1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUÁ TRÌNH DỊCH VÀ PHÂN LOẠI BỆNH TRUYỀN NHIỄM (DỊCH tễ học SLIDE)

33 87 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • QUÁ TRÌNH DỊCH VÀ PHÂN LOẠI BỆNH TRUYỀN NHIỄM

  • MỤC TIÊU

  • I. ĐỊNH NGHĨA QUÁ TRÌNH DỊCH

  • Slide 4

  • Slide 5

  • I. ĐỊNH NGHĨA QUÁ TRÌNH DỊCH (tiếp)

  • NGUỒN TRUYỀN NHIỄM

  • NGƯỜI LÀ NGUỒN TRUYỀN NHIỄM

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • VAI TRÒ CỦA CÁC LOẠI NGUỒN TN

  • ĐỘNG VẬT LÀ NGUỒN TRUYỀN NHIỄM

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • ĐƯỜNG TRUYỀN NHIỄM

  • KHỐI CẢM NHIỄM

  • Slide 25

  • Slide 26

  • HAI YẾU TỐ GIÁN TIẾP

  • Slide 28

  • PHÂN LOẠI BỆNH TRUYỀN NHIỄM

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

Nội dung

QUÁ TRÌNH DỊCH VÀ PHÂN LOẠI BỆNH TRUYỀN NHIỄM MỤC TIÊU Trình bày định nghĩa trình dịch Mô tả yếu tố trình dịch Giải thích vai trị nguồn truyền nhiễm, đường truyền nhiễm khối cảm thụ q trình lan truyền dịch Giải thích ảnh hưởng yếu tố thiên nhiên xã hội tới trình dịch Trình bày chế truyền nhiễm phân loại bệnh truyền nhiễm I ĐỊNH NGHĨA QUÁ TRÌNH DỊCH Dịch ? Quá trình dịch ? I ĐỊNH NGHĨA QUÁ TRÌNH DỊCH Dịch tăng đột ngột số ca bệnh mắc thời gian ngắn bệnh truyền nhiễm so với thời gian nhiều năm trước I ĐỊNH NGHĨA QUÁ TRÌNH DỊCH Quá trình dịch dãy những ở dịch có liên quan với nhau, ở dịch phát sinh từ ổ dịch khác với mối liên quan bên chúng được quyết định bởi các điều kiện sống xã hội loài người I ĐỊNH NGHĨA QUÁ TRÌNH DỊCH (TIẾP) Quá trình dịch hợp đủ yếu tố trực tiếp là: • Nguồn truyền nhiễm • Đường truyền nhiễm • Khối cảm nhiễm yếu tố gián tiếp là: • Các yếu tố thiên nhiên • Các yếu tố xã hội NGUỒN TRUYỀN NHIỄM Định nghĩa: Nguồn truyền nhiễm những thể sống người súc vật vi sinh vật gây bệnh ký sinh tồn phát triển được lâu dài, dù có biểu khơng có biểu bệnh NGƯỜI LÀ NGUỒN TRÙN NHIỄM Người bệnh: Người bệnh thể điển hình, bệnh diễn biến theo thời kỳ: • Ủ bệnh • Phát bệnh • Lui bệnh NGƯỜI LÀ NGUỒN TRUYỀN NHIỄM Người bệnh (tiếp): Thời kỳ ủ bệnh: • Đa số khơng lây • Một số bệnh virut gây làm lây từ cuối thời kỳ ủ bệnh (sởi, thuỷ đậu, viêm gan virut A ) NGƯỜI LÀ NGUỒN TRUYỀN NHIỄM Người bệnh (tiếp): Thời kỳ phát bệnh: • Lây lan mạnh • VSV gây bệnh được đào thải nhiều • Cơ hội đào thải nhiều • Đào thải mầm bệnh kéo dài (thương hàn) • Thời kỳ lây kết thúc trước hết các triệu chứng lâm sàng (ho gà) ĐỘNG VẬT LÀ NGUỒN TRUYỀN NHIỄM Bệnh lây từ động vật sang người theo những phương thức sau: + Động vật hoang dại lây sang động vật gần người, từ động vật gần người lây sang người (dịch hạch, dại ) + Người săn ăn thịt, lột da thú (dịch hạch, than ) + Người bị động vật cắn (bệnh dại) ĐỘNG VẬT LÀ NGUỒN TRUYỀN NHIỄM Bệnh lây từ động vật sang người theo những phương thức sau (tiếp): + Người có tiếp xúc với phân, nước tiểu những chất tiết khác động vật (bệnh than, sốt sóng, bệnh Lepto) + Người ăn thịt, sữa động vật ốm xử lý không tốt (lao, nhiễm độc, nhiễm trùng thức ăn) ĐỘNG VẬT LÀ NGUỒN TRUYỀN NHIỄM Ổ thiên nhiên những bệnh nhiễm trùng • Đặc điểm chúng kho dự trữ các tác nhân gây bệnh thiên nhiên (động vật hoang dã, chủ ́u lồi gặm nhấm chim) • Dịch lan truyền tiết túc hút máu ĐỘNG VẬT LÀ NGUỒN TRUYỀN NHIỄM Đặc điểm dịch tễ bệnh có ở thiên nhiên: • Bệnh xảy theo mùa • Bệnh có mối quan hệ với lãnh thở định Bệnh có ở thiên nhiên: • Dịch hạch • Viêm não Nhật Bản • Dại • Viêm não ve • Sốt xuất huyết virut • Rickettsia ve ĐƯỜNG TRUYỀN NHIỄM *Yếu tố truyền nhiễm: Ví dụ: Đất, nước, khơng khí, thực phẩm, muỗi, bụi *Đường truyền nhiễm Bốn loại đường truyền nhiễm: hô hấp, tiêu hoá, máu, da niêm mạc Có những bệnh có đường truyền, có những bệnh lây theo nhiều đường *Phương thức truyền nhiễm: Trực tiếp & Gián tiếp KHỐI CẢM NHIỄM Tính cảm nhiễm: Là khả người (động vật) tiếp thu nhiễm trùng nếu đưa tác nhân gây bệnh vào thể Tính cảm nhiễm có tích chất lồi được truyền lại theo di truyền - Tính cảm nhiễm tập thể: - Tính cảm nhiễm khơng hồn tồn KHỐI CẢM NHIỄM Chỉ số lây: để số lượng người khoẻ bị mắc bệnh lâm sàng toàn số người bị nhiễm khuẩn Nếu 100% số người bị nhiễm khuẩn mắc bệnh số lây Chỉ số lây bệnh sởi đậu mùa >90%, ho gà 0,7, bạch hầu 0,1-0,2, bại liệt trẻ em 0,01-0,03, viêm màng não tuỷ phát dịch 0,2-0,5 KHỐI CẢM NHIỄM Tính miễn dịch ĐN: Là tính khơng cảm nhiễm bệnh, phản ứng đặc hiệu thể VSV gây bệnh Miễn dịch chủng loại di truyền Miễn dịch tự nhiên thụ động Miễn dịch tự nhiên chủ động Miễn dịch nhân tạo thụ động Miễn dịch nhân tạo chủ động HAI YẾU TỐ GIÁN TIẾP Yếu tố thiên nhiên Ảnh hưởng các yếu tố truyền nhiễm Ảnh hưởng tính cảm nhiễm: It nghiên cứu mối liên quan Rất có liên quan Chỉ tăng giảm sức đề kháng không đặc hiệu Ảnh hưởng nguồn truyền nhiễm: Người bị ảnh hưởng Động vật có liên quan chặt chẽ Ảnh hưởng yếu tố truyền nhiễm: Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng nhiều đến yếu tố truyền nhiễm Ảnh hưởng rõ rệt tới động vật tiết túc yếu tố truyền nhiễm HAI YẾU TỐ GIÁN TIẾP Yếu tố xã hội: Tổ chức xã hội Các tở chức chăm sóc y tế Trình độ văn hoá xã hội vv PHÂN LOẠI BỆNH TRUYỀN NHIỄM Cơ chế truyền nhiễm giai đoạn chế truyền nhiễm • Vi sinh vật gây bệnh khỏi vật chủ cũ • Vi sinh vật gây bệnh tồn ở mơi trường bên ngồi • Vi sinh vật gây bệnh xâm nhập vào vật chủ PHÂN LOẠI BỆNH TRUYỀN NHIỄM Cơ chế truyền nhiễm Vi sinh vật gây bệnh khỏi vật chủ cũ •Vị trí cảm nhiễm thứ quyết định đường giải phóng vi sinh vật gây bệnh khỏi thể Các bệnh TN có vị trí đào thải: •Theo phân •Theo đờm các chất tiết mũi họng •Theo máu được các vectơ trung gian hút khỏi thể •Theo thải bỏ da, niêm mạc, lơng, tóc PHÂN LOẠI BỆNH TRÙN NHIỄM Cơ chế truyền nhiễm Vi sinh vật gây bệnh tồn ở mơi trường bên ngồi: •Tồn ở: nước, đất, khơng khí, tay bẩn ruồi rơi vào thức ăn nếu thải theo phân •Thời gian tồn tuỳ thuộc vào điều kiện môi trường & sức đề kháng vi sinh vật gây bệnh PHÂN LOẠI BỆNH TRUYỀN NHIỄM Cơ chế truyền nhiễm VSV gây bệnh xâm nhập vào vật chủ •Đường vào vật chủ giống đường mà VSV thoát khỏi vật chủ cũ •Các bệnh đường hơ hấp: đường hô hấp vừa đường vào vừa đường •Lối vào thể vật chủ VSV gây bệnh vị trí cảm nhiễm thứ chúng thể quyết định •Một số VSV gây bệnh phải mơi giới truyền, ví dụ: KST sốt rét muỗi PHÂN LOẠI BỆNH TRUYỀN NHIỄM Căn vào: + Vị trí cảm nhiễm thứ vi sinh vật gây bệnh + Cơ chế truyền nhiễm Các bệnh truyền nhiễm chia thành nhóm chính: Bệnh truyền nhiễm đường tiêu hoá Bệnh truyền nhiễm đường hô hấp Bệnh truyền nhiễm đường máu Bệnh truyền nhiễm đường da niêm mạc ... tới trình dịch Trình bày chế truyền nhiễm phân loại bệnh truyền nhiễm I ĐỊNH NGHĨA QUÁ TRÌNH DỊCH Dịch ? Quá trình dịch ? I ĐỊNH NGHĨA QUÁ TRÌNH DỊCH Dịch tăng đột ngột số ca bệnh mắc... ruồi rơi vào thức ăn nếu thải theo phân •Thời gian tồn tuỳ thuộc vào điều kiện môi trường & sức đề kháng vi sinh vật gây bệnh PHÂN LOẠI BỆNH TRUYỀN NHIỄM Cơ chế truyền nhiễm VSV gây bệnh... vật gây bệnh tồn ở môi trường bên ngồi • Vi sinh vật gây bệnh xâm nhập vào vật chủ PHÂN LOẠI BỆNH TRUYỀN NHIỄM Cơ chế truyền nhiễm Vi sinh vật gây bệnh khỏi vật chủ cũ •Vị trí cảm nhiễm

Ngày đăng: 10/04/2021, 17:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w