Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
340,93 KB
Nội dung
VĂN MẪU LỚP 11 TỔNG HỢP PHÂN TÍCH “BÀI THƠ HẦU TRỜI CỦA TẢN ĐÀ” BÀI MẪU SỐ Tản Đà (1889 – 1939) tên khai sinh Nguyễn Khắc Hiếu, ông sinh lớn lên buổi giao thời, Hán học tàn Tây học bắt đầu nên người ông kể học vấn, lối sống nghiệp văn chương mang dấu ấn “người hai kỉ”(Hoài Thanh) Vào năm 20 kỉ XX, tên tuổi Tản Đà lên sáng thi đàn, số tác phẩm tiêu biểu ông là: “Thơ Tản Đà” (1925); “Giấc mộng lớn” (tự truyện – 1928); “Cịn chơi” (thơ văn xi – 1921)…Thơ Tản Đà thể “cái tơi” lãng mạn, bay bổng vừa phóng khống lại vừa cảm thương, ơng nhà phê bình văn học Hồi Thanh xếp vị trí “Thi nhân Việt Nam” Một thơ thể rõ nét phong cách Tản Đà “Hầu trời Bài thơ in tập “Còn chơi”, xuất năm 1921, thể rõ “cái tôi” cá nhân ngông nghênh, phóng túng khao khát khẳng định giá trị thân trước đời Tản Đà Bài thơ “Hầu trời” gây ấn tượng sâu sắc với người đọc cách vào đề, cách dẫn dắt bất ngờ thú vị, hút người đọc vào câu chuyện mà tác giả kể: “Đêm qua chẳng biết có hay khơng Chẳng phải hoảng hốt, khơng mơ mịng Thật hồn! Thật phách! Thật thân thể Thật lên tiên – sướng lạ lung” Chính tác giả chủ thể giấc mơ không dám khẳng định giấc mơ có hay khơng, thực hay hư ảo Nhưng câu thơ với việc dùng ngữ điệu mãnh mẽ để khẳng định yếu tố thực giấc mơ Từ “thật” lặp lại bốn lần để nhấn mạnh thật chi tiết, hình ảnh giấc mơ Ở khổ thơ tiếp theo, tác giả kể lí lên “hầu trời” mình: “Nguyên lúc canh ba nằm Vắt chân bóng đèn xanh Nằm buồn, ngồi dậy đun ấm nước Uống xong ấm nước, ngồi ngâm văn … … Vào trông thấy Trời, sụp xuống lạy Trời sai tiên nữ dắt lôi dậy Ghế bành tuyết vân mây Truyền cho văn sĩ ngồi chơi đấy” Câu chuyện hoàn toàn hư cấu mà giống câu chuyện có thật có đủ tình huống, khơng gian, thời gian diễn việc tác giả nhân vật Tác giả giải thích lí buổi “hầu trời” “tiếng ngâm vang sông Ngân Hà” khiến Trời ngủ Trời sai tiên nữ xuống gọi thi sĩ lên đọc văn cho Trời nghe Lí buổi “hầu trời” mà tác giả đưa khẳng định rằng: Cái may mắn lên hầu trời gắn liền với phút cao hứng thơ văn nhà thơ Khi đưa lí do, tác giả kể tiếp diễn biến buổi “hầu trời” Câu chuyện diễn tự nhiên hợp lí Theo lệnh Trời, thi sĩ đọc văn ngâm văn cho Trời chư tiên nghe “Truyền cho văn sĩ đọc văn nghe Dạ bẩm lạy Trời xin đọc” Đúng với niềm đam mê mình, thi sĩ đọc với tất nhiệt tình phấn khích Có lẽ chưa thi sĩ lại cảm thấy hứng thú thăng hoa đến nên đọc liền mạch: “Đọc hết văn vần sang văn xi Hết văn thuyết lí lại văn chơi Đương đắc ý đọc thích Chè trời nhấp giọng tốt hơi” Thái độ người nghe chăm tán thưởng, bộc lộ hâm mộ qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ: “Tâm nở dạ”; “Cơ lè lưỡi”; “Hằng Nga, Chức nữ chau đôi mày”; “Song Thành, Tiểu Ngọc lắng tai đứng” hết tất đồng loạt vỗ tay Thi sĩ kể hàng loạt tập thơ như: “Khối tình”, “Đài gương”, “Lên sáu”…Nhận ngưỡng mộ, thi sĩ chư tiên dặn: “Anh gánh lên bán chợ trời” Đoạn thơ thể rõ ý thức “cái tôi” cá nhân tác giả cao: “Trời lại phê cho: “văn thật tuyệt! Văn trần có Nhời văn chau chuốt đẹp băng! Khí văn hùng mạnh mây chuyển! Êm gió thoảng, tinh sương! Đầm mưa sa, lạnh tuyết!” “Cái tôi” thể việc tác giả cố ý mượn lời Trời để ca ngợi thơ văn Hiện tượng từ trước đến lịch sử văn chương chưa thấy, khơng chứng tỏ Tản Đà có ý thức tài văn chương vượt trội thân so với nhà văn, nhà thơ thời mà khẳng định Tản Đà người khơi nguồn cho cách mạng thơ ca, với tên “người hai kỉ” mà Hoài Thanh gọi Cái hay, đẹp thơ văn Tản Đà tác giả đem so sánh với vẻ đẹp tuyệt vời tượng, vật vũ trụ như: băng, mây, gió, sương, tuyết…, thái độ tác giả tỏ tự hào, kiêu hãnh tài văn chương Đây “ngông” thi sĩ, tự khẳng định cách “ngông”, Tản Đà Theo yêu cầu Trời, thi sĩ tự xưng tên tuổi thân thế: “ – Dạ, bẩm lạy Trời xin thưa Con tên Khắc Hiếu họ Nguyễn Quê Á châu địa cầu Sông Đà núi Tản nước Nam Việt” Trời ngờ ngợ lúc lâu sai Thiên tào kiểm tra lại Thiên tào tra sổ bẩm báo: “ – Bẩm có tên Nguyễn Khắc Hiếu Đày xuống hạ giới tội ngơng” Lúc Trời phán khơng phải Trời đày mà nhờ làm việc “thiên lương” nhân loại Thấy Trời phán vậy, thi sĩ liền trình bày mạch nỗi khổ thân khó khăn nghề kiếm sống ngòi bút: “- Bẩm Trời, cảnh thực nghèo khó Trần gian thước đất khơng có … Trời lại sai việc nặng Biết làm có mà dám theo” Đoạn thơ tranh thực vẽ bút pháp tả chân thực, tỉ mỉ cụ thể, phản ánh xác đời sống cực tầng lớp văn nghệ sĩ tình hình lộn xộn thị trường văn chương thời Cảm xúc đoạn thơ thi sĩ đọ thơ cho Trời nghe hứng khởi đoạn lại ngậm ngùi, chua xót nhiêu Giấc mơ “hầu trời” biểu tha thiết, mãnh liệt khát khao thể tài thi sĩ Dường Trời thấu hiểu tình cảnh thi sĩ nên khuyên nhủ: “Rằng: Con khơng nói Trời biết Trời ngồi cao, Trời thấu hết Thôi mà làm ăn Lịng thơng ngại chi sương tuyết” Tiếng gà gáy xao xác, tiếng người dậy báo hiệu hết đêm Cuộc chia tay thi sĩ với Trời chư tiên diễn niềm xúc động: “Hai hàng lụy biệt giọt sương rơi Trông xuống trần gian vạn dặm khơi Thiên tiên lại, trích tiên xuống Theo đường khơng khí trần ai” Thi sĩ tỉnh khỏi giấc mộng việc diễn đầy ấn tượng khiến thi sĩ phải tiếc nuối: “Một năm ba trăm sáu mươi đêm Sao đếm lên hầu Trời” Câu chuyện “hầu trời” phản ánh rõ tính cách Tản Đà, ông mạnh dạn tự biểu “cái tơi” cá nhân, “cái tơi” ngơng, phóng túng tác giả ý thức rõ tài năng, dám đàng hồng cơng khai tài văn chương người Bài thơ “Hầu trời” thơ hay độc đáo, tiêu biểu cho tính chất giao thời cũ nghệ thuật thơ Tản Đà BÀI MẪU SỐ Tác giả Tản Đà (1889 – 1939) tên khai sinh Nguyễn Khắc Hiếu Ơng sinh bên núi Tản sơng Đà, huyện Bất Bạt, Sơn Tây (nay Ba Vì, Hà Tây) nên lấy bút danh Tản Đà Tản Đà sinh gia đình nhà nho có truyền thống khoa bảng văn học nghệ thuật Là trai quan án sát tỉnh Ninh Bình Nguyễn Danh Kế đào nương tên Nhữ Thị Nghiêm, Tản Đà khơng say mê ca trù mà cịn am hiểu nhạc dân gian Ơng thành thạo xẩm, chèo cải lương đồng thời thông tỏ từ khúc (nhạc cung đình Trung Quốc) Tản Đà đại diện tiêu biểu kiểu nhà nho tài tử buổi giao thời, người “mang văn chương bán phố phường” Sáng tác Tản Đà thể cá tính nghệ sĩ tài hoa, tài tử Tản Đà viết văn làm thơ ông tiếng với tư cách nhà thơ Thơ Tản Đà mang màu sắc cổ điển hình thức mẻ nội dung, ông gọi cầu nối hai thời đại văn học trung đại đại Là thi sĩ tài hoa đa tình, ơng viết nhiều tình u Đồng thời thơ Tản Đà cịn thể tính dân tộc rõ nét từ hình thức đến nội dung Trong thơ ơng, lòng yêu nước, yêu quê hương biểu phong phú đa dạng, trực tiếp, gián tiếp Tác phẩm : Về thơ có Khối tình I, II, III, Cịn chơi, Thơ Tản Đà… Về văn xi có Giấc mộng lớn, Giấc mộng I, II, Tản Đà văn tập… Tác phẩm Hầu trời xếp tập Còn chơi (1921) thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Tản Đà Bài thơ viết dạng tự sự, kể tình tưởng tượng cảnh nhà thơ lên gặp trời để ngâm thơ cho trời nghe Qua thể ý thức cá nhân thái độ nhà thơ nghề văn, đời II/ Phân tích Tản Đà coi “người nằm vắt qua hai kỉ”, gạch nối thơ thơ cũ, người đặt móng cho thơ Những đánh giá xác nhận vị trí quan trọng Tản Đà văn học Việt Nam giai đoạn giao thời Ông đại diện tiêu biểu văn học Việt Nam giai đoạn này, giai đoạn văn học dân tộc có bước chuyển mình, bắt đầu cho giai đoạn đại hoá mau lẹ Hầu trời thơ có nhiều điểm Bài thơ thể đậm nét cá tính sáng tác Tản Đà Mạch thơ triển khai theo lơgíc câu chuyện với chi tiết cụ thể, rành mạch, khiến cho thơ hấp dẫn có sức thuyết phục : nằm mình, buồn nên dậy đun nước uống ngâm văn, động đến Trời, tiên xuống hỏi đưa lên gặp Trời, Trời chư tiên đón tiếp long trọng, mời đọc thơ, giới thiệu đọc thơ giãi bày cảnh ngộ Trời, Trời giải thích, khen ngợi cho đưa trần giới Nhà thơ chọn cách độc thể tâm Chuyện hầu Trời tưởng tượng giúp nhà thơ khẳng định tài thân bộc lộ quan niệm mẻ ông nghề văn, đồng thời thể ý thức Tơi cá nhân đầy cá tính Nhà thơ mở đầu câu chuyện giọng điệu hấp dẫn, bịa mà tự nhiên, hóm hỉnh : Đêm qua chẳng biết có hay khơng, … sướng Thật lên tiên Lí Trời mời lên hầu thật đời thường dễ tin : Nằm buồn dậy đun nước uống, ngâm thơ, chơi trăng Và “Tiếng ngâm vang sông Ngân Hà” làm Trời ngủ Thế lên Trời Cuộc hội kiến với Trời chư tiên kể lại chi tiết, hồn nhiên, nghe tự nhiên thật Tác giả chọn lối kể chuyện nôm na dân gian để tái câu chuyện hầu Trời Nhà thơ tưởng tượng tình gặp Trời để giới thiệu Giới thiệu rõ, xác tên tuổi, quê hương, đất nước, nghề nghiệp, kể tên tác phẩm Nhà thơ chọn tình độc đáo : gặp Trời, ngâm thơ cho Trời chư tiên nghe, qua khẳng định tài Khẳng định cách tự nhiên : Đương đắc ý đọc thích Chè trời nhấp giọng tốt Văn dài, tốt ran cung mây !… Tự khen tài lại chọn hình thức để Trời chư tiên khen ngợi Đây kiểu ngông đáng yêu Sau giới thiệu tác phẩm, có phân chia rõ ràng thành loại theo quan điểm thân (văn thuyết lí, văn chơi, văn tiểu thuyết, văn vị đời lối văn dịch) đưa nhận xét, với nhận xét Trời “Văn giàu thay, lại lối” (đa dạng thể loại, giọng điệu) Nhà thơ lại mượn lời Trời để khẳng định tài thân : Trời lại phê cho : “Văn thật tuyệt Văn trần có !… Đầm mưa sa, lạnh tuyết !”\ Nhà thơ hiên ngang khẳng định Tôi mình, gắn liền với tên tuổi thật Đó thái độ ngơng người có tài biết trân trọng, khẳng định tài Trong thời đại Tản Đà, đất nước chủ quyền, tự giới thiệu biểu tự hào, tự tơn dân tộc Hóm hỉnh hơn, nhà thơ cịn khẳng định phong cách ngơng : “Bẩm có tên Nguyễn Khắc Hiếu Đày xuống hạ giới tội ngơng.” Qua đối thoại tưởng tượng với Trời, nhà thơ khẳng định nghĩa vụ trách nhiệm cao nói riêng người nghệ sĩ nói chung lo việc “thiên lương” nhân loại : Trời : “Không phải Trời đày, Trời định sai việc Là việc “thiên lương” nhân loại, Cho xuống thuật đời hay.” Tạo tình tưởng tượng để an ủi mình, đồng thời để nói lên ý nghĩa cao quý văn chương, nhà văn Cũng nhân đây, nhà thơ giãi bày tâm nghề văn Tản Đà coi người đặt móng cho thơ Mới, khơng thơ ông mang thở đại thời đại với Tôi cá nhân sừng sững trang văn mà cịn ơng nhà thơ “mang văn chương bán phố phường”, coi nghề văn nghề kiếm sống Khi giãi bày cảnh ngộ với Trời, nhà thơ kể lể chi tiết nghề làm văn kiếm sống Tản Đà dùng lời Trời để tự an ủi câu chuyện tưởng tượng vui đầy hào hứng, nhà thơ khẳng định Tôi cá nhân người nghệ sĩ Nhà thơ vừa tự tin khẳng định tài vừa nói lên quan điểm làm văn chương, viết văn để phục vụ thiên lương Viết văn hay làm cho đời đẹp nhiệm vụ trời trao cho người nghệ sĩ Với Hầu Trời, Tản Đà mang đến cho văn học Việt Nam đầu kỉ XX khơng khí Dưới hình thức thơ Sáng tạo độc đáo mặt nghệ thuật Tản Đà đưa ngôn ngữ đời thường nôm na, dễ hiểu, dung dị mà gợi cảm vào thơ ca Ngôn ngữ thơ Hầu Trời có xâm nhập giọng điệu văn xi ngơn ngữ bình dân Khơng q câu nệ vào vần luật nên mạch cảm xúc phát triển tự nhiên Tôi cá nhân thoả sức bộc lộ thể Điểm độc đáo thành cơng thơ cịn thể chỗ tạo cớ tình hầu Trời để tự khẳng định tài quan niệm Đó kiểu ngơng nghệ sĩ, vui vẻ đáng yêu Bài thơ phác hoạ chân dung thi sĩ Tản Đà với phong cách ngơng độc đáo, ngơng nhà nho tài tử thời kì mà ý thức cá nhân bắt đầu trân trọng khẳng định BÀI MẪU SỐ 3: Quy luật chung nhà thơ dùng thơ văn để nói lên tâm trạng trước đời Thơ vui có thơ buồn nhiều Và có lẽ quy luật dùng thơ giải sầu thi sĩ Nhà thơ Tản Đà “Nhưng khác với người, Tản Đà người đầu tiên, người thứ có can đảm làm thi sĩ, làm thi sĩ cách đường hoàng, bạo dạn, dám giữ ngã, dám có tơi” (Xn Diệu) Cái thể rõ qua thơ Hầu Trời Tản Đà Cái hay thơ Tản Đà thể ngông nghênh, phóng túng khát khao thể Bài thơ dài thể phóng khống tung hoành Tản Đà Mỗi phần thơ mang đến nội dung ý nghĩa định mà đoạn thơ đầu có chức giới thiệu câu chuyện nhà thơ gặp tiên trời: “Đêm qua chẳng biết có hay khơng, Chẳng phải hoảng hốt, khơng mơ mòng Thật hồn! Thật phách! Thật thân thế! Thật lên tiên – sướng …… Ghế bành tuyết vân mây Truyền cho văn sĩ ngồi chơi đấy.” Tác giả kể lại câu chuyện nằm mơ gặp tiên trời Nhà thơ khơng biết có phải mơ khơng thật người việc Khi nhà thơ không ngủ dậy pha nước uống trà ngồi ngâm thơ tư vắt chân ung dung tự Ngâm hết thơ lại chơi trăng tiếng thơ động đến trời Trời ngủ khơng ngủ nên mắng sai hai cô tiên xuống trần xem Văn có hay lên đọc trời nghe thử Trước cảnh tượng Tản Đà không sợ hãi bị trách mắng mà ung dung mỉm cười hôm lại gặp tiên trời Vậy nên ông định lên trời phen Lên đến nơi Tản Đà chào đón đối xử nhiệt tình Trời sai đem ghế cho ông ngồi để ngâm thơ Qua ta thấy nghệ thuật cách mở đầu câu chuyện Tản Đà Cách giới thiệu gợi cho người đọc tứ thơ lãng mạn cảm xúc có thực Tác giả muốn người đọc cảm nhận hết “hồn cốt” cõi mộng Mộng mà tỉnh, hư mà thực Không khổ thơ cảm nhận cá nhân đầy lãng mạn, bay bổng pha lẫn nét “ngông” phong cách thơ văn thi nhân Có thể nói với cách vào chuyện có duyên giàu tính nghệ thuật tác giả tạo nên hấp dẫn cho câu chuyện Sang đến phần thơ thứ hai nhà thơ đọc thi phẩm cho trời chư tiên nghe Được đón tiếp vị khách quý, trư tiên có mặt trời để nghe thơ văn Tản Đà nhà thơ không ngần ngại không sơ sệt mà đọc lên vần thơ Tản Đà đọc thơ giới thiệu thơ với trạng thái ung dung đĩnh đạc Ơng vô tự tin với tài sáng tác mình: “Chư tiên ngồi quanh tĩnh túc Trời sai pha nước để nhấp giọng Truyền cho "văn sĩ đọc văn nghe!" – "Dạ bẩm lạy Trời xin đọc" Đọc hết văn vần lại văn xuôi Hết văn thuyết lý lại văn chơi Đương đắc ý đọc thích Chè trời nhấp giọng tốt hơi.” Tản Đà pha trà để nhấp giọng sau đọc cho tất văn sĩ nghe Nhà thơ ung dung đọc niềm hứng khởi Có văn Tản Đà đọc hết Từ văn vần đền văn xuôi từ văn thuyết lý đến văn chơi Nhà thơ cảm thấy thích thú lắm, thêm chén trà trời lại tốt Nhà thơ khoe tài phong phú Ơng khơng ấn định loại hình mà ơng làm nhiều loại văn Trước văn Tản Đà trời trư tiên trầm trồ khen ngợi: “Văn dài tốt cung mây! Trời nghe, Trời lấy làm hay, Tâm nở dạ, Cơ lè lưỡi Hằng Nga, Chúc Nữ chau đôi mày Song Thành, Tiểu Ngọc lắng tai đứng Đọc xong vỗ tay.” Văn thơ Tản Đà khiến cho trời trư tiên tán thưởng khen ngợi Trời khen văn dài tốt, trư tiên có thái độ hành động tán thưởng khen ngợi Tâm nở cịn Cơ lè lưỡi, Hằng Nga Chức Nữ trau đôi mày Với thái đọ thấy hưởng ứng người Điều đồng nghĩa với việc thơ văn Tản Đà có sức lay chuyển trời đất Tiện nhà thơ giới thiệu văn thơ in ấn: “- "Bẩm không dám man cửa Trời Tất điều nhiều lần thơ văn Tản Đà, thi sĩ tài hoa người mà đời phải sống tình cảnh nghèo khổ, quẫn bách : Hơm qua chửa có tiền nhà, Suốt đêm thơ nghĩ chẳng câu Đi lại vào, Quẩn quanh tốn thuốc lào thơ Về cuối đời, ông phải chuyển qua nghề xem tướng số để kiếm ăn sống lay lắt qua ngày; mở lớp dạy Hán văn, quốc văn khơng có học trị Cuối cùng, ơng chết cảnh túng bấn, cực thương tâm! Giấc mơHầu Trờiphải biểu tha thiết, mãnh liệt khát vọng khẳng định tài thi sĩ chốnvăn chương hạ giới rẻ bèovà thân phận người sáng tạo bị xã hội rẻ rúng, khinh Vậy lên thiên đình thi sĩ tìm tri âm tri kỉ, mà chuyện xảy giấc mộng mà thơi ! Dường Trời thấu hiểu nỗi niềm xúc thi sĩ nên chân thành khuyên nhủ: Rằng : “Con khơng nói Trời biết Trời ngồi cao, Trời thấu hết Thôi mà làm ăn Lịng thơng ngại chi sương tuyết!” Cuộc chia tay thi sĩ với Trời chư tiên diễn quyến luyến xúc động Ngày rạng, tiếng gà xao xác gáy Thi sĩ tỉnh mộng ấn tượng hầu Trời cịn nóng hổi khiến thi sĩ bâng khuâng tiếc nuối ao ước đêm lên thiên đình để hầu Trời Câu chuyện đọc vănHầu Trờivà chư tiên phản ánh rõ tâm hồn tính cách Tản Đà - thi sĩ ngông hay sầu mộng Đó Tản Đà ý thức rõ tài mình, dám đàng hồng, cơng khai thể khẳng định cách tự hào, tự đắc tài văn chương người Thi sĩ chẳng ngần ngại tự khen mà mượn lời tán dương Trời chư tiên để đề cao thơ văn Điều xuất phát từ niềm hãnh diện hồn thơ hấp thu linh khí sơng Đà, núi Tản Trong thơ tự vịnh, Tản Đà kiêu hãnh viết : Vùng đất Sơn Tây nảy ông, Tuổi chửa văn hùng Núi Tản sông Đà hun đúc, Bút thánh câu thần sớm vãi vung “Cái tơi”đó thật ngơng dám tìm lên tận thiên đình để khẳng định tài trước chư tiên Ngọc Hồng thượng đế! Thái độngơngtrong văn chương phản ứng nghệ sĩ tài hoa, có cá tính mạnh mẽ, khơng chịu trói khn khổ chật hẹp có sẵn.Ngơngcũng thái độ người trí thức có nhân cách cứng cỏi, quay lưng ngoảnh mặt trước xã hội bất công, nhiễu nhương mà họ không chấp nhận Ngông văn chương gắn liền với tài hoa nhân cách người cầm bút Tản Đà trường hợp cá biệt văn học Việt Nam mà trước ơng có quan Thượng Nguyễn Cơng Trứ với :Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng, ngẩng cao đầu thách thức :Trong triều ngất ngưởng ông?Và chửi thói đời xấu xa câu thề dao chém đá:Kiếp sau xin làm người, Làm thông đứng trời mà reo Tú Xương chửi thẳng vào mặt xã hội thối nát, đảo điên :Thiên hạ xác đốt pháo, Nhân tình trắng lại bơi vơi định:Phen ơng buôn lọng, Vừa chửi vừa rao đắt hàng Tuy nhiên, ngơng Tản Đà có điểm đặc thù chịu ảnh hưởng buổi giao thời dở Tây dở ta Tản Đà phản ứng xã hội thái độ ngông nghệ sĩ tài hoa tài tử Thái độ ngông nghênh, tự đắc dường thi sĩ cố ý phóng đại bàiHầu Trờicốt để gây ấn tượng mạnh cho người đọc Nhà thơ đánh giá văn hay đến mức Trời chư tiên phải hết lời tán thưởng Như tức hạ giới, không xứng đáng kẻ tri âm tri kỉ với Tản Đà cịn tự nhận vị trích tiên bị đày xuống hạ giới tộingơng, lại Trời trao cho sứ mệnh cao làtruyền bá thiên lươngcho loài người Việc nhà thơ thêu dệt nên chuyệnHầu Trờihàm chứa thách thức nhìn đầy thành kiến bậc thang giá trị người xã hội tôn thờ đồng tiền, coi nhẹ giá trị tinh thần Cáingơngcủa Tản Đà có nhiều điểm tương đồng với cáingôngcủa Nguyễn Công Trứ thể qua bàiBài ca ngất ngưởng: Ý thức cao tài thân, dám nói giọng bơng lơn đối tượng Trời, Tiên, Bụt; dám khẳng định“cái cá nhân”vượt ngồi khn khổ ln lí, đạo đức Nho giáo Điểm khác biệt hai người Nguyễn Công Trứ tuyngất ngưởngtột bậc giữ :Nghĩa vua tơi cho vẹn đạo sơ chung, cịn Tản Đà lại khơng coi chuyện hệ trọng Hơn nữa, tài mà Tản Đà muốn khoe thuộc phạm trù văn chương tài “kinh bang tế thế” Nguyễn Công Trứ Rõ ràng, thi sĩ Tản Đà rũ bỏ nhiều gánh nặng trách nhiệm mà thông thường nhà Nho từ trước tới tự đặt vai (Vũ trụ nội mạc phi phận sự) để sống thoải mái với quyền tự cá nhân mẻ mà thời đại đưa tới Bài thơHầu Trờiđược viết theo thể thất ngôn trường thiên tự số lượng câu; bố cục theo lối tự sự, diễn biến câu chuyện theo trình tự thời gian Vì tác giả nhân vật nên cảm xúc bộc lộ tự nhiên, thoải mái cách kể chuyện hóm hỉnh, có dun Ngơn ngữ bình dân giọng điệu hài hước ăn ý, hoà hợp, hỗ trợ cho nhằm thể sinh động thái độ hào hứng thi sĩ trước đối tượng đặc biệt say sưa nghe đọc văn, ngâm thơ Quan hệ thi sĩ với Trời chư tiên xem dân dã, thân mật người đồng tương khí Lối kể bịa mà thật nụ cười hóm hỉnh tạo nên nội dung trữ tình thơ, giúp người đọc hiểu sâu người thi sĩ Những yếu tố nêu phần tất yếu thơ, hoàn toàn xứng hợp với câu chuyện Hầu Trời mà tác giả hư cấu Ngôn ngữ thơ gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày Từ dùng nơm na, bình dị, lại đặt ngữ điệu nói nên ý vị :Văn dài tốt ran cung mây! Văn giàu thay, lại lối Trời nghe Trời bật buồn cười Chư tiên ao ước tranh dặn, Đặc biệt, ngòi bút tác giả, Trời chư tiên khơng có chút đạo mạo Họ biểu cảm xúc theo cung cách đỗi bình dân :lè lưỡi, chau mày, lắng tai đứng, vỗ tay, bật buồn cười, tranh dặn, Cứ tưởng tượng hình ảnh đấng cao siêu mà có cử chỉ, điệu ngộ nghĩnh, “người” thế, mà chẳng buồn cười khâm phục cách kể chuyện tự nhiên, sinh động thi sĩ Tản Đà Các đoạn đối thoại miêu tả phản ứng tâm lí nhân vật đan xen với khiến người đọc có cảm tưởng chứng kiến tham gia vào câu chuyện, nếm trải, chia sẻ phút sung sướng đắc ý bậc người kể chuyện Hầu Trờilà thơ hay, độc đáo, có nhiều nét mẻ mặt thi pháp, tiêu biểu cho tính chất giao thời cũ nghệ thuật thơ Tản Đà Qua thơ, người đọc nhận đơi điều xu hướng phát triển thơ ca Việt Nam thập niên đầu kỉ XX ... II, III, Cịn chơi, Thơ Tản Đà? ?? Về văn xi có Giấc mộng lớn, Giấc mộng I, II, Tản Đà văn tập… Tác phẩm Hầu trời xếp tập Còn chơi (1921) thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Tản Đà Bài thơ viết dạng tự... người Bài thơ ? ?Hầu trời? ?? thơ hay độc đáo, tiêu biểu cho tính chất giao thời cũ nghệ thuật thơ Tản Đà BÀI MẪU SỐ Tác giả Tản Đà (1889 – 1939) tên khai sinh Nguyễn Khắc Hiếu Ông sinh bên núi Tản. .. nhà thơ lên gặp trời để ngâm thơ cho trời nghe Qua thể ý thức cá nhân thái độ nhà thơ nghề văn, đời II/ Phân tích Tản Đà coi “người nằm vắt qua hai kỉ”, gạch nối thơ thơ cũ, người đặt móng cho thơ