1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

NHỮNG LOẠI DỊCH TRUYỀN THƯỜNG DÙNG TRONG gây mê hồi sức (gây mê hồi sức)

28 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 771,08 KB

Nội dung

Trắc nghiệm, bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành Y dược hay nhất”; https:123doc.netusershomeuser_home.php?use_id=7046916. Slide gây mê hồi sức ppt dành cho sinh viên ngành Y dược. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn gây mê hồi sức bậc cao đẳng đại học ngành Y dược và các ngành khác

NHỮNG LOẠI DỊCH TRUYỀN THƯỜNG DÙNG TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC MỤC TIÊU Nêu sinh lý phân bố dịch thể và thay đổi dịch chu phẫu Kể loại dịch truyền thường dùng gây mê hồi sức Lựa chon loại dịch truyền cho bênh nhân ĐẠI CƯƠNG Đường truyền: quan trọng Đường cho gần tất thuốc gây mê hồi sức Đường truyền tĩnh mạch: bù nước nhịn ăn uống trước mổ Câu hỏi đặt khi cần truyền truyền dịch truyền SINH LÝ PHÂN BỐ DỊCH TRONG CƠ THỂ - Dịch nội bào (55%) - Dịch ngoại bào (45%): dịch kẽ, dịch nội mạch, dịch gian bào dịch xương mô liên kết đặc SINH LÝ PHÂN BỐ DỊCH TRONG CƠ THỂ Tuổi Sơ sinh tháng tuổi tuổi Nam Nư Người già Tổng dịch Dịch ngoại % bào % 80 45 70 35 60 28 65 25 60 22 50 20 50 20 Thể tích máu %     7   SINH LÝ THAY ĐỔI DỊCH CHU PHẪU Bất thường Thể tích Phân bố dịch nôi mạch 3.1 Trước mô 3.2 Trong mô 3.3 Sau mô 3.1 Trước mổ TÌNH TRẠNG GIẢM THỂ TÍCH Bênh lý hoăc liên quan đên điều trị Do bước chuân bị bênh nhân trước mổ Nhịn ăn: có thể chỉ cần trước mổ Chuân bị ruôt: mât đên 1,5-1,7kg (nước và K+) Giam thể tích nôi mạch trực têp: chay máu Mât dịch qua đường têu hóa: nôn, têu chay… Tái phân bố dịch nôi mạch vào khoang ngoại bào liên quan đên đáp ứng viêm Phân bố dịch vào khoang thứ ba: phù, truyền dịch mức, cổ trướng 3.2 Trong mổ MẤT CÂN BẰNG DỊCH Thay đổi phân bố Thuốc gây mê làm dãn động mạch tĩnh mạch  giảm tiền tải hậu tải Mất máu Dịch không thấy được qua phẫu trường: khó để ước lượng Một phẫu thuật đường tiêu hóa qua nội soi có thể 1mL/Kg/h Tái phân bố liên quan đến đáp ứng viêm Nước tiểu 3.3 Sau mổ Mât dịch trước mổ, mổ Đáp ứng “stress” phẫu thuât têp diên suốt thời ky hâu phẫu… Bênh nhân bước vào giai đoạn sau mổ với môt tnh trạng mât cân bằng dịch nghiêm KIỂM SOÁT DỊCH TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC Phụ thuôc Tinh trạng bênh nhân (trước, trong, sau mổ) Tinh chât cuôc mổ Thời gian cuôc mổ… 4.1 Nhu cầu thông thường (1) Dịch ban – nguyên tắc 4-2-1  bù lại nhu cầu dịch ban (2) Dịch mât mổ  Lượng dịch truyền môt cuôc mổ tương đối lớn (khoang 3500mL-5000mL), tốc đô nhanh 12-18mL/Kg/h mổ hoăc châm 5-7mL/Kg/h sau mổ  Hâu qua: rối loạn chức tuần hoàn hô hâp, lành vêt thương, tri trê chức têu hóa, keo dài thời gian nằm viên 4.2 Nhu cầu lý tưởng theo lý thuyết PHƯƠNG THƯC TIÊP CÂN MƠI Dựa vào cung lượng tm sự vân chuyển oxy đên mô các thuốc sư dụng (thuốc tăng co bóp tm, thuốc vân mạch, thuốc dãn mạch) số lượng hồng cầu 4.2 Nhu cầu lý tưởng theo lý thuyết CATHETER ĐÔNG MẠCH PHỔI VÀ SIÊU ÂM DOPPLER NGÃ THỰC QUẢN Cung cấp các thông số: cung lượng tim chỉ số vân chuyển oxy chỉ số sử dụng oxy áp lực mạch máu thống CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC 5.1 Dịch tinh thể - Nước muối sinh lý NaCl 9‰ - Dung dịch muối ưu trương 3%; 7,5%, 10% - Dung dịch tinh thể “cân bằng” - Dung dịch đường 5.2 Dung dịch keo - Dung dịch keo tổng hợp - Dung dịch keo tự nhiên Nước muối sinh lý NaCl 9‰ - Đẳng trương với huyết tương: ◦ osmol 285 mOsm/Kg ◦ nồng đô Na+ và Cl- >>> HT - Làm tăng thể tích dịch ngoại bào - Tác dụng pha loãng: giảm hồng cầu dung tích và albumin máu - Tăng nồng đô Na+ và Cl-; giảm HCO3- Nước muối sinh lý NaCl 9‰ - Làm toan chuyển hóa tăng Cl- và giảm tưới máu thân; hâu quả lâm sàng chưa rõ ràng - Lượng lớn NaCl 9‰ (50mL/Kg) gây nôn và buồn nôn, cảm giác khó chịu đường tiêu hóa - Chỉ nên sử dụng NaCl 9‰ truyền đơn đôc nếu: ◦ Tăng Na+ máu là có lợi ◦ Giảm Na+ và Cl- trước đó Muối ưu trương 3%; 7,5%, 10% - Làm tăng thể tích huyêt tương ◦ Tác dụng này không ứng dụng lâm sàng ◦ Nghiên cứu thực hiên và đã phai kêt thuc sớm - Điều chỉnh hạ natri máu - Điều trị tăng áp lực nôi so: làm giam phù não và giam áp lực nôi so ◦ Hiêu qua mannitol ◦ Sư dụng sớm cho chân thương so não, chưa tăng áp lực nôi so chưa ro ràng Dung dịch tinh thể “cân bằng” - Sư dụng: năm 1832 - Thành phần chinh gồm Na+, Cl- và HCO3- ; sinh ly nước muối sinh ly - Hiên nay, bổ sung: lactat, gluconat hoăc acetat, nồng đô osmol thâp huyêt tương (265 mOsm/Kg) - Ringer lactat xêp vào nhóm dung dịch tnh thể đẳng trương ◦ Na+130mmol/L, K+ 4mmol/L, Ca++ 1-3mmol/L, Cl- 108 mmol/L, lactat 28mmol/L, áp lực thâm thâu 278m0smo/L ◦ Dung dịch Ringer lactat truyền vào máu chỉ giữ lại lòng mạch 19% thể tích truyền Dung dịch đường 5% - Cung cấp NƯỚC TỰ DO ◦ Lượng ít đường dung dịch đường 5% nhanh chóng được hấp thu vào tế bào ◦ G 5% trở nên nhược trương: ảnh hưởng màng tế bào, pha loãng huyết tương - Sử dụng thân trọng giai đoạn chu phẫu, mà tình trạng nước và điên giải của bênh nhân rối loạn - G 5% không được sử dụng để tăng thể tích tuần hoàn giữ lại lòng mạch rất ít Dung dịch đường Đường 10%, 20%, 30% thường được sử dụng môt nguồn lượng - Hạn chế thạ đường huyết chu phẫu - Tốc đô truyền châm để tránh đau nơi tiêm truyền, áp lực thẩm thấu cao dễ gây tổn thương thành mạch Gelatin (Gelofusin, Geloplasma, Haemaccel) - Collagen bò, gây phản ứng phản vê (

Ngày đăng: 18/02/2021, 13:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w