Giao an GDCD 8 Chuan

56 2 0
Giao an GDCD 8 Chuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Nguyên tắc thực hiện quyền sở hữu: Bộ luật dân sự quy định chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình đối với tài sản, nhưng không được làm thiệt hại và ảnh hưởng đến [r]

(1)

Ngày soạn: 15/8/2010

Ngày dạy:…/…/2010 Tiết PPCT: Bài: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI I.Mục tiêu học:

1.Kiến thức: Giúp HS hiểu: Thế tôn trọng lẽ phải

Biểu tôn trọng lẽ phải

Ý nghĩa việc tôn trọng lẽ phải sống 2.Thái độ: HS có thái độ:

Biết tơn trọng lẽ phải, học tập gương tốt XH Biết phê phán hành vi không tôn trọng lẽ phải

3.Kỹ năng:

HS biết phân biệt hành vi thể tôn trọng lẽ phải không tôn trọng lẽ phải sống

Rèn luyện giúp đỡ người biết tôn trọng lẽ phải

Rèn luyện thói quen tự kiểm tra hành vi để trở thành người biết tơn trọng lẽ phải

II Nội dung:

Cần làm cho HS hiểu tôn trọng lẽ phải điều kiện, biện pháp giao tiếp, ứng xử cần thiết cá nhân sở tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với yêu cầu cộng đồng XH

Nội dung cốt lõi tôn trọng lẽ phải sống trung thực, dám bảo vệ điều đắn, không chấp nhận không làm điều sai trái

Tôn trọng lẽ phải biểu lúc, nơi, qua thái độ, lời nói, hành động

III.Tài liệu phương tiện dạy học: SGK, SGV GDCD

Một số câu ca dao, tục ngữ chuyện kể có nội dung tơn trọng lẽ phải IV.Các nội dung chủ yếu:

1.Giới thiệu chủ đề:

GV lấy tình SGK dẫn dắt HS vào mới:

? Nếu biết bạn quay cóp kiểm tra, em làm gì? HS giải tình GV nhận xét dẫn dắt vào 2.Dạy học mới:

a.Hoạt động1: HS thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dungcủa tôn trọng lẽ phải qua phần đặt vấn đề.

HS chia làm nhóm thảo luận:

Nhóm 1: thảo luận trường hợp 1: ? Em có nhận xét việc làm quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích câu chuyện trên?

Nhóm 2: thảo luận trường hợp 2: ? Trong tranh luận, có bạn đưa ý kiến bị đa số phản đối Nếu thấy ý kiến đúng, em xử nào?

HS làm việc theo nhóm cử đậi diện trình bày GV theo dõi, nhận xét

(2)

Nhóm 2: Trong tranh luận, có bạn đưa ý kiến bị đa số bạn khác phản đối, thấy ý kiến em cần ủng hộ bạn bảo vệ ý kiến bạn cách phân tích cho bạn thấy điểm mà em cho đúng, hợp lý

GV chốt lại : Để có cách xử phù hợp trường hợp trên, địi hỏi người khơng có nhận thức mà cịn cần phải có hành vi cáchứng xử phù hợp sở tôn trọng thật, bảo vệ lẽ phải, phê phán việc làm sai trái…

I Đặt vấn đề: Sgk / 3

b.Hoạt động 2: HS phân tích giải qút tình để tìm thêm những biểu tơn trọng lẽ phải.

GV đưa tình sau để HS thảo luận lớp giải quyết: TH1: Trên đường đi, Tuấn gặp số em nhỏ xe đạp dàn hàng ngang

đường, vừa vừa cười đùa Tuấn im lặng qua Tuấn làm hay sai? Nếu em, trường hợp em nên làm gì?

TH2: Giờ chơi, Mai Hân gặp nhóm em HS lớp nói tục, chửi thề Hân nhẹ nhàng nhắc nhở em khơng nên nói tục, chửi thề, đa số em im lặng khơng chửi thề nữa, có em lên tiếng nói Hân “ nhiều chuyện” Mai kéo Hân nói: “ Khơng phải việc dính vào làm cho phiền phức.” Hãy nhận xét hành dộng Mai Hân?

TH3: Trong sinh hoạt lớp, Ngọc có ý kiến GV nên xếp lại chỗ ngồi, nhằm hạn chế bạn hay nghịch Nhưng đa số ý kiến lại cho để người tự chọn chỗ ngồi thuận tiện thoải mái Lâm thấy ý kiến Ngọc đúng, lại ngại ủng hộ Ngọc bị bạn khác trách, GV hỏi ý kiến, Lâm ủng hộ theo số đơng Em có nhận xét việc làm Lâm?

Sau tình HS giải quyết, GV nhận xét khẳng định hành vi hợp lý trường hợp

GV kể chuyện: “ Vụ án “ trái đất quay”” khẳng định:

Trong sống quanh ta có nhiều gương thể tôn lẽ phải Tôn trọng lẽ phải biểu hiệnở nhiều khía cạnh khác nhau: qua thái độ, qua

lời nói, cử hành động người Tôn trọng lẽ phải phẩm chất cần thiết người, góp phần làm cho XH trở nên lành mạnh, tốt đẹp

Mỗi HS cần học tập gương người biết tôn trọng lẽ phải để có hành vi cách ứng xử phù hợp

c.Hoạt động3: GV hướng dẫn HS rút khái niệm “ Tôn trọng lẽ phải “ và ý nghĩa sống.

GV hướng dẫn HS rút nội dung học hệ thống câu hỏi sau: ? Thế lẽ phải? Thế tôn trọng lẽ phải?

? Biểu tôn trọng lẽ phải?

? Ý nghĩa việc tôn trọng lẽ phải sống? ? Để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải, cần làm gì?

(3)

Thế lẽ phải tôn trọng lẽ phải? Biểu việc tôn trọng lẽ phải? ( Mục 1, Sgk / 4)

Ý nghĩa việc tôn trọng lẽ phải? ( Mục 2, Sgk/ 4) HS cần:

Luôn sống trung thực, dám bảo vệ điều đắn, không chấp nhận và không làm điều sai trái.

Tôn trọng lẽ phảicần thể thái độ, lời nói, hành động và được thể lúc, nơi.

4.Củng cố luyện tập tại lớp:

GV hướng dẫn HS làm tập 1, 2, Sgk/ 4, Bài tập 1: lựa chọn cách ứng xử c

Bài tập 2: lựa chọn cách ứng xử c

Bài tập 3: hành vi a,c,e biểu tôn trọng lẽ phải 5.Hướng dẫn HS học nhà:

HS học thuộc làm tập lại vào HS soạn cho tiết sau : Bài “Liêm khiết.”

HS sưu tầm ca dao, tục ngữ chuyện kể gương tính liêm khiết

………

Ngày soạn: 17/8/2010

Ngày dạy:…/…/2010 Tiết PPCT: Bài: LIÊM KHIẾT I.Mục tiêu học:

1.Kiến thức:

HS hiểu liêm khiết; phân biệt hàn vi liêm khiết với không liêm khiết sống hàng ngày

Vì cần phải sống liêm khiết

Muốn sống liêm khiết cần phải làm 2.Thái độ:

HS có thái độ đồng tình, ủng hộ học tập gương sáng người liêm khiết, đồng thời phê phán hành vi thiếu liêm khiết sống

3.Kỹ năng:

HS có thói qquen biết tự kiểm tra hành vi để rèn luyện than có lối sống liêm khiết

II.Nội dung:

Nội dung cốt lõi liêm khiết sống sạch, khơng tham lam, khơng tham lãng phí, khơng hám danh, hám lợi

Nhấn mạnh ý nghĩa tác dụng lối sống liêm khiết thân XJ, từ rõ cần thiết phẩm chất tất người

III.Tài liệu phương tiện dạy học: SGK SGV GDCD

(4)

IV.Các nội dung chủ yếu: 1.Kiểm tra cũ:

Thế lẽ phải tơn trọng lẽ phải? Em nêu 1ví dụ từ sống quanh em để minh họa

Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa sống? Nêu ví dụ cụ thể 2.Giới thiệu chủ đề:

GV nêu số thông tin báo hành vi thiếu liêm khiết ( PU 18, Sổ xố kiến thiết Ninh Thuận…) để dẫn dắt vào

3.Dạy học mới:

a.Hoạt dộng 1: Thảo luận nhóm tìm hiểu phần đặt vấn đề: HS đọc phần đặt vấn đề, Sgk / 6,7

HS chia làm nhóm thảo luận câu hỏi Sgk

N1: Em có suy nghĩ cách xử Ma- ri Quy – ri, Dương Chấn Bác Hồ câu chuyện trên?

N2: Theo em, cách xử có điểm chung? Vì sao?

N3: Trong điều kiện nay, theo em, việc học tập gương có cịn phù hợp khơng? Vì sao?

HS làm việc theo nhóm, ghi kết vào bảng thảo luận cử đại diện trình bày

GV nhận xét, chốt ý:

N1: Trong trường hợp trên, cách xử Ma –ri Quy –ri, Dương Chấn Bác Hồ gương sáng để học tập, noi theo kính phục

N2: Điểm chung : làm việc cống hiến lợi ích chung, hy sinh quyền lợi cá nhân, khơng màng đến danh lợi… Vì người có lối sống cao, liêm khiết

N3: Trong điều kiện nay, lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền có xu hướng ngày gia tăng, việc học tập gương trở nên ccần thiết có ý nghĩa thiết thực

I Đặt vấn đề: Sgk / 6,7.

b.Hoạt động 2: Giải tập để phân tích biểu liêm khiết và trái với liêm khiết.

GV hướng dẫn HS phân tích hành vi tập 1, Sgk/ Hành vi liêm khiết: a, c, đ, g

Hành vi không liêm khiết: b, d, e

GV hướng dẫn HS phân tích tập 2: Không tán thành cách xử tình chúng biểu khía cạnh khác khơng liêm khiết

? Qua phân tích tập em hiểu liêm khiết?

HS trả lời cá nhân GV hướng dẫn HS rút nội dung học từ Sgk

II Nội dung học:

Thế liêm khiết? ( mục 1, Sgk / 8)

(5)

GV kể chuyện “ Lưỡng quốc trạng nguyên” yêu cầu HS đọc thông tin: “ Thảm họa kinh hồng vì…34 USD”

GV hướng dẫn HS phân tích ý nghĩa câu chuyện để HS thấy ý nghĩa việc sống liêm khiết hậu hành vi thiếu liêm khiết ? Theo em, việc sống liêm khiết có ý nghĩa cá nhân XH?

? Em nêu ví dụ cụ thể mà em biết tính liêm khiết?

? Theo em, muốn rèn luyện đức tính liêm khiết, cần rèn luyện đức tính gì?

2 Ý nghĩa việc sống liêm khiết? ( mục2, Sgk / 8) 3.Để thành người có tính liêm khiết, HS cần:

- Phải có tính độc lập, tự chủ, tự trọng biết tự kiểm tra hành vi của mình.

- Phải tích cực học tập, nâng cao lực thân để vươn lên trong cuộc sống.

- Phải đồng tình, ủng hộ, quý trọng người liêm khiết, phê phán những hành vi thiếu liêm khiết.

d Hoạt động 4: Giáo dục truyền thống nhà trường (tài liệu BGH cung cấp) 4 Củng cố, luyện tập tại lớp:

? Thế liêm khiết? Em nêu số ví dụ hành vi biểu tính liêm khiết?

? Ý nghĩa liêm khiết? 5 Hướng dẫn HS học nhà:

- HS học thuộc phần nội dung học - HS sửa tập vào

- HS xem soạn 3: “ Tôn trọng người khác”

……… Ngày soạn: 21/8/2010

Ngày dạy:…/…/2010 Tiết PPCT: Bài: TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC I.Mục tiêu học:

1.Kiến thức:

HS hiểu tôn trọng người khác, biểu tôn trọng ngườikhác sống hàng ngày

Vì quan hệ XH, người đề cần phải tôn trọng lẫn 2.Kỹ năng:

HS biết phân biệt hành vi thể tôn trọng người khác không tôn trọng người khác sống

HS rèn luyện thói qựent kiểm tra đánh giá điều chỉnh hành vi cho phù hợp, thể tơn trộngmị người lúc, nơi

3.Thái độ:

(6)

II Nội dung:

Nội dung cốt lõi tơn trọng người khác tơn trọng danh dự, phẩm giá lợi ích người khác

Người biết tôn trọng người khác người sống tự trọng, biết tơn trọng người xung quanh, không xúc phạm làm danh dự người khác HS cần hiểu rõ sống người tôn trọng lẫn sở để XH

trở nên lành mạnh, sáng tốt đẹp Vì cần phải tơn trọng người lúc, nơi, cử chỉ, hành động lời nói

III.Tài liệu phương tiện dạy học: SGK SGV GDCD

Những mẫu chuyện, tình huống, thơ, ca dao, tục ngữ có nội dung biểu hành vi tôn trọng người khác

Bảng phụ

IV Các nội dung chủ yếu: 1.Kiểm tra cũ:

1 Thế liêm khiết? Là HS có cần phải có tính liêm khiết khơng? Em cho ví dụ HS liêm khiết

2 HS cần làm để rèn tính liêm khiết? Hãy kể hành vi biểu tính liêm khiết thân em sống

2.Giới thiệu chủ đề:

GV đưa tình huống: Qn thích học mơn tốn, Long thích học mơn văn Qn ln chê bai Long có sở thích giống gái, thích văn vẻ, rườm rà Theo em, Qn làm có khơng?

HS nhận xét tình GV dẫn dắt vào 3.dạy học mới:

a.Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề nhận biết thế tôn trọng người khác.

HS đọc phần đặt vấn đề

GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi phần gợi ý GV dùng phương pháp động não, nêu câu hỏi cho HS:

? Qua phần đặt vấn đề, em hiểu tôn trọng người khác? Vì cần phải tơn trọng người khác?

HS trả lời theo suy nghĩ GV ghi nhanh tất ý kiến lên bảng GV chốt ý, hướng dẫn HS rút nội dung học

Luôn biết lắng nghe ý kiến người khác, kính trọng người trên, ngường nhịn trẻ nhỏ, khơng cơng kích , chê bai người khác họ có sở thích khơng giống mình… biểu hành vi người cư xử có văn hóa, đàng hồng, mực khiến người khác cảm thấy hài lòng, dễ chịu nhận tơn trọng q mến người

Trong sống, tôn trọng lẫn điều kiện, sở để xác lập củng cố mối quan hệ tốt đẹp, lành mạnh người với Vì vậy, tơn trọng người khác cách ứng xử cần thiết tất người lúc, nơi

(7)

1 Thế tôn trọng người khác? ( mục 1, Sgk/ 9)

2.Thực việc tơn trọng người khác có ý nghĩ agì sống? ( mục2, Sgk/9)

b.Hoạt động 2: Liên hệ thực tế để tìm biểu hành vi tôn trọng người khác thiếu tôn trọng người khác.

GV gợi ý, hướng dẫn HS liên hệ từ thực tế sống nêu ví dụ hành vi biểu tôn trọng người khác không tôn trọng người khác

GV đưa thêm mẩu chuyện tình sau cho HS nhận xét:

Ngân Nhàn chơi thân với Nhưng Ngân có tính thường hay nhận xét nói xấu bạn khác lớp Nhàn biết tính bạn khơng tốt, tơn trọng bạn, Nhàn khơng góp ý với Ngân, ngại Ngân tự

Em cho biết bạn Nhàn có suy nghĩ hay sai? Vì sao? HS thảo luận lớp trả lời câu hỏi GV nhận xét, nhấn mạnh:

 Tôn trọng người khác khơng có nghĩa ln đồng tình, ủng hộ, lắng

nghe mà khơng có phê phán, đấu tranh họ có ý kiến việc làm không Song, tôn trọng người khác phải thể hành vi có văn hóa kể trường hợp đấu tranh phê bình họ: khơng coi khinh, miệt thị, xúc phạm đến danh dự hay dùng lời nói thơ tục, thiếu tế nhị để trích họ, mà cần phải phân tích cho họ thấy sai ý kiến hay việc làm họ

Tôn trọng người khác biểu lúc, nơi, cử chỉ, thái độ, hành động lời nói

4.Củng cố, luyện tập tại lớp:

GV hướng dẫn HS làm tập 1, Sgk/ 10 phân tích hành vi

Đáp án: Những hành vi không tôn trọng người khác: b, c, d, đ, e, h, k, l, m, n, o

Những hành vi tôn trọng người khác: a, g, i 5.Hướng dẫn HS học nhà:

HS học thuộc làm tập lại vào Xem soạn 4: “ Giữ chữ tín.”

Giao cho chuẩn bị đóng vai tình b, tập 1, Sgk/13 HS sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói giữ chữ tín

………

Ngày soạn: 28/8/2010

Ngày dạy:…/…/2010 Tiết PPCT: Bài: GIỮ CHỮ TÍN I.Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

HS hiểu giữ chữ tín, biểu khác việc giữ chữ tín sống hàng ngày

(8)

HS biết phân biệt biểu hành vi giữ chữ tín khơng giữ chữ tín

HS rèn luyện thói quenđer trở thành người ln biết giữ chữ tìn việc 3.Thái độ:

HS học tập có mong muốn rèn luyện theo gương người biết giữ chữ tín

II.Nội dung:

- Giải thích chất giữ chữ tín coi trọng lịng tincủa người mình, tơn trọng phẩm giá danh dự thân

- Phân tích cho HS thấy ý nghĩa, cần thiết việc giữ chữ tìn sống( với thân, với XH, quan hệ hợp tác kinh doanh…)

- Hướng dẫn HS biết cách ứng xử phù hợp với yêu cầugiữ chữ tín giao tiếp, sinh hoạt công việc

III.Tài liệu phương tiện dạy học: - Sgv Sgk GDCD

- Câu chuyện, ca dao, tục ngữ có nội dung phẩm chất - Trang phục đơn giản để sắm vai

IV.Các nội dung chủ yếu: 1.Kiểm tra cũ:

2 Thế tôn trọng người khác? Hãy nêu việc làm em chứng tỏ em tôn trọng người khác

3 Tôn trọng người khác có ý nghĩa nào? 2.Giới thiệu chủ đề:

- An thường có tính hay hứa hão, nhờ hứa làm giúp quên Dần dần chẳng tin vào lời hứa An An buồn, không hiểu người khơng cịn tin tưởng

? Em giải thích cho bạn An hiểu - GV dẫn vào

3.Dạy học mới:

a.Hoạt động 1: Thông qua phần dặt vấn đề tìm hiểu thế giữ chữ tín.

- GV hướng dẫn HS khai thác nội dung phần đặt vấn đề câu hỏi:

? Vì Nhạc Chính Tử không nhận lời vua nước Lỗ mang đỉnh giả sang cho nước Tề?

? Em có nhận xét việc làm Bác mẩu chuyện trên? ? Theo em hiểu giữ tín?

- HS trả lời, GV hướng dẫn HS rút khái niệm I Đặt vấn đề: Sgk /11,12.

II Nội dung học:

1.Thế giữ chữ tín? ( mục1, Sgk/ 12.)

(9)

- GV gợi ý cho HS đưa biểu việc giữ chữ tín khơng giữ chữ tín mối quan hệ gia đình, nhà trường, XH

- Cho HS lên sắm vai phần b, tập1, sgk/13

? Trong tình trên, Bố Trung có phải người khơng giữ chữ tín hay khơng? Vì sao? Trong tình bố Trung nên xử nào?

- Yêu cầu HS lên sắm vai giải tình - GV chốt lại ý chính:

Muốn giữ lịng tin người người cần phải làm tốt chức trách, nhiệm vụ mình, giữ lời hứa, hẹn mối quan hệ với người xung quanh ( nói làm phải đôi với nhau)

Giữ lời hứa biểu quan trọng giữ chữ tín, song giữ chữ tín khơng phải giữ lời hứa mà thể ý thức trách nhiệm tâm thực lời hứa ( chất lượng, hiệu quả, tin cậy người… công việc, quan hệ XH quan hệ hợp tác kinh doanh)

c.Hoạt động 3: Qua phần lại đặt vấn đề cho HS khắc sâu ý nghĩa việc giữ chữ tín làm thế để giữ chữ tín.

- GV hướng dẫn HS lớp thảo luận phần đặt vấn đề 3,

? Theo em, giữ chữ tín có ý nghĩa người XH? ? Để giữ lòng tin người, cần làm gì?

- GV hướng dẫn HS rút nội dung học

2.Ý nghĩa việc giữ chữ tín? ( mục 2, Sgk / 12)

3.Muốn giữ chữ tín, cần làm gì? ( mục 3, Sgk / 12) 4.Củng cố, luyện tập tại lớp:

- GV hướng dẫn HS làm tập 1, Sgk / 12

 Ngoài tình b HS sắm vai, tình cịn lại biểu

hiện hành vi khơng giữ chữ tín khơng giữ lời hứa ( cố tình hay vơ tình)

5.Hướng dẫn HS học nhà: - HS học thuộc

- Làm tập lại vào - Soạn 5: Pháp luật kỷ luật

(10)

Ngày soạn: 04/9/2010

Ngày dạy:…/…/2010 Tiêt PPCT: Bài: PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT I.Mục tiêu học:

1.Kiến thức:

- HS hiểu chất pháp luật kỷ luật, mối quan hệ pháp luật kỷ luật, lợi ích cần thiết phải tự giác tuân theo quy định pháp luật kỷ luật

2.Kỹ năng:

- HS biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức thói quen kỷ luật

- Có kỹ đánh giá tự đánh giá hành vi kỷ luật biểu hàng ngày học tập, sinh hoạt trường, nhà, đường phố

- Thường xuyên vận động, nhắc nhở người, bạn bè thực tốt quy định nhà trường XH

3.Thái độ:

- HS có ý thức tơn trọng pháp luật tự nguyện rèn luyện tính kỷ luật, trân trọng ngững người có tính kỷ luật tn thủ pháp luật

II.Nội dung:

- Làm cho HS hiểu nội dung pháp luật , kỷ luật, giống khác pháp luật kỷ luật, hiểu ý nghĩa việc rèn luyện tính kỷ luật người cơng dân

 Giúp HS tìm ví dụthiết thực, mới, gần gũi với đời sống

thường ngày để phân tích nội dung pháp luật kỷ luật

 Trọng tâm giáo dục em ý thức tự giác tuân theo pháp

luật quy định trường, cộng đồng

- HS biết đánh giá thái độ, hành vi thân người khác; Biết lập kế hoạch rèn luyện tính kỷ luật đánh giá kêt rèn luyện

III Tài liệu phương tiện dạy học: - Sgk Sgv GDCD

- Một số văn luật - Bản nội quy trường - Tư liệu số vụ án xử IV.Các nội dung chủ yếu:

1.Kiểm tra cũ:

1 Thế giữ chữ tín? Em kể lại việc làm biểu giữ chữ tín

Ý nghĩa việc giữ chữ tín? Muốn giữ chữ tín,chúng ta cần phải làm gì? 2.Giới thiệu chủ đề:

? Thử tưởng tượng, XH sống trật tự nề nếp chuyện xảy ra?

- HS trả lời GV dẫn dắt vào 3.Dạy học mới:

a.Hoạt động 1: Khai thác nội dung biểu pháp luật kỷ luật qua mục đặt vấn đề:

- HS đọc mục đặt vấn đề

(11)

? Theo em, Vũ Xuân TRường đồng bọn có hành vi vi phạm pháp luật nào?

? Những hành vi vi phạm pháp luật Vũ Xuân Trường đồng bọn gây hậu nào?

? Để chống lại âm mưu xảo quyệt bọn tội phạm ma túy, chiến sĩ cơng an cần có phẩm chất gì?

? Vũ Xuân Trường đồng bọn lãnh chịu hậu nào?

- GV nhận xét chốt ý cho câu hỏi, đồng thời bổ sung thêm tính kỷ luật lực lượng công an người điều hành pháp luật

? Qua tìm hiểu phần đặt vấn đề, em hiểu pháp luật? Thế kỷ luật? - HS rút phần nội dug học

I Đặt vấn đề: Sgk/ 13, 14

II Nội dung học:

1 Thế pháp luật?( mục 1, Sgk/ 14) 2 Thế kỷ luật? ( mục 2, Sgk/ 14)

b.Hoạt động 2: So sánh pháp luật kỷ luật, đồng thời tìm hiểu ý nghĩa của pháp luật kỷ luật:

- HS chia làm nhóm thảo luận:

Nhóm !: Hãy tìm điểm giống pháp luật kỷ luật?

Nhóm 2: Hãy tìm khác pháp luật kỷ luật theo gợi ý sau;

Nội dung Pháp luật Kỷ luật

Xuất xứ Đối tượng thực Đảm bảo thực

Nhóm 3: Hãy tìm lấy ví dụ cụ thể ý nghĩa pháp lật kỷ luật trong đời sống XH nhà trường

Nhóm 4: Hãy tìm lấy ví dụ cụ thể ý nghĩa kỷ luật phát triển cá nhân hoạt động người

- HS làm việc theo nhóm cử đại diện trình bày - GV nhận xét, chốt ý

3.Ý nghĩa pháp luật kỷ luật? mục 3, Sgk/ 15)

c Hoạt động 3: Thảo luận biện pháp rèn luyện tính kỷ luật HS - GV tổ chức cho HS thảo luận lớp:

? Tính kỷ luật HS biểu học tập, sinh hoạt ngày, nhà cộng đồng.?

? Biện pháp rèn luyện tính kỷ luật HS nào?

- GV định hướng HS trả lời câu hỏi rút phần nội dung học

HS cần: ( mục 4, Sgk / 15)

4 Củng cố, luyện tập tại lớp:

(12)

Bài 1: Pháp luật cần cho tất người, kể người có ý thức tự giác thực pháp luật kỷ luật, quy định để tạo thống hoạt động – tạo hiệu , chất lượng hoạt động XH

Bài 2: Nội quy quan, nhà trường coi pháp luật khơng phải Nhà nước ban hành, việc giám sát thực quan giám sát Nhà nước

Bài 3: Ý kiến Chi đội trưởng đúng, Đội tổ chức XH, có quy định để thống hành động, họp chậm mà khơng có lý đáng thiếu kỷ luật Đội

5.Hướng dẫn HS học nhà:

- HS học làm tập lại vào

- Soạn bài:6: Xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh

- Sưu tầm câu chuyện, gương tình bạn lành mạnh, sáng - Sưu tầm câu danh ngơn, tục ngữ nói tình bạn đẹp

………. Ngày soạn: 11/9/2010

Ngày dạy:…/…/2010 Tiêt PPCT: Bài: XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG LÀNH MẠNH

I.Mục tiêu học:

1.Kiến thức: Giúp HS có thể:

- Kể số biểu tình bạn sáng, làng mạnh

- Phân tích đặc điểm ý nghĩa tình bạn sáng, lành mạnh 2.Kỹ năng:

- Biết đánh giá thái đọ hành vi thân người khác quan hệ với bạn bè

- Biết xây dựng tình bạn sáng lành mạnh 3.Thái đơ:

Có thái độ q trọng xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh II.Nội dung:

- Tình bạn loại tình cảm gắn bó hai nhiều người sở hợp tính tình, giống hay nhiều sở thích., có chung xu hướng hoạt động, chung lý tưởng sống

- Tình bạn sáng, lành mạnh có đặc điểm sau: phù hợp với giới quan, lý tưởng sống, định hướng giá trị; bình đẳng tơn trọng lẫn nhau; chân thành, tin cậy có trách nhiệm nhau, thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau; người đồng thời kết bạn với nhiều người - Tình bạn sáng, lành mạnh có người giới khác giới

- Tình bạn sáng, lành mạnh giúp người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu sống hơn, biết tự hồn thiện để sống tốt hơn, giúp người có thêm sức mạnh để vượt qua thử thách sống

(13)

III.Tài liệu phương tiện dạy học: - Sgk Sgv GDCD8

- Một số hát, thơ, câu chuyện, gương, ca dao, tục ngữ tình bạn - Đồ dùng đơn giản để sắm vai

IV.Các nội dung chủ yếu: 1.Kiểm tra cũ:

1 Thế pháp luật? Thế kỷ luật?

3 GV sử dụng bảng phụ nêu câu hỏi :Khoanh tròn chữ đầu câu vào hành vi có tính kỷ luật:

a Đi học nhà b Trả sách cho bạn hẹn

c Đồ dùng học tập để nơi quy định d Đọc truyện GDCD học e Đi xe đạp hàng

f Đá bóng ngồi đường phố

g Không giấu giếm kiểm tra bị điểm 2.Giới thiệu chủ đề:

- GV đọc cho HS nghe câu ca dao: Bạn bè nghĩa tương thân Khó khăn thuận lợi ân cần có

Bạn bè nghĩa trước sau Tuổi thơ bạc đầu không phai ? Em hiểu câu ca dao trên?

- HS trả lời cá nhân GV nhận xét, bổ sung Và dẫn dắt vào 3.Dạy học mới:

a.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm để tìm hiểu phần đặt vấn đề. - HS đọc phần đặt vấn đề, Sgk/ 15,16

- Chia HS cá lớp làm nhóm thảo luận:

Nhóm 1: Nêu việc làm mà Ăngghen làm cho Mác Nhóm 2: Nêu nhận xét tình bạn Mác Ăngghen Nhóm 3: Tình bạn Mác vầ Ăngghen dựa sở nào? - HS làm việc theo nhóm, cử đại diện trình bày

- Cả lớp nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét nhận xét, bổ sung cho câu hỏi

I Đặt vấn đề: Sgk/ 15,16.

b.Hoạt động 2: Tìm hiểu tình bạn đặc điểm tình bạn trong sáng, lành mạnh.

? Em hiểu tình bạn?

? Theo em, thực tế có loại tình bạn nào?

- GV dùng bảng phụ nêu câu hỏi: Em cho biết ý kiến đặc điểm tình bạn lành mạnh sáng Giải thích sao?

Đặc điểm Tán thành Khơng tán

(14)

đẳng

- Tình bạn cần có thơng cảm, đồng cẩm sâu sắc

- Tôn trọng, tin cậy, chân thành - Quan tâm giúp đỡ

- Vì lợi ích khai thác - Bao che

- Rủ rê, hội hè

- HS trả lời cá nhân Cả lớp tranh luận, bổ sung ý kiến

? Có người cho rằng: “ Khơng có tình bạn sáng, lành mạnh người khác giới’ Em có đồng tình với ý kiến khơng? Vì sao?

? Em cho biết ý kiến nhận định sau: “ Tình bạn sáng lành mạnh cần có từ phía.”?

? Em nêu cảm xúc khi:

 Cùng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với bạn bè  Cùng bạn bè học tập, vui chơi giải trí

 Khi gia đình gặp khó khăn kinh tế không đủ điều kiện học

nhưng em bạn bè giúp đỡ

 Do đua đòi với bạn bè xấu em vi phạm pháp luật Nhưng em

được bạn bè giúp đỡ nhận lỗi lầm sống tốt - HS trình bày ý kiến cá nhân

- GV nhận xté, bổ sung

- GV: Những cảm xúc em ý nghĩa tình bạn lành mạnh sáng

II Nội dung học:

1 Thế tình bạn? Đặc điểm tình bạn sáng, lành mạnh? ( Mục 1, Sgk/ 16)

2 Ý nghĩa tình bạn sáng, lành mạnh? ( mục 2, Sgk/ 16) c.Hoạt động 3: Chơi sắm vai để rèn cách ứng xử với bạn bè.

- HS chia thành nhiều nhóm nhỏ sắm vai tình tập 2, nêu lên cách xử lý

- Cả lớp nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, giúp HS định hướng cách xử lý tình tốt 4.Củng cố, luyện tập tại lớp:

- Hướng dẫn HS làm tập 1, Sgk/ 17 5.Hướng dẫn HS học nhà:

- HS học thuộc làm tập lại vào

- Xem soạn cho tiết sau: “ Tích cực tham gia hoạt động trị -xã hội.”

(15)

Ngày dạy:…/…/2010

Tiết PPCT: – Bài: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI

I.Mục tiêu học: 1.Kiến thức:

- HS hiểu hoạt động trị - xã hội, cần thiết tham gia hoạt động trị - xã hội lợi ích, ý nghĩa

2.Kỹ năng:

- HS có kỹ tham gia hoạt động trị - xã hội, qua hình thành kỹ hợp tác, tự khẳng định thân sống cộng đồng

3.Thái độ:

- Hình thành HS niềm tin yêu vào sống, tin vào người, mong muốn tham gia hoạt động lớp, trường XH

II.Nội dung:

- Hoạt động trị - xã hội trước hết hoạt động liên quan đến việc xây dựng bảo vệ Nhà nước như: hoạt động cán bộ, công chức quan nhà nước; hoạt động người lao động doanh nghiệp, người nông dân nông thôn nhằm tạo cải vật chất cho xã hội; hoạt động giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội

- Hoạt động trị - xã hội khác như: ác hoạt động nhân đạo, hoạt động từ thiệnliên quan đến người, đem lại niềm vui, giúp đỡ người khác như:

 Hoạt động hội chữ thập đỏ;  Phong trào Trần Quốc Toản;  Phong trào đền ơn, đáp nghĩa;  Hiến máu nhân đạo;

 Chăm sóc, giúp đỡ người tàn tật, đơn, người bị rủi ro

chiến tranh, thiên tai…

- Hoạt động trị - xã hội cịn hoạt động tổ chức tri – ã hội tổ chức, nhằm tạo dựng môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, tạo điều kiện thuận lợi để người phát triển

 Giữ gìn vệ sinh mơi trường sống;  Tham gia chống tệ nạn xãhội;

 Chống chiến tranh, bạo lực, giữ gìn hịa bình; Xây dựng tình đồn

kết cộng đồng dân tộc;

 Tham gia ngày hội dân tộc nhân loại

- Hoạt động trị - xã hội cịn tự nguyện tham gia vào tổ chức quần chúng, tổ chức trị Đảng, Đồn, Cơng đoàn, Đội, hội khoa học… nhằm phát huy sức mạnh tồn dân, thực nhiệm vụ trị Đảng Nhà nước.trong việc bảo vệ tổ quốc, phát triển kinh tế - xã hội

- Ý nghĩa hoạt động trị - xã hội:

 Hoạt động trị - xã hội trước hết điều kiện, thời cho cá

nhân phát triển nhân cách, giá trị lực

 Đem lại cho người niềm vui, an ủi tinh thần, giảm bớt

(16)

 Tích cự tham gia hoạt động trị - xã hội thiết lập quan

hệ lành mạnh người với người, phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộcgóp phần xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh

- HS cần hình thành niềm tin yêu vào người, tin vào chế độ xã hội chủ nghĩa, có ý thức thường xuyên mong muốn, tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo tham gia hoạt động xa hội trường, lớp tổ chức xã hội tổ chức

- HS cần ghi số ý như:

 Mỗi người cần tự giác tích cực tham gia hoạt động trị - xã

hội trước hết thân phát triển mặt, người yêu quý, góp phần xây dựng quan hệ XH tốt đẹp

 HS cần tích cực tham gia hoạt động Đội, Đoàn, nhà trường tổ

chức

 Bản thân phải có kế hoạch làm việc để hoạt động không ảnh

hưởng đến kế hoạch học tập, lao động nhà III.Tài liệu phương tiện dạy học:

- Sgv Sgk GDCD

- Tranh ảnh có nội dung hoạt động niên tình nguyện, HS, SV tham gia phong trào chống tệ nạn XH, giữ trật tự an ninh, hiến máu nhân đạo…

- Bản phụ

IV.Các hoạt động chủ yếu; 1.Kiểm tra cũ:

4 Thế tình bạn lành mạnh, sáng? GV sử dụng bảng phụ nêu câu hỏi:

Em khoanh tròn chữ đầu câu trước hành vi mà em cho đúng:

Bạn bè giúp tiến

Đã bạn bè thân thiết phải cần bảo vệ cho trường hợp Có bạn bè tốt khắc phục khó khăn

Dành nhiều thời gian vui chơi, hội hè với bạn bè điều cần thiết tình bạn chân

2.Giới thiệu chủ đề: - GV giới thiệu ảnh:

1 Hình ảnh số hoạt động nhân đạo

2 Hình ảnh số hoạt động trị - xã hội ? Miêu tả việc làm nhân vật tranh?

? Những hình ảnh tranh nói lên điều gì? Liên quan đến hoạt động mà em biết?

- HS trả lời cá nhân GV nhận xét dẫn dắt vào 3.Dạy học mới:

(17)

Nhóm 1: Có quan niệm cho rằng: Để lập nghiệp cần học văn hóa, tiếp thu khoa học kỹ thuật, rèn luyện kỹ lao động đủ, khơng cần phải tích cực tham gia hoạt động trị - xã hội Em có đồng ý với ý kiến khơng? Tại sao?

Nhóm 2: Có quan niệm cho rằng: Học văn hóa tốt, rèn luyện kỹ lao động cần chưa đủ Phải tích cực tham gia hoạt động trị - xã hội địa phương, đát nước Em có đồng ý với ý kiến khơng,? Tại sao?

Nhóm 3: Hãy kể hoạt động trị - xã hội mà em biết, em tham gia

- HS làm việc theo nhóm cử đại diện trình bày - GV nhận xét, bổ sung

I Dặt vấn đề: Sgk / 18.

b.Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học: Lồng ghép giáo dục cho học sinh chủ đề “Hòa bình hữu nghị”

- GV hướng dẫn HS thảo luận lớp kết hợp với làm việc cá nhân - GV treo bảng phụ kẻ bảng sau:

Hoạt động xây dựng bảo vệ đất nước

Hoạt động tổ chức trị, đồn thể

Hoạt động nhân dạo, bảo vệ môi trường tự nhiên xã hội

- GV yêu cầu HS sử dụng ý kiến nhóm lựa chọn xếp hoạt động vào nội dung bảng

- GV nhận xét giải thích: Hoạt động trị - xã hội bao gồm loại hoạt động quan trọng:

 Hoạt động việc xây dựng bảo vệ Nhà nước, bảo vệ chế độ

chính trị, trật tự,an ninh,xã hội như: lao động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp…; tham gia giữ gìn trật tự an ninh địa phương, trường, thực nghĩa vụ quân sự…

 Hoạt động giao lưu người với ngườinhư hoạt động

nhân đạo, từ thiện giúp đỡ ngừi hồn cảnh khó khăn; hoạt động giữ gìn bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường văn hóa XH nhừm tạo mơi trường sống lành mạnh, thuận lợi cho người

 Hoạt động đồn thể, quần chúng, tổ chức trị( Đội,

Đoàn, Hội, hoạt động câu lạc bộ…) nhằm phát triển cá nhân, xây dựng tập thể, đóng góp vào cơng việc chung XH - GV hướng HS rút nội dung học câu hỏi sau:

? Thế hoạt động trị - xã hội?

- GV yêu cầu HS phân tích: Nếu tích cực tham hoạt động trị - xã hội có lợi, có hại thân người khác, việc xây dựng XH, củng cố chế độ trị; việc xây dựng, bảo vệ mơi trường, phát triển kinh tế, văn hóa…

(18)

? Vì HS cần tham gia hoạt động trị - xã hội? II Nội dung học:

1 Thế hoạt động trị - xa hội? ( Mục 1, Sgk/ 18)

2 Ý nghĩa việc tham gia hoạt động trị - xã hội?( Mục 2, Sgk / 18) 3 Vì HS cần tham gia hoạt động trị - xã hội?( Mục 3, Sgk /

18)

c.Hoạt động 3: Nhận xét sắm vai tình để rèn kỹ ứng xử và biết vạch kế hoạch tự giác, chủ động thực hoạt động trị -xã hội:

- HS lên sắm vai tình tập 3, Sgk/20 - Cả lớp nhận xét, lên sắm vai xử lý tình

- Phương án giải quyết: giải thích bạn rõ: năm có lần bầu cử Bóng đá khơng xem trận xem trận khác; HS phải tham gia hoạt động trị - xã hội cụ thể tuyên truyền, cổ động cho ngày bầu cử, việc làm thể lịng u nước; Xong cơng việc rủ bạn xem đá bóng vào lúc khác ( sau học xong bài)

? Theo em, để làm việc có kế hoạch tự giác, chủ động thực hoạt động trị - xã hội, HS cần làm gì?

- HS nêu ý kiến GV nhận xét, chốt ý

4 Để tự giác, chủ động thực hoạt động trị - xã hội, HS cần:

- Xây dựng kế hoạch đảm bảo cân đối nội dung học tập, việc nhà, hoạt động Đội, Đồn, trường , lớp để khơng bỏ sót.

- Nhắc nhở lẫn nhau.

- Biết điều chỉnh kế hoạch cần thiết.

- Thương xuyên đấu tranh với thân để chống lại tư tưởng ngại khó, tính ích kỷ, “bốc đồng”của tuổi trẻ: thíchthì làm, gặp khó khăn chán nản.

4.Củng cố, luyện tập tại lớp:

- GV hướng dẫn cho HS làm tập1, Sgk/ 19, 20 5.Hướng dẫn HS học nhà:

- HS học thuộc

- Sửa làm tập vào

- Xem soạn mới: 8: Tôn trọng học hỏi dân tộc khác

(19)

Ngày soạn: 25/9/2010

Ngày dạy:…/…/2010 Tiết PPCT: 8- Bài: TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC

I.Mục tiêu học:

1.Kiến thức: HS hiểu nội dung, ý nghĩa yêu cầu việc tôn trọng và học hỏi dân tộc khác

2.Kỹ năng: Giúp HS biết:

- Phân biệt hành vi sai việc học hỏi dân tộc khác - Biết tiếp thu cách có chọn lọc

- Tích cực học tập nâng cao hiểu biết tham gia hoạt động xây dựng tình hữu nghị dân tộc

3.Thái độ: HS có lịng tự hào dân tộc tơn trọng dân tộc khác, có nhu cầu tìm hiểu học tập điều tốt đẹp văn hóa dân tộc khác II.Nội dung:

a Thế tôn trọng học hỏi dân tộc khác?

Các dân tộc đề cập gắn liền quốc gia giới Mỗi dân tộc, quốc gia có chủ quyền, có lợi ích văn hóa riêng Tơn trọng dân tộc khác tôn trọng chủ quyền, lợi ích đáng văn hóa họ; đánh giá cao thành tựu, tốt đẹp văn hóa dân tộclà thể tơn trọng, quan hệ hữu nghị, khơng có thái độ kỳ thị, coi thường phân biệtgiữa dân tộc, đồng thời phải thể lịng tự hào dân tộc đáng

Học hỏi dân tộc khác ln có ý thức tìm hiểu văn hóa kinh nghiệm lĩnh vực dân tộc để xây dựng đất nước

b Ý nghĩa việc tôn trọng học hỏi dân tộc khác:

Cần ý thêm: xu hooij nhập ngày nay, tôn trọng học hỏi dân tộc quan trọng, giúp cho hợp tác, giao lưu thuận lợi, dễ dàng

c Tôn trọng học hỏi dân tộc khác nào?

- Tăng cường giao lưu, hợp tác lĩnh vực, xây dựng tình đoàn kết, hữu nghị dân tộc

- Tôn trọng hcọ tâp tất dân tộc, kể dân tộc nước phát triển họ có mặt tốt, mặt mạnh

- Tiếp thu có chọn lọc tốt đẹp dân tộc, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh truyền thống dân tộc ta; tránh bắt chước cách máy móc chạy theo phong trào, theo mốt cách mù quáng

- Khi giao tiếp với người nước ngồi, ln tơn trọng họ thể lịng tự tơn dân tộc

III.Tài liệu phương tiện dạy học: - Sgk Sgv GDCD

- Tranh ảnh tư liệu thành tựu số nước IV.Các hoạt động chủ yếu:

1.Kiểm tra cũ:

(20)

4.Hãy nêu ví dụ hoạt động trị - xã hội lớp, trường địa phương em

5.HS cần lầm để tham gia tốt hoạt động trị - xã hội? 2.Giới thiệu chủ đề:

- GV giới thiệu số tranh ảnh cơng trình vĩ dại giới ? Các em có nhận xét hình ảnh trên?

? Trách nhiệm nói riêng đát nước ta nói chung thành tựu giới?

- GV : Để hiểu rõ điều học hôm 3.Dạy học mới:

a.Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề. - HS đọc phần đặt vấn đề, Sgk/ 20,21

- GV tổ chức cho HS thảo luận lớp tìm hiểu phần đặt vấn đề qua câu hỏi:

? Vì Bác Hồ UNESCO cơng nhận danh nhân văn hóa giới?

? Việt Nam có đóng góp đáng tự hào vào văn hóa giới? Em nêu vài ví dụ khác?

? Lý quan trọng khiến kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ? ? Nước ta có thành tựu mặt giới khơng? Nêu ví dụ? - HS trả lời cá nhân, lớp thảo luận, bổ sung

- GV nhận xét, bổ sung cho câu hỏi kết luận: Giữa dân tộc có học tập kinh nghiệm lẫn đóng góp dân tộc làm phong phú thêm văn hóa nhân loại

I Đặt vấn đề:Sgk/ 20,21.

b.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm tìm hiểu ý nghĩa yêu cầu của việc tôn trọng học hỏi dân tộc khác.

- Chia HS làm nhóm thảo luận câu hỏi:

Nhóm 1: Chúng ta cần tơn trọng, họpc hỏi dân tộc khác khơng? Vì sao? Nhóm 2: Chúng ta nên học tập, tiếp thu dân tộc khác? Hãy nêu số ví dụ?

Nhóm 3: Nên học tập dân tộc khác nào? Lấy ví dụ số trường hợp nên không nên việc học hỏi dân tộc khác

Nhóm 4: HS cần làm để thể tôn trọng học hỏi dân tộc khác? - HS làm việc theo nhóm cử đại diện trình bày kết

- Cả lớp nhận xét, bổ sung kết thảo luận nhóm

- GV chốt lại đáp án cho câu hỏi kết luận: Cần tôn trọng học hỏi dân tộc khác cách có chọn lọc điều giúp cho dân tộc ta phát triển giữ vững sắc dân tộc

c.Hoạt động 3: Hướng dẫn HS rút nội dung học.

- GV hướng dẫn HS rút nội dung học qua hệ thống câu hỏi: ? Thế tôn trọng học hỏi dân tộc khác?

? Ý nghĩa tôn trọng học hỏi dân tộc khác?

(21)

II Nội dung học:

1 Thế tôn trọng học hỏi dân tộc khác? ( Mục 1, Sgk/ 21)

2 Ý nghĩa việc tôn trọng học hỏi dân tộc khác? ( Mục 2, Sgk/ 21)

3 Chúng ta phải tôn trọng học hỏi dân tộc khác thế nào?( Mục 3, Sgk/ 21)

4.Củng cố, luyện tập tại lớp;

- Hướng dẫn HS làm tập 4, 5.Hướng dẫn HS học nhà:

- Tìm hiểu thực tế địa phương nơi sống biểu sai xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư

- Học học, để tiết sau kiểm tra tiết

……… Ngày soạn: 02/10/2010

Ngày dạy:…/…/2010 Tiết PPCT: KIỂM TRA TIẾT I Muïc tiêu học:

1/ Kiến thức:

- Kiểm tra kiến thức học từ – - Trình độ nhận thức HS

2/ Kỹ năng:

- Làm tập thực hành, trắc nghiệm, hệ thống hĩa kiến thức học

3/ Tư tưởng:

II Phương tiện dạy học:

- GV: Đề kiểm tra - HS: Bút , thước

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:  GV phát đề, hướng dẫn HS, HS tiến hành làm IV Kết thúc:

- Nhận xét tiết kiểm tra

(22)

Ngày soạn: 09/10/2010

Ngày dạy:…/…/2010 Tiết PPCT: 10- Bài: GÓP PHẦN XÂY DỰNG

NẾP SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ I.Mục tiêu học:

1.Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa yêu cầu việc việc góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng địng dân cư

2.Kỹ năng:

- HS phân biệt biểu không theo yêu cầu việc xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư

- Thường xuyên tham gia hoạt động xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư

3.Thái độ: HS có tình cảm gắn bó với cộng đồng nơi ở, ham thích hoạt động xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư

II.Nội dung:

GD cho HS yêu cầu nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư, gồm: - Đoàn kết phát huy truyền thống tương thân tương ái, hoạt động nhận đạo đền ơn đáp nghĩa

- Xây dựng đời sống văn hóa, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, phong mỹ tục nhân dân

- Đoàn kết chăm lo nghiệp giáo dục, nâng cao dân trí chăm lo sức khỏe ban đầu cho người

Trong hướng dẫn HS khai thác chủ đề cần gắn yêu cầu xây dựng đời sống văn hóa với phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo yêu cầu xây dựng sở trị sạch, vững mạnh, phát huy dân chủ, giữ vững kỷ cương, pháp luật, thực quy ước cộng đồng

Cần giúp HS thấy mối liên hệ xây dựng đời sống văn hóa thực hiên u cầu kinh tế, trị Ví dụ: Có phát triển kinh tế xây dựng đời sống văn hóa ngược lại; xây dựng đời sống văn hóa góp phần giữ vững kỷ cương, an ninh trị…

Khi nói đến trách nhiệm HS việc góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư, cần giúp HS phát biểu chưa tốt HS tham gia vào hủ tục, mê tín dị đoan, tảo hôn, tham gia tụ điểm xấu, tiêu cực, thamgia tệ nạ xãhội, lười học, bỏ học… giúp HS tìm biện pháp khắc phục biểu

III.Tài liệu phương tiện dạy học: - Sgv Sgk GDCD

- Tư liệu, mẩu chuyện nhỏ đời sống khu dân cư IV.Các hoạt động chủ yếu:

1.Kiểm tra cũ:

Kiểm tra soạn HS 2.Giới thiệu chủ đề:

- GV nêu việc niên tụ tập uống rượu say đánh làng  Nếp

sống thiếu văn hóa, cần xóa bỏ 

(23)

a.Hoạt động 1: Thông qua phần đặt vấn đề tìm hiểu biểu hiện của nếp sống văn hóa khu dân cư.

- GV đặt câu hỏi chung cho lớp: Em hiểu cộng đồng dân cư? - HS trả lời cá nhân, GV chốt lại ý bản:

 Cùng chung sống khu vực  Có liên kết, hợp tác với

- GV cho HS thảo luận lớp câu hỏi sau:

? Dựa vào phần đặt vấn đề thực tế nơi em sống nêu biểu tiêu cực, thiếu văn hóa tìm biểu tiến bộ, có văn hóa cộng đồng dân cư

- HS trả lời cá nhân

- GV liệt kê nhanh lên bảng theo cột: biểu thiếu văn hóa có văn hóa

- GV nhận xét chốt lại biểu có văn hóa biểu thiếu văn hóa, lạc hậu

I Đặt vấn đề: Sgk/ 22, 23. II Nội dung học:

1 Thế cộng đồng dân cư? ( Mục 1, Sgk/ 23.)

2 Thế xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư? ( Mục 2, Sgk/ 23,24)

b.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm nhằm giúp HS hiểu ý nghĩa biện pháp xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư.

- HS chia làm nhóm thảo luận:

Nhóm 1: Những phong tục, tập quán lạc hậu có ảnh hưởng tới sống người dân? Hãy nêu ví dụ

Nhóm 2: Hãy tìm biện pháp để khắc phục tượng lạc hậu, thiếu văn hóa khu dân cư

Nhóm 3: Vì cần phải xây dựng nếp sống văn hóa khu dân cư?

Nhóm 4: HS làm để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa khu dân cư?

- HS làm việc theo nhóm, cử đại diện trình bày

- GV nhận xét thảo luận chốt lại đáp án cho câu hỏi kết luận:

 Xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư việc làm cần thiết

và có ý nghĩa quan trọng đời sống người dân phát triển, giữ vững sắc văn hóa dân tộc ta

 HS phải tùy sức tham gia xây dựng nếp sống văn hóa khu dân

3 Ý nghĩa việc xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư?

( Mục 3, Sgk/ 24)

HS cần làm để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư? ( Mục 4, Sgk/ 24).

c.Hoạt động 3: Chơi sắm vai rèn kỹ ứng xử. - GV đưa tình yêu cầu nhóm HS sắm vai:

(24)

 Ở xóm bạn có người làm nghề bói tốn

- HS sắm vai

? Là người hàng xóm tình em làm gì? - Cho HS lên sắm vai giải tình

- GV nhận xét, cho điểm cách giải tình hay 4.Củng cố, luyện tập tại lớp:

- Hướng dẫn HS làm tập 2, Sgk/ 24

- Đáp án: Những biểu xây dựng nếp sống văn hóa: a,c,d,đ,g,i ,k,o 5.Hướng dẫn HS học nhà:

- HS học thuộc làm tập vào - HS xem soạn cho tiết sau: “ Tự lập”

………

Ngày soạn: 19/10/2010

Ngày dạy:…/…/2010 Tiết PPCT: 11 – Bài: 10 TỰ LẬP I.Mục tiêu học:

1.Kiến thức:

- Nêu số biểu người có tính tự lập - Giải thích chất tính tự lập

- Phân tích ý nghĩa tính tự lập thân, gia đình, xã hội 2.Kỹ năng:

- Biết tự lập học tập, lao động sinh hoạt cá nhân 3.Thái độ:

- Thích sống tự lập, khơng đồng tình với lối sống dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác

II.Nội dung:

- Tự lập làm lấy, tự giải công việc mình, tự lo liệu, tạo dựng cho sống mình; khơng trơng chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác

- Tự lập thể tự tin, lĩnh cá nhân dám đươcng đầu với khó khăn, thử thách; thể ý chí nỗ lực phấn đấu, vươn lên học tập, công việc sống

- Người có tính tự lập thường thành công sống họ xứng đáng nhận kính trọng người

III.Tài liệu phương tiện dạy học:

- SGK SGV GDCD

- Một số câu chuyện , gương HS nghèo vượt khó, vươn lên IV.Các hoạt động chủ yếu:

1.Kiểm tra cũ:

3 Thế xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư?

4 Em kể gương tốt khu dân cưcủa em tham gia xây dựng nếp sống văn hóa

(25)

- GV kể chuyện “ Đường đến gianngr đường chị em mồ côi” để dẫn dắt vào

3.Dạy học mới:

a.Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung câu chuyện phần đặt vấn đề. - GV cho HS đọc phần đặt vấn đề theo cách phân vai

- GV cho HS thảo luận lớp phần câu hỏi gợi ý:

? Vì Bác Hồ tìm đường cứu nướcchỉ với bàn tay trắng? ? Em có nhận xét suy nghĩ hành động anh Lê?

? Em có suy nghĩ qua câu chuyện trên?

? Qua câu chuyện em rút học gì? - HS lớp thảo luận để trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, bổ sung, chốt ý: Qua câu chuyện rút học phải biết tâm khơng ngại khó khăn Có ý chí tự lập học tập rèn luyện

I Đặt vấn đề: Sgk/ 25.

b.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS rút nội dung học. - GV tổ chức cho HS đàm thoại để rút nội dung học ? Em hiểu tự lập?

? Nêu biểu tính tự lập?

? Em tìm hành vi tính tự lập học tập, lao động sinh hoạt ngày

- GV kể lên bảng theo cột: Học tập, lao động, công việc ngày Yêu cầu HS phát biểu ghi vào cột

? Em tìm hành vi trái ngược với tự lập?

- Nhút nhát, lo sợ, ngại khó, ỷ lại dựa dẫm, phụ thuộc người khác ? Theo em, tự lập có ý nghĩa sống?

? Hãy liên hệ thực tế thân để thấy ý nghĩa tính tự lập sống?

? Chúng ta cần rèn luyện tính tự lập nào?

- HS trả lời, GV tổng kết bài: Tính tự lập cần thiết người Muốn rèn tính tự lập cần làm việc có kế hoạch; cần rèn luyện tính kiên trì, vượt khó, khiêm tốn, phải rèn luyện kỹ tự kiểm tra, đánh giá với mục tiêu kế hoạch đặt

II Nội dung học: Sgk/ 26.

4.Củng cố, luyện tập tại lớp:

- Hướng dẫn HS làm tập 2, Sgk/ 26,27

a Không tán thành, cần phải tự lập, khơng phải có nhà nghèo

b Khơng tán thành người thành cơng đựa nỗ lực thân, khó khăn Tuy nhiên, sống người cần phải biết hợp tác, giúp đỡ

c Tán thành, khơng có tính tự lập người thành công bền vững

(26)

đ Tán thành, người có tính tự lập vượt qua khó khăn để đến thành cơng

e Tán thành, người cần hỗ trợ người khác nguyên tắc tơn trọng, bình đẳng

5.Hướng dẫn học sinh học nhà:

- HS học thuộc làm tập lại vào

- Xem soạn cho tiết sau: 11: Lao động tự giác sáng tạo

- Sưu tầm gương người lao động tự giác, sáng tạo lĩnh vực sống( học tập, lao động sản xuất…)

………. Ngày soạn:23 /10/2010

Ngày dạy:…/…/2010 Tiết PPCT: 12 – Bài: 11 LAO ĐỘNG

TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO I.Mục tiêu học:

1.Kiến thức:

- HS hiểu hình thức lao động người – lao động chân tay lao động trí óc Học tập là loại lao động trí óc để tiếp thu tri thức xã hội loài người

- Hiểu biểu tự giác sáng tạo học tập, lao động 2.Kỹ năng:

Hình thành HS số kỹ lao động sáng tạo lĩnh vực hoạt động

3.Thhái độ:

Hình thành HS ý thức tự giác, khơng hài lịng với biện pháp thực kết đạt được; ln ln hướng tới tìm tịi học tập lao động

II.Nội dung:

- HS hiểu lao động điều kiện, phương tiện để người xã hội loài người tồn phát triển Vì vậy, người phải có ý thức lao động tự giác sáng tạo

 Lao động tự giác chủ động làm việc, khơng đợi nhắc

nhở, khơng cần phải có áp lực bắt buộc từ bên

 Lao động sáng tạo q trình lao động ln suy nghĩ, cải

tiến mặt cải tiến kỹ thuật, điều kiện, quy trình lao động… để tiết kiệm công sức, thời gian, nguyên vật liệu, không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu lao động

 Liên hệ tự giác, sáng tạo học tập

(27)

giàu, nước mạnh, xã hội công bàng, dân chủ, văn minh” Thực mục tiêu trênlà nhiệm vụ, trách nhiệm người

- Thế hệ niên HS, sinh viên lực lượng lao động chủ yếu thập niên đầu kỷ XXI – Đó người định thực thành công mục tiêu, nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì vậy, đòi hỏi niên HS, sinh viên phải người tự giác, sáng tạo học tập, lao động sản xuất hoạt động xã hội

- Lợi ích tự giác học tập nâng cao hiệu chất lượng hoạt động, khơng ngừng hồn thiện, phát triển nhân cách; Cụ thể là:

 Không làm phiền đến người khác, người tôn trọng, yêu

quý, xây dựng quan hệ thân trường, gia đình xã hội

 Sẽ góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động học tập,

lao động hoạt động xã hội thân - Lợi ích sáng tạo tronghọc tập, lao động:

 Học tập, lao động sáng tạo có lợi ích tự giác

lao động

 Nếu có sáng tạo hiệu chất lượng tăng lên cao

- Cần thấy mối quan hệ tự giác tạo học tập, lao động:

 Chỉ có tự giác vui vẻ, tự tin có hiệu quả; tự giác điều

kiện để sáng tạo

 Ý thức tự giác, óc sáng tạo động bên hoạt động,

tạo say mê, tinh thần vượt khó học tập, sáng tạo lao động

- HS phải có kế hoạch rèn luyện tính tự giác, sáng tạo học tập để trở thành người tự giác, sáng tạo lao động

- Những biểu tính tự giác, sáng tạo HS:

 Thực tốt nhiệm vụ, nội quy, kế hoạch học tập, rèn luyện

người HS để trở thành ngoan, trị giỏi, người cơng dân tốt

 Tự giác học, làm bài, đọc thêm tài liệu; không đợi nhắc nhở, đôn

đốc

 Nhiệt tình tham gia cơng việc nhà trường, cộng đồng theo

sự phân cơng tổ chức

 Có suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập, lao động với mong muốn

làm toots công việc nhận

 Biết trao đổi kinh nghiệm với người khác, trước hết bạn bè để

cùng tiến

 Có thái độ nghiêm khắc, tâm sửa chữa lối sống tự cá nhân,

thiếu trách nhiệm, cẩu thả, ngại khó, sóng bng thả, lười suy nghĩ, uể oải học tập, lao động…

- Trọng tâm cần để HS nắm được:

 HS hiểu lao động điều kiện, phương tiện cho người xã

hội phát triển Học tập loại hìn trí tuệ đặc biệt

 HS cần tự giác, không nên để phải nhắc nhở thực nhiệm vụ học

(28)

 Tự giác sáng tạo yếu tố góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng

học tập lao động

 Tự giác sáng tạo yếu tố góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng

hcọ tập lao động

 HS phải rèn luyện ngày ý thức tự giác óc sáng tạo

III.Tài liệu phương tiện dạy – học:

- SGK SGV GDCD

- Những mẩu chuyện gương lao động tự giác sáng tạo lao động sản xuất học tập

- Ca dao, câu thơ nói tự giác, sáng tạo lao động - Lọ thẻ gồm 20 thẻ đỏ đen

IV.Các hoạt động chủ yếu: 1.Kiểm tra cũ:

1 Thế tự lập? Biểu tự lập? Em đồng ý với ý kiến sau đây:

a Công việc nhà ỷ lại vào mẹ chị

b Bài tập không cần làm, chờ lên lớp mượn bạn để chép xong c Việc lau bảng có tổ trưởng, lớp trưởng

d Cha mẹ giàu có khơng cần phải lo lắng học tập 2.Giới thiệu chủ đề:

- GV đặt câu hỏi:

? Nhờ yếu tố mà vượn người phát triển thành người tinh khơn? - Nhờ trình hoạt động lao động kiếm sống

- GV dẫn dắt vào 3.Dạy học mới:

a.

Hoạt động : Tổ chức thảo luận, giúp HS hiểu nội dung, hình thức lao động người.

- GV diễn giải: Lao động hoạt động có mục đích người Đó việc sử dụng dụng cụ tác động thiên nhiên làm cải, vật chất tinh thần phục vụ cho nhu cầu ngày phát triển người

- GV chia HS làm nhóm theo tổ Các nhóm thảo luận chung câu hỏi:

? Tại nói lao động điều kiện, phương tiện để người xã hội phát triển? Nếu người không lao động điều xảy ra?

- HS làm việc theo nhóm, củ đại diện trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét thảo luận nhóm nhấn mạnh: lao động hình thức hoạt động đặc trưng người, nhờ có lao động mà thân cá thể ( người) hoàn thiện phẩm chất đạo đức, tâm lý, lực phát triển điều quan trọng làm cải cho xã hội để đáp ứng nhu cầu người ngày tăng Nếu khơng có lao động khơng có để ăn mặc, ở, vui chơi giải trí, thể dục theer thao…)

(29)

- Có loại lao động chủ yếu: lao động chân tay lao động trí óc Học tập loại lao động trí óc nhàm chiếm lĩnh tiếp thu tri thức nhân loại

- Người lao động phải biết kết hợp lao động chân tay lao động trí óc phương tiện lao động kỹ thuật ngày tăng

b.

Hoạt động : Thơng qua phần đặt vấn đề tìm hiểu nội dung học: - HS đọc truỵện: “Ngôi nhà khơng hồn hảo”, Sgk/ 28, 29

? Em có suy nghĩ thái độ lao động người thợ mộc trước q trình làm ngơi nhà cuối cùng?

? Hậu làm việc ông?

? Nguyên nhân dẫn đến hậu đó? - HS trả lời cá nhân

- GV nhận xét, bổ sung chốt ý cho câu hỏi ? Theo em hiểu lao động tự giác?

? Thế lao động sáng tạo?

? Tại phải lao động tự giác? Nếu khơng tự giác hậu nào? Nêu ví dụ

? Tại phải sáng tạo? Nếu khơng sáng tạo nào? Nêu ví dụ - HS rút câu trả lời từ nội dung học

- HS dọc phần tình huống, Sgk/ 28 - Yêu cầu HS giải tình

- GV nhận xét, giúp HS giải thích ý kiến xác định ý kiến ? Em tìm ví dụ để chứng minh, giải thích mối quan hệ tự giác sáng tạo?

- Có tự giác vui vẻ, tự tin có hiệu Tự giác điều kiện sáng tạo Ý thức tự giác, óc sáng tạo động bên hoạt dộng, tạo say mê, tinh thần vượt khó học tập lao động

I Đặt vấn đề: Sgk/ 28, 29.

II Nội dung học:

2 Thế lao động tự giác?( mục 1, Sgk/ 29) 3 Thế lao động sáng tạo? ( mục2, Sgk/ 29.) 4.Củng cố, luyện tập tại lớp:

- GV cho HS chơi trò chơi: “ Bịt mắt nhặt thẻ”

- GV để vào lọ 10 thẻ đen 10 thẻ đỏ HS bịt mắt rút thẻ màu trả lời câu hỏi quy định thẻ màu

a Thẻ màu đỏ: Liên hệ thân hành vi tự giác, sáng tạo học tập, lao động công việc ngày

b Thẻ màu đen: Liên hệ thân hành vi thiếu tự giác, sáng tạo học tập lao động công việc ngày

5.Hướng dẫn HS học nhà:

- HS học thuộc phần nội dung học - Làm phần tập Sgk/30

- Sưu tầm gương lao động tự giác sáng tạo lao động sản xuất học tập

Ngày soạn:30 /10/2010

(30)

TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO (tt) I.Mục tiêu học: Xem tiết 12

II.Nội dung: Xem tiết 12.

III.Tài liệu phương tiện dạy – học:

- SGK SGV GDCD

- Những mẩu chuyện gương lao động tự giác sáng tạo lao động sản xuất học tập

- Ca dao, câu thơ nói tự giác, sáng tạo lao động IV Các hoạt động chủ yếu:

1.Kiểm tra cũ:

4 Thế lao động tự giác? Thế lao động sáng tạo? 2.Giới thiệu chủ đề:

Ở tiết trước hiểu lao động tự giác, lao động sáng tạo Tiết học hôm giúp hiểu lao động tự giác, sáng tạo có ý nghĩa cá nhân, gia đình, xã hội làm để rèn luyện lao động tự giác, sáng tạo

3 Dạy học mới: a.

Hoạt động : Tìm hiểu lợi ích lao động tự giác, sáng tạo biện pháp để rèn luyện tự giác sáng tạo.

- Phân HS làm nhóm thảo luận:

Nhóm 1: Lợi ích lao động tự giác, sáng tạo Liên hệ đến việc học tập HS

Nhóm 2: Tại thời đại ngày phải lao động tự giác sáng tạo? Nếu

Nhóm 3: HS cần làm để rèn luyện đức tính tự giác, sáng tạo học tập lao động?

- HS làm việc theo nhóm, cử đại diện trình bày - GV nhận xét, bổ sung:

N1: + Không làm phiền người khác

+ Được người tôn trọng, yếu quý

+ nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động học tập, lao động hoạt động xã hội

c Liên hệ học tập:

+ Khơng làm phiền đến cha mẹ, gia đình + Ngoan ngoãn, lễ phép, học giỏi

+ Kết học tập cao

+ Biết tôn trọng thành lao động cha mẹ người N2: + Thời đại thời đại khoa học kỹ thuật phát triển

+ không tự giác, sáng tạo khơng tiếp cận với tiến nhân loại

+ HS không tự giác, sáng tạo không xứng đáng lực lượng lao động đất nước

+ Khơng ngừng hồn thiện nhân cách

(31)

+ Rèn luyện thường xuyên

Ý nghĩa việc lao động tự giác sáng tạo? ( mục 3, Sgk/ 30)

HS cần ( mục 4, Sgk/ 30)

b.Hoạt động 2: Tự liên hệ thân nêu biện pháp rèn luyện tính tự giác sáng tạo.

- GV tổ chức cho HS thảo luận lớp:

? Thái độ lao động để rèn luyện tính tự giác sáng tạo?

- Biết coi trọng lao động trí óc lao động chân tay - Lao động cần cù, khoa học, suất cao

- Chống lười biếng, dối trá, cẩu thả, tùy tiện - Tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí

? Nêu biện pháp rèn luyện cá nhân? - Tự xác định mục tiêu học học tập, lao động

- Tự nguyện tham gia thực nhiệm vụ lao dộng - Có kế hoạch rèn luyện cụ thể

- Luôn tự kiểm tra, đánh giá hiệu công việc thực - Trao đổi học hỏi người

-Không ngừng học tập rèn luyện đạo đức

- Rút kinh nghiệm: Phát huy việc làm tốt, nghiêm túc khắc phục sai lầm ? Em liên hệ thân:

 Có tự giác học tập khơng?

 Có cần phải nhắc nhở thực nề nếp trường lớp khơng?  Có nhiệt tình tham gia cơng tác lớp?

 Gặp khó có nản chí khơng?

 Có lịng với kết học tập đạt được?

4.Củng cố, luyện tập tại lớp:

- GV hướng dẫn HS làm tập 4, Sgk/ 30

- Tính tự giác sáng tạo cần phải kiên trì rèn luyện có Muốn sáng tạo phải có kiến thức, kỹ năng, phải say mê cơng việc, có nghị lực vượt khó, dám nghĩ, dám làm…

5.Hướng dẫn HS học nhà:

- HS học thuộc làm tập

- Xem soạn cho tiết sau: “ Quyền nghĩa vụ công dân gia đình.”

(32)

Tiết PPCT: 19 Bài 13: PHỊNG CHỚNG TỆ NẠN XÃ HỢI Ngày soạn:20/01/08

Ngày dạy: 21/01/08

A. Mục tiêu học:

I. Kiến thức: Giúp HS hiểu:

- Thế tệ nạn xã hội tác hại

- Một số quy định pháp luật nước ta phòng, chống tệ nạn xã hội ý nghĩa

- Trách nhiệm cơng dân nói chung, HS nói riêng phịng, chống tệ nạn xã hội biện pháp phòng tránh

II. Kỹ năng: HS có kỹ năng:

- Nhận biết biểu tệ nạn xã hội - Biết phòng ngưaaf tệ nạn xã hội cho thân

- Tích cực tham gia hoạt động phòng, chống tệ nạn xẫ hội trường, địa phương III. Thái độ: HS có thái độ:

- Đồng tình với chủ trương Nhà nước vầ quy định pháp luật

- Xa lánh tệ nạn xã hội căm ghét kẻ lôi kéo trẻ em, niên vào tệ nạn xã hội

- Ủng hộ hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội B. Nội dung:

- Có nhiều tệ nạn xã hội, phạm vi đề cập đến ba loại tệ nạn xã hội gây nhức nhối cờ bạc, ma túy mại dâm

- Nội dung gồm đơn vị kiến thức:  Thế tệ nạn xã hội

 Tác hại ( hay tính chất nguy hiểm) tệ nạn xã hội

 Những quy định pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội  Trách nhiệm công dân – HS phòng, chống tệ nạn xã hội C. Tài liệu phương tiện dạy – học:

- SGK SGV GDCD

- Luật Phòng, chống ma túy năm 2000 - Bộ luật Hình năm 1999

- Tranh ảnh tác hại tệ nạn xã hội hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội D. Các hoạt động chủ yếu:

I. Giới thiệu chủ đề:

- GV giới thiệu ảnh tệ nạn xã hội nêu câu hỏi: ? Những hình ảnh em vừa xem nói lên điều gì? ? Em hiểu tệ nạn xã hội?

? Hãy kể tên số tệ nạn xã hội mà em biết?

- GV: Xã hội ta đứng trước thách thức lớn, tệ nạn xã hội nguy hiểm, đặc biệt là: ma túy, mại dâm, cờ bạc Ba tệ nạn làm băng hoại xã hội nói chung tuổi trẻ học đường nói riêng Những tệ nạn diễn nào? Tác hại chúng đến đâu? Chúng ta cần làm để phịng, chống tệ nạn đó? Nội dung học hơm giúp làm sáng tỏ vấn đề

II. Dạy học mới:

1. Hoạt động : Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề. - HS đọc phần đặt vấn đề, Sgk/ 34

(33)

- Ý kiến An Vì lúc đầu em chơi tiền ít, sau thành quen, ham mê chơi nhiều Mà hành vi chơi ăn tiền hành vi đánh bạc, hành vi vi phạm pháp luật.

? Nếu bạn lớp em chơi em làm gì?

- Nếu bạn lớp em chơi em ngăn cản, khơng em nhờ đến GV can thiệp.

? Theo em P H bà Tâm có vi phạm pháp luật khơng? Phạm tội gì? ( P H vi phạm đạo đức, hay sai?)

- P H vi phạm pháp luật về tội cờ bạc, nghiện hút ( vi phạm đạo đức)

- Bà Tâm vi phạm pháp luật tội tổ chức bán ma túy.

? Họ bị xử lý nào?

- Bà Tâm bị xử lý theo quy định pháp luật, riêng P H bị xử theo tội vị thành niên.

? Qua ví dụ trên, em rút học gì? - Khơng chơi ăn tiền ( dù ít).

- Không ham mê cờ bạc.

- Không nghe kẻ xấu để nghiện hút.

? Theo em, cờ bạc, ma túy, mại dâm có liên quan đến hay khơng?

- 3 tệ nạn: ma túy, cờ bạc, mại dâm có liên quan đến nhau, bạn đồng hành với Ma túy, mại dâm trực tiếp dẫn đến HIV/AIDS.

? Thế tệ nạn xã hội? I Đặt vấn đề: Sgk/34.

II.Nội dung học:

1.Thế tệ nạn xã hội? ( mục1, Sgk/ 34)

2. Hoạt động : Thảo luận nhóm nhằm giúp HS tìm hiểu tác hại tệ nạn xã hội. - GV chia lớp thành nhóm thảo luận:

- Nhóm 1: Tác hại tệ nạn xã hội xã hội? - Nhóm 2: Tác hại tệ nạn xã hội gia đình? - Nhóm 3: Tác hại tệ nạn xã hội thân? - HS làm việc theo nhóm, cử đại diện trình bày - HS lớp nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, bổ sung cho câu hỏi nhóm: N1: Tác hại tệ nạn xã hội xã hội:

- Ảnh hưởng kinh tế, suy giảm sức lao động xã hội.

- Suy thoái giống nịi.

- Mất trật tự an tồn xã hội ( cướp của, giết người )

N2: Đối với gia đình:

- Kinh tế cạn kiệt, ảnh hưởng đến đời sống vật chất, tinh thần.

- Gia đình bị tan vỡ.

N3: Đối với thân:

- Hủy hoại sức khỏe, dẫn đến chết.

- Sa sút tinh thần, hủy hoại phẩm chất đạo đức người.

- Vi phạm pháp luật.

- GV: dối tượng nghiện hút, cờ bạc, mại dâm độ tuổi lao động Theo số liệu tổ chức Y tế giới số người độ tuổi lao động mắc tệ nạn xã hội 40% độ tuổi từ 15 – 24, đồng thời đối tượng độ tuổi sinh đẻ, thân họ sinh đứa tật nguyền chết

- GV nêu thêm số thông tin bệnh kỷ: HIV/AIDS

(34)

2 Tác hại tệ nạn xã hội? ( mục2, Sgk/ 35)

3. Hoạt động : Thảo luận lớp nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội biện pháp phòng tránh.

- GV tổ chức cho HS thảo luận lớp câu hỏi:

? Theo em , nguyên nhân khiến người sa vào tệ nạn xã hội?

a Khách quan:

- Kỷ cương pháp luật không nghiêm, dẫn đến nhiều tiêu cực xã hội.

- Kinh tế phát triển.

- Chính sách mở cửa nền kinh tế thị trường.

- Ảnh hưởng xấu văn hóa đồi trụy.

- Cha mẹ nng chiều, quản lý khơng tốt, hồn cảnh gia đình éo le.

- Do bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc, khống chế.

b. Chủ quan:

- Lười lao động, ham chơi, đua đòi.

- Do tò mò, ưa lạ, thích thử nghiệm, tìm cảm giác lạ.

- Do thiếu hiểu biết.

? Trong loại nguyên nhân kể trên, nguyên nhân nguyên nhân chính? - Nguyên nhân chủ quan nguyên nhân chính.

? Chúng ta biết nguyên nhân tệ nạn xã hội Em đề biện pháp phòng tránh tệ nạn xã hội?

a Biện pháp chung:

- Nâng cao chất lượng sống.

- Giáo dục tư tưởng đạo đức.

- Giáo dục pháp luật.

- Cải tiến hoạt động tổ chức đoàn , đội.

- Kết hợp tốt môi trường giáo dục. b Biện pháp riêng:

- Không tham gia, che giấu, tàng trữ ma túy.

- Tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội.

- Có sống cá nhân lành mạnh, lao động học tập tốt.

- Vui chơi giải trí lành mạnh.

- Giúp quan chức phát tội phạm.

- Không xa lánh người mắc vào tệ nạn xã hội, giúp đỡ họ hòa nhập với cộng đồng.

- GV: Các em nghiên cứu vấn đề: Thế tệ nạn xã hội; tác hại nó; nguyên nhân; biện pháp khắc phục Để cho việc phòng chống tệ nạn hữu hiệu, pháp luật nhà nước ta có quy định áp dụng cho tồn xã hội, có đối tượng Những quy định này, tiếp tục tìm hiểu tiết sau

III. Củng cố, luyện tập tại lớp: - GV sử dụng bảng phụ nêu câu hỏi:

? Trong tệ nạn sau đây, tệ nạn tệ nạn nguy hiểm nhất? a Cờ bạc b Đua xe máy, xe đạp c Ma túy

d Mại dâm e Nghiện rượu f Quay cóp, gian lận thi cử ? Em đồng ý với ý kiến sau đây?

I. Học tập tốt, lao động tốt biện pháp hữu hiệu tránh xa tệ nạn xã hội II. Gia đình kinh tế đầy đủ tránh xa tệ nạn xã hội III. HS THCS mắc vào tệ nạn xã hội

IV. Mắc tệ nạn xã hội người làm lao động tay chân V. Đánh bạc, chơi đề để có thu nhập

VI. Tệ nạn mại dâm chuyện xã hội, không liên quan đến HS IV. Hướng dẫn HS học nhà:

- Học thuộc phần nội dung học

(35)

- Làm phần tập vào

- Chuẩn bị sắm vai số tình

Tiết PPCT: 21 Bài 14: PHỊNG CHỚNG NHIỄM HIV/AIDS Ngày soạn:28/01/08

Ngày dạy: 29/01/08 A Mục tiêu học:

I. Kiến thức: Giúp HS hiểu: - Tính chất nguy hiểm HIV/AIDS

- Các biện pháp phòng tránh nhiễm HIV/AIDS

- Những quy định pháp luật phòng chống nhiễm HIV/AIDS - Trách nhiệm công dân việc phòng, chống nhiễm HIV/AIDS

II. Kỹ năng: Giúp HS có kỹ năng: - Biết giữ để khơng bị nhiễm HIV/AIDS

- Tích cực tham gia hoạt động phịng, chống nhiễm HIV/AIDS III Thái độ: HS có thái độ:

- Ủng hộ hoạt động phòng, chống nhiễm HIV/AIDS - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm

B Nội dung:

Nội dung không sâu vào nguyên nhân, chế gây bệnh, mà tập trung giúp HS hiểu tính chất nguy hiểm đại dịch AIDS, trách nhiệm cơng dân việc phịng chống nhiễm HIV/AIDS

Bài học gồm đơn vị kiến thức sau:

- HIV/AIDS gì? Tính chất nguy hiểm

- Những quy định pháp luật phòng, chống nhiễm HIV/AIDS - Trách nhiệm cơng dân việc phịng, chống nhiễm HIV/AIDS C Tài liệu phương tiện dạy – học:

- SGK SGV GDCD8

- Các số liệu, tranh ảnh, áp phích đại dịch HIV/AIDS D Các hoạt động chủ yếu:

I. Kiểm tra cũ:

1 Để phòng chống tệ nạn xã hội, pháp luật nước ta có quy định gì? Hãy khoanh tròn chữ đầu đứng trước câu trả lời đúng:

a Giúp đỡ lực lượng công an bắt kẻ vi phạm pháp luật b Người bán dâm nạn nhân

c Người chơi đề, đánh bạc, nghiện hút nạn nhân d Mại dâm, ma túy đường dẫn đến HIV/AIDS e Học tập, lao động tốt tránh xa tệ nạn xã hội II. Giới thiệu chủ đề:

- GV giới thiệu tranh ảnh, áp phích HIV/AIDS ? Những hình ảnh em vừa xem nói lên điều gì?

? Suy nghĩ, cảm xúc em xem hình ảnh đó?

- GV: Như em biết HIV/AIDS đại dịch nguy hiểm giới, có Việt Nam HIV/AIDS gây đau thương cho người mắc bệnh người thân họ, để lại hậu nặng nề cho XH Phápluaatj nhà nước ta có quy định để phịng chống nhiễm HIV/AIDS Để hiểu rõ vấn đề này, tìm hiểu học hơm

III Dạy học mới:

(36)

- HS đọc thư mục Đặt vấn đề, Sgk/ 38 - GV nêu câu hỏi giúp HS khai thác thông tin: ? Tai họa giáng xuống gia đình bạn Mai gì? - Anh trai Mai chết AIDS.

? Nguyên nhân dẫn đến chết anh trai bạn Mai?

- Do bị bạn bè xấu lôi kéo tiêm chích ma túy mà bị HIV/AIDS, anh trai Mai tuyệt vọng, tìm đến chết.

? Qua câu chuyện Mai, nêu cảm nhận riêng em nỗi đau mà AIDS gây cho thân người thân họ?

- Đối với người bị nhiễm HIV/ AIDS nỗi bi quan hoảng sợ chết đến gần Mặc cảm tự ti trước người thân, bạn bè Đối với gia đình nỗi đau người thân.

- Lời nhắn nhủ bạn Mai học cho Hãy tự bảo vệ trước hiểm họa AIDS Sống lành mạnh, có hiểu biết để khơng rơi vào cảnh đau thương gia đình bạn Mai.

? Em biết HIV/ AIDS ?

- GV giới thiệu thêm thông tin số liệu bệnh HIV/ AIDS ? Em có suy nghĩ số thông tin trên? - Mức độ lây lan nhanh chóng, mối hiểm họa loài người.

? Tác hại HIV/ AIDS gì?

? Theo em, liệu người ngăn chặn thảm họa AIDS khơng? Vì sao? - GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận theo bàn:

Con đường lây truyền Cách phòng tránh

1 ………

2 ………

3 ………

1 ……… 2……… 3……… - HS làm việc theo nhóm cử đại diện trình bày

- GV nhận xét, hướng dẫn HS chốt lại nội dung khẳng định: Chúng ta phịng tránh HIV?AIDS có hiểu biết đầy đủ có ý thức phịng ngừa – “ Đừng chết thiếu hiểu biết AIDS”

 I Đặt vấn đề: Sgk/ 38 II Nội dung học:

1. HIV/ AIDS gì? Tác hại nó? ( mục 1, Sgk/ 39) 2. Các đường lây truyền:

- Lây truyền qua đường máu. - Lây truyền qua đường tình dục. - Lây truyền từ mẹ sang con.

3. Cách phòng tránh:

- Tránh tiếp xúc với máu người nhiễm HIV/ AIDS. - Không dùng chung bơm , kim tiêm.

- Khơng quan hệ tình dục bừa bãi.

3 Hoạt động : Tìm hiểu quy định pháp luật phòng chống HIV/AIDS. - HS nghiên cứu phần nội dung học để trả lời câu hỏi:

? Để phòng, chống nhiễm HIV/AIDS pháp luật có quy định trách nhiệm cơng dân?

? Pháp luật nghiêm cấm hành vi nào?

? Tính nhân đạo pháp luật nước ta thể nào?

- GV giới thiệu thêm điều 1, Pháp lệnh phòng, chống nhiễm HIV?AIDS điều 118, Bộ luật Hình năm 1999

(37)

- GV yêu cầu HS làm tập đề xuất cách giải vấn đề sau đặt vào vị trí người thân người bị nhiễm HIV

- GV khuyến khích HS đề xuất nhiều cách ứng xử, lựa chọn giải pháp tối ưu - Hướng dẫn HS làm tập 5, Sgk/ 41

? Trách nhiệm bệnh HIV/AIDS gì?  Trách nhiệm HS ( mục 3, Sgk/ 39)

IV Củng cố, luyện tập tại lớp:

- Hướng dẫn HS làm tập 3, 4, Sgk/40,41

- Bài tập 3: HIV lây truyền đường tương ứng với câu: b, e, g, i - Bài tập 4: Không đồng ý với ý kiến vì:

+ Khơng phải có người nước ngồi nhiễm HIV, cần có quan hệ tình dục với người bị nhiễm HIV lần bị nhiễm

+ Nhiễm HIV nguy tất người khơng biết cách chủ động phịng tránh

+ Một người bị nhiễm HIV khơng có biểu gì, nên khoong thể biết họ có bị nhiễm HIV hay khơng

+ Hiên chưa có thuốc đặc hiệu để chữa bệnh AIDS V. Hướng dẫn HS học nhà:

- HS học thuộc

- Sửa tập làm tập lại vào

(38)

Tiết PPCT: 22 Bài : PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ Ngày soạn:17/01/08 VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI

Ngày dạy: 18/01/08 A Mục tiêu học:

I. Kiến thức: Giúp HS:

- Nắm quy định thông thường pháp luật phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ chất độc hại

- Phân tích tính chất nguy hiểm vũ khí, chất dễ gây cháy nổ, gây nổ chất độc hại khác

- Phân tích biện pháp phịng ngừa tai nạn

- Nhận biết hành vi vi phạm quy định Nhà nước cách phòng ngừa tai nạn

II. Kỹ năng:

Biết cách phòng ngừa nhắc nhở người khác đề phịng tai nạn vũ khí , cháy nổ chất độc hại

III Thái độ:

- Nghiêm chỉnh chấp hành quy định Nhà nước phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ chất độc hại

- Nhắc nhở người xung quanh thực B Nội dung:

a Trong sống người phải đối mặt với tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại gây

b Tổn thất tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc gây to lớn người tài sản cho Nhà nước, tổ chức cá nhân

c Để phòng ngừa, hạn chế tai nạn đó, Nhà nước ban hành số luật ( Luật phòng cháy chữa cháy, Bộ luật Hình sự) số quy định , có quy định nghiêm ngặt, tỉ mỉ quản lý, sử dụng loại vũ khí, chất gây nổ, cháy, phóng xạ chất độc cho người có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở sử dụng Dưới quy định chung cho người:

- Về vũ khí ( súng ngắn, súng trường, súng lớn, súng liên thanh, súng tự động; thứ đạn, lựu đạn, bom, mìn, thuốc nổ…):

 Vũ khí quốc gia, khơng có quyền chế tạo, tàng trữ, sử dụng, mua bán chiếm đoạt Tất người có vũ khí, nguồn ( tước đoạt địch, nhặt được, biếu, tặng, mua…) phải kê khai nộp cho Nhà nước

 Người mang vũ khí để làm nhiệm vụ phải có giấy phép quan có thẩm quyền; phải giữ gìn cẩn thận; không để maast, không để người khác sử dụng Khi nhà chức trách yêu cầu kiểm tra, phải xuất trình giấy phép vũ khí, khơng từ chối

- Súng săn: ( súng săn hai nịng, súng kíp, súng hỏa mai…)

 Công dân từ 18 tuổi trở lên dùng súng săn để bảo vệ hoa màu săn bắn chim, thú nơi phép

 Không dùng súng săn: người có bệnh mờ mắt, tai điếc, trí, loạn thần kinh.; người say rượu; người bị truy tố, bị quản chế, quyền công dân

(39)

 Cấm chế biến loại súng trận thành súng săn, cấm dùng thuốc nổ từ đạn, bom mìn… vũ khí qn dụng thành súng săn

- chất nổ, cháy, chất phóng xạ, chất độc:

- Chỉ quan, tổ chức xã hội, cá nhân Nhà nước giao nhiệm vụ cho phép giữ, chuyên chở sử dụng chất nổ, cháy, chất phóng xạ chất độc

- Cơ quan, tổ chức cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở sử dụng chất nổ, cháy, chất phóng xạ, chất độc phải huấn luyện chun mơn, có đủ phương tiện cần thiết luôn tuân thủ quy định an tồn

d Nhiệm vụ cơng dân, HS:

- Tự giác tìm hiểu thực nghiêm chỉnh quy định phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại

- Tuyên truyền, vận động gia đình, bạn bè em nhỏ thực tốt quy định - Tố cáo hành vi phá hoại, buôn bán, tàng trữ, vận chuyển chất độc hại B. Tài liệu phương tiện day – học:

- SGV SGK GDCD

- Các điều 232, 233, 234, 235, 236, 127, 238, 239, 240 Bộ luật Hình năm1999 - Luật Phòng cháy chữa cháy

- Các thông tin, kiện sách báo tai nạn vũ khí cháy nổ chất độc hại - Tranh ảnh liên quan

C. Các hoạt động chủ yếu: I. Kiểm tra cũ: HIV/ AIDS gì?

2 Để phịng chống HIV?AIDS, pháp luật nước ta có quy định gì? II. Giới thiệu chủ đề:

GV kể câu chuyện : “ Cuộc thi gan dạ” để dẫn vào III Dạy – học mới:

1 Hoạt động : Thảo luận phần đặt vấn đề để tìm hiểu nguy hiểm tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại gây ra.

- GV chia lớp thành nhóm thảo luận:

Nhóm 1: Thảo luận nội dung thơng tin với câu hỏi: Lý có người chất bị trúng bom mìn gây ra? Thiệt hại nào?

Nhóm 2: Thảo luận nội dung thông tin với câu hỏi: Thiệt hại cháy nước ta thơi1998- 2002 nào?

Nhóm 3: Thảo luận nội dung thơng tin với câu hỏi: Thiệt hại ngộ độc thực phẩm nào? Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm?

Nhóm 4: Em có suy nghĩ đọc thông tin phần đặt vấn đề? - HS làm việc theo nhóm, cử đại diện trình bày bảng

- GV nhận xét, bổ sung chốt lại mục 1, phần nội dung học I Đặt vấn đề: Sgk/41,42

II Nội dung học:

1 Sự nguy hiểm tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại? ( mục 1, Sgk/ 42). 2 Hoạt động : Tìm hiểu quy định phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ

chất độc hại.

? Theo em , nguyên nhân dẫn đến tai nạn trên?

- HS nêu nguyên nhân gây tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại - GV ghi nhanh nguyên nhân lên bảng

? Theo em, ta nên có biện pháp để phịng tránh tai nạn trên? - HS nêu nhận xét, GV nhận xét

- GV: Các tai nạn vũ khí, cháy nổ chất độc hại gây nguy hiểm Vì vậy, cần phải có quy định pháp luật Nhà nước để đề phịng

(40)

- HS trình bày cá nhân

- GV nhận xét, kết luận: Các hành vi a, b, d, e, g vi phạm pháp luật chốt lại mục 2, phần nội dung học

 Những quy định pháp luật? ( mục 2, Sgk/ 42,43)

3 Hoạt động 3: Thơng qua trị chơi sắm vai để liên hệ trách nhiệm HS.

- HS chia nhóm thảo luận, xây dựng lời thoại để sắm vai tình trông tập 44, Sgk/44

- HS tiến hành sắm vai

- Cả lớp nhận xét, bình chọn cách thể xử lý tình tốt

- GV: Qua tình em cho biết trách nhiệm HS việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại?

- HS đọc mục 3, Sgk/ 43

 Trách nhiệm HS? ( mục 3, Sgk/ 43.) IV Củng cố, luyện tập tại lớp:

- GV hướng dẫn HS làm tập 1, Sgk/ 43 - Đáp án: a ,c, d, đ, e, g, h, i, l.

V. Hướng dẫn HS học nhà: - HS học thuộc

- HS làm tập lại Sgk

(41)

Tiết PPCT: 23 Bài : QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ Ngày soạn:17/01/08 TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC Ngày dạy: 18/01/08

A Mục tiêu học: I. Kiến thức:

HS hiểu nội dung quyền sở hữu, biết tài sản thuộc quyền sở hữu công dân II. Kỹ năng:

HS biết cách tự bảo vệ quyền sở hữu III Thái độ:

Hình thành, bồi dưỡng cho HS ý thức tôn trọng tài sản người đấu tranh với hành vi xâm phạm quyền sở hữu

B Nội dung:

I. Quyền sở hữu quyền dân công dân ghi nhận điều 58 Hiến pháp năm 1992 Bộ luật Dân sự, gồm quyền sở hữu tài sản, quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp Trong phạm vi đề cập đến quền sở hữu tài sản công dân, bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu Theo quy định điều 173 Bộ luật Dân sự, chủ sở hữu có đủ quyền tài sản Trong quyền sở hữu tài sản, quyền định đoạt tài sản có ý nghĩa quan trọng quyền định đoạt, chủ sở hữu giao quyền khác cho người chủ tài sản Người chủ sở hữu tài sản có quyền chiếm hữu sử dụng, định đoạt tài sản không thuộc quyền sở hữu theo thỏa thuận với chủ sở hữu theo quy định pahps luật ( Diều 180 Bộ luật Dân sự) Ví dụ: Người trơng xe có quyền chiếm hữu, quản lý xe thời gian gửi xe; người mượn xe, thuê xe có quyền chiếm hữu, sử dụng xe theo hợp động mượn , thuê xe Xâm phạm quyền xâm phạm quyền sở hữu công dân tùy mức dộ vi phạm bị xử lý theo pháp luật dân hình

II. Chủ sở hữu có tồn quyền tài sản khơng làm ảnh hưởng làm thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp người khác Đó “ nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản người khác” công dân

- Nguyên tắc thực quyền sở hữu: Bộ luật dân quy định chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí tài sản, không làm thiệt hại ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác ( Điều 178 Bộ luật Dân sự)

Ví dụ: Khơng đào rãnh nước ( thuộc phần đất nhà mình) sát móng tường nhà hàng xóm điều làm ảnh hưởng tới độ an tồn nhà hàng xóm

- Tơn trọng quyền sở hữu người khác thể qua hành vi:

 Nhặt rơi phải trả lại cho chủ sở hữu thông báo cho quan có trách nhiệm xử lý theo quy định pháp luật

 Khi vay, nợ phải trả đầy đủ, hẹn

 Khi mượn, phải giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả lại cho chủ sở hữu, làm hỏng, phải sửa chữa bồi thường tương ứng với giá trị tài sản

 Nếu gây thiệt hại tài sản phải bồi thường theo quy định pháp luật

Chú ý: chủ sở hữu thực hành vi dân cần xem xets ddeén lực hành vi cá nhân quy định điều từ 19 đến 25 Bộ luật Dân

(42)

III. Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp công dân pháp luật như:

- Ghi nhận Hiến pháp vầ văn quy phạm pháp luật quyền sở hữu công dân; quyền, nghĩa vụ tài sản; cách thức bảo vệ tài sản: tài sản pháp luật quy định đăng ký quyền sở hữu phải đăng ký; mua, bán, tặng, cho đẻ lại thừa kế tài sản phải tuân theo quy định pháp luật chuyển giao tài sản Bộ luật Dân sự, Luật Doanh nghiệp

- Quy định biện pháp hình thức xử lý hành vi vi phạm quyền sở hữu tùy theo mức độ, tính chất vụ việc ( xử lý hành chính, bồi thường thiệt hại, xử lý hình sự); quy định trách nhiệm cách thức bồi thường dân hành vi gây thiệt hại, mát vay, mượn, thuê tài sản thuộc quyền sở hữu người khác

- Tuyên truyền giáo dục công dân cách thức bảo vệ quyền sở hữu tài sản ý thức tơn trọng quyền sở hữu người khác

C Tài liệu phương tiện dạy – học: - SGV SGK GDCD8

- HIến pháp năm 1992 - Bộ luật Dân

D Các hoạt động chủ yếu: I. Kiểm tra cũ:

a. Để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ chất độc hại Nhà nước có quy định gì?

b. Trách nhiệm công dân, HS?

c. Em nêu số chất, loại gây nguy hiểm mà em biết?

2 Giới thiệu chủ đề:

- GV cầm sách GDCD HS hỏi: “ Quyển sách ai?”

? Khi bạn A nói: “ Quyển sách sách em” nghĩa bạn khẳng định điều với sách?

- Bạn A chủ sở hữu quyển sách.

- Để hiểu thêm vấn đề sở hữu, học hôm 3 Dạy – học mới:

a Hoạt động : Thơng qua mục đặt vấn đề tìm hiểu khái niệm quyền sở hữu công dân.

- HS đọc mục phần đặt vấn đề, Sgk/ 44 trả lời phần câu hỏi gợi ý a,b ? Theo em quyền sở hữu tài sản.?

- HS đọc mục 2, phần đặt vấn đề, Sgk/ 45 trả lời câu hỏi gợi ý c ? Cơng dân có quyền sở hữu loại tài sản nào?  I Đặt vấn đề: Sgk/ 44, 45

II Nội dung học:

Quyền sở hữu tài sản công dân? ( mục 1, Sgk/ 45.)

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu nghĩa vụ tơn trọng tài sản người khác nguyên tắc thực hiện quyền sở hữu.

- GV giới thiệu điều 58 Hiến pháp 1992, Điều 175 Bộ luật Dân khẳng định: Như quyền sở hữu tài sản quyền dân công dân pháp luật bảo vệ Mọi cơng dân có nghĩa vụ tôn trọng tài sản, tôn trọng quyền sở hữu tài sản người khác Xâm phạm nội dung quyền sở hữu xâm phạm quyền sở hữu công dân bị xử lý theo pháp luật

? Theo em, việc tôn trọng tài sản người khác thể qua hành vi nào? ? Tôn trọng tài sản người khác thể phẩm chất đạo đức công dân?

- GV nêu số ví dụ nguyên tắc thực quyền sở hữu: Chủ sở hữu có tồn quyền tài sản khơng làm ảnh hưởng làm thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp người khác

(43)

2 Nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu người khác? ( mục 2, Sgk/ 45.)

3 Hoạt động : Thảo luận nhóm số biện pháp Nhà nước áp dụng cho quyền sở hữu hợp pháp công dân.

- Chia HS làm nhóm thảo luận

Nhóm 1: Những tài sản Nhà nước quy định phải đăng ký quyền sở hữu? Vì sao?

Nhóm 2: Đăng ký quyền sở hữu có phải biện pháp để cơng dân tự bảo vệ tài sản khơng? Vì sao?

Nhóm 3: Nêu số biện pháp Nhà nước bảo vệ quyền sở hữu công dân? - HS làm việc theo nhóm, cử đại diện trình bày

- GV nhận xét, bổ sung

N1: Pháp luật quy định tài sản có giá trị như: nhà ở, đất đai, ô tô, xe máy…phải đăng ký quyền sở hữu, có đăng ký qùn sở hữu Nhà nước bảo vệ tài sản cho công dân khi bị xâm phạm.

N2: Đăng ký quyền sở hữu biện pháp để công dân tự bảo vệ tài sản Vì có đăng ký qùn sở hữu cơng dân có sở pháp lý để tự bảo vệ tài sản.

N3: Biện pháp Nhà nước:

- Quy định quyền nghĩa vụ.

- Cách thức bảo vệ tài sản.

- Quy định đăng ký quyền sở hữu phải đăng ký.

- Quy định hình thức, biện pháp xử lý.

- Quy định trách nhiệm công dân.

- Tuyên trùn giáo dục cơng dân có ý thức bảo vệ tài sản có ý thức tơn trọng qùn sở hữu tài sản người khác.

- Gv kết luận: Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp công dân Việc đăng ký quyền sở hữu tài sản có giá trị sở để Nhà nước quản lý có biện pháp bảo vệ thích hợp có việc bất thường xảy Tăng cường coi trọng việc giáo dục ý thức tôn trọng, bảo vệ tài sản, bảo vệ quyền sở hữu công dân

 Nhà nước công nhận bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp công dân IV Củng cố:

Hướng dẫn HS làm tập 2, Sgk/ 46 V Hướng dẫn HS học nhà:

- HS học thuộc

- Làm sửa tập vào

(44)

Tiết PPCT: 24 Bài 17: NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN Ngày soạn:02/03/08 NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CÔNG CỘNG.

Ngày dạy: 03/03/08

i Mục tiêu học:

I. Kiến thức: HS hiểu tài sản Nhà nước tài sản thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước chịu trách nhiệm quản lý

II Kỹ năng: Biết tôn trọng bảo vệ tài sản Nhà nước lợi ích cơng cộng, dũng cảm đấu tranh, ngăn chặn hành vi xâm phạm tài sản Nhà nước, lợi ích cơng cộng

III Thái độ: Hình thành nâng cao cho HS ý thức tôn trọng bảo vệ tài sản Nhà nước, lợi ích cơng cộng

ii Nội dung:

a Tài sản Nhà nước nhiều, đa dạng, bao gồm: tài nguyên mặt đất ( đất đai, rừng núi, sơng hồ, nguồn nước), lịng đất( hầm mỏ, khống sản…), nguồn lợi vùng biển( dầu khí, hải sản…), thềm lục địa, vùng trời, sân bay, bến cảng…, phần vốn Nhà nước đầu tư vào công trình, doanh nghiệp thuộc lĩnh vực kinh tế, cơng trình phúc lợi cơng cộng, văn hóa, xã hội … tài sản khác mà pháp luật quy định Nhà nước

Tài sản Nhà nước tài sản thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý Lợi ích cơng cộng phúc lợi, điều cần thiết có ích cho người, cho xã hội Lợi ích cơng cộng thường cơng trình cơng cộng, cơng trình phúc lợi, địa điểm vui chơi giải trí, cơng viên, vườn hoa, cầu đường, nhà văn hóa … mang lại Tài sản Nhà nước lợi ích cơng cộng sở vật chất kỹ thuật để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa dân chủ, công bằng, văn minh

Nhà nước thực chức quản lý cách giao cho tổ chức, cá nhân quản lý, khai thác, sử dụng tài sản thuộc sở hữu Nhà nướcnhawmf mục đích phục vụ xã hội, phục vụ tồn dân

Tơn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước, lợi ích cơng cộng nghĩa vụ công dân quy định Điều 78 Hiến pháp 1992

a Ở nước ta có hình thức sở hữu như: hình thức sở hữu cơng dân ( sở hữu tư nhân), sở hữu toàn dân ( sở hữu nhà nước), sở hữu tập thể, sở hữu tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, sở hữu chung… ( Điều 179 Bộ luật Dân sự)

C Tài liệu phương tiện dạy – học: - SGV SGK GDCD

- Một số điều trích có liên quan đến nội dung Hiến pháp 1992, Bộ Luật Hình sự, Bộ Luật Dân

D Các hoạt động chủ yếu: I. Kiểm tra cũ:

1 Quyền sở hữu tài sản cơng dân gì? Trong quyền quyền sở hữu quyền có ý nghĩa quan trọng nhất?

2 Cơng dân có quyền sở hữu loại tài sản nào? Thế tôn trọng tài sản người khác?

II Giới thiệu chủ đề:

(45)

? Vậy loại tài sản không thuộc quyền sở hữu cơng dân thuộc quyền sở hữu ai?

- Để hiểu rõ vấn đề này, tìm hiểu nội dung học hôm III Dạy – học mới:

1 Hoạt động : Thông qua phần đặt vấn đề tìm hiểu tài sản Nhà nước lợi ích công cộng.

- HS đọc phần đặt vấn đề, Sgk/ 47 - HS trả lời phần câu hỏi a, Sgk/ 47 ? Hãy kể tên số tài sản mà em biết? ? Theo em, tài sản Nhà nước?

? Tài sản Nhà nước khác tài sản công dân nào?

- Tài sản Nhà nước khác tài sản công dân chỗ tài sản thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đứng quản lý.

? Lợi ích cơng cộng gì? Em nêu ví dụ cụ thể - Yêu cầu HS đọc điều 17 Hiến pháp 1992

- GV giảng mở rộng, nêu hình thức sở hữu nước ta I Đặt vấn đề: Sgk/ 47

II Nội dung học:

1 Tài sản Nhà nước lợi ích cơng cộng ( mục1, Sgk/ 48) 2 Hoạt động : Tìm hiểu nghĩa vụ bảo vệ tài sản Nhà nước. - Hướng dẫn HS giải tình tập 1, Sgk/ 49

- Hùng bạn nam lớp 8B bảo vệ tài sản nhà trường.

- Không nhận sai lầm để đền bù cho trường mà bỏ chạy.

? Theo em, cơng dân có nghĩa vụ tài sản Nhà nước lợi ích công cộng? ? Hãy liên hệ trách nhiệm thân em việc bảo vệ tài sản Nhà nước lợi ích cơng cộng?

- HS trả lời

- GV khẳng định: Trách nhiệm tôn trọng bảo vệ tài sản Nhà nước cần thể sinh hoạt ngày, từ việc làm nhỏ không vứt rác bừa bãi, tiết kiệm sử dụng điện, nước; xây dựng ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, giữ gìn tài sản lơp, trường, đấu tranh với hành vi xâm phạm làm thiệt hại đến tài sản Nhà nước ? Em nêu số hành vi xâm phạm làm thiệt hại đến tài sản Nhà nước? - GV nhấn mạnh: “ Cơng dân có nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản Nhà nước lợi ích cơng cộng”, nghĩa vụ pháp lý công dân quy định Điều 78 Hiến pháp năm 1992 mà người phải tự giác tuân theo chấp hành

- Yêu cầu HS nhắc lại mục 2, phần nội dung học, Sgk/ 48

 Nghĩa vụ công dân với tài sản Nhà nước lợi ích cơng cộng( mục 2, Sgk/ 48)

3 Hoạt động 3: Tìm hiểu phương thức quản lý Nhà nước tài sản thuộc sở hữu toàn dân.

- Hướng dẫn HS làm tập 2, Sgk/ 49

+ Điểm ơng Tám: Giữ gìn cẩn thận, thường xuyênlau chùi, bảo quản tài sản giao.

+ Điểm chưa đúng: Sử dụng tài sản Nhà nước giao quản lývaof công việc bất hợp pháp ( in nhỏ tài liệu cho thí sinh dễ mang vào phịng thi , mục đích kiếm lời cho cá nhân.

? Qua tình trên, em hiểu Nhà nước quản lý tài sản Nhà nước lợi ích cơng cộng theo phương thức nào? Tự quản lý? Giao cho tổ chức, cá nhân quản lý? Mọi cơng dân có quyền khai thác, sử dụng?

? Các tài sản Nhà nước giao cho cá nhân, tổ chức quản lý, sử dụng Nhà nước quản lý cách nào?

(46)

? Các cơng trình phúc lợi cơng cộng quản lý nào? - HS lớp thảo luận, trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, chốt lại câu trả lời yêu cầu HS đọc mục 3, Sgk/ 48 Giới thiệu Điều 1, Điều Pháp lệnh Thực hành tiết kiệm chống lãng phí, Điều 144 Bộ luật Hình

- GV nhấn mạnh: Trách nhiệm người giao quản lý, khai thác, sử dụng tài sản giữ gìn, bảo quản cẩn thận tài sản giao Sử dụng mục đích, tiết kiệm, khai thác có hiệu lợi ích từ tài sản phục vụ xã hội, khơng tham ơ, lãng phí

Trách nhiệm công dân: xây dựng ý thức trách nhiệm tài sản Nhà nước, ý thức tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước, bảo vệ môi trường xung quanh, đấu tranh chống biểu tham ô, lãng phí, xâm phạm công

 Nhà nước thực quản lý tài sản( mục 3, Sgk/ 48) IV Củng cố:

- Hướng dẫn HS làm tập 3, Sgk/ 49

- Nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản Nhà nước lợi ích công cộng HS thể qua việc làm sau:

+ Giữ gìn sử dụng tiết kiệm tài sản lớp học bàn ghế, cửa sổ, bóng điện, quạt…

+ Họp bàn biện pháp bảo vệ tài sản trường, lớp. + Không vứt rác bừa bãi sân trường, nơi công cộng.

+ Đấu tranh chống hành vi xâm phạm tài sản Nhà nước.

+ Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

V Hướng dẫn chuẩn bị mới: - HS học thuộc phần nội dung học - Làm tập lại Sgk

(47)

Tiết PPCT: 25 Bài : QUYỀN KHIẾU NẠI TỐ CÁO

Ngày soạn:9/3/08 CỦA CÔNG DÂN.

Ngày dạy: 10/3/08

A Mục tiêu học: I. Kiến thức:

HS hiểu phân biệt quyền khiếu nại, quyền tố cáo công dân II. Kỹ năng:

HS biết cách bảo vệ quyền lợi ích thân, hình thành ý thức đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật

III Thái độ:

Đề cao trách nhiệm Nhà nước công dân viecj thực quyền B Nội dung:

Trọng tâm gồm ý:

- Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo;

- Trách nhiệm Nhà nước công dân việc thực quyền khiếu nại, tố cáo

a Một số khái niệm:

- Khiếu nại :là việc công dân, quan, tổ chức theo thủ tục luật định đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền, xem xét lại định hành chính, hành vi hành có cho rằng, định hành vi trái với pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp

- Tố cáo :là việc công dân theo thủ tục luật định báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức

- Quyết định hành chính: định văn quan hành Nhà nước người có thẩm quyền quan hành Nhà nước áp dụng lần đối tượng cụ thể vấn đề cụ thể hoạt động quản lý hành Ví dụ: định phạt vi cảnh, định đền bù thu hồi đất

- Hành vi hành chính: là hành vi quan hành Nhà nước, người có thẩm quyền quan hành Nhà nướckhi thực nhiệm vụ, côngvuj theo quy định pháp luật

- Cơ quan, cá nhân có thẩm quyền: quan hành Nhà nước, người có thẩm quyền quan hành Nhà nước

- Về ý nghĩa: Quyền khiếu nại, tố cáo quyền công dân quy định Điều 74 Hiến pháp năm 1992 Việc ghi nhận quyền khiếu nại, tố cáo công dân Hiến pháp tạo sở pháp lý để cơng dân bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, hình thức hợp lý để cơng dân tham gia quản lý Nhà nước, giám sát hoạt động quan Nhà nước, cán bộ, công chức Nhà nước trình thực nhiệm vụ, cơng vụ

b Những điểm giống nhau, khác khiếu nại, tố cáo:

- Đối tượng:

(48)

+ Đối tượng tố cáo hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức

- Cơ sở:

+ Cơ sở khiếu nại quyền, lợi ích hợp pháp thân người khiếu nại bị xâm phạm

+ Cơ sở tố cáo tất hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức

- Mục đích:

+ Mục đích khiếu nại để khơi phục quyền lợi ích hợp pháp người khiếu nại bị xâm phạm bị thiệt hại

+ Mục đích tố cáo nhằm phát giác, ngăn chặn, hạn chế kịp thời hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức

- Người khiếu nại người tố cáo:

+ Người khiếu nại phải người có lực hành vi đầy đủ ( từ 18 tuổi trở lên, không bị lực hành vi) Người chưa có lực hành vi đầy đủ thực quyền khiếu nại thông qua người đại diện Người khiếu nại phải người có quyền, lợi ích hợp pháp có liên quan trực tiếp đến định, hành vi ( vấn đề0 khiếu nại Chỉ khiếu nại định hành chính, hành vi hành liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp thân

+ Người tố cáo công dân, ai, không phân biệt tuổi tác, nghề nghiệp có quyền tố cáo trước quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm vi phạm pháp luật người nào, tổ chức, quan nào, gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, tập thể công dân

C Tài liệu phương tiện dạy – học: - SGK SGV GDCD

- Bảng so sánh quyền khiếu nại, tố cáo - Hiến pháp năm 1992; Luật khiếu nại, tố cáo D. Các hoạt động chủ yếu:

I. Kiểm tra cũ:

1. Nêu loại tài sản Nhà nước lợi ích cơng cộng?

2. Nghĩa vụ cơng dân tài sản Nhà nước lợi ích công cộng nào?

3. Bản thân em làm thực quy định pháp luật bảo vệ tài sản Nhà nước lợi ích công cộng ?

II. Giới thiệu chủ đề:

GV nêu câu chuyện việc cô gái làm thuê Nguyễn Thị Bình bị chủ đánh đập hành hạ 10 năm để dẫn dắt vào

III Dạy – học mới:

1 Hoạt động : Thông qua mục đặt vấn đề để tìm hiểu nội dung quyền khiếu nại quyền tố cáo cơng dân.

- Phân nhóm cho HS lên sắm vai tình phần đặt vấn đề - HS lớp nhận xét xử lý tình

- GV nhận xét, góp ý

? Theo em, có quyền khiếu nại? Mục đích việc khiếu nại gì? ? Theo em, cơng dân có quyền tố cáo? Mục đích việc tố cáo gì? ? Quyền khiếu nại gì?

? Quyền tố cáo gì? - HS trả lời cá nhân

- GV sử dụng bảng phụ, yêu cầu HS thảo luận lớp điền vào bảng:

Nội dung Khiếu nại Tố cáo

(49)

(Ai?) ích bị xâm phạm.

Đối tượng ( vấn đề gì?)

Các định hành chính, hành vi hành chính.

Hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước.

Cơ sở ( Vì sao?) Quyền lợi ích thân người khiếu nại.

Gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước cơng dân.

Mục đích ( để làm

gì?) Khơi phục qùn lợi ích người khiếu nại. Ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm đến lợi ích Nhà nước, tổ chức, quan, cơng dân.

Hình thức - Trực tiếp.

- Đơn, thư.

- Các phương tiện truyền thông( báo, đài)

- Trực tiếp.

- Đơn thư.

- Các phương tiện truyền thông( báo, đài)

- GV yêu cầu HS đọc lại mục 1, Sgk/50 I Đặt vấn đề: Sgk/ 50.

II Nội dung học:

1.Quyền khiếu nại gì? ( mục 1, Sgk/ 50) Quyền tố cáo gì? ( mục2, Sgk/ 50)

2 Hoạt động : Tìm hiểu ý nghĩa quyền khiếu nại quyền tố cáo cơng dân ? Vì Hiến pháp quy định cơng dân có quyền khiếu nại, tố cáo?

- Để tạo sở pháp lý cho công dân bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm.

- Để tạo sở pháp lý cho công dân giám sát hoạt động quan cán công chức nhà nước.

- Để ngăn ngừa đấu tranh, phòng chống tội phạm…

- HS thảo luận lớp trả lời câu hỏi

- GV phân tích cho HS thấy thực quyền khiếu nại, tố cáo biện pháp để công dân tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người khác bị xâm phạm Dồng thời, biện pháp để công dân đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân Là hình thức để công dân giám sát hoạt động quan nhà nước, cán công chức nhà nước thi hành công vụ

- GV chốt lại mục 3, Sgk

3.Ý nghĩa quyền khiếu nại, tố cáo?( mục 3, Sgk/ 51.)

3 Hoạt động : Xác định trách nhiệm nhà nước công dân thực quyền khiếu nại, tố cáo công dân.

- GV giới thiệu Điều 74 Hiến pháp năm 1992, Luật khiếu nại, tố cáo ( Quốc hội thông qua ngày 2/ 12/ 1998) nêu Điều 5,6 Luật khiếu nại, tố cáo Thơng qua nêu rõ trách nhiệm quan Nhà nước luật khiếu nại, tố cáo; trách nhiệm quan giải khiếu nại tố cáo người khiếu nại tố cáo

? Theo em, trách nhiệm công dân quyền khiếu nại, tố cáo gì?

- Tích cực học tập nâng cao trình độ nhận thức để có thể sử dụng đắn quyền khiếu nại, tố cáo công dân

- Khi thực quyền khiếu nại, tố cáo phải khách quan, trung thực thận trọng.

- Không lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác.

 Trách nhiệm nhà nước công dân? ( mục 4, Sgk/ 51) IV Củng cố:

1 Em so sánh điểm giống khác quyền khiếu nại quyền tố cáo? - HS thảo luận theo bàn để trả lời câu hỏi cử đại diện trình bày

- GV nhận xét cho HS quan sát bảng so sánh quyền khiếu nại quyền tố cáo - Giống nhau:

+ Đều quyền chính trị công dân quy định Hiến pháp + Là công cụ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp

+ Là phương tiện để công dân tham gia quản lý nhà nước, xã hội.

(50)

+ Người khiếu nại. + Đối tượng + Cơ sở. + Mục đích.

2 Hướng dẫn HS làm tập 3, Sgk/ 52 V. Hướng dẫn chuẩn bị mới: - HS học thuộc phần nội dung học - Làm phần tập lại Sgk

- Xem lại từ bài 13 đến 18 chuẩn bị cho tiết 26 kiểm tra viết Tiết PPCT: 27 Bài : QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN Ngày soạn:20/3/08

Ngày dạy: 24/3/08

A Mục tiêu học: I. Kiến thức:

HS hiểu nội dung, ý nghĩa quyền tự ngôn luận II. Kỹ năng:

HS biết sử dụng đắn quyền tự ngôn luận theo quy định pháp luật, phát huy quyền làm chủ công dân

III Thái độ:

Nâng cao nhận thức tự ý thức tuân theo pháp luật HS Phân biệt tự ngôn luận lợi dụng tự ngôn luận để phục vụ mục đích xấu

B Nội dung:

- Quuyền tự ngôn luận, tự báo chí, quyền thơng tin, quyền hội họp, lập hội, biểu tình có quan hệ chặt chẽ với nhau, quy định điều Điều 69 Hiến pháp năm 1992 Đây quyền quan trọng thể quyền làm chủ nhân dân tính dân chủ Nhà nước nhằm bảo đảm cho công dân có điều kiện cần thiết để chủ

độngtham gia vào hoạt động Nhà nước Trong quyền trên, quyền tự ngôn luận thể rõ quyền làm chủ nhân dân, nắm vững quyền tự ngơn luận sử dụng tốt quyền khác Quyền tự ngơn luận có quan hệ chặt chẽ với quyền tự báo chí thường thể thơng qua quyền tự báo chí

- Bài gồm hai nội dung chính:

+ Thế quyền tự ngôn luận? Quyền tự ngơn luận quyền tham gia bàn bạc, đóng góp ý kiến vào cơng việc chung đất nước, xã hội

+ Công dân sử dụng quyền tự ngôn luận nào? Sử dụng quyền tự ngôn luận phải tuân theo quy định pháp luật để phát huy quyền làm chủ công dân

C Tài liệu phương tiện dạy – học: - SGK SGV GDCD

- Hiến pháp năm 1992, Luật báo chí - Một số tình liên quan đến chủ đề D Các hoạt động chủ yếu:

I. Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn. II. Giới thiệu chủ đề:

Điều 69 Hiến pháp quy định: “ Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, có quyền thông tin…” Trong quyền ây, quyền tự ngôn luận quyền thể rõ quyền làm chủ nhân dân, thể tính tích cực công dân Nắm vững quyền tự ngôn luận sử dụng tốt quyền nói Để hiểu rõ chất ý nghĩa quyền tự ngôn luận, tìm hiểu nội dung học hôm

III Dạy – học mới:

1 Hoạt động : Tìm hiểu phần đặt vấn đề. - HS lớp thảo luận phần đặt vấn đề

(51)

- GV giải thích phương án c khơng phải quyền tự ngôn luận ? Em hiểu “ngôn luận” ?

- Ngơn luận dùng lời nói ( ngôn) để diễn đạt công khái ý kiến, suy nghĩ… nhằm bàn vấn đề( luận) đó.

? Em hiểu “ tự ngôn luận”?

- Tự ngôn luận tự phát biểu ý kiến, bàn bạc công việc chung.

 I Đặt vấn đề: Sgk/53

2 Hoạt động : Tìm hiểu nội dung học.

? Thông qua phần đặt vấn đề, em hiểu quyền tự ngôn luận? ? Công dân thực quyền tự ngôn luận nào? - HS trả lời cá nhân

- GV nhấn mạnh: Chúng ta có quyềnt ự ngôn luận, phải hiểu tự khuôn khổ pháp luật Không lợi dụng tự để phát biểu lung tung, vu khống, vu cáo người khác xuyên tạc thật, chống lại lợi ích nhà nước, lợi ích nhân dân Những hành vi sai trái hành vi tự ngơn luận trái pháp luật

- GV chia HS lớp thành nhóm thảo luận:

? Em tìm số hành vi để phân biệt quyền tự ngôn luận tự ngôn luận trái pháp luật?

- HS làm việc theo nhóm, trình bày vào bảng thảo luận, cử đại diện trình bày - Cả lớp nhận xét, GV nhận xét, giải thích, bổ sung

- Hành vi thể quyền tự ngôn luận: + Phát biểu ý kiến họp.

+ Phản ánh phương tiện thông tin đại chúng về vấn đề tiết kiệm điện, nước. + Chất vấn đại biểu Quốc hội về vấn đề đất đai, y tế, giáo dục.

+ Góp ý về dự thảo văn luật…

- Hành vi tự ngôn luận trái pháp luật:

+ Phát biểu lung tung khơng có sở về sai phạm cán địa phương. + Đưa tin sai thật: “ nhân quyền Việt Nam”

+ Viết thư nặc danh để vu khống, nói xấu cán lợi ích cá nhân. + Xuyên tạc đổi đất nước qua số tờ báo…

? Nhà nước có trách nhiệm quyền tự ngơn luận cơng dân? Nêu ví dụ cụ thể việc nhà nước tạo điều kiện cho công dân thực quyền tự ngôn luận?

- Có chuyên mục: hộp thư truyền hình; ý kiến nhân dân; Ý kiến bạn đọc; Điện thoại “ đường dây nóng”…

- HS trả lời cá nhân

- GV giới thiệu Điều 69 Hiến pháp năm 1992; Điều Luật báo chí; Điều Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em

 II Nội dung học:

1 Thế quyền tự ngôn luận? ( mục 1, Sgk/ 53)

2 Công dân thực quyền tự ngôn luận nào?( mục 2, Sgk/ 53) 3 Trách nhiệm Nhà nước? ( mục 3, Sgk/ 53).

3 Hoạt động : Liên hệ trách nhiệm thân HS.

- GV dùng phương pháp động não khuyến khích HS phát biểu trả lời câu hỏi sau: ? Bản thân em cần làm để sử dụng tốt quyền tự ngôn luận?

- HS trả lời, GV ghi nhanh lên bảng

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý kiến  Trách nhiệm HS:

- Học tập, nâng cao ý thức văn hóa. - Tìm hiểu Hiến pháp, pháp luật.

(52)

- Tích cực tham gia ý kiến, kiến nghị. IV Củng cố:

- Hướng dẫn HS làm tập 1, Sgk/ 54 - Đáp án: b, d.

? Em cho biết ý kiến phát biểu sau: - Sử dụng quyền tự ngôn luận phải theo pháp luật

- Phải có trình độ văn hóa mới sử dụng quyền tự ngơn luận có hiểu - HS THCS có quyền tự ngôn luận

V. Hướng dẫn HS học nhà:

- HS học thuộc phần nội dung học làm tập lại Sgk - Xem soạn cho tiết sau: Bài 20:Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam

Tiết PPCT: 28 Bài 20 : HIẾN PHÁP NƯỚC CƠNG HỊA XÃ HỘI CHỦ

Ngày soạn:30/3/08 NGHĨA VIỆT NAM.

Ngày dạy: 31/3/08

A Mục tiêu học:

I. Kiến thức: Giúp HS:

- Nhận biết Hiến pháp đạo luật Nhà nước

- Hiểu vị trí, vai trị Hiến pháp hệ thống Pháp luật Việt nam - Nắm nội dung Hiến pháp năm 1992

II. Kỹ năng:

HS có nếp sống thói quen “ sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” III Thái độ:

Hình thành HS ý thức” sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” B Nội dung:

a Hiến pháp hệ thống quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao điều chỉnh mối quan hệ người, xã hội với Nhà nước, điều chỉnh tổ chức hoạt động Nhà nước Hiến pháp đạo luật Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao Mọi văn quy phạm pháp luật khác ngành, caasp ban hành xây dựng sở Hiến pháp, phù hợp với Hiến pháp

Hiến pháp gọi luật Nhà nước vì:

- Hiến pháp bao gồm quy định có tính ngun tắc, vấn đề làm sở tảng cho toàn hoạt động Nhà nước xã hội; quy định có tính ngun tắc quyền nghĩa vụ cơng dân Điều có nghĩa Hiến pháp không quy định cụ thể, chi tiết vấn đề hoạt động Nhà nước toàn xã hội

- Trong hệ thống pháp luật Việt Nam Hiến pháp đạo luật bản, có vị trí cao đạo luật tảng, bao trùm lên toàn hệ thống pháp luật Nhà nước, sở để ban hành tất văn quy phạm pháp luật khác Mọi văn luật văn luật phải có nội dung phù hợp với Hiến pháp, khơng trái với Hiến pháp

Hiến pháp năm 1992 quy định chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, quyền nghĩa vụ công dân, cấu, nguyên tắc tổ chức hoạt động quan nhà nước, thể chế hóa mối quan hệ Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý Cụ thể là:

- Về chế độ chính trị, Hiến pháp khẳng định, Nhà nước CHXHCN Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức

(53)

- Về quyền nghĩa vụ công dân, Hiến pháp ghi nhận, công dân Việt Nam có quyền trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội Các quyền quy định Hiến pháp đạo luật liên quan Cụ thể là: cơng dân có quyền: Quyền tham gia quản lý Nhà nước xã hội; Quyền bầu cử ứng cử; Quyền nghĩa vụ lao động; Quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật; Quyền nghĩa vụ học tập; Quyền hưởng chế độ bào vệ sức khỏe; Quyền bất khả xâm phạm thân thể; Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm; Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở; Quyền khiếu nại, tố cáo; Quyền tự ngơn luận, báo chí, hội họp; v.v…

Xuất phát từ vị trí tầm quan trọng Hiến pháp nên có Quốc hội có quyền ban hành sửa đổi Hiến pháp

b Từ thành lập đến nay, Nhà nước ta ban hnahf bốn Hiến pháp, là:

- Hiến pháp năm 1946: Hiến pháp thời kỳ cách mạng dân tôccj, dân chủ nhân dân; - Hiến pháp năm 1959: Hiến pháp thời kỳ CNXH miền Bắc chống Mĩ cứu nước miền nam để dành hịa bình, thống nước nhà;

- Hiến pháp năm 1980: Hiến pháp thời kỳ độ lên CNXH phạm vi nước - Hiến pháp năm 1992: Hiến pháp thời kỳ đổi Việt Nam

C Tài liệu phương tiện dạy – học: - SGK SGV GDCD

- Hiến pháp năm 1992; Luật Giáo dục; Luật bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em năm 2004; Luật Hôn nhân gia đình năm 2000

D Các hoạt động chủ yếu: I. Kiểm tra cũ;

1. Thế quyền tự ngôn luận?

2. Công dân sử dụng quyền tự ngôn luận nào? Cho ví dụ quyền tự ngơn luận tự ngôn luận trái pháp luật

3. Trách nhiệm HS quyền tự ngôn luận? II. Giới thiệu chủ đề:

Qua trước, nghiên cứu xong số quyền nghĩa vụ công dân, nội dung quy định Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam Vậy hiến pháp gì? Vị trí ý nghĩa Hiến pháp nào? Đó nội dung tìm hiểu học hôm

III Đạy – học mới:

1 Hoạt động : Đàm thoại để hiểu Hiến pháp luật Nhà nước. - HS đọc phần Đặt vấn đề, Sgk/ 55

? Có liên hệ điều 65 Hiến pháp với quyền trẻ em quy định Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em Luật Hơn nhân gia đình năm 2000? - Đều quy định về quyền trẻ em.

? Tại quyền trẻ em quy định Hiến pháp lại quy định văn pháp luật khác?

- Vì Hiến pháp quy định vấn đề có tính nguyên tắc mà không quy định cụ thể, chi tiết nội dung liên quan Những nội dung cụ thể quy định cụ thể văn pháp luật khác.

? Các em học quyền trẻ em, điều nêu trên, theo em cịn có điều Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em cụ thể hóa Điều 65 Hiến pháp 1992 ?

? Hiến pháp gì?

- GV giảng giải : Hiến pháp luật Nhà nước vì: + Văn luật nước ta bao gồm nhiều loại:

* Hiến pháp * Luật

(54)

+ Hiến pháp đạo luật có vị trí cao tồn hệ thống pháp luật nước ta, sở để ban hành luật văn luật Mọi văn quy phạm pháp luật xây dựng sở Hiến pháp phải có nội dung không trái với Hiến pháp

+ Hiến pháp quy định vấn đề nhất, có tính ngun tắc, cịn nội dung cụ thể lại quy định văn pháp luật kkhasc có liên quan

 I Đặt vấn đề: sgk/ 55. II Nội dung học:

1 Hiến pháp gì?( mục 1, Sgk/ 56)

2 Hoạt động : Thảo luận nhóm để tìm hiểu sơ trình phát triển hiến pháp Việt Nam.

- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận theo bàn:

? Từ thành lập nước ( 2.9.1945) đến nay, Nhà nước ta ban hành Hiến pháp vào năm nào? Tại lại cần thay đổi Hiến pháp?

- HS làm việc theo nhóm, nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, kết luận:

+ Nhà nước ta ban hành bốn Hiến pháp vào năm 1946, 1959, 1980, 1992 + Từ ngày thành lập nước đến nay, cách mạng nước ta trải qua thời kỳ khác nhau, thời kỳ cần phải có Hiến pháp cho phù hợp để phục vụ công bảo vệ xây dựng đất nước

Hiến pháp Việt Nam thể chế hóa đường lối trị Đảng cộng sản Việt Nam thời kỳ, giai đoạn cách mạng

- GV giới thiệu bốn Hiến pháp IV Củng cố:

1 Hiến pháp gì?

2 Từ thành lập nước ( 2.9.1945) đến nay, Nhà nước ta ban hành Hiến pháp vào năm nào?

V. Hướng dẫn HS học nhà:

- GV giao cho tổ phần tài liệu nêu câu hỏi , yêu cầu HS chuẩn bị - HS học thuộc phần nội dung học làm tập cho tiết học sau

(55)

Tiết PPCT: 29 Bài 20 : HIẾN PHÁP NƯỚC CƠNG HỊA XÃ HỢI CHỦ

Ngày soạn:30/3/08 NGHĨA VIỆT NAM ( tt)

Ngày dạy: 31/3/08

A Mục tiêu học: Xem tiết 28 B Nội dung: Xem tiết 28

C Tài liệu phương tiện dạy – học: - SGK SGV GDCD

- Hiến pháp năm 1992 - Phiếu học tập

D Các hoạt động chủ yếu: I. Kiểm tra cũ: 1. Hiến pháp gì?

2. Cho đến Việt Nam có Hiến pháp? Vào năm nào? II. Giới thiệu chủ đề: liên hệ tiết học trước để dẫn dắt vào bài.

III Dạy – học mới:

1 Hoạt động : Tìm hiểu nội dung Hiến pháp.

- Chia HS làm nhóm thảo luận câu hỏi sở tài liệu phát

Câu 1: Hiến pháp năm 1992 thông qua vào ngày tháng năm nào? Gồm chương, điều, tên chương?

Câu 2: chất Nhà nước ta gì?

Câu 3: Nội dung Hiến pháp năm 1992 quy định vấn đề gì?

- HS làm việc theo nhóm, cử đại diện trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV tổng kết ý kiến chốt lại nội dung trả lời câu hỏi

2 Nội dung Hiến pháp ?( mục 2, Sgk/ 56).

Hoạt động 2: Tìm hiểu việc ban hành sửa đổi Hiến pháp trách nhiệm công dân. - GV cho HS thảo luận lớp câu hỏi:

? Cơ quan có quyền lập Hiến pháp, pháp luật?

? Cơ quan có quyền sửa đổi Hiến pháp thủ tục nào? - HS trả lời cá nhân, lớp trao đổi, bổ sung

- GV nhận xét yêu cầu HS đọc Điều Điều 147 Hiến pháp 1992 ? Vậy cơng dân có trách nhiệm nào?

3 Việc ban hành sửa đổi Hiến pháp ( mục 3, Sgk/ 56). 4 Trách nhiệm công dân? ( mục 4, Sgk/ 56). 3 Hoạt động : Luyện giải tập.

(56)

- Các nhóm giải tập vào phiếu nộp lại cho GV - Đại diện nhóm lên trình bày tập

- Các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chữa tập

Bài tập 1:

Các lĩnh vực Điều luật

Chế độ trị

Chế độ kinh tế 15,23

Văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ 40 Quyền nghĩa vụ công dân 52, 57

Tổ chức máy Nhà nước 101,131

Bài tập 2:

Văn Các quan

Quốc

hội Bộ Giáo dục đào tạo

Bộ Kế hoạch đầu tư

Chính

phủ Bộ tài Đồn TN CS HCM

Hiếp pháp X

Điều lệ Đoàn TN X

Luật doanh nghiệp X Quy chế tuyển sinh

đại học cao đẳng X

Luật thuế GTGT X

Luật Giáo dục X

Bài tập 3: Cơ quan Cơ quan quyền lực Nhà nước

Quốc hội, Hội đồng nhân dân Cơ quan quản lý Nhà

nước Chính phủ, UBND quận, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở GĐT, Sở lao động Thương binh Xã hội

Cơ quan xét xử Tòa án nhân dân tỉnh

Cơ quan kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao IV Củng cố:

- GV đọc truyện “ Bà luật sư Đức”

? Vì bà luật sư không đến đồn cảnh sát vào thứ 7, chủ nhật cảnh sát yêu cầu mà không bị vi phạm luật?

V. Hướng dẫn HS học nhà:

- HS học thuộc chữa tập vào - Chuẩn bị cho kiểm tra 15’

Ngày đăng: 02/05/2021, 19:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan