Giao an 5 Tuan 8 20102011

23 11 0
Giao an 5 Tuan 8 20102011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết, nêu một số hậu quả do dân số tăng nhanh.. - GV tổng hợp kết luận:.[r]

(1)

LỊCH BÁO GIẢNG

Tuần : Từ ngày 11/10/2010 →15/10/2010

Thứ Môn học Tên giảng

Ghi chú

2 11-10

Chào cờ Tập đọc

Toán Khoa học

Đạo đức

- Nói chuyện cờ - Kì diệu rừng xanh

- Số thập phân nhau.(S/40) - Phòng bệnh viêm gan A

- Nhớ ơn tổ tiên.(Tiết 2)

3 12-10

Thể dục Chính tả

Toán LTVC Lịch sử

- Bài 15.(GV chuyên dạy)

- Nghe -viết: Kì diệu rừng xanh - So sánh hai số thập phân (S/41) - Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên - Xô Viết Nghệ - Tĩnh

Giáo viên dạy thay

4 13-10

Tập đọc Tốn

TLV Địa lí Kĩ thuật

- Trước cổng trời - Luyện tập (S/43) - Luyện tập tả cảnh - Dân số nước ta - Nấu cơm (Tiết 2)

14-10

Thể dục LTVC

Toán Khoa học

Mĩ thuật

- Bài 16 (GV chuyên dạy) - Luyện tập từ nhiều nghĩa - Luyện tập chung (S/43) - Phòng tránh HIV/AIDS

- Vẽ theo mẫu: Mẫu có dạng hình trụ hình cầu

6 15-10

Tốn TLV Âm nhạc Kể chuyện

SHTT

- Viết số đo độ dài dạng STP (S/44) - Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài) - Ôn bài: Giữ bầu trời xanh, reo vang.Nghe nhạc - Kể chuyện nghe, đọc

(2)

Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010

TẬP ĐỌC

KÌ DIỆU RỪNG XANH I.MỤC TIÊU:

- Đọc diễn cảm văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng

- Cảm nhận vẻ đẹp kỳ thú rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng (Trả lời câu hỏi 1, 2, 4)

* Em: Lê Quang Hùng đọc đoạn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, phấn viết

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng đoạn

hoặc bài:Tiếng đàn ba-la-lai-ca sơng Đà

+ Tìm hình ảnh đẹp thể gắn bó người thiên nhiên

+ Từ “ bỡ ngỡ ‘ khổ thơ cuối có hay + Hãy cho biết nội dung văn ? - Nhận xét , ghi điểm

B.Dạy mới :

1.Giới thiệu bài: Treo tranh ảnh rừng - GV ghi đề lên bảng

2.Luyện đọc:

- GV đọc mẫu

Đoạn từ đầu đến “ lúp xúp chân” Đoạn Từ “Nắng trưa “ đến “đưa mắt nhìn theo “

Đoạn cịn lại

- HS tiếp nối đọc đoạn

- GV ghi bảng phụ từ khó , hướng dẫn HS đọc từ khó

- Giải nghĩa từ ngữ: Lúp xúp, ấm tích, tân kì, vượn bạc má, khộp, mang.

- HS luện đọc nhóm đơi Đại diện nhóm đọc

- HS đọc 3.Tìm hiểu bài:

* HS đọc thầm để trả lời câu hỏi SGK

- Những nấm rừng khiến tác giả có liên tưởng ? Nhờ liên tưởng mà cảnh vật

- em đọc thuộc lòng + Trả lời câu hỏi

- Quan sát tranh

- em giỏi đọc to

- em đọc từ khó bảng phụ

( lúp xúp , lâu đài kiến trúc tân kì , rừng rào rào , len lách mải miết , rẽ bụi rậm , rừng khộp , giang sơn vàng rọi ).

- HS đọc tiếp nối đoạn

- cặp HS đại diện đọc

(3)

đẹp thêm ?

- Những muôn thú rừng miêu tả ? Sự có mặt chúng mang lại vẻ đẹp rừng ?

- Vì rừng khộp gọi giang sơn vàng rợi ?(Dành cho HS giỏi)

- Hãy nói cảm nghĩ em đọc đoạn văn ?

- GV nhận xét , chốt ý câu * Nêu nội dung Đọc diễn cảm

- HS tiếp nối đọc - GV hướng dẫn giọng đọc đoạn

- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1, luyện đọc thi Mỗi tổ em

- Nhận xét chọn bạn đọc diễn cảm hay

5.Củng cố sặn dò :

- Nhận xét , chọn HS đọc hay - Dặn đọc lại nhiều lần TLCH - Chuẩn bị : Trước cổng trời

lâu đài kiến trúc tân kì; thân người khổng lồ lạc vào kinh vương quốc người tí hon với đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp chân

* Những liên tưởng làm cảnh vật rừng trở nên lãng mạn thần bí truyện cố tích

- Những vượn bạc má ơm gọn ghẽ chuyền nhanh tia chớp Những chồn sóc với chùm lơng to đẹp vút qua khơng kịp đưa mắt nhìn theo Những mang vàng ăn cỏ non, chân vàng giẫm thảm vàng Sự xuất thoát ẩn, thoát muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy điều bất ngờ kì thú

- Vàng rợi màu vàng ngời sáng, rực rỡ, khắp, đẹp mắt

* Vàng khộp gọi giang sơn vàng rợi có kết hợp nhiều sắc vàng không gian rộng lớn: vàng cảnh mùa thu rải thành thảm gốc, mang có màu lông vàng, nắng rực vàng

- Vẻ đẹp khu rừng tác giả miêu tả thật kỳ diệu

*ND: Cảm nhận vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng - HS thực Lớp nhận xét

(4)

TOÁN

SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I.MỤC TIÊU: Biết:

- Viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số tận bên phải phần thập phân số thập phân giá trih số thập phân khơng thay đổi

* HS làm tập 1,2

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm, phấn viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ : Luyện tập

- GV kiểm tra làm nhà HS - Chấm nhận xét, ghi điểm B Dạy mới :

1.Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn tìm hiểu bài:

HĐ1: Phát đặc điểm số TP

a/ GV yêu cầu HS tự biến đổi 9dm 90 cm m

- Dựa biến đổi HS nhận xét rút ghi nhớ SGK

- GV cho thêm số ví dụ để HS tìm số TP :

+ 8,75 = + 12 = + 8,75000=

HĐ2: Luyện tập thực hành

Bài Yêu cầu HS làm vào , nêu miệng Nhận xét sửa chữa

Bài Yêu cầu HS làm vào , Nhận xét sửa chữa

Bài 3: (Dành cho HS giỏi)

GV hướng dẫn HS sửa , chấm 3.Củng cố dặn dò :

- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: So sánh số TP

- em sửa - Lớp nhận xét

- HS tự biến đổi nháp - em lên bảng làm - em nêu nhận xét - HS nêu miệng

Bài Lớp làm vào , nêu miệng kết

7,8 ; 64,9 ; 3,04

2001,3 ; 35,02 ; 100,01 Bài 2

Lớp làm vào , em làm bảng phụ HS đôi bạn đổi sửa

Bài 3: Lớp làm vào , em làm bảng phụ

(5)

KHOA HỌC

PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I.MỤC TIÊU:

- Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A

II.ĐỒ DÙNG DSỴ HỌC: Bảng nhóm, hình ảnh SGK phóng to III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ : Phòng bệnh viêm não

+ Nguyên nhân gây bệnh viêm não ? + Bệnh viêm não nguy hiểm ? + Cách lây bệnh viêm não ?

+ Cách phòng bệnh viêm não ? - GV nhận xét, ghi điểm

B.Dạy mới : 1.Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn tìm hiểu bài :

- GV chia nhóm thảo luận câu hỏi : + Nguyên nhân gây bệnh viêm gan A ? + Nêu số dấu hiệu viêm gan A ?

+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường ? - Nhóm trình bày

- GV chốt ý

* Cách phòng bệnh viêm gan A:

Yêu cầu HS quan sát hình 2,3,4,5 trang 33 trả lời câu hỏi

- Chỉ nói nội dung hình

- Hãy giải thích tác dụng việc làm hình việc phịng tránh bệnh viêm gan A Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi sau:

+ Nêu cách phòng bệnh viêm gan A?

+ Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều + Bạn làm để phòng chống bệnh viêm gan A

- Nhóm trình bày GV kết luận 3.Củng cố, dặn dị :

- Nêu cách phòng tránh viêm gan A - HS đọc mục Bạn cần biết

- Nhận xét tiết học

- Dặn chuẩn bị Phòng tránh HIV-AIDS

- HS trả lời - Lớp nhận xét

-Thảo luận theo nhóm , nhóm câu , trình bày phiếu to

Đại diện nhóm đọc kết thảo luận Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- Quan sát hình trả lời câu hỏi

- Thảo luậntheo nhóm, nhóm câu

- Đại diện nhóm đọc kết thảo luận nhóm , lớp nhận xét bổ sung

- HS nêu lại

(6)

ĐẠO ĐỨC

NHỚ ƠN TỔ TIÊN (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU: Như tiết

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm, phiếu học tạp, tập đạo đức III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ :

Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn tìm hiểu bài:

HĐ1: Tìm hiểu ngày Giỗ tổ Hùng Vương

- HS nhóm lên giới thiệu tranh ảnh ngày Giỗ tổ Hùng Vương

+ Em nghĩ xem , đọc nghe thông tin ?

+ Việc nhân dân ta tiến hành ngày Giỗ tổ Hùng Vương ngày 10/3 năm thể điều ?

- GV kết luận : Ngày Giỗ tổ Vua Hùng tổ chức năm nhằm bày tỏ lòng biết ơn nhân dân ta đồng thời để nhắc nhở cháu phải tiếp nối nghiệp dựng nước giữ nước Vua Hùng Bác dạy : “ Các Vua Hùng có công dựng nước ; Bác cháu ta phải giữ lấy nước “ HĐ2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình , dịng họ

- HS tự giới thiệu truyền thống gia đình , dịng họ nhóm

- Đại diện trình bày trước lớp - GV chúc mừng hỏi thêm :

+ Em có tự hào truyền thống khơng ? Vì ?

+ Em cần làm để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp ?

- GV kết luận : Tiếp nối truyền thống tốt đẹp gia đình , dịng họ trách nhiệm người

3.Củng cố dặn dị :

-Thi đua nhóm đọc ca dao tục ngữ nói chủ đề nhớ ơn tổ tiên

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị Tình bạn

- HS Lớp nhận xét

- Các nhóm trình bày sưu tầm nhóm trước lớp

- Vài em trả lời câu hỏi

(7)

Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010

TẬP ĐỌC

TRƯỚC CỔNG TRỜI I/ MỤC TIÊU :

- Biết đọc diễn cảm thơ thể hện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp thiên nhiên vùng cao nước ta

- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng núi cao sống bình lao động đồng bào dân tộc.( Trả lời câu hỏi 1, 2, ; thuộc lòng câu thơ em thích)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV Bảng phụ viết sẵn câu thơ , đoạn thơ cần hướng dẫn đọc diện cảm - HS sưu tầm tranh ảnh thiên nhiên sống vùng cao

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Kiểm tra cũ : Kì diệu rừng xanh

-HS đọc đoạn + Trả lời câu hỏi:

+ Những nắm rừng khiến bạn trẻ có liên tưởng thú vị ?

+ Muông thú rừng miêu tả ?

+ Nêu cảm nghĩ em đọc văn - Nhận xét , ghi điểm

2- Dạy mới :

a, Giới thiệu : Trước cổng trời b, Luyện đọc:

-Yêu cầu HS đọc toàn lầ n

- Hướng dẫn HS đọc từ khó : ngút ngát , ngút ngàn vạt nương

- Yêu cầu HS đọc tiếp nối khổ, đọc giải, đọc theo nhóm ,

-GV giảng thêmcác từ : nhạc ngựa , cổng trời , chàm

-Yêu cầu HS đọc lại -GV đọc diễn cảm thơ c,Tìm hiểu :

- HS đọc khồ , trả lời câu hỏi : Vì nơi gọi cổng trời ?

-GV chốt ý ( đứng hai vách đá nhìn thấy khoảng trời lộ , có mây , có gió )

-2 HS đọc tiếp khổ và trả lời câu hỏi :

- em đọc trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét

-1 em giỏi đọc Lớp đọc thầm - HS yếu luyện đọc từ khó

- em đọc tiếp nối theo đoạn (2lần) - 1HS đọc giải , Hs luyện đọc theo nhóm

- HS đọc lại - Lắng nghe

(8)

“ Hãy tả lại vẻ đẹp thiên nhiên thơ -GV chốt ý

- Hỏi tiếp :

+ Trong cảnh vật vừa kể , em thích nhật cảnh vật ? Vì ?

+ Điều khiến cho cảnh rừng sương già ấm lên ?

-GV chốt ý hai câu

- Chia nhóm thảo luận ý nghĩa thơ : Bài thơ ca ngợi điều ?

-GV chốt ý

d, Luyện đọc diễn cảm:

- GV gợi ý cho HS tìm giọng đọc - Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ “ Nhìn xa khói ‘

-Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm , thi đọc 3- Củng cố, dặn dò :

-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung

-Giáo dục bảo vệ thiên nhiên : Thiên nhiên thật tươi đẹp gần gũi với người Vậy theo em , cần làm để giữ gìn vẻ đẹp ? -Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị : Cái quý ?

Thảo luận nhóm , ghi ý kiến phiếu , đại diện trình bày trước lớp

HS nêu ( giọng ngân nga , sâu lắng ) em lên gạch từ cần nhấn giọng Các HS lại gạch SGK

Luyện đọc theo nhóm bàn ,3 HS đọc diễn cảm

1HS

2HS phát biểu ý kiến

-*** -TOÁN

LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Biết :

- So sánh hai số thập phân

- Sắp xếp số TP theo thứ tự từ bé đến lớn.( HS làm 1,2,3,bài 4a) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV Bảng phụ ghi tập 2,3 SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Kiểm tra cũ : So sánh số thập phân

-Gọi HS sửa tập 2,3 VBT

-Yêu cầu vài em nhắc lại cách so sánh -Nhận xét , ghi điểm

2/ Dạy mới: HĐ1: Giới thiệu

(9)

( GV nêu yêu cầu tiết học ) HĐ2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Điền dấu < > =

- HS làm SGK - Sửa , nhận xét

Bài 2: Xếp thứ tự từ bé đến lớn - HS làm

- Sửa : chia nhóm đổi vị trí số ghi phiếu theo thứ tự từ bé đến lớn

Bài 3: Xếp thứ tự từ lớn đến bé - Tiến hành tương tự Bài 4a: Tìm chữ số x

- HS làm nhanh giải thích - GV nhận xét

3/ Củng cố dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai số TP -Làm nhà 1,2 VBT

-Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị Luyện tập chung

Bài 1 HS làm

HS đọc làm để sửa sai Bài 2

Làm

Thi đua sửa tiếp sức

Mỗi em đổi vị trí số Lớp nhận xét sai

Bài 3

Làm miệng , giải thích cách làm Bài

- Làm miệng , giải thích cách làm

**** TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ MỤC TIÊU:

- Lập dàn ý văn tả cảnh đẹp địa phương đủ ba phần:Mở bài,thân bà,kết

- Dựa vào dàn ý (thân bài),viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương II /ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp miền đất nước - Bảng phụ, phấn viết

(10)

Hoạt động GV Hoạt động Hs 1/ Kiểm tra cũ:

- HS đọc làm mình:Viết đoạn văn tả cảnh sơng nước

- GV nhậ xét, ghi điểm

2/ Bài mới:

a, Giới thiệu bài: Luyện tập tả cảnh

b Hướng dẫn HS luyện tập: Bài1:

- HS nêu yêu cầu tập - HS lập dàn ý

- Gv nhận xét

Bài 2: HS đọc tập Nêu yêu cầu - GV lưu ý cho HS:

+ Các em chọn phần dàn ý + Mỗi đoạn có câu mở đầu nêu ý bao trùm đoạn Các câu đoạn làm nỗi bật ý

+ Đoạn văn phải có hình ảnh Chú ý áp dụng biện pháp so sánh, nhân hố cho hình ảnh thêm sinh động

+ Đoạn văn cần thể cảm xúc người viết

+ Chuyển phần chọn thành đoạn văn hồn chỉnh

- Cho HS trình bày kết quaû

- GV nhận xét, ghi điểm,khen HS viết đoạn hay

3/ Củng cố dặn dò:

- HS viết đoạn văn chưa đạt nhà hoàn chỉnh viết lại vào

- GV nhaän xét tiết học - Chuẩn bị tiết học sau

- HS thực - Lớp nhận xét

- HS thực - HS làm cá nhân

- 2-3 HS nêu dàn ý - Lớp nhận ä xét

- HS thực

- HS làm cá nhân

- Một số HS trình bày trước lớp - Lớp nhận xét

(11)

-*** -ĐỊA LÍ

DÂN SỐ NƯỚC TA I.MỤC TIÊU:

- Biết sơ lược dân số, gia tăng dân số Việt Nam: + Việt Nam thuộc hàng nước đông dân giới + Dân số nước ta tăng nhanh

- Biết tác động dân số đông tăng nhanh; gây nhiều khó khăn việc đảm bảo nhu cầu học hành, chăm sóc y tế

- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số đặc điểm dân sốvà gia tang dân số

- HS khá, giỏi: Nêu số ví dụ cụ thể hậu gia tăng dân số địa phương II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng số liệu dân số nước Đông Nam Á năm 2004

- Biểu đồ tăng dân số Việt Nam Tranh hậu tăng dân số nhanh III.CÁC HOATH ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Kiểm tra cũ:

+ Nêu đặc điểm địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, rừng nước ta 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

* Dân số

Hoạt động 1: - Làm việc cá nhân - Cho HS quan sát bảng số liệu dân số nước Đông Nam Á năm 2004 trả lời câu hỏi mục SGK

- Gọi HS trình bày kết quả,

- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời

* Gia tăng dân số

Hoạt động 2: Làm việc theo cặp

- GV đưa biểu đồ dân số qua năm, - - Gọi HS trình bày kết quả, GV giúp HS hồn thiện câu trả lời

+ Cho biết số dân năm nước ta

+ Nêu nhận xét tăng dân số nước ta

- HS nêu

- Làm việc cá nhân

- HS quan sát bảng số liệu dân số nước Đông Nam Á năm 2004 trả lời câu hỏi mục SGK

- Năm 2004 nước ta có số dân 82 triệu người

- Dân số nước ta đứng thứ Đông Nam Á nước đông dân giới

- Làm việc theo cặp

- HS quan sát biểu đồ dân số qua năm, trả lời câu hỏi mục SGK

HS trình bày kết quả, + Số dân tăng qua năm: Năm 1979: 52,7 triệu người Năm 1989: 64,4 triệu người Năm 1999: 76,3 triệu người

(12)

Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh vốn hiểu biết, nêu số hậu dân số tăng nhanh

- GV tổng hợp kết luận:

Trong năm gần tốc độ tăng dân số nước ta giảm dần nhà nước tích cực vận động nhân dân thực kế hoạch hoá gia đình; mặt khác, người dân ý thức cần thiết phải sinh để có điều kiện chăm sóc ni dạy tốt hơn, nâng cao chất lượng sống

3 Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau

- HS làm việc theo cặp.

- HS trình bày kết Lớp nhận xét bổ sung - HS lắng nghe

KĨ THUẬT NẤU CƠM (TIẾT 2) / MỤC TIÊU:

- Biết cách nấu cơm

- Biết liên hệ với việc nấu cơm gia đình II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu học tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Kiểm tra cũ:

+ Có cách nấu cơm? Đó cách nào?

+Nêu ghi nhớ 9

- GV nhận xét , ghi điểm 2.Bài mới:

a Giới thiệu bài: Géneu yêu cầu tiết học

b Hoạt động 3:Tìm hiểu cách nấu cơm nồi cơm điện

- GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục quan sát hình

- Yêu cầu HS so sánh nguyên liệu dụng cu ïcần chuẩn bị để nấu cơm nồi

- 2 HS thực hiện - Lớp nhận xét

- HS laéng nghe

- HS đọc quan sát

- HS so sánh trả lời - HS trả lời

(13)

cơm điện với bếp đun

- Yêu cầu HS nêu cách nấu cơm nồi cơm điện so sánh với cách nấu cơm bếp đun

- GV gọi HS lên thực thao tác chuẩn bị bước nấu cơm nồi cơm điện - GV quan sát, uốn nắn cho HS

c Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Sử dụng câu hỏi cuối để đánh giá kết học tập HS

- GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS

3.Cuûng cố- Dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - GV nhận xét ý thức học tập HS - Dặn dò HS chuẩn bị học sau

- Gv nhận xét tiết hoïc

- 2 HS

- 2 HS đọc ghi nhớ

Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010 LUYỆN TỪ CÂU

LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I/ MỤC TIÊU:

- Phân biệt từ đồng âm,từ nhiều nghĩa số từ nêu BT

- Hiểu nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa( BT2); biết đặt câu phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa(BT3)

- HS giỏi biết đặt câu phân biệt nghĩa tính từ nêu BT3 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV Phiếu to in sẵn đề tập Bảng nhóm, phấn viết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/Kiểm tra cũ: Mở rộng vốn từ

thiên nhiên

-GV kiểm tra tập nhà ( SGK )

-Gọi HS đọc làm -Nhận xét ,ghi điểm

- HS mở

(14)

2/Dạy mới : HĐ1: Giới thiệu ( GV nêu yêu cầu tiết học )

HĐ2 : Hướng dẫn HS làm tập Bài 1

-HS đọc yêu cầu , suy nghĩ làm vào VBT

- GV sửa , nhấn mạnh : Nghĩa từ đồng âm khác hẳn , nghĩa từ nhiều nghĩa có mối quan hệ với

Bài tập 2

-Yêu cầu HS đọc yêu cầu , làm VBT

-GV sửa , chốt ý

Bài tập

-HS đọc thơng tin SGK cung cấp -Chia nhóm thảo luận đặt câu -Nhóm trình bày , GV nhận xét 3/ Củng cố , dặn dò:

- Nhận xét tuyên dương nhóm -Dặn làm lại tập nhà

-Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ Thiên nhiên ( tt)

Bài

1 em đọc to , lớp đọc thầm HS đánh dấu vào VBT

Vài em đọc làm , lớp nhận xét sai ( Từ nhiều nghĩa :

+Câu a : chín vàng , cho chín + Câu b : đường dây , đường + Câu c : vạt nương , vạt áo )

Bài tập 2:-1 em đọc to , lớp đọc thầm

-HS suy nghĩ , trả lời cách gạch gạch vào câu có mang nghĩa gốc , hai gạch vào câu có mang nghĩa chuyển

( Nghĩa gốc : mùa xuân Nghĩa chuyển : xuân , xuân , 70 xuân )

Bài tập

- em đọc to, lớp đọc thầm

-Thảo luận nhóm đặt câu ghi phiếu

-Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét , tuyên dương

-*** -TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU: Biết :

- Đọc, viết, thứ tự số thập phân

- Tính cách thuận tiện HS làm BT1,2,3, 4(a) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, bảng nhóm, phấn viết III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: Luyện tập

- Kiểm tập nhà 1,2 VBT

- em sửa

(15)

-Sửa , chấm nhận xét 2 Dạy mới:

HĐ1: Giới thiệu

- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học HĐ2: Hướng dẫn luyện tập

Bài 1: Đọc số thập phân -Yêu cầu HS làm miệng -GV hỏi lại cách đọc số TP

- GV nhận xét, chốt câu trả lời Bài 2: Viết số TP

- HS làm bảng

- Yêu cầu HS nhắc lại hàng phần nguyên phần TP

Bài 3: Xếp thứ tự từ bé đến lớn -Yêu cầu HS làm

-Sửa

-Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh Bài 4a: Tính cách thuận tiện. - Thảo luận nhóm

- Yêu cầu HS làm vào vở, nhận xét - GV nhận xét sửa chữa

3/ Củng cố dặn dò: -Dặn làm tập 4b

-Chuẩn bị : Viết số đo độ dài dạng STP

- GV nhận xét tiết học

bạn

- HS lắng nghe

-HS làm miệng nối tiếp số

- Làm vào , HS làm bảng lớp - em nhắc lại hàng

- Làm , em làm bảng - em nhắc lại cách so sánh - Lớp nhận xét

- HS thực thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả:

54

6 6

45 36

 

     

- Nhóm khác nhận xét

KHOA HỌC

PHÓNG TRÁNH HIV-AIDS I/ MỤC TIÊU:

- Biết nguyên nhân phòng tránh HIV/ AIDS II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, phiếu học tập Một số tranh ảnh SGK (Phóng to) III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(16)

+ Nguyên nhân gây bệnh viêm gan A + Bệnh viêm gan A nguy hiểm ? + Nêu cách phòng bệnh viêm gan A

- Nhận xét ghi điểm 2/ Dạy mới: HĐ1: Giới thiệu

- GV nói : Theo số liệu Bộ y tế tình đến cuối tháng /2004 nước có 81 200 trường hợp nhiễm HIV , gần 12700 ca chuyển thành AIDS gần 7200 người tử vong Đối tượng bệnh nhân tiếp tục trẻ hoá với gần 2/3 thiếu niên lứa tuổi 20-29 Vậy em biết bệnh AISD Bài học hôm cung cấp cho em số kiến thức cần thiết bệnh AIDS

HĐ2: Trò chơi ‘Ai nhanh “

-GV phát cho nhóm phiếu in sẵn nội dung bên

trái phần SGK , số phiếu rời in câu trả lời cột bên phải

-Yêu cầu nhóm chọn câu trả lời dán tương ứng cột bên trái

-Nhóm làm việc , trình bày kết -GV nhận xét , chốt ý

3/Củng cố dặn dò:

+ HIV lây bệnh qua đường ? + Nêu cách phòng bệnh HIV - HS đọc mục Bạn cần biết SGK -Giáo dục lối sống lành mạnh

-Chuẩn bị : Bài Thái độ người nhiễm HIV/AIDS

- em trả lời - Lớp nhận xét

- Lắng nghe

- Nhóm nhận phiếu nghe u cầu

-Thảo luận theo nhóm, trình bày kết cách dán ý cạnh câu cột trái

-Đại diện nhóm đọc câu hỏi – cầu trả lời

Lớp nhận xét

Lắng nghe yêu cầu

Thảo luận nhóm tìm đề tài cho tranh vẽ vẽ

(17)

Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010

TỐN

VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỢ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ ĐO THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU:

- Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân (trường hợp đơn giản) * Em Lê Quang Hùng làm 1a

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAỴ HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng làm tập 4a tiết học trước

- GV nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới

*Giới thiệu bài

*Ôn tập đơn vị đo độ dài

a) Đơn vị đo độ dài:

- Em kể tên đơn vị đo độ dài học từ lớn đến bé?

b) Quan hệ đơn vị đo:

- Nêu mối quan hệ đơn vị đo liền kề?

Cho VD?

- Nêu mối quan hệ đơn vị đo độ dài thông dụng? Cho VD?

*Ví dụ:

- GV nêu VD1: 6m 4dm = … m - GV hướng dẫn HS cách làm cho HS tự làm

- GV nêu VD2: (Thực tương tự VD1)

*Luyện tập:

Bài tập 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

- Mời HS nêu yêu cầu

- Cho HS làm vào vở, gọi em làm bảng lớp

- Nhận xét

Bài tập 2: Viết số đo sau

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi

- Các đơn vị đo độ dài: km, hm, dam, m, dm, cm, mm

- Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau 101 (bằng 0,1) đơn vị liền trước

VD: 1hm = 10dam ; 1hm = 0,1km… - HS trình bày tương tự

VD: 1km = 1000m ; 1m = 0,001km…

*VD1: 6m 4dm = 6104 m = 6,4m

*VD2: 3m 5cm = 100

5

3 m = 3,05m

*Kết quả:

(18)

dạng số thập phân - Mời HS đọc đề

- Hướng dẫn HS tìm hiểu tốn, cách thực

- Cho HS làm vào - Mời HS lên chữa - Cả lớp GV nhận xét

Bài tập 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

- GV hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm 4, nhóm giải bảng nhóm Trình bày

- Nhận xét

3 Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn HS hoàn thành BT vào vở, chuẩn bị tiết sau

*Kết quả:

a) 3,4m ; 2,05m ; 21,36m b) 8,7dm ; 4,32dm ; 0,73dm

*Kết quả:

a) 5km 302m = 5,302km b) 5km 75m = 5,075km c) 302m = 0,302km

Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) I.MỤC TIÊU:

- Nhận biết nêu cách viết hai kiểu mở bài: mở trực tiếp, mở gián tiếp (BT1)

- Phân biệt hai cách kết bài: kết mở rộng, kết không mở rộng (BT2); viết đoạn mở kiểu gián tiếp, đoạn kết kiểu mở rộng cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương (BT3)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to bút

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ

- Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh đẹp địa phương mà em viết tiết trước - GV nhận xét ghi điểm

Bài mới

a Giới thiệu bài: GV nêu mục đích YC tiết học

b Hướng dẫn luyện tập

Bài 1

- Yêu cầu HS đọc nội dung , yêu cầu

- HS đọc

(19)

- HS nhắc lại kiến thức học hai kiểu mở (trực tiếp, gián tiếp)

thảo luận theo nhóm

- HS đọc thầm hai đoạn văn nêu nhận xét

H: Em thấy kiểu mở tự nhiên hấp dẫn hơn?

Bài 2

- Gọi HS nêu yêu cầu nội dung - HS nhắc lại hai kiểu kết (không mở rộng, mở rộng)

- HS HĐ nhóm Phát giấy khổ to cho nhóm

- Dán phiếu lên bảng, lớp nhận xét - GV nhận xét, KL:

+ Giống : nói lên tình cảm u quý gắn bó thân thiết tác giả đường

+ Khác nhau: Đoạn kết không mở rộng: Khẳng định đường thân thiết với bạn HS

Đoạn kết mở rộng: vừa nói tình cảm u q đường, vừa ca ngợi công ơn cô bác công nhân vệ sinh giữ đường, đồng thời thể ý thức giữ cho đường đẹp

H: em thấy kiểu kết hấp dẫn người đọc

Bài 3:- HS nêu yêu cầu - HS tự làm

- Gọi HS đọc đoạn mở - GV nhận xét ghi điểm

Phần kết thực tương tự Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS hoàn thành

+ Mở gián tiếp nói chuyện khác dẫn vào đối tượng định tả

- Đoạn a mở trực tiếp - Đoạn b mở gián tiếp

+ Mở theo kiểu gián tiếp sinh động hấp dẫn

- HS đọc

- Kết không mở rộng: Cho biết kết cục, không bình luận thêm

- Kết mở rộng: Sau cho biết kết cục có lời bình luận thêm

- HS làm theo nhóm - Lớp nhận xét

+ Kiểu kết mở rộng hay hơn, hấp dẫn

- HS đọc

- HS làm vào (Mở trực tiếp, kết mở rộng)

(20)

ÂM NHẠC

ƠN TẬP BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH I.MỤC TIÊU:

- Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết vỗ tay gõ đệm theo hát - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: SGK, đồ dùng học môn nhạc, nhạc cụ quen dùng - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV hoạt động HS

1 Phần mở đầu:

- Giới thiệu nội dung học 2 Phần hoạt động:

*Hoạt động1: Ôn tập hát hát Reo vang bình minh

-HS hát reo vang bình minh kết hợp gõ đệm, đoạn hát gõ đệm theo nhịp, đoạn hát gõ đệm với âm sắc, sửa lại chỗ hát chưa

- Nói cảm nhận hát Reo vang bình minh - Trình bày hát có lĩnh xướng

+ Lĩnh xướng reo vang reo…ngập hồn ta + Đồng ca: líu líu …lo lo

- Trình bày theo nhóm

- HS hát kết hợp với vận động theo nhạc *Hoạt động 2: Ôn tập hát

Hãy giữ cho em bầu trời xanh

HS hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh cách đối đáp

Nhóm 1: Hãy xua tan…… đen tối Nhóm 2: Để bầu trời………màu xanh + Đồng ca: La la…la la

- Trình bày hát theo nhóm

- Trong hát hình ảnh tượng trưng cho hồ bình

- Hãy hát câu đoạn hát chủ đề hồ bình

3 Phần kết thúc:

- Hát lại hai hát ôn tập - Nhận xét tiết học

- HS hát

- HS trả lời - HS thực

-HS trình bày

-HS hát đối đáp(theo hướng dẫn GV)

- Chim bồ câu trắng

(21)

KẺ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU:

- Kể lại câu chuyện nghe, đọc nói quan hệ người với thiên nhiên - Biết trao đổi trách nhiệm người thiên nhiên; biết nghe nhận xét lời kể bạn

- HS khá, giỏi kể câu chuyện SGK; nêu trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số truyện nói quan hệ người với thiên nhiên, truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyện thiếu nhi

- Bảng lớp viết đề

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ

- Yêu cầu HS nối tiếp kể lại truyện Cây cỏ nước nam

GV nhận xét ghi điểm Bài mới

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn kể chuyện * Tìm hiểu đề

- Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn màu gạch chân từ quan trọng:

- Đề bài: Kể câu chuyện em nghe, đọc nói quan hệ người với thiên nhiên

- Gọi HS đọc phần gợi ý

- Em giới thiệu câu chuyện mà em kể cho bạn nghe

GV nhận xét * kể nhóm

- Chia nhóm yêu cầu HS kể cho bạn nhóm nghe câu chuyện

GV gợi ý cho HS trao đổi nội dung chuyện: + Chi tiết truyện làm bạn nhớ nhất? + Câu chuyện muốn nói với điều gì? + Câu chuyện bạn có ý nghĩa gì?

* Thi kể trao đổi ý nghĩa truyện - Tổ chức HS thi kể

- Gọi HS nhận xét

HS nối tiếp kể lại

- số HS tiếp nối đọc đề

- 1HS đọc phần gợi ý - số HS giới thiệu

- HS kể cho nghe traođổi ND

(22)

- GV nhận xét cho điểm 3 Củng cố dặn dò

- Liên hệ giáo dục HS yêu thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên

- Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau

SINH HOẠT CUỐI TUẦN SINH HOẠT ĐỘI

I/Ổn định tổ chức:

Tập họp hàng dọc, báo cáo cho chi đội trưởng

Chi đôị trưởng báo cáo với GVCN theo nghi thức đội II/Chào cờ:

Chuyển đội hình chữ U

Chào cờ, hát Đội ca, hô hiệu Đội III/Tiến hành sinh hoạt:

1 Chi đội trưởng nêu mục đích, lí sinh hoạt; giới thiệu đại biểu 2 Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần qua

Chi đội trưởng giới thiệu bạn ban huy chi đội lên nhận xét ưu, khuyết điểm hoạt động chi đội theo thứ tự: CĐP học tập, CĐP văn thể mĩ, CĐP kỉ luật, CĐP lao động

Thảo luận: Các đội viên tham gia đóng góp ý kiến,bổ sung, giải đáp thắc mắc Chi đôị trưởng nhận xét, đánh giá chung, tuyên dương, nhắc nhở

Chi đội trưởng phổ biến công tác đến 3 Phổ biến cơng tác đến

4 Ơn nghi thức đơị, nội dung chương trình rèn luyện đội viên, tuyên truyền Đội - Đại diện đội Tuyên truyền măng non lên tuyên truyền măng non:

Tuyền truyền ý nghĩa ngày 15-10, ngày 20-10 Thi đua tim hiểu tiểu sử Đinh Bộ Lĩnh 5 Sinh hoạt vui chơi:

Tập múa: Ngày vui mới. 6 Nhận xét tiết sinh hoạt:

- Chi đội trưởng nhận xét sinh hoạt

- GVCN nhận xét, tuyên dương học sinh gương mẫu,nhắc nhở HS thực nhiệm vụ tốt

Học tập: Các em có ý thức học tập, phát biểu sôi như: Thảo, Thanh Uyên, Trâm, Nhi,

Một số em có tiến bộ,đáng khen như: Thắng, Hùng, Vịnh

Bên cạnh số em cần chăm hơn, tích cực Sâm mơn tốn, Tiếng Việt, Thượng mơn Tốn, Thượng mơn tiếng Việt, Tốn,

(23)

Kĩ luật: Tương đối tốt, em Dũng cịn qn mũ ca lơ

Văn thể mĩ: nề nếp thể dục,múa hát tập thể tương đối tốt 7.Kết thúc: Hát Đi ta lên

Ngày đăng: 02/05/2021, 09:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan