG DẪ N T Ự H Ọ C

- Tập viết đoạn văn biểu cảm có kết hợp với miêu tả tự

E RÚT KINH NGHIỆM

(3)

Tuần 12

Tiết 46, ½ tieát 47 Ngày soạn: 18/10/2010 Ngày dạy

, A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu giá trị tư tưởng nghệ thuật đặc sắc thơ Cảnh khuya thơ chữ Hán Rằm tháng giêng HCM

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1 Kiến thức

- Sơ giản tác giả HCM

- Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng chủ tịch HCM - Tâm hồn c hiến sĩ, nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế, vừa ung dung, bình tĩnh lạc quan - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình, ngơn ngữ hình ảnh đặc sắc thơ

2 Kĩ năng

- Đọc-hiểu tác phẩm thơ đại viết theo thể thơ that ngơn tứ tuyệt Đường luật - Phân tích để thấy chiều sâu nội tâm người chiến sĩ cách mạng vẻ đẹp mẻ chất liệu cổ thi sáng tác lãnh tụ HCM

- So sánh khác nguyên tác dịch thơ Rằm tháng giêng 3 Thái độ

- GDHS tính u thiên nhiên, gắn liền với lịng yêu nước, kính yêu vị lãnh tụ C PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, phân tích quy nạp

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp : Kiểm diện học sinh

Lớp 7A3 Lớp 7A4

Vaéng:…………

Phép………Không phép………

Vắng:…………

Phép………Không phép……… 2 Kiểm tra cũ

a Đọc thuộc lòng đoạn thơ em thích thơ “Bài ca … gió thu phá”

b Qua thơ, ta hiểu tâm trạng cảm xúc nhà thơ? Tinh thần nhân đạo, vị tha nhà thơ thể nào?

3 Bài mới : Giới thiệu bài

Bác Hồ - Vị lãnh tụ kính u chúng ta, khơng nhà lãnh đạo kiệt xuất, Bác nhà thơ lớn nước ta, tổ chức UNESCO công nhận danh nhân văn hóa giới Thơ Bác thể tình u thiên nhiên, lịng u nước sâu sắc Tình cảm rõ thơ …

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY

- GV giới thiệu vài nét tác giả tác phẩm A Văn bản: Cảnh khuya

(4)

- GV đọc mẫu hướng dẫn HS đọc Lưu ý cách ngắt nhịp câu thứ câu thứ hai Cảnh khuya

- GV cho HS đọc giải nghĩa số từ khó, tìm hiểu thể thơ

(?) Theo em, vào dấu hiệu để có thể xếp hai thơ vào học?

Tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước Bác (?) Bài thơ làm theo thể thơ nào?

a Bức tranh cảnh khuya thơ:

(?) Bức tranh cảnh khuya vẽ nên qua lời thơ nào?

(?) Có độc đáo cách tả cảnh khuya ở lời thơ thứ (so sánh, ví von)

(?) Cách tả gợi cảnh tượng nào. (?) Em nhận xét đặc sắc ngôn từ trong câu Hãy cho biết tác dụng việc sử dụng từ ngữ theo cảm nhận em

(?) Trong thơ cổ điển, cảnh thường tĩnh Còn thơ Bác, cảnh vận động có sức sống Hãy chứng minh điều từ hai câu thơ tả cảnh

b Hình ảnh người cảnh khuya: (?) Trong thơ Bác, thiên nhiên khơng tách khỏi người mà hồ hợp với người Con người thơ Bác vừa người say đắm thiên nhiên, vừa người lo toan cách mạng qua câu:

“Cảnh khuya vẻ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà”

(?) Theo em, người chưa ngủ lí gì.

(?) Trong lời thơ người chưa ngủ “vì lo nỗi nước nhà” Em hiểu tâm lo nỗi nước nhà Bác

(?) Nếu thế, người chưa ngủ lời thơ thứ 2 phản ánh cảm xúc tâm hồn tác giả (?) Ở có lặp lại trạng thái chưa ngủ của người Điệp ngữ có sức diễn tả cảm xúc nội tâm người Hồ Chí

2 Tác phẩm:

- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

II

ĐỌ C – HIỂ U V Ă N B Ả N 1. Đọ c

2 Tìm hiể u v ă n b ả n + Văn bản: Cảnh khuya a Hai câu đầu

Tiếng suối tiếng hát xa. Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa  So sánh, điệp từ

 Cảnh đêm trăng rừng Việt Bắc lung linh huyền ảo, thể tình yêu thiên nhiên Bác

b Hai câu cuối

Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà

 Điệp ngữ chuyển tiếp, so sánh, ngắt nhịp phá cách

 Tấm lòng yêu nước, yêu dân phong thái lạc quan vị lãnh tụ

+ Văn Rằm tháng giêng a Hai câu đầu

Kim nguyên tiêu nguyệt viên Xuân giang, xuân thuỷ, tiếp xuân thiên Điệp từ

(5)

Minh?

B Vaên Rằm tháng giêng

(?) Ngun Tiêu đêm rằm môt năm Thời điểm ghi nhận hình ảnh câu thơ thứ nhất:

(?) Vầng trăng nguyệt viên gợi tả 1 không gian nào?

(?) Thời điểm nguyệt viên soi tỏ 1 cảnh tượng câu thơ thứ hai (?) Ở dạng phiên âm lời thơ này: “Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên” Sự lặp lại từ “xuân” tạo nên sắc thái đặc biệt đêm xuân rằm tháng giêng

(?) Cảm xúc tác giả gợi lên từ cảnh xuân

Hình ảnh người đêm rằm tháng giêng: (?) Giữa đêm trăng lồng lộng xuất hình ảnh gì? Hãy tìm lời thơ tạo hình ảnh

(?) Giữa đêm trăng Bác đồng đội, đồng chí làm gì?

(?) Tình cảm tác giả phản ánh chi tiết bàn việc quân

(?) Câu thơ cuối : ”Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền” gợi hình dung em về cảnh tượng

(?) Từ nhận xét mối quan hệ giữa người với cảnh vật lời thơ cuối (?) Ở có thề hiểu hồ hợp nội tâm với ngoại cảnh Sự hòa hợp cho thấy vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh

(?) Từ văn bản, em nhận vẻ đẹp nào hình thức thơ HCM

(?) Hai thơ lộng lẫy ánh trăng lòng người phấn chấn đời lúc kháng chiến gian khổ Điều cho thấy vẻ đẹp tâm hồn phong cách sống Bác?

b Hai câu cuối

n ba thâm xứ đàm quân sự Dạ bán qui lai nguyệt mãn thuyền.  Hình ảnh cổ điển

 Niềm vui, lạc quan niềm tin chiến thắng Bác

3 Tổng kết: ghi nhớ (sgk/143)

III HƯỚ NG DẪ N T Ự H Ọ C - Học thuộc long thơ - Soạn bài:Tiếng gà trưa

- Chuẩn bị: Kiểm tra tiết TV (Học từ tuần đến nay)

E RÚT KINH NGHIỆM

(6)

……… Tuần 12

Tiết: ½ tiết 47

Ngày soạn: 23/10/2010 Ngày dạy

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Qua tiết trả cho hs thấy ưu điểm khuyết điểm làm Văn biểu cảmï Từ hs phát huy khắc phục

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1 Kiến thức

- HS tự đánh giá lực viết văn biểusư cảm mình, sửa lỗi 2 K

ĩ n ă ng

- Củng cố kiến thức văn biểu cảm , kĩ liên kết văn 3 Thái độ

- Có ý thức, làm tốt

C PHƯƠNG PHÁP: nêu giải vấn đề D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp : Kiểm diện học sinh

Lớp 7A3 Lớp 7A4

Vắng:…………

Phép………Không phép……… Phép………Không phép………Vắng:………… 2 Kiểm tra cũ: không

3 Bài mới : tiến trình dạy

I GV nhận xét ưu khuyết điểm làm học sinh 1 Ưu điểm

a Hình thức

- Có số hs trình bày sẽ, cẩn thận sai lỗi tả - Không viết tắt, viết hoa tùy tiện

- Bố cục rõ ràng b Nội dung :

- Nắm vững thể loại phương pháp làm

- Biết xếp bố cục biết dùng lời văn biểu cảm - Sáng tạo chi tiết phù hợp nêu cảm nghĩ nhân vật biểu cảm 2 Khuyết điểm

a Hình thức

- Một số trình bày cẩu thả, viết chữ xấu, sai nhiều lỗi tả - Viết tắt, viết hoa tùy tiện

- Bố cục chưa rõ ràng b Nội dung

(7)

- Chưa biết dùng lời văn để biểu cảm

- Diễn đạt cịn yếu, yếu tố biểu cảm người thân chưa sâu - Bài làm sơ sài, sa vào kể

II GV sửa bài

- Gv hs phân tích đề, xác định, thống yêu cầu đề - Bài tập làm văn có phần

- Nội dung yêu cầu đề ? Em biểu cảm mẹ qua chi tiết ? III Kết

Lớp / sĩ số Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 3-4 Điểm 0-2

7A3 / 32 7A4/30

IV GV tuyên dương làm tốt - Lớp 7A3: Giao, Linh, Thoại

- Lớp 7A4: Phương, Duna 4 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Chuẩn bị: Thành ngữ

+ Khái niệm, cách sử dụng thành ngữ + Sưu tầm thành ngữ mà em biết E RÚT KINH NGHIỆM

(8)

Tuần 12 Tiết 48 Ngày soạn Ngày dạy

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Qua làm để kiểm tra kiến thức hs học đầu năm loại từ từ loại - Từ bổ sung kiến thức mà hs nắm chưa vững kịp thời cho hs, để từ hs học tốt làm tốt đợt thi HKI

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1 Kiến thức

- Củng cố lại kiến thức học phần TV, kiểm tra đánh giá kết học tập HS 2 K

ĩ n ă ng

- Rèn kĩ đặt câu, tìm từ, điền từ thích hợp, loại từ học 3

Thái độ

- GDHS tính thật thà, trung thực làm C PHƯƠNG PHÁP: nêu vấn đề-giải vấn đề D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh

Lớp 7A3 Lớp 7A4

Vắng:…………

Phép………Không phép……… Phép………Không phép………Vắng:………… 2 Kiểm tra cũ: khoâng

3 Bài mới : Giới thiệu bài

MA TRẬN

Câu Nội dung kiến thức Mức độ

NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dông

TN TL TN TL TN TL

1

2

Tõ l¸y

Từ ghép đẳng lập Từ Hán Việt Từ đồng âm Từ trái nghĩa Quan hệ từ

Tỉng diĨm

0,5®

0,5®

0,5® 0,5® 0,5® 0,5® 0,5®

2,5®

0,5® 0,5® 0,5® 0,5® 5® 7®

I TRẮC NGHIỆM ( 3Đ)

(9)

A Đi đứng B Giam giữ C Bọt bèo D Lạnh lùng Câu 2: Từ sau từ ghép đẳng lập?

A Bó buộc B Đưa đón C Nhường nhịn D Hoa hồng Câu : Các từ sau sau chung nghĩa chết, từ có sắc thái coi thường, khơng tơn trọng?

A Từ trần B Băng hà C Hi sinh D Bỏ mạng

Câu 4 : Đây nội dung khái niệm từ gì?

“ từ giống âm nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan với nhau.”

A Từ trái nghĩa C Từ đồng âm B Từ nhiều nghĩa D Từ đồng nghĩa Câu 5: Tìm từ đồng nghĩa với từ “Trẻ”

A Nõn nà B Non C Ngọc ngà D Mượt mà

Câu 6: Trong câu thơ:"Lòng chàng ý thiếp sầu ai" Quan hệ từ "hơn" biểu thị ý nghĩa quan hệ :

A Sở hữu B So sánh C Nhân D Điều kiện II TỰ LUẬN (7Đ)

Câu 1: Đặt câu có sử dụng từ ghép đẳng lập (0,5 Đ)

……… Câu 2: Xác định từ đồng âm câu sau: “Chúng ta ngồi vào bàn để bàn lại vấn đề

ấy”: (0.5 Đ)

Câu 3: Chọn quan hệ từ thích hợp điền vào chổ trống câu sau: (0,5 Đ)

. tên xâm lược đất nước ta ta phải chiến đấu quét chúng đi”. Câu 4: Gạch chân cặp từ trái nghĩa ví dụ sau :

“Yêu yêu đường

Ghét ghét tông chi họ hàng.”

Câu : Viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) có sử dụng từ trái nghĩa ĐÁP ÁN

I TRẮC NGHIỆM

C©u 1: D C©u 2: D C©u 3: D

C©u 4: C C©u 5: B C©u 6: A

II TỰ LUẬN (7Đ)

Câu 1: Đặt câu có sử dụng từ ghép đẳng lập (0,5 Đ) HS tự đặt theo yêu cầu

Câu 2: Xác định từ đồng âm câu sau: “Chúng ta ngồi vào bàn để bàn lại vấn đề ấy”: (0.5 Đ)

Câu 3: Chọn quan hệ từ thích hợp điền vào chổ trống câu sau: (0,5 Đ)

“ HƠ cịn tên xâm lược đất nước ta th×. ta cịn phải chiến đấu qt chúng đi”. Câu 4: Gạch chân cặp từ trái nghĩa ví dụ sau :

“Yêu yêu đường

Ghét ghét tông chi họ hàng.”

Câu : Viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) có sử dụng từ trái nghĩa  HS viết theo yêu cầu đề

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: soạn Thành ngữ E RÚT KINH NGHIỆM

(10)

Ngày đăng: 04/05/2021, 06:04

w