1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuyển tập những bài làm văn lớp 12: Phần 2

160 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 29,87 MB

Nội dung

Trang 1

Nhữmg đứa con (rong gia đình

Nguyễn Thi

" Đề 1 Phân tích nhân vật Việt trong truyện ngắn Những đứa con trong

| gia đình của Nguyễn Thì

Dàn bài

I Mo bai

+ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Truyện Những đứa con trong gia đình là một trong số những sáng tác xuất sắc của Nguyễn Thi Thiên truyện thành công ở nhiều rnặt, nhưng nổi bật nhât là nghệ thuật xây dựng nhân vật

+ Giới thiệu nhân vật Viêt: Tác giả đã dành nhiều trang miêu tả những nét tính cách độc đáo của Việt, nhân vạt trung tâm đã tạo nên sức hấp dẫn của tác

phẩm

il Than bai

1 Khai quat chung:

+ Truyện Những đứa con trong gia đình được kết cấu theo những đợt hồi tưởng của người lính trẻ tên Việt bị trọng thương, thất lạc đồng đội trong mấy ngày đêm

+ Diễn biến truyện hết sức linh hoạt, xáo trộn không gian lắn thời gian, đan chéo quá khứ lẫn hiện tại khiến cho Việt hiện lên với đầy đủ những nét về tính

tình, tình cảm, tinh thần chiến đấu

2 Phân tích đặc điểm tính cách của Việt:

a) Tinh tinh hén nhién, thd vị:

Là một chiến sĩ trẻ, Việt vẫn giữ tính hồn nhiên của một chàng trai mới lớn

+ Việt luôn giữ trong mình cái ná thun mà từ nhỏ Việt đã từng bắn chirn

Hiện tại, Việt "cầm súng tự động, báng súng còn thơm mùi gỗ đánh Mĩ bằng

lê, nhưng cái ná thun vẫn nằm gọn trong túi áo"

+ Bị thương rất nặng đến lần thứ hai, "trong bóng đêm vắng lặng và lạnh lẽo", Việt không sợ chết mà lại sợ bóng đêm và ma

+ Việt rất yêu thương chị Chiến nhưng hay tranh giành với chị, từ những đêm soi ếch ngoài ruộng đến việc tranh giành đi bộ đội, việc lập chiến công Soi ếch thì chú Năm "phải đứng ra phân xử vì chị Chiến và Việt ai cũng giành

Trang 2

›hần nhiều là của mình, và chị Chiến bao giờ cũng nhường Việt Sau này lớn

ôn, vết đạn bắn thằng Mĩ trên sông Định Thủy, chị cũng nhường

+ Việt rất yêu quý đồng đội nhưng không nói thật là mình có chị "Việt giấu

;hị như giấu của riêng vậy Cậu sợ mất chị mài!"

b) Tình thương yêu gia đình sâu đậm:

+ Vốn mồ còồi, chị Hai ở xa, đứa em út còn nhỏ, tình cảm thương yêu của

/iệt đối với chị thật sâu đậm Sau khi cùng ghi tên vào bộ đội, sắp xếp việc \hà xong, Việt và Chiến cùng khiêng bàn thờ mẹ gởi bên nhà chú Năm: "Việt thiêng trước Chị Chiến khiêng bịch bịch phía sau Nghe tiếng chân chị, Việt hấy thương chị lạ Lần đầu tiên Việt mới thấy lòng mình rõ như thế"

+ Ngoài tình thương chị, Việt còn rất thương mến chú Năm Tình cảm đó tình thành từ những ngày Việt còn nhỏ: "Việt thương chu Nam vì hồi đó chú vay bênh Việt Mỗi khi cất giọng hò, chú làm như Việt chính là nơi cụ thể để ›hú gởi gắm những câu hò đó"

+ Trong lúc Việt bị thương, hình anh của cha mẹ thân yêu luôn chập chờn

ỉn hiện trong hồi ức với bao kỉ niệm chua xót lẫn ngọt ngào: "Dường như cả

;uộc đời vất vả của má, mọi ý nghĩ lăng lẽ trong đêm của má, cả những gian

ao, hiểm nguy mà má đã trải qua một cách không hề sợ hãi, tất cả đều được

Jom lại và dồn vào trong ý nghĩ cuối cùng này: "Để má ráng nuôi bây lớn coi ›ây có làm được gì cho ba mày vui không?”

c) Tính cách anh hùng, tinh thần chiến đấu dũng cảm:

+ Phải sống, chiến đấu như thế nào, trả thù nhà, đền nợ nước ra sao cho

tứng đáng là những đứa con trong một gia đình có truyền thống yêu nước, gắn

)ó với cách mạng từ thời chống Pháp đến thời chống Mĩ? Việt đã chiến đấu

›ằng tất cả sức mạnh thể chất lẫn tinh thần, bằng ý chí bất kh št thừa hưởng

ừ một gia đình cách mạng Ông nội của Việt, chú Năm, ba Việt đều tham gia qháng chiến chống Pháp Cha bị Tây chặt đầu, mẹ bị trúng pháo của giặc, hững hình ảnh thê thảm đó mãi in sâu trong tâm trí Việt Chính mối thù nhà là động lực tinh thần và tình cảm thúc đẩy chị em Việt anh dũng chiến đấu

+ Giữa trận đánh, Việt bị thương nặng Mất liên lạc với đồng đội, trơ trọi niột thân, chịu đói chịu khát, mình đầy thương tích, Việt vẫn can đảm chịu đựng: "Việt mới thấy chân tay tê dại, khắp người nước hay máu không biết, chỗ ớt sũng, chỗ dẻo quẹo, chỗ khô cứng ( ) Trời tối kì lạ, Việt cho mũi lê di rước, rồi tới hai cùi tay, hai cái chân nhức nhối cho nó đi sau cùng Sau đó Việt 3Ò gấp qua những cái gì nữa Việt không cần biết; quên khắp cả người đang rỉ niáu, quên cả trận địa sắt thép ngổn ngang " -

Trang 3

+ Lúc tỉnh, lúc mê, Việt vẫn ở tư thế săn sàng chiến đấu mỗi khi choàng dậy "Việt day họng súng về hướng đó" "Nếu mày đổ quân thì súng tao còn

đạn", Việt ngầm bảo bọn địch khi nghe tiếng xe bọc thép của nó chạy mỗi lúc một gần

Tỉnh dậy lần thứ tư giữa đêm: sâu thẳm, nghe tiếng súng đồng đội từ nơi xa, Việt vẫn cố gắng bò về hướng đó Việt cũng không ý thức rằng mình đang

bò đi mà "chính trận đánh đang gọi Việt đến"

+ Cuối cùng, đồng đội đã tìm được Việt Dù kiệt sức, Việt vẫn giữ tinh thần

sẵn sàng chiến đấu sinh tử với kẻ thù: "một ngón tay của cậu vẫn còn nhúc

nhích, một viên đạn đã lên nòng và chung quanh cậu, dấu xe bọc thép còn nằm ngang dọc" Hình ảnh người lính bị thương nặng vẫn giữ tư thế chiến đấu đến hơi thở cuối cùng đã thể hiện cao độ tính cách anh hùng của nhân vật

3 Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật:

+ Nguyễn Thi đã miêu tả nhân vật một cách sắc nét từ tính tình, tình cảm

đến tinh thần chiến đấu không bằng những sắc màu tráng lệ mà qua hàng loạt hình ảnh sống thực, hồn nhiên đây cảm động

+ Ngôn ngữ mang đậm màu sắc Nam Bộ Những chỉ tiết về dáng dấp, cử

chỉ, lời nói của nhân vật được miêu tả tỈ mí

+ Truyén phát huy tối đa lời độc thoại nội tâm, những hồi ức khi đứt, khi nối tưởng chừng như rời rạc nhưng thật chặt chẽ theo "dòng ý thức" của nhân vật

III Kết bài

+ Truyện đã khắc họa hình tượng một nhân vậ: tuổi tré anh hùng

+ Việt là nhân vật đại diện cho thế hệ thanh niên miền Nam trong cuộc chiến đấu chống Mĩ cứu nước

Đề 2 Phân tích hai nhân vật Việt và Chiến (Những đưa con trong gia đình- Nguyễn Thi) để thấy được vẻ đẹp tâm hồn của người dân Nam Bộ,

qua đó hiểu được lòng yêu nước, căm thù giặc là sức mạnh tinh thần to lớn của nhân dân ta trong công cuộc chống Mĩ cứu nước

Bài làm

Những đứa con trong gia đình là một trong những truyện ngắn xuất sắc của nhà văn- chiến sĩ Nguyễn Thi Thiên truyện thành công ở nhiều mặt trong đó nổi trội lên là nghệ thuật xây dựng tính cách các nhân vật, đặc biệt là hai chị em Chiến và Việt- hai nhân vật chính của tác phẩm lguyễn Thi đã dành hết

Trang 4

tâm huyết xây dựng no thành những nhân vật văn học đáng nhớ, đầy cá tính,

có lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc, sống bộc trực, hồn nhiên giàu tình nghĩa Họ tiêu biểu cho vẻ đẹp tâm hồn của người dân Nam Bộ Câu chuyện về Những đứa con trong gia đình toát iên ý nghĩa lớn lao, gợi lại không khí của

một vùng đất trong một thời chiến tranh vô cùng khốc liệt

Hai chị em Chiến và Việt cùng sinh ra trong một gia đình chịu nhiều mất mát đau thương do kẻ thù gây ra Ngay từ bé, hai chị em đã chứng kiến cái chết của cha thật tàn khốc: bị giặc bắn chết, chặt đầu bêu giữa chợ Hai chị em đã cùng mẹ đau đớn đến cực độ khi đi đòi đầu ba Chiến và Việt lại cùng chứng kiến cái chết của má: "bị miếng văng trúng, má chết, trái cà nông lép

còn nóng hổi trong rổ" Tất cả điều đó đã tạc vào tâm khảm chị em Việt mối

thù sâu nặng không đội trời chung vơi kẻ thù xâm lược Tuy còn nhỏ tuổi, chí căm thù đã thôi thúc hai chị em cùng một ý nghĩ: phải trả thù cho ba má, và có

cùng rguyện vọng: được cầm súng đánh giặc

Tình yêu thương la vẻ đẹp tâm hồn của hai chị em Tình cảm này được thể hiện sâu sắc và cảm động nhất trong cái đêm chị em giành nhau ghi tên tòng quân và sáng hôm sau trước khi lên đường nhập ngũ cùng khiêng bàn thờ má sang nhà chú Năm: "Nào, đưa ma sang ở tạm bên nhà chú, chúng con đi đánh giặc trả thù cho ba má, đến chừng nước nhá độc lập con lại đưa má về Việt khiêng trước, chị Chiến khiêng bịch bịch phía sau Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ Lần đầu tiên Việt mới thấy lòng mình rõ như thế Còn mối thù thằng Mĩ thì có thể sờ thấy được vì nó đang đè nặng trên vai" Khó mà nói hết được ý nghĩa trong đoạn vàn xúc động này Tác giả đã nói lên hết sức cô đọng về cuộc chiến đấu của chúng ta, về ý nghĩa của việc hai chị em quyết ra đi cầm súng chiến đấu và về tình cảm của mỗi nhân vật

Cả hai chị em đều là những chiết: sĩ gan góc dũng cảm Họ sinh ra trong một gia đình có truyền thống bất khuất Quê hương mấy chục năm trời đầy

bóng giặc, tang tóc đau thương trùm lên mọi gia đình Cha mẹ đều là dũng sĩ nên hai chị em dướng như sinh ra để mà đánh giặc, đánh giặc để trả thù cho ba má, cho gia đình và quê hương, đất nước Đánh giặc là niềm say mê lớn nhất của hai chị em Việt và Chiến cũng là của tuổi trẻ miền Nam trong những

năm tháng ấy: "Hạnh phúc của tuổi trẻ là trên trận tuyến đánh quân thù" Chiến đã nói với em trong đêm thu xếp việc nhà trước lúc ra trận: "Tao đã thưa với chú Năm rồi Đã làm thân con gái ra đi thì tao chỉ có một câu: Nếu giặc còn

thì tao mất, vậy à!" Câu nói mộc mạc, giản dị ấy vang lên thiêng liêng như một lời thể Lời nói của một cô gái mới lớn nhưng đã biểu hiện được ý chí của thế hệ

trẻ lúc bấy giờ

Trang 5

Tuổi rnười bảy, mười tám hai chị em Việt đều rất gây thơ Có lúc, hai chị

em còn giành nhau bắt ếch nhiều hay ít giảnh nhau thanh tích bắn tàu chiến

giặc và giành nhau ghi tên tòng quân Cá: hôn nhiên, ngây thơ vân còn ¡5 lam

trong mỗi người nhưng nhận thức về thù nhà nợ nước, vẽ nghĩa vụ đánh giặc

để giải phóng miền Nam lại vô củng sâu s4:

Tuy có nhiều điểm chung nhưng :nỗ: nhân vật được nha văn thể hiện bảng

những nét riêng hết sức sinh động Trong khi xây dựng nhân vật của Những đứa con trong ga đình, Nguyễn Thị luôn quan tâm đến việc cá thể hóa Cái riêng hòa vào cái chung tạo nên sức sống của nhân vật trong thời đại của họ

và trong lòng độc giả các thế hê dành cho họ

Chiến là một cô gái trẻ mans vóc dang của mẹ: "hai b&p tay tron vo sam đỏ màu cháy nắng thân người to và chắc nịch" Đó là vẻ đẹp của những con

người sinh ra để gánh vác, để chống chọi, để chịu đựng và để chiến thắng

Chưa bao giờ Chiến giống mẹ hơn cái đêm sap xa nha đi bộ đội Phải đến đêm ấy, người ta mới biết một cô Chiến biết Io liệu, toan tính việc nhà thật trọn vẹn trước sau, từ em út, nhà cửa, giường ván ruộng nương đến nơi gửi bàn thờ ba má Chiến lo liệu việc y hệt má (nói nghe in như má vậy) Hình ảnh người mẹ như bao bọc lấy Chiến, từ cái lối nằm với thằng út em trên giường ở trong

buồng nói với ra đến lối hứ một cái "cóc" rồi trở mình Đến nỗi chỉ trong một

khoảng thời gian ngắn ngủi trong đêm, Việt đã không dưới ba lần thấy chị

giống in má, có khác chỉ là ở chỗ chị "không bẻ tay rồi đập vào bắp vế than

mỏi" mà thôi Chính Chiến cũng thấy mình trong đêm ấy đang hòa vào trong mẹ: "Tao cùng đã lựa ý nếu má còn sống chắc má tính vậy, nên tao cũng tính vậy" Nguyễn Thi muốn cho ta hiểu rằng: trong cái thời khắc thiêng liêng ấy, người mẹ sống hơn bao giờ hết trong những đứa con "Cả chị cả em cùng nhớ đến má Hình như má cũng đã về đâu đây Má biến theo ánh đom đóm trun nóc nhà hay đang ngồi dựa vào mấy thúng lúa mà cầm nón quạt? Đêm nay,

dễ gì má vắng mặt"

Hơn Việt chỉ chừng hơn một tuổi nhưng Chiến người lớn hơn hẳn so với

cậu em Chiến có thể bỏ ăn để đánh vần cuốn sổ gia đình Chiến không chỉ

'nói in như má” mà còn học được cách nói "trọng trọng” của chú Năm Nhưng so với thế hệ mẹ thì người con gái ấy là khúc sông sau Khúc sòng sau bao giờ cũng chảy được xa hơn khúc sông trước đó Cái khác má ở Chiến cũng dễ nhận thấy Cái khác ấy không chỉ ở chiếc gương trong túi mà Việt tưởng tượng có thể theo Chiến ra tận ngoài mặt trận, cũng không chỉ ở cái dáng trẻ trung hay tính hay cười Người mẹ, trước nỗi đau mất chồng đã, không cỏ dịp nào

cầm súng Còn Chiến, Chiến đi bộ đội để trả thù nhà với quyết tâm như dao

chém đá: "Nếu giặc còn thì tao mất, vậy à!"

Trang 6

Tinh cach người lớn ở Chiến con the hiện Ở sự nhương nhịn tuy CO 1C

giành nhau với em tranh công bắt ếch, đánh tàu giặc, di tòng quân nhưng cuối cùng bao giờ cô cũng nhường em hết trừ việc đi tòng quân ở đây, lẫn với tính trẻ con là niễm khát khao đánh giặc và tình thương em của người chị, chưa muốn em phải chịu đựng bom đạn nguy hiểm

Nguyễn Thi đã xây dựng nhân vật Chiến vừa có cá tính vừa phù hợp với lứa tuổi, giới tính Chiến là nhân vật được hồi tưởng qua Việt nhưng đã gây

được ấn tượng sâu sắc: một cô gái hồn nhiên, đôn hậu, thương em hết mực,

đảm đang lo toan mọi việc Người đọc bắt gặp một cô gái có phần già dặn trước tuổi Chiến mang dáng dấp của những người phụ nữ Việt Nam như chị Út Tịch, như chính mẹ của chỉ Cũng đúng thôi bởi thời đại của Chiến, cuộc chiến tranh chống Mĩ vô cùng khốc liệt đòi hỏi mỗi thanh thiếu niên sức vươn mình

vụt lớn của Phù Đổng Thiên Vương

Nếu Chiến có dáng dấp một người lớn thực sự thì Việt dường như vẫn giữ nguyên tính cách của một cậu bé Việt được bạn đọc yêu thích trước hết là ở

cái vẻ lộc ngộc, vô tư của một cậu con trai đang tuổi ăn tuổi lớn Chiến nhường

nhịn em bao nhiêu thì Việt hay tranh giành với chị bấy nhiêu Đêm trước ngày

ra đi, Chiến nói với em những lời nghiêm trang thì Việt lúc "lăn kềnh ra ván cười

khì khi”, lúc lại rình "chụp một con đom đóm úp trong lòng tay" Vào bộ đội, Chiến đem theo tấm gương soi còn Việt lại đem theo nột chiếc súng cao su

Nhưng sự vô tư không ngăn cản Việt trở thành một anh hùng Đọc truyện, ta cảm thấy hình như chưa lúc nào Việt hết ngây thơ Nhưng đó là cái ngây thơ của một con người không biết thế nào là khuất phục Ngay từ lúc còn bé tí, Việt đã dám xông vào đá cái thằng đã giết cha mình Khi trở thành một chiến sĩ, mặc dù chỉ có một mìnl với đôi mắt không còn nhìn thấy gì, với hai bàn tay đau đớn, Việt vẫn quyết tâm sống mái với quân thù: "Trên trời có mày, dưới đất có mày, khu rừng này còn có mình tao Mày có bắn tao thì tao cũng bắn được mày" Cứ như vậy, người con trai giản dị ấy thấy việc đi đánh giặc cũng tự nhiên như đi bắt ếch hay bắn ná thun Việt là người đi xa hơn cả trong dòng sông truyền thống Việt chír:h là hiện thân của sức trẻ tiến công

Việt là một thành công đáng kể trong cách xây dựng nhân vật của Nguyễn Thi Tuy còn hồn nhiên và còn bé nhỏ trước chị nhưng trước kẻ thù Việt lại vụt lớn, chững chạc trong tư thế của một người chiến sĩ

Một thành công nữa của Nguyễn Thi khi xây dựng nhân vật là nghệ thuật

khắc họa tâm lí Mạch tâm lí đứt nối theo lúc mê, lúc tỉnh của Việt đã giúp nhân vật hiện lên đầy đủ, phong phú với nhiều chiều, nhiều góc độ Nhà văn đã khéo léo tạo cho tác phẩm một hình thức kể chuyện độc đáo từ đó mở rộng

Trang 7

dan dol tuong duoc miei ta Va ii Sau vao đơi SOng tam hôn nhan Val, tam nói

bật tính cách, phẩm chất nhân vật mà không bị khô khan, lộ liễu

Những đứa con trong gia định thể hiện rõ tài năng Nguyễn Thí trong nhiều

phương diện trong đó có nghệ thuật xây dựng nhân vật Với vốn sông phor.g

phú, sâu sắc, với sự am hiểu tâm li con người Nam Bộ, Nguyễn Thi đã xây

dựng thành công nhiều nhân vật trong đó có Việt và Chiến Họ hiện lên rõ nét, sinh động, vừa có những nét chung tiêu biểu cho cả một thế hệ vừa có những nét riêng biệt, độc đáo Họ là những nhân vật văn học sắc nét để lại những ấn tượng sâu đậm trong lòng độc giả

Đề 3 Nhận xét về nhà văn Nguyễn Thi, có ý kiến cho rằng: "Nguyễn Thi là nhà văn của những người nông dân Nam Bộ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ ác liệt: hồn nhiên, vui đời, bộc trực nhưng căm thù ngùn ngụt đổi với quân cướp nước- những con người vô cùng gan góc, dường như sinh ra để cầm súng giết giặc, sẵn sàng chết vì quê hương minh, vi đồng bào mình" Qua truyện ngắn Những dua con trong gia đình, hãy làm sáng tỏ nhận định trên Bài làm

Chúng ta đã được đọc rất nhiều tác phẩm của Nguyễn Thì viết về đề tài

người nông dân Nam Bộ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ Trong các tác phẩm ấy, Nguyễn Thi đã xây dựng được những hình ảnh tiêu biểu về người nông dân Nam Bộ trong cuộc kháng chiến Họ đều "hồn nhiên, vui đời, bộc trực, nhưng căm thù ngùn ngụt với quân cướp nước những con người vô cùng

gan góc, dường như sinh ra để cầm súng giết giặc sắn sàng chết vì qu.: hương

mình, v: đồng bào mình"

Nguyễn Thi sinh ra ở Hải Hậu (Nam Định), nhưng có mối duyên ràng buộc

với vùng đất Nam Bộ và trở thành cây bút nói lên tiếng nói tâm tình của miền

nắng gió Sau những năm tháng lăn lộn ở Sài Gòn kiếm sống, được tập kết ra Bắc, rồi lại trở vào Nam sát cánh cùng nhân dân Nam Bộ trong cuộc kháng

chiến, Nguyễn Thi đã có một vốn: hiểu biết sâu sắc, có sự đồng cảm và gắn bó

máu thịt với vùng đất sông nước này

Truyện Những đứa con trong gia đình kể về sự tiếp nối của nhiều thế hệ khác nhau trong một đại gia đình, cùng một chí nguyện đánh giặc, hết giặc

Trang 8

"háp đến giặc Mĩ Thể hệ trước hết là ba má của Chiến, Việt, và chú Năm, sau ló tà chị em Chiến và Việt Ở mỗi thế hệ đều ghi dấu ấn riêng vào truyền

hống của gia đình

Những đứa con trong gia đình ấy, đầu tiên: 14 va, ma, chu Nam Người còn,

\gười mất, rhưng họ chính là đại diện cho truyền thống đẹp đẽ của cha ông Trong gia đình ấy, nhiều người đã chết vì bị giặc giết, còn lai chú Năm- nột người "đi đây đi đó nhiều", và đặc biệt là "cũng ham sông ham bên" Chú \ăm chính là cuốn gia phả sống của gia đình, là đại diện cho truyền thống gia Tình đánh giặc

Trong cả truyện, chỉ có chú Năm !à hay hò nhất Chú Năm hò không hay,

Gi vì "giọng hò ấy đã đục và tức như gà gáy", mỗi khi chú cất giọng thì chị em 2hiến đều bịt miệng cười Mỗi khi cất giọng "đôi mắt chú mở to đọng nước, thìn thẳng vào mắt Việ*, đầu chú lắc lu, nhắn nhủ, làm như Việt chính là nơi cụ hể để chú gửi gắm những câu hò đó Va chú chỉ cất giọng hò khi "chú kể sự ích gia đình và cuối câu chuyện thế nào chú cũng hò lên mấy câu, những câu

Yói về cuộc đời cơ cực của chú và những chiến công của đất này" Theo tiếng 1Ò của chú, khi thì Việt biến thành tấm áo vá quàng hoặc con sông dài cá lội sủa chú, khi thì Việt biến thành người nghĩa quân Trương Định, ngọn đèn biển 3ò Công hoặc ngôi sao sáng ở Tháp Mười" Qua những hình ảnh như "tấm vá

1uàng", "sông dài cá lội” trong câu hò, người nghĩa quân Trương Dinh, ngọn đèn biển Gò Công ấy đã nhác nhở con cháu nhớ về ngọn nguồn, về hồn thiêng

sông núi của cha òng bốn nghìn năm nay

Cùng với tiếng hò, chú Năn còn tạo nên ấn tượng cho người đọc bởi chỉ

tiết: chú có một cuốn sổ- đó là biên niên sử của cả gia đình Cuốn sổ đặc biệt

ấy lại được ghi bằng một thứ chữ cũng đặc biệt không kém "Chữ chú lòng chòng vì hồi đi đánh Tây, chú mới được học" Cuốn sổ còn đặc biệt vì nó được

chép bằng lời văn mộc mạc, nó ghi lại cả việc "thím Năm bị bắn bể xuồng khi

*ọc lá chuối", chết còn mặc quần mới, trong túi còn hai đồng bạc", hay chuyện

ông nội ra nằm giàn bò bị lính bắn chết Rồi cặn kẽ hơn nữa, ngày bà nội bị

chung đánh: chính xác, cặn kẽ đến mức đánh ba roi chú gọi đấy là những việc "thon mon", nhưng đó chính là những bằng chứng xác thực nhất về nợ máu của kẻ thù đối với vùng đât và con người chấn này Cuốn sổ ấy, với chú Năm là một bảo vật, chú cất giữ rất kĩ càng, để truyền lại cho các thế hệ sau

Bên cạnh chú Năm là má của Chiến và Việt, một người phụ nữ mà cả cuộc

đời gianh che chồng con và cho cách mạng Đó là một người mẹ có vẻ đẹp niạnh mẻ "Cái gáy đỏ, đôi vai lực lưỡng, chiếc nón rách, tấm áo bà ba đẫm mồ

Trang 9

hôi " Chồng hoạt động cách rìang, bị bắt, bị chặt đầu nhưng má cố kìm nén

không để rơi nước mắt: "Chiều hôm ấy, về tới nhà má mới khóc Bao nhiêu

năm sau đó cũng vậy, lúc nào nói đến chuyện trên, má cũng không khóc” Mà

nếu có lệ ứa ra thì "má chỉ nằm khóc chứ không kể lể chi hết" "Ba mày bị Tây chặt đầu, tao cứ đi theo cái thằng xách đầu mà đòi Đi từ ấn trong đến ấp

ngoài, nó qua sông tao cũng qua, nó về quận tao cũng tới Một tay tao bồng em mày, một tay cắp rổ " Câu chuyện về cái chết của người thân yêu trong

gia đình cũng được kể bằng các giọng thật hồn nhiên Sự yêu thương, tình nghĩa đối với người phụ nữ ấy cũng được thể hiện một cách đau đớn, và mạnh mẽ dường ấy Một người vợ tay bồng con, tay cắp rổ đi theo giặc để đòi đầu chồng Một người mẹ dám hiên ngang không ai sinh ra là để đương đầu với hiện thực khốc liệt của xứ này Nguyễn Thi đã tạo nên một hình tượng bình

thường mà rất lạ về người mẹ mộc mạc, chất phác, mạnh mẽ ở một vùng đất có quá nhiều thử thách khốc liệt

Người mẹ ấy, cuối cùng cũng ngã xuông vì bom đạn của kẻ thù, của chiến tranh tàn bạo Truyền thống của gia đình lại được bồi thêm một dòng máu

nóng của tinh thần chống giặc ngoại xâm

Trong thế hệ hiện tại của gia đình có Chiến và Việt- những đứa con nối

tiếp truyền thống vẻ vang của gia đình Chiến có vóc dáng giống mẹ: "hai bắp tay tròn vo sạm đỏ màu cháy nắng", và thân hình thì "to và chắc nịch" Chiến

không chỉ giống mẹ ở hình thức bên ngoài mà còn ở cả tính các!: mạnh mẽ, xốc vác Nói đến giống má, thì không có chỗ nào Chiến giống má như cái đêm hai chị em bàn tính việc nhà để đi bộ đội Từ câu nói khẳng khái với chú Năm: "Đã làm thân con gái ra đi thì tao chỉ có một câu: Nếu giặc .n, thì tao mất, vậy à", đến những tính toán để lo sao cho chu đáo việc nhà; từ việc gửi bàn thờ má, thằng út sang nhà chú Năm cho đến việc chỉ bộ mượn nhà, bàn ghế để

mở lớp học; từ việc hôm nay, chị Chiến cũng ở nằm ở buồng trong với thằng út

nói ra cho đến cái "cóc" rồi trở mình Đến nỗi có tới ba lần Việt thấy chị Chiến giống y như má Chính chị Chiến đêm nay dường như đang hoà vào trong mẹ:

"Tao lựa ý nếu má còn sống, chắc má cũng tính vậy" Trong cái thời điểm linh

thiêng ấy, người mẹ hiện diện rõ nét nhất trong những đứa con của mình: "Hình như má cũng đã về đâu đây Má biến thành đom đóm trên nóc nhà hay đang

ngồi dựa vào mấy thúng lúa cầm nón quạt"

Chiến giống má, đó là điều không ai phủ nhận, nhưng trong dòng cháy của dòng sông gia đình, chị là khúc sông sau, mà khúc sông sau bao giờ cũng thế cũng đi xa hơn, chảy xa hơn Chiến khác mẹ không phải là ở chiếc gương ở

Trang 10

VOHIĐ tub tila VOY (CUOI IQ (UỤIIQ CUđ VIG(, HO tICO UNO Ta tall Cre WUONG

cũng không phải là cái dáng trẻ trung "kẹp một nhúm tóc mai bỏ vào miệng",

hay tính thích cười Người mẹ trước nỗi đau mất chồng chỉ biết kìm nén, nuốt

vào sâu thẳm tâm hồn những đau đớn mất mát Còn Chiến: Chiến đi bò đội để trả thù nước, đòi nợ nhà với một quyết tâm sắt đa: "Tao đã thưa với chú Năm

rồi Đã là thân cor gái ra đi thì tao chỉ có một câu: Nếu giặc còn thì tao mất, vậy à" Với r.gười con gái ấy, yêu tương gắn liền với căm thù, và tình cảm ấy biến thành những hành động cụ thể là: giết giặc, cứu nước Đó là lời thề sắt đá, là quyết tâm của cô gái trẻ, như chân :í sống đau khổ nhưng hào hùng của cả

một thời đại

Nhân vật trung tâm của truyện là Việt, cậu em trai còn mang nhiều nét tính

cách trẻ con nhưng cũng là một đứa con rất đỗi tự hào trong gia đình có truyền

thống đánh giặc

Nét nổi bật trong hình ảnh của Việt tạo nên ấn tượng trong lòng người đọc

đó chính là cái vẻ "tộc ngộc", vô tư của một cậu con trai đang tuổi ăn tuổi lớn

Chiến nhường nhịn bao nhiêu thì Việt lại hay tranh giành bấy nhiêu Việt tranh

với chị từ việc ai bắt được ếch nhiều hơn để mỗi lần chú Năm lại phải đứng ra

để phân xủ, cho đến việc ai được đi bộ đội trước Trong cái đêm trang trọng trước khi đi bộ đội, mặc cho chị Chiến sắp xếp, tính toán, Việt lúc thì "lăn kềnh ra ván cười khì khi", lúc lại chụp một con đom đóm trong bàn tay" Với cậu, đi bộ đội là mục đích lớn nhất đã được thoả mãn thì bây giờ tất cả những việc khác dường như không đáng để lưu tâm Cậu còn mang tính cách trẻ con ngay khi đã vào bộ đội Chị Chiến mang đi cái gương, vật tuỳ thân của người con gái, thì Việt đi bộ đội nhưng lại mang một ná thun - một trò chơi của tuổi thơ

Bên cạnh những thành công trong việc xây dựng những tính cách điển hình của người nông dân Nam Bộ, truyện ngắn này còn có một thànn công đặc

sắc trong việc lựa chọn cách kể chuyện mà chúng ta thường gọi là nghệ thuật

tự sự Câu chuyện về gia đình được thuật lại khơng phải: hồn tồn theo trật tự thời gian tuyến tính mà chủ yếu là theo nhịp dòng hồi tưởng đứt đoạn của Việt

khi Việt tỉnh dậy rồi lại ngất đi vì bị thương Nguyễn Thi đã ý thức được điểm

mạnh của lối trần thuật này Nó có thể xố nhồ những giới hạn của không gian và thời gian, nó có thể đi từ hiện tai về quá khứ trong dòng hồi tưởng của nhân vật

"Chang han, khi Việt tỉnh dậy lần thứ hai "lúc trời đã lat phat mua Tiếng

máy bay tắt hẳn, chỉ còn hơi gió Iznh lùa trên má Ếch nhái kêu dậy lên" Tiếng

kêu của con ếch nhái.dẫn Việt trở về với kỉ niệm của những ngày chưa đi bọ

Trang 11

eee eee ee EE TE GOO EE EOE EE eee a ee

Cười từ lúc đi cho đến lúc về Từ những tiếng ếch của đêm mưa, dòng hồi tưởng của nhân vật cứ miên man Các nhân vật cứ thế xuất hiện, rất tự nhiên

Cậu con trai mang cái vẻ lộc ngộc, vô tư đáng yêu ấy dám xông vào đá cái thằng đã giết cha mình Lớn hơn một chút, Việt đã bắn cháy tàu của Mỹ trên

sông Định Thuỷ, mà theo lời của chú Năm, để công bằng chú đã ghi tên cả nai

chị em trong chiến công đó Đến khi đi bộ đội, bị thương, bị lạc đồng đội một mình giữa chiến trường êm ắng, bị thương vào mắt, hai bàn tay đau đớn, như Việt vẫn quyết tâm sống mái với kẻ thù: "Trên trời có mày, dưới đất có mày, khu

rừng này còn có mình tao Mày có bắn tao thì tao cũng bắ: được mày" Việt

không chịu lùi bước, không chịu thất bại, mỗi khoảnh khắc đều là ý thức đương đầu sống chết với kẻ thù Việt giản dị, tự nhiên như cánh đồng nước, con sông,

cây cầy của xứ sở này Vậy nên dù là đánh giặc hay đi bắt ếch hoặc bắn na thun

trong vườn chim, tất cả đều hồn hậu, chất phác, bình dị

Những đứa con trong gia đình là câu chuyện của một gia đình cụ thể của đồng bào Nam Bệ, nhưng qua đó tác giả đã khái quát được không khí của cả một thời đại, một dân tộc trong hai cuộc kháng chiến trường kì chống Pháp va chống Mĩ Ở đây, con người đã thích nghi với hoàn cảnh chiến trường, và điều đáng quý là họ không bao giờ chịu khuất phục, dẫu có phải hi sinh nhiều thế

hệ nhưng vẫn một lòng một dạ kiên trung, quyết đánh giặc đến hơi thở cuối

cùng

Qua sự hồi tưởng của nhân vật, gợi lại những câu chuyện đời thường của một gia đình có truyền thống đánh giặc, Nguyễn Thi muốn phản ánh và ngợi ca

tinh thần bất khuất, truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc

ta nói chung và đồng bào Nam Bộ nói riêng Trong tác phẩm, truyền thống ấy

được thể hiện một cách đặc trưng qua tính cách của những người nông dân

Nam Bộ trong cuộc chiến ác liệt chống giặc Mi- họ "hồn nhiên, vui đời, bộc trực nhưng căm thù ngùn ngụt đối với quân cướp nước- những con người vô cùng

gan góc, dường như sinh ra để cầm súng giết giặc, sẵn sàng chết vì quê hương

mình, vì đồng bao minh"

Trang 12

Rung xa nu

Nguy2n Trung Thành

Đề 1 Tính sử thi và cảm hứng lãng mạn trong truyện ngắn Rừng xả

nu của Nguyễn Trung Thành

Dàn bài

I Mở bài

+ Giới thiệu tác phẩm _

+ Nhận xét khái quát: Tinh sử thi và cảm hứng lãng mạn được biểu hiện trên mọi phương diện: bối cảnh, thế giới nghệ thuật, kết cấu, hệ thống nhân

vật, hình tượng, các thủ pháp nghệ thuật, ngôn ngữ,

ll Thân bài

1 Giải thích thế nào là tính sử thi và cảm hứng lãng mạn?

+ Tính sử thi: Đặc điểm những sáng tác dựa trên nền tảng là ý thức cộng đồng Người anh hùng vừa mang khát vọng của dân tộc vừa mang tư iưởng lớn của thời đại

+ Cảm hứng lãng mạn: Vẻ đẹp của ií tưởng, của những điều cao cả vĩ ở: i,

lớn lao được ngợi ca bằng bầu nhiệt huyết mê say, bằng niềm tin, lòng lạc quan phơi phới

F'tiag xa nu la tac pham mang đậm tính sử thi và cảm hứng lãng mạn céch

mạn

2 Bối cảnh lịch sử của Rừng xà nu là một bối cảnh mang tính sử thi và

cảm hứng lãng mạn Đó là cuộc chiến tranh chống Mi cứu nước

3 Kết cấu tác phẩm: lai mảng sáng- tối, hai phe địch- ta Cốt truyện căng ra trong xung đột một mất một còn giữa dân tộc ta và kẻ thù xâm lược Đó là kết ‹ ấu đậm chất sử thi

1 Hệ thống hình tượng:

a) Hình tượng rừng xà nu đau thương mà anh dũng b) Hình tượng nhân dân anh hùng

5 Hệ thống nhân vật:

a) Về phía địch: nhà văn tô đậm tội ác, sự tàn bạo (tiêu biểu là thằng Dục)

Trang 13

b) Về phía ta: Nhà văn xây dựng hệ thống nhân vật gồm nhiều thế hệ, các

nhân vật đều bị hút về vấn đề vận mệnh dân tộc để từ đó bộc lộ phẩm chất

anh hùng (phân tích các nhân vât: cụ Mết, Dít, vợ chồng Tnú, Heng)

5 Giọng điệu tác phẩm: giọng kể của già làng (cụ Mết) mang âm hưởng sử thi hào hùng HÍ Kết luận + Rửng xà nu được khai sinh trên mảnh: đất của những thiên anh hùng ca Tác phẩm mang đậm tính sử thi và cảm hứng lãng mạn + Rừng xà nu mang lại giá trị thẩm mĩ riêng, có sức âm vang đến hôm nay và mai sau Bài làm

Nhận xét về tiểu thuyết Đất nước đứng lên và truyện ngắn Rửng xà nu của

Nguyễn Trung Thành, các nhà nghiên cứu văn học uá thống nhất rằng: có thể

coi đây là những bản anh hùng ca mang đậm tíni sử thi và cảm hứng lãng mạn

về cuộc chiến đấu của nhân dân Tây Nguyên, nói rộng ra là về hai cuộc chiến

tranh nhân dân kì diệu của dân tộc ta Tính sử thi và cảm hứng lãng mạn của

truyện ngắn Rừng xả nu được biểu hiện trên mọi gương diện từ bối cảnh hiện thực khách quan mè tác phẩm phản ánh đến thế giới nghệ thuật trong tác phẩm, từ kết cấu đến hệ thống hình tượng, hệ thống nhân vật, từ các thủ pháp

nghệ thuật đến ngôn ngữ, giọng điệu

Khái niệm sử thi xuất hiện từ thời cổ đại với những áng tử thi bất hủ của nhân loại nhu: /-li-at, O-di-xé (Hy Lap), Ramayana, Marabrahata (An Độ), Ở

Việt Nam, Tây Nguyên là vùng đất được coi là cái nôi của sử thi mà tiêu biểu là Trường ca Đam San Sử thi ra đời trong thời kì hình thành các bộ tộc và các bộ

tộc phải đấu tranh đẻ tồn tại va phát triển Do đó, tính cộng đông là đặc điểm

nổi bật của sử thi Người anh hùng trong các bô sử thi thường mang sức mạnh và khét vọng của cả cộng đồng

khuynh hướng sử thi hiện đại không phải là một khái niệm thể loại mà là đặc điểm của văn học sáng tác trên nền tảng của ý thức cộng đồng xuất hiện vào thời kì đất nước có chiến tranh chống ngoại xâm Người anh hùng vừa mang tầm vóc, khát vọng của cả dân tộc vừa man° tư tưởng lớn của thời đại

Cảm hứng lãng mạn là cảm hứng gắn liền với tính sử thi Chủ nghĩa lãng

mạn xuất hiện ở phương Tây và tràn sang Việt Nam vào dau thé ki XX Cảm hứng lãng mạn trong văn học sa: Cách mạng tháng Tám là cảm hứng mạn cách mạng Cảm hứng lãng mạn nâng suy nghĩ, tình cảm, tâm hồn con người vượt lên trên hiện thực khốc liệt bằng niềm tin, lòng lạc quan phơi phới Vẻ đẹp

Trang 14

của lí tưởng và vẻ đẹp của những điều cao cả, vĩ đại, lớn lao được ngợi ca bằng

bầu nhiệt huyết mê say Cảm xúc là một yếu tố không thể thiếu trong bút pháp lãng mạn Bên cạnh đó, lối kết cấu trùng điệp, tính tương phản, cũng được

khai thác triệt để

Văn học có thể nói đến những mất mát hi sinh nhưng tính sử thi và cảm hứng lãng mạn đã nâng đỡ tạo nên chất bi tráng lẫm liệt

Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành là một truyện ngắn mang đậm tính sử thi và cảm hứng lãng mạn bởi trước hết tác phẩm đề cập đến vấn đề liên quan tới vận mệnh cả cộng đồng, cả dân tộc Tác phẩm ra đời trong thời kì khó

khăn của cách mạng song với tất cả những gì mà tác giả thể hiện, ta hoàn toàn

có thể tin vào thắng lợi tất yếu của dân tộc

Rừng xà nu là câu chuyện về đời tư của một người (Tnú) được kể trong

một đêm, cái đêm "cũng dài như đời một con người" Nhưng ý nghĩa khái quát của Rừng xà nu lại không chỉ là chuyện của một đời người, nó là chuyện của

một thời, một nước Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơ-ne-vơ được

kí kết, đất nước chia làm hai miền Kẻ thù phá hoại hiệp định, khủng bố, thảm

sát, lê máy chém đi khắp miền Nam Cách mạng rơi vào thời kì đen iối Xét về

vật chất, đây là một cuộc chiến không cân sức Khát vọng thống nhất đặt ra

nhiều câu hỏi mà câu trả lời phải bằng thực tế, bằng máu của các thế hệ Rừng xà nu được Nguyễn Trung Thành viết ra để khẳng định chân lí: phải dùng bạo

lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng "Chúng nó cầm súng, mình phải cầm giáo" Đó là lời cụ Mết nhưng đó là một cụ Mết "trông kì ảo như một anh hùng trong các bài hát dài hát suốt đêm" Đó là lời của cội nguồn, là phán quyết thiêng của lịch sử Đó cũng chính là chủ đề, là cảm hứng chủ đạo của tác phẩm Chủ đề và cảm hứng chủ đạo này mang đậm tính sử thi và cảm hứng lãng mạn, nó chi phối từ nội dung đến bút pháp, từ kết cấu đến hệ thống hình tượng, nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu

Chủ đề chính trị tạo nên hai mảng sáng - tối trong kết cấu thiên truyện

Rừng xà r.u là sự lồng quyện hai cuộc đời: cuộc đời Tnú và cuộc đời làng Xô

Man Hai cuộc đời ấy đều đi từ bóng tối đau thương ra ánh sáng của chiến đấu và chiến thắng, đi từ hai bàn tay không đến hai bàn tay cầm vũ khí đứng lên dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng

Cốt truyện Rừng xà nu căng ra trong xung đột quyết liệt một mất một còn

giữa một bên là nhân dân, một bên là kẻ thù Mĩ - Diệm Xung đột ấy đi theo tình thế đảo ngược mà thời điểm đánh dấu là lúc ngọn lửa của lòng căm thù ngùn ngụt cháy trên 10 đầu ngón tay Tnú

Trang 15

Âm hưởng sử thi và cảm hứng lãng mạn chi phối hệ thống hình tượng, từ cách chọn đến cách xây dựng hình tượng Hình tượng nổi bật xuyên suốt tác

phẩm là hình tượng cây xà nu, rừng xà +' Đé là một hình tượng đau thương

mà bất khuất, một hình tượng thiên nhiên được đặt trong thử thách của lửa đạn chiến tranh và là biểu tượng cho con người, cho cộng đồng Câu văn mở đầu tác phẩm: "Làng ở trong tầm đại bác" đã mở ra một không khí căng thẳng của một cuộc đụng đầu lịch sử đầy quyết liệt Cã¿ mở đầu gợi ra sự tàn sát, sự đau thương của "làng" Rừng xà nu cũng được đặt trong không khí căng thẳng ấy: "đạn rơi cả vào cánh rừng xà nu cạnh con nước lớn" Rừng xà nu cũng là đối tượng của sự hủy diệt nên hình tượng thiên nhiên này cũng được nâng lên với tầm vóc sử thi hùng tráng Rừng sát cánh với làng, cây cùng với con người hiên ngang trong cuộc đụng đầu lịch sử vừa khốc liệt vừa bất khuất

Xà nu là hình tượng bao trùm, là mạch sống, mạch hồn của tác phẩm

Dáng nét xà nu kiêu dũng, mầm sống căng ngọt, nồng nàn "Cả rừng xà nu hàng vạn cây không cây nào là không bị thương, chỗ vết thương, nhựa ứa ra tràn trề, thơm ngào ngát, long lanh nắng hè gay gắt", "một cây ngã, bốn năm

cây con mọc lên, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời" Rừng xà nu bộc lộ một sức sống mãnh liệt, một vẻ đẹp hùng tráng, man dại đậm tố chất núi rừng đại ngàn Tây Nguyên Không một thứ bom đạn nào có thể tàn phá, hủy diệt

rừng cây căng đầy sức sống và kiêu dũng bất khuất đó

Xà nu là một phần không thể thiếu được trong đời sống dân làng Xô Man Ngọn lửa xà nu cháy trong mỗi bếp nhà, cháy trong đống lửa lớn của nhà ưng Xà nu tham dự vào các sự kiện trọng đại của làng Lửa xà nu cháy rần rật trong

đêm mưa gió, soi cho dân làng vào rừng lấy giáo mác Ngọn lửa trên 10 đầu

ngón tay Tnú châm dậy ngọn lửa căm hận của dân làng Xô Man Lửa xà nu trong đêm đồng khởi ào ào rung động Trong sức mại.h quật cường và bất khuất, cây và người luên chiếu ứng, tỏa sáng, làm đẹp lẫn nhau Cây ham ánh sáng cũng như con người yêu chuộng tự do Các thế hệ cây cũng như các thế hệ dân làng Xô Man trước bao đau thương không bao giờ gục ngã Hình tượng

xà nu chính là một ẩn dụ, biểu tượng cho vẻ đẹp của con người trong chiến tranh khốc liệt, biểu tượng cho lòng tự hào kiêu hãnh và biểu tượng cho sự

trường tồn, bất diệt Không phải ngẫu nhiên mà nhà văn đã dùng hình tượng này để mở đầu và kết thúc tác phẩm: "Đứng trên đồi xà nu trông ra xa, đến hết

tầm mắt, cũng không thấy gì khác ngoài những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời”

Hình tượng xà nu là một thành công của sự sáng tạo nghệ thuật Nhà văn đã sử dụng biện pháp nhân hóa như một biện pnáp tu từ chủ đạo để đặc tả hình

tượng, vận dụng bút pháp lãng mạn để tô đậm ý nghĩa biểu tượng, lối tương

Trang 16

phản để tạo cho hình tượng tính bi tráng lẫm liệt Rừng xà nu đã rời số phận của tự nhiên để sống với số phận cộng đềng, số phận dân tộc

Âm hưởng sử thi chi phối việc xây dựng hệ thống nhân vật Hệ thống nhân vật chia làm hai tuyến thiện- ác tương phản gay gắt bộc lộ những xung độ! quyết liệt

-Về phía địch, tiêu biểu là thằng Dục, bên cạnh nó và đằng sau nó là cả

một lũ ác ôn tay sai Nhà văn đã t6 dam cai ac, cai tan bao (nhat la đoạn

chúng tra tấn mẹ cun Mai) để khẳng định tinh tất yếu của sự nổi dậy cầm vũ

khí của dân làng Xô Man

Về phía ta, tác giả xây dựng một hệ thống nhân vật gồm nhiều thế hệ Các

thế hệ đều bị hút về vấn đề vận mệnh dân tộc để rồi từ đó mỗi nhân vật đều hộc lộ phẩm chất anh hùng

Cu Mết "quắc thước như một cây xà nu lớn" là niện thân cho truyền thống

thiêng liêng, biểu tượng cho sức mạnh tập hợp để nổi dậy đồng khởi Cụ là

truyền thếng hào hùng của cộng đồng Trong lồng ngực "căng như một cây xà nu lớn", trong giọng nói "ồ ồ vang dội" là tiếng của cội nguền, của rừng núi, của lịch sử Lời cụ là lời sấm truyền sử thi Mỗi lời nói của cụ Mết đều như một lời phán quyết của lịch sử trong đó vừa có sức âm vang của truyền thống vừa có sức mạnh hào hùng của thời đại

Dit mang vẻ đẹp vững chãi và đầy bản lĩnh, vẻ đẹp của sự bất khuất, Chỉ

vài nét tuổi thơ của Dít cũng đủ để ta thấy cả một nghị lực phi thường Tấm

thân mảnh dẻ bên cạnh bầy giặc dữ và những tiếng nổ liên tiếp chát chúa của những viên đạn sượt qua tóc, dưới chân, tưởng có thể gục ngã trong phút chốc Nhưng không, Dít không khóc Đôi mắt bình thản vẫn nhìn thẳng vào kẻ thù như thách thức Dit đã lớn rất nhanh trong bản lĩnh, trong nhận thức Dường

như cuộc chiến khốc liệt này đòi hỏi mỗi người phải có sức trỗi dậy của Phù

Đổng Thiên Vương Dít là hiện thân của những gì cao đẹp Trong Dít có Mai

của thời trước và có Dít của hôm nay Vẻ đẹp của Dít là vẻ đẹp của sự kiên

địnn vững vàng trong bão táp chiến tranh

Tiêu biểu sống động nhất cho phẩm chất anh hùng của dân làng Xô Man

là Tnú Cuộc đời Tnú gắn liền với cuộc đời làng Xö Man Âm hưởng sử thi chi

phới tác giả trong khi xây dựng nhân vật này Tnú có cuộc đời tư nhưng không được quan sát từ cái nhìn đời tư Tác giả xuất phát từ vấn đề cộng đồng để phản ánh đời tư của Tnú Ngay từ khi còn rất nhỏ, Tnú đã bộc lộ tí.ih cách của một anh hùng: gan góc, táo bạo và đầy quả cảm Mặc cho địch khủng bố dã

man, chặt đầu những người đi nuòi cán bộ để thị uy, đe dọa, Tnú và Mai vẫn đi đầu trong công việc nguy hiểm này Có những lần đi liên lạc (đưa thư) bị giặc

Trang 17

bắt, Tnú đã không khai lại còn yêu cầu giặc cỏi trói để rảnh tay chỉ vào bụng mình tuyên bố: "Cộng sản ở đây này" và chấp nhận sự tra tấn của kẻ thủ

ở Tnú, tỉnh cảm yêu thương và lòng căm thù đều rất rạch ròi và trcng

sáng, được bộc lộ một cách trung thực, không có sự giằng xé nội tâm, tư tưởng Khi học chữ, thua Mai, Tnú tự trừng phạt mình, "cân da đập vào đầu khiến

máu chây ròng ròng" Cụ Mết đã nói về Tnú: "Đời anh khổ nhưng bụng anh sạch như nước suối làng" Tnú yêu con người yêu mảnh đất quê nương và căm thù cái ác, sự tan bạo Mối tình của Tnú và Mai la một mối tình đẹp Hạnh phúc của họ cũng đẹp như trăng rằm trên đỉnh Ngọc Linh Nhưng kẻ thù tàn bạo đã cướp đi hạnh phúc của họ, đã tra tấn đến chết vợ con Tnú Tnú phải chứng kiến tất cả cảnh mẹ con Mai bị tra tấn dã man Đoạn văn diễn tả sự bất lực và lòng căm thù của Tnú trước cái chết của vợ con là một đoạn văn gây ấn tượng manh và tràn đầy cảm xúc

Số phận của người anh hùng gản liền với số phận cộng đồng Chân lí cách

mang là chân lí đi ra từ máu và nước mắt của mỗi con người mà cuộc đời Tnú

là bằng chứng sống cho quy luật nghiệt ngã ấy Từ cuộc đời Tnú và cuộc đời

làng Xô Man, một điều tất yếu phải đến: "Chúng nó cầm súng, ta phải cầm

giáo" Kết luận như dao chém đá của cụ Mết mở ra một trang mới cho làng Xô

Man và cuộc đời Tnú Đó là sự nổi dậy đồng khởi làm rung chuyển núi rừng

Câu chuyện về cuộc dời một con người trở thành câu chuyện một thời, một nước

Hình ảnh đôi bàa tay Tnú là một hình ảnh nghê thuật giàu ý nghĩa và có sức ám ảnh Bàn tay ấy cũng có một lịch sử, một cuộc đời Đó là bàn tay trung thực tình nghĩa khi còn lành lăn, bàn tay cầm phấn viết những chữ cái đầu tiên, bàn tay cầm đá đập vào đảu tự trừng phạt vì tội học dốt, bàn tay tự đặt vào bụng tuyên bố với giặc: cộng sản ở đây, Đó là đôi bàn tay khi lớn lên đã hồi

hộp cảm tay Mai lúc họ gặp nhau trong lần Tnú vượt ngục trở về Bàn tay Tnú

là bàn tay của người lao động, bàn tay nâng niu chiều chuộng vợ con, Nhưng cũng đôi bàn tay ấy khi chưa cầm vũ khí đã bị tra tấn một cách dâ man Mười đầu ngón ta Tnú bị quấn giẻ và tẩm nhựa xà nu đốt cháy Những ngón tay Tnú

trở thành những ngọn đuốc đốt lên gon lửa căm thù, ngọn lửa chiến đấu của

dân làng Xô Man Mười ngón tay Tnú, ngón nào cũng bị cụt một đốt trở thành chứng tích của tội ác mà kẻ thù đã gây ra trên mảnh đất nảy Song cũng chính từ đôi bàn tay ấy, Tnú đã cầm súng bóp cò tiêu diệt kẻ thù, bóp chết thằng

Dục, trả nợ máu cho vợ con và cho đồng bào mình

Như vậy, câu chuyên về cuộc đời Tnú đã mang ý nghĩa cuộc đời: một dân tộc Nhân vật sử thi của Nguyễn Trung Thành gánh trên vai sứ mệnh lịch sử to lớn

Trang 18

Tác phẩm chịu sự chỉ phối chặt chẽ của âm hưởng sử thi Nguyễn Trung

[hành đã chọn được một giọng điệu đắc địa: giọng kể của già làng- cụ Mết

Tac gia dat lời kể trong một không gian đặc biệt: ngoài xa, rừng đại ngàn im

íng, trong nhà ưng, dân làng im lặng lắng nghe lời cụ Mết vang, trầm, trang \ghiém cất lên giữa đại ngàn Tây Nguyên như lời phán truyền của lịch sử Âm

tưởng lời cụ Mết phẳng phất lối kể "khan" Tây Nguyên Sử dụng hình thức kể khan" làm nghệ thuật kể chuyện, nhà văn đã tạo được bầu không khí bàng

›ạc bao phủ trang văn của mình làm nổi bật hình tượng người anh hùng kết inh sức mạnh cộng đồng và truyền thống lịch sử dân tộc

Bổ sung cho giọng điệu sử thi là độ căng sử thi Tồn bộ khơng khí lịch sử một giai đoạn đầy đau thương, bị tráng được tác giả "ép" trong một thời gian

gắn "Chỉ trong một đêm Tnú trở về sống với buôn làng mà mở ra cả một

1uãg đường dài của cách mạng, của nhân dân, đất nước từ đau thương đến lồng khởi vĩ đại" (Phong Lê) Đó là độ hàm súc đặc biệt tạo nên sức chứa lớn sủa một thiên truyện ngắn mang âm hưởng sử thi và cảm hứng lãng mạn

Rừng xà nu được khai sinh trên mảnh đất của những thiên anh hùng ca nổi iếng như Đam San, Xinh Nhã, lại ra đời trong bối cảnh của một cuộc đụng độ- quyết liệt giữa dân tộc ta với đế quốc Mĩ nên như một lẽ tự nhiên, tác phẩm mang đậm tính sứ thi và cảm hứng lãng mạn Điều đó đã làm cho Rừng xà nu só mật giá trị thẩm mĩ riêng và cùng với những bản anh hùng ca bất hủ của dân tộc Tây Nguyên, Rừng xả nu có sức âm vang tới hôm nay và mai sau

Đề 2 Hình tượng cây xà nu trong truyện ngan Rung xa nu cua | Nguyén Trung Thanh

Bai lam

.Đọc truyện ngắn Rửng xà nu của Nguyễn Trung Thành, Một tác phẩm ra

đời trong bão táp đấu tranh chống đế quốc Mĩ của nhân dân ta, ai cũng nhận

thấy âm hưởng sử thi thấm đẫm trong từng lời, từng chữ Tính sử thi đã chi phối từ nội dung đến bút pháp, từ kết cấu, giọng điệu đến hệ thống nhân vật Đặc

biệt, hình tượng xà nu là hình tượng bao trùm mang đậm tính sử thi Xà nu đau

thương Xà nu anh dũng Xà nu gắn bó với con người và xà nu cũng chính là

con người Xà nu là hình tượng giàu ý nghĩa Xà nu là sinh khí, là mạch hồn,

nhựa sống của tác phẩm

Đời người và đời văn Nguyễn Trung Thành gắn bó sâu nặng với Tây

Nguyên Nhà văn muốn để lại tình cảm đó trong câu chuyện về làng Xô Man

Trang 19

đánh Mĩ với những tấm gương, nhữii¿ cuộc đởi sáng dep ánh lên từ cuộc chiến đấu khốc liệt với kẻ thù xâm lược Tất cả tình cảm đó được bộc lộ trong truyện ngắn Rửng xả nu Nhà văn có thể đặt tên cho tác phẩm của mình là "làng Xô Man" hay đơn giản hơn là "Tnú”- nhân vật chính của truyện Nhưng nếu như

vậy tác phẩm sẽ mất đi sức khái quát và sự gợi mở Đặt tên cho tác phẩm là

Rừng xà nu dường như đã chứa đựng được cảm xúc của nhà văn và linh hồn tư

tưởng chủ đề tác phẩm Hơn nữa, Rưng xà nu còn ẩn chứa cái khí vị khó quên

của đất rừng Tây Nguyên, gợi lên vẻ đẹp hùng tráng, man dại- một sức sống bất diệt của cây và tinh thần bất khuất của người Bởi vậy, Rừng xà nu mang nhiều tầng nghĩa bao gồm cả ý nghĩa tả thực lẫn ý nghĩa tượng trưng Hai lớp ý

nghĩa này xuyên thấm vào nhau toát lên hình tượng sinh động của xà nu, đựa lại không khí Tây Nguyên rất đậm đà cho tác phẩm

Mở đầu tác phẩm, nhà văn tập trung giới thiệu về rừng xà nu Đó không phải

là một rừng xà nu chung chung dau đó ta đã gặp nơi núi rừng Tây Nguyên mà là một rừng xà nu cụ thể được xác định rõ bên "con nước lớn đầu làng" và "nam

trong tầm đại bác của đồn giặc", nằm trong sự hủy diệt bạo tàn:

"Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc Chúng nó bắn đã thành lệ, mỗi ngày hai lần hoặc buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc đứng bóng và xẩm tối,

hoặc nửa đêm và trở gà gáy Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào đồi xà nu cạnh con nước lớn"

Chỉ mấy câu giới thiệu mà gợi biét bao liên tưởng Cây xà nu gắn bó với

người Tây Nguyên Rừng xà nu sát cánh với làng Xô Man cả trong thời bình lẫn

hồi thử thách Truyện mở ra một cuộc đụng độ lịch sử quyết liệt giữa làng Xô Man với:'bọn Mĩ- Diệm Rừng xà nu cũng nằm trong cuộc đụng độ ấy Từ chỗ tả

thực, rất tự nhiên hình ảnh xà nu đã trở thành một biểu tượng Xà nu hiện ra với

tư thế của sự sống đang đối diện với cái chết, sự sinh tồn đối diện với sự hủy

diệt Cách mở của câu chuyện thât gon gàng, cô đúc mà vẫn đầy uy nghi tầm voc

Đi suốt chiều dài câu chữ, ta thấy xà nu là hình tượng bao trùm, là mạch sống, mạch hồn của tác phẩm Rất nhiều lần tác giả nhắc đến hai chữ "xà nu" (rừng xà nu, đổi xà nu, gốc xà nu, cây xà nu, lửa xà nu, khói xà nu, nhựa xà

nu, ) Chưa lúc nào tác giả để gián đoạn mạch kể về xà nu dù số trang miêu

tả trực tiếp không nhiều Xà nu trở thành mảnh hồn của làng Xô Man, của Tây

Nguyên và cao hơn, trở thành hình tượng đại diện cho chính Tây Nguyên Mỗi đặc điểm của xà nu mà tác giả nói tới đều có thể hiểu theo ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng cho con người Tây Nguyên

Trang 20

Với kĩ thuật quay toàn cảnh, Nguyễn Trung Thành đã phát hiện ra: "cả rừng xà nu hàng vạn cây không cây nào là không bị thương" Với cái nhìn cận cảnh, quan sat kĩ từng cây xè nu, tác giả đã chứng kiến nỗi đau của xà nu: "có

những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình đổ ào ào như một trận bão Ở chỗ

vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề thơm ngào ngạt, long lanh nắng hé gay gat” Rồi "có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người bị đạn đại bác chặt đứt

làm đôi Ở những cây đó, nhựa còn trong, chất dầu cịn lỗng, vết thương

khơng lành được cứ loét mãi ra, năm mười hôm sau thì cây chết" Các từ ngữ: vết thương, cục máu lớn, loét mãi ra, chết, là những từ ngữ diễn tả nỗi đau

của con người Nhà văn đã mang nỗi đau của con người để biểu đạt cho nỗi

đau của cây Do vây, nỗi đau của cây tác động đến da thịt con người gợi lên cảm giác đau đớn Những cây xà nu bị thương, bị chết cứ ám ảnh ta như những con người ngã xuống Thương tích mà xà nu mang trên mình gợi cho ta nghĩ đến những ngày đen tối của Tây Nguyên, của cách mạng miền Nam Bọn giặc đi trong rừng như lũ cọp beo, chúng đội những "chiếc mũ đỏ màu máu", "lưỡi lê dính máu" Làng Xô Man sống trong cảnh bị o ép dữ dội Mọi người bị lùa đến nhà ưng, quần chúng bị chặt đầu, bị treo cổ, tiếng cười "sằng sặc", "dần dật" của lũ ác ôn, tiếng roi "vun vút", tiếng dạn "chói tai", tiếng gậy sắt nện "hừ hự"

xuống những thân người,

Nhưng tác giả không để cho xà nu khép mình trong nỗi đau thầm lặng

Nhà văn đã phát hiện được sức sống mãnh liệt của cây xà nu, môt sức sông bất chấp bom đạn: "trong rừng ít có loại cây sinh sôi nảy nở khỏe như vậy"

Đây là yếu tố cơ bản để xà nu vượt qua giới hạn của sự sống và cái chết Sự sống tồn tại ngay trong sự hủy diệt

"Cạnh một cây xà nu mới ngã gục đã có bốn năm cây con mọc lên" Tác giả sử dụng cách nói đối lập („gã gục- mọc lên; một- bốn năm) để khẳng định ˆ một khát vọng thật của sự sống Cây xà nu đã tự đứng lên bằng sức sống mãnh liệt của mình: " cây con mọc lên, hình nhọn mũi tên lao thẳng len bầu trời" Xà nu đẹp một vẻ đẹp hùng tráng, man dại đẫm tố chất núi rừng Xà nu khóng những tự biết bảo vệ mình mà con bảo vệ sự sống, bảo vệ làng Xô Man: "Cứ thế hai ba năm nay, rừng xà nu tíỡn tấm ngực lớn ra che chở cho làng" Hình tượng xà nu chứa đựng tinh thần quả cảm, một sự kiêu hãnh của vi trí đứng đầu trong bão táp chiến tranh Hình tượng cánh rừng xà nu "ưỡn tấm ngực lớn ra che chở cho làng" gợi ra bức tranh thiên nhiên hoành tráng chứa

đựng nguỏn cảm hứng sử thi dồi dao Cái hay của đoạn văn chính là ở chỗ nhà

văn đã miêu tả rừng xà nu như một sinh thể có hồn, hòa nhập với tinh thần bất khuất của con người Tây Nguyên nói chung và làng Xô Man nói riêng

Trang 21

Irong qua trình ímì€U ta rung xa nu, cay xa nụ, nha van đa Sư đụng nhan

hóa như một phép tu từ chủ đạo Ông luôn lấy nễ: đau và vẻ đẹ,, của con người làm chuẩn mực để nói về xà nu khiến xà nu trở thành một ẩn dụ cho con người,

một biểu tượng của Tây Nguyên bất khuất, kiên cường Ngược lại, khi miêu tả con người, tác giả cũng thường so sánh với xà nu Cụ Mết có bộ ngực "căng như một cây xà nu lớn”, tay "sân sùi như vỏ cây xà nu" Cụ Mết chính là cây xà

nu cổ thụ hội tụ tất cả sức mạnh của rừng xà nu

Các thế hệ con người làng Xô Man cũng tương ứng với các thế hệ cây xà nu Tnú cường tráng như một cây xà nu được tôi luyện trong đau thương đã trưởng thành mà không đại bác nào giết nổi Dít trưởng thành trong thử thách với bản lĩnh và nghị lực phi thường cũng giống như xà nu phóng lên rất nhanh tiếp lấy ánh mặt trời Cậu bé Heng là mầm xà nu đang được các thế hệ xà nu trao cho nF:ững tố chất cần thiết để sắn sàng thay thế trong cuộc chiến cam go

còn có thể phải kẻo dài "năm năm, mười năm hoặc lâu hơn nữa"

Trong sự tiếp nối bất diệt, hình tượng dân làng Xô Man đã được hiện lên từ rừng cây xà nu, cây và người chiếu ứng, tôa sáng, tôn vẻ đẹp lẫn nhau Cây xà nu ham ánh sáng cũng như dân làng yêu chuộng tự do Cây hứng chịu đau thương cũng như dân làng nếm trải biết bao mất mát Nếu cây có sức sống mạnh mẽ, bất diệt thì người trước bao đau thương vẫn không gục ngã Không có sự tàn bạo nào tiêu diệt được xà nu cũng như dân làng Xô Man kiên định

vững vàng trước thử thách để chiến đấu và chiến thắng

Để khắc họa hình tượng rừng xà nu, ngoài phép nhân hóa, tác giả sử dụng nguồn cảm hứng sử thí với nhiều thủ pháp thường thấy trong các thiên anh hùng ca Trong truyện không dưới 20 lần nhà văn nói đến xà nu Chất sử thi

của truyện sẽ không thể trở thành giọng điệu chính của tác phẩm nếu thiếu đi

hình tượng xà nu được khai thác từ nhiều góc độ, được lặp lại nhiều lần đến như vậy Xà nu có mặt mọi nơi, mọi lúc trong cuộc sống, trong chiến đấu của con người Lửa xà nu thối cơm Đuốc xà nu soi cho Dít giã gạo, soi đường cho dân làng vào rừng lấy giáo mác Nhựa xà nu, khéi xa nu dùng làm bảng để học

cái chữ Mười đầu ngón tay Tnú bị tẩm dầu xà nu đốt cháy dần dật như mười bó đuốc lớn đã đốt lên ngọn lửa căm thù và tinh thần đồng k-rởi để rồi "cả rừng

xà nu ào ào rung động" Xà nu có mặt trong đời sống xà nu tham dự vào

những sự kiện trọng đại của con người Xà nu mang âm hưởng sử thi và khí vị

Tây Nguyên rất rõ Những lớp nghĩa khác nhau được người đọc tiếp nhận ở hình tượng rừng xà nu chính là nhờ cách viết vừa kể vừa tả vừa gợi liên tưởng,

tưởng tượng của tác giả

Câu văn mở đầu được lặp lại ở cuối tác phẩm (đứng trên đồi xà nu ấy trông ra xa đến hết tâm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi xà nu

Trang 22

NO OBnuuORuorarVBvdHOHBHBG VN n6 eee eee eee CO a —e——eEE—EeEeEe wyS NỐŸ§

cua con người Tây Nguyên nói riêng và con người Việt Nam nói chung trong

suộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước vĩ đại Ân tượng đọng lại trong kí ức ^gười đọc mãi mãi chính là cái bát ngát của cánh rừng xà nu kiêu dũng đó

Đề 3 Vẻ đẹp của hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng xà nu

của Nguyễn Trung Thành

Bài làm

Nguyễn Trung Thành tên thật là Nguyễn Văn Báu quê ở Quảng Nam- Đà Nẵng Bút danh đầu tiên là Nguyên Ngọc, đó là khi ông viết tiểu thuyết đầu tay:

Đắt nước đúng lên Đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ, công tác ở mặt trận Nam

Trung Bộ, ông viết dưới một bút danh mới là Nguyễn Trung Thành Gắn với bút janh này, chúng ta thấy nhiều tác phẩm nỗi tiếng: tuỳ bút Đường chúng ta đi,

tập kí Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc, tiểu thuyết Đát Quảng và

đặc biệt là truyện ngắn Rừng xà nu Là một người miền xuôi nhưng Nguyễn Trung Thành tỏ ra rất am hiểu khung cảnh, phong tục, cuộc sống và tính cách người Tây Nguyên Vì thế mà cuộc chiến đấu của con người Tây Nguyên là nguồn cảm hứng lớn cho nhiều sáng tác của ông

Chúng ta biết một điểm lớn của văn học Việt Nam 1945-1975 là khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn Điều này chi phối mọi cây bút Nhưng có iẽ một trong những trường hợp điển hình nhất là Nguyễn Trung Thành Trong văn phong của cây bút này thấy sự kết hợp giữa một giọng văn trang trọng với

một chủ nghĩa anh hùng cách mạng cả hai quện chặt véi nhau tạo thành chát thơ riêng của nhà văn này

Về một mặt nào đó, truyện ngắn Rừng xà nu là một sự thu nhỏ của Hat

nước đứng lên Cả hai cũng viết về s đứng dậy chiến đấu giành lấy quyền sống của mình của đồng bào Tây Nguyên Nhung trong Dat nước đứng lên, nhà văn phải trải ra trong một dung lượng lớn máy trăm trang tiểu thuyết Còn ở đây ông lại cần thu hẹp lại trong vòng mươi trang truyện ngắn Sở dĩ có được sự cô đúc hàm súc đến như vậy là bởi nhà văn đã tìm được một hình

tượng nghệ thuật bao trùm lên tác phẩm: hình tượng Rừng xả nu Việc dùng một sự vật thiên nhiên để làm một biểu tượng nghệ thuật không còn là một việc xa lạ Chúng ta đã gặp hàng loạt những biểu tượng như thé trong văn chương hiện đại: cây tre tượng trưng cho người Việt Nam, cây đa, cây sòi tượng trưng cho người già, cây liễu tượng trưng cho phụ nữ, cây bạch dương tượng trưng cho thanh niên, cây Kơ-nia tượng trưng cho tình yêu, lòng chung

thuỷ v.v Nhà văn Nguyễn Trung Thành đã tìm đến cây xà nu để gửi gắm

Trang 23

con người Tây Nguyên Điều này không phải là vô cớ

Xà nu là một cày thuộc họ thôrg, mọc rất nhiều ở Tây Nguyên Đây là thứ

cây khỏe, giàu sức sống, si¬h sơi rất nhanh và rát ham ánh mặt trời Nó lại gài bó mật thiết với từng bản làng, từng đời người Tây Nguyên Có lẽ vì những lí do ay ma nha van đã dùng nó :àm hình ảnh tượng trưng cho người Xô Man nói riêng và người Tây Nguyên nói chung

Trong tác phẩm này, Nguyễn Trung Thành đã mô tả thành công hình

tượng cây xà nu Nó vừa hiện ra như một hình ảnh sống động gợi được không gian thực, khung cảnh thực, bối cảnh thiên nhiên thực sự cho làng Xô Man,

vừa rất giàu ẳn ý nghệ thuật Nghĩa là khía cạnh thứ nhất là tả thực còn khía

cạnh thứ hai là tượng trưng Cả hai khía cạnh này đều được thể hiện nhuằn

nhuyễn làm nên vẻ độc đảo cúa hình tượng xà nu

Đọc cả câu chuyện, chúng ta thấy Nguyễn Trung Thành đã chọn một địa chỉ

xác định là làng Xô Man, đó ià xứ sở của xà nu Cây xà nu mọc nhiều vô kể, bao

quanh làng rải khắp làng, chen vào từng gia đình, vào cuộc sống hàng ngày của con người Nhân vật Tnú đi đến đâu cũng thấy bóng xà nu Hình ảnh rừng xà nu

cứ thấp thoáng theo mỗi bước chân của nhân vật Cây xà nu hiện ra trước mắt, hiện ra trong kỉ niệm, in sâu trong tâm khảm Tnú Có iúc là xà nu đồi xà nu, cây

xà nu, có lúc lại hiện tra với những biến thể khác: củi xà nu, khói xà nu, lủa xà

nu, nhựa xà nu, lá xà nu, vỏ xà nu tất cả những hình ảnh áy liên kết, hoà hợp

với nhau trong một khung cảnh khiến cho người đọc có thể thấy rõ xà nu đã gắn

bó mật thiệt với con người như thé nào Người Xô Man sinh ra dưới bóng xà nu,

lớn lên lam làm, sinh hoạt cùng với xà nu, đến lúc hẹn hò cũng ở dưới gốc xà nu, và khi yên nghỉ cũng nằm bên dưới những cánh rừng xà nu ấy Nhờ đó mà Nguyễn Trung Thành đã vẽ ra được trước mắt người đọc về một làng Xô Man cụ thể xác thực đó là xứ sở xà nu, thế giới xà nu

Nếu chúng ta thống kê đầy đủ thì hình ảnh xà nu với những biến thể của nó đã xuất hiện trong câu chuyện này không dưới hai mươi lần Với số tàn xuất

hiện như vậy, hình tượng này đã thám sâu vào nội dung câu chuyện, thâm nhập đan xen vào đời sống của các nhân vật trong truyện Tuy nhiên nếu chỉ dừng lại ở đó không thôi thì cây xà nu mới chỉ là một hình ảnh chứ chưa phải là biểu tượng Muon biến một hình ảnh thành một biểu tượng, nhà văn cần phải mô tả theo lối tượng trưng hoá Và Nguyễn Trung Thành đã hồn thành cơng việc này một cách hoàn hảo

Trang 24

Nguyễn Trung Thành đã sử dụng rộng rãi thủ pháp nhân cách hố Nghĩa

là ơng đã mơ tả xây xà nu như con người Chung ta thay ở đáy những "thân hình xà nu", "nhựa xà nu như những cục máu lớn",-"rừng xà nu ưỡn tắm ngực

lớn của mình ra che chở cho làng" Nhờ đó mà rừng xà nu cũng hiện ra như một

nhân vật của câu chuyện Thực ra lối viết này khơng hồn toàn mới mẻ Điều đáng nói hơn là ở chỗ Nguyễn Trung Thành đã biến rừng xà nu thành cả một hệ thống

hình ảnh, được mô tả song song với hệ thống hình tượng nhân vật

Rừng xà nu hiện ra với ba lứa cây chính: lứa những cây xanh già, lứa những cây trẻ và lứa những cây non Chúng lại hiện ta với những cảnh ngộ và thân phận rất tương ứng với con người: có những cây bị phạt ngang thân mình, còn có những cây mình đầy thương tích, nhưng không bom đạn nào có thể làm cho nó gục ngã, lai có những cây non mới mọc ra những đã đârn lên

khỏi mặt đất nhọn hoắt như những mũi lê Ba !ứa cây xà nu, ba phân loai then

phận xà nu tương ứng với ba thé hệ người Xô Man được mô tả trong câu

chuyện Trước hết, đó là thé hệ những người già như cụ Mết Cụ Mết tiêu biểu cho những người già, những người từng trải có sức sống bền bỉ dẻo dai như

chính Tây Nguyên kiên cường gan góc Tiếp theo cụ Mết là thế hệ thanh niên mà tiêu biểu là Tnú, Mai, Dít Họ là những con người cường trang, vam vo mang trong mình sức sống mạnh mẽ của làng Tuổi trẻ của họ đang được thử thách, tô luyện, dạn dày trong đấu tranh và bom đạn Nhưng vượt lên tat ca, he

vẫn kiên cường trụ vững như những cây xà nu, những con chìm đại bàng đã đủ lông mao, lông vũ bay thẳng lên bầu trời Và cuối cùng là thế hệ thiếu niên

như bé Heng Những đứa trẻ này vừa mới sinh ra đã cứng cỏi, gai góc, đã tạc mình theo hình ảnh của thé hệ cha anh Ba thế hệ người Xô Mar: được mô tả rất tự nhiên tạo nên một hình tượng tập thể, thành một khói đoàn kết, gắn

bó, trụ vững từ nghìn đời nay Nếu ở Rừng xà nu người ta thấy sức sống của xà nu là bát diệt, dòng nhựa xà nu được truyền lại nguyên vẹn từ những cây cỗ thụ đến những cây non thì ở những con người Xô Man người ta cũng thấy dòng máu Tây Nguyên cũng được truyền lại trọn vẹn từ lồng ngực những thế

hệ già sang trái tim những thế hệ trẻ Nó giúp cho tác giả Nguyễn Trung Thành

khẳng định một chân lí: sức sống của Tây Nguyên là bắt diệt Và chân li ay đã trở thành triết lí của bản thân câu chuyện này Nguyễn Trung Thành đã gửi

gắm điều đó vào lời nói của cụ Mét Phải, chỉ có cụ Mết, chỉ có cây xà nu cổ

thụ ấy mới có toàn quyền để phát ngôn cho sức mạnh của xà nu: "Không cây nào mạnh bằng cây xà nu này" Và khi người Xô Man đã cằm lấy vũ khí nhát

đứng lên khởi nghĩa thì cũng được Nguyễn Trung Thành mô tả như sự nỗi

Trang 25

giận của rừng già, như sư nổi dảy của những cánh rừng ⁄à nu: "Suốt đêm nghe cả rừng Xô Man ào ào rung động Và lửa vháy khắp rừng "

Để biến hình tượng xa nu thành một biểu tượng nghệ thuật trọn vẹn

Nguyễn Trung Thành còn sử dụng một tết cấu rất hợp lí, đó là kết cấu vòng

tròn mang tính luân hồi Câu chuyện mở ra bằng hình ảnh rừng xà nu được

đặc tả khá kĩ lưỡng và sắc nét Cuôi cùng Nguyễn Trung Thành lại cũng dùng hình ảnh rừng xà nu để khép lại câu chuyện Đây là lối kết cấu vừa đóng vừa mở, nó khép lại câu chuyện này đê mở ra một câu chuyện khác Khiến cho

người đọc cảm tưởng rằng đây chỉ là một chương trong lịch sử ngàn đời của người Xô Man, chỉ là một chương trong bản anh hùng ca vô tận của Tây

Nguyên Người Tây Nguyên hôm nay đang viết tiệp bản anh hùng ca muôn

thuở của mình Kỳ tích anh nùng của Tnú chỉ là sự tiếp tục của những gì mà Đăm San và Xing Nhã đã làm thuở xưa Và nó hứa hẹn rằng những kì tích anh

hung ay con được viết tiếp bởi những anh hùng trong thế hệ mới của Dít và Heng Mặt khác người ta cũng thầy với lối kết cấu này, câu chuyện còn mở ra

cả trong không gian Sức mạnh quật cường của con người không chỉ bó hẹp ở làng Xô Man mà còn mở rộng ra cả Tây Nguyên, mở rộng ra mãi ra mãi như là

sức mạnh của cả dân tệc này: Đứng ở đôi xà nu cạnh con nước lớn, nhìn "đến hut tam mắt củng không thấy gì khác ngoài những đồi xà nu nói tiếp nhau chạy

đến chân trời"

Hình tượng xà nu là một sáng tạo độc đáo của Nguyên Trung Thành Nếu knnư không xây dựng được hình tượng này thì mọi ý đồ nghệ thuật của

Nguyễn Trung Thành khó lòng mà thực hiện được Nếu như tước bỏ hình tượng cây xà nu ra khỏi tác phẩm này thì thế giới nghệ thuật của câu chuyện sẽ hoàn toàn sụp đỗ Nếu như cây xà nu là một hình tượng giúp cho Nguyễn

Trung Thành thể hiện được sự bất diệt của sức sống Tây Nguyên thì đến lượt mình, Nguyễn Trung Thành cũng làm cho cây xà nu trở thành một hình tượng

nghệ thuật bát tử

(Theo cuốn 217 đề và bài văn, tr 504 Có sửa chữa)

Trang 26

' Dat Anh Đức Anh Đức Đề 1 Tính cách Nam Bộ của các nhân vật trong tac phẩm Đất của Dàn bài I- Mở bài

- Giới thiệu tác giả Anh Đức, người con mảnh đất Nam Bộ

- Thế giới hình tượng trong tác phẩm Anh Đức: con người Nam Bộ bộc trực, thẳng thắn, yêu quê hương tha thiết, dám xả thân vì nghĩa lớn

ll- Thân bài

_a, Con người Xẻo Đước yêu (hiết tha mảnh đất họ đã sinh ra và lớn lên

- Khung cảnh Xẻo Đước: bảo vệ giữ làng, lập ra khu làng diệt thù

- Con người Xẻo Đước gan góc kiên trung, đại điện là ơng Tám + Ơng Tám yêu mảnh đất quê hương một cách nhiệt thành

+ Đối mặt với kẻ thù: bám đất, bám làng; bình fĩnh, bộc trực; gan dạ, can trường; bình thản đón nhận cái chết (mặc áo xuyến, thắp hương, khấn ông bà tổ tiên )

Ông Tám là hình ảnh của con người Xẻo Đước: yêu quê hương thiết tha,

kiên gan trước quân thù

b Con người Xẻo Đước tình nghĩa, thuỷ chưng vớ: cách mạng

- Tập trung ở các thế hệ trong gia đình ông Tám - Không rời bỏ Đảng trong những ngày gian khổ

- Giúp đỡ kháng chiến (góp tiền ca ủng hộ kháng chiến, tiếp tế cho kháng chiến)

- Cuộc đối đầu của cha con ông Tám với kẻ thù, sẵn sàng xả thân thể hiện

sự trung thành tuyệt đối với cách mạng

Tính cách Nam Bộ kết hợp hài hoà giữa những nét đẹp truyền thống và vẻ đẹp thời đại

Ill- Kết bai

- Đánh giá sự thành công của ngòi bút Anh Đức

- Nét hấp dẫn trong tác phẩm của Adh Đức

Trang 27

Bài làm

Anh Đức tên thật ià Bùi Đức Ái, là người con của mảnh đất Nam Bộ Ông

quê ở Châu Thành, An Giang, sinh ra lớn lên và gắn bó với mảnh đất này nên

những trang văn của ông mang đậm hơi thở của cuộc sống miền sông nước

Những hình tượng mà Anh Đức dựng lên đã thể hiện khá toàn diện vẻ đẹp của con người Nam Bộ Đó là những con người bộc trực, thẳng thắn dám xả thân vì

nghĩa, đồng thời thể hiện một tấm lòng sắt son, thiết tha với quê hương, đất

nước

Đã từng có rất nhiều nhà văn thành công khi xây dựng hình tượng con người Nam Bộ Người đọc có những ấn tượng đặc biệt với các tác phẩm của Nguyễn Quang Sáng, Sơn Nam, Nguyễn Thi Với Đất của Anh Đức, chúng ta được biết thêm về tính cách Nam Bộ, tâm hồn và phẩm chất đẹp đẽ của con

người miền sông nước Chỉ trong một tác phẩm ngắn, nhưng người đọc đã cảm

nhận được những thông điệp mà Anh Đức muốn gửi gắm qua các nhân vật của

mình Anh Đức không "tham" nhiều chỉ tiết, cũng "hông "ôm" quá nhiều sự việc Những chỉ tiết sự việc mà ông chọn tuy rất mộc mạc, bình dị nhưng lại gợi

ra được tính cách của con người Xẻo Đước, con người của mảnh đất kiên trung Ấn tượng về mảnh đất Xẻo Đước và những con người ở đó chính là vẻ dung dị trong tâm hồn, cốt cách của họ Con người Xẻo Đước bộc trực, thẳng thắn,

yêu ghét rạch ròi, phân minh Đó là những con người yêu thiết tha, gắn bó bền chặt máu thịt với mảnh đất quê hương, đồng thời đó còn là những con người tình

nghĩa, thuỷ chung với cách mạng, với cuộc kháng chiến của dân tộc

Đặc điểm nổi bật trong tính cách của những con người Xẻo Đước là yêu thiết tha mảnh đất họ đã sinh ra và lớn lên

Khung cảnh của Xẻo Đước đã cho chúng ta thấy điều đó Ở đâu cũng nhìn

thấy không khí chiến đấu, bảo vệ, giữ làng Con người Xẻo Đước không chấp nhận chính sách dồn dân, lập ấp chiến lược Họ đã lập ra khu làng diệt thù, khu làng cách mạng Dây thép gai của quân thù đã biến thành hàng rào bảo vệ xóm ấp, "dây thép gai không vo cuộn mà dàn ra, vây kín lấy xóm ấp” Đi tới đâu "tôi"- người kể chuyện- cũng nhận thấy khí thế cách mạng lên tới từng lạch sông, từng

nhà, từng người Xẻo Đước Ở đâu cũng nhìn thấy các tấm biển "Quyết tử giữ

làng", và họ đã dựng cho xóm ấp một bức thành đất, dày, cao, có tới bốn iö châu

mai hun hút Đó là tư thế chủ động, sẵn sàng chiến đấu Bất cứ lúc nào người dân nơi đây cũng sẵn sàng đối mặt với quân thù to là tinh thần chiến đấu của một vùng đất mà mỗi con người đều dám xả thân quên mình vì nó

Trang 28

Nổi bật trong khung cảnh Xẻo Đước ngùn ngụt chí khí chiế đấu là những con người gan góc, kiên trung Anh Đức đã tô đạm chân dung một con người

tiêu biểu của mảnh đất này- ông Tám

Ông Tám- một con người tiêu biểu của Xẻo Đước, mang đậm cốt cách con người Nam Bộ Đó là một con người yêu mảnh đất quê hương một cách nhiệt

thành, sâu sắc Đó cũng chính là động lực, là sức mạnh để ông Tám có thể sống một cách qan góc, can trường, để ông có thể bình tĩnh trước súng đạn quân thù và để ông có thể thản nhiên nhìn cái chết

Tính cách, phẩm chất cao đẹp của nhân vật ông Tám tập trung trong tinh huống đối mặt với kẻ thù, đối diện với việc phải rời bỏ mảnh đất quê hương Cũng chính trong tình huống đau thương đầy kịch tính này mà nhân vật ông Tám mới bộc lộ hết vẻ đẹp của con người Nam Bộ

Trước sự ráo riết của quân thù đòi dồn dân, lập ấp chiến lược, ông Tám ' quyết tâm thể hiện sự vững vàng bám đất bám làng để làm gương cho cả ấp "Nhà mình ở đầu xóm mà núng thế thì không làm gương được cho lối xóm" Ông Tám đã quyết tâm ,:ữ ngôi nha của mình, cũng là quyết tâm bám chặt xóm ấp, giữ gìn mảnh đất quê hương Trước mặt quân thù, ông Tám thể hiện sự bình tĩnh; bộc trực: "Tôi nói thiệt chớ không pnải giỡn đâu Chú rào leo lên

rút một cọng lá tôi chém cho coi" Lời nói thẳng than, tỉnh khô ấy không chỉ thể

hiện sự khẳng khái, cương trực vốn có của người Nam Bộ mà còn thể hiện tư

thế chủ động sẵn sàng đối dầu với tất cả Con người ấy như lường trước được

mọi việc và không gì có thể cản bước, không gì có thể làm ông khuất phục, cúi

đầu

Thế nhưng thủ đoạn và âm mưu của để quốc Mĩ càng ngày càng tan bao, xảo quyệt Âp Xẻo Đước lại phải đối phó với tên đồn trưởng mới ác ôn hơn trước Và ông Tám phải E:fớc vào một cuộc chiến sinh- tử thực sự

Trước quân thù hung ác, ông Tám không chỉ bình tĩnh mà còn càng tỏ ra sắt đá, gan dạ Con người ấy đối mặt với súng đạn nhưng rất bình thản Trước những tiếng hỏi cộc lốc, trước tiếng hét man rợ, tức giận của kẻ thù, ông Tám chỉ trả lời rất gọn, rất gan góc, cứng cỏi Và cứ thản nhiên như không có sự hiện diện của kẻ thù Ông mở tủ thờ lấy cái áo dài bằng xuyến đen- chiếc áo chỉ bận khi có giỗ, ông thắp nhang trước bàn thờ và lầm ram khan Hanh động bình tĩnh của con người ấy làm quân thù khó hiểu, ngạc nhiên rồi tức giận điên

cuồng Rõ ràng súng đạn không hề có tác dụng, sự tàn bạo, dã man không hề ' mảy may làm con người rất bình thường kia phải nao núng, run sợ, cúi đầu

Ông Tám lầm ram khấn, trong lời nói rất chân thành như rút ra tử tâm _khẩm của ông trước bàn thờ, ta nhận thấy tấm lòng nhiệt thành của một con

Trang 29

người gắn bó sâu nặng với mảnh đất quê hương; sự kiên trung của một con

người không thể phụ bạc công ơn cha mẹ "Nhà cửa, đất đai đây là của ông bà,

cha mẹ và cách mạng đã tạo lâp cho con Bữa nay người ta ép buộc con phải

bỏ đi Ccn không thể phục bạc công ơn cha mẹ, cách mạng Vậy, con xin chết

cho cha mẹ và các liệt sĩ ngó thấy"

Lập luận của con người ấy trước bàn thờ tổ tiên thật rành mạch, rõ ràng Mảnh đất Xảo Đước là của tổ tiên để lại, là nơi gắn bó máu thịt với ông và bao

thế hệ đã nằm xuống Và bởi vậy, ông Tám không chấp nhận phải rời xa mảnh đất ấy, phải nhìn thấy nó rơi vào tay kẻ thù Ông đã nhìn thấy cé¡ chết Và that ki lạ, con người ấy vẫn bình tĩnh, thản nhiên như không Đó là cốt cách của con người được hun đúc từ một mảnh đất giàu truyền thống yêu nước; đó là sự gan

góc, cứng cỏi của một con người được dưỡng dục từ một mảnh đất đầy má lửa

kiên trung, đó là sức mạnh của lòng dũng cảm, gan dạ, bất khuất Và nó mạnh hơn bất cứ loại vũ khí tối tân hiện đại nào, vượt lên trên súng đạn và sự tàn ác của kẻ thù Cái chết của ông Tám và thái độ trước cái chết của ông đã là một loại vũ khí sắc nhọn làm kẻ thù khiếp đảm, hoảng sợ

Ông Tám cùng vẻ đẹp của tình yêu quê hương nông đượm, cùng sự sắt đá, gan dạ trước kẻ thù, cùng với sư kiên gan, bình thản trước cái chết chính là hình ảnh đại dien cho con người của vùng đất Nam Bộ Ðo là những con người biết yêu, ghét rạch ròi, yêu thì hết sức tha thiết, mặn nồng, ghét thì khắc cốt ghi xương Sự yêu ghét rạch ròi ấy, chúng ta đã từng bắt gặp ở rất nhiều con người

Nam Bộ qua các tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Quang Sáng,

Nguyễn Đình Thi, Đoàn Giỏi Với tác phẩm Đất, Anh Đức một lần nữa đã thể

hiện tính cách ấy ở một dáng vẻ mới có sức hấp dẫn, lôi cuốn người đọc

Những nhân vật trong tác phẩm Đất còn biểu hiện trong vẻ đẹp của sự tình

nghĩa, thuỷ chung với cách mạng, với cuộc kháng chiên của dân tộc Con người Nam Bộ luôn được nhắc tới với tính cách bộc trực, coi trọng tình nghĩa và

dám xả thân vì nghĩa lớn Người ta không lạ lẫm với tính cách đáng quý này vì

đã từng bắt gặp trong hàng loạt các nhân vật: Vân Tiên, Tử Trực, Ông Quán,

Nguyệt Nga, út Tịch, chỉ Sứ Ở mỗi nhân vật này, theo những cách thức riêng, họ đã thể hiện sâu sắc tính cách Nam Bộ

Trong tác phẩm Đất của Anh Đức, tính cách sống vì tình nghĩa thuỷ chung

được thể hiện tập trung ở gia đình ông Tam, Đây là một gia đình quyết không rời bỏ Đảng và cách mạng trong những ngày khó khăn, gian khổ Bất cứ lúc

nào, cách mạng cần, kháng chiến cần, gia đình ông Tám đều góp công góp của phục vụ kháng chiến Những chiến sĩ từng nằm vùng tại Xẻo Đước không thể quên hành động nghĩa tình của gia đình ông cho kháng chiến mượn tiền, -

Trang 30

mượn xuồng di chuyển căn cứ, không thể quên những ngày quân giặc tới lùng sục, ông Tám vẫn mang bánh, trà tiếp tế cho cán bộ kháng chiến Và con người

ấy, khi cần đã sẵn sàng xả thân cho cuộc cách mạng, cho Tổ quốc, dân tộc

Cuộc đối mặt của cha con ông Tám với kẻ thù không đơn thuần là cuộc

chiến đấu sinh tử để giữ lại căn nhà, giữ lại mảnh đất tổ tiên, mà hơn thế nữa àn là tấm lòng với cách mạng, sự trung thành tuyệt đối với cuộc kháng chiến vủa dân tộc Chính vì thế mà họ đã sẵn sàng xả thân và nhìn cái chết với thái độ bình thản, can đảm lạ lùng Những con người Xẻo Đước vốn có cốt cách bộc trực, thẳng thắn của con người Nam Bộ, vốn có tình yêu máu thịt với mảnh đất "chôn nhau cắt rốn"; đã được bồi đắp thêm tình yêu nước, gắn bó sâu rộng

nặng với cách mạng Chỉ khi họ tin tưởng cách mạng, họ mới đủ at) khí đối

đầu với cái chết nhẹ nhành bình tĩnh đến vậy

Người dân Xẻo Đước đều trung thành tuyệt đối với cách mạng như thế Họ

là những người có thuỷ chung trước sau ni một Trước cuộc dồn dân, lập ấp

chiến lược của kẻ thù, cả thôn Xẻo Đước đều một lòng một dạ bám trụ mảnh

đất quê hương, họ quyết không để một tấc đất rơi vào tay giặc Họ còn là những người đứng dậy phá ấp chiến lược, đánh đồn bốt của quân thù Những người như ông Tám, anh Hai Cầu, thím Sáu Ơn và hàng ngàn người dân Xeo Đước mãi mãi là những tấm gương của lòng trung kiên, sự nghĩa tình, tấm Icng

với cách mạn ¿, kháng chiến

Dưới ngòi bút của Anh Đức, tính cách Nam Bộ chính là sự kết hợp hài hoà giữa những nét đẹp truyền thống của người Nam Bộ và vẻ đẹp của thời đạ: đã

tạo nên ở họ Đó cũng là sức mạnh tiềm tàng trong mỗi con người mà khi cần họ có thể làm cho quân thù khiếp sợ

Anh Đức đã rất thành công trong việc khắc h‹ ạ tính cách của con người

Nam Bộ trong chiến tranh Vẻ đẹp của họ cũng chính là vẻ đẹp của con người

Việt Nam gan dạ, kiên trung và đồng thời lại mang những nét phẩm chất rất

riêr g của người Nam Bộ: bộc trực, thẳng thắn, dám xả thân vì nghĩa lớn Người

đọc không thể quên được tác phẩm của ông một phần cũng là vì thế

Trang 31

Mùa lá rụng (trong vườn

(Trích tiểu thuyết của Ma Văn Kháng)

Đề 1 Đọc Mùa lá rụng trong vườn của Ma Văn Kháng, người đọc cảm nhận được "niềm lo lắng sâu sắc cho các giá trị truyền thống trước sự

đổi thay của thời cuộc" (SGK Ngữ văn 12)

Dàn bài I- Mở bài

- Giới thiệu Mùa lá rụng trong vườn (ám ảnh người đọc về thế giới không

còn nguyên vẹn)

- Giới thiệu về nhận định trong SGK lI- Thân bài

a Những giá trị truyền thống tốt đẹp

- Tết cổ truyền với những phong tục của người Việt Nam thích tập trung quây quần gia đình trong buổi chiều tất niên (chiều 30)

a 9 mee Thay n bi lam Klin nnn tht nian ait lhAn lAn ain i i enh

+ Vệ đẹp của sự chuẩn bi lãï Dựa CƠm tát nhờn, Đụ niicU tơÙ Của Lí, Sự Chủ

đáo ở Phượng

+ Vẻ đẹp của cảm giác muốn quần tụ, sum họp của cả gia đình Bằng

+ Vẻ đẹp của cuộc gặp gỡ với chị Hoài- người mang nét thuần khiết của những giá trị vĩnh viễn không bị bào mòn, thay đổi

+.Vẻ đẹp của phong tục thắp hương cho ông bà, tổ tiên - Lời khấn của ông Bằng (thiêng liêng)

- Sự kính cẩn, nghiêm trang của con cháu

+ Vẻ đẹp của bữa cơm gia đình sum họp với những món ăn truyền thống

trong ngày Tết của người Việt

Người Việt nào cũng nhìn thấy cảm xúc của chính mình khi đọc những trang văn này

b Những giá trị truyền thống đang có nguy cơ bị "đe doạ" trước cuộc sống đổi thay

- Lí đã khác xưa :

+ Cô không chịu đựng như trước

+ Lời nói và việc làm đều có :ự toan tính và bị chỉ phối bởi tiền bạc, quyền lực

Trang 32

Lí là một biểu hiện rõ ràng nhất của sự đổi thay

- Đông, Luận, Phương: cũng đã có những suy nghĩ hoang mang, lung lay

trước sự đổi mới của thời cuộc

- Ông Bằng, chị Hoài nhận thấy sự rạn nứt của mái nhà cổ kính + Chị Hoài lên chiều ba mươi Tết vì sợ ông buồn

+ Chị nhận thấy có nhiều đổi thay trong ngôi nhà xưa

+ Ông Bằng lo sợ cho sự rạn vỡ của gia đình khi: Đông, Lí đổi thay, Cừ

biến chất (phân tích lời khấn ông bà tổ tiên)

- Tâm trạng, cảm xúc lo lắng của nhà văn với những giá trị truyền thống

Ill- Kết bài

- Đánh gia lại nhận định

- Cảm xúc của người viết

Bài làm

Đọc tác phẩm của Ma Văn Kháng ta luôn bi ám: ảnh bởi một thế giới không còn nguyên vẹn (tuy chưa thật sự có những thay đổi lớn tao) Những câu chuyện mà ông kể cho bạn đọc không "đao to búa lớn" nhưng lại có sức khái quát về một thời, một thời mà bước chân của bao người đang chênh vênh giữa

cái cũ và cái mới Mùa lá rụng trong vườïi là một tác phẩm như thế Người đọc

ấn tượng đặc biệt với những đổi thay của khu vườn mùa lá rụng và con người

đã khóng còn như những ngày xưa Cũng bởi thế mà người đọc cảm nhận được "niềm lo lắng sâu sắc cho giá trị truyền thống trước sự thay đổi của thời cuộc"

Trong đoạn trích trong sách Ngữ văn 12 (rút từ chương 2 của tiểu thuyết), tác giả tập trung trong một khoảng thời gian rất ngắn- chiều tất niên, trong một

khoảng không gian hẹp- gia đình ông Bằng: Từ đó mở ra thăm thẳm chiều sâu cản xúc, suy ngẫm về những gì đã dần bị mai một của cả một xã hội, của cả

một thời

Buổi chiều tất niên của gia đình ông Bằng cũng như bao gia đình Việt Nam

khác, tất bật, háo hức, hồ hởi, vội vàng Cả nhà thu xếp mâm cơm tất niên để đặt lên bàn thờ tổ tiên Ta vẫn nhìn thấy trong bức tranh ấy những nét đẹp

truyền thống không thể phủ nhận Đó !à cái không khí vừa có cái ồn ào, lo toan, gấp rút đề chạy kịp thời qian, vừa muốn trùng trình níu kéo chút thời khắc

của năm cũ, vừa muốn bước ::anh để được đón những giờ khắc đầu tiên của

năm mới, mà ai cũng có kì vọng “.š tốt đẹp bởi những gì đã và đang có Và ai

cũng có cảm tưởng cái gì cũng chỉ là mới bắt đầu Nhân vật Lí là người đã the

hiện cái không khí tết nhất trong cái dáng vẻ tất bật, miệng luôn luôn mắng yêu

Trang 33

chồng, than phiần về nhà cửa bề bộn, sắp đặt công việc, kể lể giá cả xuýt xoa

về hang hoá, khen ngợi cái này, chệ bai cá: kia, bình luận nơi này, nhận xét nơi

nọ người đàn bà ấy, người ta nhin thấy hình ảnh của rất nhiều phụ nữ Việt Nam (đặc biệt là phụ nữ thị thành), trong những ngày năm hết Tết đến: lo toan mọi thứ quán xuyến mọi thứ, lưu tâm tới mọi thứ Họ trở nên đẹp hơn trong cái dáng tất bật, lo toan ây

Người đọc còn nhìn thấy những nét đẹp rất đặc trưng của dân tộc Việt trong đoạn trích này, đó là cảm giác mong muốn được quần tụ, sum họp

Tết đến, người Việt Nam ai ai cũng muốn được trở về mái ấm nơi có mẹ,

cha, anh em ruột thịt, nơi chôn nhau cắt rốn, nơi đã in dấu bao kỉ niệm buồn

vui (có thể cả những đau khổ, bất hạnh, biệt li) Với mỗi người thì gia đình là nơi

bình yên để nghỉ chân sau nhimg ngày lao động bôn ba mệt nhọc

Những thành viên trong gia đình ông Bằng cũng không đi ra ngoài phong tục, thỏi quen đó

Đông, Lí, Luận, Phương, ông Bằng đều gặp nhau trong một cảm nghĩ chung: sum họp Tất cả họ đều muốn được gặp gỡ, được cảm thấy trái tim xao động khi cầm một bàn tay, nhìn thấy một dáng hình thân quen; muốn được cười, được nói và được trầm tư nghĩ suy về những gì đã qua, những gì chưa tới Và sự xuất hiện của chị Hoà: đã thoả mãn bao ước mong "Sự việc diễn ra qua ư đột ngột, Đông, Lí, Luận, hấp tấp từ phòng khách ùa ra vệt đường lát xi măng

đi qua vườn cây :ø cổng, nhìn thấy chị Hoài thật rồi mà vẫn còn ngơ ngơ ngác ngác nửa tin, nửa ngờ" Chị Hoài hiện ra bằng xương bằng thịt, cả nhà ai nấy

đều hạnh phúc ngạc nhiên xốn xang khác thường, không chỉ vì chị rất nết na, thuỷ mị, mà còn vì một số lí do sâu xa hơn nhiều Chị Hoài chính là người giữ được mảnh hồn xưa, đẹp thuần khiết nhất, không phai mờ, không bao giờ cách xa, không khuất lấp, cho dù cuộc sống có đổi thay, lo toan, bon chen như thế nào Chị Hoài chính là một khoảng quá khứ thiêng liêng đẹp dé ma ca Li,

Đông, Luận, ông Bằng đã từng tao dựng, đã từng xây đắp, tôn thờ Nhưng ở rnỗi người hình như đã bị lung lay, ran nứt, sứt mẻ đi ít nhiều Chỉ có chị Hoài là

một khoảng thiêng liêng, trong sáng vô ngần, không thể phá vỡ Đó là một vật báu mà cả gia đình ông Bằng ai ai cũng yên tâm rằng: vật báu ấy luôn được

cất giấu ở một nơi nao đó thật an toàn và không ai có thể xâm phạm tới được

Nội dung câu chuyện giữa những người con của ông Bằng trong buổi chiều sum họp rất bình thường như bao nhiêu câu chuyện thường gặp của bao gia đình Việt Nam: hỏi thăm sức khoẻ, công việc, người còn, người mất Nhưng nó lại mang đặc trưng của những cuộc gặp gỡ cuối năm, cảm xúc buồn vui lẫn lộn, bao nhiêu sự kiện, bao kỉ niệm: ùa về, liên tiếp, dổn dập và ai cũng

Trang 34

muốn được nói, được kể, được bày tỏ, ai cũng muốn bàn tay mình đủ ấm để sưởi ấm bàn tay những người thân

Sức mạnh của tình máu mủ, ruột rà đã tạo cho các thành viên trong gia

đình ông Bằng có những cảm giác đặc biệt trong buổi chiều tất niên ấy Tất cả họ đều hướng tới những gì tốt đẹp nhất, hướng tới bàn thờ Nơi thiêng liêng in

dấu bao gương mặt tổ tiên, nơi hiện diện của dòng tộc, huyết thống, nơi minh

chứng cho tất cả những gì quý giá nhất không thể nói hết thành lời mà chỉ bằng sự cảm nhận bởi tâm linh của mỗi người "Ơng Bằng sốt lại hàng khuy áo,

chỉnh lại cái cà vạt, ho khan một tiếng, dịch chân lại trước mặt bàn thờ" Thái

độ kính cẩn nghiêm trang ấy thể hiện sự cung kính trước tất cả những người đã khuất, sự giữ gìn tất cả những gì vốn được cả dòng tộc duy trì, gìn giữ Lời khấn

thiêng liêng của ông Bằng chính là cuộc chuyện trò với những người vĩnh viễn

đi xa là lời bày tỏ với tất cả những ai đã được ghi tên trong dòng tộc "Thưa thầy mẹ đã cách trở ngàn trùng mà vẫn hằng sống cùng con cháu Con vẫn

đỉnh ninh ghi khắc công ơn sinh thành dưỡng dục của thày mẹ, gia tộc, ông bà, tổ tiên, con như thấy từ trong tâm linh, huyết mạch sự sinh sôi nảy nở, phúc thọ an khang cửa cháu con đời đời nối tiếp trong cộng đồng dân tộc yêu thương" Những lời tri ân ấy là những lời được rút ra từ tâm khảm, từ trái tim rất mực

chân thành, từ niềm tin bất diệt vào sự vĩnh hằng tồn tại và hiện diện ngàn đòi

của ông bà, tổ tiên Và trong thời khắc của gia đình sum họp, mọi người vẫn nhận thấy rõ sự r hiện diện thiêng liêng của ông bà, tổ tiên Họ vẫn "hằng sống,

hằng vui buồn, chia sẻ, dắt dìu" con cháu

Ý nghĩa của buổi sum họp được mở rộng hơn rất nhiều, đó không chỉ là buổi chiều gặp gỡ giữa những người đang sống mà là cuộc gặp gỡ, giao cảm tâm linh của người sống và người đã khuất: "Quá khứ không cắt 3i với hiện tại Tổ tiên không tách ròi với con cháu Tất cả liên kết một mạch, bền chặt thuỷ

chung”

Và mâm cơm tất niên với la liệt bát đĩa ngần ngộn các món ăn được mọi người quây quần, sum vầy vui vẻ, hân hoan khác thường Đó là thời khắc thiêng

liêng mà mỗi thành viên trong gia đình ông Bằng cảm nhận thấy rõ mình đang hiện diện, đang tồn tại, đang là một thành viên của một gia đình, một dòng tộc,

và dòng máu chảy trong huyết quản là của cha ông truyền cho

Chỉ bằng vài ba trang sách, nhưng người đọc đã cảm nhận được nét đẹp truyền thống của gia đình ông Bằng Một gia đình vẫn còn giữ được những phong tục, nền nếp, lề thói sinh hoạt rất đẹp, rất đáng quý của những gia đình người Việt Người đọc có thể thấy hình ảnh của rất nhiều gia đình Việt Nam

trong đó

°

Trang 35

Tuy nhiên, ngòi bút Ma Văn Kháng không chỉ dừng lại ở đó Cái quan trọng hơn cả là ông đã tái hiện sự lung lay của vẻ đẹp truyền thống trước

những biến đổi của thời cuộc Quả thực, cái Tết sum họp của gia đình ông

Bằng đã vượt lên trên cái ý nghĩa thông thường, cụ thể của nó mà nó còn mang

tính biểu tượng cho “nếp nhà", cho phong tục truyền thống, cho nền nếp gia phong, cho tất cả vẻ đẹp truyền thống của mỗi gia đình người Việt Và quan sát

thật kĩ màn sum họp của gia đình ông Bằng, người đọc không thể không lo sợ cho những gì vẫn tưởng là tồn tại vĩnh viễn

Sự xuất hiện của chị Hoài- ngoài mục đích thăm hỏi bình thường còn mang một mục đích khác "Ơng viết thư cho tơi, ông kể hết Kể cả chuyện cậu Cừ

Thế nên tôi mới sốt ruột, phải lên ngay Tôi sợ ông buồn? Đến lúc này cả Lí, Đông, Luận, Phương mới biết rằng chị Hoài đã lên thăm đúng chiều 30 là có lí do của nó Những lá thư ông Bằng viết cho chị Hồi khơng nói rõ nhưng người đọc có thể biết được, đó là những câu chuyện buồn Những câu chuyện về một

gia đình đã không còn đầm ấm đông đủ như xưa Cử - đứa cọn trai của ông

Bằng, một thanh niên giỏ: giang vốn tòng quân, nhập ngũ nhưng rồi lại trốn đi nước ngoài biệt tăm tích Sự vắng mặt của Cừ không tạo một khoảng trống, sự thiếu vắng trong gia đình, mà đáng chua xót hơn cả là những hành động sai lầm của con người ấy khiến cho nền tảng gia phong, nền nếp đẹp đẽ của gia đình ông Bằng bị xủc phạm ghê gớm Ông Bằng, Lí, Đông tất cả thành viên trong gia đình đều cảm thấy bị tổn thương, đau đớn Nó như một vết nhơ trong

gia đình, là dấu hiệu của sự bình yên bị phá vỡ vĩnh viễn không thể hàn gắn lại

như xưa Cũng chính vì thế, ông Bằng đã gạt hẳn Cừ ra khỏi gia đình khi đọc các tên con trai trước bàn thờ tổ tiên Sự chứng thực về cái chết, sự biến mất của Cừ trong lòng ông Bằng thể hiện nỗi đau đớn, dằn vặt ghê gớm của một

người không chịu nổi những chấn động của sự đổi thay, biến chất và nó cũng thể hiện nỗi lo sợ của ông Bằng về những điều sẽ đến ngoài mong đợi và những sự biến mất ngoài dự kiến Chị Hoài cũng có chung cảm giác ấy Và bởi

vậy, chị là người đồng cảm với ông Bằng hơn cả trong gia đình

Làn sóng đổi thay của thời cuộc đã len lỏi, "xâm thực" vào gia đình vốn rất

nền nếp, gia giáo ấy Nó bắt đầu làm đổi thay những thà” viên

Người nhanh nhạy duy nhất với thời cuộc là Li Lí đã không còn như những

ngày xưa nữa Cô đã đổi khác và chạy theo nhịp thay đổi chóng mặt của thời

cuộc Trong lời nói của con người ấy đã mang hơi thở của tiền bạc, bị chỉ phối

bở: quyền lực và địa vị xã hội Lí không còn chấp nhận hi sinh thiệt thòi như

ngày xưa nữa mà cô đã đòi hỏi vươn tới và mong muốn đạt được tất cả những

gì mình thích Cô thích thể hiện, thích vượt trội, thích mình phải nổi bật nhất và

bởi vậy trong mọi lời nói, việc làm cô đều có sự toan tính, cân nhắc kĩ lưỡng Do

Trang 36

đó, mâm cỗ cuối năm do Lí làm vừa mang sự khéo léo, ti mi lại vừa mang sự

tính toán, khoe khoang về khả năng kiếm tiền ở cò: trên mặt bàn la liệt các món ăn, rất nhiều món ăn đắt tiền và nó "quá ư thịnh soạn vào cái thời buổi còn rất nhiều khó khăn" Đông- chồng Lí, một anh bộ đội phục viên, đã trở thành một nhân vật mờ nhạt, anh trở thành cái bóng trong căn nhà, suốt ngày ăn, ngủ, tối đánh bài xem ra cuộc đời chẳng con việc gì đáng để cho anh làm,

chẳng có gì đáng để anh phải suy nghĩ

Rõ ràng những thay đổi của thời cuộc đã tạo nên những chấn động không nhỏ cho gia đình nhỏ bé của ông Bằng Các mối quan hệ giữa các thành viên dần xa cách, phân rã, không có sự liên kết chát chẽ, mật thiết như xưa Đặc biệt sự thay đổi của thời cuộc đã tạo nên những tác động về tâm lí, vào quan

niệm sống, lí tưởng sống tưởng đã rất bền vững, rất đáng yên tâm, tin tưởng Và cho dù ông Bằng có cố gắng đến đâu thì những bức tường của ngôi nhà đã bắt đầu rạn nứt Mọi sự hàn gắn của ông chỉ là vô ích vì tính ct,ất lạnh lùng, tàn

bạo của cơ chế thị trường, của cơm áo gạo tiền, của nhu cầu mưu sinh

Ma Văn Kháng đã rất thành cong trong việc thể hiện "một thế giới không còn nguyên vẹn" Từ sự biến đổi trong một gia đình nhỏ, tác giả đã khái quat lên cả một xã hội khi mà cuộc đấu tranh mới- cũ đang diễn ra trên nhiều phương diện, khi mà sự biến thiên của thời cuộc không ioại trừ bất cứ môt ai

Từ sự thay đổi về mâm cỗ tất niên, từ những chấn động tâm lí của các thành

viên trong gia đình ông Bằng, ta nhận thấy những tiếng thở dài não ruột lo sợ cho những giá trị truyền thống đang bị lung lay, biến đổi không thương tiếc Đó cũng chính là giá trị nhân văn cao đẹp toát lên từ đoạn trích, toát lên từ toàn bộ

tiểu thuyết Mua lá rụng trong vườn

Trang 37

Chiếc thuyền ngoài xã:

Nguyen Minh Châu

Để 1 Phân tích truyện ngắn Chiéc :huyển ngoải xa của Nguyễn Minh

Châu để thấy được cái nhìn thấu hiêu, tru nặng tình thương và nỗi lo âu

cho con người

1 Mo bai

+ a tac gia, tac pham

- Nguyễn Minh Châu được coi là "người mở đường tỉnh anh và tai nang"

của văn học Việt Nam thời kì đổi mới

- Chiếc thuyền ngoài xa là một truyền ngắn tiêu hiểu cho sự đổi mới của ngòi bút Nguyễn Minh Châu trong việc tiếp cận đời sống _

+ Nhận xét khái quát tác phẩm: cái nhìn về đời sống của Nguyễn Minh

Châu trong tác phẩm là một cái nhìn thấu hiểu, tru nặng tình thương và nỗi lo âu cho con người

2 Thân bài

1 Đôi net về sự đổi mới hướng tiếp cận đời sống của Nguyễn Minh Châu: + Nguyễn Minh Châu sớm ý thức được yêu cầu phải đổi mới tư duy văn

học

+ Cảm hứng triết luận về những giá trị nhân bản đời thường, đặc biệt là về

con người trong cuộc mưu sinh, kiếm tim hạnh phúc, hoàn thiện nhân cách !à cảm hứng thường trực trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu

2 Khái quát chung về truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa:

+ Đây là truyện ngắn tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống từ góc độ thế sự

+ Phía sau câu chuyện buồn là trái tim nhân hậu ấm áp niềm tin yêu của nhà văn Ông đã đặt ra những vấn đề hết sức ý nghĩa: vấn đề bạo lực gia đình, mối quan hệ giữa văn học và đời sống,

3 Phân tích tình huống truyện:

+ Đây là "tình huống nhận thức" Các chỉ tiết chính của truyện đều định

hướng "chuẩn bị" cho sự nhận thức mới mẻ ở Đẩu- một chánh án tòa án huyện về "vụ án" người đàn bà bị chồng ngược đãi

Trang 38

+ Những nhận thức "vỡ òa ra trong đầu vị Bao Công của cái phố huyện vùng biển": Nhân thức về người đần ông đánh vợ; nhận thức về sự cam chịu

nhẫn nhục của người vợ bị chồng ngược đãi; nhận thức về phản ứng của cậu

bé Phác,

+ Điều quan trọng là Đẩu nhận thức được những ngộ nhận của mình từ những nhận thức trên

4 Phân tích cái nhìn thấu hiểu và tríu nặng tình thương và nỗi lo âu cho

con người của nhà văn về tình trạng bạo lực trong gia đình

+ Tình trạng bạo lực và hậu quả nghiêm trọng của nó

+ Thái độ của nhà văn về tình trạng này

5 Thái độ của nhà văn về mối quan hệ giữa văn học và đời sống con

người

+ Ý nghĩa biểu tượng của bức ảnh chụp chiếc thuyền ngoài xa: vẻ đẹp của

nghệ thuật thuần túy

+ Sự tương phản giữa cái đẹp trong nghệ thuật và những điều ẩn khuất của cuộc sống + Vấn đề khoảng cách giữa nghệ thuật và cuộc sống, cự li nhìn ngắm đời sống của người nghệ sĩ 3 Kết bài + Khẳng định ý nghĩa, giá trị của những vấn đề tác giả đặt ra trong tác phẩm + Sức sống của truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Bài làm

Nguyễn Minh Châu được coi là "người mở đường tinh anh và tài năng" của văn học Việt Nam thời kì đổi mới Bằng hàng loạt những sáng tác của mình, nhà văn đã phát hiện rất nhiều vấn đề có tính chất bức xúc trong cuộc sống

hiện tại cũng như những vấn đề sâu sắc mang tính muôn thuở Chiếc thuyền ngoài xa là một truyện ngắn tiêu biếu cho sự đổi mới của ngòi bút Nguyễn

Minh Châu Cái nhìn về đời sống của ông trong tác phẩm là một cái nhìn thấu

hiểu, trĩu nặng tình thương và nỗi lo âu cho con người

Sau năm 1975, đất nước thống nhất bước vào giai đoạn xây dựng, phát

triển trong quỹ đạo hòa bình, mở ra cho văn học những tiền đề mới Nguyễn

Minh Châu là một nhà văn luôn trăn trở về một nền văn học xứng đáng với kì vọng của nhân dân Vốn rất giàu tâm huyết, Nguyễn Minh Châu sớm ý thức

được yêu cầu phải đổi mới tư duy văn học Bắt đầu từ truyện ngắn Bức tranh

Trang 39

(1982), ngòi bút của ông giành sự quan tâm đặc biệt cho các vẫn đề thê sự Từ cảm hứng sử thi- lãng mạn từng làm nên vẻ đẹp rực rỡ của những tác phẩm như Mảnh trăng cuói rừng, Cửa sông, Dấu chân người lính, ông chuyển dần

sang cảm hứng triết luận về những giá trị nhân bản đời thường Tâm điểm

những khám phá nghệ thuật của ông là con người trong cuộc mưu sinh, kiếm tìm hạnh phúc, hoàn thiện nhân cách Hai tập truyện ngắn Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (1983) và Bến quê (1985) đã đưa tên tuổ: Nguyễn Minh Châu lên vị trí tiên phong, mở đường của văn học Việt Nam thời kì đổi mới sau 1975 Chiếc thuyền ngoài xa lần đầu được ¡in trong tập Bến quê, sau duoc

Nguyễn Minh Châu lấy làm tên chung cho một tuyển tập truyện ngắn từ Bức

tranh trở đi (in năm 1987) Đây là tác phẩm tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống từ góc độ thế sự của nhà văn ở giai đoạn sáng tác thứ hai ,

Cái nhìn hiện thực đa chiều đã giúp Nguyễn Minh Châu nhận ra đời sống

con người bao gồm cả những quy luật tất yếu lẫn những ngẫu nhiên may rủi

khó lường hết Ông day dứt về việc con người phải chấp nhận những nghịch lí không đáng có Gánh nặng mưu sinh đè tru trên đôi vai cặp vợ chồng làng

chài, giam hãm họ trong cảnh đói khổ, bấp bênh Người chồng tha hóa dần, trở

thành kẻ vũ phu, thô bạo Người vợ vì thương con nên nhẫn nhục chịu đựng sự

ngược đãi của chồng mà không biết rằng đã làm tổn thương tâm hồn đứa con

thơ dại Cậu bé yêu mẹ, bênh vực mẹ thành ra thù địch với cha và ai biết được liệu trong tương lai cậu ‹ 5 thể sống khác cha mình? Phía sau câu chuyện buồn

này trái tim nhân hậu của Nguyễn Minh Châu vẫn ấm áp niềm tin yêu, sự trân

trọng trước vẻ đẹp của tình mẫu tử, sự can đảm và bao dung của người phụ nữ Đó không phải kiểu vẻ đẹp chói sáng, hào hùng mà là những hạt ngọc lẩn

khuất, lẫn trong cái lấm láp, lam lũ của đời thường Theo ông, tình yêu ở người nghệ sĩ "vừa là một niềm hân hoan say mê, vừa là một nỗi đau đớn, khắc

khoải, một mối quan hoài thường trực về-eế phận, hạnh phúc của những người

xung quanh minh”

Nguyễn Minh Châu là nhà văn rất quan tâm tới việc xây dựng tình huống truyện Có ba loại tình huống thường gặp trong các tác phẩm của ông: tình

huống hành động tình huống tâm trạng và tình huống nhận thức Nếu tình

huống hành động chủ yếu nhằm tớ: hành động có tính bước ngoặt của nhân vật, tình huống tâm trạng chủ yếu khám phá diễn biến tình cảm cảm xúc của nhân vật thì tình huống nhận thức chủ yếu cắt nghĩa giây phút "giác ngộ" chân

lí của nhân vật Nhiều truyện ngắn sau 1975 của Nguyễn Minh Châu tập trung

khai thác loại tình huống nhận thức mà Chiếc thuyền ngoài xa là một điển hình Kết thúc sự kiện người đàn bà được mời đến tòa.án để chánh án giải quyết bì kịch gia đình lại là "Một cái gì mới vừa vỡ ra trong đầu vị Bao Công của cái phố

Trang 40

huyện vùng biển" Các chỉ tiết chính của câu chuyện đều định hướng "chuẩn

bị" cho sự nhận thức rnới mẻ ở Đẩu- vị Bao Công ấy Người đàn ông đánh vợ

như đánh dòn thù nhưng lại có gì như là bức bố: không còn cách biểu hiện khác Người đan bà bị chồng đánh đã cam chị"! r-2t cách nhẫn nhục nhưng lại có gì như là uẩn khúc khi chính người đàn bà ấy một mực xin tòa đừng bắt ba ii hôn Đứa bé thương mẹ, đánh cna nhưng ai dám cnắc lớn lên cậu không lặp lại cái"BÌ kịch đau đớn kia? Và người phóng viên tên Phùng- nhân vật người kể chuyền nữa, tấm ảnh mà anh ta chụp Chiếc thuyền ngoài xa kia liệu có còn

đẹp như "một bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ" khi mà anh ta đã

chứng kiến tồn bơ bị kịch của những con người sinh sống trên chính chiếc thuyên ấy? Nguyễn Minh Châu cứ từng bước gieo vào tâm trí độc giả những

nghi ngờ, băn khoăn để rồi cùng với nhân vật Đẩu, trong một lúc "vỡ ra" tất cả

Hành động đánh vợ của người đàn ông là hành động đáng lên án Dù có trăm ngàn lí do để giải thích mà cảm thông cũng kÉông thể tha thứ Nhưng xâu

chuỗi các chỉ tiết, tìm hiểu tâm lí, tính cach nhân vật này thật thấu đáo, chúng

ta sẽ phần nào bớt đi cái nhìn căm phẫn để mà vừa giận vừa thương, vừa lên án vừa xót xa Chính người đàn bà bị chồng đánh kia mới là người hiểu chồng

và hiểu đời "Bất kể lúc nào thấy khổ quá là lão xách tôi ra đánh", người phụ nữ

ấy đã kể như vậy "Lòng các chú tốt, nhưng các chú đâu có phải người làm ăn cho nên các chú đâu có hiểu được cái việc của các người làm ăn iam lũ khó nhọc ", người phụ nữ ấy bảo chữa như vậy cho chồng mình trước "các ông" quan tòa, nhà báo Hãy cứ chấp nhận những lời bào chữa ấy của chị và chịu khó lặn lội đi tìx chứng cứ đặng mà hiểu, đặng mà thương

Người đàn ông ấy là trụ cột của một gia đình nghèo, đông con, sống bang nghề đi biển Cả gia đình sống trôi dạt trên một chiếc thuyền nhỏ, có khi biển

động, "cá nhà vợ chồng con cái toàn ăn cây xương rồng luộc chấm muối" hàng -

tháng trời Vợ lão đã ngậm ngùi: "Giá tôi đẻ ít đi, hoặc chúng tôi sắm được một

chiếc thuyền rộng hơn" Cái nghèo, cái đói, cái khổ đã hằn lên "khuôn mặt mệt mỏi sau một đêm thức trắng kéo lưới" của người vợ Người đàn ông dù vô tư tới đâu cũng không thể vô tâm khi nhìn nước da "tái ngắt" vì đói ăn, thiếu ngủ của

vợ Không hiểu người đàn ông ấy nghĩ gì khi "hai con mắt đầy vẻ độc dữ lúc nào cũng nhìn dán vào tấm lưng áo bạc phếch và rách rưới, nửa thân dưới ướt sũng của người đàn bà" Có lẽ những lúc như thế người đàn ông ấy phải cảm

thấy khổ sở lắm, hận đời, hận mình, hận cho cái số kiếp trời đày của mình lắm Người đàn bà trở thành nơi trút khổ, trút hận của người đàn ông để rồi mỗi khi "trút cơn giận như lứa cháy bằng cách dùng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào

lưng người đàn bà" thì giọng lão lại "rên ri đau đớn" Như vậy người bị đánh đau mà kẻ đánh cũng đau không kém Còn gì đau đớn hơn phải hành hạ môt người

Ngày đăng: 02/05/2021, 12:05

w