1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

CÁC THUỐC sử DỤNG TRONG gây mê hồi sức (gây mê hồi sức)

54 43 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

CÁC THUỐC SỬ DỤNG TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC ĐẠI CƯƠNG Các thuốc thường sử dụng GMHS: + Nhóm thuốc sử dụng gây mê: * Thuốc tiền mê: An thần, giảm đau nhóm opioids * Thuốc mê tĩnh mạch * Thuốc mê hô hấp * Thuốc dãn + Nhóm thuốc tê: * Nhóm amino ester * Nhóm amino amide THUỐC MÊ TĨNH MẠCH - Mục đích: khởi mê, trì mê, an thần - Các tính chất thuốc mê TM lý tưởng: + Tác dụng nhanh ngắn + Dễ sử dụng + Không gây dị ứng + Dung nạp tốt đường TM + Ổn định huyết động + Ít tác dụng phụ THUỐC MÊ TĨNH MẠCH - Các thuốc sử dụng: thiopental , propofol, etomidate ketamin - Thuốc mê TM sử dụng để gây mê người thiopental năm 1934 Mỹ - Ketamin thuốc có tác dụng giảm đau, tổng hợp năm 1966, sử dụng rộng rãi nước phát triển - Etomidate tổng hợp 1964, sử dụng LS 1973 - Propofol sử dụng năm 1983 Thuốc ban đầu dạng không tan nước, năm 1982 dạng lipid hòa tan tổng hợp THUỐC MÊ TĨNH MẠCH - Các thuốc tan mỡ như: propofol, etomidate, thiopental khởi mê nhanh - Thuốc phân phối đến quan tưới máu nhiều (não, tim, gan, thận) > cơ, da > mỡ - Chuyển hóa chủ yếu gan - Thải qua thận dang không hoạt động, trừ ketamin Ketamin Norketamin tác dụng # 20 – 30% ketamin THUỐC MÊ TĨNH MẠCH - Propofol kích hoạt hoạt động GABA(gama-aminobutiric acid) - Và ức chế hoạt động NMDA ( Nmethyl-D-aspartate) - Dạng nhũ tương lipid, dầu đậu nành 10%, phospholipid trứng 1,2%, glycerol 2,25% tác nhân điều chỉnh ưu trương sodium hydroxide để thay đổi pH - Thuốc chứa axit Ethylene Diamine Tetra Acetic (EDTA) sulfite  ngăn vi khuẩn phát triển THUỐC MÊ TĨNH MẠCH - Etomidate tác động thụ thể GABA - Ngồi cịn có tác dụng ức chế tổng hợp cortisol sử dụng kéo dài - Khơng gây phóng thích histamine - Thuốc khơng ổn định nước, hòa tan 35% propylene glycol hay dạng nhũ tương  đau tiêm THUỐC MÊ TĨNH MẠCH - Ketamin tác dụng đối kháng thụ thể NMDA - Ngồi cịn có tác dụng thụ thể opioid monoaminergic - Ketamin có tính chất an thần giảm đau, khơng ức chế hoàn toàn hệ TKTW  Thuốc gây mê phân ly LIỀU THUỐC MÊ TM THƯỜNG DÙNG Thuốc Dẫn đầu (mg/kg) Duy trì (µg/kg/phút) An thần Propofol – 2,5 100 -150 25 – 75 µg/kg/phút Ketamin 0,5 – TM -10 TB 15 – 90 0,1–0,8 mg/kgTM - mg/kg TB Etomidate 0,2 – 0,4 10 – µg/kg/phút PROPOFO L Lưu lượng máu Giảm não, CH, ALNS, Giảm ts, EEG tăng bđ Nhịp tim, huyết Tăng NT, áp (HA) hạ HA nhiều Tần số thở, Vt Giảm ts Vt Phản xạ TQ, PQ Ít co thắt TQ Buồn nơn, nơn Giảm ói Trương lực Giảm vân Trương lực TCKhông ETOMIDATE KETAMIN Giảm ít, ± tđ lên ổ động kinh có trước Ổn định Tăng Ảo giác, gây mê phân ly Tăng NT HA (catecholamin NS) Giảm Vt (liều cao) Ít co thắt TQ Giảm ts Vt Không co thắt TQ Không giảm, ± tăng Run giật 30 – 60% Không Tăng tiết nước bọt Tăng, cử động tự ý GM Khơng LIDOCAINE - Thuộc nhóm Amino- amide - Ưu điểm: + Khởi phát nhanh, khơng kích thích vị trí tiêm + Ít tác dụng phụ + Khơng dùng gây tê tủy sống - Tính chất: giảm đau, chống loạn nhịp - Nồng độ: tê niêm mạc 4-10%, tê chỗ, 0,5-1,5% - Liều: 200mg người lớn, trẻ em mg/kg Nếu có pha adrenalin người lớn 500mg, trẻ em mg/kg BUPIVACAINE - Thuộc nhóm Amino- amide - Ưu điểm: liệt vận động cảm giác - Nhược điểm: độc cho tim - Thuốc tê thông dụng để GTTS GTNMC - Thường phối hợp với thuốc giảm đau trung ương vào khoang NMC để giảm đau sau mổ - Thường dùng nồng độ 0,1 – 0,5%, liều tối đa 150mg - Thời gian tác dụng: – ROPIVACAINE - Thuộc nhóm Amino- amide - Tương tự Bupivacain, độc cho tim - Liệt vận động cảm giác - Thường dùng để gây tê vùng, giảm đau sản khoa - Thường dùng nồng độ 0,5 – 1% liều tối đa 300mg TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC TÊ - Dị ứng: Thường gặp, nhóm Amino Ester > Amino Amid, mẩn ngứa, phù mắt niêm mạc, TQ_KQ  Khó thở, phù Quinck, sốc phản vệ - Ngộ độc: Thường liều thuốc, triệu chứng nhanh ạt, thay đổi tri giác, co giật, RLNT, ngưng tim, hôn mê - Tai biến TM: Nồng độ thuốc máu tăng cao, ức chế co bóp tim, dãn mạch, hạ HA, RLNT, ngưng tim - Gây ngủ, gây ói: Do thuốc tê hay chất biến dưỡng - Tai biến mô, thần kinh: + Nồng độ cao, pha chất co mạch  tổn thương TK + Tá dược, chất đệm, chất bảo quản  Tổn thương da, vị trí tiêm THUỐC DÃN CƠ - Định nghĩa: Thuốc có đặc tính ngăn chặn dẫn truyền TK_cơ vận động, cách ngăn cản gắn Acetylcholin thụ thể nicotinic hậu tiếp hợp - Phân loại: + Thuốc dãn khử cực: Succinylcholin + Thuốc dãn không khử cực: aminosteroid (vecuronium, rocuronium), benzylisoqiunoliunnum (atracurium, cistracurium) THUỐC DÃN CƠ Kích thích TK gây mở kênh Calci  Phóng thích Ach từ hạt chứa tận TK truớc tiếp hợp Ach gắn vào thụ thể gây mở kênh dòng Na, Ca vào làm khử cực tận  Điện động lan tỏa màng TB THUỐC DÃN CƠ - Bình thường 20-30% thụ thể ACh bị hoạt hóa co - Dãn > 75% thụ thể bị ức chế - Độ mạnh thuốc dãn đo liều ED95: Liều ức chế 95% biên độ đáp ứng với kích thích đơn - Liều đặt nội khí quản = X ED95 SUCCINYLCHOLINE - Thuốc gắn vào thụ thể Ach  Khử cực động TK_cơ Rung - Thời gian tiềm phục ngắn,vì gắn vào 25% thụ thể Thủy phân nhờ pseudocholinesterase - Liều đạt nội khí quản: – 1,5 mg/kg - Gây run liệt vòng 40 – 60 giây, tác dụng kéo dài – phút SUCCINYLCHOLINE - Chỉ định: + Đặt nội khí quản nhanh cho bệnh nhân có dày đầy + Dự kiến đặt nội khí quản khó - Chống định: + Tiền dị ứng succinylcholine + Tiền thân hay gia đình sốt cao ác tính + Tăng kali máu nặng + Giảm pseudocholinesterase HT di truyền SUCCINYLCHOLINE - Tác dụng phụ: + Đau sau mô run + Dị ứng + Nhịp tim chậm, loạn nhịp + Tăng kali máu bệnh nhân phóng, chấn thương, thối hóa thần kinh vịng tháng + Tăng áp lực nội sọ, nhãn áp, trương lực DD + Tăng thân nhiệt ác tính + Co thắt hàm thống qua THUỐC DÃN CƠ KHƠNG KHỬ CỰC - Cơ chế: + Ngăn cản Ach gắn vào thụ thể + Nồng độ thuốc thụ thể giảm dần phân phối vào máu + Hóa giải thuốc kháng cholinesterase - Các loại thuốc dãn thường sử dụng lâm sàng nay: atracurium, rocuronium ATRACURIUM - Không tác dụng hệ tim mạch, gây phóng thích histamine nhẹ - Ở nhiệt độ phòng pH thể, thuốc tự hủy theo chu trình Hoffmann  Cần dự trữ lạnh 40C - Thuốc lựa chọn cho bệnh nhân suy gan, suy thận - Chất CH landanosine gây động kinh ATRACURIUM - Liều đặt nội khí quản: 0,5 mg/kg - Thời gian tiềm phục 2,5 phút, thời gian tác dụng 25 phút - Tác dụng phụ: + Phóng thích histamine  mẩn đỏ, co thắt phế quản, tụt huyết áp + Co giật ROCURONIUM - Thuốc dãn tác dụng trung bình - Khơng phóng thích histamine, ổn định tim mạch - Thải nguyên dạng qua gan thận - Thời gian tiềm phục tùy thuộc liều: + Liều 0,9 – 1,2 mg/kg: đặt nội khí quản nhanh succinylcholine + Liều 0,6 mg/kg: thời gian tiềm phục 60–90 giây CẢM ƠN CẢM ƠN ...ĐẠI CƯƠNG Các thuốc thường sử dụng GMHS: + Nhóm thuốc sử dụng gây mê: * Thuốc tiền mê: An thần, giảm đau nhóm opioids * Thuốc mê tĩnh mạch * Thuốc mê hô hấp * Thuốc dãn + Nhóm thuốc tê: * Nhóm... + Ít tác dụng phụ THUỐC MÊ TĨNH MẠCH - Các thuốc sử dụng: thiopental , propofol, etomidate ketamin - Thuốc mê TM sử dụng để gây mê người thiopental năm 1934 Mỹ - Ketamin thuốc có tác dụng giảm... quan đến AL riêng phần thuốc mê não nồng độ % khí mê PN - MAC giúp đánh giá so sánh độ mê - Các thuốc mê tan mỡ cao có MAC thấp thuốc mê mạnh ngược lại THUỐC MÊ HÔ HẤP Các yếu tố làm giảm MAC

Ngày đăng: 21/02/2021, 08:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w