Giáo án Văn 5: TẬP ĐỌC TRƯỚC CỔNG TRỜI

9 3 0
Giáo án Văn 5: TẬP ĐỌC TRƯỚC CỔNG TRỜI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp của thơ - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, vừa thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh cuộc sống vùng cao. 2. Kĩ năng: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng với những con người chịu thương chịu khó, hăng say lao động...

TẬP ĐỌC TRƯỚC CỔNG TRỜI I Mục tiêu: Kiến thức: Đọc trơi chảy, lưu lốt thơ Đọc từ ngữ, câu, đoạn khó - Biết ngắt, nghỉ nhịp thơ - Biết đọc diễn cảm thơ thể niềm xúc động tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, vừa thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương tranh sống vùng cao Kĩ năng: Ca ngợi vẻ đẹp sống miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, lành với người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, có hành động thiết thực bảo vệ thiên nhiên II Chuẩn bị: - Thầy: Tranh “Trước cổng trời” - Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc, cảm thụ - Trò : Sưu tầm tranh ảnh khung cảnh thiên nhiên vùng cao III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ Khởi động: - Hát 4’ Bài cũ: Kì diệu rừng xanh 1’ Giới thiệu mới: - Giáo viên giới thiệu - Học sinh lắng nghe thơ: “Trước cổng trời” 34’ Phát triển hoạt động: 8’ * Hoạt động 1: HDHS luyện đọc Mục tiêu: Rèn HS đọc - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, giảng giải - Thầy mời bạn đọc lại - Học sinh đọc toàn - Để đọc tốt thơ này, - Học sinh phát âm từ khó thầy lưu ý em cần đọc - Học sinh đọc từ khó có từ ngữ: khoảng câu thơ trời, ngút ngát, sắc màu, vạt nương, Giáy, thấp thoáng - Thầy mời bạn xung - học sinh đọc nối tiếp phong đọc nối theo khổ + mời khổ bạn nhận xét - bạn đọc xong, - học sinh khác đọc nối bạn có quyền mời bạn tiếp lại + mời bạn nhận khác đọc nối tiếp lại xét - Thầy mời bạn đọc lại - học sinh đọc toàn toàn thơ thơ - Để giúp em nắm - Học sinh giải nghĩa nghĩa số từ ngữ, thầy phần giải mời bạn đọc phần giải - Giáo viên giải thích từ Dự kiến: khó (nếu học sinh nêu - cổng trời (cổng lên trời, thêm) cổng bầu trời) - áo chàm (áo nhuộm màu chàm, màu xanh đen mà đồng bào miền núi thường mặc) -nhạc ngựa (chuông con, có hạt, rung kêu thành tiếng, đeo cổ ngựa) - Để giúp em nắm rõ nội dung thơ, thầy - Học sinh lắng nghe đọc lại toàn 12’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu - Hoạt động nhóm, lớp Mục tiêu: Giúp HS nắm nội dung Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại - Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên: + Trên tay thầy có loại - Học sinh nhận hoa hoa khác nhau, thầy phát cho bạn loại hoa + Thầy mời bạn nêu - Học sinh nêu loại hoa tên loại hoa mà có hồng, hướng dương, mai, đào, phượng + Thầy mời bạn có - Học sinh trở nhóm, loại hoa trở vị trí ổn định, cử nhóm trưởng, nhóm thư kí - Giao việc + Thầy mời đại diện - Đại diện nhóm bốc thăm, nhóm lên bốc thăm nội đọc to yêu cầu làm việc dung làm việc nhóm nhóm - Nhóm 1,2: Đọc khổ thơ - Nhóm 3,4: Đọc khổ thơ - Nhóm 5,6: Đọc tồn thơ - Nhóm 7,8: Đọc toàn thơ - Yêu cầu học sinh thảo - Học sinh thảo luận luận - Giáo viên treo tranh “Cổng trời” cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát tranh  Giáo viên chốt - Học sinh trả lời + kết luận tranh - Như vậy, em vừa - Ca ngợi vẻ đẹp tìm hiểu xong nội dung sống miền núi cao, mà tác giả Nguyễn Đình nơi có thiên nhiên thơ Ảnh muốn thơng qua mộng, khống đạt, thơ gửi đến người đọc lành với Mời bạn cho biết nội người chịu thương, chịu dung bài? khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương 10’ * Hoạt động 3: Đọc diễn - Hoạt động cá nhân, cảm nhóm Mục tiêu: Rèn đọc diễn cảm Phương pháp: Thực hành, t.luận - Đây văn thơ Để - Học sinh thảo luận nhóm đọc tốt, cần đọc đơi với giọng nào? Thầy mời bạn thảo luận nhóm đơi phút - Mời bạn nêu giọng - giọng sâu lắng, ngân nga đọc? thể niềm xúc động tác giả trước vẻ đẹp vùng núi cao - Giáo viên đưa bảng phụ - học sinh thể cách có ghi sẵn khổ thơ nhấn giọng, ngắt giọng - Thầy mời bạn đọc - Học sinh đọc + mời bạn nối bàn nhấn xét  Giáo viên nhận xét, tuyên dương 4’ * Hoạt động 4: Củng cố - Thi đua: Đọc diễn cảm (thuộc lòng khổ thơ 3) (2 dãy) - Học sinh thi đua  Giáo viên nhận xét, tuyên dương 1’ Tổng kết - dặn dò: - Xem lại - Chuẩn bị: “Cái quý nhất?” - Nhận xét tiết học ... xanh 1’ Giới thiệu mới: - Giáo viên giới thiệu - Học sinh lắng nghe thơ: ? ?Trước cổng trời? ?? 34’ Phát triển hoạt động: 8’ * Hoạt động 1: HDHS luyện đọc Mục tiêu: Rèn HS đọc - Hoạt động cá nhân,... giảng giải - Thầy mời bạn đọc lại - Học sinh đọc toàn - Để đọc tốt thơ này, - Học sinh phát âm từ khó thầy lưu ý em cần đọc - Học sinh đọc từ khó có từ ngữ: khoảng câu thơ trời, ngút ngát, sắc màu,... thoáng - Thầy mời bạn xung - học sinh đọc nối tiếp phong đọc nối theo khổ + mời khổ bạn nhận xét - bạn đọc xong, - học sinh khác đọc nối bạn có quyền mời bạn tiếp lại + mời bạn nhận khác đọc

Ngày đăng: 02/05/2021, 11:12