1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phu dao 12chuyen de 5

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Với bút pháp lãng mạn, trên nền nỗi nhớ, tác giả tái hiện hình ảnh thiên nhiên, những chặng đường hành quân vất vả và hình ảnh người chiến sĩ Tây Tiến … - Đoạn trích là đoạn thứ ba của b[r]

(1)

Chuyên đề 5

( tiết: + )

-TÂY TIẾN –

Quang Dũng A Mục tiêu học:

1 Về kiến thức:

- Vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến cảm hứng lãn mạn Quang Dũng 2 Về kó năng:

- Rèn kĩ cảm thụ thơ 3 Về thái độ:

- Từ chỗ cảm nhận vẻ đẹp người lính hình thành em lịng ngưỡng mộ kính phục,biết ơn hệ cha anh hi sinh tuổi trẻ nghiệp giải phóng đất nước

- Biết yêu thương, biết sống giá trị văn hóa cao đẹp dân tộc B Chuẩn bị học:

1 Giáo viên:

1.1.

Dự kiến biện pháp tổ chức học sinh hoạt động cảm thụ tác phẩm.

- Củng cố kiến thức & lập dàn ý

- Nội dung tích hợp: Những kĩ sống; mơi trường sống; tác phẩm - vẻ đẹp người lính

1.2 Phương tiện:

- SGK, SGV, sách Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức- kĩ môn Ngữ văn 12 - Thiết kế giáo án, tranh, ảnh, tài liệu có liên quan

2 Học sinh:

- Ôn lại kiến thức học Đặc biệt ý vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến cảm hứng lãn mạn Quang Dũng

C Hoạt động dạy & học: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

- Trình bày hiểu biết em đơn vị đội Tây Tiến ( Tây Tiến -Quang Dũng) 3 Bài mới:

Lời vào bài: Bài học hôm giúp em ôn tập & củng cố kiến thức vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến cảm hứng lãn mạn Quang Dũng - người lính-anh đội cụ Hồ- thời kì đầu kháng chiến chống Pháp Bài thơ nhà thơ- người lính viết đồng đội thân mình, kỉ niệm cịn nóng hổi trải qua Bài thơ trở thành kiệt tác , thành tượng đài thơ, chân dung người lính trung đồn Tây Tiến(52) lừng danh thuở hào hùng

.

Hoạt động GV& HS Nội dung cần đạt

Hoạt động :

GV cho HS đọc thơ Bài thơ gồm mấy đoạn ? Xác định ý đoạn ?

Hoạt động 2:

Yêu cầu HS trình bày cảm nhận mình về chặng đường hành quân nền cảnh thiên nhiên miền Tây Bắc qua đoạn thơ bài:

“Soâng mã xa Tây Tiến …

Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”

( hình thức thảo luận nhĩm-bàn GV định hướng để HS cĩ thể vận dụng tri thức kĩ chiếm lĩnh để trình bày cảm nhận đoạn thơ - ý phát huy lực làm việc tích cực HS học.)

* Thao taùc 1: Đọc kĩ đề trả lời những câu hỏi gợi ý tìm hiểu đề .

Đề 1:Cảm nhận đoạn thơ sau thơ

“Tây Tiến” – Quang Dũng. “Sông mã xa Tây Tiến …

Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” a Mở bài:

- Quang Dũng nhà thơ biết nhiều kháng chiến chống thực dân Pháp Ông làm thơ, viết văn vẽ tranh

- Bài thơ tiếng lòng bật trào Quang Dũng nhớ đoàn quân, miền đất, đoạn đời nhà thơ

- Đoạn trích đoạn thứ thơ, khắc họa thiên nhiên Tây Bắc hành quân đoàn quân Tây Tiến

b Thân bài:

- Mở đầu thơ câu thơ đầy ắp nỗi nhớ Nỗi nhớ lấp lửng, khó định hình, bồng bềnh, chơi vơi

(2)

- Xác định vấn đề cần nghị luận?

- Cần trình bày ngững luận điểm, luận cứ nào?

- Chọn dẫn chứng sao?

- Cần vận dụng thao tác lập luận nào?

* Thao taùc : Lập dàn ý

- Dàn ý lập nào? - Mở em cần nêu gì? Giới thiệu vấn đề cần nghị luận nào?

- Thân tiến hành triển khai sao? - Kết em cần kết lại nào?

*Cụ thể HS cần thảo luận trả lời câu hỏi sau:

- Ý nghĩa hai câu mở đầu ?

- Phân tích cảm xúc chung tác giả qua hai câu mở đầu ? - Nhận xét núi rừng Tây Bắc, nơi người lính trải qua ? Thiên nhiên hoang vu, hùng vĩ hiểm trở.

- Các địa danh hai câu thơ gợi lên điều gì?

- Núi cao, dốc thẳm miêu tả thế nào? Qua thủ pháp nghệ thuật ?

- Nhận xét cách nói súng ngửi trời của nhà thơ?

- Nhận xét cấu trúc câu: “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống”Câu thơ vẽ lại cảnh gì? - Hiểu hai câu thơ?

Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời”

- Nhận xét vẻ đẹp bi hùng người lính trong hai câu thơ ?

- Trong cảnh heo hút núi rừng, xuất hiện hình ảnh gì?

- GV Liên hệ :

“Nhà đơn sơ lòng rộng mở Nồi cơm nấu dở bát nước chè xanh Ngồi vui kể chuyện tâm tình bên nhau”

(Bao trở lại – Hồng Trung Thơng) - Em có nhận xét nghệ thuật đoạn thơ trên? Tác dụng?

HẾT TIẾT 5

bao trùm khắp không gian thời gian: “ Sông Mã… chơi vơi”

- Bức tranh hoành tráng cảnh núi rừng Tây Bắc trong nỗi nhớ nhà thơ:

+ “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi, Mường Lát hoa đêm hơi”

>Nhà thơ liệt kê địa danh tiêu biểu: Sài Khao, Mường Lát > gợi lên xa xôi, hẻo lánh, hoang vu

+“Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi”: Sương dày đặc như muốn ngăn cản bước chân, che lắp bóng dáng đồn qn Tây Tiến.

+ Câu thơ nhiều bằng, nhẹ nhàng: “Mường Lát hoa đêm hơi”: >gợi lên vẻ đẹp núi rừng (những người lính bắt gặp cánh hoa rừng nở trong đầy sương) khắc nghiệt (đêm hơi).

+“Dốc lên khúc khuỷ, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời”

> Điệp từ “dốc” + từ láy “khúc khuỷu”, “thăm thẳm” + nhiều trắc >diễn tả lại chặng đường hành quân đầy quanh co, hiểm trở gập gềnh.

+ Heo hút cồn mây súng ngửi trời” >cách nói đùa vui tinh nghịch “Súng ngửi trời” + trí tưởng tượng mạnh mẽ (người lính hành quân lên núi cao, súng như chạm tới trời), dù gian khổ lạc quan yêu đời.

+“Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi”

>Nhịp thơ 4/3 + nghệ thuật đối, câu thơ bẻ đơi, vẽ lại hình ảnh hai dốc núi vút lên, đổ xuống nguy hiểm, tạo cảm giác rợn người.

- Hình ảnh người lính hy sinh hành quân :

+ “ Anh bạn…trêu người”

>Nhớ Tây Tiến, QD nhớ lại đau thương, mát hi sinh mối nguy hiểm ln rình rập người

+ “Nhớ ôi … nếp xôi”

> Cảnh tượng thật đầm ấm Sau gian khổ băng rừng, vượt núi người lính Tây Tiến tạm dừng chân bên làng, quây quần bên nồi cơm bốc khói nghi ngút hương thơm lúa nếp ngày mùa xua tan nỗi mệt mỏi khuôn mặt người lính

=> Từ ngữ giàu giá trị tạo hình, sử dụng biện pháp đối lập, kết hợp bút pháp thực lãng mạn, làm cho ta thấy vẻ đẹp mĩ lệ mà khắc nghiệt thiên nhiên, vẽ đẹp bi tráng mà lãng mạn người lính

c Kết bài: Sự phối hợp nét tả gân guốc với nét tả tinh tế mềm mại đưa lại cho nguời đọc cảm xúc thẩm mĩ phong phú Cảnh người đếu lên lãng mạn

TIẾT 6

Hoạt động 3:

Yêu cầu HS trình bày cảm nhận mình về Vẻ đẹp lãng mạn người lính Tây

Đề 2: Cảm nhận đoạn thơ sau Tây Tiến

của Quang Dũng.

Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc…

Sơng Mã gầm lên khúc độc hành.

(3)

Tiến qua đoạn thơ sau bài:

Tây Tiến đoàn binh khơng mọc tóc… Sơng Mã gầm lên khúc độc hành.

( hình thức thảo luận nhĩm-bàn GV định hướng để HS cĩ thể vận dụng tri thức kĩ chiếm lĩnh để trình bày cảm nhận đoạn thơ - ý phát huy lực làm việc tích cực HS học.)

* Thao taùc 1: Đọc kĩ đề trả lời những câu hỏi gợi ý tìm hiểu đề .

- Xác định vấn đề cần nghị luận?

- Cần trình bày ngững luận điểm, luận cứ nào?

- Chọn dẫn chứng sao?

- Cần vận dụng thao tác lập luận nào?

* Thao taùc : Lập dàn ý

- Dàn ý lập nào? - Mở em cần nêu gì? Giới thiệu vấn đề cần nghị luận nào?

- Thân tiến hành triển khai sao? - Kết em cần kết lại nào?

*Cụ thể HS cần thảo luận trả lời câu hỏi sau:

- Giới thiệu vài nét tác giả, xuất xứ đoạn thơ giới thiệu vấn đế cần nghị luận.

- Hình ảnh người lính Tây Tiến miêu tả như nào? Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình người lính?

- Sự tương phản ngoại hình – nội tâm làm bật tính cách họ ?

- Nét đẹp lãng mạn tâm hồn người lính?

- Phân tích cảm hứng bi hùng câu thơ viết chết người lính Tây Tiến? Rải rác biên cương mồ viễn xứ”: mang đậm chất thực - bi thương

® Bi: Chiến trường TT ác liệt, hoang vu, nhiều thú dữ, bệnh sốt rét rừng gây tử vong, nhiều chiến sĩ ngã xuống Tráng: người lính TT mang bầu nhiệt huyết không chiến thắng không trở về, sẵn sàng dâng hiến đời cho TQ, xem chết nhẹ lông hồn g(lông chim hồng). - Tìm từ ngữ Hán Việt hai câu thơ trên, nêu tác dụng chúng?

- Ý nghĩa câu “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” ?

- Hiểu hai câu thơ: “Áo bào … độc hành

- Nhận xét cách dùng từ “Áo bào, đất”

trong câu thơ Quang Dũng ? Trong câu thơ, nhà thơ sử dụng cách nói gì? Biện pháp cường điệu trong câu thơ diễn tả điều

a Mở bài:

- Quang Dũng nhà thơ biết nhiều kháng chiến chống thực dân Pháp Ông làm thơ, viết văn vẽ tranh

- Tây Tiến (1948) thơ đặc sắc viết Phù Lưu Chanh Với bút pháp lãng mạn, nỗi nhớ, tác giả tái hình ảnh thiên nhiên, chặng đường hành quân vất vả hình ảnh người chiến sĩ Tây Tiến … - Đoạn trích đoạn thứ ba thơ, khắc họa hình tượng người chiến sĩ Tây Tiến cảm xúc lãng mạn tình cảm bi tráng tác giả

b Thân bài: Chân dung người lính Tây Tiến : Quang Dũng khắc hoạ chân dung người lính với vẻ đẹp bi tráng:

* Ngoại hình, dáng dấp:

“ Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm”

-> Người lính Tây Tiến chiến đấu hoàn cảnh khắc nghiệt rừng núi hoang vu , thiếu thốn đủ thứ, kể thuốc men, bị bệnh sốt rét rừng hành hạ tóc rụng, da xanh màu lá, nhìn kì dị Tuy có gầy ốm khơng yếu đuối, từ dáng vẻ xanh xao toát lên vẻ oai phong, lẫm liệt người lính cụ Hồ “ oai hùm”

* Nét đẹp hào hoa lãng mạn, đầy mơ mộng người lính:

“ Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”

> Trong gian khổ hành quân, người lính Tây

Tiến cịn có giấc mơ đẹp êm đềm – mơ cô thiếu nữ Hà Nội xinh đẹp Đây nét tâm lí thực, đời thường, giấc mơ nguồn cổ vũ, động viên tiếp thêm sức mạnh cho người lính

* Cảm hứng bi tráng lòng yêu nước hi sinh; “ Rải rác biên cương mồ viễn xứ

Chiến trường chẳng tiếc đời xanh”

> Câu thơ gợi lại chết xa nhà, cô đơn, tội nghiệp Những người chiến sĩ ngã xuống gian khổ, núi rừng khắc nghiệt, bệnh tật chiến đấu với kẻ thù Nhưng họ vượt lên chiến đấu với tất niềm đam mê, ý thức trách nhiệm công dân, họ xem chết nhẹ tựa lông hồng

“Aùo bào thay chiếu anh đất”

> Qua nhìn Quang Dũng, người lính Tây Tiến hi sinh bọc lại áo bào sang trọng Trước hi sinh người lính Tây Tiến, thiên nhiên tấu lên khúc nhạc dội oai hùng để đưa tiễn hương hồn người chiến sĩ

“ Sông Mã gầm lên khúc độc hành”

=> Đoạn thơ có kết hợp hài hồ bút pháp thực lãng mạn, hình ảnh gợi cảm, sử dụng nhiều từ Hán

(4)

gì?

- Em có nhận xét bút pháp Quang Dũng qua hình ảnh người lính?

- Tổng kết, khái quát lại đoạn thơ

- Việt, giọng thơ gân guốc, khoẻ, giàu nhạc tính, ngơn ngữ tạo hình độc đáo, khắc hoạ hình ảnh người lính Tây Tiến với vẻ đẹp hào hùng, hào hoa bi tráng, với tinh thần xả thân lí tưởng, hi sinh cao Tổ quốc ngưỡng vọng

c Kết luận.

- Bút pháp thực kết hợp với cảm hứng lãng mạn tạo nên khúc độc hành oai hùng, đặc sắc Tác giả khơng né tránh thực ơng nhìn thẳng vào thật, câu thơ toát lên vẻ khỏe khoắn, lạc quan, người lính có ốm khơng yếu, có bi khơng lụy Từ đó, khắc họa nét đẹp vừa bi tráng vừa lãng mạn, hào hoa người lính TT

- Có thể nói, đoạn thơ đặc sắc thơ đặc sắc Đoạn thơ giúp cho hiểu thêm thời gian khổ mà vinh quang, hiểu thêm ý chí, hi sinh cao tâm hồn lãng mạn chàng trai “quyết tử cho tổ quốc sinh

Củng cố

- Vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến cảm hứng lãn mạn Quang Dũng Dặn dò

- Học thuộc lòng thơ, nắm vững nội dung, nghệ thuật - Viết thành văn hoàn chỉnh cho đề

- So sánh hình ảnh người lính thơ Tây Tiến với hình ảnh người lính thơ Đồng Chí Chính Hữu

- Chuẩn bị Chuyên đề 6: “Nghị luận đoạn thơ Việt Bắc” Chú ý:

- Cảnh chia tay; hoài niệm Việt Bắc: thiên nhiên, người & kháng chiến BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM

(5)

Ngày đăng: 02/05/2021, 12:56

w