1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương luận văn (y học) nghiên cứu dự PHÒNG SUY hô hấp ở sơ SINH NON THÁNG BẰNG CORTICOIDE CHO mẹ TRƯỚC SINH

30 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 158,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ Suy hô hấp nguyên nhân nằm viện phổ biến trẻ sơ sinh non tháng Tỷ lệ suy hô hấp cao trẻ non tháng Nhiều nghiên cứu cho thấy trưởng thành phổi xuất hội chứng màng đóng vai trị quan trọng suy hơ hấp trẻ sơ sinh non tháng Các biện pháp thở oxy thở máy, dùng surfactant nhân tạo có hiệu điều trị suy hô hấp tốn biện pháp điều trị khơng có ý nghĩa phòng bệnh Mặt khác, dù sử dụng biện pháp điều trị trên, tỷ lệ tử vong trẻ non tháng suy hấp cao phổi chưa trưởng thành xuất hội chứng màng Hiệu điều trị tăng lên điều trị Corticoide cho bà mẹ trước đẻ non diễn Corticoide chứng minh có tác dụng thúc đẩy q trình trưởng thành phổi làm giảm xuất hội chứng màng nên làm giảm suy hô hấp trẻ non tháng 3 14 Một số nghiên cứu lâm sàng ủng hộ việc sử dụng Corticoide để dự phòng suy hô hấp trẻ non tháng số khác khơng đồng tình lo ngại trước vấn đề nhiễm khuẩn Tuy nhiên hầu hết báo cáo nước với phương pháp nghiên cứu số lượng khác Ở Việt Nam Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh có cơng trình nghiên cứu dự phịng suy hô hấp sơ sinh non tháng Corticoide trước sinh lâm sàng thuốc sử dụng Do vậy, nhằm góp phần làm sáng tỏ vấn đề này, tiến hành nghiên cứu đề tài: NGHIÊN CỨU DỰ PHỊNG SUY HƠ HẤP Ở SƠ SINH NON THÁNG BẰNG CORTICOIDE CHO MẸ TRƯỚC SINH MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đánh giá tác dụng Corticoide trước sinh dự phịng suy hơ hấp trẻ sơ sinh non tháng CHƯƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 ĐỊNH NGHĨA ĐẺ NON Đẻ non trẻ sinh tuổi thai từ 28-37 tuần 2.2 CƠ CHẾ BỆNH SINH 2.2.1 Sự thích nghi quan hô hấp trẻ sơ sinh sau sinh a Sự thiết lập động tác thở Khi cịn bào thai, hai phổi khơng hoạt động Khi đời, muốn có tiếng khóc, trẻ phải có động tác thở Hiện nay, có ba giả thuyết giải thích tượng + Thuyết giới: Sau đẻ, yếu tố bên tử cung thay đổi áp lực khơng khí, nhiệt độ mơi trường, kích thích va chạm vào da, khơng khí tràn vào đường hơ hấp hệ tiếp thu ngoại vi tiếp nhận, kích thích phản xạ thở xuất nhanh Để chứng minh điều này, người ta rõ trẻ hít mạnh có va chạm vào da trẻ (bàn tay người đỡ, cành forceps ) cuống rau chưa bị cắt + Thuyết sinh hoá: Sau kẹp cắt cuống rau, máu trẻ PaO giảm PaCO2 tăng cách đột ngột, đồng thời thay đổi pH máu kích thích trung tâm hô hấp làm trẻ thở + Thuyết sinh vật: Phổi bào thai chứa chất lỏng giống nước ối làm cho phế nang khơng hồn tồn bị xẹp Sau đẻ chất lỏng rút 60% qua đường bạch mạch, số lại qua ống hơ hấp ngồi góp phần tạo áp lực âm phổi khơng khí từ ngồi tràn vào phổi b Hoạt động phổi sau sinh: Phổi muốn hoạt động trì hơ hấp phải có số thay đổi sau: + Tạo dung tích dự trữ năng: Lúc trẻ thở ra, phổi giữ lại phế nang thể tích khí định Thể tích với thể tích khí cặn tạo thành dung tích dự trữ Nhờ dung tích mà trao đổi khí liên tục phế nang không bị xẹp lại làm cho lần thở sau dễ dàng tiến tới điều hoà ổn định nhịp thở + Tạo sức căng bề mặt phế nang để phế nang không xẹp lại: Phổi bào thai có màng nước bao trùm biểu mô làm cho thành phế nang tiền phế quản dính vào Hiện tượng tồn phổi không tạo dung tích dự trữ Muốn trì dung tích phế nang khơng xẹp lại, muốn phế nang khơng xẹp lại phải có chất phủ bề mặt thành phế nang chất surfactant mà trẻ phải tạo Surfactant chất đạm mỡ có hoạt tính giống phospholipid, tế bào phổi II tiết ra, tổng hợp từ tuần 24 bào thai theo cách methyl hoá nên yếu dễ bị phá huỷ bị thiếu oxy, nhiễm toan, giảm huyết áp, giảm thân nhiệt từ tuần 35 trở đi, surfactant tổng hợp cách đơng đặc, với cách bền vững  2 Surfactant tạo thành màng phủ bề mặt thành phế nang làm phế nang không bị xẹp lại Lúc chuyển dạ, chất dịch phổi thời kỳ bào thai bị tiêu góp phần tạo sức căng bề mặt + Lượng khí trẻ hít vào phải thắng lực cản thành vách khí - phế quản, tiểu phế quản tạo 2.2.2 Đặc điểm phổi hoạt động phổi trẻ đẻ non khiến chúng dễ bị suy hô hấp + Trẻ khơng tạo thể tích dự trữ năng: trẻ đẻ non, tổ chức phổi non, tế bào phế nang cịn tế bào hình trụ thành phế nang dày, lịng hẹp, mao mạch ít, thành mạch dày, tổ chức liên kết phế nang mao mạch nhiều, tổ chức đàn hồi phát triển Do lý trên, áp lực thở vào trẻ không đủ lớn để làm nở phế nang, thở phế nang lại xẹp lại cũ khơng dung tích khí dự trữ Phế nang xẹp gây nên sức cản lớn Những lần thở sau, trẻ phải gắng sức Liên tục vậy, hô hấp phải làm việc nhiều, độ giãn nở phổi tiếp tục mức thấp Sự trao đổi khí phế nang mao mạch thực thở vào dẫn đến khơng đủ oxy cho thể Trong đó, trẻ phải gắng sức, tiêu thụ lượng theo đường yếm khí dẫn đến suy hô hấp, toan máu + Không tạo sức căng bề mặt phế nang phổi trẻ đẻ non: Do thiếu chất surfactant có khơng rõ hoạt tính dẫn đến phế nang xẹp lại nên dung tích dự trữ khơng trì dẫn đến hậu ta biết + Phổi trẻ đẻ non nhiều tổ chức liên kết, tổ chức đàn hồi thành khí phế quản - phế nang dày nên lực cản đường thở lớn làm trình hơ hấp trẻ đẻ non khó khăn 2.2.3 Mặt khác, lồng ngực trẻ đẻ non dễ biến dạng, xương sườn mềm, gian sườn yếu, trung tâm hơ hấp chưa hồn chỉnh yếu tố làm trẻ dễ suy hô hấp 2.2.4 Biểu lâm sàng suy hô hấp trẻ sơ sinh non tháng Bao gồm: Tăng tần số hô hấp, dấu hiệu chống đỡ, tượng tím tái + Tần số hô hấp : Trên 60 lần/ phút + Năm dấu hiệu chống đỡ tập hợp bảng tính điểm Silverman Việc tính điểm cho phép theo dõi tiến triển, đánh giá số tình trạng suy hơ hấp Điểm Sự giãn nở lồng Co kéo Co kéo Đập cách Rên rỉ ngực liên sườn Điều hồ Khơng Xê dịch nhịp thở Có mũi ức Khơng Có mũi Khơng Có Khơng Có với di động bụng Khơng di động Thấy rõ Rõ Tai thường Thấy rõ ngực bụng nghe thấy * Ý nghĩa: Khi số điểm  có suy hơ hấp + Những dấu hiệu hầu hết phối hợp với tình trạng tím tái để ngồi trời (Fi02 = 21%) Cần tìm tím tái móng tay mơi 2.3 DƯỢC LÝ HỌC CỦA BETAMETHASONE Betamethasone thuộc nhóm glucocorticoides dẫn xuất halogen cortison - T/2 = 36h - 54h - Khơng có tác dụng giữ muối, nước - Liggin Howie người dùng glucocorticoides cho mẹ trước sinh phịng ngừa hội chứng suy hơ hấp trẻ non tháng vào năm 1972 [33] - Liều dùng: Ở Viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh, liều dùng 7mg diprospan (5mg betamethasone propionate + 2mg betamethasone disodium) Các tác giả khác 12mg/24h [31], [32] - Khi dùng betamethasone cho mẹ đợt [26] có biến chứng sau cho thai nhi: + Ức chế phát triển xương bào thai giai đoạn muộn thải kỳ (Fowden AL, Szemere J) [27] + Trì hỗn phát triển võng mạc (Quinlivan JA, Beazley LD) [29] + Làm chậm myelin hoá thể trai bào thai cừu (Hwang WL, Harper CG) [30] 2.4 VAI TRÒ CỦA CORTICOIDE TRONG QUÁ TRÌNH TRƯỞNG THÀNH PHỔI VÀ SẢN XUẤT SURFACTANT Sự ảnh hưởng corticoide đến trưởng thành phổi nghiên cứu rộng rãi Invivo invitro, phổi người động vật Các corticoide làm tăng cường trưởng thành phổi giải phẫu - sinh hố, sinh lý Sự tích luỹ thành phần phosphoslipid protein chất căng bề mặt tăng cường nhờ corticoide Hoạt động corticoide phổi nhờ vào chế receptor với steroid cổ điển, steroide vào tế bào gắn với receptor đặc tương bào Phức hợp re-steroide vận chuyển đến nhân phức hợp tương tác với trí đặc hiệu ARN làm mã hố ARN thơng tin Các ARN tổng hợp protein tương bào Các protein gồm protein A,B,C chất surfactant, enzym tổng hợp acide béo, collagen, elartin [35] 2.5 MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ VAI TRỊ CỦA COITICOIDE TRONG DỰ PHỊNG SUY HƠ HẤP Ở TRẺ ĐẺ NON 2.5.1 Geogiev - G - Irgarska - S; Eksperora - D (Bungari) 1989 Tiến hành nghiên cứu thai chuột giống Wistar nhằm đánh giá hoạt động corticoide hoạt chất bề mặt phổi Một nhóm chuột điều trị saline, nhóm điều trị celestone (betamethason), nhóm điều trị oradexone (dexamethason) Dịch ối, lấy cách chọc ối đem xét nghiệm Sự phân tích ngưỡng cho thấy lại phospholipids dịch ối, xác định phương pháp phim bọt đen Kết ba nhóm so sánh với Sự khác biệt giá trị phân tích ngưỡng nhóm so sánh nhóm điều trị nhóm điều trị celeston oradexone thiên celeston rõ ràng, chứng chứng tỏ hiệu corticoide hệ thống hoạt chất bề mặt 2.5.2 Ballard (Mỹ) năm 1974 tiến hành nghiên cứu tìm xem phổi bào thai người sơ sinh có receptor bào tương với corticoide không, thấy lát cắt phổi bào thai kết hợp với dexamethason nhiệt độ 0C có kết hợp dexamethason receptor bào tương Dexamethason đánh dấu chất phóng xạ đưa vào liền làm bão hồ receptor Ballard thấy receptor xuất phổi thai nhi tuần lễ 12 đến tuần thứ 43 với nồng độ 0,24 pmol/mg Ở gan, ruột, tim da, bào thai có tượng gắn dexamethason với receptor phổi gan trẻ sơ sinh non tháng có suy hơ hấp, ơng khơng tìm thấy receptor 2.5.3 Nghiên cứu James.E.Maher cộng từ năm 1982 đến năm 1986 hiệu biện pháp corticoide trước sinh trẻ non tháng Nghiên cứu tiến hành 32658 phụ nữ 432 phụ nữ số đẻ tuần 26-31 Trong 432 phụ nữ 67 người điều trị betamethason trước đẻ 365 không điều trị Nhóm chứng nhóm trị betamethason so sánh phương pháp toán học tần suất xuất hội chứng suy hô hấp, viêm ruột hoại tử, tử vong Kết cho thấy điều trị cho mẹ betamethason trước để với thời gian điều trị hai ngày tỷ lệ suy hơ hấp giảm rõ rệt Ở nhóm sơ sinh từ 26-28 tuần nhóm mẹ điều trị corticoide có tỷ lệ bị suy hơ hấp 55,6%, nhóm mẹ khơng điều trị, có tỷ lệ suy hơ hấp 86,5% với p = 0,008 nhóm sơ sinh tuổi từ 28-31 tuần, tỷ lệ suy hô hấp hai nhóm 25% 55,1% với p = 0,003 Tỷ lệ tử vong thấp đáng kể dùng betamethason nhóm 26-28 tuần 2.5.4 DavidB.Knight cộng năm 1994 tiến hành nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng dùng betamethason hormon giải phóng thyrotropin trước để đề phịng bệnh lý hô hấp trẻ non tháng Tác giả tiến hành nghiên cứu 378 bà mẹ đẻ tuổi thai 24 đến 32,6 tuần với placebo, mù kép,hormon hướng giáp trạng tố, betamethason Kết tỷ lệ suy hô hấp giảm từ 52% xuống 31%, suy hô hấp nặng giảm từ 42% xuống 20% tương ứng nhóm dùng placebo nhóm dùng hormon betamethason số lượng tử vong tụt xuống từ 14 tới trường hợp Tỷ lệ bệnh lý phổi mãn tính khơng khác mức có ý nghĩa, tỷ lệ tác dụng khác (bệnh phổi mạn, chết tuổi thai 36 tuần) giảm từ 25% nhóm placebo xuống 16% nhóm dùng hormon betamethason 2.5.5 Morales - WJ; O’Brien - WF; Angel-JL; Knappel-RA; SawaiS(Mỹ) năm 1989 tiến hành so sánh coiticoide đơn coiticoide kết hợp với hormone giải phóng thyrotropin tác dụng phát triển phôi bào thai Nghiên cứu giới hạn bệnh nhân mang thai 34 tuần với tỷ lệ Lecithin/Sphingomyelin (L/S) nhỏ 2,0 Các bệnh nhân chọn ngẫu nhiên vào nhóm đối tượng nghiên cứu tiêm tĩnh mạch hormone giải phóng thyrotropin với tiêm bắp corticosteroides 48h nhóm so sánh kiểm tra tiêm corticosteroids Những bệnh nhân chưa sinh tuần sau bắt đầu điều trị chọc ối lần để kiểm tra thay đổi tỷ lệ L/S So sánh với nhóm kiểm tra, nhóm điều trị trước sinh corticoid kết hợp hormon giải phóng thyrotropin Có tỷ lệ L/S tăng lên sau điều trị cao hơn, ngày phải thở máy hơ hấp hơn, giảm tỷ lệ mắc chứng loạn sản phổi Kết nghiên cứu cho thấy kết hợp sử dụng corticoisteroides hormon giải phóng thyrotropin dẫn đến tăng cường phát triển phổi bào thai tốt dùng corticosteroides 2.5.6 Stepinska- J; Zkislawska-P; Skoczouska - W; Gelti- A vào năm 1989 tiến hành nghiên cứu nhằm so sánh hiệu lasolvan betamethasone phát triển phổi bào thai thỏ Các tác giả cho thỏ sử dụng lasolvan đường tĩnh mạch ngày 25,26,27 thai kỳ, thỏ nhận betamethason đường tiêm bắp vào ngày 26,27 thai kỳ Nhóm so sánh nhận NaCl 9% Vào ngày thứ 28 thai kỳ, người ta tiến hành mở tử cung: thỏ sơ sinh chết sau 45 phút Lượng lecithin phổi nhóm lasolvan cao hẳn nhóm betamethason nhóm so sánh, nhóm betamethasone, lượng lecithin cao khơng đáng kể so với nhóm so sánh Betamethasone gây giảm trọng lượng thể bào thai, giảm trọng lượng ướt, trọng lượng khô phổi đồng thời gây tăng lưu lượng phổi Lasolvan khơng có tác dụng ngồi ý muốn CHƯƠNG III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 NHÓM CAN THIỆP a Tiêu chuẩn lựa chọn: - Doạ đẻ non từ tuần 28 đến tuần 34 - Chỉ xét trường hợp sơ sinh non tháng mà trình mang thai dùng corticoide nguy doạ đẻ non b Tiêu chuẩn loại trừ: - Có chống định dùng corticoides: Loét dầy tá tràng, lao, nhược cơ, herpes, loãng xương, nhiễm nấm - Đái đường, nhiễm độc thai nghén (bệnh lý mẹ làm ảnh hưởng đến phát triển phôi bào thai) - Thai phát triển - Mẹ dùng corticoides trước tham gia nghiên cứu 1.2 NHÓM CHỨNG: Các hồ sơ bệnh án trẻ đẻ non mà mẹ không điều trị corticoides trước sinh 1.3 CỠ MẪU: Tính theo công thức  Z1  / n= 2pq  Z1  p1q  p q 2 (p1  p ) n: cỡ mẫu p1: tỷ lệ suy hô hấp trẻ sơ sinh non tháng không dùng corticoides trước sinh cho mẹ p2: tỷ lệ suy hô hấp trẻ sơ sinh non tháng dùng corticoides trước sinh cho mẹ p= ( p1  p ) ;q=1-p Z1 -  Z1 - /2 giá trị tới hạn phân bố chuẩn với mức ý nghĩa hai phía sai lầm  ấn định Ở  = 0,05 Z/2 = Z1 -  = 1,96  Dựa vào cơng thức tính n = 113 10 ĐÁNH GIÁ HIỆU QỦA CỦA COTICOIDE 3.1 Sự khác biệt suy hô hấp hai nhóm: Tình trạng trẻ Suy hơ hấp Khơng suy hơ hấp Nhóm Nhóm can thiệp Nhóm chứng Tổng Đánh giá kết thuật toán 2 Tổng P,  3.2 So sánh nhóm số lượng sơ sinh thở ôxy, thời gian thở ôxy, thời gian thở máy, nằm viện, tử vong Nhóm Nhóm chứng Nhóm can thiệp P,T Yếu tố so sánh Số lượng sơ sinh thở ôxy Thời gian thở ôxy Thời gian thở máy Thời gian nằm viện Tỷ lệ tử vong Dùng thuật tốn so sánh trung bình Ttest để đánh giá kết 3.3 Sự khác biệt tỷ lệ suy hơ hấp trẻ đẻ non có tuổi thai  35 tuần nhóm Tình trạng trẻ Suy hơ hấp Nhóm Nhóm can thiệp Nhóm chứng Tổng Không suy hô hấp Tổng P,  Dùng thuật toán 2 để so sánh 16 3.4 Sự khác biệt tỷ lệ suy hô hấp tuổi thai 35 tuần hai nhóm Tình trạng trẻ Suy hơ hấp Nhóm Nhóm can thiệp Nhóm chứng Tổng Không suy hô hấp Tổng P,  Dùng thuật toán 2 để so sánh 3.5 Mối liên quan số đợt điều trị tình trạng suy hơ hấp: Nhóm Khơng Suy hơ hấp Tổng suy hơ hấp Số đợt điều trị Tổng P,  Dùng thuật toán 2 để so sánh 17 CHƯƠNG V BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN Bàn Luận kết nhóm về: + Mối liên quan tuổi thai tình trạng suy hơ hấp trẻ đẻ non + Tỷ lệ suy hô hấp + Mối liên quan cân nặng tỷ lệ suy hô hấp + Tỷ lệ tử vong Bàn luận khác biệt tỷ lệ suy hơ hấp hai nhóm So sánh hai nhóm số lượng sơ sinh thở xy, thời gian thở ô xy, thời gian thở máy, thời gian nằm viện, tỷ lệ tử vong So sánh khác biệt tỷ lệ suy hô hấp trẻ đẻ non có tuổi thai 35 tuần hai nhóm So sánh khác biệt tỷ lệ suy hơ hấp trẻ đẻ non có tuổi thai 35 tuần hai nhóm Bàn luận mối liên quan số đợt điều trị tình trạng suy hô hấp 18 CHƯƠNG VI DỰ KIẾN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU - Tháng 10 - 11/2001: Chuẩn bị tài liệu, viết đề cương - Tháng 11 - 2001 đến tháng - 2002: Thu thập số liệu - Tháng - 2002: Xử lý liệu, viết luận văn - Dự trù kinh phí: Tổng số = triệu 19 Tài liệu tham khảo A TIẾNG VIỆT: Trường Đại học Y khoa Hà Nội: Bài giảng sản phụ khoa Nhà xuất Y học 1992 Trường Đại học Y khoa Hà Nội: Bài giảng Y khoa Nhà xuất Y học năm 2000: B B TÀI LIỆU TIẾNG ANH David B Knight, BM, BCh, Graham C, Liggnis, MD, PhD et al A randomized, controlled trial of antepartum thyrotropin-releasing hormone and betamethasone in the prevention of respiratory disease in preterm infants Am J Obstet gynecol 1994; 171: 11-16 Howard M Stein, MD, Alma martinez, MD, Leslie Blount, BS et al The effects of corticosteroids and thyrotropin-releasing hormone on newborn adaptation and sympathoadrenal mechanisms in preterm sheep Am J Obstet gynecol 1994; 171: 17-24 James E.Maher, MD, Suzanne P, Cliver, BA, Roberh Jr Goldenherg et al The effect of corticosteroid therapy in the very premature imfant Am J Obstet gynecol 1994; 170: 869-73 Alan H Jobe , MD, PhD, Brian R Mitchell, MD, J Harry Gunkel et al Beneficial effects of the combined use of prenatal coticosteroids and postnatal surfactant on preterm infant Am J Obstet gynecol 1993; 168: 508-13 Bannie L Tabor, MD, Machiko Ikegami, MD, PhD, Alan H Jope et al Dose response of thyrotropin - releasing hormone on pulmonary maturation in corticostetoid – treated prereterm rabbits Am J Obstet Gynecol 1990; 163: 669 – 76 Willet – K-E; Jobe AH ; Ikegami – M; Kovar-J; Sly-P-D et al lung morphometry after repetitive an antenatal glucorticoid treatment in preterm sheep Am J Respir – Crit-Care-ed 2001 May; 163(6): 1437-43 Van Marter, L - J; Allred, -E-N; Leviton, - A ; Pagano – M; Parad, - R; Moore, - M et al 20 Antenatal glucorticoid treatment does not Reduce chronic lung disease among surviving preterm infants Am J -Pediatr 2001 Feb; 138(2): 198-204 Schmitz, T ; Croffinet, -F; Jarrcau; -P-H; Moriette, - G; Cabrol,-D et al Repetition of corticoid treatment for fetal lung maturation: clinical and experimental scientific data Fr - J Gynecol Obstet-Biol-Reprod(Paris) 2000 sep; 29(5): 458 - 68 Bolt.RJ; Van Weissenbruch MM; Lafeber HN, Delemarre van de Waal et al Glucocorticoids and lung developement in the fetus and preterm infant Am J Pediatr - Pulmonol 2001 Jul;32(1): 76 - 91 10 Ballard PL et al Cytoplasmic recetor for glucocorticoids in lung of the human fetus and neonate Am J Clin - Invest 1974 Feb; 53(7): 477 - 86 11 Merchunrova A et al Problems in inducing pulmonary maturation in relation to premature delivery Ceska-Gynecol 2000 Dec; 65 Suppl1: 50-4 12 Morales WJ; O’ Brien WF; Angel YL; Knuppel RA; Savai S et al Fetal lung maturation: the combined use of coticosteroids and thyrotropin - releasing hormone Am J Obstet - Gynecol 1989 Jan; 73(1): 111 - 13 Gamsu HR; Mallinger BM; Donnai P; Dash CH et al Antenatal administration of betamethasone to prevent resriratory distress syndrome in preterm infant: report of a UK multicentre trial Br J Obstet - Gynecol 1985 Apr; 96 (4): 401 - 10 14 Georgiev G; Argarska S; Savov I; Eksperova D et al The effect of betamethasone (celeston) on fetal lung developpement in rats Akush Ginekol - Sofiia 1989; 28 (6): 6-9 15 Lorenz U et al 21 Experimental and clinical results of fetal lung maturity treatment Arch Gynecol Obstet 1989; 245 (1-4): 70-5 16 Georgiev G; Argarska S; Eksperova D et al Eksperimentalno prouchvane na cleistvieto na kortikosteroidite vurkhu belodrobniia surfakfant Akush - Ginekol - sofiia 1989; 28 (1): 41 - 17 Knitza R; Linke M; Wisser J; Hepp H et al The status of drug prevention of respiratory distress syndrome in German gynecologic clinics Geburtshilfe - Frauenheilkd 1989 Apr; 49(4): 345 - 18 Stepinska J; Zbislawska P; Skoczowska - W; Cretli A et al Per Vergleich des Einflusses von Lasolvan und von Betamethason auf die Lungenreife fetaler Kanichen Zentralbl - Gynakol 1989; 111(6): 379 - 84 19.Doyle Lw; Kitchen wH; Ford Gw; Rickards Al; Kelly EA et al Antenatal steroid therapy and - year ontcome of extremely low birth weight infants Am J Obstet - Gynecol 1989 May; 73 (5pl1): 743 - 20 Ikegami M; Jobe - AH; Yameda T; Seidner S et al Relation ship between alveolar saturated phosphatidylcholine pool compliance of preterm rabbit lungs The effect of maternal corticoid treatment Am Rev Respir Dis, 1989 Feb; 139 (2): 367 - 21 Gross I et al Pevention of respiratory distress syndrome: Synergistic therapies Mead Johnson - Symp - Perinat - Dev.Med 1988 (33): 37 - 41 22 Sledziewski A; Kinalski M; Kretowski A et al Anrlysis of selected methods for intrauterine stimulation of fetal pulmonary maturation Przegl - Liek.200;57(3):171-7 22 23 Smith - LM; Qureshi N; Chao - CR et al Effects of single and multiple courses of antenatal glucocorticoid in preterm newborns less than 30 weeks’ gestation Am J Matern - Fetal Med 2000 Mar- Apr; 9(2): 131-5 24 Kari mA; Akino T; Hallman M et al Prenatal dexametrasone and exogenous surfactant therapy: surface activity and surfactant coupronents in airway specimens Am J Pediatr - Res 1995 Nov; 38(5): 676 - 84 25 Weitzel HK; Lozenz - U; Kipper - B Clinical aspects of antenatal glucocorticoid treatment for prevention of neonatal respiratory distress syndrome J - Perinat - Med 1987; 15(5): 441 - 26 Banks BA, MaconesG et all Multiple courses of antenatal corticoids are associated with early severe lung disease in preterm neonates J Perinatol 2002 Mar ; 22 (2): 99 - 100 27 Fowden Al, Szemere J et all The effects of cortisol on the growth rate of the sheep fetus during late gestation J Endocrinol 1996 Oct; 151 (1): 97 - 105 28 Quinlivan JA, Beazley LD et all Repeted ultrasound guided fetal injections of conticosteroid alter nervous system maturation in the ovine fetus J Perinat Med 2001; 29 (2): 112 - 27 29 Quinlivan JA, Beazley LD et all Retinal maturation is delayed by repeated, but not single, maternal injections of betamethasone in sheep Eye 2000 Febi; 14 (Pt1): 93 - 30 Hwang WL et all 23 Repeated prenatal corticosteroid administration delays myelination of the corpus callosum in fetal sheep Int J Dev Neurosci 2001 Jul; 19 (4): 415 - 25 31 Guinn PA, Atkinson Mw et all Single and weekly courses of antenatal corticosteroid for woman at risk of preterm dlivery: A randomired controlled trial JAMA 2001 Oct 3; 286 (13): 1581 - 32 Vermillion ST, Soper DE, Newman RB Is betamethasone effective longer than days after treatment? Obstet Gynecol 2001 Apr ; 97 (4): 491 - 33 Liggins GC, Howie RN A controlled trial of antepartum glucocorticoid treatment for prevention of the respiratori distress syndrome in premature infants Pediatrics 1972 Oct; 50 (4): 515 - 25 34 Papageorgiou AN et all The antenatal use of betamethasons in the prevention of RDS: a controlled double - blind-study Pediatrics 1979 Jan ; 63 (1): 73 - 35 Ketherine V Nichols and Ian Gross Fetal lung development and amnotic fluid phospholipid analysis In : E Albert Reece, John C Hobbins, Maurice J Mahoney, Roy H Petrie, eds Medecine of the Fetus and Mother Philadelphia 1992: 117- 123 24 25 26 27 28 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CHƯƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU CHƯƠNG III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 CHƯƠNG V BÀN LUẬN VÀ KẾT LUẬN 18 CHƯƠNG VI DỰ KIẾN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 NGHIÊN CỨU DỰ PHỊNG SUY HƠ HẤP Ở SƠ SINH NON THÁNG BẰNG CORTICOIDE CHO MẸ TRƯỚC SINH PHỤ LỤC: PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRONG NGHIÊN CỨU Họ tên mẹ: Tuổi Họ tên con: Tuổi thai bắt đầu điều trị: Tuổi thai sinh: Số đợt Betamethason điều trị trước sinh: Cân nặng sau sinh: Chỉ số Silverman sau sinh: Suy hơ hấp vịng 10 ngày sau đẻ: Có Thở ơxy : Có Khơng Khơng Thời gian thở ơxy: Thở máy: Có Khơng Thời gian thở máy: Tử vong: Có Khơng Thời gian nằm viện: ... KẾT LUẬN 18 CHƯƠNG VI DỰ KIẾN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 NGHIÊN CỨU DỰ PHỊNG SUY HƠ HẤP Ở SƠ SINH NON THÁNG BẰNG CORTICOIDE CHO MẸ TRƯỚC SINH PHỤ LỤC: PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRONG NGHIÊN... để đánh giá kết 1.2 Tỷ lệ suy hô hấp: Số trường hợp Tỷ lệ % Suy hô hấp Không suy hô hấp 1.3 Mối liên quan cân nặng suy hơ hấp: Tình trạng trẻ Suy hô hấp Không suy hô hấp Cân nặng < 1.500g 1.600g...MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đánh giá tác dụng Corticoide trước sinh dự phịng suy hơ hấp trẻ sơ sinh non tháng CHƯƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 ĐỊNH NGHĨA ĐẺ NON Đẻ non trẻ sinh tuổi thai từ

Ngày đăng: 02/05/2021, 21:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w