Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA THỬ NGHIỆM SÀNG LỌC VÀ THỬ NGHIỆM CHẨN ĐOÁN Mục Tiêu Bài Giảng Phân biệt tính giá trị tính tin cậy công cụ đo lường lâm sàng sàng lọc Lý giải ý nghĩa độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán thử nghiệm Quyết định lựa chọn thử nghiệm nhằm mục đích phát chẩn đốn xác trường hợp bệnh Normal Preclinical phase Clinical phase Clinical Outcome No disease Biologic onset of disease Symptoms Disease Therapy first appear diagnosed given Disease detectable by screening TẠI SAO CẦN CÁC THỬ NGHIỆM Những thử nghiệm chẩn đốn lâm sàng cung cấp thơng tin để định Các thử nghiệm sử dụng: Thử nghiệm sàng lọc: người triệu chứng dấu hiệu bệnh (sử dụng cho sàng lọc yếu tố nguy bệnh) Đo cholesterol máu người khơng có triệu chứng BMV Thử nghiệm chẩn đốn: người có triệu chứng dấu hiệu bệnh xác định lại tình trạng bệnh thử nghiệm ban đầu cho thấy khả mắc bệnh Sàng lọc vs Thử nghiệm chẩn đốn Sàng lọc: Q trình áp dụng biện pháp kĩ thuật thử nghiệm người triệu chứng bệnh cụ thể nhằm phân biệt người khỏe mạnh người có khả bệnh Mục tiêu: Phát bệnh sớm so với chẩn đốn thơng thường cộng đồng khơng có bệnh bề ngồi khỏe mạnh Sàng lọc vs Xét nghiệm chẩn đoán Xét nghiệm chẩn đốn: Xác định tình trạng bệnh cá nhân Mục tiêu: Xác định ca bệnh người có triệu chứng thể bệnh Ví dụ Screening Diagnostic Dành cho phụ nữ khơng có triệu Để chẩn đoán thay đổi tuyến chứng nhằm phát thương vú bất thường phát tổn “nghi ngờ” qua kiểm tra lâm sàng Siêu âm vú, x-quang tuyến vú X-quang tuyến vú, sinh thiết Tập trung vào lợi ích cộng đồng Tập trung vào lợi ích cá thể Miễn phí cho phụ nữ 40 tuổi Chỉ dành cho phụ nữ có triệu chứng chọn có thay đổi tuyến vú Các thử nghiệm có phải phương tiện tốt mục đích phịng ngừa chẩn đốn bệnh? Tính giá trị Độ tin cậy Tính khả thi (chi phí – hiệu quả) Hiệu thử nghiệm lên kết Giá Trị Tin Cậy Huyết áp (mmHg) 142/87 134/84 134/84 140/89 129/81 110/72 139/90 130/80 120/81 10 Vấn đề Âm tính giả Với bệnh trầm trọng, người có bệnh kết thử nghiệm âm tính (âm tính giả) -> thiếu can thiệp hữu hiệu vào tiến trình phát triển tự nhiên giai đoạn sớm bệnh -> Tử vong 20 THỬ NGHIỆM SÀNG LỌC - CHẨN ĐOÁN Chọn Lựa Công Cụ _ Nhạy Đặc Hiệu Nhạy Không bỏ sót Đặc Hiệu Khơng chẩn đốn lầm Nhạy hay Đặc Hiệu ? 21 THỬ NGHIỆM SÀNG LỌC - CHẨN ĐỐN Chọn Lựa Cơng Cụ _ Nhạy Đặc Hiệu Bắt Lầm Bỏ Nhạy Sót ! cao Đặc Hiệu Tha Lầm Giết cao Oan ! Khơng Bỏ Sót, Khơng Giết Oan !!! Vừa Nhạy vừa Đặc Hiệu Không Thể !!! 22 THỬ NGHIỆM SÀNG LỌC - CHẨN ĐOÁN Kết thử nghiệm Biến số nhị giá, định tính Kết xét nghiệm dương tính âm tính Biến số liên tục, định lượng Xác định ngưỡng chẩn đoán, ngưỡng cắt 23 THỬ NGHIỆM SÀNG LỌC - CHẨN ĐỐN Chọn Lựa Cơng Cụ _ Nhạy Đặc Hiệu Số mắt 100% đặc hiệu Nhạy Khoản g trùng lấp 100% nhạy Đặc hiệu Điểm cắt đoạn đâu ? Mắt thường Áp suất nội nhãn cầu Mắt glaucoma 2 3 4 (mmHg) 24 24 THỬ NGHIỆM SÀNG LỌC - CHẨN ĐỐN Chọn Lựa Cơng Cụ _ Nhạy Đặc Nhạy Đặc Hiệu tương quan nghịch Hiệu Nhạy hay Đặc Hiệu tùy mục đích Phát Hiện Nhạy cao Chẩn Đốn xác Đặc Hiệu cao 25 THỬ NGHIỆM SÀNG LỌC - CHẨN ĐOÁN Chọn Lựa Công Cụ _ Nhạy Đặc Hiệu Thử nghiệm có độ nhạy cao Bệnh nguy hiểm khơng thể bỏ qua Bệnh chữa Tình trạng dương tính giả không gây tổn thương tâm lý kinh tế người sàng lọc dương tính giả Thử nghiệm có độ đặc hiệu cao Bệnh trầm trọng khó điều trị điều trị khơng khỏi Tình trạng dương tính giả gây tổn thương tâm lý kinh tế 26 Giá trị tiên đoán dương (PPV) Tỷ lệ người có bệnh thật người có XN dương tính Bệnh Không bệnh Tổng KQ Xét nghiệm + 27 14 41 KQ Xét nghiệm - 56 59 Tổng 30 70 100 27 Giá trị tiên đoán âm (NPV) Tỷ lệ người thực khơng có bệnh người có XN âm tính Bệnh Khơng bệnh Tổng KQ Xét nghiệm + 27 14 41 KQ Xét nghiệm - 56 59 Tổng 30 70 100 28 Tình trạng bệnh (tiêu chuẩn vàng) Bệnh Không bệnh Kết thử nghiệm Dương tính Âm tính PPV = NPV = Dương thật Âm giả a b c d Dương giả a+b Âm thật c+d a+c b+d a Các ca (+) thật = a+b Các ca (+) Các ca ( –) thật d = c+d Các ca (-) 29 THỬ NGHIỆM SÀNG LỌC - CHẨN ĐỐN Giá trị tiên đốn Xác định • Độ nhạy • Độ đặc hiệu • Tỷ lệ mắc thực bệnh quần thể xét nghiệm Độ nhạy cao -> khả người có kết thử nghiệm âm tính có bệnh thấp NPV lớn Độ đặc hiệu cao -> khả người có kết thử nghiệm dương tính mà khơng có bệnh thấp PPV lớn 30 THỬ NGHIỆM SÀNG LỌC - CHẨN ĐỐN Giá trị tiên đốn - Độ nhạy – Độ đặc hiệu Tỷ lệ mắc Hiện mắc (%) 0.1 PV+ (%) 1.4 Se (%) 70 Sp (%) 95 1.0 12.3 70 95 5.0 42.4 70 95 50.0 93.3 70 95 31 THỬ NGHIỆM SÀNG LỌC - CHẨN ĐOÁN Giá trị tiên đoán Khi tỷ lệ mắc bệnh thấp, PPV thấp sử dụng thử nghiệm có độ nhạy độ đặc hiệu cao Đối với bệnh hiếm, để tăng PPV thử nghiệm sàng lọc, nên nhắm đến dân số có nguy mắc bệnh cao (đặc điểm dân số, tiền sử y khoa nghề nghiệp) Chụp nhũ ảnh khuyến khích sử dụng cho sàng lọc K vú phụ nữ 40 tuổi, tỷ lệ mắc ung thư vú cao phụ nữ nhóm tuổi 32 THỬ NGHIỆM SÀNG LỌC - CHẨN ĐỐN Lựa chọn cơng cụ chẩn đốn Tùy Mục Đích Phát Hiện Nhạy Giá Trị Tiên Đốn Âm cao Chẩn Đốn Chính Xác Đặc Hiệu Giá Trị Tiên Đoán Dương cao 33 THỬ NGHIỆM SÀNG LỌC - CHẨN ĐỐN Cơng cụ chẩn đốn Cơng Cụ Chẩn Đốn giá trị tin cậy Khả Năng Chẩn Đốn Chính Xác Tùy thuộc mức độ phổ biến bệnh 34 ... 22 THỬ NGHIỆM SÀNG LỌC - CHẨN ĐOÁN Kết thử nghiệm Biến số nhị giá, định tính Kết xét nghiệm dương tính âm tính Biến số liên tục, định lượng Xác định ngưỡng chẩn đoán, ngưỡng cắt 23 THỬ NGHIỆM... phẫu học, sinh thiết So sánh kết thử nghiệm có hai giá trị tình trạng bệnh Kết thử nghiệm Có bệnh Khơng có bệnh Dương thật Dương giả Âm tính giả Âm tính thật Dương tính Âm tính Tính giá trị thử nghiệm. .. Phân biệt tính giá trị tính tin cậy cơng cụ đo lường lâm sàng sàng lọc Lý giải ý nghĩa độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán thử nghiệm Quyết định lựa chọn thử nghiệm nhằm mục đích phát chẩn đốn