1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LOP 3 TUAN 11 CKTHOAN CHINH

108 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

A. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. - Gọi HS nêu kết quả tính nhẩm. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Yêu cầu học sinh làm bài. - Yêu cầu HS nhận xé[r]

(1)

Thứ hai ngày tháng 10 năm2010

TUẦN 10

Tiết : chào cờ Tiết : TOÁN

Bài : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu :

- Thuộc bảng chia vận dụng bảng chia để làm tính giải toán liên quan đến bảng chia

Kĩ năng: Học sinh tính nhanh, xác

Thái độ : u thích ham học tốn, óc nhạy cảm, sáng tạo

II/ Chuẩn bị :

GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải tập

HS : tập Toán 3. III-Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra cũ: (4/ )

- Kiểm tra học thuộc lòng bảng chia - Nhận xét ghi điểm

2.Giới thiệu : Ghi bảng (1/ )

3)Hướng dẫn luyện tập: (33/ )

 Bài 1Nêu yêu cầu :

- Hỏi: Khi biết x = 56, ghi kết 56 : khơng ? Vì ?

- Tương tự với trường hợp lại - Cho HS tự làm tiếp phần b)

- Lớp giáo viên nhận xét

- HS đọc thuộc lòng

- Vài em nhắc lại tên học Tính nhẩm

a)

7 x = 56 x = 42 56 : = 42 : = x = 63 x = 49

63 : = 49 : =

- Khi biết x = 56 ghi 56 : = lấy tích chia cho thừa số ta thừa số

- HS đọc cặp phép tính b)

70 : = 10 30 : =5 63 : = 35 : = 14 : = 35 : = 28 : = 18 : = 42 : = 27 : = 42 : = 56 : =

_

(2)

 Bài : Nêu yêu cầu bài;

- Lớp giáo viên nhận xét nêu cách làm

Bài 3

- Gọi HS đọc đề Tóm tắt:

7 học sinh : nhóm 35 học sinh : nhóm?

+ Tại để tìm số nhóm em lại thực phép chia 35 cho ?

- Chữa nêu lời giải khác  Bài Nêu yêu cầu:

- Bài tập yêu cầu làm ? - Hình a) có mèo ?

- Muốn tìm phần bảy số mèo có hình a) ta phải làm ?

-Hướng dẫn HS khoanh trịn vào mèo hình a)

Hình b) có mèo ?

- Muốn tìm phần bảy số mèo có hình b) ta phải làm ?

5.Củng cố – dặn dò: (2/ )

- Chấm số – nhận xét

- Về nhà luyện tập thêm phép chia bảng chia

- Nhận xét tiết học

- Học sinh nối tiép nêu kết - Tính

28 35 21 28 35 21

14 42 42 25 49 14 42 42 25 49 - HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng

1 HS đọc đề

- HS lên bảng, lớp làm vào Bài giải

Số nhóm chia là: 35 : = (nhóm )

Đáp số: nhóm

- Vì tất có 35 học sinh, chia thành nhóm, nhóm có học sinh Như số nhóm chia tổng số học sinh chia cho số học sinh nhóm

- Tìm phần bảy số mèo có hình sau

- Hình a) có tất 21 mèo

- Một phần bảy số mèo hình a) là: 21 : = (con mèo)

- Hình b) có tất 21 mèo

- Một phần bảy số mèo hình b) là: 14 : = (con mèo)

_

(3)

Tiết + : Tập đọc – Kể chuyện

Bài : CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

I-Mục tiêu: A-Tập đọc

- Bước đầu đọc kiểu câu , biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Hiểu nghĩa từ ngữ bài: sếu, u sầu, nghẹn ngào, Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Mọi người cộng đồng cần phải quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ người xung quanh ta

B-Kể chuyện

- Kể lại câu chuyện theo lời bạn nhỏ - Biết nghe nhận xét lời kể bạn

- Giáo dục học sinh kính yêu , quan tâm giúp đỡ ông bà II-Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra cũ: (4/ )

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi nội dung tập đọc Bận - Nhận xét ghi điểm HS

*TẬP ĐỌC( 50’) 2.Dạy mới:

3.Giới thiệu : Ghi bảng a.Luyện đọc:

- GV đọc mẫu toàn lượt với giọng thong thả

*Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa

từ

Đọc câu

Đọc đoạn trước lớp

+ Đoạn : Giọng kể châm rãi, cảm động + Đoạn : Câu hỏi lo lắng, băn khoăn,lễ độ, ân cần

+ Đoạn : Giọng ông cụ buồn, nghẹn ngào

Đặt câu với : nghẹn ngào, u buồn

Luyện đọc theo nhóm.

Thi đọc nhóm

b/

Hướng dẫn tìm hiểu bài:

+ Các bạn nhỏ chơi bóng đâu ? + Các bạn nhỏ gặp đường ?

- HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi

- Theo dõi GV đọc mẫu

- Mỗi HS đọc câu từ đầu đến hết

- Hs luyện đọc đoạn

- Hs luyện đọc đoạn + - Hs luyện đọc đoạn Hs đọc nhóm đơi đoạn 2,3,4

- Các bạn nhỏ ríu rít sau dạo chơi

- Các em nhỏ gặp ông cụ già ngồi vệ cỏ ven đường

- Vì bạn thấy cụ già trông mệt

_

(4)

+ Vì bạn dừng lại ?

+ Các bạn quan tâm đến ông cụ ?

+ Theo em, khơng quen biết ơng cụ mà bạn băn khoăn, lo lắng cho ông cụ nhiều ?

+ Cuối cùng, bạn nhỏ định ?

+ Ông cụ gặp chuyện buồn ?

+ Vì trị chuyện với bạn nhỏ, ơng cụ thấy lòng nhẹ ?

- Yêu cầu HS đọc đoạn - Gọi HS đọc câu hỏi

- Gọi đại diện nhóm trình bày

c Luyện đọc lại

Truyện có lời nhân vật nào? - Yêu cầu HS luyện đọc theo vai - Tổ chức cho HS thi đọc

- Tuyên dương nhóm, cá nhân đọc tốt Kể chuyện(20’)

Xác định yêu cầu:

- Gọi HS đọc yêu cầu trang 63

- Khi kể lại câu chuyện theo lời bạn nhỏ, em cần ý cách xưng hô ? : Hướng dẫn HS kể chuyện:

- GV chọn HS giỏi tiếp nối kể đoạn câu chuyện trước lớp

Y/c Hs kể nhóm - Tuyên dương HS kể tốt

mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu

- Các bạn băn khoăn có chuyện xẩy với ơng cụ

- Vì bạn đứa trẻ ngoan./ - Vì bạn thương yêu người xung quanh

- Các bạn định hỏi thăm ông cụ

- Ơng cụ buồn bà lão nhà ông bị ốm nặng, nằm viện tháng khó qua khỏi

- Vì ông cụ chia sẻ nỗi buồn với bạn nho / Vì quan tâm bạn nhỏ làm ông cụ bớt cô đơn

- HS đọc đoạn HS thảo luận nhóm đơi

+ Chọn đứa tốt bụng bạn nhỏ truyện người thật tốt bụng biết yêu thương người khác

+ Chọn Chia sẻ bạn nhỏ chuyện biết chia sẻ nỗi buồn với ơng cụ để cụ thấy lịng nhẹn

+ Chọn Cảm ơn cháu lời ơng cụ nói với bạn nhỏ bạn quan tâm chia sẻ nỗi buồn với ông - đến nhóm thi đọc

- Kể lại câu chuyện Các em nhỏ cụ già theo lời bạn nhỏ

- Xưng hô tơi ( mình, em )

- HS kể

- Cả lớp theo dõi nhận xét - Mỗi nhóm HS

_

(5)

4 Củng cố – dặn dò: (2/ )

- Em học học từ bạn nhỏ truyện ?

- Trong sống ngày, người nên quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ với nỗi buồn, niềm vui, vất vả khó khăn

- Lớp giáo viên nhận xét

- đến nhóm HS kể trước lớp

Theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm kể hay

- HS kể lại câu chuyện trước lớp HS trả lời

HS lắng nghe

Tiết : Đạo đúc :

Bài : Quan tâm chăm sóc ơng bà cha mẹ ,

anh chị em (tiết 2)

A/ Mục tiêu

Học sinh biết :

- Trẻ em có quyền sống với gia đình , có quyền cha mẹ quan tâm chăm sóc - Trẻ em khơng nơi nương tựa có quyền nhà nước người giúp đỡ hỗ trợ

- Trẻ em có bổn phận phải quan tâm giúp đỡ ông bà, cha mẹ, anh chị em gia đình

- Biết yêu quý , quan tâm chăm sóc người thân gia đình

B/Tài liệu phương tiện:

- Các thơ, hát, câu chuyện chủ đề gia đình

C/ Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

* Hoạt động 1: Xử lí tình

- Chia lớp thành nhóm ( nhóm em)

- Giao nhiệm vụ: số nhóm thảo luận đóng vai tình 1(SGK), số nhóm cịn lại thảo luận đóng vai tình (SGK)

- Yêu cầu nhóm tiến hành thảo luận chuẩn bị đóng vai

- Mời nhóm lên đóng vai trước lớp, lớp nhận xét, góp ý

* Kết luận:

*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến

- Lần lượt đọc lên ý kiến (BT5-VBT) - Yêu cầu lớp suy nghĩ bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành lưỡng lự giơ tay (tấm bìa) Nêu lý sao?

* Kết luận : Các ý kiến a, c ; b sai

- Các nhóm thảo luận theo tình

- Các nhóm lên đóng vai trước lớp

- Lớp trao đổi nhận xét

- Cả lớp lắng nghe bày tỏ ý kiến

- hảo luận đóng góp ý kiến định ý kiến bạn

_

(6)

Hoạt động 3: Giới thiệu tranh

- Yêu cầu HS giới thiệu tranh với bạn ngồi bên cạnh tranh q sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em

- Mời số học sinh lên giới thiệu với lớp

*Kết luận : Đây quà quý

Hoạt động 4: Múa hát, kể chuyện, đọc thơ.

- Hướng dẫn tự điều khiển chương trình tự giới thiệu tiết mục

- Mời học sinh biểu diễn tiết mục

- Yêu cầu lớp thảo luận ý nghĩa hát, thơ

* Kết luận chung: Ông bà, cha mẹ, anh chị em người thân yêu em,luôn yêu thương, quan tâm, chăm sóc em NGược lại, em phải có bổn phận quan tâm, chăm sóc ơng bà

- Lớp tiến hành giới thiệu tranh vẽ quà tặng ông bà , cha mẹ nhân ngày sinh nhật hai em quay lại giưới thiệu cho

- em lên giới thiệu trước lớp - Các nhóm lên biểu diễn tiết mục : Kể chuyện , hát , múa , đọc thơ có chủ đề nói học

- Lớp quan sát nhận xét nội dung , ý nghĩa tiết mục, thể loại

- Về nhà học thuộc áp dụng học vào sống hàng ngày

***************************************

Thứ ba ngày tháng 10 năm 2010 Tiết : Âm nhạc ( GV môn dạy )

Tiết : Chính tả

Bài : CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

I.Mục tiêu :

- Nghe viết tả , trình bày hình thức văn xuôi, viết số từ , Làm tập phân biệt eo/oeo, s/x

- Rèn cho học sinh viết độ cao ,tên riêng nước làm tập nhanh ,đúng , xác

- Giáo dục học sinh giữ ,viết chữ đẹp II/ Đồ dùng dạy học :

GV : bảng phụ viết nội dung tập BT 1a

HS : VBT

III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động: (1/ )

2.Kiểm tra cũ: (4/ )

- Gọi HS lên bảng, sau cho HS viết từ sau: nghẹn ngào, trống rỗng, hèn nhát.

- Hát

- HS lên bảng viết

_

(7)

- Nhận xét sưả sai

3.Giới thiệu : Ghi bảng (1/ )

a.Hướng dẫn viết tả: (25/ )

- GV đọc đoạn văn lượt + Đoạn văn kể chuyện ?

+ Đoạn văn có câu ?

+ Những chữ đoạn văn phải viết hoa ?

+Lời ông cụ viết ?

- Hướng dẫn viết từ khó

- GV đọc từ ngữ khó cho HS viết vào bảng

- Lớp giáo viên nhận xét

b)Viết tả

- Giáo viên đọc cho học sinh viết - Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi Chấm bài: Thu số chấm

c.Hướng dẫn làm tập: (5/ )

a) Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm 5.Củng cố – dặn dò: (2/ )

- Trả nhận xét – sủa lỗi sai phổ biến - Về nhà làm lại VBT chuẩn bị tiết sau

- Nhận xét học

- Vài em nhắc lại tên - HS đọc lại đoạn văn

- Cụ già nói lý cụ buồn bà cụ ốm nặng phải nằm viện, khó qua khỏi Cụ cảm ơn lòng tốt bạn, bạn làm cho cụ cảm thấy lòng nhẹ

- Đoạn văn có câu - Các chữ đầu câu

- Lời ông cụ viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, viết lùi vào ô

- HS viết vào bảng từ khó

Ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt, dẫu -HS đọc từ khó bảng

- Học sinh lắng nghe viét - Học sinh soát lỗi

- HS đọc

- em lên bảng, lớp làm vào - giặt - rát - dọc.

Tiết : Toán

Bài : Giảm số lần I/ Mục tiêu :

Giúp học sinh :

- Biết thựchiện giảm số số lần ( cách chia số với số lần ).Biết phân biệt giảm số đơn vị với giảm số lần

- HS vận dụng cách thực giảm số nhiều lần để giải tập nhanh

- HS ham thích học tập mơn tốn, tích cực tham gia vào hoạt động học tập

_

(8)

II/ Đồ dùng dạy học :

GV : ĐDDH, trò chơi phục vụ cho việc giải tập

HS : tập Toán III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động: (1/ )

2.Kiểm tra cũ: (4/ )

- Nhận xét ghi điểm 3.Bài :

Giới thiệu bài : Ghi bảng (1/ )

a)Hướng dẫn thực giảm số

nhiều lần: (10/ )

- GV nêu tốn: Hàng có gà Số gà hàng giảm lần số gà hàng Tính số gà hàng + Hàng có gà ?

+Số gà hàng so với số gà hàng ?

+Tìm số gà hàng nào? - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ

-Tiến hành tương tự với toán độ dài đoạn thẳng AB CD

+ Vậy muốn giảm số nhiều lần ta làm ?

b)Luyện tập – thực hành: (21/ )

Bài 1

- Yêu cầu HS đọc cột bảng + Muốn giảm số lần ta làm ?

- Hãy giảm 12 lần

- Muốn giảm số lần ta làm ?

- Hãy giảm 12 lần

- HS suy nghĩ làm tiếp phần lại

- Chữa nêu cách làm  Bài 2

- Gọi HS đọc đề phần a)

- Hát

-3 HS lên bảng đọc bảng chia - Vài em nhắc lại tên

- Quan sát hình minh hoạ, đọc lại đề tốn phân tích

- Hàng có gà

- Số gà hàng giảm lần số gà hàng

6 : = gà )

- Muốn giảm số nhiều lần ta lấy số chia cho số lần

- Đọc: Số cho; Giảm lần; Giảm lần

- Muốn giảm số lần ta lấy số chia cho

- 12 giảm lần 12 : =

- Muốn giảm số lần ta lấy số chia cho

- 12 giảm lần 12 : = - HS làm

Số đã

cho 48 36 24

Giảm đi

4 lần 48:4=12 36:4=9 24:4=6 - Mẹ có 40 bưởi, sau đem bán số bưởi giảm lần Hỏi mẹ lại bưởi

_

(9)

+ Mẹ có bưởi ?

+ Số bưởi lại sau bán so với số bưởi ban đầu ?

+ Vậy ta vẽ sơ đồ ?

+ Thể số bưởi ban đầu phần ?

+ Khi giảm số bưởi ban đầu lần cịn lại phần ?

+ Vậy số bưởi lại phần ?

Tóm tắt

40 Có :

Cịn lại:

?

- Hãy tính số bưởi lại - Lớp giáo viên nhận xét

- HS tự vẽ sơ đồ trình bày giải phần b)

- Lớp giáo viên nhận xét

Bài 3

- Gọi HS đọc đề

(?) Muốn vẽ đoạn thẳng CD MN ta phải biết điều trước ?

- Yêu cầu HS tính độ dài đoạn thẳng CD MN

- u cầu HS vẽ hình

- Mẹ có 40 qủa bưởi

- Số bưởi ban đầu giảm lần số bưởi cịn lại sau bán - Thể số bưởi ban đầu phần

- phần giảm lần cịn lại phần

- Là phần 40 : = 10 (quả)

Bài giải

Số bưởi lại là: 40 : = 10 (quả)

Đáp số: 10

- HS lên bảng, lớp làm vào

Tóm tắt

30 Làm tay:

Làm máy:

.giờ?

- HS lên bảng, lớp làm vào Bài giải

Thời gian làm cơng việc máy là: 30 : = (giờ)

Đáp số: - HS đọc

- Ta phải biết độ dài đoạn thẳng xăng-ti-mét

- Độ dài đoạn thẳng CD là: : = (cm)

- Độ dài đoạn thẳng MN là: – = (cm)

8cm

A B

2cm C D 4cm

M N

- học sinh thi đua lên vẽ hình - Ta lấy số chia cho số lần

_

(10)

- Lớp nhận xét – tuyên dương tổ thắng

3.Củng cố – dặn dò: (2/ )

+ Khi muốn giảm số số lần ta làm ?

+Khi muốn giảm số số đơn vị ta làm ?

- Nhận xét tiết học

- Ta lấy số trừ số đơn vị cần giảm

Tiết : TN – XH :

Bài : VỆ SINH THẦN KINH I/ Mục tiêu :

- Giúp HS có khả năng:

Nêu số việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh quan thần kinh - HS kể tên việc nên làm, thức ăn đồ uống sử dụng để có lợi cho quan thần kinh, việc cần tránh, đồ ăn uống độc hại cho quan thần kinh

- HS có ý thức học tập, làm việc cách để giữ vệ sinh thần kinh II/ Đò dùng dạy học :

Giáo viên : Hình vẽ trang 32, 33 SGK, Bảng vẽ hình ảnh thể tâm trạng

(cho hoạt động 2), Tranh vẽ hình đồ uống, hoa

Học sinh : SGK Vở BT TN – XH

III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Khởi động (5/ )

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi theo tình sau:

+ Đêm hôm qua, Nam thức khuya để chuẩn bị cho kiểm tra hôm sau Mãi đến đêm bạn ngủ, sáng tỉnh giấc Em cho biết, ngày hôm sau học Nam cảm thấy ? + Em có biết Nam mệt mỏi khơng?

Bài :

Giới thiệu bài : Ghi bảng (1/ )

a.HĐ1: Thảo luận nhóm việc làm trong tranh (15/ )

- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ từ đến SGK thảo luận nhóm để trả lời

- HS thảo luận cặp đôi

- Nam cảm thấy mệt mỏi, buồn ngủ

- Vì Nam thức khuya, thiếu ngủ

- HS làm việc theo nhóm, quan sát tranh trả lời câu hỏi

_

(11)

câu hỏi :

+ Tranh vẽ ?

+ Việc làm tranh có lợi cho quan thần kinh hay khơng ? Vì ?

GV gọi đại diện nhóm nêu kết thảo luận cho tranh Các nhóm khác theo dõi, bổ sung

- Yêu cầu HS lên bảng gắn tranh vào cột: “có ích”, “có hại” cho phù hợp

- GV nhận xét , kết luận : Chúng ta làm việc phải thư giãn, nghỉ ngơi để quan thần kinh nghỉ ngơi, tránh làm việc mệt mỏiquá sức Khi vui vẻ , hạnh phúc u thương chăm sóc xẽ tốt cho quan thần kinh Nếu buồn bã ,sợ hãi hay bị đau đớn có hại tới quan thần kinh

B HĐ2: Đóng vai;

- nhóm thể vẻ mặt người có tâm trạng tức giận , vui vẻ , sợ hãi , lo lắng

- Trả lời câu hỏi:

+ Những việc làm có lợi cho quan thần kinh ?

+ Trạng thái sức khoẻ có lợi cho quan thần kinh ?

* GV kết luận: Luôn sống vui vẻ có lợi cho quan thần kinh

- Quan sát hình trả lời câu hỏi

+ Chỉ nêu tên thức ăn, đồ uống đưa vào thể có hại cho uqan thần kinh ?

+ Tranh 1: Bạn nhỏ ngủ - có + Tranh 2: Bạn nhỏ chơi + Tranh 3: Bạn nhỏ đọc sách đến 11 + Tranh 4: Bạn chơi trò chơi + Tranh 5: Xem kịch thư giãn – có lợi cho quan thần kinh

+ Tranh 6: Bạn nhỏ bố mẹ + Tranh 7: Bạn nhỏ bị đánh

- Đại diện nhóm nêu kết thảo luận cho tranh Các nhóm khác theo dõi, bổ sung

- HS lên bảng gắn tranh vào cột

-Các nhóm lên dán tranh Nhóm khác quan sát nhận xét

- Những công việc vừa sức, thoải mái, thư giản có lợi cho quan thần kinh - Khi vui vẻ, yêu thương - Các nhóm thảo luận, tranh vẽ, xếp tranh vẽ vào nhóm có hại cho sức khỏe :

Đại diện nhóm lên trình bày kết Chẳng hạn:

- Nhóm có hại : cà phê, rượu

- Nhóm nguy hiểm: ma tuý Vìchúng gây nghiện, dễ làm quan thần kinh mệt mỏi

- Tránh xa ma tuý, tuyệt đối không dùng thử

_

(12)

Kết luận: Chúng ta cần tập luyện sống vui vẻ, ăn uống đủ chất, điều độ để bảo vệ quan thần kinh Cần tránh xa ma tuý để bảo vệ sức khoẻ quan thần kinh

5 Củng cố - Dặn dò: ( 1’ )

+ Các em có nên uống rượu bia, hút thuốc ,ma túy không ?

- Về nhà thực học Chuẩn bị tiết sau

GV nhận xét tiết học

Tiết : Thể dục

Bài : Ôn di chuyển hướng phải ,trái Trò chơi : “ Chim tổ”

I Mục tiêu:

- Ôn động tác chuyển hướng phải, trái Học trò chơi “Chim tổ”

- Yêu cầu biết thực động tác mức tương đối xác.Biết cách chơi bước đầu chơi theo luật

- Hs chăm tập luyện II/Địa điểm - phương tiện:

- Giáo viên : còi

- Học sinh : Trang phục gọn gàng III/Các hoạt động dạy – học:

Nội dung hoạt động Phương pháp tổ chức

1.Phần mở đầu: (5/ )

Phổ biến nội dung yêu cầu học 2.Phần bản: (25/ )

a.Ôn động tác chuyển hướng phải, trái

- GV huy, từ lần để CS điều khiển GV uốn nắn giúp đỡ HS, tập theo hình thức nước chảy, song phải đảm bảo trật tự

- Nhận xét : GV nhận xét

- Tập hợp lớp nghe phổ biến sau chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập

- Giậm chân chỗ, đếm theo nhịp

_

(13)

b Chơi trò chơi “Chim tổ ”

- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi luật chơi GV cho em học thuộc vần điệu trước chơi trò chơi Cho em chơi thử – lần sau chơi thức

- GV nhận xét

4 Củng cố , dặn dị : (4 phút) - Thả lỏng

- Giáo viên học sinh hệ thống lại

4 hàng dọc

Làm theo hiệu lệnh

HS chủ động tham gia trò chơi

HS thực động tác thả lỏng theo lệnh

Thứ tư ngày tháng 10 năm2010 Tiết : Mỹ thuật ( GV môn dạy )

Tiết : Luyện từ & câu

Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ : CỘNG ĐỒNG . ÔN TẬP CÂU : AI LÀM GÌ ?

I/ Mục tiêu :

- Hiểu phân loại số từ ngữ Cộng đồng

- Biết tìm phận câu trả lời câu hỏi : Ai ( gì, ) ? Làm ? Biết đặt câu hỏi cho phận câu xác định Học sinh tìm từ người Cộng đồng nhanh, đúng, xác

- Giáo dục thông qua việc mở rộng vốn từ, em u thích mơn Tiếng Việt II/ Đồ dùng dạy học :

GV : bảng phụ viết sẵn tập 2, ô chữ BT1

HS

: VBT

III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra cũ: (4/ )

_

(14)

- Cho HS làm miệng tập tuần - Em đọc tập đọc “Trận bóng lịng đường” tìm cac từ ngữ hoạt động chơi bóng, thái độ bạn nhỏ

- Nhận xét ghi điểm 2 Bài :

Giới thiệu : 4.Giảng :

a.Hướng dẫn làm tập.

*) Mở rộng vốn từ theo chủ điểm cộng

đồng

Bài 1

- GV nhắc lại

+ Cộng đồng có nghĩa ?

+ Vậy phải xếp từ cộng đồng vào cột ?

+ Cộng tác có nghĩa ?

+ Vậy phải xếp từ cộng tác vào cột ?

- Chữa nhận xét  Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS suy nghĩ nêu nội dung câu

- Lớp giáo viên nhận xét

* Kết luận: Kết lại nội dung câu tục

- HS trình bày

+ Chỉ thái độ chơi bóng: cướp bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, chơi bóng, xuýt bóng.

+ Chỉ thái độ: hoảng sợ, sợ tái người

- HS đọc đề bài, sau HS khác đọc lại từ ngữ

- Cộng đồng người sống tập thể khu vực, gắn bó với

- Xếp từ cộng đồng vào cột người sống

- Cộng tác có nghĩa làm chung việc

- Xếp từ cộng tác vào cột thái độ, hoạt động cộng đồng

- HS lên bảng làm, lớp làm vào

Những người cộng đồng:

cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương

Thái độ hoạt động cộng đồng: cộng tác, đồng tâm - HS đọc yêu cầu thảo luận theo cặp

- Chung lưng đấu cật nghĩa đồn kết, góp cơng, góp sức với để làm việc

- Cháy nhà hàng xóm bình chân vại người ích kỷ, thờ với khó khăn, hoạn nạn người khác - An bát nước đầy người sống có tình, có nghĩa trước sau , sẵn lòng giúp đỡ người - Đại diện số nhóm nêu kết

_

(15)

ngữ yêu cầu HS làm vào

*)ôn tập mẫu câu: Ai ( gì, ) làm

?

Bài 3

- Gọi HS đọc đề

- Gọi HS lên bảng Gạch gạch phận câu trả lời cho câu hỏi Ai ( gì, ) ? gạch gạch phận câu trả lời cho câu hỏi Làm ?

- Lớp giáo viên nhận xét  Bài 4

- Gọi HS đọc đề

+ Các câu văn tập viết theo kiểu câu ?

+ Đề yêu cầu đặt câu hỏi cho phận câu in đậm Muốn đặt câu hỏi đúng, phải ý đến điều gì? - Lớp giáo viên nhận xét

5.Củng cố – dặn dò: (2/ )

- Nhận xét tiết học

- Về nhà tìm thêm từ ngữ theo chủ điểm Cộng đồng, ôn tập mẫu câu Ai (cái gì, gì) làm ?

- Đồng ý, tán thành với câu a, c ; Không tán thành với câu b

- HS đọc trước lớp

- HS lên bảng làm, lớp làm vào

a) Đàn sếu sải cánh cao

Con ? Làm ?

b) Sau dạo chơi, đám trẻ

c) Các em tới chỗ ông cụ lễ phép hỏi Ai ? Làm ?

- HS đọc tồn đề bài, sau HS khác đọc lại câu văn

- Kiểu câu Ai (cái gì, )? Làm gì? - Chúng ta phải xác định phận câu in đậm trả lời cho câu hỏi nào, Ai ( gì, ) ? hay Làm gì? - HS làm

a) Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân? b) ơng ngoại Làm ?

c) Mẹ bận Làm gì ?

HS thực nhà Tiết : Toán

Bài : Luyện tập I Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Biết thực gấp số lên nhiều lần giảm số nhiều lần

- Áp dụng gấp số lên nhiều lần giảm số nhiều lần để giải tốn có liên quan nhanh , , xác

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận tự tin học tập II-Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động: (1/ ) - Hát

_

(16)

2.Kiểm tra cũ: ( 4/ )

+ Giảm số 35 lần ta số ? +Giảm 14 lần ta số ? - Lớp giáo viên nhận xét

3 Bài :

Giới thiệu bài : Ghi bảng (1/)

a)Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1: Nêu yêu cầu :

- Viết lên bảng mẫu

- gấp lần ? - Vậy viết 30 vào ô thứ ? - 30 giảm lần ? - Vậy điền vào ô thứ ? - HS làm tiếp phần lại

- Lớp giáo viên nhận xét

Bài 2

- Gọi HS đọc đề phần a) - HS tự vẽ sơ đồ tóm tắt

- Nhận xét sửa sai

- HS tự làm phần b)

Bài 3

- Yêu cầu HS đọc đề

-Giảm 35 lần ta số -Giảm 14 lần ta số - Vài em nhắc lại tên

- Viết (theo mẫu)

Gấp Gấp 5lần giảm lần - gấp lần 30

- Vào ô thứ hai - Được

- ô thứ

- HS làm tiếp phần lại Gấp lần giảm lần

gấp lần giảm lần

giảm lần gấp4 lần

- Học sinh nêu kết phép tính - HS đọc

Tóm tắt 60 l Sáng:

Chiều :

? l

Bài giải

Buổi chiều bán 60 : = 20 (lít )

Đáp số : 20 lít

- HS lên bảng làm – lớp làm vào - HS đọc

_

16

6

0

4

4

8

7 42 21

(17)

- Vậy giảm độ dài AB lần xăng-ti-mét ?

- Lớp giáo viên nhận xét 5.Củng cố – dặn dò: (2/ )

- Chấm số chấm – nhận xét - Về nhà làm tập VBT.Chuẩn bị tiết sau

- Nhận xét học

- Đo độ dài đoạn thẳng AB 10 cm - HS thực hành đo độ dài đoạn thẳng AB - Giảm độ dài đoạn thẳng AB lần là: 10 : = (cm )

- Vẽ đoạn thẳng dài cm đặt tên MN - HS vẽ đoạn thẳng MN dài 2cm

Tiết : Tập viết

Bài : Ôn chữ hoa G I/ Mục tiêu :

- Củng cố cách viết chữ viết hoa G Viết tên riêng : Gị Cơng câu ứng dụng chữ cỡ nhỏ

- Viết chữ viết hoa G viết tên riêng, câu ứng dụng viết mẫu, nét nối chữ quy định, dãn khoảng cách chữ Tập viết

Thái độ : Cẩn thận luyện viết, giữ viết chữ đẹp

II/ Đồ dùng dạy học :

GV : chữ mẫuG, tên riêng :Gị Cơng HS : Vở tập viết , bảng , phấn III/ Các hoạt động dạy –học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 .Khởi động: (1/)

2 Kiểm tra cũ : (4/)

- GV kiểm tra viết nhà học sinh chấm điểm số

- Gọi học sinh nhắc lại từ câu ứng dụng viết trước

- Cho học sinh viết vào bảng : Ê-Đê Nhận xét sửa sai

- Hát

- Học sinh viết bảng

_

(18)

3 Bài

Giới thiệu bàighi bảng : (1/ )

a.

Hướng dẫn viết ,luyện viết chữ hoa.

- GV viết mẫu , nêu lại cách viết G - Lớp giáo viên nhận xét

b*Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng) GV cho học sinh đọc tên riêng : Gị Cơng

+ Nêu hiểu biết Gị Cơng?

GV treo bảng phụ viết sẵn tên riêng cho học sinh quan sát nhận xét chữ cần lưu ý viết

Gị Cơng

+ Những chữ viết hoa ? + Chữ viết li ? + Chữ viết ô li? + Đọc lại từ ứng dụng

- GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ dòng kẻ li bảng lớp, lưu ý cách nối chữ

Giáo viên nhận xét, sửa sai

c.Luyện viết câu ứng dụng

- GV cho học sinh đọc câu ứng dụng : Khơn ngoan đối đáp người ngồi Gà mẹ hoài đá nhau

* GV Giải thích : Câu tục ngữ khuyên anh em nhà phải đoàn kết, yêu thương - GV treo bảng phụ viết sẵn câu tục ngữ cho HS quan sát nhận xét chữ cần lưu ý viết

+ Câu tục ngữ có chữ viết hoa ? - Giáo viên hướng dẫn viết :

- Lớp giáo viên nhận xét sửa sai d

Hướng dẫn HS viết vào Tập viết Giáo viên nêu yêu cầu :

GV quan sát hướng dẫn thêm

GV thu chấm nhanh khoảng – Củng cố – Dặn dò : (2/)

- Tuyên dương học sinh viết đẹp Chữa số vởi viết sai

- Chuẩn bị tiết sau

- HS quan sát nhận xét chữ hoa

- Học sinh viết bảng Ê,Ê - Học sinh đọc

- Là tên riêng thị xã thuộc tỉnhTiền Giang

- Các chữ viết hoa: C,G - Các chữ 1li : O.Ô.n - Chữ C,G

- Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng

- Học sinh quan sát nhận xét - Câu tục ngữ có chữ viết hoa Khôn, Gà

- Học sinh viết bảng con: - HS viết

HS lắng nghe , nhà thực

_

(19)

- GV nhận xét tiết học

************************************************ Thứ năm ngày tháng 10 năm 2010 Tiết : Tập đọc

Bài : Tiếng ru I-Mục tiêu:

- Ngắt, nghỉ nhịp thơ, cuối dòng thơ khổ thơ.Đọc trơi chảy dược tồn với giọng tình cảm, tha thiết

- Hiểu nghĩa từ ngữ bài: đồng chí, dân gian, bồi, Hiểu nội dung ý nghĩa thơ: Con người sống cộng đồng phải đoàn kết, yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí

- Giáo dục học sinh thương yêu đoàn kết với II/ Đồ dùng dạy học :

GV : tranh minh hoạ theo SGK

HS : SGK

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ: (4/ )

- Nhận xét ghi điểm Bài :

Giới thiệu : Ghi bảng (1/ )

a.Luyện đọc: (23/ )

-

Đọc mẫu

- GV đọc mẫu toàn thơ lượt với giọng chậm rãi, tha thiết, tình cảm

* Luyện đọc câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.

* HS đọc khổ thơ giải nghĩa từ khó.

* HS đọc đoạn trước lớp

- Hát

- HS đọc trả lời câu hỏi nội dung tập đọc Các em nhỏ cụ già.

- Theo dõi GV đọc mẫu

- Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết Đọc vòng

- Đọc từ khó: làm mật, lửa tàn, mùa vàng, nhân gian, đốm lửa

- Đọc đoạn theo hướng dẫn GV

- Mỗi HS đọc khổ thơ trước lớp Chú ý ngắt giọng nhịp thơ

Núi cao/ có đất bồi /

Núi chê đất thấp,/ núi ngồi đâu ?// Mn dịng sơng đổ biển sâu /

Biển chê sơng nhỏ,/ biển đâu nước cịn ?//

_

(20)

- Giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc trước lớp, HS đọc khổ thơ

đ.luyện đọc theo nhóm. e.Thi đọc nhóm.

+ Yêu cầu HS lớp đọc đồng thơ

b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:(7/ )

- GV gọi HS đọc lại lượt + Con ông, cá, com chim yêu ? Vì ?

+ Hãy nói lại nội dung hai câu cuối khổ thơ đầu lời em

*Yêu cầu HS đọc khổ thơ

- Câu thơ Một chẳng sáng đêm

cho thấy làm nên đêm sáng, phải có nhiều ngơi làm nên đêm sáng Tương tự tìm hiểu câu thơ khác khổ

+ Em hiểu câu thơ Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng ? ? + Em hiểu câu thơ: Một người - đâu phải dân gian ?/ Sống đốm lửa tàn mà thơi Như ?

+ Vì núi không nên chê đất thấp , biển không nên chê sông nhỏ ?

+ Câu lục bát khổ thơ nói

- HS đọc phần giải SGK - HS tiếp nối đọc

- Mỗi nhóm HS, HS đọc khổ thơ nhóm

- nhóm thi đọc tiếp nối thơ - Cả lớp đọc

- HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm theo

- Con ơng u hoa hoa có mật giúp ông làm mật

- Con cá bơi u nước, có nước cá sống được, bơi lội

- Con chim ca yêu trời có bầu trời cao rộng cho chim có chỗ bay nhảy, hót ca

- Một số HS nói trước lớp: Con người muốn sống phải yêu thương đồng chí, anh em

- HS đọc

- Một thân lúa chín khơng làm nên mùa vàng

- Nhiều thân lúa chín làm nên mùa vàng

- Một người lồi người Người sống mình, đơn giống đốm lửa tàn lụi

- Nhiều người làm nên nhân loại Người sống giống đốm lửa tàn, khơng làm dược việc gì, khơng có sức mạnh

- Núi khơng nên chê đất thấp núi nhờ có đất bồi đắp mà cao lên Biển khơng nên chê sơng nhỏ biển nhờ có nước mn dịng sơng mà đầy - HS đọc thầm lại trả lời:

_

(21)

lên ý thơ ? c.Học thuộc lòng thơ: (6/ )

GV hướng dẫn HS đọc thuộc trước

C.Củng cố – dặn dò: (2/ )

- Cho HS nhắc lại điều thơ muốn nói

- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ - Nhận xét học

Con người muốn sống, ơi Phải yêu đồng chí, yêu người anh em - HS đọc thuộc lòng thơ

- Con người sống cộng đồng phải yêu thích anh em, bạn bè, đồng chí

Tiết : Toán

Bài : Tìm số chia I/ Mục tiêu :

- Giúp học sinh biết tên gọi thành phần phép chia - Học sinh tính nhanh, xác, tìm số chia chưa biết thành thạo - Yêu thích ham học tốn, óc nhạy cảm, sáng tạo

II/ Đồ dùng dạy học :

GV : hình vng ( hình trịn ) bìa nhựa, đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải tập

HS : tập Toán III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra cũ: (4/ )

Gọi HS lên giả 2b

- Nhận xét, chữa cho điểm 2 Bài :

Giới thiệu bài : Ghi bảng (1/ )

a)Hướng dẫn tìm số chia

- Nêu tốn: Có vng, chia thành nhóm Hỏi nhóm có vng ?

+ Hãy nêu phép tính để tìm số vng có nhóm

+Hãy nêu tên gọi thành phần kết phép chia : =

+Nêu tốn 2: Có vng, chia thành nhóm, nhóm có vng Hỏi chia nhóm ?

- Hãy nêu phép tính tìm số nhóm chia được.-Vậy số nhóm = :

- HS lên bảng làm tập 2b Số cam rổ lại

60 : = 20 (quả cam) Đáp số: 20 cam -Vài em nhắc lại tên

- Mỗi nhóm có ô vuông - Phép chia : = (ô vuông)

- Trong phép chia : = số bị chia, thương

- Chia nhóm - Phép chia : = (nhóm )

_

(22)

- Gọi HS nhắc lại

+ phép chia : = ? + phép chia : = ? - Vậy số chia phép chia số bị chia chia cho thương

+Viết lên bảng 30 : x = hỏi x phép chia ?

+Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số chia x? - Hướng dẫn HS trình bày:

30 : x = x = 30 : x =

+ Vậy, phép chia hết muốn tìm số chia làm ?

c)Luyện tập – thực hành: (15/ )

Bài 1: Nêu yêu cầu ;

- Bài toán yêu cầu làm ?

- Chữa nhận xét sửa sai

Bài 2: Nêu yêu cầu bài;

- Lớp GV nhận xét nêu cách tìm số bị chia, số chia sau làm

Bài 3

- Gọi HS đọc đề

+ Trong phép chia hết, số bị chia 7, thương lớn ?

+ Vậy chia cho ?

- số chia

- số bị chia thương - x số chia phép chia - Số chia x = 30 : =

- Trong phép chia hết, muốn tìm số chia lấy số bị chia chia cho thương - Tính nhẩm

- Bài tốn u cầu tính nhẩm 35 : = 24 : = 35 : = 24 : = 28 : = 21 : = 28 : = 21 : = - HS nối tiếp nêu kết phép tính trước lớp

- Tìm x :

- HS lên bảng làm Cả lớp làm vào bảng

12 : x = 42 : x = x = 12 : x = 42 : x = x = 27 : x = x : = x = 27 : x = x x = x = 20 ………

- Trong phép chia hết, chia cho để được:

a) Thương lớn b) Thương bé - Thương lớn - chia

_

(23)

+ Vậy phép chia hết, chia cho thương lớn ?

+ Trong phép chia hết, số bị chia 7, thương bé ?

+ Vậy chia cho ? + Vậy phép chia hết , chia cho thương bé ?

5.Củng cố – dặn dị: (2/ )

+ Muốn tímố bị chia ta làm nào?

- nhà làm tập VBT Làm tập vào , luyện tập thêm tìm số chia phép chia hết

- Nhận xét tiết học

- chia cho thương lớn - Thương bé

- chia cho

- chia cho thương bé

Tiết : Chính tả ( Nhớ - viết ) Bài : Tiếng ru I Yêu cầu :

- Nhớ - viết lại xác tả ;Trình bày hình thức thơ viết theo thể thơ lục bát

- Làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn : r / gi

- Cẩn thận viết bài, giữ gìn chữ đẹp II/ Đồ dùng dạy học:

GV : bảng phụ viết thơ Tiếng ru

HS : VBT

III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra cũ: (4/ )

- Đọc cho HS viết từ sau: - Nhận xét sửa sai

2 Bài

Giới thiệu : Ghi bảng (1/ )

a Hướng dẫn học sinh viết

- GV đọc thuộc lòng khổ thơ + Con người muốn sống phải làm ?

+ Đoạn thơ khuyên điều ?

b)Hướng dẫn cách trình bày

- Yêu cầu HS mở SGK

- HS lên bảng viết. rét run, nhàn rỗi, buồn bã.

- Vài em nhắc lại tên

- Theo dõi GV đọc, HS đọc lại

- Con người muốn sống phải yêu thương đồng loại

- Đoạn thơ khuyên phải sống cộng đồng yêu thương

_

(24)

+ Bài thơ viết theo thể thơ ?

+ Trình bày thể thơ cho đẹp ?

+ Dịng thơ có dấu chấm phẩy ? + Dịng thơ có dấu gạch nối ? + Dịng thơ có dấu chấm hỏi ? + Dịng thơ có dấu chấm than ? + Các chữ đầu dòng tnơ viết nào?

b)Hướng dẫn viết từ khó

- Viết từ khó dễ lẫn viết tả

c)Nhớ – viết tả

- GV theo dõi HS viết

Soát lỗi.

d)Chấm bài.Thu chấm

3 Làm tập tả: (7/ )

* Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm 4.Củng cố – dặn dò: (2/ )

- Trả chữa lỗi sai phổ biến - Về nhà viết lỗi sai - Nhận xét tiết học

- Mở SGK trang 64, 65

- Bài thơ viết theo thể thơ lục bát - Dịng chữ viết lùi vào ơ, dịng chữ viết lùi vào

- Dòng thơ thứ hai - Dòng thơ thứ - Dòng thơ thứ - Dòng thơ thứ

- Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa - HS viết bảng con: yêu nước , chẳng sáng,đốm lửa ,tàn

- Vài HS đọc từ khó viết - HS tự nhớ lại viết

- HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng, lớp làm vào - rán – dễ – giao thừa.

HS theo dõi

Tiết :Thể dục

Bài : Ôn chuyển hướng phải , trái Trò chơi “ Mèo đuổi Chuột”. I.Mục tiêu :

- Biết cách di chuyển hướng phải , trái Chơi trò chơi “Meo đuổ Chuột” Biết cách chơi tham gia chơi đún luật

Thói quen tập thể dục ngày , đoàn kết , phối hợp chơi II Địa điểm - ph ương tiện :

- GV : Chuẩn bị còi

- HS : Trang phục gọn gàng

III Nội dung phương pháp lên lớp :

Nội dung hoạt động Phương pháp tổ chức

_

(25)

1 Phần mở đầu : 5/

Phổ biến nội dung yêu cầu học 2.Phần

a.Ôn động tác di chuyển hướng phải ,, trái (15 phút )

- GV huy , lần lớp trưởng điều khiển GV uốn nắn , sửa sai cho HS

- Nhận xét : GV nhận xét

b.Chơi trò chơi : “Mèo đuổi chuột” 10/

- GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi luật chơi GV cho em học thuộc vần điệu trước chơi trò chơi Cho em chơi thử – lần sau chơi thức

- GV nhận xét

3 Cuûng cố , dặn dò : ( phút ) - Thả lỏng

- GV HS hệ thống lại học - Nhận xét tiết học

- Về nhà ôn lại

- Tập hợp lớp

- Chạy chậm theo hàng dọc - Đứng chỗ khởi động khớp - Chơi trị chơi “Có chúng em” - hàng dọc

Làm theo hiệu lệnh

Vòng tròn

Làm theo hiệu lệnh

*************************************

Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2010

Tiết : Tập làm văn

Bài : KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM I/ Yêu cầu :

- Học sinh biết kể người hàng xóm theo gợi ý

- Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn ( từ đến câu ), diễn đạt rõ ràng

_

(26)

- Giáo dục học sinh yêu quý giúp đỡ người hàng xóm II/ Đồ dùng dạy học :

GV : Viết sẵn câu hỏi gợi ý kể người hàng xóm bảng phụ

HS : Vở tập

III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra cũ: ( 4/ )

- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Khơng nỡ nhìn

+ Chuyện có khơi hài ? - Nhận xét ghi điểm 2 Bài :

Giới thiệu :

Chúng ta có hàng xóm láng giềng , tập làm văn này, 3 Hướng dẫn làm tập ( 33/ )

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghĩ nhớ lại đặc điểm người hàng xóm mà định kể theo định hướng:

+ Người tên gì, tuổi ? Người làm nghề ? Hình dáng, tính tình người ? Tình cảm gia đình em người hàng xóm ? Tình cảm gia đình gia đình em ?

- Gọi HS kể mẫu - Kể theo nhóm

- Gọi số HS kể trước lớp - GV nhận xét, bổ sung vào kể cho em

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn: Viết điều chân thật, giản dị em vừa kể thành đoạn văn ngắn câu

- Nhận xét viết HS 4.Củng cố – dặn dò: (2/ )

- Liên hệ : Cần quan tâm giúp đỡ người sống xung quanh ta

- HS lên bảng kể, lớp theo dõi nhận xét

- Vài em nhắc lại tên

- Suy nghĩ người hàng xóm

- HS kể trước lớp, lớp theo dõi nhận xét

- Làm việc theo cặp

- đến HS kể, lớp theo dõi nhận xét

- HS đọc

- Học sinh làm - HS đọc làm

_

(27)

- Về nhà xem lại bổ sung viết cho hoàn chỉnh, chuẩn bị cho sau - Nhận xét tiết học

Tiết : Toán

Bài : LUYỆN TẬP. I Mục tiêu:

- Biết tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia chưa biết phép tính - Biết làm tinh nhân ( chia) số có chữ số với (cho ) số có chữ số Giải tốn có liên quan đến tìm phần số nhanh đúng,chính xác

- Giáo dục học sinh cẩn thận làm II-Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra cũ: (4/ )

Gọi HS lên bảng - Nhận xét ghi điểm 2 Bài :

Giới thiệu bài : Ghi bảng

3)Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1: Nêu yêu cầu ;

- Chữa nêu cáchtìm số bị trừ, số chia , số bị chia, số chia

Bài 2 : Nêu yêu cầù

- Chữa nêu cách làm

Bài 3

- Gọi HS đọc đề

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

- HS lên bảng làm.– lớp làm bảng 40 : X =

50 : X = 10 63 : X =

- Vài em nhắc lại tên học - Tìm x;

x + 12 = 36 x : = x = 36 – 12 x = x

x = 24 x = 35 ………

- HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng

- Tính

35 26 32 20

70 104 192 140

X X X X

- HS lên bảng làm, lớp tiếp tục làm vàobảng

- Trong thùng có 36 lít dầu Sau sử dụng, số dùng lại thùng

3

số dầu có Hỏi thùng cịn lại lít dầu ?

- HS lên bảng làm, lớp làm vào Bài giải

Số lít dầu cịn lại là:

_

(28)

- Hãy nêu cách tìm phần số

Bài 4: Nêu yêu cầu bài;

- Quan sát đồng hồ đọc đồng hồ

- Vậy khoanh vào câu trả lời ? 5.Củng cố – dặn dò: (2/ )

- Chấm số nhận xét

- Về nhà luyện tập thêm tìm thành phần chưa biết phép tính

- Nhận xét học

36 : = 12 (l ) Đáp số: 12 l dầu

- Muốn tìm phần số ta lấy số chia cho số phần

- Khoanh váo chữ đặt trước câu trả lời đúng:

- Đồng hồ 25 phút - Khoanh vào câu B

HS lắn nghe , thực nhà

Tiết : Thủ công

Bài : Gấp , cắt , dán hoa ( Tiết 2 ) I-Mục tiêu:

- HS gấp, cắt, dán hoa Các cánh hoa tương đối quy trình kỹ thuật

- Trang trí bơng hoa theo ý thích - Học sinh u thích mơn học

II-Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra :

Kiểm tra DDHT học sinh 2 Bài

Giới thiệu bài : Ghi bảng

3 HS thực hành gấp, cắt, dán hoa (32

)/

- GV yêu cầu HS nhắc lại thực thao tác gấp, cắt để hình bơng hoa cánh, cánh, cánh

- GV nhận xét cho HS quan sát lại tranh quy trình gấp, cắt, dán bơng hoa cánh, cánh, cánh

- Vài em nhắc lại tên

- HS nhắc lại thực thao tác - Gấp, cắt hoa cánh: cắt tờ giấy hình vng gấp giống gấp ngơi cánh Sau vẽ cắt theo đường cong Mở ta hoa năm cánh

- Gấp, cắt hoa cánh: Gấp tờ giấy

_

(29)

- GV nhắc HS cắt bơng hoa cánh, cánh, cánh có kích thước khác để trình bày cho đẹp

- GV tổ chức cho HS thực hành trang trí sản phẩm

- GV đánh giá kết thực hành HS

4 Củng cố - Dặn dò: (2/ )

- Đánh giá nhận xét học sinh - GV nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kết thực hành HS - Về nhà ôn lại sau kiểm tra - Nhận xét tiết học

hình vng làm phần Sau vẽ cắt theo đường cong bơng hoa cánh

- Gấp, cắt hoa cánh: Gấp tờ giấy hình vng làm 16 phần Sau vẽ cắt theo đường cong hoa cánh

- HS lắng nghe thực

- HS thực hành trang trí sản phẩm

Tiết : TN – XH

Bài : Vệ sinh thần kinh ( TT ) I Mục tiêu:

- Giúp học sinh nêu vai trò giấc ngủ sức khỏe - Lập thời gian biểu ngày hợp lý

- Có ý thức thực thời gian biểu II Đồ dùng dạy học :

- Tranh SGK – Vở BT TN- XH II-Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động:

_

(30)

2.Kiểm tra cũ:

+ Những việc làm có lợi cho quan thần kinh?

+ Trạng thái sức khỏe có lợi cho quan thần kinh?

- Lớp giáo viên nhận xét 3 Bài :

* Giới thiệu : Ghi bảng

a.HĐ1: Giấc ngủ vai trò giấc ngủ với sức khoẻ (10 / )

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thảo luận câu hỏi sau:

+ Các thành viên nhóm ngủ thức dậy ?

+ Theo em, ngày người nên ngủ tiếng, từ giừ đến ?

+ Giấc ngủ ngon, có tác dụng thể quan thần kinh ?

+ Để ngủ ngon em thường làm ? - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung, nhận xét

*GV kết luận : Khi ngủ thể tàm dừng hoạt động, phận đặc biệt quan thần kinh nghỉ ngơi Mọi người nên ngủ "8 giờ/ngày Trẻ em nên ngủ nhiều hơn(9 tối "6 sáng ) Phải ngủ nơi thống mát , đủ ấm (mùa đơng) mùa hè(mát mẻ) Khi ngủ mắc mặc quàn áo dài rộng

b.HĐ2: Lập thời gian biểu: (12/ )

Bước : Hoạt động cá nhân:

- GV phô tô sẵn mẫu thời gian biểu SGK phát cho cá nhân HS - Gọi HS trình bày thời gian biểu thân

Bước 2: Hoạt động nhóm

- Yêu cầu HS nhóm thảo luận

- Học sinh trả lời :

- Vài em nhắc lại tên

- HS tiến hành thảo luận nhóm ghi kết giấy

- Các thành viên nhóm em thường thức dậy lúc 30 sáng ngủ lúc 10 tối

- Theo nhóm em, người người nên ngủ từ đến tiếng, từ 10 tối đến sáng

- Giấc ngủ giúp thể quan thần kinh nghỉ ngơi, giúp cho thể khoẻ mạnh

- Để ngủ ngon, em thường ngủ nơi thống mát, khơng nằm nơi có ánh sáng chiếu trực tiếp,

- Đại diện nhóm nêu kết thảo luận

- Mỗi cá nhân HS nhận phiếu, điền đầy đủ thông tin thân vào phiếu - Đại diện – HS trình bày thời gian biểu thân

- HS lớp nhận xét, bổ sung - HS tiến hành thảo luận nhóm

- Chúng ta lập thời gian biểu để làm

_

(31)

câu hỏi sau:

+ Chúng ta lập thời gian biểu để làm gì? + Hãy đưa thời gian biểu mà nhóm em cho hợp lý?

+ Làm việc theo thời gian biểu hợp lý để làm ?

- Kết luận: Thời gian biểu giúp em xếp thời gian học tập nghỉ ngơi hợp lý Học tập – nghỉ ngơi hợp lý giúp bảo vệ tốt quan thần kinh

c.HĐ3: Trò chơi “Giờ việc nấy”(7 / )

- Bước 1: GV tổ chức trò chơi - Bước 2: Hoạt động lớp

(?) Thời gian ngày em học tập có kết thời gian em thấy mệt mỏi, buồn ngủ ?

- GV kết luận: Bảo vệ quan thần kinh đảm bảo thời gian ăn ngủ, học tập hợp lý khoa học Cần tranh thủ thời gian hợp lý để làm việc cho tốt

5 Củng cố - Dặn dò:

- Ôn – Làm VBT

- Thực thời gian biểuhợp lý thân

- Nhận xét tiết học

công việc cách khoa học

- Theo nhóm em, thời gian biểu hợp lý là:

Buổi Giờ Công việc hoạt động

Sáng 6h30 - 10h

30

Ngủ dậy, đánh răng, rửa mặt, học

Trưa 11h - 1230 An trưa, ngủ trưa.

Chiều 1h – 4h30 Đi Học

Tối 17h - 22h Học làm bài,

xem ti vi, ăm cơm tối

Đêm 21h – 6h Ngủ.

- Làm việc theo thời gian biểu hợp lý để bảo đảm sức khoẻ, bảo vệ quan thần kinh

- HS theo dõi, nhắc lại ghi nhớ -HS lớp chơi

-Thời gian ngày em học tập có kết vào buổi sáng

-Thời gian em thấy mỏi mệt vào lúc trưa, lúc tối muộn

HS lắng nghe

HS thực nhà

**************************************************

_

(32)

I.Đánh giá hoạt động tuần

1 Ưu điểm : Các em ngoan , lễ phép với thầy , đồn kết với bạn bè Có ý thức tốt học tập sinh hoạt

- Học làm đầy đủ trước đến lớp Trong lớp ý nghe giảng phát biểu xây dựng

- Thực tốt nề nếp lớp , quy định trường Sách đồ dùng học tập tương đối đầy đủ Trong lớp ý nghe giảng phát biểu xây dựng : …

- Vệ sinh cá nhân ,vệ sinh lớp học 2 Tồn :

- Vẫn số em quên sách đồ dùng học tập em : Li na , Su - Một số em tiếp thu chậm ; chưa ý lớp nghe giảng

- Sách số em chưa bao bọc , dán nhãn : Thu , Tơ Nu II Phương hướng tuần 9.

- Tiếp tục xây dựng nề nếp lớp học Chuẩn bị sách đồ dùng học tập đầy đủ trước đến lớp.bao bọc số , dán nhẫn đầy đủ

- Chuẩn bị làm đầy đủ trước đến lớp - Vừa học vừa ôn để chuẩn bị thi học kì I - Tiếp tục xây dựng đôi bạn tiến

- Vệ sinh cá nhân vệ sinh lớp học, khuôn viên *****************"*****************

Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010

Tiết : Chào cờ

Tiết :Toán

Bài : Góc vng , góc không vuông

A/ Mục tiêu :

- Học sinh bước đầu làm quen với khái niệm góc vng góc khơng vng - Biết dùng ê ke để nhận biết góc vng góc khơng vng để vẽ góc vng trường hợp đơn giản

B/ Đồ dùng dạy học :

Mẫu góc vng góc khơng vng - ê ke

_

(33)

C/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KT cũ :

- Gọi em lên bảng làm tập : Tìm x: 54 : x = 48 : x = - Chấm tổ

- Nhận xét, ghi điểm

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

* Giới thiệu góc:

- GV đưa đồng hồ hình ảnh kim đồng hồ lên yêu cầu học sinh quan sát

- Hướng dẫn quan sát đưa biểu tượng góc

- Đưa hình vẽ góc SGK

- Vẽ tia OM, ON chung đỉnh gốc O Ta có đỉnh gốc O, cạnh OM, ON

M

O N

* Giới thiệu góc vng góc khơng

vng:

- GV vẽ góc vng SGK lên bảng giới thiệu : Đây góc vng A

O B Ta có góc vng : đỉnh O, cạnh AO OB

- vẽ tiếp góc SGK giới thiệu góc khơng vng

N D

P M E C

- Gọi HS đọc tên góc

* Giới thiệu ê ke :- Cho học sinh quan sát

cái ê ke lớn nêu cấu tạo ê ke + E ke dùng để làm ?

- HS lên bảng sửa - Cả lớp theo dõi, nhận xét

* Lớp theo dõi giới thiệu

- HS quan sát nhận xét hình ảnh kim đồng hồ sách giáo khoa

- Góc tạo hai cạnh xuất phát từ điểm

- Lớp quan sát góc vng mà góc vng vẽ bảng để nhận xét - Nêu tên cạnh , đỉnh góc vng

- Dựa vào vào góc vng học sinh vẽ đặt tên cho góc vng khác

- HS quan sát để nắm góc khơng vng

- HS đọc tên góc, lớp nhận xét bổ sung

+ Góc đỉnh P, cạnh PN, PM + Góc đỉnh E, cạnh EC, ED

- Lớp quan sát để nắm cấu tạo ê ke

_

(34)

- GV thực hành mẫu KT góc vuông

c) Luyện tập:

Bài 1: - Hướng dẫn gợi ý:

+ Yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra góc hình chữ nhật

+ Dùng ê ke để vẽ góc vng

+ Đặt tên đỉnh cạnh cho góc vng vừa vẽ

- Theo dõi, nhận xét đánh giá

Bài : Treo tập có vẽ sẵn góc lên bảng

- Yêu cầu lớp quan sát tìm góc vng góc khơng vng có hình

- u cầu lớp thực - Mời học sinh lên giải

+ Nhận xét chung làm học sinh Bài -Treo tập có vẽ sẵn góc lên bảng

M N

Q P

- Yêu cầu lớp quan sát tìm góc vng góc khơng vng có hình - Mời 1HS lên bảng nêu tên góc vng góc khơng vng

d) Củng cố - Dặn dò:

* Nhận xét đánh giá tiết học – Dặn nhà học làm tập

- Ê ke dùng để vẽ để kiểm tra góc vng, góc khơng vng

- 2HS lên bảng thực hành - Nêu yêu cầu BT1

- HS tự vẽ góc vng có đỉnh O, cạnh OA, OB (theo mẫu)

- Tự vẽ góc vng đỉnh M, cạnh MC, MD bảng

A C

O B M D

- Cả lớp quan sát tự làm

- học sinh lên góc vng góc khơng vng, lớp nhận xét bổ sung

a) Góc vng đỉnh A, cạnh AD, AE; góc vng đỉnh d, cạnh DM, DN b) Góc khơng vng đỉnh B, cạnh BG, BH

- Cả lớp quan sát tập trả lời miệng:

Trong hình tứ giác MNPQ có: + Các góc vng góc đỉnh M góc đỉnh Q

+ Các góc khơng vng góc đỉnh N góc đỉnh P

- Vài HS nhắc lại nội dung

_

(35)

Tiết 3 : Tập đọc

Bài : Ôn tập kì I (tiết1)

A/ Mục đích, yêu cầu:

1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc

- Chủ yếu kiểm kĩ đọc thành tiếng :HS đọc thông tập đọc học tuần đầu lớp (phát âm rõ ,tốc độ đọc tối thiểu 65/phút ,biết ngừng nghỉ sau ,giữa cụm từ )

- Kết hợp kiểm tra kĩ đọc –hiểu :HS trả lời câu hỏi nội dung đọc

2.ơn tập phép so sánh :

- Tìm vật so sánh với câu cho - Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh

B / Đồ dùng dạy học :

- Phiếu viết tên tập đọc từ tuần đến tuần - Bảng phụ viết sẵn câu văn tập số - Bảng lớp viết (2 lần ) câu văn tập

C/ Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1) Giới thiệu :

2) Kiểm tra tập đọc :

- GV kiểm tra 41 số học sinh lớp - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm để chọn đọc

- Hướng dẫn luyện đọc lại phiếu khoảng phút để chuẩn bị kiểm tra

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn hay theo định phiếu học tập

- Nêu câu hỏi đoạn học sinh vừa đọc - Nhận xét ghi điểm

- Yêu cầu HS đọc chưa đạt yêu cầu nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại

3) Bài tập 2: Yêu cầu học sinh đọc thành

tiếng tập , lớp theo dõi SGK - Yêu cầu lớp làm vào tập hay giấy nháp

- Gọi HS nêu miệng tên hai vật so

- Lớp theo dõi lắng nghe GV để nắm yêu cầu tiết học - Lần lượt học sinh nghe gọi tên lên bốc thăm chọn chuẩn bị kiểm tra

- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại vòng phút gấp SGK lại

- Lên bảng đọc trả lời câu hỏi theo định phiếu

- Lớp lắng nghe theo dõi bạn đọc

- HS đọc chưa đạt yêu cầu nhà luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại

- Học sinh đọc yêu cầu tập - Lớp đọc thầm sách giáo khoa

_

(36)

sánh

- GV gạch chân từ

- Cùng với lớp nhận xét,chọn lời giải

- Yêu cầu học sinh chữa

4) Bài tập 3: - Mời học sinh đọc yêu cầu

bài tập, lớp theo dõi SGK

- Yêu cầu lớp độc lập làm vào - Mời HS lên thi viết gắn nhanh từ cần điền vào ô trống đọc kết qua.û

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải - Yêu cầu lớp chữa

5) Củng cố dặn dò :

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh nhà học & xem trước

- Cả lớp thực làm vào - Sự vật so sánh với : Hồ nước – gương bầu dục

Cầu Thê Húc – tôm Đầu rùa – trái bưởi.

- HS nêu miệng kết

- Lớp nhận xét chọn lời giải chữa vào

- em đọc thành tiếng yêu cầu tập

- Lớp đọc thầm theo SGK - Cả lớp suy nghĩ làm vào

- em lên thi điền nhanh từ so sánh vào chỗ trống đọc kết - Từ cần điền theo thứ tự : cánh diều , tiếng sáo , hạt ngọc.

- Lớp theo dõi bình chọn bạn làm nhanh

- Lớp chữa vào tập - Về nhà tập đọc lại tập đọc nhiều lần

Tiết 4 : Kể chuyện

Bài : Ơn tập kì I (tiết 2)

A/ Mục đích, yêu cầu:

1 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (Yêu cầu tiết 1)

2 Ôn cách đặt câu hỏi cho phận câu kiểu câu Ai ?

3 Nhớ kể lại lưu lốt ,trơi chảy ,đúng diễn biến câu chuyện học tuần

B / Đồ dùng dạy học :

- Phiếu viết tên tập đọc từ tuần đến tuần - Bảng phụ viết sẵn câu văn tập số

- Bảng phụ ghi câu chuyện học tuần đầu

C/ Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1) Giới thiệu :

2) Kiểm tra tập đọc: - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để

_

(37)

- Giáo viên kiểm tra 41 số học sinh lớp

- Hình thức KT tiết

3) Bài tập 2: -Yêu cầu 1HS đọc thành

tiếng tập 2, lớp theo dõi sách giáo khoa

- Yêu cầu lớp làm vào tập hay giấy nháp

- Gọi nhiều HS tiếp nối nêu lên câu hỏi đặt

- GV lớp bình chọn lời giải - Yêu cầu học sinh chữa

4) Bài tập 3- Mời học sinh đọc yêu

cầu tập

- Yêu cầu lớp suy nghĩ nêu nhanh tên câu chuyện học tuần qua - Mở bảng phụ yêu cầu HS đọc lại tên câu chyện ghi sẵn

- Yêu cầu HS tự chọn cho câu chuyện kể lại

- Giáo viên mời học sinh lên thi kể - Nhận xét bình chọn học sinh kể hay

5) Củng cố dặn dò :

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học

nắm yêu cầu tiết học

- Lần lượt HS nghe gọi tên lên bốc thăm chọn chuẩn bị kiểm tra - Về chỗ mở SGK đọc lại vòng phút gấp SGK lại

- HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi theo định phiếu

- Lớp lắng nghe theo dõi bạn đọc - Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh lớp đọc thầm sách giáo khoa

- Cả lớp thực làm vào tập

- Nhiều em nối tiếp phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét chọn lời giải chữa vào

+ Từ cần điền cho câu hỏi :

a/ Ai hội viên câu lạc thiếu nhi phường ?.

b/ Câu lạc thiếu nhi là ?

- HS đọc thành tiếng yêu cầu tập

- Lớp đọc thầm theo sách giáo khoa

- Cả lớp suy nghĩ nêu nhanh tên câu chuyện học

- – HS đọc lại tên câu chuyện bảng phụ

- Lần lượt HS thi kể kể theo giọng nhân vật hay bạn phân vai để kể lại câu chuyện chọn trước lớp

- Lớp lắng nghe bình chọn lời kể hay

- Về nhà tập đọc lại tập đọc nhiều lần xem trước

Tiết : Thủ công:

Bài : Ôn tập chương I :

_

(38)

Phối hợp gấp, cắt , dán hình

A/ Mục tiêu :

Đánh giá kiến thức, kĩ HS qua sản phẩm gấp hình phối hợp gấp, cắt, dán hình học

B/ Chuẩn bị :

Các hình mẫu gấp cắt tiết trước: Gấp ngơi cánh , gấp ếch , gấp hoa ,

C/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra dụng cụ học tập HS - Giáo viên nhận xét đánh giá

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu

KT

b)Hướng dẫn HS ôn tập

- Yêu cầu học sinh nhắc lại tên học chương gấp cắt , dán

* Lần lượt hướng dẫn ôn tập - Cho HS quan sát lại mẫu

- Treo tranh quy trình, gọi HS nêu bước thực

- Cho HS làm KT

- GV theo dõi giúp đỡ em lúng túng

3) Đánh giá sản phẩm thực hành HS,

xếp loại

4) Nhận xét - Dặn dò:

- GV nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn nhà học xem trước

- Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị tổ viên tổ - Lớp theo dõi giới thiệu

- Gấp Ếch , gấp tàu thủy hai ống khói, gấp cắt dán cánh , gấp cắt dán hoa , , cánh

- Quan sát hình mẫu, nêu bước thực

- Cả lớp làm KT - Trưng bày sản phẩm

=====================================================

Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010

Tiết 1: Chính tả :

Ơn tập kì I

A/ Mục đích, yêu cầu:

1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (yêu cầu tiết 1)

_

(39)

2 Luyện tập đặt cầu theo mẫu Ai ?

3 Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc thiếu nhi phường (xã ,quận ,huyện )theo mẫu

B/ Đồ dùng dạy học :

- Phiếu viết tên tập đọc từ tuần đến tuần Bốn tờ giấy A4 viết sẵn tập số

- Bản phô tô đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc đủ phát cho học sinh

C/ Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1) Giới thiệu - ghi bảng :

2) Kiểm tra tập đọc :

- Kiểm tra

số học sinh lớp - Hình thức KT tiết

Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc tập 2,

lớp theo dõi sách giáo khoa -Yêu cầu lớp làm vào giấy nháp - Cho 2HS làm vào giấy A4, sau làm xong dán bài làm lên bảng bảng - GV lớp nhận xét, chốt lại lời giải

Bài tập 3; Mời 2HS đọc yêu cầu mẫu

đơn

- Yêu cầu lớp suy nghĩ viết thành đơn thủ tục

- Yêu cầu lớp làm cá nhân - Mời – học sinh đọc đơn

- Nhận xét tuyên dương

đ) Củng cố dặn dò :

- Về nhà tiếp tục đọc lại câu chuyện học từ tuần đến tuần nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Lớp theo dõi lắng nghe GV yêu cầu tiết học

- Lần lượt HS nghe gọi tên lên bốc thăm chọn chuẩn bị kiểm tra - Về chỗ mở SGK đọc lại vòng phút

- HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi theo định phiếu

- Đọc yêu cầu BT: Đặt câu theo mẫu Ai là gì?

- Cả lớp thực hện làm

- em làm vào tờ giấy A4, làm xong dán làm lên bảng lớp đọc lại câu vừa đặt

- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải

a/ Bố emlà công nhân nhà máy điện

b/ Chúng em học trò chăm

- em đọc yêu cầu tập mẫu đơn - Lớp đọc thầm theo sách giáo khoa

- Cả lớp làm

- - HS đọc đơn trước lớp

- Lớp lắng nghe bình chọn bạn viết

_

(40)

Tiết : Toán

Bài : Thực hành nhận biết vẽ góc vng

A/ Mục tiêu :

Biết dùng e ke để nhận biết góc vng góc khơng vng để vẽ góc vng

B/ Đồ dùng dạy học :

E ke - Phiếu tập

C/ Các hoạt động dạy - học::

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KT Bài cũ :

- Gọi em lên bảng vẽ góc vng góc khơng vng

- Nhận xét đánh giá

2.Bài mới: Luyện tập:

Bài 1: Nêu yêu cầu tập SGK. - Hướng dẫn cách vẽ góc vng đỉnh O - u cầu HS tự vẽ góc vng đỉnh A, đỉnh B vào nháp

- Gọi HS lên bảng vẽ

- GV với lớp nhận xét đánh giá

Bài :

- Yêu cầu lớp quan sát dùng ê ke KT hình SGK trang 43 có góc vng - Giáo viên treo tập có vẽ sẵn góc lên bảng

- Mời học sinh lên bảng KT + GV nhận xét làm học sinh Bài 3:

- Treo BT có vẽ sẵn SGK lên bảng

- Yêu cầu lớp quan sát tìm miếng bìa có số đánh sẵn ghép với tạo thành góc vng

- học sinh lên bảng làm - Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn

- Cả lớp theo dõi giáo viên hướng dẫn

- Cả lớp làm

- em lên bảng vẽ, lớp nhận xét, chữa

A

B - Lớp tự làm

- HS lên bảng dùng ê ke kiểm tra góc góc vng góc khơng vng, lớp nhận xét, bổ sung

+ Hình có góc vng ; hình có góc vng

- HS khác nhận xét bạn - HS quan sát nêu miệng kết

- Cả lớp nhận xét bổ sung

_

(41)

- Gọi HS trả lời miệng

- Mời em thực hành ghép miếng bìa cắt sẵn để góc vng

- Nhận xét làm học sinh

3) Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn nhà xem lại BT làm

+ Hình A: ghép miếng số + Hình B: ghép miếng - 1HS lên thực hành ghép hình - Học sinh nhận xét bạn - Vài học sinh nhắc lại nội dung

Tiết : Đạo đức:

Bài : Chia sẻ buồn vui bạn (tiết 1)

A / Mục tiêu:

1 HS hiểu

- Cần chúc mừng bạn có chuyện vui ,an ủi ,động viên ,giúp đỡ bạn có chuyện buồn

- Ý nghĩa việc chia sẻ vui buồn bạn

- Trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè ,có quyền đối xử bình đẳng ,có quyền hỗ trợ ,giúp đỡ khó khăn

2 HS biết cảm thông ,chia sẻ vui buồn bạn tình cụ thể ,biết đánh giá thân việc quan tâm giúp đỡ bạn

3 Quys trọng bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè

B / Đồ dùng dạy học :

Tranh minh họa dùng cho tình hoạt động

C/ Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động:

Hoạt động :Thảo luận phân tích tình

huống

- Yêu cầu lớp quan sát tranh tình cho biết ND tranh

- Giới thiệu tình huống:

+ Mẹ bạn Ân bị ốm lâu ngày , bố bạn Ân bị tai nạn giao thông cần làm để giúp bạn vượt qua khó khăn ?

+ Nếu em bạn lớp với Ân em sẽ làm để giúp đỡ động viên bạn ? Vì sao ?

- Yêu cầu lớp thảo luận, nêu cách ứng xử tình phân tích kết cách ứng xử

- GV kết luận: SGV

- Cả lớp hát : Lớp đoàn kết

- HS quan sát tranh minh họa theo gợi ý GV

- Cả lớp tiến hành thảo luận theo nhóm nhỏ

- số em nêu cách ứng xử, lớp phân tích kết ứng xử bạn, bổ sung

_

(42)

Hoạt động 2: Đóng vai

- Chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm xây dựng kịch đóng vai tình BT2 (VBT)

- Yêu cầu nhóm trao đổi thảo luận - Mời lần nhóm trình diễn trước lớp * GV kết luận: Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng bạn Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên, giúp đỡ bạn

*Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ

- Lần lượt đọc ý kiến (BT3 - VBT)

- Yêu cầu lớp suy nghĩ bày tỏ thái độ ý kiến

- GV kết luận: Các ý kiến a, c, d, đ, e

2 Hướng dẫn thực hành:

- Yêu cầu học sinh sưu tầm câu chuyện, hát , câu ca dao , tục ngữ , giúp đỡ chia sẻ buồn vui bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

- Lớp lắng nghe giáo viên để nắm yêu cầu

- Các nhóm thảo luận tự xây dựng cho nhóm kịch bản, thành viên phân cơng đóng vai tình - Các nhóm lên đóng vai trước lớp - Lớp trao đổi nhận xét bổ sung có

- HS suy nghĩ bày tỏ thái độ tán thành, kkhông tán thành lưỡng lự cách giơ tay (các bìa)

- Giải thích ý kiến - HS nhà sưu tầm tranh ảnh , câu chuyện gương nói tình bạn, cảm thơng chia sẻ buồn vui bạn

- Áp dụng học vào sống hàng ngày

Tiết : Tự nhiên xã hội:

Bài : Ôn tập kiểm tra : Con người sức khỏe

A/ Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố hệ thống hóa kiến thức :

+ Cấu tạo chức quan :hô hấp, tiết nước tiểu thần kinh

+ Nên làm khơng nên làm để bảo vệ giữ vệ sinh quan :hơ hấp ,tn hồn ,bài tiết nước tiểu thần kinh

Vẽ tranh vận động người sống lành mạnh ,không sử dụng chất độc hại thuốc ,rượu ,ma túy

B/ Đồ dùng dạy học :

Các hình SGK trang 36, phiếu học tập ghi câu hỏi ôn tập để học sinh rút thăm

C/ Các hoạt động dạy - học::

Hoạt động GV Hoạt động HS

1) Giới thiệu bài: Ôn tập kiểm tra

2) Khai thác:

*Hoạt động : Chơi trò chơi “ Ai nhanh ,

_

(43)

đúng “

* Bước 1 Làm việc cá nhân

- Tổ chức cho HS lên bốc thăm chuẩn bị sẵn hộp

- Yêu cầu lớp độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi theo định phiếu

* Câu hỏi:

+ Hãy nêu tên phận quan hô hấp

+ Cơ quan hơ hấp có chức ? + Lơng mũi có chức gì?

+ Em cần làm để giữ VS quan hơ hấp?

+ Nêu tên phận quan tuần hoàn

+ Cơ quan tuần hoàn có chức gì?

* Bước : Làm việc lớp

- Yêu cầu HS lên trả lời câu hỏi phiếu bốc

- Giáo viên theo dõi nhận xét , ghi điểm

3) Củng cố - Dặn dò:

- Cho HS liên hệ với sống hàng ngày - Xem trước

- Lần lượt lên bốc thăm để chọn câu hỏi

- HS trả lời theo yêu cầu phiếu

- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung

Tiết 5: Thể dục:

Học hai động tác vươn thở tay

A/ Mục Tiêu:

- Ôn động tác vươn thở động tác tay thể dục phát triển chung Yêu cầu thực động tác tương đối

- Chơi trò chơi “Chim tổ”.Yêu cầu biết cách chơi va chơi tương đối chủ động

B/ Địa điểm phương tiện :

Sân bãi chọn nơi thoáng mát , phẳng , vệ sinh Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi …

C/ Nội dung phương pháp lên lớp ;

Nội dung phương pháp Đội hình luyện tập

1/ Phần mở đầu :

- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học - Yêu cầu lớp làm động tác khởi động - Đứng chỗ xoay khớp

- Chơi trò chơi : ( đứng , ngồi theo hiệu lệnh )

_

(44)

2/ Phần :

*Học động tác vươn thở tay TD phát

triển chung:

- GV nêu tên động tác

- Vừa làm mẫu vừa giải thích động tác cho học sinh làm theo Lần đầu làm chậm nhịp để HS nắm lần tập x nhịp

- GV theo dõi sửa chữa động tác HS làm sai cho HS thực lại

- GV mời – HS thực tốt lên làm mẫu - GV hô chậm cho HS thực

- HS làm từ từ động tác ý hít sâu + Động tác vươn thở:

+ Động tác tay :

* Chơi trò chơi : “ Chim tổ “

- GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi - HS thực chơi trò chơi :”Chim tổ” * GV chia HS thành vịng trịn hướng dẫn cách chơi thử sau cho chơi thức

- GV giám sát chơi nhắc nhớ kịp thời em tránh vi phạm luật chơi

- GV nhắc nhớ HS đảm bảo an toàn luyện tập chơi

3/ Phần kết thúc:

- Yêu cầu học sinh làm thả lỏng

- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn học sinh nhà thực lại động tác

   

GV

GV

========================================

Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010

Tiết : Luyện từ câu :

Bài : Ôn tập kì I (tiết 4)

A/ Mục đích, yêu cầu:

Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (yêu cầu tiết ) Ôn cách đặt câu hỏi cho phận câu Ai làm ?

3 Nghe –viết xác đoạn văn Gió heo may

B/ Đồ dùng dạy học :

Phiếu viết tên tập đọc từ tuần đến tuần Bảng phụ chép tập

_

(45)

C/ Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1) Giới thiệu - ghi bảng:

2) Kiểm tra tập đọc :

- Kiểm tra số học sinh cịn lại - Hình thức KT tiết

Bài tập 2: -Yêu cầu em đọc tập 2,

cả lớp theo dõi sách giáo khoa + Hai câu cấu tạo theo mẫu câu ?

- Yêu cầu lớp làm nhẩm

- Gọi em nối tiếp nêu câu hỏi vừa đặt

- GV nhận xét, ghi câu hỏi lên bảng

- Gọi HS đọc lại

Bài tập 3: - Đọcđoạn văn lần

- Mời HS đọc lại đoạn văn - Yêu cầu lớp đọc thầm theo

- Yêu cầu lớp viết giấy nháp từ mà em hay viết sai

- Đọc tả, lớp viết vào - Chấm số bài, nhận xét , chữa lỗi phổ biến

- Số lại nhà chấm

3) Củng cố dặn dò :

- GV nhận xét đánh giá tiết học

- Về nhà đọc lại TĐ có yêu cầu HTL học để chuẩn bị cho tiết KT tới

- Lớp lắng nghe để nắm yêu cầu tiết học

- Lần lượt HS nghe gọi tên lên bốc thăm chọn chuẩn bị kiểm tra

- Về chỗ mở SGK đọc lại vòng phút gấp SGK lại

- HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi theo định phiếu

- Lớp lắng nghe theo dõi bạn đọc - HS đọc chưa đạt yêu cầu nhà luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại

- HS đọc yêu cầu tập, lớp đọc thầm sách giáo khoa

+ Cấu tạo theo mẫu câu : Ai làm ?

- Cả lớp làm

- em nối tiếp nêu câu hỏi vừa đặt

- Lớp nhận xét chọn lời giải a/ Ở câu kạc chúng em làm gì?

b/ Ai thường đến câu lạc vào các ngày nghỉ ?

- em đọc lại câu hỏi bảng - em đọc đoạn văn “ Gió heo may “ - Lớp đọc thầm theo

- Cả lớp suy nghĩ viết từ hay sai nháp

- Nghe - viết vào - Nộp để GV chấm

_

(46)

Tiết 2: Toán :

Bài : Đề - ca - mét Héc- tô- mét

A/ Mục tiêu :

Học sinh biết :

- Tên gọi ,kí hiệu đề - ca - mét, héc - tô - mét

- Nắm mối quan hệ đềâ ca mét Héc tô mét - Biến đổi từ Đề ca mét Héc tô mét mét

B/ Đồ dùng dạy học :

Phiếu học tập ghi nội dung

C/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1) Giới thiệu bài: ghi bảng 2) Khai thác:

a.Cho HS nêu lại đơn vị đo độ dài học

b .Giới thiệu đơn vị đo độ dài : Đề - ca - mét héc - tô - mét:

- GV vừa giới thiệu vừa ghi bảng SGK

+ Đề - ca - mét đơn vị đo độ dài Đề - ca - mét viết tắt dam

1dam = 10m

- Cho HS nhắc lại ghi nhớ

+ Héc - tô - mét đơn vị đo độ dài Héc - tô - mét viết tắt hm

1hm = 100m ; 1hm = 10dam - Cho HS nhắc lại ghi nhớ

3) Luyện tập :

*Bài : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài. - Hướng dẫn HS làm mẫu câu a 4dam = m

4dam = 1dam x = 10m x4 = 40m - Yêu cầu lớp tự làm câu b - Gọi học sinh nêu miệng kết - Nhận xét làm học sinh

Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT. - Phân tích mẫu

- Yêu cầu lớp làm vào phiếu - Gọi hai học lên bảng sửa

- Lớp theo dõi giới thiệu

- Học sinh nêu lại tên đơn vị đo độ dài học: m, dm, cm, mm, km

- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để nắm tên gọi cách đọc , cách viết hai đơn vị đo độ dài đề - ca - mét héc - tô -mét

- HS đọc ghi nhớ đơn vị đo độ dài vừa học

- Đọc yêu cầu BT: Điền số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) - Theo dõi GV hướng dẫn

- Cả lớp tự làm

- 2HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung

7dam = 70m 7hm = 700m 9dam = 90m 9hm = 900m 6dam = 60m 5hm = 500 m

- 1em đọc yêu cầu BT: Điền số thích hợp vào chỗ trống (theo mẫu) - Hai học sinh sửa bảng, lớp

_

(47)

- Cho HS đổi Phiếu để KT - Nhận xét, tuyên dương

Bài : Gọi em nêu yêu cầu đề - Cho HS phân tích mẫu

- Yêu cầu lớp làm vào - Chấm số em, nhận xét chữa

4) Củng cố - Dặn dò:

1dam = m ; 1hm = dam = m

- Dặn HS nhà học xem lại BT làm

bổ sung

1hm = 100m 1m = 10 dm 1dam = 10m 1m = 100cm 1hm = 10dam 1cm = 10mm 1km = 1000m 1m =

1000mm - Đổi chéo để KT

- em đọc yêu cầu BT: Tính theo mẫu

- Phân tích mẫu tự làm - 2HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung

25dam + 50dam = 75dam 8hm + 12hm = 20hm 45dam - 16dam = 29dam 72 hm - 48hm = 24hm - Nêu lại đơn vị đo độ dài vừa học

Tiết : Tập viết:

Bài : Ơn tập kì I ( tiết )

A/ Mục đích, yêu cầu:

1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL

2.Luyện tập củng cố vốn từ : chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ vật

3.Ôn luyện dấu phẩy (ngăn cách phận trạng ngữ câu ,các thành phần đồng chức –điều Gv khơng cần nói với HS )

B

/ Đồ dùng dạy học :

- tiết

- tờ giấy A4 viết sẵn tập Bảng lớp chép câu văn tập

C/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1) Giới thiệu : ghi bảng

2) Kiểm tra HTL :

- Kiểm tra 13 số học sinh lớp - Hình thức KT tiết

3) Hướng dẫn HS làm tập.

- Lớp lắng nghe để nắm yêu cầu tiết học

- Lần lượt HS nghe gọi tên lên bốc thăm chọn chuẩn bị kiểm tra

- Về chỗ xem lại phút - Lên bảng đọc trả lời câu hỏi theo định phiếu

_

(48)

Bài tập 2: -Yêu cầu đọc yêu cầu bài, lớp theo dõi SGK

- Giải thích yêu cầu

- Cho HS quan sát số hoa thật (hoặc tranh) : Huệ trắng , cúc vàng , hồng đỏ ,…

- Yêu cầu lớp đọc thầm lại BT làm vào

- Gọi em lên bảng thi làm phiếu Sau đọc kết

- GV HS nhận xét, chốt lại câu

- Mời 2HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh

- Yêu cầu học sinh chữa (nếu sai)

Bài tập 3 - Mời em đọc yêu cầu

tập, lớp theo dõi SGK - Yêu cầu lớp làm vào

- Mời học sinh lên làm bảng lớp - Cùng lớp nhận xét, chốt lại câu

4) Củng cố dặn dò :

- Về nhà tiếp tục đọc lại thơ , văn học để tiết sau tiếp tục kiểm tra

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

- Lớp theo dõi bạn đọc

- HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm

- Theo dõi GV h/dẫn - Quan sát hoa - Cả lớp tự làm

- em lên thi làm phiếu Sau làm xong đọc lại câu văn hoàn chỉnh

- Cả lớp nhận xét, bổ sung

+ Thứ tự từ cần điền là: xanh non , trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm, rực rỡ.

- Một em đọc yêu cầu tập, lớp đọc thầm sách giáo khoa

- Cả lớp suy nghĩ điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu văn - 2HS lên bảng điền đọc lại câu văn trước lớp

- Cả lớp nhận xét bổ sung

+ Dấu phẩy đặt sau từ: năm, tháng 9, xa trường, gặp thầy, giờ, hùng tráng

Tiết : Tự nhiên- xã hội :

Ôn tập kiểm tra : Con người sức khỏe (TT)

A/ Mục tiêu :

Vẽ tranh vận động người sống lành mạnh không sử dụng chất độc hại ma túy ,

thuốc , rượu bia …

B/ Đồ dùng dạy học:

Giấy vẽ, bút màu, bút chì C/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/ Giới thiệu bài:

2/ Tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm:

_

(49)

Bước 1: Chia lớp thành nhóm:

+ Nhóm 1: vẽ tranh khơng hút thuốc + Nhóm : Khơng uống rượu

+ Nhóm : Khơng dùng ma túy …

Bước 2 : Yêu cầu nhóm trưởng nhóm

điều khiển thảo luận phân cơng cho thành viên nhóm

- GV đến nhóm kiểm tra giúp đỡ HS sinh

Bước 3: - Trình bày đánh giá :

- Yêu cầu nhóm treo sản phẩm lên cử bạn lên nêu ý tưởng tranh - Yêu cầu nhóm quan sát nhận xét bình chọn

3) Củng cố - Dặn dò:

- Cho HS liên hệ với sống hàng ngày

- Lớp chia thành nhóm

- Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên chịu trách nhiệm mảng

- Các nhóm treo sản phẩm nhóm lên bảng lớp cử đại diện lên thuyết trình ý tưởng tranh

- Cả lớp quan sát nhận xét Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc:

Bài : Ơn tập kì I (tiết )

A/ Mục đích, yêu cầu:

Tiếp tục KT lấy điểm Học thuộc lòng

Củng cố mở rộng vốn từ qua trị chơi chữ

B / Đồ dùng dạy học :

Phiếu viết tên thơ văn có yêu cầu HTL từ tuần đến tuần - tờ phiếu phô tô cỡ to ô chữ

C/ Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/ Giớithiệu : ghi bảng

2) Kiểm tra học thuộc lòng :

- Kiểm tra số học sinh lại - Hình thức KT: tiết

3) Bài tập Giải ô chữ :

- Gọi 2HS đọc yêu cầu bài, lớp theo dõi SGK

- Hướng dẫn học sinh làm tập - Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm - GV phát cho nhóm tờ phiếu Nhóm làm xong lên dán bảng

- Lớp lắng nghe để nắm yêu cầu tiết học

- Lần lượt HS nghe gọi tên lên bốc thăm chọn chuẩn bị kiểm tra - Về chỗ xem lại phút - Lên bảng đọc trả lời câu hỏi theo định phiếu

- Lớp theo dõi bạn đọc

- 2HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm

- Các nhóm làm dán lên

_

(50)

rồi đọc kết

- Cùng lớp bình chọn nhóm làm nhanh nhất, tuyên dương

- Yêu cầu học sinh làm VBT

4) Củng cố dặn dò :

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà học

bảng, đọc kết

- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng

- Cả lớp làm vào VBT theo lời giải đúng:

+ Dòng 1: TRẺ EM + Dòng 2: TRẢ LỜI + Dòng 3: THỦY THỦ + Dòng 4: TRƯNG NHỊ + Dòng 6: TƯƠNG LAI + Dòng 7: TƯƠI TỐT + Dòng 8: TẬP THỂ

+ Từ xuất : TRUNG THU.

Tiết : Toán:

Bài : Bảng đơn vị đo độ dài

A/ Mục tiêu :

Giúp HS

- Nắm bảng đơn vị đo độ dài ,bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ,từ lớn đến nhỏ

- Củng cố mối quan hệ đơn vị đo độ dài thông dụng - Biết làm phép tính với số đo độ dài

B/ Đồ dùng dạy học :

- Một bảng kẻ sẵn dòng, cột SGK chưa viết chữ

C/ Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi 3HS lên bảng làm BT:

1dam = m 1hm = m 1hm = .dam

5dam = m 7hm = m 8hm = .dam

- Nhận xét ghi điểm học sinh

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Ghi bảng

b) Khai thác:

* Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:

- em lên bảng làm

- Cả lớp theo dõi nhận xét bạn - Lớp theo dõi giới thiệu

_

(51)

- Treo bảng kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài lên bảng

+ Hãy nêu đơn vị đo độ dài học ? + Đơn vị đo đơn vị nào?

- GV ghi mét vào cột

- Hướng dẫn HS nêu điền tên đơn vị đo vào cột SGK

- Cho HS nêu lại mối quan hệ đơn vị đo

- GV điền vào để có bảng đơn vị đo độ dài bảng học

- Yêu cầu nhìn bảng nêu lên mối quan hệ đơn vị đo liền

+ 1km = hm ?

+ Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp, nhau lần?

- Yêu cầu lớp đọc ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài vừa lập

* Luyện tập :

Bài : -Yêu cầu HS nêu đề tự làm vào

- Gọi học sinh nêu miệng kết - Giáo viên nhận xét làm HS

Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu lớp tự làm vào - Gọi 2HS lên bảng chữa

- GV lớp nhận xét, tuyên dương - Cho cặp đổi chéo để KT

Bài : Yêu cầu HS đọc yêu cầu mẫu tự làm vào

+ Nêu được: m, dm, cm, mm, km + Mét đơn vị đo

- Lần lượt viết tên đơn vị đo vào cột ghi sẵn để có bảng đơn vị đo độ dài SGK

- Nêu mối quan hệ hai đơn vị đo độ dài liền kề bảng:

1m = 10dm = 100cm = 1000mm 1dm = 10cm = 100mm

1cm = 10mm 1hm = 10dam 1dam = 10m 1km = 10hm

+ Gấp, 10 lần

- Đọc ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài

- HS nêu yêu cầu bài, lớp tự bài

- HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung

1m = 10 dm 1km = 10 hm 1dm = 10cm 1km = 1000 m

1m = 100cm 1hm = 10 dam

1cm = 10m 1hm = 100m 1m = 1000mm 1dam = 10 m - em đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm - Tự làm vào

- em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung

3hm = 300 m 8m = 80 dm 9dam = 90m 6m = 600cm 7dam = 70m 8cm = 80mm 3dam = 30m 4dm = 400mm - Đổi để KT

- 1HS nêu yêu cầu mẫu - Tự làm vào

_

(52)

- Theo dõi giúp đỡ HS yếu, - Chấm số em nhận xét chữa

4) Củng cố - Dặn dò:

- Hãy nêu mối quan hệ đơn vị đo độ dài

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn dò học sinh nhà học làm

- 2HS làm bảng lớp - Cả lớp nhận xét chữa

25m x = 50m 36hm : = 12hm

15km x = 60km 70km : = 10km

34cm x = 204cm 55dm : = 11dm

- em nêu lại bảng đơn vị đo độ dài mối quan hệ đơn vị đo độ dài

Tiết 3: Mỹ thuật ( GV môn dạy )

Tiết : Thể dục :

Bài : Ôn hai động tác Vươn thở Tay

A/ Mục tiêu:

Ôn động tác vươn thơ động tay thể dục phát triển chung Yêu cầu thực động tác tương đối

Chơi trò chơi “Chim tổ”.Yêu cầu biết cách chơi chơi tương đối chủ động

B/ Địa điểm phương tiện :

Sân bãi chọn nơi thoáng mát, phẳng, vệ sinh Chuẩn bị cịi, kẻ vạch cho trị chơi « Chim tổ »

C/ Nội dung phương pháp lên lớp:

Nội dung phương pháp dạy học Đội hình luyện tập

1/Phần mở đầu :

- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học - Yêu cầu lớp làm động tác khởi động - Đứng chỗ xoay khớp

- Chơi trò chơi : “Chạy tiếp sức” (học lớp 2)

2/Phần :

* Ôn hai động tác vươn thở tay :

- GV hô cho HS ơn tập động tác, sau tập liên hoàn động tác

- Lớp trưởng hô cho lớp tập luyện, GV theo dõi sửa chữa

- Cho HS tập luyện theo tổ ( tổ trưởng hô) GV theo dõi tổ uốn nắn cho em

   

GV

_

(53)

- lớp thực lại lần

* Chơi trò chơi : “ Chim tổ “

- Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi luật chơi

- Tổ chức cho HS thực chơi trò chơi :”Chim tổ”

+ Cho HS chơi thử sau cho chơi thức - GV giám sát chơi nhắc nhớ kịp thời em tránh vi phạm luật chơi

3/Phần kết thúc:

- Yêu cầu học sinh làm thả lỏng

- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn dò HS nhà thực lại động tác TD học

GV

====================================== Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010

Tiết : Tập làm văn: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ I.

Đọc - hiểu, luyện từ câu

KT theo đề trường

Tiết : Toán:

Bài :Luyện tập

A/ Mục tiêu:

Giúp HS

- Làm quen với đọc ,viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo

- Làm quen với việc đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo (nhỏ đơn vị đo lại )

Củng cố phép cộng ,phép trừ số đo độ dài

- Củng cố cách so sánh độ dài dựa vào số đo chúng

B/ Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KT cũ :

- Gọi em đọc bảng đơn vị đo dộ dài theo thứ tự từ lớn đến bé ngược lại

- Gọi 2HS khác lên bảng làm BT:

2hm = dam 5km = hm 4hm = m 9dam = m - Nhận xét, ghi điểm

- HS đọc bảng đơn vị đo độ dài - HS lên bảng làm BT

- Cả lớp theo dõi nhận xét bạn - Lớp theo dõi giới thiệu

_

(54)

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài: ghi bảng

b) Luyện tập:

Bài 1: - Gọi học sinh nêu tập 1. - Giải thích mẫu

- Yêu cầu lớp làm vào

- Gọi học sinh lên bảng trình bày làm

- Cùng với lớp nhận xét chốt lại làm

- Cho cặp đổi chéo để KT

Bài : Yêu cầu HS làm bảng con. - GV nhận xét chữa

Bài - Gọi học sinh dọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm vào

- Chấm số em, nhận xét chữa

3) Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập

- em đọc yêu cầu

- Theo dõi GV giải thích mẫu - Cả lớp tự làm vào

- em lên bảngø trình bày làm, lớp nhận xét, bổ sung 3m 2dm = 32 cm 3m 2cm = 302cm

4m dm = 47 dm 9m 3cm = 903 cm

4m cm = 407 cm 9m 3dm = 93 dm

- Đổi chéo để KT - Làm bảng

dam + 5dam = 13dam 57hm – 28 hm = 29hm 12km x = 48km 27mm : = 9mm

- 1HS nêu yêu cầu bài, lớp đọc thầm - Cả lớp tự làm vào

- 2HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung

6m 3cm < 7m 5m 6cm > 5m

6m 3cm < 630cm 5m 6cm < 6m

6m 3cm = 603cm 5m 6cm = 506cm

6m 3cm > 6m 5m 6cm < 560cm

- Vài HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài

Tiết : Âm nhạc ( GV môn dạy )

Tiết : KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ I.

_

(55)

KT theo đề trường

***************************** TIẾT :

I.Đánh giá hoạt động tuần

1 Ưu điểm : Các em ngoan , lễ phép với thầy , đồn kết với bạn bè Có ý thức tốt học tập sinh hoạt

- Học làm đầy đủ trước đến lớp Trong lớp ý nghe giảng phát biểu xây dựng

- Thực tốt nề nếp lớp , quy định trường Sách đồ dùng học tập tương đối đầy đủ Trong lớp ý nghe giảng phát biểu xây dựng : …

- Vệ sinh cá nhân ,vệ sinh lớp học 2 Tồn :

- Vẫn số em quên sách đồ dùng học tập em : Thúy - Một số em tiếp thu chậm ; chưa ý lớp nghe giảng - Sách số em chưa bao bọc , dán nhãn : Huyên , Nhân

II Phương hướng tuần 10

- Tiếp tục xây dựng nề nếp lớp học Chuẩn bị sách đồ dùng học tập đầy đủ trước đến lớp.bao bọc số , dán nhẫn đầy đủ

- Chuẩn bị làm đầy đủ trước đến lớp - Vừa học vừa ơn để chuẩn bị thi học kì I - Tiếp tục xây dựng đôi bạn tiến

- Vệ sinh cá nhân vệ sinh lớp học, khuôn viên *****************"*****************

_

(56)

TUẦN 11

Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010

Tiết : Chào cờ Tiết 2:Toán

Bài : Thực hành đo độ dài I- Mục tiêu:

- Biết dùng thước bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

- Biết cách đo đọc kết đo độ dài vật gần gũi với HS độ dài bút , chiều dài mép bàn , chiều cao bàn học

- Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối xác) II Đồ dùng dạy – học :

- Chuẩn bị bảng phụ nội dung tập 1, 2, 3(a, b) III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra cũ : - Kiểm tra đồ dùng HT 3/ Thực hành:

* Bài 1:

- HD vẽ : Chấm điểm đầu đoạn thẳng đặt điểm O thước trùng với điểm vừa chọn sau tìm vạch số đo đoạn thẳng thước, chấm điểm thứ hai, nối điểm ta đoạn thẳng cần vẽ - Chữa bài, nhận xét

* Bài 2:

- Đọc yêu cầu ?

- HD đo bút chì: Đặt đầu bút chì trùng với điểm O thước Cạnh bút chì thẳng với cạnh thước Tìm điểm cuối bút ứng với điểm thước Đọc số đo tương ứng với điểm cuối bút chì

- Nhận xét, ghi điểm * Bài (a, b)

- Cho HS quan sát thước mét để có biểu tượng chắn độ dài 1m

- Hát

- Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm; Đoạn CD dài 12cm ; Đoạn EG dài 1dm2cm

- Hs thực

- HS theo dõi - HS thực hành đo:

a) Chiều dài bút em b) Chiều dài mép bàn học em c) Chiều cao mép bàn học em - HS báo cáo KQ

- HS tập ước lượng

a) Bức tường lớp học cao khoảng 3m b) Chân tường lớp em dài khoảng 4m

_

(57)

- Ước lượng độ cao tường lớp cách so sánh với độ cao thước mét

- GV ghi KQ ước lượng tuyên dương HS ước lượng tốt

4/ Củng cố , dặn dò :

- Vẽ đoạn thẳng MN = 1dm 3cm? - Chấm bài, nhận xét

- Thực hành đo độ dài giường ngủ

c) Mặt bảng lớp em dài khoảng 250dm

- HS thi vẽ nhanh vào phiếu HT

Tiết 3+4 : Tập đọc - kể chuyện

Bài : Giọng quê hương I Mục tiêu:

A Tập đọc

- Đọc đúng, rành mạch, giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm , thái độ nhân vật qua lời đối thoại câu chuyện

- Hiểu ý nghĩa : tình cảm thiết tha gắn bó nhân vật câu chuyện với quê hương , với người thân qua giọng nói quê hương thân quen ( trả lời câu hỏi 1,2,3,4 )

B Kể chuyện

- Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ SGK II Đồ dùng dạy – học :

- Tranh minh hoạ truyện SGK III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Tập đọc A Kiểm tra cũ :

Nhận xét kiểm tra HKI kỹ đọc

B Bài Mới

1 Giới thiệu :

2 Luyện đọc

a GV đọc toàn bài: Gợi ý cách đọc

b GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Đọc câu : Hướng dẫn HS đọc từ ngữ dễ phát âm sai

- Đọc đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc,

- Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm - Theo dõi GV đọc

- Đọc nối tiếp câu (hoặc 2, câu lời nhân vật)

- Đọc nối tiếp đoạn

_

(58)

nhắc nhở HS nghỉ đọc với giọng nhẹ nhàng , cảm xúc

- Giúp HS nắm nghĩa từ

- Đọc đoạn nhóm : Theo dõi, hướng dẫn nhóm

3 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- HD HS đọc thầm đoạn trao đổi nội dung theo câu hỏi :

4 Luyện đọc lại

- Đọc diễn cảm đoạn 2,

- Chia lớp thành nhóm 3, tổ chức thi đọc theo phân vai nhóm

- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay

- Hiểu nghĩa từ ngữ đoạn: đọc giải SGK tr.77 - Đọc theo nhóm

- HS nối tiếp đọc đoạn

- Cả lớp đọc ĐT đoạn giọng nhẹ nhàng, cảm xúc

- Đọc thầm đoạn 1, TLCH - Đọc thầm đoạn 2, TLCH - Đọc thầm đoạn 3, TLCH - Đọc thầm lại đoạn 3, TLCH - Thảo luận nhóm

- Theo dõi GV đọc - Phân vai, luyện đọc

- Nhận xét bạn đọc hay nhất, thể tình cảm nhân vật

Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ

2 Hướng dẫn kể đoạn câu chuyện theo tranh

a Giúp HS nắm nhiệm vụ

- Gợi ý dựa vào tranh minh họa ứng với đoạn câu chuyện , kể toàn câu chuyện

- Kể lại việc ứng với tranh - HDHS kể theo tranh c Từng cặp HS tập kể

- Theo dõi, hướng dẫn HS kể d HD HS kể lại toàn câu chuyện

5 Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Khuyến khích HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- HS đọc đề

- HS quan sát tranh SGK tr.78 - HS kể Cả lớp theo dõi - Nhận xét bạn kể

- HS phát biểu ý kiến cá nhân

HS lắng nghe thực nhà

Tiết 5: Thủ công

_

(59)

Bài : Ôn tập chủ đề : Phối hợp gấp, cắt, dán hình (tiết 2)

I Mục tiêu:

- Ôn tập củng cố kiến thức, kỹ phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi

- Làm đồ chơI học II Đồ dùng dạy - học:

- Các mẫu trước IV Hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1- Nội dung kiểm tra: - Đề kiểm tra:

Em gấp phối hợp gấp, cắt, dán hình học chương I

- GV nêu mục đích, yêu cầu học - GV gọi HS nhắc lại tên học chương I Sau GV cho HS quan sát lại mẫu - Sau HS hiểu rõ mục đích yêu cầu, GV tổ chức cho HS làm thực hành gấp, cắt, dán sản phẩm học chương Trong trình HS thực thực hành, GV quan sát, giúp đỡ HS lúng túng để em hồn thành sản phẩm

2- Đánh giá sản phẩm :

- Đánh giá sản phẩm HS theo mức độ: + Hoàn thành (A) - SGV tr.212

+ Chưa hoàn thành (B) - SGV tr.212 3- Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết thực hành HS

- Dặn dò HS học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học Cắt, dán chữ đơn giản

- HS làm kiểm tra thực hành gấp, cắt, dán sản phẩm học chương

- HS nhắc lại học chương I

- HS làm

********************************

Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Chính tả ( Nghe – viết )

_

(60)

Quê hương ruột thịt I Mục tiêu:

- Nghe - viết CT ; trình bày hình thức văn xi - Tìm viết tiếng có vần oai / oay ( BT2)

- Làm BT(3) b II Đồ dùng dạy - học:

- Khổ giấy to bảng để HS thi tìm từ chứa vần oai/oay - Bảng lớp viết sẵn câu văn BT 3b

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A.Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra viết: Tự tìm từ ngữ chứa tiếng bắt đầu r, d, gi

- GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học

2 Hướng dẫn viết tả:

3 Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- GV đọc toàn lần

- Giúp HS nắm nội dung bài: Vì chị Sứ yêu quê hương mình?

- Hướng dẫn HS nhận xét tả:

+ Chỉ chữ viết hoa Cho biết phải viết hoa chữ ?

* Đọc cho HS viết:

- GV đọc thong thả , cụm từ câu đọc – lần

- GV theo dõi, uốn nắn

* Chấm, chữa bài:

- GV đọc lại

- Chấm số vở, nhận xét 4 Hướng dẫn làm tập:

Bài tập 1:

- HS viết bảng lớp

- Cả lớp viết bảng ( giấy nháp)

- Cả lớp theo dõi SGK 1HS đọc lại

- HS tập viết tiếng khó

- HS viết vào Lưu ý cách trình bày

- HS tự sốt lỗi

- Tự chữa lỗi, ghi số lỗi lề

- Từng nhóm thi tìm đúng, nhanh,

_

(61)

GV kiểm tra kết

Bài tập 2: (BT lựa chọn làm 2b) - Nêu yêu cầu

- Chốt lại lời giải

Bài tập 3:

- HD HS làm - Chốt lại lời giải 5 Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS sửa lỗi mắc

- Khuyến khích HS học thuộc câu văn BT

nhiều từ ghi vào giấy BT - HS nhắc lại yêu cầu - Cả lớp làm BT đổi chữa

- HS nêu yêu cầu - HS tự làm chữa miệng - HS đọc lại làm trước lớp

Tiết : Toán

Bài : Thực hành đo độ dài ( TT). I- Mục tiêu:

- Biết cách đo, cách ghi đọc kết đo độ dài Bài 1, - Biết so sánh độ dài

II- Đồ dùng dạy học :

GV : Thước cm, Thước mét HS : SGK

III- Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/ Kiểm tra cũ :

2/ Thực hành:

* Bài 1:

- GV đọc mẫu dũng đầu

- Nêu chiều cao bạn Minh, bạn Nam ?

- HS nối tiếp đọc

- Bạn Minh cao mét 25 xăng- ti- mét

_

(62)

- Muốn biết bạn cao ta làm ntn ? - So sánh ntn ?

- Chấm bài, nhận xét

* Bài 2:

- GV chia lớp thành cỏc nhúm, nhóm HS

- HD làm :

+ Ước lượng chiều cao bạn nhóm xếp theo thứ tự từ cao đến thấp + Đo để kiểm tra lại, sau viết vào bảng tổng kết

- Nhận xét, tuyên dương nhóm thực hành tốt

3/ Củng cố- Dặn dò :

- Luyện tập thêm so sánh số đo độ dài - GV nhận xét học

- Bạn Nam cao mét 15 xăng- ti- mét

- So sánh số đo chiều cao bạn với

- Đổi tất số đo đơn vị xăng- ti- so sánh

- HS thực hành so sánh trả lời: + Bạn Hương cao

+ Bạn Minh thấp - HS thực hành theo nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo kết

Tiết : Đạo đức

Bài 5: Chia sẻ vui buồn bạn (Tiết 2)

I Mục tiêu:

- Biết bạn bè cần phải chia sẻ với có chuyện vui, buồn - Nêu vài việc làm cụ thể chia sẻ vui, buồn bạn

- Biết chia sẻ buồn vui bạn sống ngày II Đồ dùng dạy học:

- Vở tập Đạo đức

- Các câu chuyện, thơ, hát, gương, ca dao, tục ngữ tình bạn , cảm thơng, chia sẻ vui buồn với bạn

- Cây hoa để chơi trị chơi “Hái hoa dân chủ” - Các bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh, màu trắng III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1- Hoạt động 1: Phân biệt hành vi , hành vi sai - BT4

- GV phát PBT yêu cầu HS làm BT cá nhân

- Thảo luận lớp

- HS giơ bìa màu xanh “đồng ý” ; Giơ bìa màu trắng “không đồng ý”

_

(63)

- GV kết luận:

Các việc a, b, c, d, đ, g việc làm thể quan tâm đến bạn bè vui, buồn ; thể quyền không bị phân biệt đối xử, quyền hỗ trợ, giúp đỡ trẻ em nghèo, trẻ em khuyết tật Các e, h việc làm sai khơng quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn bạn bè

2-Hoạt động 2: Tự liên hệ liên hệ thực tế. - GV chia nhóm giao nhiệm vụ

- GV nhận xét , bổ sung

- GV kết luận:

Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ vui buồn

3- Hoạt động 3: Trị chơi Phóng viên -BT3. - GV hướng dẫn HS cách chơi :

VD : + Vì bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn ?

+ Cần làm bạn có niềm vui bạn có chuyện buồn ?

+ Hãy kể câu chuyện chia sẻ vui buồn bạn ?

+ Bạn làm thấy bạn phân biệt đối xử với bạn nghèo , bạn khuyết tật ?

*Kết luận chung:

Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ bạn để niềm vui nhân lên, nỗi buồn vơi Mọi trẻ em có quyền đối xử bình đẳng

4- Củng cố , dặn dò

GV nhận xét tuyên dương HS HS tham gia xây dựng sôi Về nhà xem trước : “ Tích cực tham gia việc lớp , việc trường”

HS lắng nghe

- HS tự liên hệ thân - Mời số HS liên hệ trước lớp

- Các HS lớp đóng vai phóng viên vấn bạn lớp câu hỏi có liên quan đến chủ đề học

- HS lắng nghe nhận xét

HS lắng nghe

Tiết : TN - XH

Bài : Các hệ gia đình I/ Mục tiêu:

_

(64)

Sau học, HS biết:

- Các hệ gia đình

- Phân biệt gia đình hệ gia đình hệ - Giới thiệu với bạn hệ gia đình II/ Đồ dùng dạy học:

- Các hình SGK phóng to - HS mang ảnh chụp gia đình - Giấy, bút vẽ

III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ:

Nhận xét, trả KT tiết trước B.Bài mới:

1) Giới thiệu bài:

*Hoạt động : Tìm hiểu gia đình.

* Bước 1 Làm việc theo cặp

- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp: em hỏi, em trả lời câu hỏi :

+ Trong nhà bạn người nhiều tuổi, người tuổi ?

* Bước : Gọi số cặp lên hỏi - đáp

trước lớp

- GV kết luận: Trong gia đình thường

có người lứa tuổi khác chung sống Đó hệ khác

*Hoạt động : Quan sát tranh theo nhóm

Bước 1: làm việc theo nhóm

- Yêu cầu nhóm quan sát hình SGK trang 38 39, thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Gia đình bạn Minh có hệ chung sống ? Đó hệ nào? + Gia đình bạn Lan có hệ chung sống? Đó hệ nào?

Bước : Làm việc lớp

- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi

- Mời nhóm trình bày kết thảo luận, lớp nhận xét bổ sung

+ Thế hệ thứ gia đình bạn Minh ?

- Lớp theo dõi

- Từng cặp thảo luận - Đại diện nhóm trình bày

- Lần lượt cặp lên hỏi - đáp trước lớp

- Các nhóm tiến hành quan sát tranh trả lời câu hỏi theo tranh

- Đại diện nhóm lên trình bày - Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung + Gia đình bạn Minh hệ chung sống ơng bà , cha mẹ

+ Nhà Lan hệ cha mẹ

+ Thế hệ thứ ông bà Minh, + Bố mẹ Minh hệ thứ + Minh em Minh hệ thứ + Lan em Lan hệ thứ + Gia đình có hai vợ chồng gọi gia đình hệ

_

(65)

+ Bố mẹ Minh hệ thứ gia đình ?

+ Minh em Minh hệ thứ ? + Lan em Lan hệ thứ ? + Những gia đình chưa có hai vợ chồng gọi gia đình hệ ?

- GV kết luận: Trong gia đình thường

có nhiều hệ chung sống

*Hoạt động : Giới thiệu gia đình mình

Bước 1 : làm việc theo nhóm

- Tổ chức cho HS chơi TC: Mời bạn đến thăm gia đình tơi: HS dùng ảnh gia đình để giới thiệu với bạn nhóm thành viên gia đình

Bước 2 : Làm việc lớp

- Mời số HS lên giới thiệu gia đình trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương em giới thiệu hay

C ) Củng cố - Dặn dò:

- Xunh quanh nơi em có gia đình hệ chung sống khơng ? Trong gia đình có ?

- Gia đình em gia đình hệ ? Sống gia đình có nhiều hệ, em cần đối xử người lớn tuổi? - Dặn HS nhà xem trước

- Tham gia chơi TC: HS dùng ảnh gia đình để nói cho nghe hệ có gia đình

- Lần lượt HS lên giới thiệu cho bạn lớp nghe

- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn giới thiệu hay

- Vài HS giới thiệu gia đình cho lớp biết

- Kính trọng, thương yêu

Hs trả lời câu hỏi

Tiết : Thể dục

Bài : Động tác chân, Lườn TD phát triển chung

A/ Mục tiêu:

- Ôn động tác vươn thở động tác tay Yêu cầu thực tương đối - Học động tác chân , lườn TD phát triển chung Thục

- Chơi trò chơi : “ Nhanh lên bạn ơi” Biết cách chơi chủ động chơi B/ Địa điểm , phương tiện :

_

(66)

- Sân bãi chọn nơi thoáng mát, phẳng, vệ sinh - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi Nhanh lên bạn

C/ Nội dung phương pháp lên lớp:

Nội dung phương pháp dạy học Đội hình luyện tập

1/Phần mở đầu :

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học

- HS chạy chậm theo hàng dọc

- Yêu cầu lớp làm động tác khởi động - Đứng chỗ xoay khớp

- Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh

2/Phần bản:

* Ôn hai động tác vươn thở tay :

- GV nêu tên động tác để HS nắm

- GV hô cho lớp ôn động tác sau ơn liên hồn động tác

- GV theo dõi sửa chữa động tác HS làm sai cho HS thực lại

- GV hô cho HS thực lần tập x nhịp

* GV cho HS ôn hai động tác từ

* Học hai động tác Chân Lườn :

- GV nêu tên động tác để HS nắm

- Làm mẫu vừa giải thích động tác lần HS làm theo

- GV theo dõi sửa chữa động tác HS làm sai cho HS thực lại

- GV hô cho học sinh thực

- Mời – HS thực tốt lên làm mẫu - Cho HS tập luyện theo tổ

+ Động tác Chân:

- Nhịp 1: Kiễng gót, hai tay dang ngang, bàn tay sấp

- Nhịp 2: Hạ gót chân chạm đất khuỵu gối, đầu gối sát thân người thẳng đồng thời vỗ tay vào phía trước

- Nhịp 3: nhịp - Nhịp 4: TTCB + Động tác Lườn:

- Nhịp 1: bước chân trái sang ngang, tay dang ngang, bàn tay ngửa

- Nhịp 2: nghiêng người sang trái, chân trái kiễng gót, tay phải duỗi thẳng áp sát mang tai, tay

   

GV

   

GV

   

GV

GV

_

(67)

trái chống hông

- Nhịp 3: nhịp - Nhịp 4: TTCB

* Chơi trò chơi : “ Nhanh lên bạn “

- GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi - HS thực chơi trò chơi :”Nhanh lên bạn ”

* Chia HS thành tổ hướng dẫn cách chơi thử sau cho chơi thức

3/Phần kết thúc:

- Yêu cầu HS làm thả lỏng

- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay hát - Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn dò HS nhà thực lại động tác vừa học

GV

**********************************************

Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010

Tiết : Luyện từ câu:

Bài : So sánh - Dấu chấm I Mục tiêu:

- Biết thêm kiểu so sánh: so sánh âm tham với âm (BT1, BT2)

- Biết dúng dấu để ngắt câu đoạn văn (BT3) II Đồ dùng dạy - học:

- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn BT3 (để hướng dẫn ngắt câu) - tờ phiếu khổ to kẻ bảng làm BT2 (xem mẫu phần lời giải) III Hoạt động dạy - học:

_

(68)

Tiết 2: Toán

Bài : Luyện tập chung. I- Mục tiêu:

- Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính học Bài 1, 2(cột 1, 2, 4), 3(dũng 1), 4,

- Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo

- Rèn KN tính tốn cho HS - GD HS chăm học toán II- Đồ dùng dạy học:

GV : Bảng phụ, Phiếu HT HS : SGK

_

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra HS làm tập tiết B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn làm tập:

a Bài tập 1:

- GV giới thiệu tranh (ảnh) cọ để giúp HS hiểu hình ảnh thơ BT

b Bài tập 2:

- GV hướng dẫn HS dựa vào SGK trao đổi thep cặp

- GV chốt lại lời giải c Bài tập 3:

- GV mời HS lên bảng

3 Củng cố dặn dò:

- GV biểu dương HS học tốt

- HS làm

- HS đọc yêu cầu

- HS đọc thầm BT SGK, nhắc lại yêu cầu tập

- HS lên bảng làm

- HS đọc thầm BT SGK, làm vào

- Các cặp trao đổi hoàn thành tập - em lên bảng làm vào tờ phiếu lớn treo sẵn

Âm 1 Từ ss

Âm 2

a/ Tiếng suối b/Tiếng suối c/ Tiếng chim

Như Như Như

T đàn cầm T hát xa T.xóc rổ tiền đồng - Lớp theo dõi nhận xét nhận xét - HS đọc lại BT làm, HTL đoạn thơ

(69)

III - Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập: * Bài 1:

- Đọc đề

- GV nhận xét, cho điểm * Bài 2:(a)Tính

- Treo bảng phụ - chữa bài, cho điểm * Bài (dòng 1)

- Muốn điền số ta làm ntn? - Chấm bài, nhận xét

* Bài 4:

- BT cho biết gì? BT hỏi gì? - Bài tốn thuộc dạng tốn gì?

- Muốn gấp số lờn nhiều lần ta làm ntn?

- Chấm , chữa 3/ Củng cố , dặn dò - Nhận xét - Về nhà ôn lại

- Hát

- HS đọc đề

- Nhẩm miệng- Nêu KQ

- HS nhắc lại cách tính nhân, tính chia

- Làm phiếu HT

- Kết quả: a) 85, 180, 196, 210 - Làm phiếu HT

- Đổi 4m = 40dm; 40dm + 4dm = 44dm Vậy 4m4dm = 44dm 1m6dm = 16dm

2m14cm = 214cm 8m32cm = 832cm

- Làm - HS nêu

- Gấp số lên nhiều lần

- HS nêu: Lấy số nhân với số lần Bài giải

Số tổ Hai trồng là: 25 x = 75( cây)

Đáp số: 75

Tiết : Tập viết

Bài : Ôn chữ hoa G (tiếp theo) I - Mục tiêu:

- Viết chữ hoa G (1 dịng Gi), Ơ, T (1 dịng ), Viết tên riêng Ơng Gióng (1 dịng): Gió đưa Thọ Xương (1 lần) chữ cỡ nhỏ

- Củng cố cách viết chữ viết hoa G (Gi) thông qua BT ứng dụng II - Đồ dùng dạy học:

Mẫu chữ viết hoa G, Ô, T, TV

_

(70)

- GV ghi sẵn lên bảng tên riêng Ơng Gióng câu ca dao viết dịng kẻ li

III Hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ.

- Thu số HS để chấm nhà - Gọi HS đọc từ câu ứng dụng

- Gọi HS lên viết Gị Cơng - Nhận xét, sửa chữa, ghi điểm B Dạy mới:

1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng

2 Hướng dẫn HS viết chữ hoa:

a) Quan sát nêu quy trìmh viết chữ Ô , G , T, X, V hoa

- Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ hoa ?

- Treo bảng chữ viết hoa gọi HS nhắc lại quy trình viết học

- Viết lại mẫu chữ cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình

b) Viết bảng:

- Yêu cầu HS viết chữ viết hoa - Theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS - Nhận xét, sửa chữa

3 Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng:

a) Giới thiệu từ ứng dụng:

- Gọi HS đọc từ Ư/D: Ông Gióng - Em biết Ơng Gióng ?

b) Quan sát nhận xét

- Trong từ ứng dụng, chữ có chiều cao ?

- Khoảng cách chữ chừng nào? c) Viết bảng:

- u cầu HS viết từ Ư/D: Ơng Gióng - Nhận xét, sửa chữa

4 Hướng dẫn viết câu ứng dụng: a) Giới thiệu câu ứng dụng: - Gọi HS đọc câu ứng dụng - GV giải thích

b) Quan sát nhận xét:

- Trong câu ứng dụng, chữ có chiều cao nào?

- HS nộp Vở Tập Viết theo yêu cầu - HS đọc

- HS lên bảng viết, lớp viết bảng

- HS nghe giới thiệu

- HS trả lời

- HS nhắc lại, lớp theo dõi, lắng nghe

- HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng - Nhận xét, bổ sung - HS đọc Ơng Gióng - HS lắng nghe

- Chữ Ô, G, g cao li rưỡi, chữ lại cao li

- Bằng chữ o - HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng - HS đọc - Lớp ý lắng nghe

- HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung

_

(71)

c) Viết bảng:

- Yêu cầu HS viết từ Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương vào bảng

5 Hướng dẫn HS viết vào VTV:

- Cho HS xem viết mẫu - Yêu cầu HS viết

- Hướng dẫn HS viết, trình bày - Theo dõi hướng dẫn cho HS yếu - Thu chấm số

6 Củng cố, dặn dò.

- Nhận xột tiết học, chữ viết HS

- Dặn HS nhà hoàn thành viết VTV, học thuộc câu Ư/D

- Chuẩn bị sau

- HS lên bảng viết - Lớp viết bảng - Nhận xét, sửa chữa - HS quan sát

- HS viết vào theo yêu cầu - Đổi chéo cho để kiểm tra

Tiết 4: TN – XH.

Bài : HỌ NỘI – HỌ NGOẠI 1 Mục tiêu:

- Sau học, HS có khả năng:

- Giải thích họ nội, họ ngoại

- Xưng hô với anh, chị em bố, mẹ - Giới thiệu họ nội, họ ngoại

- Ưng xử với người họ hàng mình, khơng phân biệt họ nội hay họ ngoại

II Đồ dùng dạy- học:

- Các hình sgk phóng to

- HS mang tranh ảnh họ hàng nội ngoại đến lớp III Hoạt động dạy- học:

1 Ôn định T.C: KT sĩ số, hát 2 KT cũ:

- Gọi HS trả lời CH: GĐ thường có hệ chung sống

- Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới:

a) GT bài: - Y/C lớp hát nhà thương Ba mẹ quê hương

- Kể tên người họ hàng mà em biết ?

Như vậy: bạn có chú, bác, cơ, dì, họ hàng Để hiểu rõ

- HS trả lời: GĐ thường có người chung sống, có có hệ

- HS hát tập thể - HS kể

- Nghe giới thiệu

_

(72)

những mối quan hệ giúp em xưng hơ đúng, hơm ta tìm hiểu “Họ nội- Họ ngoại”

b) Tìm hiểu họ nội- họ ngoại:

- GV tổ chức HS thảo luận nhóm

- Chia lớp thành nhóm, giao n.vụ cho lớp thảo luận,y/c báo cáo KQ

+ Hương cho bạn xem ảnh ai?

+ Ông bà ngoại Hương sinh ảnh?

+ Quang cho bạn xem ảnh ai?

+ Ông bà nội quang sinh ảnh

- Nghe HS báo cáo nhận xét, bổ sung + Những người thuộc họ nội gồm ai?

+ Những người họ ngoại gồm ai? KL: Cả bạn có chung ơng bà Hồng, Hương phải gọi ông bà ngoại mẹ bạn gái ơng bà Quang Thủy gọi ông bà nội Như vậy: ông bà nội, bố Quang, Thuỷ gọi họ nội Còn ông bà ngoại, mẹ, Hồng, Hương họ ngoại - GV t/c cho HS kể tên họ nội, họ ngoại + Họ nội gồm ?

+ Họ ngoại gồm ?

Nhận xét : Tổng kết câu trả lời HS

KL: Như ông bà sinh bố anh chị bố với họ người thuộc họ nội

Ông bà sinh mẹ anh chị em mẹ, với họ gọi họ ngoại

c) Tổ chức trị chơi “Ai hơ đúng”

- Phổ biến luật chơi cách chơi: + GV đưa miếng ghép ghi lại

- Thảo luận nhóm

- Nhận nội dung thảo luận, cử đại diện trình bày KQ, nhóm khác nhận xét, bổ sung

+ Hương cho bạn xem ảnh ông bà ngoại mẹ, bác

+ Ông ngoại sinh mẹ Hương bác Hương

+ Quang cho bạn xem ảnh ông bà nội bố cô Quang

+ Ông bà nội Quang sinh bố Quang mẹ Hương

- Ông bà nội bố - Ông bà ngoại, mẹ

- Nghe ghi nhớ - Làm việc lớp

- Họ nội gồm: Ơng bà nội, bố, cơ, - Họ ngoại gồm: Ơng bà ngoại, mẹ, dì, cậu

HS lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung

- Nghe ghi nhớ

- HS chơi hướng dẫn GV,

_

(73)

các quan hệ họ hàng khác HS đưa cách xưng hô họ bên

VD: GV đưa Em gái mẹ HS nói Dì- họ ngoại - Tổ chức cho HS chơi - Tuyên dương, động viên

d) Thái độ T/C với họ nội- họ ngoại:

- Y/c HS thảo luận nhóm, đóng vai t/hg - Nêu tình huống:

+ Anh bố đến chơi bố vắng + Em mẹ quê chơi bố mẹ vắng

- Em có nhận xét cách ứng xử vừa rồi? - Tại phải yêu quý người họ hàng

KL: Ơng bà nội, ông bà ngoại người họ hàng ruột thịt Chúng ta phải biết yêu quý, quan tâm giúp đỡ,

3 Củng cố, dặn dò:

- Về nhà ôn bài, CB sau - Nhận xét tiết học

HS đoán thưởng tràng vỗ tay, sai nhường bạn khác trả lời

- HS nhận t/hg đóng vai thể cách ứng xử

- Trình bày cách ứng xử

- Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung

- Bạn ứng xử

- Vì họ người họ hàng ruột thịt

***********************************

Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010 Tiết : Tập đọc

Bài

: Thư gửi bà I Mục tiêu:

- Đọc đúng, rành mạch, giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với kiểu câu

- Nắm thơng tin thư thăm hỏi Hiểu ý nghĩa : tình cảm gắn bó với quê hương lòng yêu quý bà cháu ( Trả lời CH SGK )

II Đồ dùng dạy học:

Một phong bì thư thư HS trường hợp gửi người thân (GV sưu tầm)

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ :

- Kiểm tra HTL Quê hương TLCH - HS đọc thuộc lòng TLCH

_

(74)

B Bài Mới:

1 Giới thiệu : Luyện đọc:

a GV đọc toàn : Gợi ý giọng đọc

b HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Đọc câu: Chú ý từ ngữ khó phát âm HS

- Đọc đoạn trước lớp: Chia làm đoạn SGV tr 198

- Giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ

- Đọc đoạn nhóm: Theo dõi HS đọc

3 Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- HDHS đọc thầm trả lời câu hỏi: Câu hỏi - SGK tr.82

Câu hỏi - SGK tr.82 Câu hỏi - SGK tr.82

Câu hỏi bổ sung – SGV tr.199

4 Luyện đọc lại:

- Đọc lại toàn thư - HDHS đọc SGV tr.199

- Tổ chức thi đọc tổ, cá nhân

5 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Giúp HS nêu nhận xét cách viết thư

- Yêu cầu HS nhà luyện đọc thư

- Theo dõi GV đọc, quan sát tranh minh hoạ SGK tr.81

- Đọc nối tiếp câu

- Đọc nối tiếp đoạn Chú ý ngắt nghỉ đúng, tự nhiên

- Đọc trao đổi theo nhóm - HS thi đọc toàn thư - Đọc thầm phần đầu thư, TLCH - Đọc thầm phần thư, TLCH - Đọc thầm đoạn cuối thư, TLCH - HS đọc nối tiếp đoạn thư - 2HS thi đọc thư

- Tập viết thư ngắn cho người thân xa

Ti

ết 2: Toán

Kiểm tra định kỳ (giữa HKI) A- Mục tiêu:

- Kiểm tra KN thực phép nhân, chia số có hai chữ số So sánh số đo độ dài Giải toán gấp số lên nhiều lần Giảm số lần

- Rèn KN làm Kt - GD tính tự giác, độc lập B- Đề dự kiến :

GV : Đề

HS : Giấy kiểm tra C- Nội dung kiểm tra: * Bài 1: Tính nhẩm

_

(75)

6 x = 18 : = x = 28 : = x = 30 : = x = 35 : = x = 36 : = x = 63 : = * Bài 2: Đặt tính tính.

33 x 55 : 12 x 96 : * Bài 3: Điền dấu" >; <; =" thích hợp vào chỗ chấm.

3m5cm 3m7cm 8dm4cm 8dm12mm 4m2dm 3m8dm 6m50cm 6m5dm 3m70dm 10m 5dm33cm 8dm2cm * Bài 4:

Lan sưu tầm 25 tem, Ngọc sưu tầm dược gấp đôi số tem Lan Hỏi Ngọc sưu tầm bao nhiờu tem?

* Bài 5:

a) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm

b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 1/4 độ dài đoạn thẳng AB D Biểu điểm – đáp án

Bài 1( 2điểm): Mỗi phép tính 1/6 điểm Bài 2( điểm): Mỗi phép tính 1/2 điểm Bài 3( điểm): Mỗi phép tính 1/3 điểm Bài 4( điểm)

- Câu trả lời 1/2 điểm - Phép tính điểm - Đáp số 1/2 điểm Bài 5( điểm)

- Vẽ đoạn thẳng AB điểm - Vẽ đoạn thẳng CD điểm Đ - Củng cố:

- GV thu nhận xét

***********************************************

Tiết : Mỹ thuật ( GV môn dạy ) Tiết : Thể dục.

Bài : Ôn động tác thể dục phát triển chung

Trò chơi “Chạy tiếp sức”

A/ Mục tiêu:

- Ôn động tác vươn thở , tay , chân lườn TD phát triển chung Thực động tác cơ

_

(76)

- Chơi trò chơi “ Chạy tiếp sức” Biêt cách chơi chủ động chơi

B/ Địa điểm phương tiện :

- Sân bãi chọn nơi thoáng mát , phẳng , vệ sinh - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi

C/ Nội dung phương pháp lên lớp :

Nội dung phương pháp Đội hình luyện tập

1/Phần mở đầu :

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học

- Giậm chân chỗ , vỗ tay theo nhịp hát

- Chạy chậm địa hình tự nhiên - Chơi trị chơi : Đứng, ngồi theo hiệu lệnh

2/Phần :

* Ôn động tác vươn thở, tay, chân, luờn.

- Cho HS ôn luyện theo tổ, GV theo dõi sửa chữa cho em

- Cả lớp tập đồng loạt theo nhịp hô GV

+ Tập liên hoàn động tác vươn thở tay

+ Ôn động tác chân + Ôn động tác lườn

+ Tập liên hoàn động tác chân lườn + Tập liên hoàn động tác

* Chơi trò chơi : “Chạy tiếp sức”

- Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi

- HS thực chơi trò chơi :”Chạy tiếp sức”

3/Phần kết thúc:

- Yêu cầu HS làm thả lỏng

- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay hát

- GV nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn HS nhà thực lại động tác TD học

   

GV

GV

***************************************************

_

(77)

Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Tập làm văn

Bài :Tập viết thư phong bì thư. I Mục tiêu:

- Biết viết thư ngắn ( nội dung khoảng câu ) để thăm hỏi , báo tin cho người thân dựa theo mẫu ( SGK ) biết cách ghi phong bì thư

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ chép sẵn phần gợi ý tập (SGK) - Một thư phong bì thư viết mẫu

- Giấy rời phong bì thư ( Hs tự chuẩn bị ) để thực hành lớp III Hoạt động dạy học:

A KT cũ

- GV kiểm tra hs đọc bài: Thư gửi bà yêu cầu hs :

+ Nêu nhận xét cách trình bày thư ? - Dũng đầu thư ghi ?

- Dũng ghi lời xưng hô với ai? - Nội dung thư ?

- Cuối thư ghi gì? - Nhận xét , ghi điểm B.Bài mới

1 Giới thiệu bài

- Nêu mục đích yêu cầu tiết học - Ghi đề

2 Hướng dẫn HS làm a.Bài tập 1

- Gọi hs đọc yêu cầu tập:

- HS đọc lại phần gợi ý viết bảng phụ - GV mời 4,5 HS nói viết thư cho ai? - Gọi 1HS làm mẫu, nói thư viết (theo gợi ý)

+ Em viết thư cho ?

+ Dũng đầu thư, em viết nào? + Em viết lời xưng hô với ông ,bà… để thể kính trọng?

+ Trong phần nội dung, em hỏi thăm ông, bà…điều gì? Báo tin cho ơng, bà ?

+ Ở phần cuối thư, em chúc ông, bà điều gì?

-1 hs đọc bài, nêu nhận xét

2 hs đọc đề - hs đọc

- hs đọc phần gợi ý, lớp theo dừi - Cho ông nội, bà ngoại…

- hs nói thư viết - Ơng (bà)

- Thứ , ngày…tháng…năm - Ơng nội kính mến! / Bà ngoại kính yêu !

- Hỏi thăm sức khoẻ ông, báo tin kết học tập em, nói cho ơng biết nhà em bình

thường…

- Em chúc ơng bà khoẻ mạnh,

_

(78)

Hứa hẹn điều ?

+ Kết thúc thư, em viết ?

GV nói thêm : Các em nhớ trình bày thư theo thể thức: ghi tháng, ngày, lời xưng hô, lời chào Dùng từ đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp với đối tượng nhận thư (kính trọng người trên, thân với bạn bè)

- Cho HS viết thư giấy rời, GV theo dõi, giúp đỡ hs yếu, phát hs viết thư hay - HS viết xong, GV mời số HS đọc thư trước lớp

- Nhận xét, chấm điểm thư hay, rút kinh nghiệm chung

b.Bài tập 2

- Gọi hs đọc yêu cầu

- Cho hs quan sát phong bì viết mẫu SGK, trao đổi cách trình bày mặt trước phong bỡ

+ Góc bên trái (phía trên): viết tên địa người gửi thư

+ Góc bên phải (phía dưới): viết tên địa người nhận thư (nếu viết khơng xác, thư khơng đến tay người nhận)

+ Góc bên phải (phía phong bì ): dán tem thư bưu điện

- Gv cho HS ghi nội dung cụ thể bì thư, gv quan sát hướng dẫn thêm cho em - Mời 4,5 hs đọc kết trình bày phong bì thư, GV nhận xét

- Yêu cầu 2,3 hs nhắc lại cách viết thư (bài tập 1), cách viết phong bì thư ( tập 2) 3 Củng cố, dặn dò.

- GV yêu cầu HS nhà hồn thiện nội dung thư, phong bì thư (có thể chép lại cho sẽ, đẹp hơn) dán tem bỏ vào hòm thư (ở bưu điện) để gửi cho người thân

hứa với ông bà chăm ngoan, học giỏi định tết thăm ông bà

- Lời chào bà, chữ kí tên em - HS tự viết thư giấy rời

- 5,7 hs đọc thư - Nhận xét

- hs đọc yêu cầu

- Quan sát phong bì thư, trao đổi theo cặp cách trình bày mặt trước thư

- Hs nêu nhận xét cách trình bày

- Hs ghi nội dung bì thư - 4,5 hs đọc kết

- Nhận xét cách trình bày bạn

Tiết 2: Toán

Bài tốn giải hai phép tính.

A- Mục tiêu:

_

(79)

- Bước đầu biết giải trình bày giải tốn hai phép tính Bài 1, - Rèn KN tóm tắt giải toán

- GD HS chăm học

B- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ - Phiếu HT C- Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/ Kiểm tra cũ 2/ Bài mới:

a) Bài toán 1:- Gọi HS đọc đề

- Hàng có kén ?

- GV mô tả hình vẽ sơ đồ SGK - Hàng nhiều hàng kén?

- GV vẽ sơ đồ thể số kèn hàng - Bài tốn hỏi gì?

- Muốn tìm số kén hàng ta làm ntn? - Muốn tìm số kén hai hàng ta làm ntn?

Vậy toán ghép hai toán

b) Bài toán 2: GV HD Tương tự toán

và GT cho HS biết tốn giải hai phép tính

3) Luyện tập: * Bài 1: Đọc đề?

- Anh cú ảnh?

- Số bưu ảnh em ntn so với số bưu ảnh anh?

- Bài tốn hỏi gì?

- Muốn biết hai anh em cú ảnh ta cần biết gì?

- Đó biết số bưu ảnh ? chưa biết số bưu ảnh ?

- Vậy ta phải tìm số bưu ảnh anh trước

- GV HD HS vẽ sơ đồ * Bài 3: HD tương tự 1: - Chấm chữa 4/ Củng cố- Dặn dị: - Ơn lại

- Nhận xét tiết dạy

- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau

- hát - HS đọc - kén - kén -HS nêu

- Lấy số kén hàng cộng

- Lấy số kén hàng cộng số kèn hàng

Bài giải

a) số kén hàng là: + = 5( kén) b) Số kén hai hàng là:

3 + = 8( kén) Đáp số: a) kén

b) kén - HS đọc

- 15 bưu ảnh

- anh bưu ảnh

- Số bưu ảnh hai anh em - Biết số bưu ảnh người

- Đó biết số bưu ảnh anh, chưa biết số bưu ảnh em

Bài giải

Số bưu ảnh em là: 15 - = ( bưu ảnh) Số bưu ảnh hai anh em là:

15 + = 23( bưư ảnh) Đáp số: 23 bưu ảnh - HS làm

_

(80)

Tiết : Âm nhạc ( GV môn dạy ) Tiết :Chính tả

Bài : Quê hương (Nghe viết)

I Mục tiêu:

- Nghe - viết CT ; trình bày hình thức văn xi, khơng mắc lỗi

- Làm tập điền tiếng có vần et / oet ( BT2) - Làm BT(3) b

II Đồ dùng dạy - học:

- Bảng lớp viết từ ngữ BT2 - Tranh minh hoạ để giải đố BT3 III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A.Kiểm tra cũ:

- Nhận xét, củng cố cách viết chữ ghi tiếng có vần khó (oai/oay)

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC Hướng dẫn viết tả: Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- GV đọc rõ ràng khổ thơ lần - Giúp HS nắm nội dung cách trình bày:

+ Nêu hình ảnh gắn liền với quê hương

+ Những chữ tả phải viết hoa?

* Đọc cho HS viết:

- GV đọc thong thả dòng thơ, dòng đọc – lần

- GV theo dõi, uốn nắn

- 1HS đọc cho HS viết bảng lớp, lớp viết bảng ( giấy nháp) từ : xồi, nước xốy,

- 2HS đọc lại khổ thơ Cả lớp tự nhớ lại HTL

- HS tập viết tiếng khó : trèo hái, cẩu tre, rợp, nghiêng che

- HS viết vào Lưu ý cách trình bày: dịng thơ viết lùi vào

_

(81)

* Chấm, chữa bài: - GV đọc lại

- Chấm số vở, nhận xét Hướng dẫn làm tập: Bài tập 1:

- Nêu yêu cầu

- HD HS nhận xét, đánh giá kết - Chốt lại lời giải

Bài tập 2: (BT lựa chọn làm 2a 2b) - Chốt lại lời giải

- Kết hợp củng cố cách viết phân biệt l/n hỏi, ngã, nặng

4 Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS học thuộc lòng câu đố

- HS tự soát lỗi

- Tự chữa lỗi, ghi số lỗi lề

- HS lên bảng làm Cả lớp làm BT - Nhận xét, chữa cho bạn

- Vài HS đọc lại từ điền - HS nêu yêu cầu

- HS trao đổi lời giải câu đố - Cả lớp làm BT

Tiết : Sinh hoạt lớp

I.Đánh giá hoạt động tuần tuần 10 Ưu điểm :

- Các em ngoan , lễ phép với thầy , đồn kết với bạn bè Có ý thức tốt học tập sinh hoạt

- Học làm đầy đủ trước đến lớp Trong lớp ý nghe giảng phát biểu xây dựng sôi

- Thực tốt nề nếp lớp , quy định trường Sách đồ dùng học tập tương đối đầy đủ Đa số em lớp ý nghe giảng tham gia phát biểu xây dựng sôi

- Vệ sinh cá nhân ,vệ sinh lớp học Ăn mặc đẹp

_

(82)

2 Tồn :

- Vẫn số em quên sách đồ dùng học tập thường xuyên - Một số em tiếp thu chậm ; chưa ý lớp nghe giảng - Sách số em chưa bao bọc , dán nhãn

II Phương hướng tuần 11

- Tiếp tục xây dựng nề nếp lớp học Chuẩn bị sách đồ dùng học tập đầy đủ trước đến lớp.bao bọc số , dán nhẫn đầy đủ

- Chuẩn bị làm đầy đủ trước đến lớp - Vừa học vừa kiểm tra định kỳ học kì I - Tiếp tục xây dựng đôi bạn tiến

- Vệ sinh cá nhân vệ sinh lớp học, khuôn viên lớp học , thoáng mát *****************"*****************

TUẦN 11

_

(83)

Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 Tiết : Chào cờ đầu tuần

Tiết : Tốn

BÀI TỐN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (TT) I Mục tiêu:

- Bước đầu biết giải trình bày giải tốn giải hai phép tính - GDHS tính cẩn thận làm

II Đồ dùng dạy học.

III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ:

- GV: Nhận xét đánh giá kiểm tra học kì I

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Bài tốn 1: Đọc tốn, ghi tóm tắt lên bảng:

Thứ bảy: xe

Chủ nhật: - Gọi HS dựa vào tóm tắt đọc lại tốn

- Yêu cầu HS nêu điều toán cho biết điều toán hỏi + Bước ta tìm ?

+ Khi tìm kết bước bước ta tìm gì?

- Hướng dẫn HS thực tính kết cách trình bày giải sách giáo khoa

3 Luyện tập:

Bài 1: Gọi học sinh nêu tập + Em nêu điều toán cho biết điều toán hỏi

- Yêu cầu lớp vẽ sơ đồ tóm tắt tốn

- Yêu cầu lớp làm vào vở, - học sinh lên bảng giải GV theo dõi gơi ý h/s yếu, T

- Nhận xét đánh giá

- Cho HS đổi để KT

*Lớp theo dõi giới thiệu - 2HS đọc lại tốn

- Quan sát sơ đồ tóm tắt để nêu điều cho biết điều toán hỏi

+ Tìm số xe đạp bán ngày chủ nhật: (  2) = 12 (xe)

+ Tìm số xe đạp hai ngày: + 12 =18(xe)

- Đọc toán

- Học sinh vẽ tóm tắt tốn - Cả lớp thực làm vào

- Một học sinh lên trình bày giải, lớp nhận xét bổ sung

Giải :

Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài :  = 15 ( km)

Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài :

_

(84)

Bài :

- Yêu cầu học sinh nêu phân tích tốn

- u cầu lớp giải toán vào

- Mời học sinh lên giải

- Chấm số em, nhận xét chữa

Bài 3: GV nêu y/c tập - Yêu cầu lớp làm vào - Mời học sinh lên bảng giải - Yêu cầu lớp đổi chéo để kiểm tra

- Giáo viên nhận xét đánh giá 4 Củng cố , dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học xem lại tập làm

5 +15 = 20 (km ) Đ/S :20 km - HS đọc vẽ tóm tắt toán - Cả lớp thực làm vào

- Một học sinh lên giải, lớp nhận xét bổ sung

Giải :

Số lít mật lấy từ thùng mật ong : 24 : = ( l )

Số lít mật lại : 24 - = 16 ( l ) Đ/S :16 lít mật ong - Một em nêu đề tập

- Cả lớp thực làm vào - Một học sinh lên giải

5  + = 15 + 3; 6 – = 42 – = 18 = 36

Tiết : Thể dục ( GV chuyên soạn + giảng ) Tiết + : Tập đọc-Kể chuyện.

Bài : ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU I Mục tiêu :

a Tập đọc

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Hiểu ý nghĩa; Đất đai Tổ Quốc thứ thiêng liêng, cao quý (TL: CH -SGK)

b Kể chuyện.

- Biết xếp tranh (SGK) theo trình tự kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa

- HS giỏi kể lại toàn câu chuyện II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK. III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

_

(85)

A.Kiểm tra cũ:

- Gọi em đọc “Thư gửi bà” trả lời: + Qua thư, em thấy tình cảm Đức đối bà quê ?

Nhận xét ghi điểm B Bài mới:

1 Giới thiệu :

1.Luyện đọc:

a Đọc diễn cảm toàn

b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Yêu cầu HS đọc câu trước lớp + Theo dõi sửa sai cho HS

+ Luyện đọc tiếng từ khó - Đọc đoạn trước lớp + HD HS đọc câu, đoạn

+ Kết hợp giải thích từ SGK: cung điện, khâm phục, Khách du lịch, sản vật

- Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm + Gọi 1HS đọc lời viên quan (ở đoạn 2) + Yêu cầu nhóm tiếp nối đọc đồng đoạn

2 Hướng dẫn tìm hiểu :

- Yêu cầu HS đọc thầm TLCH: + Hai người khách vua Ê-ti-ô-pi-a tiếp đãi ?

+ Khi khách xuống tàu điều bất ngờ xảy ?

+ Vì người Ê-ti-ơ-pi-a khơng khách mang hạt cát nhỏ ?

+ Theo em, phong tục nói lên tình cảm người Ê-ti-ô-pi-a quê hương? *Giáo viên chốt ý sách giáo viên 4 Luyện đọc lại :

- Đọc diễn cảm đoạn - Hướng dẫn HS cách đọc

- Lớp lắng nghe GV đọc - Lớp nối tiếp đọc câu trước lớp

- Luyện phát âm từ khó

- HS nối tiếp đọc đoạn

Tìm hiểu nghĩa từ: Cung điện, khâm phục, khách du lịch, sản vật - Các nhóm luyện đọc

- 1HS đọc lời viên quan

- Các nhóm đọc đồng đoạn

- Lớp đọc thầm

+ Mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng sản vật quý, sai người đưa xuống tàu

+ Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày để họ cạo đất đế giày để khách xuống tàu trở nước

+ Vì người Ê-ti-ô-pi-a yêu quý coi mảnh đất quê hương họ thứ thiêng liêng cao quý

+ Người dân Ê-ti-ô-pi-a yêu quý, trân trọng mảnh đất hương/ Coi đất đai tổ quốc tài sản quí giá thiêng liêng

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Các nhóm thi đọc phân theo vai (người dẫn chuyện, viên quan, hai

_

(86)

- Mời nhóm, nhóm em phân vai thi đọc đoạn

- Mời em đọc

- Nhận xét bình chọn HS đọc hay

Kể chuyện

1.Giáo viên nêu nhiệm vụ:

2.Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo tranh:

Bài 1: - Gọi 2HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát tranh, xếp lại theo trình tự câu chuyện

- Yêu cầu lớp lắng nghe nhận xét Bài : - Yêu cầu cặp HS dựa tranh xếp thứ tự để tập kể

- HS tiếp nối thi kể trước lớp theo tranh

- HS kể lại toàn câu chuyện theo tranh

- Nhận xét bình chọn HS kể hay 5 Củng cố , dặn dò :

- Hãy đặt tên khác cho câu chuyện

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn nhà tập kể lại câu chuyện

người khách ) - 1HS đọc

- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay

- Cả lớp quan sát tranh minh họa, xếp lại trình tư câu chuyện - HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung

(Thứ tự tranh: - - -2) - Từng cặp tập kể chuyện, - em nối tiếp kể theo tranh - HS kể toàn câu chuyện

- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay

- HS trả lời: Mảnh đất thiêng liêng/ Một phong tục lạ lùng/ Tấm lòng yêu quý đất đai/

******************************************** Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Âm nhạc ( GV chuyên soạn + giảng ).

Tiết : Chính tả

Bài : TIẾNG HỊ TRÊN SƠNG

I Mục tiêu :

- Nghe viết bái tả, trình bày hình thức văn xi - Làm tập điền tiếng có vần: ong/ oong (BT2)

- Làm BT3 a/b

- GDHS rèn chữ viết đẹp, biết giữ II Đồ dùng dạy – học.

Bảng phụ tả - BT

_

(87)

III.Các hoạt động dạy – học

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ:

- Yêu cầu HS viết số tiếng dễ viết sai trước

- Nhận xét đánh giá B Bài mới

1 Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn nghe - viết: a Hướng dẫn chuẩn bị :

- Giáo viên đọc lượt - Yêu cầu HS đọc lại văn + Bài tả có câu

+ Những chữ đoạn văn cần viết hoa ?

- Yêu cầu đọc thầm lại tả lấy bảng viết tiếng khó - Giáo viên nhận xét đánh giá b Đọc cho học sinh viết vào - Theo dõi nhắc nhở h/s yếu Cho h/s T chép viết

- Đọc lại để học sinh dị bài, sốt lỗi

c Chấm, chữa - Chấm 4-5 em

3 Hướng dẫn làm tập:

Bài : - Nêu yêu cầu tập - Yêu cầu lớp làm vào tập - Mời em lên bảng thi làm đúng, nhanh

- Nhận xét tuyên dương

- Gọi HS đọc lại lời giải ghi nhớ tả

Bài :

- Gọi HS nêu yêu cầu tập 3b - Chia nhóm, nhóm thi làm giấy, xong đại diện nhóm dán bảng lớp, đọc kết

- GV HS nhận xét, tuyên dương

- Gọi 1HS đọc lại kết - Cho HS làm vào VBT

- HS lên bảng viết từ: Trái sai , da dẻ , , , ruột thịt

- Lớp lắng nghe giới thiệu

- học sinh đọc lại + Bài tả có câu

+ Viết hoa chữ đầu đoạn văn tên riêng (Gái, Thu Bồn)

- Lớp nêu số tiếng khó thực viết vào bảng con: sơng, gió chiều, tiếng hị, chèo thuyền,

- Cả lớp nghe viết vào - Nghe tự sửa lỗi bút chì

HS nêu yêu cầu bài, lớp đọc thầm - Học sinh làm vào

- HS lên bảng thi làm bài, lớp theo dõi bình chọn bạn làm nhanh

- HS đọc lại lời giải đúng: Chng xe đạp kêu kính coong ; vẽ đường cong ; làm xong việc , xoong

- HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm - Các nhóm thi làm giấy

- Đại diện nhóm dán lên bảng, đọc kết Lớp bình chọn nhóm làm - HS đọc lại kết

- Cả lớp làm vào VBT theo lời giải

_

(88)

Củng cố , dặn dò :

- Quê hương em có đẹp em cần làm để quê hương đẹp?

- Dặn nhà học làm xem trước

đúng:

+ Vân ươn: mượn, thuê mướn, bay lượn, + Vần ương: bướng bỉnh, gương soi, lương thực, đo lường, trưởng thành,

Tiết : Toán

BÀI : Luyên tập I Mục tiêu

- Biết giải tốn có hai phép tính - GDHS u thích học tốn

II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn sơ đồ tóm tắt tập 3.

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ:

- Gọi em lên bảng làm BT3 trang 51 - Nhận xét, ghi điểm

B Bài Giới thiệu bài: 2 Thực hành:

Bài 1: HD học sinh tóm tắt tốn : Bến xe có: 45 tơ

Lúc đầu: 18 ô tô rời bến

Sau thêm: 17 tơ rời bến? bến xe cịn lại? tô - GV chốt lại kết

Bài 3: Nêu tốn theo sơ đồ tóm tắt giải HS giỏi: _

bạn ? bạn HS khá: _

GV giúp HS hiểu sơ đồ minh họa yêu cầu HS nêu toán, giải toán theo cách

- GV yêu cầu HS đọc mẫu giúp HS hiểu mẫu - GV yêu cầu HS làm đọc kết

1 HS lên bảng làm

- HS đọc đề toán - HS giải cách - Cả lớp nhận xét

- HS theo dõi

- HS thực

_

(89)

Bài 4: Tính theo mẫu (a,b)

- GV yêu cầu HS đọc mẫu giúp HS hiểu mẫu - GV yêu cầu HS làm đọc kết

3 Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học

- HS làm tập tập

a- Đặt đề toán b- Giải toán

Số học sinh khá: 14 + = 22 ( bạn) Số học sinh giỏi khá:

14 +22 = 36 ( bạn) - HS nêu

- HS thực

Tiết : Đạo đức:

THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KÌ I I Mục tiêu :

- Ôn lại kiến thức học

- GDHS thực tốt điều Bác Hồ dạy II Đồ dùng dạy học :

- Các loại tranh ảnh minh họa sử dụng học trước phiếu ghi sẵn tình ơn tập

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩnv bị HS

B Bài mới:

1 Giới thiệu

2 Hướng dẫn HS ôn tập:

* Yêu cầu HS nhắc lại tên học học?

- Yêu cầu lớp hát hát Bác Hồ + Trong sống học tập em làm để bày tỏ lịng kính u Bác Hồ ?

+ Qua câu chuyện "Chiếc vòng bạc" Em thấy Bác Hồ người ?

+ Hãy kể điều mà hứa thực lời hứa với

- Nhắc lại tên học : Kính yêu Bác Hồ - Giữ lời hứa - Tự làm lấy việc - Quan tâm chăm sóc ơng bà cha mẹ Chia sẻ buồn vui bạn

- HS hát hát có nội dung ca ngợi Bác Hồ

- Lần lượt số em kể trước lớp + Bác Hồ người biết giữ lời hứa Bác mong người ln giữ lời hứa chữ tín người quý mến

+ Một số em lên thực hành kể câu chuyện liên quan đến giữ lời hứa + Sẽ lòng tin người

- HS kể cơng việc mà chăm sóc giúp đỡ ông bà , cha mẹ bị

_

(90)

người?

+ Theo em không giữ lời hứa có hại ?

* Ngồi việc phải giữ lời hứa, người HS em cần biết quan tâm giúp đỡ người thân gia đình người ngoan, trị giỏi

* Ơn tập: Quan tâm chăm sóc ơng bà cha mẹ

+ Khi người thân gia đình ơng , bà, cha , mẹ bị bệnh em chăm sóc ?

+ Vì phải quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ ?

- Trong sống hàng ngày có cơng việc mà tự làm lấy

+ Em kể số công việc mà em tự làm ?

+ Theo em tự làm lấy việc có tác dụng ?

* Bạn bè người gần gũi giúp đỡ ta sống bạn có niềm vui hay gặp nỗi buồn làm để giúp bạn vơi điều

+ Em gặp niềm vui , nỗi buồn sống? Những lúc em cảm thấy sao?

+ Hãy kể số câu chuyện nói việc em bạn biết chia sẻ buồn vui bạn ?

- Mời em nêu ý kiến qua

- Giáo viên rút kết luận 3 Củng cố , dặn dò :

Về nhà ghi nhớ thực theo học

Nhận xét đánh giá tiết học

bệnh

HS lắng nghe

+ Vì ơng bà, cha mẹ người sinh dạy dỗ ta nên người có bổn phận giúp đỡ, quan tâm ông bà cha mẹ

+ Một số em đại diện lên kể việc tự làm trước lớp

+ Giúp tự tin có ý thức tự cố gắng, tự lập sống

+ Một số em lên bảng kể việc làm nhằm an ủi, chia sẻ bạn bạn gặp chuyện buồn

- Lớp trao đổi nhận xét bổ sung có HS lắng nghe

Tiết : TN – XH

Bài : THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ

_

(91)

MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG

I Mục tiêu:

- Biết mối quan hệ, biết xưng hô người họ hàng

- Phân tích mối quan hệ họ hàng số trường hợp cụ thể, ví dụ: bạn Quang Hương ( anh em họ), Quang mẹ Hương ( cháu cô ruột)

II Đồ dùng dạy học :

- Các hình SGK trang 42 43

- GV chuẩn bị cho nhóm tờ giấy to, hồ dán, bút màu III Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ:

- Họ nội, họ ngoại gồm ? B Bài mới:

1 Hoạt động : Làm phiếu tập

Bước 1: Làm việc theo nhóm - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm

- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm quan sát hình 42 TLCH phiếu: 1) Ai trai, gái ông bà?

2) Ai dâu, rể ông bà?

3) Ai cháu nội cháu ngoại ông bà?

4) Những thuộc họ nội Quang ?

5) Những thuộc ho ngoại Hương?

Bước :

- Yêu cầu nhóm đổi chéo phiếu tập cho để chữa

- GV kết luận SGV

Bước 3: Yêu cầu nhóm báo cáo

- Theo dõi nhận xét, chốt lại ý

+ Anh em Quang chị em Hương phải có nghĩa vụ người họ nội, họ ngoại

HS trả lời

- Các nhóm tiên hành làm việc:

- Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm thảo luận hoàn thành tập phiếu

+ Bố Quang mẹ Hương + Mẹ Quang bố Hương

+ Hai anh em Quang cháu nội, Hai chi em hương cháu ngoại ơng bà

+ Ơng bà, bố mẹ Hương chi em Hương + Ông bà, bố mẹ Quang hai em quang

- Các nhóm làm xong đổi chéo phiếu cho để kiểm tra chữa

- Lần lượt đại diện nhóm lên báo cáo kết thảo luận trước lớp

- Lớp theo dõi nhận xét

+ Cần phải yêu thương, quan tâm, giúp đỡ,

_

(92)

mình 2.

Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan

heä họ hàng

Bước 1: Hướng dẫn

GV vẽ mẫu giới thiệu sơ đồ gia đình

Bước 2: Làm việc cá nhân

- Từng HS vẽ điền tên người gia đình vào sơ đồ

Bước 3:

- Gọi số HS giới thiệu sơ đồ

mối quan hệ họ hàng vừa vẽ

3 Củng cố , dặn dò :

- Nhận xét đánh giá tiết học - Giờ học sau đem ảnh họ hàng nội, ngoại đến lớp để học

2 Hs nhắc lại cách vẽ Hs vẽ sơ đồ gia đình

5- Hs trình bày sơ đồ gia đình

********************************************

Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010 Tiết : Mỹ thuật : ( GV chuyên soạn + giảng )

Tiết : Luyện từ & câu

Bài : Từ ngữ q hương Ơn tập Ai làm ? I Mục tiêu :

- Hiểu sếp vào hai nhóm số từ ngữ quê hương (BT1)

- Biết dùng từ nghĩa thích hợp thay từ quê hương đoạn văn (BT2)

- Nhận biết câu theo mẩu Ai làm gì? Và tìm phận câu trả lời câu hỏi Ai? Làm gì?(BT3)

- Đặt 2-3 câu theo mẩu Ai làm gì? Với 2-3 từ ngữ cho trước( BT4) II Đồ dùng dạy học:

Bảng lớp kẻ sẵn tập (2 lần ) III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ:

_

(93)

- KT em làm miện BT2 - tuần 10, em làm ý

- Nhận xét ghi điểm B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm tập:

Bài 1: Yêu cầu HS đọc nội dung tập - HD lớp làm vào tập

- Mời em lên làm vào bảng phụ sẵn - GV nhận xét chốt lại lời giải Bài 2: HD làm

- Yêu cầu HS làm vào VBT

- Mời HS đọc lại đoạn văn với thay từ chọn

- Cùng với HS nhận xét, tuyên dương Bài 3: Yêu cầu HS đọc nội dung tập - Yêu cầu lớp làm vào VBT

- Mời em làm bảng lớp - Nhận xétvà chốt lại lời giải

- Cả lớp theo dõi GV giới thiệu - em đọc yêu cầu tập1 Cả lớp đọc thầm

- Thực hành làm tập vào - HS lên bảng làm Cả lớp bổ sung

- em đọc tập Lớp theo dõi đọc thầm theo

- Cả lớp làm

- HS đọc lại đoạn văn thay từ chọn

- HS đọc nội dung tập - Cả lớp làm vào VBT - em lên bảng làm

- Cả lớp nhận xét làm bảng, chữa bài:

Ai Làm ?

Cha làm cho …quét sân Mẹ đựng hạt giống ….mùa sau Chị đan nón …xuất Bài 4: Đặt câu theo mẩu Ai làm gì?

- Yêu cầu lớp làm vào VBT - Mời em làm bảng lớp - Nhận xét chốt lại lời giải 3 Củng cố , dặn dò :

- Yêu cầu HS nêu lại 1số từ quê hương - GV nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học xem trước

- Nêu lại số từ ngữ nói quê hương

- HS đọc nội dung tập - Cả lớp làm vào VBT - em lên bảng làm

- Cả lớp nhận xét làm bảng, chữa bài:

VD: Bác nông dân cày ruộng

Tiết : Toán

_

(94)

Bài 53: BẢNG NHÂN 8 A/ Mục tiêu

- Bước đầu thuộc bảng nhân

- Biết vận dụng bảng nhân vào giải toán

- GSHS giải toán nhanh , gây hứng thú học tập II Đồ dùng dạy học

Bảng nhân SGK III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ:

- Gọi h/s đọc lại cấc bảng nhân học - Nhận xét ghi điểm

B Bài mới:

1 Giới thiệu : 2 Lập bảng nhân 8:

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi: Tìm bảng nhân học xem có phép nhân có thừa số 8? - Mời nhóm trình bày kết thảo luận

+ Khi ta thay đổi thứ tự TS tích tích nào?

- u cầu nhóm trở lại thảo luận : Dựa vào kiến thức đó, thay đổi thứ tự TS tích phép nhân vừa tìm

- Mời HS nêu kết

- Yêu cầu HS tính: x = ?

+ Vì em tính kết - GV ghi bảng:  =

 = 16  = 24  = 56

+ Em có nhận xét tích phép tính liền nhau?

+ Muốn tính tích liền sau ta làm nào?

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân: Lập tiếp phép tính cịn lại

- Gọi HS nêu kết quả, GV ghi bảng để

2-3 HS đọc bảng nhân

- Từng cặp thảo luận theo yêu cầu GV

- Đại diện nhóm nêu kết thảo luận Cả lớp nhận xét bổ sung

2  = 16 ;  = 24 ;  = 56 + Tích khơng đổi

- Các nhóm trở lại làm việc

- Đại diện nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét bổ sung:

 = 16 ;  = 24 ; 7 = 56

- 1 = số nhân với số

+ Tích phép tính liền nhau đơn vị

+ Lấy tích liền trước cộng thêm

- Tương tự hình thành cơng thức cịn lại bảng nhân

- số em nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung:

8 = 64 ;  = 72 ;  10 =

_

(95)

được bảng nhân

- Tổ chức cho HS đọc ghi nhớ bảng nhân vừa lập

3 Luyện tập: Bài 1:

- Yêu cầu HS làm đọc kết - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - GV HS nhận xét chữa Bài :

- Gọi 1HS lên bảng ghi tóm tắt

+ Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm vào

- Mời HS lên giải GV theo dõi gợi ý h/s yếu, T

- Chấm số em, nhận xét chữa Bài 3:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nêu miệng kết - Giáo viên nhận xét chữa 4 Củng cố , dặn dò :

- Trò chơi: GV nêu phép tính bảng nhân 8, yêu cầu HS nêu kết tương ứng

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập

80

- HS đọc ghi nhớ bảng nhân - HS tự làm nêu kết

- HS đọc toán, lớp theo dõi - HS lên tóm tắt tốn :

can : lít can : lít ? + Mỗi can có lít dầu

+ can có lít dầu - Cả lớp làm vào

- HS lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa

Giải :

Số lít dầu can : x = 48 (lít ) Đ/ S : 48 lít dầu

- em nêu tập 3: Đếm thêm điền vào ô trống

- HS tự làm chữa - HS nêu kết quả, lớp bổ sung Sau điền ta có dãy số sau :

, 16 , 24 , 32 , 40 , 48 , 56 , 64 , 72 , 80

Tiết : Tập viết

Bài 11: ÔN CHỮ HOA G (TT) I Mục tiêu:

- Viết chữ hoa G (1 dòng chữ Gh), R, Đ (1 dòng); viết tên riêng Ghềnh Ráng (1 dòng) câu ứng dụng: Ai … Loa Thành Thục Vương (1 lần) cỡ chữ nhỏ

- Rèn HS viết mẩu chữ, GDHS biết giữ II Đồ dùng dạy học:

_

(96)

- Mẫu viết hoa chữ G, R, Đ

- Mẫu chữ tên riêng câu ca dao viết dịng kẻ li III Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra viết nhà HS - GV nhận xét đánh giá

B Bài :

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn viết bảng con:

a Luyện viết chữ hoa :

- Yêu cầu tìm chữ hoa có

- Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ

- Yêu cầu HS luyện viết vào bảng chữ Gh, R, Đ

b Học sinh viết từ ứng dụng :

- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng - Giới thiệu Ghềnh Ráng (còn gọi Mộng Cầm) thắng cảnh Bình Định, bãi tắm đẹp nước ta - Viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ: - Yêu cầu HS tập viết bảng

c Luyện viết câu ứng dụng:

- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng - Giúp HS hiểu ND câu ca dao: Bộc lộ niềm tự hào di tích lịch sử Loa

Thành từ thời An Dương Vương, cách đây hàng nghìn năm.

- Yêu cầu luyện viết tiếng có chữ hoa (Ai , Ghé ) chữ đầu dịng ( Đơng Anh , Loa Thành , Thụcc Vương ) tên riêng

3 Hướng dẫn viết vào : - Nêu yêu cầu:

+ Viết chữ Gh dòng cỡ nhỏ + R, Đ : dòng

+ Viết tên riêng Ghềnh Ráng dòng cỡ nhỏ

+ Viết câu ca dao hai lần ( dòng ) - Nhắc nhớ HS tư ngồi viết, cách viết chữ câu ứng dụng

- Các chữ hoa có bài: G ( Gh), R, A, Đ, L

- Lớp theo dõi

- Cả lớp thực viết vào bảng - 1HS đọc từ ứng dụng: Ghềnh Ráng - Lắng nghe để hiểu thêm bãi biển danh lam thắng cảnh đất nước ta - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng - 2HS đọc câu ứng dụng:

Ai đến huyện Đông Anh

Ghé xem phong cảnh Loa Thành ThụcVương

- Cả lớp luyện viết bảng từ: Ai, Ghé, Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương

- Lớp thực hành viết vào theo hướng dẫn GV

_

(97)

đúng mẫu

4.Chấm chữa : - Chấm chữ 5 Củng cố , dặn dò :

- Em nhận xét di tích nhắc tới bài?

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà luyện viết thêm

******************************************************** Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010 Tiết : Tập đọc

Bài : VẼ QUÊ HƯƠNG

I Mục tiêu:

- Rèn đọc từ : lượn quanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ chót, - Bước đầu biết đọc nhịp thơ bộc lộ niềm vui qua giọng đọc

- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp quê hương thể tình yêu quê hương tha thiết người bạn nhỏ( TL: Được câu hỏi SGK, thuộc khổ hơ HS giỏi thuộc thơ)

- GDHS yêu quê hương đất nước

II Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa đọc SGK

Bảng phụ viết thơ để hướng dẫn học sinh HTL III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ:

- Gọi HS nối tiếp kể lại câu chuyện “ Đất quý, đất yêu” - Nhận xét ghi điểm B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 2 Luyện đọc: a Đọc thơ

b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Yêu cầu HS đọc câu thơ GV sửa sai

- Gọi HS đọc khổ thơ trước lớp

- Lắng nghe GV đọc mẫu

- Nối tiếp đọc em dòng thơ - Nối tiếp đọc khổ thơ trước lớp

- Tìm hiểu nghĩa từ theo hướng dẫn GV

_

(98)

- Nhắc nhớ ngắt nghỉ dòng thơ, khổ thơ

- Giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ ( sông máng , gạo ) - Yêu cầu HS đọc khổ thơ nhóm

- Các nhóm thi đọc

- Yêu cầu lớp đọc đồng

3 Hướng dẫn tìm hiểu :

- Mời em đọc bài, yêu cầu lớp đọc thầm thơ trả lời câu hỏi: Kể tên cảnh vật tả thơ ?

+ Cảnh vật quê hương tả nhiều màu sắc Hãy kể màu sắc ?

Cảnh vật màu sắc quê hương trong thơ đẹp; em cần làm để quê hương đẹp?

- Yêu cầu thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi:

+ Vì tranh quê hương đẹp ? Hãy chọn câu trả lời mà em cho ?

+ Liên hệ quê hương em - Giáo viên kết luận

4 Học thuộc lòng thơ:

- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn

- Yêu cầu đọc thuộc lòng khổ thơ

- Yêu cầu HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ

- Theo dõi bình chọn em đọc tốt

5 củng cố , dặn dò :

- Quê hương em có đẹp?

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn nhà học xem trước

- Luyện đọc theo nhóm

- Cả lớp đọc đồng thơ - Lớp đọc thầm thơ

+ Là : tre, lúa, sơng máng, trời mây, ngói mới, trường học, mặt trời…

+ Cảnh vật miêu tả màu sắc tre xanh, lúa xanh, sơng máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, ngói đỏ tươi, mái trường đỏ thắm, mặt trời đỏ chót

- HS thảo luận theo nhóm, sau đại diện nhóm nêu ý kiến chọn câu trả lời (Vì bạn nhỏ yêu quê hương)

HS trả lời theo ý em - Lớp nhận xét bổ sung

- Đọc đoạn theo hướng dẫn GV

- em đaị diện đọc tiếp nối khổ thơ - Thi đọc thuộc lòng thơ

- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay

Tiết : Toán

_

(99)

Bài : Luyện tập I Mục tiêu :

- Thuộc bảng nhân vận dụng tính giá trị biểu thức giải tốn

- Nhận biết tính chất giao hốn phép nhân với ví dụ cụ thể - Giáo dục HS yêu thích mơn Tốn

II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ:

- Gọi 1HS lên đọc bảng nhân - Giáo viên nhận xét ghi điểm B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 2 Luyện tập: Bài 1a:

- Yêu cầu lớp tự làm vào - Gọi HS nêu kết tính nhẩm - Yêu cầu lớp đổi chéo tự chữa

- Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 1b Yêu cầu học sinh làm - Yêu cầu HS nhận xét cột tính để nhận thấy việc đổi chỗ thừa số tích khơng thay đổi

Bài (cột a):- Yêu cầu HS nêu đề 2a

- Yêu cầu lớp làm vào - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét làm học sinh - Nêu cách tính giá trị biểu thức có phép nhân cộng ?

Bài 3:

- Yêu cầu nêu dự kiện yêu cầu toán

- Yêu cầu lớp thực vào - Gọi HS lên bảng giải GV theo dõi nhắc nhở Gợi ý h/s

- Chấm số em, nhận xét chữa

- Lớp theo dõi giới thiệu - em nêu đề

- Cả lớp thực làm vào

- Nêu miệng kết nhẩm, lớp nhận xét - Từng cặp đổi cheo để KT 1(b): Thực rút nhận xét :

28 = 16 2 = 16 ; 38 = 24 83 = 24 …

- Vị trí thừa số thay đổi kết không thay đổi

- Đổi chéo để KT kết hợp tự sửa - HS nêu yêu cầu 2a

- Cả lớp thực làm vào

- HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung

8  + = 24 + 8; = 32  + = 64 + 8;

= 72 - Một em đọc toán

- Cả lớp đọc thầm, phân tích tốn, tự làm vào

- HS lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài:

Giải :

_

(100)

bài

Bài :

- Yêu cầu HS tự làm vào - Yêu cầu em lên bảng tính điền kết

- Nhận xét làm học sinh

4 Củng cố , dặn dò :

- Gọi số em đọc bảng nhân - Dặn nhà học làm tập

Số mét dây điện cắt : 84 = 32 ( m ) Số mét dây điện lại là:

50 – 32 = 18 ( m) Đ/S: 18m - Một em nêu toán tập

- Cả lớp xem hình vẽ, tự làm vào - Một em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung:

a/ Số vng hình chữ nhật là:  = 24 (ô)

b/ Số vng hình chữ nhật là:  = 24 (ô)

Nhận xét:  = 8 - HS dọc lại bảng nhân

Tiết : Chính tả

Bài : Vẽ quê hương I.Mục tiêu:

- Nhớ viết tả, trình bày hình thức thơ chữ - Làm BT2 a/b tập tả phương ngữ Giáo viên soạn GDHS rèn chữ viết đẹp, biết giữ

II Đồ dùng dạy học:

Viết khổ thơ tập 2b. III Các hoạt động dạy – học.

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng thi tìm nhanh, viết từ có tiếng chữa vần ươn/ ương

- Nhận xét đánh giá B Bài mới:

1 Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn nghe viết : a Hướng dẫn chuẩn bị :

- Đọc đoạn thơ bài: từ đầu đến Em tô đỏ

- Cả lớp theo dõi GV đọc - HS đọc lại

_

(101)

- Yêu cầu hai em đọc thuộc lòng lại

- Lớp theo dõi đọc thầm theo , trả lời câu hỏi : + Vì bạn nhỏ lại thấy tranh quê hương đẹp?

+ Những từ tả cần viết hoa ? - Yêu cầu lấy bảng nhớ lại viết tiếng khó

* Yêu cầu HS nhớ - viết đoạn thơ vào - Theo dõi uốn nắn cho HS Cho h/s T tập chép * Chấm, chữa bài.

3 Hướng dẫn làm tập:

Bài a,b : - Nêu yêu cầu tập. - Yêu cầu HS tự làm vào VBT

- Dán băng giấy lên bảng, mời 3HS lên thi làm bài, đọc kết

- GV nhận xét, chốt lại lời giải - Gọi - em đọc lại làm bảng 4 Củng cố , dặn dò :

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn nhà học làm xem trước

+ Vì bạn nhỏ yêu quê hương

+ Chữ đầu câu, đầu dòng thơ, tên riêng

- Lớp nêu số tiếng khó thực viết vào bảng

- Cả lớp viết vào - HS đọc yêu cầu - em làm bảng - Lớp nhận xét bạn Ví dụ:Vườn–vấn vương-cá ươn

- HS đọc lại bảng

Tiết : Thủ công

Bài : Kẻ , cắt , dán chữ I ,T ( Tiết ) I Mục tiêu :

- Rèn hs tính khéo tay GDHS u thích mơn học - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T

- Kẻ, cắt, dán chữ I, T Các nét chữ tương đối thẳng Chữ dán tương đối phẳng ( Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán chữ I, T Các nét chữ thẳng Chữ dán phẳng.)

II Đồ dùng dạy học :

- Mẫu chữ I, T cắt, dán mẫu chữ I, T để rời, chưa dán - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T

_

(102)

- Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra dụng cụ học tập HS

- Giáo viên nhận xét đánh giá B Bài

1.Giới thiệu bài:

1 Hoạt động : Quan sát nhận xét - Cho HS quan sát mẫu chữ I T cắt rời

- Yêu cầu nhận xét chiều rộng, kích thước chữ

2 Hoạt động : GV hướng dẫn mẫu : Treo tranh quy trình hướng dẫn Bước : Kẻ chữ I T

+ Kẻ, cắt HCN: h1 cao ô, rộng ô; h cao ô, rộng ô

+ Chấm điểm đánh dấu hình chữ T vào hcn 2, sau kẻ chữ T theo điểm đánh dấu

Bước 2: Cắt chữ T

+ Gấp đôi hcn kẻ chữ T theo đường dấu giữa, ta nửa chữ T + HD HS kẻ nửa chữ T, mở chữ T

Bước 3: Dán chữ I, T

- Tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ I, T giấy

- Theo dõi giúp đỡ HS lúng túng

3 Củng cố , dặn dò:

GV nhận xét đánh giá tiết học Dặn học sau thực hành giấy màu

- Lớp theo dõi giới thiệu

- Cả lớp quan sát mẫu chữ T chữ I đưa nhận xét: Các kích thước chiều rộng, chiều cao, chữ

- HS theo dõi quan sát

- Tiến hành tập kẻ, cắt dán chữ I chữ T giấy nháp

HS trình bày san phẩm

Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010

_

(103)

Tiết : Tập làm văn

NGHE - KỂ: TƠI CĨ ĐỌC ĐÂU ! NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG. I Mục tiêu:

- Nghe kể lại câu chuyện Tơi có đọc đâu ( BT1)

- Bước đầu biết nói quê hương nơi (BT2)

- GDHS yêu quê hương

II Đồ dùng dạy học

- Bảng lớp chép sẵn gợi ý kể chuyện (BT1)

- Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói quê hương (BT2) ( Sưu tầm trang ảnh quê hương)

III Các hoạt động dạy – học.

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ:

- Gọi 3-4 HS đọc thư viết tiết TLV trước

- Nhận xét ghi điểm B Bài mới:

1 Giới thiệu :

2 Hướng dẫn làm tập :

Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu

bài tập câu hỏi gợi ý

- Yêu cầu lớp đọc thầm, quan sát tranh minh họa

- GV kể chuyện lần 1:

- Yêu cầu lớp trả lời câu hỏi gợi ý :

+ Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì?

+ Người viết thư viết tiếp thư điều gì?

+ Người bên cạnh kêu lên nào?

- GV kể chuyện lần 2: - Yêu cầu HS giỏi kể lại - Yêu cầu cặp tập kể lại cho nghe

GV tới bàn hướng dẫn h/s yếu

- Mời HS thi kể lại câu chuyện trước lớp

- GV lắng nghe nhận xét

HS đọc tập làm nhà

- em đọc yêu cầu gợi ý

- Lớp đọc thầm kết hợp quan sát tranh minh họa - Lắng nghe giáo viên kể chuyện

+ Thấy người bên cạnh ghé mắt đọc trộm thư

+ Xin lỗi khơng viết tiếp có người đọc trộm thư

+ Khơng đúng! Tơi có đọc trộm thư anh đâu! - Lớp theo dõi giáo viên kể lần

- HS lên kể lại câu chuyện - Từng cặp tập kể chuyện

- - em thi kể lại câu chuyện trước lớp

- Phải xem trộm biết dòng người ta viết thêm vào thư …

_

(104)

+ Câu chuyện buồn cười chỗ nào?

Bài 2: Gọi em nêu yêu cầu

GV có tranh sưu tầm cho h/s quan sát tập nói

- Nhắc HS dựa vào câu hỏi gợi ý bảng để tập nói trước lớp

- Yêu cầu HS tập nói theo cặp - Mời - em thi trình bày trước lớp

- GV theo dõi nhận xét, sửa chữa

HD h/s nhận xét nói có liên hệ tốt đến tình cảm quê hương.

3 Củng cố , dặn dị :

- Q em có đẹp, em có u q hương khơng?

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn viết lại điều vừa kể quê hương, chuẩn bị tốt cho tiết sau

- em nêu yêu cầu

- Nhẩm câu hỏi gợi ý bảng để tập nói trước lớp

- Từng cặp tập nói quê hương - HS xung phong thi nói trước lớp

- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn nói tốt

Tiết : Tốn.

NHÂN SỐ CĨ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu :

Học sinh biết :

- Đặt tính tính nhân số có chữ số với số có chữ số - Vận dụng giải tốn có phép nhân

- GDHS u thích học tốn II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung tập

_

(105)

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KT cũ :

- KT số em bảng nhân - Nhận xét đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn thực phép nhân.

- Ghi bảng : 123  =?

- Yêu cầu tìm kết phép nhân kiến thức học - Hướng dẫn đặt tính tính SGK

* GV nêu phép nhân 326 x = ? - Y/c HS nhận xét đặc điểm phép tính

- Yêu cầu dựa vào ví dụ để đặt tính tính kết

GV tới bàn hướng dẫn gợi ý 3 Luyện tập:

Bài 1: - Gọi em nêu tập - Gọi em làm mẫu bảng

- Yêu cầu HS tự tính kết - Gọi em lên tính em phép tính

- Yêu cầu lớp đổi chéo tự chữa

- Giáo viên nhận xét đánh giá Bài (cột a) :

- Yêu cầu học sinh nêu đề - Yêu cầu lớp thực vào - Yêu cầu đổi để chấm chữa

- Nhận xét làm HS, chấm 4-6

*Lớp theo dõi giới thiệu

- Thực phép tính cách đặt tính tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số

- Học sinh đặt tính tính :

246 123

- Là phép tính có chữ số với số có 1chữ số - Học sinh đặt tính tính kết

- Hai em nêu lại cách thực phép nhân - Một học sinh nêu yêu cầu

- Cả lớp thực làm vào

- em lên bảng thực em cột 341 213 212 203

    682 639 848 609

- Đổi chéo để chấm kết hợp tự sửa cho bạn

- Một học sinh nêu yêu cầu (cột a) - Cả lớp thực làm vào

- Hai em lên bảng đặt tính tính 437 205 319 171

    874 820 957 855 - Đổi chéo để kiểm tra

_

(106)

Bài 3: Treo bảng phụ - Gọi học sinh đọc

- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề

-Yêu cầu lớp thực vào - Gọi HS lên bảng giải

- Chấm số em, nhận xét chữa

Bài 4:

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi học sinh lên bảng giải - Chấm số em, nhận xét chữa

C Củng cố dặn dò:

- Muốn tính số bị chia chưa biết ta làm nào?

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập HS giỏi làm thêm cột b

- Một em đọc đề sách giáo khoa - Cả lớp làm vào vào

- Một em lên bảng giải : Giải :

Số người chuyến máy bay là: 116  = 348 (người )

Đ/S: 348 người

- Một em đọc đề (sách giáo khoa) - Cả lớp làm vào vào

- Một em lên bảng giải :

a, X : = 101 b, X : = 107 X = 1017 X = 107  X = 707 X = 42

Tiết : Thể dục ( GV chuyên soạn + giảng ) TIẾT : TN-XH :

THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI

QUAN HỆ HỌ HÀNG (TT)

I Mục tiêu :

- Biết mối quan hệ, biết xưng hô người họ hàng - Phân tích mối quan hệ họ hàng số trường hợp cụ thể, ví dụ: bạn Quang Hương ( anh em họ), Quang mẹ Hương ( cháu cô ruột)

- GDHS yêu quý tình cảm người thân quan hệ họ hàng II Đồ dùng dạy học:

- Sơ đồ trang 43 SGK; HS mang ảnh họ hàng nội, ngoại đến lớp(nếu có)

_

(107)

III Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ:

+ Em xưng hô với cậu, bác?

B Bài mới:

1 Hoạt động : Vẽ sơ đồ quan hệ họ hàng

Bước : Hướng dẫn

- Vẽ mẫu giới thiệu sơ đồ gia đình

Bước : Làm việc cá nhân

- Yêu cầu lớp vẽ sơ đồ điền tên người gia đình vào sơ đồ

Bước 3: Gọi HS lên giới thiệu sơ đồ mối quan hệ họ hàng vừa vẽ 2 Hoạt động 3: Chơi TC xếp hình - Yêu cầu nhóm đem ảnh người gia đình hệ khác xếp trình bày tờ giấy khổ lớn theo cách trang nhóm cho đẹp

- Mời nhóm giới thiệu sơ đồ nhóm

- Nhận xét tuyên dương 3 Củng cố , dặn dò :

- Cho HS liên hệ với sống gia đình

- Cách xưng hơ giữ người anh em gia đình

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Lớp theo dõi mẫu sơ đồ gia đình - Tiến hành vẽ sơ đồ gia đình vào tờ giấy khổ lớn điền tên người gia đình vào sơ đồ

- Lần lượt em lên vào sơ đồ giới thiệu họ hàng trước lớp - Các nhóm cử đại diện lên trình bày - Các nhóm trưng bày ảnh gia đình nói cho nghe mối quan hệ họ hàng

- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm giới thiệu hay

Tiết : Sinh hoạt lớp I Mục tiêu :

_

(108)

- HS biết nhận ưu điểm mặt tồn hoạt động tuần 11 - Biết phát huy ưu điểm khắc phục tồn mắc phải - HS vui chơi, múa hát tập thể

II Các hoạt động : 1 Sinh hoạt lớp:

- HS nêu ưu điểm đạt nhược điểm tồn tuần 11 * GV nhận xét chung ưu nhược điểm học sinh tuần học 11 2 Hoạt động tập thể:

- Tổ chức cho h/s múa hát vui chơi trò chơi dân gian

- GV theo dõi nhắc nhở em tham gia múa hát - vui chơi tích cực 3 Phương hướng tuần 12.

* GV bổ sung cho phương hướng tuần 12:

- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày lễ 20/11

- Tuyên dương số h/s chăm ngoan, hăng hái học tập

- Tiếp tục xây dựng nề nếp lớp học Chuẩn bị sách đồ dùng học tập đầy đủ trước đến lớp

- Chuẩn bị làm đầy đủ trước đến lớp - Tiếp tục xây dựng đôi bạn tiến

- Vệ sinh cá nhân vệ sinh lớp học, khuôn viên lớp học , thoáng mát ****************************

*************************************************

_

Ngày đăng: 02/05/2021, 22:43

w