Đồ dùng dạy học

Một phần của tài liệu LOP 3 TUAN 11 CKTHOAN CHINH (Trang 62 - 68)

ÔN TẬP CÂU : AI LÀM GÌ ?

Bài 5: Chia sẻ vui buồn cùng bạn

II. Đồ dùng dạy học

- Vở bài tập Đạo đức 3.

- Các câu chuyện, bài thơ, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ... về tình bạn , về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn với bạn.

- Cây hoa để chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ”.

- Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh, màu trắng .

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1- Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng , hành vi sai - BT4 .

- GV phát PBT và yêu cầu HS làm BT cá nhân .

- Thảo luận cả lớp.

- HS giơ tấm bìa màu xanh “đồng ý” ; Giơ tấm bìa màu trắng “không đồng ý” .

_________________________________________________________________

62

- GV kết luận:

Các việc a, b, c, d, đ, g là việc làm đúng vì thể hiện sự quan tâm đến bạn bè khi vui, buồn ; thể hiện quyền không bị phân biệt đối xử, quyền được hỗ trợ, giúp đỡ của trẻ em nghèo, trẻ em khuyết tật. Các e, h là việc làm sai vì đã không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè .

2-Hoạt động 2: Tự liên hệ và liên hệ thực tế.

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ . - GV nhận xét , bổ sung .

- GV kết luận:

Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng nhau.

3- Hoạt động 3: Trò chơi Phóng viên -BT3.

- GV hướng dẫn HS cách chơi :

VD : + Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau ?

+ Cần làm gì khi bạn có niềm vui hoặc khi bạn có chuyện buồn ?

+ Hãy kể một câu chuyện về chia sẻ vui buồn cùng bạn ?

+ Bạn sẽ làm gì khi thấy bạn mình phân biệt đối xử với các bạn nghèo , bạn khuyết tật ?

*Kết luận chung:

Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền được đối xử bình đẳng .

4- Củng cố , dặn dò .

GV nhận xét tuyên dương những HS những HS tham gia xây dựng bài sôi nổi . Về nhà xem trước bài : “ Tích cực tham gia việc lớp , việc trường” .

HS lắng nghe .

- HS tự liên hệ về bản thân . - Mời 1 số HS liên hệ trước lớp .

- Các HS trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học.

- HS lắng nghe nhận xét .

HS lắng nghe .

Tiết 4 : TN - XH .

Bài : Các thế hệ trong một gia đình .

I/ Mục tiêu:

_________________________________________________________________

63

Sau bài học, HS biết:

- Các thế hệ trong một gia đình

- Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ - Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình mình II/ Đồ dùng dạy học:

- Các hình trong SGK phóng to - HS mang ảnh chụp gia đình mình - Giấy, bút vẽ .

III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ:

Nhận xét, trả bài KT tiết trước.

B.Bài mới:

1) Giới thiệu bài:

*Hoạt động 1 : Tìm hiểu về gia đình.

* Bước 1 Làm việc theo cặp

- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp: 1 em hỏi, 1 em trả lời câu hỏi :

+ Trong nhà bạn những ai là người nhiều tuổi, những ai là người ít tuổi ?

* Bước 2 : Gọi một số cặp lên hỏi - đáp trước lớp

- GV kết luận: Trong mỗi gia đình thường có những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống. Đó là những thế hệ khác nhau.

*Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo nhóm Bước 1: làm việc theo nhóm .

- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 38 và 39, thảo luận và trả lời câu hỏi:

+ Gia đình bạn Minh có mấy thế hệ cùng chung sống ? Đó là những thế hệ nào?

+ Gia đình bạn Lan có mấy thế hệ cùng chung sống? Đó là những thế hệ nào?

Bước 2 : Làm việc cả lớp

- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi

- Mời các nhóm trình bày kết quả thảo luận, cả lớp nhận xét bổ sung.

+ Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là ai ?

- Lớp theo dõi

- Từng cặp thảo luận.

- Đại diện nhóm trình bày .

- Lần lượt từng cặp lên hỏi - đáp trước lớp.

- Các nhóm tiến hành quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo tranh.

- Đại diện các nhóm lên trình bày.

- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.

+ Gia đình bạn Minh có 3 thế hệ cùng chung sống đó là ông bà , cha mẹ và con.

+ Nhà Lan có 2 thế hệ là cha mẹ và con.

+ Thế hệ thứ nhất là ông bà Minh, + Bố mẹ Minh là thế hệ thứ 2.

+ Minh và em Minh là thế hệ thứ 3.

+ Lan và em Lan là thế hệ thứ 2.

+ Gia đình chỉ có hai vợ chồng gọi là gia đình một thế hệ.

_________________________________________________________________

64

+ Bố mẹ Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình ?

+ Minh và em Minh là thế hệ thứ mấy ? + Lan và em Lan là thế hệ thứ mấy ? + Những gia đình chưa có con mới chỉ hai vợ chồng gọi là gia đình mấy thế hệ ?

- GV kết luận: Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ cùng chung sống.

*Hoạt động 3 : Giới thiệu về gia đình mình Bước 1 : làm việc theo nhóm .

- Tổ chức cho HS chơi TC: Mời bạn đến thăm gia đình tôi: HS dùng ảnh gia đình để giới thiệu với các bạn trong nhóm về các thành viên trong gia đình của mình . Bước 2 : Làm việc cả lớp

- Mời 1 số HS lên giới thiệu về gia đình mình trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương những em giới thiệu hay.

C ) Củng cố - Dặn dò:

- Xunh quanh nơi em ở có gia đình nào có 1 thế hệ cùng chung sống không ? Trong gia đình đó có ai ?

- Gia đình em là gia đình mấy thế hệ ? Sống trong gia đình có nhiều thế hệ, em cần đối xử như thế nào đối với người lớn tuổi?

- Dặn HS về nhà xem trước bài mới .

- Tham gia chơi TC: HS dùng ảnh gia đình để và nói cho nhau nghe về những thế hệ có trong từng gia đình của mình.

- Lần lượt từng HS lên giới thiệu cho các bạn trong lớp cùng nghe.

- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn giới thiệu hay nhất .

- Vài HS giới thiệu về gia đình mình cho cả lớp cùng biết .

- Kính trọng, thương yêu ...

Hs trả lời câu hỏi .

Tiết 5 : Thể dục .

Bài : Động tác chân, Lườn của bài TD phát triển chung .

A/ Mục tiêu:

- Ôn động tác vươn thở và động tác tay . Yêu cầu thực hiện tương đối đúng . - Học động tác chân , lườn của bài TD phát triển chung . Thục hiện cơ bản đúng .

- Chơi trò chơi : “ Nhanh lên bạn ơi” . Biết cách chơi và chủ động chơi . B/ Địa điểm , phương tiện :

_________________________________________________________________

65

- Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ.

- Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi Nhanh lên bạn ơi.

C/ Nội dung và phương pháp lên lớp:

Nội dung và phương pháp dạy học Đội hình luyện tập 1/Phần mở đầu :

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.

- HS chạy chậm theo 1 hàng dọc.

- Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động.

- Đứng tại chỗ xoay các khớp . - Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.

2/Phần cơ bản:

* Ôn hai động tác vươn thở và tay : - GV nêu tên động tác để HS nắm .

- GV hô cho lớp ôn lần lượt từng động tác sau đó ôn liên hoàn 2 động tác.

- GV theo dõi sửa chữa từng động tác HS làm sai rồi cho HS thực hiện lại

- GV hô cho HS thực hiện mỗi lần tập 2 x 8 nhịp

* GV cho HS ôn hai động tác từ .

* Học hai động tác Chân và Lườn : - GV nêu tên động tác để HS nắm .

- Làm mẫu vừa giải thích về động tác một lần HS làm theo .

- GV theo dõi sửa chữa từng động tác HS làm sai rồi cho HS thực hiện lại .

- GV hô cho học sinh thực hiện.

- Mời 3 – 4 HS thực hiện tốt lên làm mẫu - Cho HS tập luyện theo tổ.

+ Động tác Chân:

- Nhịp 1: Kiễng gót, hai tay dang ngang, bàn tay sấp.

- Nhịp 2: Hạ gót chân chạm đất và khuỵu gối, 2 đầu gối sát nhau thân người thẳng đồng thời vỗ 2 tay vào nhau ở phía trước.

- Nhịp 3: về nhịp 1.

- Nhịp 4: về TTCB.

+ Động tác Lườn:

- Nhịp 1: bước chân trái sang ngang, 2 tay dang ngang, bàn tay ngửa.

- Nhịp 2: nghiêng người sang trái, chân trái kiễng gót, tay phải duỗi thẳng áp sát mang tai, tay

GV

GV

GV

GV

_________________________________________________________________

66

trái chống hông.

- Nhịp 3: như nhịp 1.

- Nhịp 4: về TTCB.

* Chơi trò chơi : “ Nhanh lên bạn ơi “ - GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi.

- HS thực hiện chơi trò chơi :”Nhanh lên bạn ơi ” .

* Chia HS ra thành từng tổ hướng dẫn cách chơi thử sau đó cho chơi chính thức.

3/Phần kết thúc:

- Yêu cầu HS làm các thả lỏng.

- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát.

- Nhận xét đánh giá tiết học .

- Dặn dò HS về nhà thực hiện lại các động tác vừa học.

GV

**********************************************

Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010

Tiết 1 : Luyện từ và câu:

Bài : So sánh - Dấu chấm

I. Mục tiêu:

- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm tham với âm thanh (BT1, BT2).

- Biết dúng dấu để ngắt câu trong một đoạn văn (BT3) II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn trong BT3 (để hướng dẫn ngắt câu).

- 3 hoặc 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng làm BT2 (xem mẫu ở phần lời giải).

III. Hoạt động dạy - học:

_________________________________________________________________

67

Một phần của tài liệu LOP 3 TUAN 11 CKTHOAN CHINH (Trang 62 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w