1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tai lieu day tre khiem thi

81 20 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 634 KB

Nội dung

Hình thức thể hiện giờ học, là cách thức tổ chức các trải nghiệm học tập, chỉ ra cho học sinh con đường đến với tri thức và cách thức làm việc với nội dung học tập. Giáo viên có thể chọn[r]

(1)

Mục lục

Mục lục

Chương I Những vấn đề chung trẻ khiếm thị

1.1 Cơ quan thị giác

1.1.1 Vai trò thị giác

1.1.2 Cấu tạo quan thị giác

1.1.3 Các bệnh tật mắt thường gặp trẻ em

1.2 Trẻ khiếm thị

1.2.1 Khái niệm thị lực thị trường

1.2.2 Khái niệm trẻ khiếm thị 10

1.3 Đặc điểm trẻ khiếm thị 12

Chương II Những vấn đề chung giáo dục trẻ khiếm thị 20

2.1 Sự phát triển giáo dục trẻ khiếm thị 20

2.1.1 Giáo dục trẻ khiếm thị giới 20

2.1.2 Giáo dục trẻ khiếm thị Việt Nam 22

2.2 Các hình thức tổ chức giáo dục trẻ khiếm thị 24

2.2.1 Giáo dục chuyên biệt 24

2.2.2 Giáo dục hội nhập 24

2.2.3 Giáo dục hoà nhập 25

2.3 Cộng đồng hỗ trợ giáo dục trẻ khiếm thị 26

2.4 Quản lý giáo dục hòa nhập trẻ khiếm thị 32

Chương III Phát triển kỹ đặc thù trẻ khiếm thị 35

3.1 Phát triển kĩ vận động, định hướng – di chuyển cho trẻ mù 35

3.2 Phát triển kĩ giao tiếp 38

3.3 Phát triển kĩ tự phục vụ, lao động giản đơn 40

3.4 Phát triển kĩ đọc, viết chữ Braille 42

3.5 Phát triển kĩ sử dụng phần thị lực lại 44

Chương IV Dạy học hòa nhập trẻ khiếm thị 45

4.1 Những nguyên tắc dạy học hòa nhập 45

4.2 Các phương án điều chỉnh 45

(2)

Chương I Những vấn đề chung trẻ khiếm thị 1.1 Cơ quan thị giác

1.1.1 Vai trò thị giác

Mắt quan chủ yếu giúp cho trẻ nhận thức giới bên ngồi Mắt giữ vai trị việc phản ánh giới hữu hình với lượng thơng tin khổng lồ, phản ánh với tốc độ nhanh thu nhận thông tin từ khoảng cách từ gần đến xa

Mắt quan sát khơng gian rộng lớn, vươn tới đối tượng lộ thiên, không cần tiệm cận Mắt giúp ta hiểu diễn biến thay hình đổi dạng vật, tượng

Mắt giúp người định hướng thân điều khiển phương tiện khác không gian thuận lợi giác quan khác

Mắt quan cảm quang, cảm sắc, cảm thụ thẩm mỹ vật, tượng xung quanh Thông qua ánh mắt, người ta đốn tâm tư, nguyện vọng, tình cảm, mong muốn, trạng thái tâm lý người Có thể nói rằng: "con mắt sổ tâm hồn", phần não đưa ngồi

Nhờ mắt, trẻ dễ dàng bắt chước theo hình miệng giáo viên luyện phát âm giai đoạn học tiếng

Rõ ràng thị giác giác quan quan trọng hoạt động nhận thức giới xung quanh Tuy nhiên, thị giác quan mà người sử dụng để nhận thức Dựa vào chức bù trừ thể thị giác bị khiếm khuyết, giác quan khác (xúc giác, giác vận động, thính giác, khứu giác, vị giác ) phối hợp lại cho người khả nhận thức giới xung quanh cách đầy đủ xác

1.1.2 Cấu tạo quan thị giác

Mắt quan hình thành gần trình phát triển trẻ (từ tuần thứ hai thai nhi) Mắt phát triển hoàn thiện giai đoạn thai nhi trình hồn thiện cịn kéo dài nhiều năm sau trẻ đời (đến năm tuổi đôi mắt trẻ có hồn thiện cấu trúc chức giống mắt người trưởng thành)

(3)

Được cấu tạo màng mắt môi trường chiết quang (thuỷ tinh thể, thuỷ tinh dịch)

Màng mắt gồm lớp màng: Màng sợi, màng mạch màng lưới

Màng sợi: màng cầu mắt

Màng sợi gồm có hai phần:

Phần trước chiếm 1/5 diện tích cầu mắt, lồi suốt khơng có mạch máu, gọi màng giác

Phần cịn lại 4/5 diện tích cầu mắt có màu trắng gọi màng cứng Một phần màng cứng nằm phía trước lịng trắng mắt

Màng mạch: nằm màng sợi, chứa nhiều mạch máu.

Màng mạch gồm phần khác cấu tạo chức năng: màng nhện, thể mi lòng đen

Màng lưới (còn gọi màng thần kinh): có hai loại tế bào thần kinh tiếp

nhận ánh sáng; khoảng 130 triệu tế bào thần kinh hình que có nhiệm vụ tiếp nhận kích thích ánh sáng khoảng 6-7 triệu tế bào hình nón có nhiệm vụ thu nhận kích thích màu sắc ánh sáng

Nhân mắt: thấu kính lồi hai mặt suốt, khơng có mạch máu, dây thần kinh bao bọc màng kính Hai mặt nhân mắt gắn dây chằng thể mi Các dây chằng co giãn làm cho nhân mắt phồng lên hay dẹp xuống, làm thay đổi độ hội tụ nhân mắt Khả gọi điều tiết mắt

Thuỷ tinh dịch suốt nằm nhân mắt màng lưới. b) Dây thần kinh thị giác

Các tế bào thần kinh phân bố không màng lưới, chúng tập trung chủ yếu màng lưới điểm vàng Nơi dây thần kinh thị giác khỏi cầu mắt khơng có tế bào cảm nhận ánh sáng nên gọi điểm mù

c) Các phận bổ trợ mắt

Các phận bổ trợ mắt gồm có: lơng mày, mi mắt, tuyến lệ, vận động mô mỡ đệm

Mi mắt nằm phía trước cầu mắt gồm có: mi trên, mi Bờ mi có lơng mi Lơng mi có tác dụng bảo vệ ngăn đỡ ánh sáng chói nheo mắt Phía mi mắt phủ lớp màng gọi kết mạc

Lông mày nằm trán, mi mắt Lông mày có tác dụng ngăn mồ nước từ trán chảy xuống mắt

(4)

Các vận động mắt: Cầu mắt vận động cơ, có 4 thẳng vòng

Cầu mắt, dây thần kinh nằm hốc mắt, mô đệm

1.1.3 Các bệnh tật mắt thường gặp trẻ em

1.1.3.1 Bệnh đục thuỷ tinh thể bẩm sinh cách phịng ngừa

Ngun nhân: Bệnh di truyền mẹ bị nhiễm vi rút từ tuần thứ đến tuần thứ 10 có thai

Biểu bệnh:

Lúc đẻ: đồng tử co nhỏ Nhìn kỹ thấy đám trắng điểm đồng tử;

Khi khám bệnh, cần cung cấp thông tin cần thiết để bác sĩ chẩn đoán bệnh trẻ

+ Mắt trẻ có nhìn thấy khơng?

+ Trong gia đình có bị tật mắt khơng?

+ Khi mẹ mang thai có bị sốt, cúm khơng? tháng thứ mấy? Các loại đục thuỷ tinh thể:

+ Đục toàn bộ: đục tồn lúc đẻ ra, tiến triển vài tháng sau đục hết;

+ Đục khơng hồn tồn: đục bao trước, bao sau, nhân trọng tâm Cách phòng điều trị:

Cần xem xét tiền sử loại bệnh mắt gia đình đặc biệt người mẹ mang thai giai đoạn từ tuần thứ 5-10 cần tránh bị nhiễm loại virut

Chưa có phương pháp điều trị nội khoa cho người bị bệnh đục thuỷ tinh thể bẩm sinh Nếu đục thuỷ tinh thể toàn hai mắt nên mổ sớm (trẻ đủ 12 tháng tuổi)

+ Nguyên tắc mổ: phải bảo vệ bao sau dịch kính

+ Nếu đục hai mắt phải mổ mắt Mổ mắt cách từ 3-6 tháng

+ Theo định bác sĩ nhãn khoa

(5)

- Các triệu chứng năng: sợ ánh sáng, co quắp; trẻ khơng thích nắng, thường xuyên nhăn mắt lúc ăn, chảy nước mắt; lớn lên mắt mờ dần - Triệu chứng thực thể: phù giác mạc, giác mạc to, rách rạn màng Desmes (màng có tính chất co giãn)

- Các triệu chứng muộn: giác mạc trở nên đục to Đề phịng bệnh glơcơm bẩm sinh:

Ngun nhân sinh bệnh Glôcôm bẩm sinh chưa rõ ràng, cịn có nhiều giả thuyết Nhưng tất thừa nhận Glôcôm phát triển bất thường tồn phơi góc tiền phịng Bệnh di truyền, đột biến gen bị ảnh hưởng từ tác nhân thời kỳ mẹ mang thai

1.1.3.3 Bệnh khô mắt thiếu Vitamin A

Là bệnh phát từ lâu bệnh có tính chất xã hội liên quan đến tình trạng vệ sinh, chế độ ăn uống trẻ

Bệnh khô mắt dẫn đến mù thường diễn trẻ tuổi Nguyên nhân bệnh:

- Nguyên nhân ngoại lai: Thiếu vitamin A kéo dài chế độ ăn uống trẻ

- Nguyên nhân nội tại: Do rối loạn trình hấp thụ vitamin A qua ruột; - Do gan suy nhược: vitamin A tan mỡ, gan tiết mật để điều hoà chất mỡ nên giúp cho chuyển hoá vitamin A

- Thiếu chất đạm dinh dưỡng trẻ, gây tượng phù toàn thân ảnh hưởng đến khả tự vệ nhãn cầu, giác mạc kết mạc

Biểu bệnh:

Tiến triển thầm lặng, thường hai bên mắt, hai giai đoạn khác nhau:

Quáng gà: biểu sớm bệnh

Khô kết mạc: tổn thương đặc biệt thiếu vitamin A gây biến đổi thực thể sớm phần trước nhãn cầu tiến đến trẻ khô giác mạc: sợ ánh sáng, nheo mắt, chói mắt ánh sáng

Đề phịng khơ mắt trẻ em thiếu vitamin A cần nâng cao phần ăn bà mẹ trẻ, đảm bảo tỷ lệ vitamin A

1.1.3.4 Bệnh mắt hột trẻ em

(6)

Biểu lâm sàng: Có biểu chủ yếu kết mạc giác mạc - Ở kết mạc: tổn thương hột, thâm nhiễm sẹo;

- Ở giác mạc: chủ yếu hột màng máu

Biểu hiện: Bệnh tiến triển theo chu kỳ định: khởi phát, toàn phát, lên sẹo khỏi bệnh

- Lông quặm; - Loét giác mạc; - Khơ mắt

Cách phịng bệnh:

- Chú ý vệ sinh cá nhân, gia đình, nơi cộng đồng; - Dùng nước để rửa mặt;

- Không dùng chung khăn với người bệnh 1.1.3.5 Bệnh khô mắt

Nguyên nhân bệnh: Do trẻ thiếu Vitamin A Biểu bệnh:

- Trẻ nhìn chập tối, sau phần lịng trắng bị khơ, mờ nhăn, có chấm bọt màu xám;

- Giai đoạn phần lịng đen mắt bóng mờ kèm theo nốt lõm nhỏ bề mặt;

- Cuối trông mắt vẻ nhanh nhẹn, tinh khôn Nhân mắt cầu mắt phồng lên dẫn tới bị mù

Cách phòng tránh bệnh:

- Ni trẻ đồ ăn có chứa nhiều Vitamin A

- Trong giai đoạn trẻ cịn bú cần ni trẻ sữa mẹ

- Nếu cần cho trẻ uống thêm Vitamin A theo dẫn bác sĩ 1.1.3.6 Bệnh lậu mắt

Nguyên nhân: người mẹ có bệnh sinh Biểu hiện:

- Mắt đỏ - Sưng phồng - Có nhiều mủ

Cách phòng tránh bệnh:

(7)

- Nếu khơng sinh bệnh viện sinh nhỏ thuốc tetracycline mỡ nitrat bạc, sau đưa trẻ đến bác sĩ nhãn khoa

- Khi người mẹ có bệnh chưa chữa trị chưa nên sinh 1.1.3.7 Tật khúc xạ mắt trẻ em

a Đại cương

Mắt bình thường mắt mà tiêu điểm sau nằm võng mạc Viễn thị tiêu điểm nằm phía sau võng mạc

Cận thị tiêu điểm sau nằm phía trước võng mạc

Loạn thị tiêu điểm không hội tụ điểm, ánh sáng bị khúc xạ khơng Vì hình ảnh hội tụ thường bị lệch lạc

Hình 1: Mắt cận thị

Mắt cận thị mắt có trục nhãn cầu dài bình thường, hình ảnh vật rơi vào phía trước võng mạc (hình 1) Người bị cận thị nhìn xa mờ nhìn gần rõ nhờ vào chức điều tiết mắt Điều chỉnh mắt cận thị đeo kính phân kì để giúp cho ảnh vật rơi vào võng mạc vật nhìn rõ

Hình 2: Mắt viễn thị

Mắt viễn thị ngược lại với mắt cận thị mắt có trục nhãn cầu ngắn bình thường, hình ảnh vật rơi vào phía sau võng mạc (hình 2) Người bị viễn thị nhìn xa rõ nhìn gần Điều chỉnh mắt viễn thị đeo kính hội tụ để kéo ảnh vật võng mạc Cần lưu ý mắt viễn thị thường gây nhược thị yếu tố gây lác nên cần phải phát điều trị sớm

b Biểu hiện

Cận thị: trẻ nhìn bảng khơng rõ, nhìn sách phải đưa sát mắt có thấy tượng ruồi bay, sương mù chập chờn trước mặt

(8)

Về thực thể: hình thể không thấy rõ khác biệt nhiều cận thị viễn thị Nhưng độ lớn có khác biệt đôi chút:

- Viễn thị: Nhãn cầu bé thụt vào trong; - Cận thị: Nhãn cầu lồi

c Nguyên nhân:

Cận thị có loại: + Loại đơn giản, lành tính tật khúc xạ

+ Loại có bệnh có nhiều khả gây biến chứng Những nguyên nhân dẫn đến cận thị

Trẻ thường xuyên liên tục nhìn gần Thiếu ánh sáng viết đọc

Bàn ghế ngồi học khơng thích hợp với độ tuổi

Tư đọc viết (ngồi đọc khơng có bàn ghế hay nằm đọc) Cường độ làm việc mắt độ tuổi

Nguyên nhân viễn thị

- Phần lớn người ta cho ngừng trệ phát triển chiều dài nhãn cầu nguyên nhân viễn thị

- Cá biệt lệch thủy tinh thể, khơng có thuỷ tinh thể có khối u sau nhãn cầu

d Cách phòng ngừa:

Đối với trẻ có tật khúc xạ (cận thị viễn thị) mắt cần khắc phục nguyên nhân gây tật

Nếu phải dùng kính theo dẫn bác sĩ nhãn khoa kính cần sử dụng thường xuyên liên tục Tránh tượng thích đeo kính 1.1.3.8 Tật lác năng

a Lác

Đại cương: lác hội chứng có hai đặc điểm: - Sự lệch trục nhãn cầu;

- Sự rối loạn thị lực hai mắt Nguyên nhân:

Người ta thấy có từ 25-50% trẻ bị lác có yếu tố di truyền;

Có nhiều thuyết giải thích chế nguyên nhân gây lác mắt, chưa có thuyết cơng nhận cách hồn hảo Nhưng họ cơng nhận vai trị thần kinh nguyên nhân gây lác;

(9)

Lác xuất sớm Lác xuất khoảng từ 1-5 tuổi, lác xuất muộn khoảng từ 6-7 tuổi;

Thị lực bị suy giảm bị lác mắt gọi nhược thị; Rối loạn thị lực hai mắt

Cách điều trị:

Điều trị lác mắt phải lâu dài có hệ thống, vậy, gia đình bác sĩ phải phối hợp kiên trì

Điều trị sớm phải có hệ thống kết hợp với Giải phẫu kết hợp với luyện tập, đeo kính kết hợp với chống nhược thị, chỉnh quang trước sau mổ

Phẫu thuật lác mắt theo dẫn bác sĩ nhãn khoa

1.2 Trẻ khiếm thị

1.2.1 Khái niệm thị lực thị trường

Thị lực: Là khả mắt phân biệt hai điểm gần khoảng cách định Thị lực bình thường mắt Vis (10/10) góc nhìn phút Vis đơn vị đo thị lực mắt

Thị lực giảm nghĩa thị lực khơng đạt Vis góc nhìn =1 phút Ta có cơng thức:  = L/R

L: Độ lớn vật quan sát

R: Khoảng cách từ mắt tới vật quan sát

Như vậy, muốn nhìn rõ phải tăng góc nhìn  Có cách tăng góc nhìn : + Rút ngắn R;

+ Tăng độ lớn L

Thị trường (còn gọi trường thị giác): khả nhìn bao quát mắt không gian xác định với tư cầu mắt đầu người bất động

Mắt bình thường, thị trường ngang mắt 1500, hai mắt là 1800, thị trường dọc 1100.

Hầu hết trẻ nhìn thị trường giảm Mức độ thị trường giảm hạn chế gây rối loạn cảm nhận màu sắc:

(10)

Thị trường giảm tế bào thần kinh dẫn truyền bị teo võng mạc bị phá huỷ Đây nguyên nhân gây cảm giác màu yếu mù màu Dưới góc hẹp nhìn màu đỏ tưởng màu xanh nhìn màu xanh tưởng đỏ

Thực nghiệm cho thấy:

+ Trẻ mắt có khoảng 30% nhìn nhầm màu; + Trẻ mắt có khoảng 80% nhìn nhầm màu

1.2.2 Khái niệm trẻ khiếm thị

Trẻ khiếm thị trẻ 16 tuổi có khuyết tật thị giác, có phương tiện trợ giúp gặp nhiều khó khăn hoạt động cần sử dụng mắt

Trẻ khiếm thị có mức độ khác thị lực trường thị giác Người bình thường, có thị lực Vis; thị trường ngang (góc nhìn bao qt theo chiều ngang) mắt 1500; hai mắt 1800 ; thị trường dọc (góc nhìn bao qt theo chiều đứng) 1100

Phân loại khiếm thị:

Căn vào mức độ khiếm khuyết thị giác người ta chia khiếm thị thành hai loại mù nhìn (việc phân loại thị giác cịn phụ thuộc vào mục tiêu ngành chức năng: Y tế, Giáo dục, Lao động - thương binh, xã hội )

(được chia làm mức độ):

Mù hoàn toàn: Thị lực = 0; Thị trường = với hai mắt

Mù thực tế: Thị lực 0,005 đến 0,04 Vis, thị trường nhỏ 100 phương tiện trợ giúp tối đa (Mắt khả phân biệt sáng tối khơng rõ.)

Nhìn kém (được chia làm mức độ):

Nhìn q kém: Thị lực cịn từ 0,05 đến 0,09 Vis có phương tiện trợ giúp tối đa Trẻ gặp nhiều khó khăn học tập sử dụng mắt cần giúp đỡ thường xuyên sinh hoạt học tập

Nhìn kém: Thị lực cịn 0,1 đến 0,3 Vis có phương tiện trợ giúp tối đa trẻ gặp khó khăn hoạt động Tuy nhiên trẻ có khả tự phục vụ, cần giúp đỡ thường xuyên người, chủ động hoạt động ngày

(11)

Trẻ bị khiếm thị nhiều nguyên nhân Những nguyên nhân sau gây tật khiếm thị:

- Do bẩm sinh (từ bụng mẹ): Do di truyền gen; bố mẹ bị nhiễm chất độc hóa học; mẹ bị cúm lúc mang thai bị tai nạn gây chấn thương thai nhi

- Hậu bệnh: thiếu vitamin A, đau mắt hột, tiểu đường, HIV/AIDS

- Hậu tai nạn: lao động, giao thơng, chiến tranh, đánh nhau, chơi trị chơi nguy hiểm

Một số dấu hiệu phát khuyết tật thị giác :

Về cấu tạo mắt

- Khơng có mắt (Khơng có hốc mắt, khơng có cầu mắt) - Hình dạng mắt khơng bình thường

- Mắt q nhiều trịng trắng - Mi mắt bị sụp nhiều - Hai mắt không to - Mắt khơng sáng khơng - Mắt có mầu trắng đục

- Cầu mắt lồi

- Cầu mắt bị xẹp, mắt hõm sâu - Khơng có lơng mày, lơng mi

- Khi nhìn hai mắt khơng tập trung vào vật cần nhìn - Mắt nhìn khơng linh hoạt, lờ đờ

Ngồi biểu trường hợp sau cần quan tâm theo dõi cho trẻ khám mắt :

- Thường xuyên chảy nước mắt - Mắt có rỉ

- Mắt chớp liên tục

Qua quan sát hoạt động :

- Không phản ứng với ánh sáng Không chớp mắt chiếu đèn pin vào mắt - Không dõi theo vật chuyển động khoảng mắt nhìn thấy

- Khơng với lấy đồ chơi, khơng thích thú dùng mắt khám phá đồ chơi

(12)

- Không tiếp xúc mắt cho ăn âu yếm (Khơng nhìn

mắt khơng biểu lộ với người chơi cùng)

- Nhắm lấy tay che mắt tập trung nhìn - Thường xuyên dụi/ ấn tay lên mắt

- Cầm đồ chơi có tay đưa lên sát mắt

- Khơng thích vật có màu sắc sặc sỡ không ý tới khác

màu sắc

- Khơng nhìn thẳng vào vật cần nhìn mà nghiêng, cúi, ngửa đầu nhìn - Ln cúi sát vật để nhìn

- Hay va vấp vào vật/ người đường - Đưa tay cầm, với không vật cần lấy

- Hay phàn nàn đau đầu, buồn nơn, hoa mắt, mắt bị nóng ngứa - Phàn nàn nhìn thứ thấy bị mờ, không rõ

- Sự phối hợp mắt nhìn tay làm khơng tốt

- Khơng nhìn rõ người khác vật trời chập choạng tối

Khi phát thấy dấu hiệu mơ tả cần phải đưa ngay trẻ đến khám chuyên khoa mắt để xác định có khuyết tật hay khơng có những biện pháp can thiệp, hỗ trợ kịp thời

1.3 Đặc điểm trẻ khiếm thị

1.3.1 Đặc điểm hoạt động nhận thức trẻ khiếm thị 1.3.1.1 Đặc điểm nhận thức cảm tính

Hoạt động nhận thức cảm tính hình thức khởi đầu phát triển hoạt động nhận thức người

Cảm giác trình tâm lý phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật tượng trực tiếp tác động vào giác quan ta

Ví dụ: Đặt vào tay trẻ mù vật lạ, trẻ khó trả lời vật Nhưng hỏi: Em cảm thấy vật nào? (cứng, mềm, nhẵn, nóng, lạnh, nặng, nhẹ ) Nếu trẻ trả lời tức trẻ có cảm giác

Trẻ mù hồn tồn cịn có cảm giác: Cảm giác nghe

Cảm giác sờ

Cảm giác khớp vận động Cảm giác rung

(13)

Cảm giác thăng

Đối với trẻ mù cảm giác sờ cảm giác nghe đem lại khả thay chức nhìn mắt có hiệu

a) Đặc điểm cảm giác xúc giác trẻ khiếm thị

Cảm giác xúc giác tổng hợp nhiều loại cảm giác gồm: cảm giác áp lực, cảm giác nhiệt, cảm giác đau, cảm giác sờ

Có hai loại cảm giác xúc giác: cảm giác xúc giác tuyệt đối cảm giác xúc giác phân biệt:

+ Ngưỡng cảm giác tuyệt đối khả nhận rõ điểm vật tác động vào bề mặt da

Đo cảm giác tuyệt đối giác kế (bộ lông nhỏ), xác định diện tích điểm tác động lên phận thể người (khả cảm nhận điểm) tính theo miligam/ milimét vng: đầu lưỡi 2, đầu ngón tay trỏ 2.2, mơi 5, bụng 26, thắt lưng 48, gan bàn chân 250

+ Ngưỡng cảm giác phân biệt: khả nhận biết hai điểm gần kích thích da Nếu tính khoảng cách hai điểm theo đơn vị milimét ngưỡng cảm giác phân biệt vùng thể sau: môi 4,5, cổ 54,2, đùi lưng 67,4

Khoảng cách tối thiểu chấm ô ký hiệu Braille 2,5 mm (ngưỡng xúc giác phân biệt đầu ngón tay trỏ người bình thường 2,2 mm người mù rèn luyện tốt 1,2 mm) Nhờ vậy, tay người mù sờ đọc chữ Braille khơng gặp khó khăn ngun tắc Đó sở khoa học hệ thống ký hiệu Braille

b) Đặc điểm thính giác trẻ khiếm thị

Cùng với cảm giác xúc giác, cảm giác thính giác cảm giác quan trọng giúp trẻ mù giao tiếp, định hướng hoạt động: học tập, lao động sinh hoạt sống

Tai người hẳn tai động vật chỗ hiểu ngôn ngữ, cảm thụ phẩm chất âm cường độ, trường độ nhịp điệu

Âm phản ánh nhiều thông tin: Vật phát âm

Khoảng cách vị trí khơng gian vật phát âm người nghe, vật xung quanh

(14)

Nhờ âm giọng nói đối tượng giao tiếp, trẻ mù biết trạng thái tâm lý họ

Ngưỡng cảm giác thính giác trẻ khiếm thị

Độ nhạy cảm âm người phát triển theo quy luật nhau, nhiên, bị mù buộc họ phải thường xuyên lắng nghe đủ âm thanh, nên độ nhạy cảm giác nghe họ tốt Nói vậy, khơng có nghĩa người mù có độ nhạy âm tốt người sáng mắt

Khoa học thực tiễn chứng minh rằng: muốn có độ nhạy thính giác cần phải rèn luyện thường xuyên Âm nhạc cơng cụ rèn luyện thính giác tốt cho trẻ mù

c) Đặc điểm cảm giác thị giác trẻ khiếm thị

- Cùng với giác quan khác, thị giác khả phản ánh giới hữu hình dạng, thực thể, ánh sáng, màu sắc, phương hướng Tuy nhiên, mức độ phản ánh thị giác bị suy giảm, hạn chế tính rõ ràng, màu sắc gặp nhiều khó khăn Mức độ suy giảm cảm giác phụ thuộc vào mức độ thị lực, trường thị giác cịn sót lại

- Cảm giác thị giác ánh sáng, màu sắc yếu Có trường hợp mù màu, loạn cảm giác, loạn sắc thị

- Cảm giác tốt với màu vàng, màu xanh lam, cảm giác yếu với màu đỏ, tím - Kém thích nghi bóng tối - thích nghi ánh sáng bão hịa, cá biệt có trẻ sợ ánh sáng

- Khó phản ánh thuộc tính vật tượng xa (đám mây, đàn chim bay, dãy núi phía chân trời ); kinh nghiệm cảm giác nghèo nàn

- Trong phản ánh thị giác đơi bỏ sót, sai lệch, nhầm lẫn; tốc độ phản ánh thị giác chậm chạp

- Quá trình phản ánh cảm giác vật tượng thường phải kết hợp với máy cảm giác khác: xúc giác, thính giác, khứu giác

- Ở trẻ nhìn (<0,1), theo quy luật bù trừ, cảm giác thính giác, xúc giác tinh tế Nếu luyện tập trải nghiệm, cảm giác trẻ nhìn phản ánh đắn, xác vật, tượng

d) Đặc điểm loại cảm giác khác trẻ khiếm thị Cảm giác khớp vận động

(15)

Với người mù, nhờ có cảm giác di chuyển họ điều chỉnh bước xác hơn, nhận biết nhiều dấu hiệu không gian, khoảng cách, phương hướng, tốc độ vật thể

Cảm giác rung

Là cảm giác phản ánh dao động mơi trường khơng khí

Loại cảm giác người bình thường có ý nghĩa thiết thực trừ số người làm nghề lái máy bay, lái tơ, lái xe gắn máy nhờ biết tình trạng hoạt động máy móc

Với người mù nhờ cảm giác rung, họ đoán vật cản, độ lớn, khoảng trống tới

Cảm giác mùi, vị

Cảm giác mùi, vị phản ánh tính chất hố học vật chất

Khi vật chất tan khơng khí (hiện tượng thăng hoa), tác động vào quan thụ cảm mũi (mùi);

Khi vật chất quan thụ cảm lưỡi tiếp nhận (vị);

Thông qua mùi, vị người mù dễ xác định đối tượng: nhà ăn hay nhà vệ sinh;

Người mù cảm nhận người quen qua mùi mồ Cảm giác thăng bằng

Là cảm giác phản ánh cảm nhận vị trí thể không gian; Bộ máy nhạy cảm thăng phận tiền đình nằm tai

Thực nghiệm cho thấy: điều kiện nhau, người sáng mắt nhắm lại người mù có độ nhạy cảm thăng định hướng không gian tốt

d) Đặc điểm tri giác trẻ khiếm thị

Tri giác trình tâm lý phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính vật tượng chúng tác động trực tiếp vào giác quan ta

Khơng phải có quan mà có hệ quan phân tích tham gia vào trình tri giác Tuỳ theo đối tượng nhiệm vụ tri giác mà xác định giác quan giữ vai trị Nếu nghe giảng văn thính giác giữ vai trị chủ yếu, xem tranh vẽ mắt giữ vai trị

(16)

Giữa mắt tay phản ánh dấu hiệu giống (hình dạng, độ lớn, phương hướng, khoảng cách, thực thể, chuyển động hay đứng yên), dấu hiệu khác

- Nhận biết màu sắc ánh sáng, bóng tối mắt phản ánh đầy đủ trọn vẹn;

- Nhận biết áp lực, trọng lượng, nhiệt độ tay phản ánh tốt Thực nghiệm cho thấy: hiệu tri giác sờ phát huy trẻ bị mù hoàn tồn Đó điều lý giải người sáng mắt bị bịt mắt để sờ đọc viết chữ không hiệu người mù

1.3.1.2 Đặc điểm nhận thức lý tính trẻ khiếm thị a) Đặc điểm tư trẻ khiếm thị

Tư trình tâm lý phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ bên trong, có tính quy luật vật, tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết

Ngơn ngữ giữ vai trị đặc biệt trình tư Ở trẻ mù, chức ngơn ngữ khơng bị rối loạn Do tư trẻ đủ điều kiện phát triển Tuy nhiên, thao tác tư diễn phức tạp khó khăn:

- Q trình phân tích, tổng hợp dựa kết trình nhận thức cảm tính (cảm giác, tri giác) Ở trẻ mù, nhận thức cảm tính lại bị khiếm khuyết, khơng đầy đủ, đó, ảnh hưởng trực tiếp đến kết tư (phân tích, tổng hợp);

- Q trình so sánh thường dựa vào kết phân tích, tổng hợp, để tìm dấu hiệu giống khác vật hiên tượng Trẻ mù khó tự tìm dấu hiệu chất để khái quát hoá phân loại theo hệ thống xác định Đôi em dựa vào dấu hiệu đơn lẻ để khái quát thành nhóm chung

Ví dụ: Dựa vào tên gọi vật vật có "từ cánh", có em xếp tất vào nhóm có cánh: cánh cị, cánh buồm, cánh cửa

Nhờ có khả bù trừ chức giác quan nên khả nhận thức trẻ khơng bị ảnh hưởng nhiều, tư trẻ mù phát triển bình thường

b) Đặc điểm biểu tượng tưởng tượng trẻ khiếm thị

(17)

phải vật trực tiếp tác động lên quan cảm giác mà hình ảnh trí nhớ Do hạn chế trình tiếp nhận thông tin trẻ khiếm thị, biểu tượng trẻ khiếm thị có đặc điểm sau:

Khuyết lệch, nghèo nàn; Hình ảnh bị đứt đoạn; Mức độ khái quát thấp

Tưởng tượng trình tâm lý phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân, trình xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có

Tưởng tượng xây dựng sở biểu tượng Khi biểu tượng bị nghèo nàn, khuyết lệch, lờ mờ, đứt đoạn, chắp vá chắn ảnh hưởng tới khả phát triển tưởng tượng, tức hạn chế khả tái tạo, sáng tạo

Tưởng tượng trẻ mù có đặc điểm:

Hạn chế khả tái tạo, sáng tạo.hình ảnh (đôi đánh giá không thật cường điệu hố);

Trí tưởng tượng nghèo;

Ví dụ 1: Trẻ mù bẩm sinh, chưa nhìn trực tiếp đám mây khó tưởng tượng hình ảnh: lùm xanh in trời xanh biếc, có đám mây trắng ngần

Ví dụ 2: Trẻ mù bẩm sinh, giấc mơ họ hình ảnh màu sắc

Trẻ mù độ tuổi trưởng thành, có nhiều hội phát triển tưởng tượng

1.3.2 Đặc điểm giao tiếp trẻ khiếm thị

Giao tiếp hoạt động đặc thù người, có người có khả sử dụng phương tiện giao tiếp cách hữu hiệu phù hợp với hoạt động xã hội loài người

Giao tiếp phương thức sinh đồng thời để trì phát triển xã hội loài người

Giao tiếp tiếp xúc người với người, hoạt động hình thành, vận hành phát triển theo mối quan hệ người - người

(18)

Giao tiếp có ba chức sau: + Chức nhận thức

+ Chức cảm xúc

+ Chức điều khiển, điều chỉnh (tác động, ảnh hưởng qua lại) Hình thức giao tiếp : Trực tiếp, gián tiếp, trung gian…

Phương tiện giao tiếp : ngơn ngữ có lời, ngôn ngữ không lời… Đặc điểm giao tiếp trẻ khiếm thị

Việc giao tiếp phụ thuộc nhiều vào giao tiếp mắt (90% lượng thông tin thu nhận người bình thường thơng qua thị giác) Khiếm thị ảnh hưởng lớn đến trình phát triển ngôn ngữ giao tiếp trẻ

- Giảm giảm đáng kể khả tư trừu tượng, lượng thông tin tiếp nhận rời rạc, đơn điệu nghèo nàn

- Lời nói mang nặng tính hình thức, khó diễn đạt ý nghĩa câu nói - Mất giảm khả bắt chước cử động, biểu nét mặt khả biểu đạt cử chỉ, điệu bộ, nét mặt Kết tất yếu trẻ mù kết hợp ngơn ngữ nói với ngơn ngữ cử điệu

- Khó định hướng giao tiếp, khó tham gia vào hoạt động giao tiếp hoạt động địi hỏi phải có định hướng, di chuyển không gian

- Bị động giao tiếp, không xác định khoảng cách, số lượng người nghe không gian giao tiếp

- Xuất tâm lý mặc cảm, tự ti, ngại giao tiếp Nguyên nhân:

- Cơ quan tiếp nhận ánh sáng (mắt, dây thần kinh thị giác) vùng não thị lực bị phá huỷ

- Đời sống tình cảm, nội tâm trẻ khiếm thị, đặc biệt trẻ mù phức tạp, người sáng mắt thường áp đặt giới giới riêng người khiếm thị

- Môi trường giao tiếp bị hạn chế, trẻ khiếm thị có hội tham gia trải nghiệm thông qua hoạt động với người xung quanh

Những khó khăn giao tiếp trẻ mù thường gặp:

+ Mất giảm khả biểu đạt cử chỉ, điệu bộ, nét mặt; + Định hướng không gian giao tiếp;

+ Bị động giao tiếp;

(19)

1.4.1 Đánh giá thị giác chức (phần thị lực cịn lại)

Ảnh hưởng nhìn tới khả tham gia vào sinh hoạt hang ngày khác Việc xác định ảnh hưởng quan trọng Một số người mức độ thị cách họ nhìn lại khác cịn tùy thuộc vào tình trạng mắt, kinh nghiệm mà họ thu được, vào môi trường xung quanh

Chúng ta nên biết cách tận dụng tối đa thị lực Những thay đổi kích cỡ, khoảng cách, độ tương phản vật, khả sử dụng hay kiểm soát ánh sáng ảnh hưởng đến chất lượng mà đồ vật mắt nhìn thấy nào; sử dụng dụng cụ hỗ trợ thị lực có tác dụng Các thơng tin cần biết là:

- Phần thị lực lại đo thị lực nhìn gần thị lực nhìn xa - Thị trường bình thường hay hạn chế

- Ảnh hướng ánh sáng

- Có nhận biết gọi tên màu sắc không

- Độ tương phản ảnh hưởng đến chức thị giác - Khả sử dụng thị lực cho mục đích

Trong giảng giới thiệu nội dung tương ứng với thông tin sau:

1 Thị lực nhìn xa nhìn gần (khám sang lọc trẻ nhìn kém) Đánh giá thị giác chức

3 Những thiết bị trợ giúp nhìn

4 Luyện tập sử dụng hiệu thị giác chức

I MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ

1) Kiến thức suy nghĩ thị lực: Trẻ có tự coi là: - Người mù

(20)

Trẻ có gặp phải khó khăn mà hầu hết trẻ khiếm thị gặp phải chưa? Chẳng hạn cảm giác tuyệt vọng thấy khơng thể làm việc thiếu tự tin vào thân

Quan điểm kỳ vọng có ảnh hưởng đến khả trẻ nào? Mọi người có mong trẻ khiếm thị làm việc người bình thường hay họ cho trẻ khơng thể nhìn thấy nên khơng cần tham gia vào hoạt động cộng đồng?

Trẻ có nhận biết yếu tố như: khoảng cách, kích cỡ, độ tương phản, lượng ánh sang làm để thay đổi để nâng cao hiệu sử dụng phần thị lực cịn lại?

Trẻ có biết điều trị thị lực tăng lên có biết thị lực suy giảm hay khơng?

Trẻ có hứng thú học cách phát triển thị lực khơng? Trẻ có đeo kính bác sỹ định không?

2) Dùng thị lực để thu nhận thơng tin

- Thị lực có dùng để tìm hiểu mơi trường xung quanh hay hoạt động diễn khơng trẻ hồn tồn thụ động chờ đến có người khác sai bảo?

- Những giác quan nghe, sờ có dùng để thay thể cho thị lực không? Giác quan dùng để thu thập thông tin: thị giác, thính giác hay xúc giác?

- Tìm hiểu vật theo phương châm tổng thể hay phần nhỏ phận?

- Trẻ tự lại cộng đồng hay cần giúp đỡ người khác?

- Trẻ dùng thị lực để tìm thấy vật người tự tìm cách riêng để dùng thị lực?

(21)

3) Nhận biết môi trường xung quanh: cách quan sát đặt câu hỏi bạn phát trẻ có dùng thị lực để khai thác nhận biết đồ vật chung người cộng đồng hay dùng khơng?

- Trẻ khiếm thị có quan sát hoạt động diễn gần xa hay khơng? Trẻ có bắt chước theo hành động khơng?

- Trẻ có biết cất hay lấy đồ vật cần thiết không? Trẻ có biết dùng mơ tả đồ vật dùng để làm khơng?

- Trẻ lại phạm vi hẹp hay rộng đường phố, làng?

4) Tính độc lập: Quan sát xem liệu trẻ khiếm thị dùng thị lực để làm số tất việc mà không cần giúp đỡ người khác không? Kỹ nghe sờ có tác dụng nào?

- Trẻ có tự làm lấy cơng việc cá nhân khơng? - Trả có tham gia vào sinh hoạt khơng?

- Trẻ có nhận biết hoạt động diễn khơng tham gia hoạt động khơng? Trẻ có dùng loại sách , dụng cụ học tập giống bạn lớp khơng?

- Trẻ có tham gia vào trò chơi hoạt động giải trí với bạn bè khơng?

5) Ánh sang: Gồm ánh sang tự nhiên ánh sang nhân tạo phịng và ngồi trời

- Trẻ nhìn rõ vật chỗ nắng hay râm?

- Trẻ có tỏ khó chịu có ánh rọi vào đột ngột?

- Có khác biệt di chuyển lúc trời sang trời tối khơng?

6) Độ tương phản: Trẻ nhìn thường thấy khó nhìn vật chữ in có độ tương phản thấp

- Trẻ nhìn thấy vật với độ tương phản nào?

7) Thị lực màu:

(22)

II NHỮNG NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1 Thị lực nhìn xa thị lực nhìn gần

1.1 Thị lực nhìn xa

a, Những thông số thị lực:

- 6/18 (3/10) – Nhìn chữ E (Cỡ 18) từ khoảng cách 6m - 6/60 (1/10) – Nhìn chữ E (cỡ 60) khoảng cách 6m cỡ chữ 18 khơng nhìn

- 3/60 (hay 0,5/10) – nhìn chữ E (cỡ 60) khoảng cách 3m 6m

Nếu khoảng cách 3m mà khơng nhìn thấy chữ E to ghi thị lực <3/60 (0,5/10)

Có thể kiểm tra chữ E to khoảng cách 2m hay 1m sau ghi lại

Ở số nước khoảng cách để kiểm tra đo “phút” hay “feet” (6m tương đương với 20 feet) Thị lực ghi sau:

- 20/20 = 6/6 = 10/10 - 20/60 = 6/18 = 3/10 - 20/200 = 6/60 = 1/10 - 10/200 = 3/60 = 0,5/10 b, Hướng dẫn kiểm tra

 Chuẩn bị:

- Chọn nơi có sáng tốt phịng Nếu ngồi trời chọn nơi có ánh sáng bóng râm

- Để trẻ đeo kính kiểm tra (nếu có)

- Khoảng cách 6m (Từ người đo vị trí trẻ)  Tiến hành đo:

(23)

- Nếu trẻ nhận biết chữ E khơng phải kiểm tra thị lực nhìn xa Thị lực bình thường ghi là: thị lực xa 6/18

- Nếu nhìn chữ E nhỏ, chuyển sang kiểm tra với chữ E to (60) Quay chữ E theo hướng yêu cầu trẻ

Nếu đọc chữ E theo hướng ghi thị lực xa 6/60 (3/10) - Nếu đọc chữ E to kiểm tra lại khoảng cách 3m đọc chữ E theo hướng ghi thị lực xa: 3/60

* Kiểm tra thị lực mắt - Kiểm tra mắt phải trước

- Yêu cầu trẻ lấy tay che mắt trái kiểm tra mắt phải mở - Cách tiến hành tương tự

1.2 Thị lực nhìn gần a, Mục đích:

- Xác định xem trẻ có nhìn gần khơng: nhìn chi tiết nhỏ mà trẻ phân biệt

- Xác định xem trẻ có cần đeo kính để cải thiện thị lực khơng

- Góp phần yếu tố định xem trẻ sử dụng chữ việc học tập: chữ thường, chữ to, chữ

b, Những thông số tương ứng

- Chữ E nhỏ tương đương với chữ sách giáo khoa, xâu vào lỗ kim… - Cỡ chữ E (N20) tương đương với chữ sách dành cho trẻ nhỏ ấn phẩm chữ lớn: truyện tranh…

- Cỡ chữ E (N48) cỡ chữ to, thường thấy cỡ chữ qua kính phóng đại Cỡ chữ thấy bảng hiệu, tít báo Cỡ chữ tương đương với cỡ chữ kiểm tra thị lực nhìn xa

c, Hướng dẫn kiểm tra

- Khơng có khoảng cách việc kiểm tra thị lực nhìn gần Trẻ nhỏ nhìn tốt bìa kiểm tra đặt gần mắt

(24)

- Ánh sáng nên chiếu từ phía sau Tránh ánh sáng chói

- Đứng ngồi đối diện với trẻ để quan sát hành vi lúc trẻ đọc - Bắt đầu chữ E nhỏ

- Ghi lại cỡ chữ mà trẻ đọc Ghi lại khoảng cách từ bảng chữ E đến mắt 1.3 Thị trường

Bài kiểm tra thực nghi ngờ trẻ gặp khó khăn thị trường

Những khó khăn mà trẻ gặp phải như:

- Trẻ gặp khó khăn trẻ nhìn đồ vật vị trí phía bên cạnh, phía trên, phía

- Trẻ hay va vào đồ vật

- Trẻ khó nhìn ánh sáng yếu, hay đêm Một số điểm lưu ý:

- Ngồi đứng cách trẻ 2m

- Trẻ ln nhìn thẳng phía trước kiểm tra Hướng dẫn:

- Thị trường phía: “Hãy nhìn thẳng vào cơ, khơng nghiêng đầu, giơ tay theo bên sườn khơng cịn nhìn thấy bàn tay Giữ cho tay thật thẳng Hãy dịch tay từ từ phía trước, nhìn thấy bàn tay dừng lại” Nếu góc nhỏ 1200 thị trường bị thu hẹp

- Thị trường phía: Giơ tay sang ngang yêu cầu tương tự Nếu góc nhỏ 1500 thì thị trường bị thu hẹp

- Nhưng thị trường nhỏ 100 được coi mù dù thị lực có số

2 Trắc nghiệm đánh giá thị giác chức a, Bảng trắc nghiệm đánh giá thị giác chức

STT Nội dung Hoạt động

1 Nhận biết ý đến đồ vật 1a Chú ý 1b Với

(25)

đưa mắt 2b Đưa mắt Kiểm soát chuyển động mắt –

quét mắt

3a Di chuyển tầm nhìn 3b Đổi chỗ nhìn cố định Phân biệt đồ vật 4a Tìm đồ vật

4b Đi theo đường 4c Tránh vật cản 4d Nhận dạng đồ vật

5 Phân biệt chi tiết 5a Bắt chước

5b Các biểu lộ nét mặt 5c Sắp xếp theo kích thước Phân biệt chi tiết tranh 6a Nhận biết hành động 6b Các tranh phức tạp Nhận dạng tri giác mẫu, số

và từ

7a Hình minh họa sơ đồ 7b Sắp xếp bên 7c Chi tiết bên 7d Sắp xếp từ

Dựa vào thang trắc nghiệm trên, có item lựa chọn từ phần để xây dựng thang trắc nghiệm ngắn Các item liệt kê

STT Nội dung Hoạt động

1 Nhận biết ý đến đồ vật 1b Với Kiểm soát chuyển động mắt

– đưa mắt

2a Nhìn chăm Kiểm soát chuyển động mắt

– quét mắt

3a Di chuyển tầm nhìn Phân biệt đồ vật 4d Nhận dạng đồ vật

5 Phân biệt chi tiết 5b Các biểu lộ nét mặt Phân biệt chi tiết tranh 6a Nhận biết hành động Nhận dạng tri giác mẫu,

số từ

(26)

Nếu trẻ làm item thang đo ngắn cho trẻ thực tiếp item phần sau Còn trẻ làm sai không làm item phần nào, yêu cầu trẻ làm tất item phần thang đo đầy đủ b, Các bước đánh giá

Bước 1: Chọn đồ dùng đánh giá

Từ phần đến dùng đồ vật thật hay người để thực Các mục sử dụng tranh hình vẽ theo hướng dẫn phần sau

Có thể nói đồ vật dùng để đánh giá có ý nghĩa định thành bại giá trị thông tin thu từ đánh giá Tốt đồ vật quen với trẻ Cố gắng làm cho đồ vật thường dùng trở nên sinh động hấp dẫn Đồ ăn, thức uống, đồ chơi đồ vật hấp dẫn với trẻ

Một số lưu ý chọn sử dụng đồ vật:

- Kích cỡ: Những đồ vật to thường dễ nhìn Những người có thị trường hẹp thường nhìn thấy phần đồ vật mà

- Khoảng cách: Đồ vật thường dễ nhìn chúng gần, với đồ vật nhỏ hay độ tương phản khó nhìn chúng gần Trẻ em thường cầm đồ vật gần mắt để nhìn

- Độ tương phản: Độ tương phản tốt yếu tố quan trọng với trẻ nhìn Tăng độ tương phản làm đồ vật hay chữ in dễ nhìn mà khơng thiết phải thay đổi kích cỡ hay khoảng cách

- Màu sắc: Một số đồ vật nhìn thấy màu sắc kể khơng nhìn thấy chi tiết Ví dụ: chuối nhận màu vàng - Vị trí: Vị trí vật gây khó khăn với trẻ Các vị trí khác nên sử dụng để buộc trẻ phải nhìn thẳng phía trước, bên, nhìn lên hay nhìn xuống

- Ánh sang xung quanh: Một số trẻ thích nhìn rõ vật nơi có ánh rõ số trẻ lại thích ánh sang dịu vừa phải Ánh sang chói chang làm cho trẻ khó nhìn

(27)

1) Nhận biết ý tới đồ vật  1a: Chú ý tới đồ vật

Mục đích: Để trẻ tập trung vào đồ vật

Chuẩn bị: Chọn đồ vật sáng, có kích cỡ gần bàn tay bạn Đảm bảo dễ nhìn so với xung quanh

Hướng dẫn:

- Đứng đối diện cách trẻ 1m Giơ vật ngang tầm mắt trẻ - Hỏi xem trẻ có nhìn thấy đồ vật bạn cầm

Ghi lại:

- Trẻ có nhìn thấy vật khơng? Câu trả lời trẻ

- Hướng nhìn trẻ có giữ ngun hay nghiêng đầu mắt  1b: Với lấy đồ vật

Mục đích: Để với lấy đồ vật cách xác

Chuẩn bị: Chọn đồ vật có độ tương phản tốt với nền, dùng hoa quả, bóng lăn với kích thước khác

Hướng dẫn:

- Yêu cầu trẻ nhắm mắt lúc bạn đặt đồ phía trước mặt trẻ cho trẻ phải với tay cầm đồ vật

- Yêu cầu trẻ mở mắt với tay để nhấc đồ vật lên

- Tiếp tục với đồ nhỏ đồ nhỏ mà trẻ nhìn thấy

- Lặp lại hành động với vị trí khác đằng trước hai bên người trẻ

Ghi lại:

- Động tác với có xác thẳng tới đồ vật hay khơng? - Đồ vật nhỏ mà trẻ với

(28)

Mục đích: Để nhìn chăm vào đồ vật lăn Chuẩn bị: Dùng đồ vật lăn được: bóng… Hướng dẫn:

- Đứng cạnh trẻ cho trẻ nhìn thấy đồ vật Yêu cầu trẻ theo dõi đồ vật lúc bạn lăn sau đến chỗ vật dừng lại

- Không lăn từ chỗ tối chỗ sáng Ghi lại:

- Khoảng cách trẻ đưa mắt nhìn chăm theo đồ vật lăn - Liệu trẻ thẳng tới chỗ đồ vật lất khơng

 2b: Đưa mắt

Mục đích: Để dõi theo đồ vật

Chuẩn bị: Đồ vật có tương phản tốt với Hướng dẫn:

- Đứng đối diện cách trẻ 1m Giơ đồ vật tay

- Bắt đầu từ phía tay phải Yêu cầu trẻ dõi theo đồ vật bạn chuyển tay phải sang phía trái

- Tiếp tục với hướng chéo xuống - Nếu khơng nhìn thấy 1m tiến đến gần trẻ Ghi lại:

- Trẻ có đảo hay khơng nhìn vào đồ vật không - Khoảng cách từ trẻ đến vật

3) Kiểm soát chuyển động mắt – quét mắt  3a: Di chuyển tầm nhìn

Mục đích: Để nhìn chăm từ vật sang vật khác Chuẩn bị: Dùng đồ vật có kích thước khác Hướng dẫn:

- Đứng cách xa trẻ 1m Cầm đồ vật tay, dang rộng tay ngang vai, vừa tầm mắt với trẻ

(29)

- Lặp lại hành động với vị trí khác

- Nếu trẻ khơng nhìn thấy khoảng cách 1m tiến lại gần trẻ Ghi lại:

- Trẻ có qt mắt xác theo u cầu khơng? Có gọi tên đồ vật không?

- Ghi lại khoảng cách từ trẻ đến bạn  3b: Đổi chỗ nhìn có định

Mục đích: Để thay đổi cố định từ vật gần xa

Chuẩn bị: Đồ vật sáng vừa bàn tay trẻ đồ vật lớn bàn tay bạn Hướng dẫn:

- Yêu cầu trẻ cầm vật nhỏ tay giơ lên thấp tầm mắt phía trước ngực

- Đứng đối diện, cách trẻ 3m Giơ đồ vật lên

- Yêu cầu trẻ nhìn đồ vật trẻ cầm tay, sau nhìn vào vật mà bạn cầm, lại nhìn vào đồ vật trẻ cầm tay

- Nếu trẻ không thực được, tiến đến gần hơn: 2m, 1m Ghi lại:

- Trẻ có thực việc quét mắt không? - Khoảng cách từ bạn đến trẻ

4) Phân biệt đồ vật  4a: Phân biệt đồ vật

Mục đích: Để phát vật xa

Chuẩn bị: Chọn đồ vật quen thuộc với trẻ, có độ tương phản tốt với nền, đồ vật lớn

Hướng dẫn:

- Không cho trẻ biết, bạn đặt đồ vật gần nhau, cách trẻ 4m Tránh ánh sáng chói

(30)

- Nếu trẻ nhìn thấy, lặp lại với hoạt động nhỏ  4b: Đi theo đường

Mục đích: Xác định vị trí theo đường an toàn

Chuẩn bị: chọn lối an toàn, trời nhà Đường nên có độ tương phản tốt với bên lề

Hướng dẫn:

- Yêu cầu trẻ phía trước bạn Ghi lại:

- Có nhận biết vật bên đường - Dáng trẻ

 4c: Tránh vật cản

Mục đích: Di chuyển an toàn tránh vật cản Chuẩn bị: Những khu vực có vật cản Hướng dẫn: Yêu cầu đến vị trí cố định Ghi lại:

- Khoảng cách trẻ dừng lại để quan sát vật cản - Trẻ có tránh vật cản đường không?  4d: Nhận biết đồ vật

Mục đích: Để nhận đồ vật gần xa

Chuẩn bị: Đồ vật gần: đồng xu, thức ăn, bút…; đồ vật xa: ngồi trời có hoạt động diễn có nhiều đồ vật

Hướng dẫn:

- Với đồ vật gần: Cách trẻ 1m Các đồ vật phải nhận mắt, không chạm vào

Ghi lại khoảng cách mà trẻ nhìn thấy vật

- Với đồ vật xa: yêu cầu trẻ mô tả lại hoạt động đồ dùng mà trẻ quan sát thấy

(31)

Mục đích: Để bắt chước cử điệu hành động người khác Hướng dẫn:

- Đứng đối diện, cách trẻ 5m

- Dùng cử thể hành động: vẫy tay, giơ tay chào yêu cầu trẻ bắt chước lại

- Nếu trẻ khơng nhìn thấy, tiến đến gần trẻ Ghi lại:

- Khoảng cách mà trẻ bắt chước hành động  5b: Thể nét mặt

Mục đích: để nhận dạng bắt chước biểu nét mặt Hướng dẫn: 5a với khoảng cách 2m

 5c: Sắp xếp theo kích cỡ

Mục đích: xếp đồ vật theo kích cỡ

Chuẩn bị: Những đồ vật có độ to, nhỏ khác hoăc dài ngắn khác Hướng dẫn:

- Trải đồ vật trước mặt trẻ

- Yêu cầu trẻ nhìn vào đồ vật chọn đồ vật có kích cỡ - Quan sát mắt nhặt lên

Ghi lại:

Khoảng cách mà trẻ nhìn đồ vật để cầm lên Mức độ mà trẻ đạt yêu cầu

6) Phân biệt chi tiết tranh  6a: Nhận hành động

Mục đích: Để trẻ nhận hành động tranh

Chuẩn bị: Những tranh có hoạt động khác Hướng dẫn:

- Yêu cầu trẻ kể hoạt động tranh mà trẻ quan sát Ghi lại:

(32)

 6b) Tranh nhiều họa tiết

Mục đích: Để tìm thấy đồ vật tranh có nhiều họa tiết Chuẩn bị: tranh có nhiều đồ vật: đồ dùng, hoa

Hướng dẫn:

- Chỉ vào đồ vật theo yêu cầu: cho cô cam? Chỉ cho cô dưa 7) Nhận dạng tri giác mẫu, số từ

 7a: Các hình trừu tượng

Mục đích: Để xếp hình trừu tượng Hướng dẫn:

Bạn nói: “hãy nhìn vào hình ô nhỏ mà cô tay vào” Cho trẻ thời gian để nhìn này, cho hình giống với hình nhỏ.” Ghi lại: Câu trả lời khoảng cách từ mắt trẻ đến hình

 7b: Ghép số:

Mục đích: Để nhận dạng ghép số Hướng dẫn:

Bạn nói: “Con nhìn vào số nhỏ ô lớn” Cho trẻ thời gian để quan sát “hãy cho cô số số giống với số hình nhỏ bên cạnh Ghi lại: câu trả lời trẻ khoảng cách từ mắt để trang giấy

 7c: Chi tiết bên

Mục đích: Để xếp hình có chi tiết bên

Hướng dẫn: Bạn nói: “Con nhìn vào hình nhỏ mà đanh tay vào” Để trẻ có thời gian quan sát “Bây nhìn vào hình cho hình giống với hình nhỏ?”

Ghi lại: câu trả lời trẻ khoảng cách từ mắt đến trang giấy  7d: Ghép từ

(33)

Bạn nói: “Con nhìn vào hình vẽ Mỗi hình ghép với từ” Dừng lại để trẻ quan sát “Hãy nhìn vào từ Lần lượt nhìn hình tìm cho hình với từ.”

Ghi lại: kết khoảng cách từ mắt trẻ đến trang giấy

1.4.2 Các thiết bị trợ giúp trẻ nhìn

Có hai loại thiết bị trợ giúp nhìn là:

- Thiết bị phi quang học sử dụng thấu kính để phóng to

- Những thiết bị kỹ thuật phi quang học làm cho vật dễ nhìn thấy Các thiết bị nhìn quang học

Thiết bị quang học có loại: nhìn xa nhìn gần Thiết bị nhìn gần thiết kế để phóng to vật chữ gần Thiết bị nhìn xa dùng để phóng to đồ vật xa (khoảng 3m trở lên)

Khi lựa chọn thiết bị trợ giúp, cần xem xét yếu tố sau: - Kích cỡ đồ vật nhìn

- Khoảng cách nhìn từ đồ vật - Khoảng cách thời gian cần để nhìn

- Cần dùng tay hai tay để sử dụng thiết bị

Thiết bị quang học để nhìn gần: Kính lúp thiết kế vừa để cầm tay (kính lúp có tay cầm), vừa để sách đồ vật nhỏ (kính lúp có chân) gắn vào gọng kính đeo mắt

Kính lúp nhìn gần dùng để: - Đọc sách hay báo

- Đọc nhãn mác, bảng hiệu giá cửa hang - Sử dụng dụng cụ đo đạc

- Xâu kim - Đếm tiền

(34)

Thiết bị quang học nhìn xa: Các thiết bị quang học nhìn xa giống những kính viễn vọng Chúng giúp người sử dụng nhìn rõ vật hay người xa Tuy nhiên, lại khó xác định khoảng cách nhìn

Có thể dùng kính viễn vọng để nhìn đồ vật hoạt động gần như: - Bảng hiệu

- Tìm nhận biết người động vật - Đọc chữ bảng học

- Tìm lối vào khu nhà - Theo dõi trò chơi

2 Các thiết bị phi quang học

Giá đọc sách: Là bảng đứng nghiêng làm cho tài liệu đặt trên giá gần với mắt Nó giúp trẻ nhìn ngồi ngắn, đỡ đau lưng, mỏi cổ phải cúi xuống gần sách

Bút dạ: Độ tương phản quan trọng với trẻ nhìn Hãy dùng bút để viết thật rõ, mực đậm Bút màu đen viết giấy trắng giấy sáng màu thường tốt cho trẻ nhìn

Ánh sáng: Số lượng ánh sáng hướng ánh sáng ảnh hưởng tới chức thị giác Đèn phịng có đủ ánh sáng góp phần cải thiện chức thị giác Nếu khơng có ánh sáng nhân tạo, tận dụng nguồn sáng từ cửa sổ cửa vào

Tờ khe đọc: Đặt tờ khe đọc lên trang sách giúp trẻ nhìn hạn chế ánh sáng chói trang giấy Tờ khe đọc giúp trẻ dễ dàng tìm đánh dấu phần đọc

Có thể làm tờ khe đọc cách: cắt khe hình chữ nhật dài miếng bìa catton Lỗ phải đủ rộng để lọt vào dòng sách in (rộng 1cm dài 15cm)

(35)

Việc định cỡ chữ phù hợp trẻ trẻ có nên học chữ braille khơng quan trọng Thu thập thông tin thảo luận với trẻ nhìn gia đình Các thơng tin cần thiết là:

- Cỡ chữ E nhỏ mà trẻ đọc trắc nghiệm thị lực gần Nếu trẻ đọc chữ E lớn nhất, trẻ cần thiết phải sử dụng thiết bị hỗ trợ, khơng có thiết bị trẻ phải học chữ

- Kết đánh giá thị giác chức

- Tốc độ đọc: đọc 20 – 30 từ/phút bị coi đọc không hiệu Cần tính đến việc học chữ

- Đã có thiết bị trợ giúp nhìn chưa - Có sẵn sách chữ to hay chữ khơng

Chương II Những vấn đề chung giáo dục trẻ khiếm thị 2.1 Sự phát triển giáo dục trẻ khiếm thị

2.1.1 Giáo dục trẻ khiếm thị giới

Lịch sử giáo dục trẻ khuyết tật trải qua nhiều giai đoạn lịch sử loài người

Ở Châu Âu, giai đoạn trước kỷ thứ V, trẻ khuyết tật không chấp nhận người ta sẵn sàng giết chết theo định trưởng lạc

Thế kỉ V-XV, người ta cho trẻ khuyết tật đại diện quỉ dữ, cần phải tiêu diệt (bỏ tù thiêu giàn lửa)

Thời kỳ Phục hưng (Thế kỉ XV-XVII), đấu tranh chất thực người với hoạt động tâm lý mang tới quan điểm nhân người có khiếm khuyết thể chất tinh thần

(36)

Liverpool, Anh vào năm 1791, Áo năm 1804, Berlin, Đức - 1806 Tại Moritzburg, Đức vào năm 1861, trường mầm non dành cho trẻ mù thành lập Trẻ khiếm thị tiếp nhận vào học trường phổ thông ghi nhận Chicago, Mỹ, năm 1900 Cũng Mỹ, trường dành cho trẻ nhìn thành lập Boston vào năm 1913 Califonia vào năm 1924 Trong trường dạy cho người khiếm thị, ngồi học văn hóa, học sinh cịn hướng nghiệp dạy nghề Như vậy, hệ thống giáo dục trẻ khiếm thị hình thành hồn thiện bậc học từ nửa đầu kỉ XX

Quyển sách chữ dành cho người mù in Paris vào năm 1786 Thời gian này, chữ dùng chữ đen in lên với kích thước to bình thường Người đưa hệ thống chữ mã hoá theo chấm người sáng mắt quan tâm đến chữ viết người mù Ông Sác-lơ Bác-biê (1767-1841) đại uý quân đội có nhiều nghiên cứu chữ viết nhanh bí mật dùng cho quân sự, ngoại giao Từ kinh nghiệm mình, Sác-lơ Bác-biê chuyển kí hiệu dùng cho quân sự, ngoại giao sang để sử dụng phù hợp cho người mù Đó ký hiệu 12 chấm xếp theo hành dọc, hàng chấm Chữ ơng nói cách khác âm kí Sác-lơ Bác-biê khơng xếp theo ký tự bảng chữ mà theo ghép âm Khoảng cách chấm thời Sác-lơ Bác-biê (2,25mm) bé gây khó khăn định cho người mù, vậy, gần khoảng cách chữ người mù sử dụng (2,4-2,5mm) Sác-lơ Bác-biê chế tạo bảng dùi viết cho người mù

Chữ ngày người mù toàn giới sử dụng Lui Braille (1809-1852), người mù Pháp sáng tạo dựa mơ hình hệ thống chữ Sác-lơ Bác-biê vào năm 1829 Lui Braille qui định chấm sau: Phía bên tay trái, tính từ xuống chấm số 1, số số Bên tay phải, tính từ xuống chấm số 4, số số Sự thay đổi số lượng vị trí chấm xây dựng 63 ký hiệu Với 63 ký hiệu qui định ký hiệu tiền tố mã hố tồn ký hiệu chữ cái, chữ số, ký hiệu toán học âm nhạc

(37)

Với phát minh mà người mù tận ngày sử dụng để học tập nghiên cứu vấn đề đời sống xã hội

Hệ thống kí hiệu Braille đời mở thời kì cho lịch sử giáo dục trẻ khiếm thị Các nhà giáo dục ý xây dựng chương trình, mục tiêu giáo dục cụ thể cho trẻ khiếm thị Các phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ khiếm thị đề cập nhiều

Cùng với phát triển xã hội phát triển giáo dục phổ thông, giáo dục trẻ khiếm thị bắt kịp giáo dục phổ thông

Mục tiêu giáo dục UESSCO đưa là: Giáo dục cho trẻ học:

+ Để biết + Để làm

+ Để làm người

+ Để chung sống

Bởi vậy, giáo dục trẻ khiếm thị khơng thể nằm ngồi mục tiêu chung Giáo dục hoà nhập cho trẻ khuyết tật cộng đồng Giáo dục trẻ khiếm thị lớp học phổ thông xu chung

2.1.2 Giáo dục trẻ khiếm thị Việt Nam

Nhìn lại lịch sử giáo dục trẻ khuyết tật, thực tế giáo dục đặc biệt hình thành phát triển sớm Châu Âu, Việt Nam lại xuất muộn Trường dạy trẻ điếc Việt Nam thành lập năm 1896 Thuận An (Bình Dương) linh mục người Pháp tên Azemar khởi xướng Năm 1954, Hà Nội, thành lập sở dạy trẻ điếc theo phương pháp thủ ngữ điệu

Đầu năm 1970, Viện tai – mũi - họng bệnh viện Bạch Mai mở thêm sở dạy cho 12 trẻ điếc giáo sư – bác sĩ Trần Hữu Tước chủ trì

Năm 1974, Ban nghiên cứu giáo dục trẻ khuyết tật - tiền thân Trung tâm nghiên cứu giáo dục trẻ khuyết tật thành lập với đội ngũ cán đào tạo chuyên môn sâu tật học, thực chức nghiên cứu lí luận triển khai cơng tác giáo dục trẻ khuyết tật nước

(38)

là tốn Như vậy, phần lớn trẻ khuyết tật không đến trường nguy trở thành gánh nặng cho gia đình, cộng đồng xã hội dễ dàng xẩy Trường dạy học trẻ khiếm thị xuất vào năm 1903 đặt bệnh viện Chợ Rẫy - Sài Gòn Năm 1926 trường học sinh mù Sài gòn thành lập, đến năm 1976 trường đổi tên thành trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu TP Hồ Chí Minh Năm 1954 thành lập trường dành cho nữ sinh khiếm thị, năm 1958 thành lập trường dành cho nam sinh khiếm thị Ở miền Bắc, thành lập sở dạy người khiếm thị số 55 phố Quang Trung vào năm 1943 Năm 1954 thành lập trường dạy chữ Braille cho thương binh khiếm thị năm 1960 có sở bổ túc văn hoá cho niên khiếm thị

Mục tiêu trường dạy trẻ khiếm thị giai đoạn chủ yếu dạy phục hồi chức năng, mơn văn, tốn học nghề thủ công đơn giản

Các trường áp dụng phương pháp dạy học riêng biệt, không thống Hệ thống chữ viết dịch từ chữ Braille Pháp ngữ sang chữ Braille Việt ngữ Khi sử dụng, trường lại có thay đổi, chữ viết Braille trường cịn tồn nhiều điểm khơng thống

Về tổ chức: Các trường thành lập trước năm 1954 chủ yếu tổ chức từ thiện, cá nhân đứng lên thành lập hình thức bán công Giáo viên trường chủ yếu người làm việc từ thiện (tu sĩ công giáo, ) giáo viên hỏng mắt

Năm 1982, UBND Thành phố Hà Nội định thành lập trường Phổ thông sở Nguyễn Đình Chiểu Hà Nội Trường tổ chức CBM (Chistopher Blind Mision) Đức tài trợ xây dựng thành trường lớn Hà Nội dạy chuyên biệt dạy hoà nhập cho trẻ khiếm thị

Năm 1992, Đà Nẵng thành lập trường Nguyễn Đình Chiểu dành cho trẻ khiếm thị Cho đến nay, nước ta có nhiều sở dạy trẻ khiếm thị nhiều tỉnh thành Điều tạo hội cho trẻ khiếm thị phát triển toàn diện, hoà nhập với cộng đồng

Các trường dành cho trẻ khiếm thị thành lập thuộc quyền quản lí quan nhà nước tạo hội cho trẻ khiếm thị học tập điều kiện tốt

(39)

Chương trình dạy trẻ khiếm thị xây dựng, phù hợp với mục tiêu khả trẻ Quá trình dạy học vận dụng nhiều phương pháp dạy học phù hợp với học sinh

Một số giải pháp cho giáo dục trẻ khiếm thị Việt Nam

- Cần nâng cao vai trò, trách nhiệm cộng đồng xã hội (cá nhân, ban ngành, tổ chức ) trẻ khuyết tật nói chung trẻ khiếm thị nói riêng;

- Thực xã hội hố giáo dục;

- Thực luật giáo dục nhà nước Công ước quyền trẻ em - Đào tạo giáo viên dạy trẻ khiếm thị toàn quốc (trước mắt đào tạo đội ngũ giáo viên cho trường CĐSP);

- Tạo sở vật chất phương tiện dạy học cần thiết cho thầy, trò, thực mục tiêu giáo dục trẻ khiếm thị;

- Có chế, sách cho việc dạy học cho trẻ khiếm thị tương xứng với loại hình giáo dục: chun biệt hồ nhập;

- Cần có hệ thống tổ chức, quản lý nhà nước giáo dục trẻ khuyết tật nói chung, trẻ khiếm thị nói riêng

2.2 Các hình thức tổ chức giáo dục trẻ khiếm thị

Tuỳ theo quan điểm nguồn gốc nảy sinh, hình thành hình thức trường lớp khác cho TKT Đến có hình thức giáo dục TKT: giáo dục chun biệt, giáo dục hội nhập giáo dục hòa nhập Trải qua hàng trăm năm hình thành phát triển, tùy theo cách nhìn nhận đánh giá nhu cầu khả trẻ khuyết tật mà có cách chăm sóc, giáo dục khác Cho đến nay, có phương thức giáo dục trẻ khuyết tật với quan điểm hay cách tiếp cận khác qua giai đoạn lịch sử:

- Phương thức giáo dục chuyên biệt - Phương thức giáo dục hội nhập - Phương thức giáo dục hịa nhập

Hình thức sau đời muộn hơn, giải mâu thuẫn nội hình thức trước dần thay hình thức giáo dục cũ, bị lạc hậu

2.2.1 Giáo dục chuyên biệt

- Sự đời giáo dục chuyên biệt: Xuất sớm lịch sử giáo dục TKT, từ kỉ XI nước Pháp, Đức, Tây Ban Nha số nước châu Âu khác

(40)

+ Chăm sóc, chữa trị phục hồi chức + Dạy văn hoá dạy nghề

+ Giám sát, quản lí

- Bản chất: Mơ hình y tế, coi TKT bệnh, chia theo dạng tật, mức độ để “chữa trị” dạy theo phương pháp đặc thù

- Hạn chế: Trẻ bị gán mác, tách biệt, khơng hồ nhập sống bình thường

2.2.2 Giáo dục hội nhập

- TKT học lớp học chun biệt, đặt trường phổ thơng bình thường Trong q trình giáo dục, TKT có "khả năng" học chung số môn học tham gia số hoạt động trẻ bình thường

Ture Johsonđã đưa khái niệm mức độ hội nhập sau:

1 Hội nhập thể chất Trẻ lành khuyết tật giao lưu với hay chơi với địa điểm thời gian định

2 Hội nhập chức năng Trẻ lành TKT tham gia số hoạt động thể thao, vẽ,

3 Hội nhập xã hội Trẻ học với trường theo chương trình khác nhau, có học chung học riêng tuỳ theo môn học khả học trẻ

4 Hội nhập hoàn toàn TKT học trẻ lành theo chương trình cứng bắt buộc

- Vấn đề: Khi hội nhập thể chất, hội nhập chức năng; người định cho trẻ hội nhập mức

- Những hạn chế:

+ TKT chưa thực hồ nhập với trẻ bình thường

+ Việc học tập TKT lớp chun biệt theo chương trình riêng, khơng trùng lặp với lớp khác nên trẻ khơng thích ứng

2.2.3 Giáo dục hoà nhập

(41)

những HS có khó khăn đặc thù Đây mơ hình giáo dục tiến biết đến lĩnh vực giáo dục TKT

Sự khác biệt mơ hình giáo dục

UNICEF UNESCO giới thiệu bảng tổng hợp khái quát khác hình thức giáo dục 11 tiêu chí so sánh sau:

Mơ hình Tiêu chí

Chun biệt Hội nhập Hồ nhập

Trẻ Đặc biệt Được đưa tới gần "bình thường" tốt

Đứa trẻ tồn thân Trường học Chuyên biệt Lựa chọn trường

"phổ thông"

Trường học nơi trẻ sống

Chương trình, phương pháp

Đặc biệt Mơn học làm trung tâm

Lấy trẻ làm trung tâm

Giáo viên Chuyên biệt Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên chuyên biệt, chuyên gia lĩnh vực liên quan

Giáo viên chủ nhiệm

Hiệu giảng dạy giáo viên

Chuyên biệt cho nhóm trẻ dạng tật

Khơng thay đổi; có khả dạy trẻ “lành”

Có khả giúp trẻ trình học

Sự tự tin trẻ

Thấp, cảm giác bị khác biệt

Có cảm giác bị cách biệt

Cảm giác tự tin thân

Môi trường Gần bị tách biệt, từ chối

Không thay đổi Giới hạn thấp nhất, mở rộng ngang với trẻ khác Ngân sách Rất cao Đỡ đắt Hầu hết có hiệu

quả Tính bền

vững

Khơng bền vững Không chứng minh bền vững

(42)

Mơ hình Tiêu chí

Chun biệt Hội nhập Hoà nhập

gia trẻ

Quyền học tập trẻ em

Đối tượng từ thiện

Được thừa nhận có quyền khơng triệt để

Thực tế cấp thiết thực thi hồn tồn bình đẳng

2.3 Cộng đồng hỗ trợ giáo dục trẻ khiếm thị

2.3.1 Vai trò cộng đồng trẻ khiếm thị

Cộng đồng nôi giúp trẻ khiếm thị phát triển thể chất tinh thần, đồng thời nơi trẻ gắn bó, đóng góp sức thể thành viên thức, bình đẳng

Tạo hội cho trẻ khiếm thị có quyền học học chung với trẻ em bình thường trường phổ thông địa bàn trẻ sinh sống Đồng thời, tạo hội cho trẻ khiếm thị học tập, vui chơi, lao động tham gia vào hoạt động xã hội phù hợp với khả trẻ

Tạo hội cho trẻ khiếm thị lớn tuổi tham gia vào sở sản xuất địa phương để trẻ thử sức gây cho trẻ hứng thú với việc làm phù hợp với thân

2.3.2 Phối hợp lực lượng cộng đồng hỗ trợ trẻ khiếm thị 2.3.2.1 Gia đình

Chức gia đình ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ gia đình Với trẻ em bình thường nhiều gia đình biết cách ni dưỡng, chăm sóc giáo dục em nhà nhờ tiếp thu nguồn tri thức qua phương tiện thông tin, như: sách, báo, đài, vơ tuyến truyền hình Nhưng với trẻ khiếm thị, cha mẹ trẻ cịn thiếu hiểu biết việc ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ Vì vậy, sinh đứa trẻ bị khiếm thị, nhiều người cha -mẹ thường bi quan, chán nản, không tin tưởng vào khả phát triển em sau trở thành người có ích cho xã hội Có gia đình q nng chiều trẻ, làm thay đáp ứng nhu cầu trẻ dẫn đến trẻ trở thành ích kỷ lười biếng Ngược lại, có gia đình bỏ rơi trẻ, khơng chăm sóc, khơng giáo dục Một số gia đình có chăm sóc giáo dục thường chưa phương pháp không phù hơp

(43)

Để cha mẹ trẻ khiếm thị biết chăm sóc giáo dục cần trang bị kiến thức, kỹ pháp pháp chăm sóc giáo dục trẻ Có nhiều cách để tiếp cận nguồn thông tin, như: qua tài liệu phổ biến kiến thức, gặp nhà chuyên môn bác sĩ, giáo viên để tư vấn, gặp gỡ, trao đổi với gia đình có cảnh ngộ để chia xẻ kinh nghiệm nuôi

2.3.2.2 Nhà trường

Chức chủ yếu nhà trường trực tiếp giáo dục trẻ nhằm phát triển người tồn diện: đức, trí, thể, mỹ lao động Để công tác, giáo dục trẻ khiếm thị đạt hiệu cao nhà trường cần phối kết hợp với y tế việc chăm sóc sức khỏe tư vấn vệ sinh mắt bảo vệ mắt trình tham gia hoạt động nhà trường Liên hệ chặt chẽ với gia đình, hướng dẫn tư vấn cho gia đình biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ nhà,.như: biện pháp rèn luyện kỹ định hướng, di chuyển, vận động; biện pháp rèn luyện kỹ lao động lao động tự phục vụ

2.3.2.3 Tổ chức quyền

Thực chức tổ chức, quản lý kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội phong trào khác

Chỉ đạo, điều hành tổ chức trị, kinh tế- xã hội địa phương tham gia GDHN trẻ khiếm thị

Đề chủ trương sách hỗ trợ giáo dục hịa nhập trẻ khiếm thị Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ khiếm thị phát triển tối đa khả đáp ứng nhu cầu trẻ mức độ tốt

2.3.2.4 Các ngành chức sách đoàn thể quần chúng.

Tùy theo chức năng, nhiệm vụ ban ngành, đoàn thể mà tham gia hỗ trợ trẻ khiếm thị

Ví dụ: Ngành y tế có chức chăm sóc sức khỏe ban đầu cho cộng đồng có trẻ khiếm thị như: tiêm chủng mở rộng, khám chữa bệnh định kỳ, hướng dẫn chăm sóc sức khỏe, sử dụng bảo vệ đôi mắt trẻ thơ, phục hồi chức định hướng, di chuyển phục hồi chức lao động

Ngành lao động - Thương binh Xã hội thực đầy đủ pháp lệnh người tàn tật, tạo chế sách hỗ trợ khiếm thị

(44)

khiếm thị Đồng thời tham gia vận động, quyên góp tiền vật chất hỗ trợ trẻ gia đình trẻ khiếm thị

2.3.2.5 Tổ chức lực lượng cộng đồng hỗ trợ trẻ khiếm thị. a) Nhóm cộng đồng hỗ trợ GDHN trẻ khiếm thị

- Mục tiêu hoạt động: Giúp trẻ khiếm thị phát huy hết khả

đáp ứng nhu cầu chăm sóc, giáo dục trẻ em xã hội cách thiết thực có hiệu

- Nguyên tắc hoạt động nhóm cộng đồng hỗ trợ trẻ khiếm thị:

+ Chấp nhận trẻ gia đình trẻ khiếm thị

+ Để trẻ gia đình trẻ khiếm thị tham gia giải vấn đề có liên quan đến nhu cầu cần đáp ứng

+ Quyền tự trẻ gia đình trẻ khiếm thị + Tơn trọng trẻ gia đình trẻ khiếm thị

- Thành phần tham gia nhóm cộng đồng hỗ trợ trẻ gia đình trẻ khiếm thị:

+ Chủ tịch phó chủ tịch xã trưởng thơn làm nhóm trưởng + Hiệu trưởng hiệu phó trường phổ thông

+ Giáo viên tiểu học trực tiếp dạy trẻ khiếm thị + Phụ huynh người đỡ đầu trẻ khiếm thị

+ Đại diện hội (hội phụ nữ, hội niên ) + Đại diện người tình nguyện làng, xã + Đại diện bạn bè lớp

- Các bước tiến hành thành lập nhóm cộng đồng (tình nguyện) hỗ trợ GDHN

trẻ khiếm thị

+ Bước 1: Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng lợi ích GDHN trẻ khiếm thị Trong cần nêu rõ quyền học tập trẻ khiếm thị, quyền tham gia hoạt động cộng đồng nêu rõ khả nhu cầu trẻ khiếm thị khơng thua trẻ bình thường + Bước 2: Phát nhân tố tích cực để vận động vào nhóm cộng

đồng hỗ trợ trẻ khiếm thị

 Người có uy tín, có trách nhiệm, có lực có nhiệt tình  Người có kỹ truyền thơng, giao tiếp tốt

 Người có khả phát biểu, nói lên tiếng nói thay cho trẻ gia đình trẻ khiếm thị

(45)

+ Bước Thành lập nhóm cộng đồng hỗ trợ trẻ khiếm thị dựa sở phát nhân tố tích cực thành phần nêu Sau bao cáo quyền định công nhận

+ Bước Bồi dưỡng lực tham gia GDHN trẻ khiếm thị cho thành viên nhóm cộng đồng hỗ trợ trẻ khiếm thị

Bồi dưỡng kỹ tham gia GDHN trẻ khiếm thị theo hình thức tập huấn ngắn hạn Nội dung tập huấn bao gồm: cộng đồng trẻ khuyết tật; hình thức giáo dục trẻ khuyết tật; văn pháp qui nước quốc tế giáo dục cho người; quy trình giáo dục hòa nhập; cộng đồng tham gia giáo dục hòa nhập

+ Bước Xây dựng chương trình hỗ trợ trẻ khiếm thị

Trong bước này, nhóm cộng đồng gia đình tìm hiểu khả nhu cầu trẻ khiếm thị Trên sở nhu cầu tìm hiểu xác định rõ nhu cầu cần hỗ trợ cộng đồng Từ xây dựng mục tiêu lập kế hoạch hỗ trợ trẻ khiếm thị Trong kế hoạch cần đảm bảo yếu tố sau: thời gian, nội dung hoạt động, biện pháp thực hiện, người chịu trách nhiệm, kết mong muốn, đánh giá

+ Bước Đánh giá việc thực kế hoạch nhóm

Sau giai đoạn định nhóm cần họp lại đánh giá rút kinh nghiệm xem nội dung làm tốt, nội dung hạn chế cần khắc phục cho giai đoạn tới Đồng thời đánh giá xem thành viên tích cực có lợi cho việc hoạt động nhóm cần đề nghị ban điều hành động viên khen thưởng kịp thời

+ Bước Củng cố tổ chức nhóm

Thường xuyên củng cố nhóm phát huy sáng kiến, kinh nghiệm cá nhân thông qua họp Thông qua lớp tập huấn, tham quan học hỏi kinh nghiệm nhóm làm tốt địa phương địa phương bạn

- Nội dung hoạt động nhóm cộng đồng hỗ trợ trẻ khiếm thị

+ Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đông hiểu rõ mục đích ý nghĩa GDHN trẻ khuyết tật nói chung, trẻ khiếm thị nói riêng

(46)

+ Tư vấn cho cha mẹ trẻ khiếm thị về:

 Cách ni dưỡng, chăm sóc sức khỏe, chăm sóc giữ gìn thị giác cho trẻ

 Phương pháp hướng dẫn giúp đỡ trẻ học tập học lớp  Thái độ cách ứng cư xử trẻ

 Phương pháp tổ chức tổ chức hoạt động vui chơi với bạn phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ

 Hướng dẫn trẻ tự chăm sóc sinh hoạt hàng ngày  Cách luyện tập định hướng, di chuyển vận động

 Nội dung phương pháp tìm hiểu khả nhu cầu trẻ  Cách theo dõi tiến trẻ

 Trao đổi kinh nghiệm nuôi dạy với phụ huynh khác có cảnh ngộ

+ Tìm nguồn lực hỗ trợ trẻ em gia đình trẻ khiếm thị  Qun góp gây quĩ từ thiện giúp đỡ trẻ khiếm thị

 Qun góp qn áo cũ, bìa vở, lịch cũ giúp trẻ khiếm thị

 Vận động người tham gia đưa đón luyện tập định hướng di chuyển khơng gian

b) Tổ chức vịng bạn bè hỗ trợ trẻ khiếm thị

- Mục tiêu hoạt động vịng bạn bè: Giúp trẻ em bình thường trẻ khiếm

thị hỗ trợ, giúp đỡ lẫn hoạt động trường nhà, như: học tập, rèn luyện kỹ năng: lao động, định hướng di chuyển vui chơi

- Xây dựng vòng bạn bè:

+ Nguyên tắc xây dựng vòng bạn bè:

 Các thành viên tự nguyện tham gia hoạt động (có giải thích, thuyết phục giáo viên chủ nhiệm lớp mục đích giúp bạn khiếm thị)  Mọi thành viên chịu trách nhiệm nhận giúp bạn, chia

sẻ hợp tác với hoạt động + Thành phần tham gia vòng bạn bè

(47)

Một số gợi ý lựa chọn thành viên vịng bạn bè: Trẻ nhiệt tình, tơn trọng bạn bè, có tinh thần trách nhiệm cao, có sức khỏe, nhanh nhẹn hoạt bát, học giỏi, cán lớp từ tổ trưởng trở lên tốt

Chú ý, việc lựa chọn thành viên tham gia vòng bạn bè hỗ trợ trẻ khiếm thị giáo viên chủ nhiệm lớp định Đồng thời có tham khảo ý kiến đồng nghiệp, trẻ phụ huynh trẻ khiếm thị, học sinh lớp

- Bồi dưỡng kiến thức kỹ giúp đỡ bạn

Bồi dưỡng kiến thức kỹ thực hành cho nhóm theo nội dung sau:

+ Cách dẫn bạn khiếm thị đường

+ Cách đọc viết hệ thống ký hiệu Braille sử dụng môn tiếng Việt Toán

+ Kỹ giúp đỡ bạn học học lớp

+ Hướng dẫn bạn khiếm thị tham gia số trò chơi tập thể, như: bịt mắt bắt dê; tranh ghế, đá bóng có chng, tung bóng trúng đích; bịt mắt tìm vật thể

- Biện pháp trì nâng cao tính hiệu vịng bạn bè

+ Phân công nhiệm vụ cho thành viên phù hợp với khả

+ Tổ chức nhiều hành động, đa dạng để tạo hội cho trẻ thể giúp

+ Động viên kịp thời hành vi tốt

+ Tuyên truyền phổ biến điển hình giúp đỡ bạn khiếm thị

+ Giáo viên thành viên thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động nhóm

- Lập kế hoạch hỗ trợ bạn khiếm thị

+ Cơ sở lập kế hoạch hỗ trợ bạn khiếm thị:

 Căn vào nhu cầu đáp ứng bạn khiếm thị  Khả thành viên nhóm bạn bè

 Đặc điểm nhà trường gia đình (mơi trường giáo dục, sở vật chất, đội ngũ giáo viên )

+ Lập kế hoạch hỗ trợ bạn khiếm thị: Bản kế hoạch hỗ trợ bạn khiếm thị gồm thành phần sau: Thời gian, hoạt động, biện pháp thực hiện, người chịu trách nhiệm, kết mong đợi đánh giá

(48)

+ Đánh giá định kỳ: hàng tháng, học kỳ, năm + Đánh giá theo chủ đề hoạt động nhóm + Phương pháp đánh giá:

 Kiểm điểm trách nhiệm thành viên nhiệm vụ phân công

 Kiểm điểm hoạt động chung nhóm

 Nhận định tiến trẻ khiếm thị trường, lớp nhà  Từ việc đánh giá kết hoạt động nhóm, giáo viên chủ nhiệm

cùng với nhóm điều chỉnh hoạt động cho giai đoạn

2.4 Quản lý giáo dục hòa nhập trẻ khiếm thị

2.4.1 Quan niệm quản lý GDHN trẻ khiếm thị (QLGDHN)

Hoạt động QLGDHN trẻ khiếm thị điều hành phối hợp lực lượng cộng đồng nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo trẻ khiếm thị theo mục tiêu chung UNESCO "Học để biết, học để làm việc, học để làm người học để chung sống"

2.4.2 Quản lý GDHN trẻ khiếm thị cấp huyện

Để GDHN trẻ khiếm thị có hiệu cao, quản lý thực theo nội dung phương pháp sau:

- Trưởng Phó Phịng Giáo dục Đào tạo trực tiếp phụ trách công tác GDHN trẻ khuyết tật nói chung, trẻ khiếm thị nói riêng

- Cử chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo phụ trách đầu việc chương trình (Một chuyên viên Giáo dục mầm non phụ trách GDHN ngành học mầm non, chuyên viên Giáo dục Tiểu học phụ trách GDHN bậc tiểu học, chuyên viên phụ rách Trung học sở )

- Xây dựng bồi dưỡng đội ngũ cán - giáo viên chủ chốt Đó cán quản lý giáo viên có lực chun mơn, nhiệt tình tâm huyết với GDHN

- Tổ chức lớp chuyên đề phương pháp dạy học hòa nhập trẻ khiếm thị: điều chỉnh nội dung chương trình cho trẻ khiếm thị; cách tổ chức lớp học hòa nhập; tập huấn kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ mù

(49)

- Tổ chức cho cán giáo dục tham quan, giao lưu với địa phương có phong trào GDHN tốt để học hỏi kinh nghiệm

- Hàng năm, tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm GDHN nhân rộng điển hình tiên tiến cơng tác GDHN trẻ khuyết tật

2.4.3 Quản lý GDHN trẻ khiếm thị cấp trường (xã).

Quản lý hoạt động GDHN trẻ khiếm thị cấp trường - xã theo chức sau:

- Hội đồng giáo dục cấp xã có chức định chủ trương lớn giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật nói chung, trẻ khiếm thị nói riêng

- Tập hợp lực lượng cộng đồng tham gia hỗ trợ GDHN trẻ khiếm thị

- Định hướng lập kế hoạch hỗ trợ nhà trường thực mục tiêu giáo dục cho trẻ em cấp xã

Nhà trường đầu mối, thiết lập mối quan hệ với ban ngành đoàn thể lực lượng cộng đồng cho mục tiêu thực GDHN địa phương Nhà trường tham mưu với quyền địa phương đề chủ trương, chế độ, sách GDHN trẻ khuyết tật nói chung trẻ khiếm thị nói riêng

Để thực có hiệu mục tiêu GDHN trẻ khiếm thị nhà trường, vai trị hiệu trưởng đặc biệt giáo viên trực tiếp dạy học trẻ khiếm thị lớn, trực tiếp tác động đến hiệu GDHN

Hiệu trưởng nhà trường khơng nhận thức mà cịn phải nắm vững qui trình triển khai giáo dục hịa nhập biết cách khai thác sức mạnh cộng đồng

Hiệu trưởng phân công cụ thể việc cho giáo viên, thường xuyên kiểm tra, giám sát tổ chức đánh giá việc thực kế hoạch giảng dạy giáo viên

Giáo viên trực tiếp giảng dạy có chức sau: Lập kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ khiếm thị điển hình

Tổ chức điều hòa hoạt động học học sinh, đặc biệt hợp tác nhóm

Theo dõi trình phát triển trẻ lớp đặc biệt trẻ khiếm thị để điều chỉnh hoạt động dạy học

(50)(51)

Chương III Phát triển kỹ đặc thù trẻ khiếm thị 3.1 Phát triển kĩ vận động, định hướng – di chuyển cho trẻ mù

Phát triển kỹ vận động phát triển kỹ phối hợp hoạt động quan vận động thông qua cảm giác vận động, cảm giác thăng bằng, thính giác nhằm giúp cho thể di chuyển khơng gian cách xác

Phát triển kỹ vận động giúp định hướng mục tiêu cần đến, điều chỉnh bước cho thích hợp, tránh vật cản đường đi, ước lượng khoảng cách cần đi, giữ cho thể thăng bằng, đứng thẳng, cảm giác di chuyển nhanh, di chuyển chậm

Muốn rèn luyện kỹ vận động, trước hết: tạo cho trẻ có hội tập luyện thể dục thể thao tham gia trò chơi vận động như: nhảy dây, bịt mắt bắt dê , sau tạo cho trẻ hội rèn luyện đơi bàn tay sờ, mó cách tích cực nhằm phát triển kỹ vận động đôi bàn tay để cảm nhận vật thể cách xác

Luyện tập nhằm phát triển kỹ xác định vị trí thân trẻ không gian: Phải-trái, trước-sau, trên- dưới, quay phải-quay trái, quay đằng trước-quay đằng sau

Hướng dẫn kỹ cầm gậy dị đường - Nắm chi gậy ba ngón;

Đầu gậy ln ln cách cm, thân gậy chếch chéo phía trước thể nhằm sớm phát tránh vật cản tránh va chạm vào người khác Hướng dẫn kỹ biết định hướng từ phòng học cổng trường

- Trẻ biết giữ tư an toàn,

- Cách cầm gậy cách khua gậy dò đường đường Hướng dẫn kỹ di chuyển đường phố

Trẻ cần thực thực đúng: Luật đường người bộ, như: tránh phía phải, vỉa hè (hoặc sát cạnh phải), khơng xuống lịng đường

Hướng dẫn kỹ tự sang đường Đi sang đường thành phố:

(52)

- Trước sang đường, cần giơ gậy lên phía trước ngang thắt lưng để báo cho người biết cần qua đường Đi khoảng 3,4 bước, sau hạ gậy xuống theo gậy dị đường hình lắc

- Khi phát gần qua đường (phát theo dấu khác nhau, chủ yếu qua âm thanh, loại tiếng ồn, dự đốn được), sử dụng đầu gậy theo kiểu âm quét để tìm vỉa hè, bước lên

Đi sang đường nông thôn: Dùng gậy lên chỗ muốn rẽ sang, ngang thắt lưng, rẽ sang đường

Tập cho trẻ mù tự đi

Bước 1: Cha mẹ hay người hướng dẫn trẻ mù từ AB (chẳng hạn từ nhà đến trường học)

Trẻ mù tay nắm vào khuỷu tay bàn tay người dẫn sau độ nửa bước chân Người dẫn đường vừa vừa thông báo cho trẻ biết từ nhà đến trường phải qua chỗ có đặc điểm riêng: hướng đi, khoảng cách, đường đường có đặc điểm cần ý)

Khi đến trường cần thơng báo trường có đặc điểm gì?

Để trẻ mù hình dung đoạn đường đi, người hướng dẫn nhắc lại tóm tắt nhiệm vụ vừa thực xong

Sau dẫn em nơi xuất phát Thực bước khoảng từ hai đến ba lần

Bước 2: Trước đi, yêu cầu nhắc lại nhiệm vụ thực bước Lần người dẫn đường trước đoạn, không cần chạm vào trẻ, người dẫn vỗ tay hiệu: rẽ phải, rẽ trái, thẳng

Bước 3: Người dẫn theo trẻ mù để theo dõi giúp đỡ cần thiết Cần dành nhiều thời gian để trẻ tự luyện tập Có thể tính thời gian đích, số lần sai phạm để đánh giá kết quả, động viên

Dẫn trẻ mù vào ghế ngồi

Trước hướng dẫn, cần cho trẻ mù sờ tận tay kiểu ghế ngồi: ghế tựa, ghế đẩu, xa lông Sờ nhận dạng loại ghế gắn với tên gọi phận

Khi dẫn trẻ mù đến gần ghế ngồi, cần hướng dẫn tỉ mỉ: - Khi nắm thành ghế, cần phán đoán mặt ghế để ngồi, - Hướng ghế cần ngồi

- Xoay người theo hướng

(53)

Khi ngồi cần có tư thế: - Không thu chân lên mặt ghế, - Không duỗi chân dài

Hướng dẫn trẻ tự ngồi đường phố

Cần giải thích cho trẻ mù biết luật giao thông; luật bộ: - Đi tránh phía tay phải mình;

- Khơng lòng đường mà vỉa hè; - Những hiểu biết đặc điểm tuyến đường

Luyện cho trẻ nghe âm phương tiện giao thông phát

Khi muốn sang đường, cần ý nghe tiếng động xe máy, có cử biểu muốn xin sang đường, để người điều khiển phương tiện giao thông biết điều chỉnh

Hướng dẫn trẻ sử dụng gậy dò đường di chuyển Tư trước xuất phát

Hai chân đứng song song, thẳng đứng, người ngắn, mặt hướng phía trước, cánh tay tay cầm gậy buông xuôi tự nhiên, áp nhẹ vào thân Cẳng tay co lên thắt lưng cho bàn tay phía trước gang tay (20cm) Nắm chi gậy lịng bàn tay ba ngón tay (ngón út, ngón đeo nhẫn, ngón giữa) Ngón đặt theo trục gậy phía

Luyện tập gậy

Nên cho trẻ mù, đứng chỗ luyện tập gậy:

- Cách điều khiển gậy chuyển từ trái sang phải ngược lại cổ tay cầm gậy cánh tay cẳng tay

- Đầu gậy chuyển động theo đầu lắc: đầu gậy chạm đất hai bên đường (khoảng cách hai bên đầu gậy chạm đất bên vai)

- Đầu gậy theo kiểu quét: đầu gậy không chạm đất mà đầu gậy luôn cách mặt đất chừng 10 cm

Cách xuất phát

- Tư trước xuất phát: chân trái bước trước đầu gậy chuyển sang phải, chân phải bước đầu gậy chuyển sang trái

- Cần rèn luyện cho trẻ nhịp đập xuống đất đầu gậy

- Dùng gậy theo hình lắc đảm bảo tốc độ nhanh, bám sát vật chuẩn phía trước bên Nếu đường ghồ ghề, cần chuyển đầu gậy theo kiểu quét

(54)

Giữ vững an toàn

Đưa cánh tay phải (hoặc tay trái) lên cao, chếch phía trước cho gập tay lại cẳng tay ngang tầm trán Bàn tay hướng phía trước, ngón tay khép lại, giống người sáng dùng bàn tay che nắng mặt trời

Giữ an toàn ngang

Đưa cánh tay lên ngang ngực, gập khửu tay lại, để cẳng tay vng góc với cánh tay, ngón tay khép lại, lịng bàn tay úp xuống

Giữ an toàn

Giống cách giữ an tồn ngang, có điều tay để trước bụng Di chuyển có người dẫn đường

Người dẫn đường cha, me, bạn bè

Tuỳ theo hướng bề mặt đoạn đường mà trẻ mù phía tay phải phía tay trai bên người dẫn đường Giả sử trẻ mù phía bên tay phải phía bên tay trái người dẫn đường:

- Người dẫn đường trước nửa bước, trẻ mù sau nửa bước,

- Cánh tay khửu tay phải người dẫn đường vng góc với ép vào sườn mình, bàn tay tì vào bụng ngang với thắt lưng;

- Tay trái trẻ mù bám vào phía sau vịng tay phải người dẫn đường

Nếu để trẻ mù phía bên tay trái người dẫn đường quy trình thực ngược lại với quy định bên

3.2 Phát triển kĩ giao tiếp

Giao tiếp gồm hai trình bản: truyền thơng tin nhận thơng tin Q trình truyền thơng tin gồm có:

- Ngơn ngữ nói, - Ngôn ngữ viết, - Cử chỉ, điệu

Quá trình nhận thơng tin gồm có:

- Nhìn: cảm nhận hình ảnh ký hiệu trẻ sáng mắt nhìn - Nghe: cảm nhận âm

- Sờ: (đối với trẻ mù) cảm nhận bề mặt, đường nét

(55)

Phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ khiếm thị rèn luyện kỹ truyền thông tin kỹ nhận thơng tin mà cịn phải rèn luyện kỹ nhằm khắc phục khó khăn, khiếm khuyết trình giao tiếp trẻ

Rèn luyện kỹ giao tiếp cho trẻ khiếm thị, cần ý đến rèn luyện kỹ nói, kỹ thể ngơn ngữ cử chỉ, điệu bộ, dáng điệu phù hợp hồn cảnh giao tiếp xây dựng cho trẻ mơi trường giao tiếp thuận lợi Quá trình phát triển ngơn ngữ nói trẻ khiếm thị có khó khăn:

- Khi luyện phát âm, trẻ khó bắt chước hình; - Vốn từ tích lũy khơng phong phú trẻ sáng; - Từ rỗng nghĩa

Để khắc phục khó khăn trên, người giáo viên cần ý luyện phát âm cho trẻ từ đầu; luỵện từ âm dễ đến âm khó Luyện cách nói từ tiếng, từ, câu ngắn Dạy phát âm gắn với đối tượng cụ thể

Cung cấp cho học sinh lượng từ ngữ phong phú, xác, khoa học thông qua môn học, qua giao tiếp qua hoạt động khác

Dạy trẻ nói theo thói quen, tập quán địa phương có văn hóa: cách xưng hô, cách chào phù hợp với bối cảnh

Những nghi thức giao tiếp trực tiếp: tư ngồi, khoảng cách ngồi thân đối phương

Kỹ nói, gồm có:

Kỹ phát âm, kỹ tích lũy sử dụng vốn từ tình huống, tả, ngữ pháp tiếng Việt

Kỹ thể ngôn ngữ cử chỉ, dáng điệu:

Trẻ biết thể tư thế, dáng đứng, cử chỉ, nét mặt cho phù hợp với tình giao tiếp cụ thể Ví dụ lắng nghe người khác nói cách chăm hướng tư phía trước, mặt quay phía người nói chuyện Hay hướng dẫn tư chào hỏi giáo khác với tư chào bạn bè

Môi trường giao tiếp thuận lợi cho trẻ (ở gia đình, nhà trường, nơi sản xuất, lao động nơi công cộng khác):

Thông qua hoạt động giao tiếp, trẻ học cách giao tiếp phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh giao tiếp khác Trẻ tự tin, thoải mái linh hoạt tình giao tiếp

(56)

Gia đình, Nhà trường, Cộng đồng

Một số phương pháp phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ khiếm thị a) Trị chơi đóng vai

Xác định kỹ giao tiếp cần dạy cho trẻ

Dựa vào tình giả định, tình sát thực tốt để học sinh thể kỹ giao tiếp tự nhiên

Uốn nắn hành vi chưa Cần ý tạo tình cho trẻ khiếm thị nhập vai trò chơi để rèn kỹ giao tiếp

b) Tình giải vấn đề

Đưa học sinh vào tình giải vấn để

VD: Đưa câu hỏi để học sinh trả lời: Em phải làm để nhờ bạn giúp em giải tập khó?

Yêu cầu học sinh viết tiếp câu VD: Khi muốn bạn lại gần em có thể… c) Lựa chọn hành vi để giới thiệu cho trẻ

Những hành vi đó: - Trẻ thiếu, yếu,

- Phù hợp với văn hoá, - Phù hợp với lứa tuổi,

- Gắn với hoàn cảnh thực tế cụ thể d) Lập chương trình cho trẻ

- Lập kế hoạch cho trẻ sáng dạy trẻ khiếm thị, - Lập kế hoạch để giáo viên dạy trẻ khiếm thị

3.3 Phát triển kĩ tự phục vụ, lao động giản đơn

Kỹ lao động tự phục vụ kỹ cần thiết đứa trẻ để thực sinh hoạt hàng ngày mà không cần đến giúp đỡ cần giúp đỡ mức tối thiểu

Kỹ lao động tự phục vụ thành phần quan trọng việc hỗ trợ cho người khiếm thị giúp cho người khiếm thị có khả sống độc lập Những kỹ giúp cho người khiếm thị tự tin sinh hoạt hàng ngày

(57)

- Giữ gìn vệ sinh thân thể - Vệ sinh cá nhân

- Sử dụng đồ dùng cá nhân - Sử dụng đồ dùng ăn, uống - Sử dụng, bảo quản đồ chơi - Giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng

Khi dạy kỹ tự phục vụ, giáo viên nên áp dụng biện pháp phân tích nhiệm vụ việc dễ đến khó Chú ý tới mức độ độc lập hoàn toàn đạt trẻ sáng mục tiêu lớn Việc luyện tập phải học sinh tự thực thực tế sinh hoạt hàng ngày Một số kỹ tiên cần dạy trước sử dụng ngón tay cho khéo léo, điều phối tay thể, thông tin môi trường

Tốc độ hoạt động dạy kỹ tuỳ thuộc vào trẻ hướng tới khả cao Không nên coi kỹ tự phục vụ khoá học lớp mà thực dạy sinh hoạt sống thực tế

Trước dạy kỹ tự phục vụ giáo viên cần xem xét tới: - Thái độ thành viên gia đình trẻ

Họ có chấp nhận cho trẻ học kỹ hay khơng? Họ có cho trẻ tự chăm sóc hay khơng?

- Mơi trường

Trẻ sống sinh hoạt môi trường nên việc luyện tập phải phù hợp với điều kiện môi trường nơi trẻ sinh sống

- Thị lực

Việc đánh giá thị giác chức quan trọng với hoạt động luyện tập - Khả di chuyển trẻ

Cuộc sống hàng ngày trẻ mù phụ thuộc nhiều vào khả di chuyển chúng Vì vậy, cần xem xét khả di chuyển trước dạy kỹ sống hàng ngày trẻ

- Sở thích trẻ.

Một số biện pháp cần ý hướng dẫn

Biện pháp phân tích nhiệm vụ

- Chia nhiệm vụ thành bước nhỏ, thống kê bước nhỏ xếp theo trật tự

(58)

Bước 1: Cầm thìa,

Bước 2: Xúc thức ăn thìa,

Bước 3: Đưa thìa thức ăn lên miệng,

Bước 4: Đưa thìa thức ăn vào miệng - Liệt kê bước trẻ gặp khó khăn,

- Nói cho trẻ biết kỹ thuật thực bước, - Chọn đồ dùng phù hợp với trẻ,

- Cho trẻ phương tiện trợ giúp cần  Dạy trẻ bước theo thứ tự ngược

- Làm từ bước cuối đến bước

VD: Dạy đưa thìa thức ăn vào miệng trước dạy xúc thức ăn  Sử dụng lời hướng dẫn đơn giản bước thực hiện

3.4 Phát triển kĩ đọc, viết chữ Braille

* Vị trí chấm nổi- sờ đọc ô Braille

Mỗi ô Braille gồm chấm qui định sau: Hai cột dọc gồm có:

- Cột dọc trái có chấm 1,2,3 xếp theo thứ tự từ xuống dưới; - Cột dọc phải có chấm 4,5,6 theo thứ tự từ xuống Ba hàng ngang gồm có:

- Ngang có hai chấm 1, kể từ trái sang phải; - Ngang có hai chấm 2,5;

- Ngang có hai chấm 3,6

Ta xác định vị trí chấm Braille sau: - Chấm nằm góc trái trên, hàng ngang trên;

- Chấm nằm cột trái, hàng ngang giữa; - Chấm nằm góc trái dưới, hàng ngang dưới; - Chấm nằm góc bên phải trên, hàng ngan trên; - Chấm nằm cột phải, hàng ngang giữa; - Chấm nằm góc phải dưới, hàng ngang

Quy tắc đọc:

Đọc từ trái sang phải, hai tay, tay chịu trách nhiệm nửa dịng (ngón tay trỏ bàn tay đọc chính)

* Vị trí chấm lõm - viết ô Braille

(59)

Để sờ đọc vị trí chấm quy định phần trên, viết vị trí chấm lõm chuyển ngược vị trí lại Bởi vì: viết chữ Braille thực từ bên phải sang bên trái dòng Braille tạo nên chấm lõm Còn đọc thực hiện: sờ đọc chấm từ bên trái sang bên phải dòng Braille mặt ngược lại với mắt giấy viết

Vị trí chấm lõm qui định sau: Cột dọc:

- Cột dọc phải gồm chấm lõm 123 - Cột dọc trái gồm chấm lõm 456

Hàng ngang:

- Hàng ngang gồm chấm lõm 14 - Hàng ngang gồm chấm lõm 25 - Hàng ngang gồm chấm lõm 36

Để trẻ mù có kỹ sờ đọc, viết ký hiệu chữ Braille cần cho trẻ luyện tập nhiều cách sờ đọc viết ký hiệu khác

BẢNG CHỮ CÁI TIẾNG VIỆT MỞ RỘNG a: b: 12 c: 14 d:

145

e: 15 f: 124 g: 1245

h: 125

i: 24 j: 245

k: 13 l: 123 m: 134

n: 1345

o: 135 p: 1234

q:123 45

r: 1235

s: 234 t: 2345 u: 136 v: 1236 w: 2456 x: 1346 y: 13456 z: 1356 ă: 345 â:16 ê: 126 đ: 2346 ô: 1456 : 246 ư: 1256 ; ! : - , 256 \ / ? ~ .

(60)

3.5 Phát triển kĩ sử dụng phần thị lực cịn lại

1 Mục đích chương trình luyện tập thị giác chức năng:

- Động viên giúp trẻ sử dụng tối đa thị lực lại

- Tạo điều kiện để trẻ khám phá mơi trường xung quanh tham gia, thực hoạt động học tập, lao động sinh hoạt hiệu

2 Những vấn đề luyện tập sử dụng thị giác chức năng:

- Kích thích thị lực: trẻ cịn lại chút thị lực không sử dụng thị lực cần phải biết chúng dùng thị lực mình, cần khuyến khích để sử dụng

- Hiệu thị lực: Vấn đề thị lực sử dụng cải thiện nhờ luyện tập

- Biết thời điểm cách thức sử dụng thị lực giúp trẻ biết cách thay đổi môi trường (ánh sáng), chon vật liệu phù hợp sử dụng dụng cụ trợ giúp cần thiết

3 Một số nội dung hướng dẫn luyện tập sử dụng thị giác chức

3.1 Nhận biết ý đến đồ vật

Bắt đầu đồ vật treo gần trẻ Dùng đồ vật có màu sáng lấp lánh đồ chơi Theo dõi mắt trẻ để quan sát trẻ có nhận đồ vật Luyện tập nhiều lần trì nhìn cố định

Khuyến khích trẻ với lấy chạm tay vào đồ vật, cầm đồ vật lên Sau tăng dần khoảng cách từ đồ vật đến trẻ

3.2 Kiểm soát chuyển động mắt – quét mắt

Đưa vật lại gần mặt trẻ di chuyển đặt xuống phía trước mặt trẻ Mắt trẻ phải theo sát chuyển động đồ vật

(61)

Giơ đồ vật màu sáng thả rơi từ từ xuống đất từ khoảng cách đầu trẻ xuống….trẻ quan sát cầm đồ vật đánh rơi

3.3 Kiểm soát chuyển động mắt - quét mắt

Mắt nên di chuyển chậm từ đồ vật thứ sang đồ vật thứ hai mà không chệch hướng Sử dụng hướng khác nhau: trái sang phải, xuống dưới, chéo người Lúc đầu luyện tập với đồ vật gần trẻ, tăng dần khoảng cách Bắt đầu đồ vật tăng dần số lượng đồ vật lên

Đặt hai đồ vật thành hành trước trẻ, cách trẻ 0,5m Khi quét mắt theo chiều ngang thành thạo, chuyển sang luyện quét mắt theo chiều từ xuống, hướng chéo

Có thể chơi trò chơi cần kĩ quét mắt khoảng cách xa Xếp bọn trẻ thành hang rải rác Khi trẻ đứng lên nói tên mình, trẻ nhìn phải tìm người trước trẻ nói tên lên Trị chơi giúp trẻ nhận biết người quen qua giọng nói biết cách hướng phía có giọng nói

Yêu cầu trẻ nhắm mắt, lúc nhanh tay xếp đồ vật lên bàn sàn nhà phía trước bảo trẻ mở mắt Rồi bảo trẻ quan sát tìm đồ vật theo yêu cầu

Ở mức cao tìm đồ vật tranh, luyện cho trẻ tốc độ quét mắt khả quét mắt nhìn mặt phẳng

3.4 Phân biệt đồ vật

Màu sắc: Có thể dùng để phân biệt đồ vật với trẻ đang học màu sắc đồ vật như: quần áo, thức ăn

Hình dạng: Hình dạng chung đồ vật gợi ý tín hiệu để nhận dạng đồ vật Trẻ nhận viền ngồi hình dạng chung cối, động vật…

(62)

- Sự khác biệt ánh sáng từ cửa vào với cửa sổ - Lối sáng quanh

- Đồ vật chẳng hạn đá lỗ khơng nhận lại tránh chúng có độ tương phản lớn so với xung quanh Vị trí: Dạy trẻ biết chỗ thường thấy để đồ vật nhớ vị trí đồ vật Phải thật ý thay đổi vị trí đồ vật phải nói cho trẻ nhìn biết

Kích cỡ: Sự khác biệt vóc dáng người giúp trẻ nhận là người lớn hay trẻ em Sự khác biệt kích cỡ đồ vật giúp trẻ nhận đồ vật

3.5 Phân biệt chi tiết để nhận dạng đồ vật, hành động xếp đồ vật - Nhận biết: Khi trẻ nhìn vào đồ vật, giải thích cho trẻ làm cho chúng trở nên khác nhau: hình dáng, kích thước, âm thanh, chức năng…

Hãy nhìn vào nhìn vào phần quan trọng đồ vật nói với trẻ

- Phân biệt chuyển động, hoạt động: bắt đầu chuyển động trên tồn thể, sau chuyển động lớn cánh tay chân nét mặt, ngón tay Lúc đầu nên đứng gần trẻ sau lùi xa dần

- Sắp xếp phân loại đồ vật: Hãy bắt đầu đồ vật có đồ vật ngắn dài, to-nhỏ Nên sử dụng loại có kích cỡ khác với đồ chơi, đồ vật mà trẻ thích

3.6 Phân biệt chi tiết tranh

- Sắp xếp tranh hay hình vẽ tả đồ vật theo kích cỡ Dùng đồ vật loại kích thước khác nhau; bát, đĩa, quần áo,

(63)

- Tranh thiếu: Trẻ phải phần quan trọng bị thiếu tranh

- Sắp xếp tranh mô tả theo thứ tự kiện xảy Bắt đầu hoạt động đơn giản tranh sau tăng dần số lượng hoạt động

3.7 Nhận biết cảm nhận mẫu, chữ, số từ ngữ - Vẽ lại đường thẳng hay đường cong

- Sắp xếp số chữ cái: Nói cho trẻ biết điểm giống khác số chữ

Các chữ kéo xuống dòng dưới: g, y, p, q Các chữ kéo lên trên: t, d, b,…

- Tập tô chữ số - Đọc tên chữ số - Tập viết chữ cái, chữ

4 Một số lưu ý rèn luyện thị giác chức cho trẻ

- Lồng ghép hoạt động luyện tập vào thành phần sinh hoạt hang ngày

- Sắp xếp thành tập ngắn

- Đưa nhiều dạng tập phong phú để trẻ không trở nên nhàm chán - Khi trẻ không làm hoạt động, đừng cố gắng tiếp tục

- Không chuyển sang kỹ kỹ tiền đề trẻ chưa thành thạo

- Cần luyện tập điều kiện ánh sáng tốt

- Đảm bảo kích cỡ đồ vật khoảng cách nhìn phải phù hợp với trẻ

- Sử dụng đồ vật tương phản tốt với đồ vật gần - Dùng chất liệu hấp dẫn ý trẻ

(64)

Chương IV Dạy học hòa nhập trẻ khiếm thị

4.1 Những nguyên tắc dạy học hòa nhập

Dạy học hòa nhập trẻ khuyết tật, việc tuân theo nguyên tắc chung giảng dạy phổ thơng cịn phải tn theo ngun tắc sau đây:

1 Dạy học cho trẻ phải tìm hiểu cho kiến thức tùy theo lực nhu cầu thân

Đây nguyên tắc dạy hịa nhập, địi hỏi người dạy cần tổ chức cho trẻ có điều kiện có hội để lĩnh hội kiến thức

2 Mỗi trẻ, kể trẻ khuyết tật, có lực riêng Trong giảng dạy hịa nhập cần tạo điều kiện để phát triển lực sẵn có, đặc biệt trẻ khuyết tật sở để trẻ học tập

3 Mỗi trẻ có lực, nhu cầu khác sau học, kết học tập khác Cho nên việc đánh giá kết sau học cào bằng, khác trẻ điểm xuất phát khác

4.2 Các phương án điều chỉnh

Điều chỉnh gì?

Điều chỉnh thay đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học nhằm giúp trẻ phát triển tốt nhất, phù hợp với lực nhu cầu trẻ

Tại cần điều chỉnh?

Khả nhận thức thể mức độ thời gian lĩnh hội kiến thức môn học khác nhau, việc nắm bắt khái niệm hay thực nhiệm vụ Đối với trẻ bắt đầu học tiểu học, em học mẫu giáo, vốn hiểu biết trước đến trường khác

Trẻ em khác kỹ xã hội môi trường sống mang lại (giầu, nghèo, gia phong, quan tâm quan tâm, người chăm sóc trẻ ) Những khác biểu hành vi ứng xử khác trẻ

(65)

được đáp ứng làm cho trẻ thấy thuận lợi sinh hoạt phát triển nhân cách

Đối với trẻ khuyết tật khác thể ở: thời gian, mức độ, dạng khó khăn, can thiệp sớm hay không can thiệp sớm, mức độ quan tâm gia đình điều kiện chăm sóc

Để đáp ứng tạo điều kiện cho trẻ phát triển tối đa khả dựa vào kinh nghiệm vốn có mình, giáo viên cần điều chỉnh mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học phù hợp để đáp ứng nhu cầu học sinh Do có lực nhu cầu khác nhau, giáo viên cần xác định mục tiêu giáo dục cụ thể cho trẻ khuyết tật

Điều chỉnh giúp cho trẻ:

Có hứng thú học tập học tập có hiệu sở sử dụng tối đa kiến thức kỹ có để lĩnh hội tri thức kỹ mới; Tránh bất cập kỹ có trẻ nội dung giáo dục phổ thơng;

Nâng cao tính tương hợp cách học trẻ phương pháp giảng dạy giáo viên;

Bù trừ lệch lạc tinh thần, cảm giác hành vi Các phương án điều chỉnh

Trên sở đặc điểm khác khả năng, nhu cầu, sở thích trẻ, vào nội dung môn học, học, áp dụng cách điều chỉnh sau lớp học hoà nhập:

Phương pháp đồng loạt

(66)

Phương pháp đa trình độ

Trẻ khuyết tật trẻ bình thường tham gia vào học với mục tiêu học tập khác dựa lực nhu cầu trẻ khuyết tật Cách điều chỉnh dựa sở mơ hình nhận thức Bloom Ví dụ, yêu cầu trẻ bình thường mức độ viết tập làm văn hoàn chỉnh (mức độ tổng hợp), trẻ khuyết tật yêu cầu trả lời câu hỏi theo dàn ý định sẵn (mức độ hiểu)

Phương pháp trùng lặp giáo án

Điều chỉnh dành cho trẻ có khó khăn chưa hồn toàn tham gia tất hoạt động theo mục đích chung học sinh lớp Trẻ khuyết tật trẻ bình thường tham gia hoạt động chung học theo mục tiêu riêng sở kế hoạch giáo dục cá nhân Ví dụ dạy số, với học sinh bình thường cần đếm thực phép tính, trẻ có khó khăn cần nhận biết loại tiền để mua bán; hay đọc lớp 3, lúc học sinh bình thường tìm hiểu đọc bài, trẻ khuyết tật tìm từ có chứa âm định hay trả lời câu hỏi đơn giản nội dung Phương pháp thay thế

Trẻ khuyết tật ngồi chung với trẻ bình thường học học theo hai chương trình khác Ví dụ học tốn, trẻ bình thường học làm phép tính cộng phạm vi 10, trẻ có khó khăn viết chữ O tập viết số 1, hay đếm hình tranh… Đây phương pháp sử dụng lớp học có trẻ khuyết tật điển hình mà trẻ khơng thể theo chương trình chung

Việc điều chỉnh cần dựa vào khả trẻ Không có phương pháp áp dụng cho trẻ khuyết tật Đồng thời không áp dụng phương pháp cho tiết học, môn học cho trẻ Ví dụ, trẻ khiếm thị nặng (mù) môn nghệ thuật vẽ trẻ cần thay sang nặn, với mơn hát-nhạc, trẻ học hồn tồn trẻ bình thường

Các hình thức điều chỉnh

Thay đổi hình thức hoạt động học sinh

Căn vào khả sở thích trẻ, vào nội dung thời điểm học, giáo viên cần đưa dạng hoạt động cho phù hợp với trẻ Có thể tổ chức hoạt động theo hình thức sau:

(67)

- Học theo đôi

- Học qua giúp đỡ bạn bè Thay đổi hình thức giảng dạy giáo viên

Nhiều việc ghi nhớ kiến thức trẻ thông qua việc giảng giải, hướng dẫn giáo viên mà cịn thơng qua hoạt động khác như:

- Hoạt động vui chơi, đóng kịch phân vai - Các học thực hành

- Các học trời

Thay đổi phong cách giảng dạy giáo viên

Trong dạy học, giáo viên cần thay đổi cách truyền đạt hay phong cách giảng bài; phải có giọng nói khôi hài giúp trẻ hứng thú học tập

Thay đổi nội dung yêu cầu

Như trình bày trên, trẻ có lực nhu cầu khác Do vậy, giảng dạy, giáo viên cần phải thay đổi nội dung yêu cầu cho phù hợp với đối tượng Cụ thể là:

Điều chỉnh thời lượng cho nội dung

Điều chỉnh mức độ yêu cầu kiến thức (có thể đơn giản hóa nâng cao)

Điều chỉnh mức độ vận dụng kiến thức Thay đổi hình thức đánh giá

(phần trình bày chi tiết phần đánh giá) Thay đổi yếu tố môi trường học

Tuỳ thuộc vào phong tục, tập quán môi trường sống địa phương mà giáo viên điều chỉnh nội dung dạy cho phù hợp Cũng cần phải ý tới thay đổi môi trường, sở vật chất thay đổi xã hội để xác định dạy

Thay đổi cách giao nhiệm vụ tập

Trong giao nhiệm vụ hay tập giáo viên cần có biện pháp nhằm đảm bảo cho học sinh hồn thành Cùng nhiệm vụ, tùy thuộc vào trẻ mà giao phần nội dung công việc khác Cùng nội dung khác thời gian, số lượng mức độ kiến thức

(68)

Đối với trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt, cần phải có người giúp đỡ Việc phân cơng giúp cần quan tâm Sau thời gian xem xét, cần điều chỉnh cho thích hợp, từ bạn bè hay thầy giáo từ người khác mà trẻ yêu thích

Những nội dung cần điều chỉnh Thời gian:

Tăng giảm thêm thời gian

Thường xuyên thay đổi hoạt động Nghỉ giải lao sau hoạt động

Giao tập để học sinh nhà chuẩn bị trước Môi trường lớp học

- Có chỗ ngồi ưu tiên

- Sắp xếp lại phòng học (bàn ghế, kệ để đồ dùng học tập, đồ dùng học sinh, bảng )

- Làm giảm thiểu tác động bên gây tập trung như: ánh sáng, tiếng ồn

- Những vấn đề khác

Những vấn đề cần điều chỉnh môn học. Điều chỉnh cách học tập môn học

Dạy: Ngơn ngữ, tốn, âm nhạc, tự nhiên xã hội, kỹ giao tiếp Các biện pháp tiến hành giảng dạy:

+ Áp dụng chương trình học chuyên biệt + Cho học sinh ghi chép

+ Minh họa mơ hình

+ Áp dụng kỹ thuật giảng dạy để lôi học sinh + Nhấn mạnh thơng tin quan trọng

+ Giảm hình thức đọc tập

Áp dụng cách giao tiếp phù hợp + Phân công hoạt động

+ Sử dụng chuỗi kiện thấy Các hoạt động khác:

+ Hạn chế tập phải dùng đến giấy bút + Chỉ dẫn qua tranh

(69)

Các biện pháp tự quản

- Thời khóa biểu hàng ngày

- Thường xuyên kiểm tra học sinh - Yêu cầu cha mẹ trẻ kiểm tra

- Cho học sinh nhắc lại vấn đề hướng dẫn - Dạy phương pháp học

- Ơn tập thực hành tình thực

- Có kế hoạch để tổng hợp, khái quát lại kiến thức - Dạy cách ứng xử phù hợp với tình cụ thể Kiểm tra nhiều hình thức

- Kiểm tra nói, nghe băng, xem tranh ảnh - Đọc kiểm tra cho học sinh

- Xem lại cách đặt câu hỏi kiểm tra - Kiểm tra ngắn

- Gia hạn thêm thời gian Tài liệu học liệu

Sắp xếp tư liệu sách

Các khóa băng tài liệu khác Các khoá trọng tâm

Sử dụng tài liệu bổ trợ

Các phương tiện hỗ trợ cho việc ghi chép In chữ to

Các thiết bị đặc biệt: Máy chữ, máy tính, máy vi tính, video, thiết bị điện tử, điện thoại

Giao tập

Chỉ dẫn bước cụ thể rõ ràng

Hỗ trợ dạng viết dẫn lời nói Những tập khơng q khó

Những tập ngắn Học nhóm

Sử dụng đa phương tiện

Những biện pháp kích thích, động viên học sinh học tập Bằng tiếng nói

Bằng cử chỉ, điệu

(70)

Một loạt hoạt động có động kế hoạch trước Tăng cường tính sáng tạo

Cho phép trẻ lựa chọn hình thức động viên Vận dụng điểm mạnh sở thích trẻ Những điểm cần lưu ý điều chỉnh:

- Nếu trẻ đáp ứng yêu cầu trẻ bình thường, việc điều chỉnh yêu cầu thấp trở nên thừa kìm hãm trẻ phát triển

- Chọn phương pháp dạy học cho phù hợp với trẻ môn, học

- Khi soạn nên lưu ý đến trải nghiệm có trẻ, hoạt động quen thuộc đặc biệt chủ đề gần gũi với trẻ Có trẻ tham gia đầy đủ có hiệu

- Phong cách giảng dạy giáo viên ảnh hưởng trực tiếp tới nhu cầu trẻ khuyết tật Do đó, việc điều chỉnh phong cách giáo viên giúp trẻ nhiều việc lĩnh hội kiến thức

- Đặt mục tiêu đa dạng dạy trẻ việc làm cần thiết

4.3 Thiết kế tiến hành học hịa nhập có hiệu quả

4.3.1 Thiết kế học có hiệu theo tiếp cận tổng thể

Trong dạy học hoà nhập, nhiệm vụ đặt trẻ khuyết tật học với trẻ bình thường khác mà khơng làm ảnh hưởng tới lớp học Việc dạy học hoà nhập có nét đặc thù riêng

Thứ nhất, trẻ khuyết tật phải học chung học theo phân phối chương trình hay kế hoạch dạy học qui định chương trình quốc gia Chương trình phổ thơng coi pháp lệnh quốc gia, đòi hỏi kiến thức, kĩ chuẩn mực mà HS cần phải nắm bắt sau bậc học, năm học chí học, học phải có thái độ định Căn vào "đầu mong muốn", kiến thức, kĩ xếp theo trật tự định, thể chế qua tư liệu học tập sách giáo khoa, phiếu tập, phương tiện khác, môn học, để đạt mục tiêu chung

(71)

kế hoạch học hoà nhập, giáo viên thiết kế chung cho lớp, sau tiến hành điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với cá nhân trẻ khuyết tật Việc làm thường nhiều thời gian mà nhiều không đáp ứng cho trẻ bình thường trẻ khuyết tật nên phải "đập đi", làm lại Để học hoà nhập thiết kế sử dụng ngay, tránh làm thời gian, giáo viên cần sử dụng cách thiết kế học hoà nhập theo cách tiếp cận tổng thể

Thiết kế tổng thể khái niệm để việc tính trước kết điều kiện để thực học, giáo viên có sẵn giải pháp dự kiến cho từng nội dung hoạt động trẻ bình thường trẻ khuyết tật

Trong học, học sinh đạt đến mức độ nhận thức định Mức độ đạt biểu qua hành vi hoạt động cụ thể Những mức độ trải từ thấp đến cao hành vi điển hình tương ứng với mức độ thể mơ hình nhận thức Bloom; Đây công cụ quan trọng giúp giáo viên biên soạn tiến hành học có hiệu

6 MỨC ĐỘ NHẬN THỨC THEO MÔ HÌNH BLOOM

Mức độ Định nghĩa Động từ mẫu

Biết Học sinh gợi lại hoặc nhìn nhận thông tin định nghĩa nêu tên gán điền vào ghi lại

lên danh sách xếp lại nhắc lại cách máy móc

nhớ lại kể lại xếp thứ tự

Hiểu

Học sinh chuyển thơng tin sang hình thức biểu tượng

diễn đạt lại nhận dạng thảo luận xếp diễn giải mơ tả báo cáo nhìn nhận kể (bằng lời mình)

giải thích diễn tả hợp lại với nhìn lại Áp

dụng

Học sinh sử dụng kiến thức để giải vấn đề dịch sử dụng giải thích minh hoạ mơ áp dụng thực hành thể hoạt động lên kế hoạch

dùng kịch hoá vẽ vấn xây dựng Phân tích

Học sinh chia thơng tin thành

phân biệt thử

tranh luận

so sánh tương phản

đánh giá

(72)

các phần phân tích so sánh phác thảo phân loại

lập biểu đồ mổ xẻ thử nghiệm lập danh mục

hỏi điều tra kiểm tra viết lại Tổng hợp

Học sinh giải quyết vấn đề bằng cách kết hợp thông tin với nhau theo phương pháp đòi hỏi tư sáng tạo độc lập

thiết lập ráp nối điều hành bố trí chuẩn bị sản xuất đề xuất xây dựng lên kế hoạch tập hợp sáng tác điều tiết lập công thức tổ chức thiết kế tạo lập Đánh giá

Học sinh đưa những đánh giá định lượng định tính dựa trên tiêu chuẩn đặt ra

nhận định tính điểm dự đốn đo đạc thiết lập đánh giá lựa chọn tranh luận bảo vệ ước lượng định giá định

Sơ đồ thiết kế học theo tiếp cận tổng thể

biết hiểu áp dụng phân tích tổng hợp đánh giá

Hiểu lực, nhu cầu sở thích trẻ Trẻ có có trước học ?

Trẻ cần có sau kết thúc học ? Trẻ học theo cách nào?

Lựa chọn Mục tiêu Nội dung và phương

pháp dạy

Tiến hành dạy Mở bài: Giải vấn đề:

Kết thúc học:

(73)

4.3.2 Tìm hiểu lực, nhu cầu sở thích trẻ

Mỗi giáo viên trước tiến hành tiết học cần biết khả năng, điểm mạnh, cách thức học sở thích HSKT Những yếu tố cần thiết để xây dựng mục tiêu, lựa chọn nội dung tổ chức hoạt động tiết học Để biết yếu tố này, cần xem xét kế hoạch giáo dục cá nhân TKT sổ theo dõi tiến trẻ, xem xét cách thức dạy trước đây, trao đổi với GV dạy trẻ lớp trước, phụ huynh HS, tìm hiểu thông qua trẻ khác, xem xét sản phẩm cách thức trẻ thể hiện, điều trẻ biết, hành vi, GT trẻ môi trường, tình khác nhà, lớp, trường Sở thích trẻ chất "xúc tác" mạnh mẽ giúp trẻ có hứng thú, tạo động học tập cho trẻ Sở thích HS cịn nói lên cách thức học HS Những yếu tố xếp theo dạng lực Haward Gardner đề xuất Dựa lực, điểm mạnh thiết kế tiến hành bước

4.3.3 Xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung phương pháp tiến hành bài học

a) Xác định mục tiêu

Mục tiêu học hoà nhập cần xác định dựa sở: Một là, mục tiêu học xác định cụ thể học theo nội dung chính: kiến thức trẻ cần lĩnh hội, kĩ cụ thể cần hình thành, rèn luyện thái độ kiến thức kĩ

Hai là, thông tin trẻ: kiến thức trẻ biết, biết biết mức độ nào? Kĩ trẻ có có mức độ nào? Thái độ trẻ sao? Mọi trẻ em bao gồm TKT có vốn sống định Do vậy, tất kiến thức, kĩ thái độ học cụ thể đồng trẻ Để thiết kế học, chúng tơi liệt kê tồn kiến thức, kĩ thái độ theo yêu cầu học phân loại chúng theo mức độ: tối thiểu, nâng cao mở rộng

(74)

nhưng mức độ lĩnh hội kiến thức kĩ TKT cao thấp với TBT lớp học

Những sở có ý nghĩa quan trọng việc xác định mục tiêu tiết học sát với HS Đồng thời, giúp GV tránh tượng “dạy lại”, làm HS không hứng thú, thách thức khơng có hội để "khám phá" Ngược lại, mục tiêu xây dựng cao, HS không đủ lực để "chiếm lĩnh" kiến thức, kĩ năng, gây buồn chán, không muốn học

Mục tiêu tiết học cho HSKT đa dạng phạm vi, mức độ nhuần nhuyễn học so với mục tiêu chung lớp Cụ thể học, HSKT phải nắm bắt nội dung mục tiêu nhận thức khác nhau, đòi hỏi thời gian không giống nhau, cách thể lĩnh hội khác Vì vậy, học hoà nhập cần xác định mục tiêu chung cho lớp mục tiêu riêng cho TKT Mục tiêu phải mục tiêu hành vi

Mục tiêu hành vi:

Thiết kế học, xác định mục tiêu hành vi, gồm thành tố sau đây:

1 Điều kiện để trẻ đạt mục tiêu (thực hành vi) Xác định đối tượng HS ai?

3 Xác định hành vi cách thức thể hành vi

4 Xác định tiêu chí để đánh giá kết thể hành vi

Với cách thể này, giáo viên hình dung tồn hoạt động cần tiến hành để đạt tới mục tiêu, cách thức tiến hành, kết mong muốn tiêu chí đánh giá kết học cho đối tượng cụ thể Điều đó, thể điểm sau đây:

1 Đối tượng trẻ, học sinh lớp với kinh nghiệm sống, kiến thức, kĩ năng, thái độ sở thích cụ thể

2 Điều kiện để đạt mục tiêu hoạt động cách thức tiến hành với phương tiện cụ thể, môi trường tiến hành, mà giáo viên cần tạo để trẻ tự khám phá, lĩnh hội kiến thức rèn luyện kĩ

3 Hành vi cách thức thể hành vi kiểm sốt thực chất yêu cầu, mong muốn học học sinh Những mong muốn kiểm sốt qua giác quan: nghe, nhìn,

(75)

Mục tiêu hành vi giúp giáo viên đánh giá cụ thể, nội dung kiến thức trình giảng dạy, tránh tượng chung chung "dạy lại" nhiều lần "xa vời' với trẻ Việc xây dựng mục tiêu theo kiểu hành vi, giúp giáo viên biết cách áp dụng cách thiết thực sáng tạo hướng dẫn giảng dạy chung vào điều kiện cụ thể lớp

Mục tiêu hành vi giúp cho nhà quản lí kiểm sốt chuẩn bị soạn giáo viên, tránh tượng "sao chép" máy móc từ năm qua năm khác, từ giáo viên sang giáo viên khác mà không dựa vào đối tượng học sinh thực sống điều kiện cụ thể, thực tế địa phương

b) Xác định nội dung học

Căn vào mục tiêu, giáo viên lựa chọn nội dung cần làm rõ, cần tập trung luyện tập Trên sở nội dung chung trình bày sách giáo khoa, nội dung cần làm rõ đa dạng học sinh vùng miền khác nhau, học sinh trường, chí lớp Ví dụ, “Bị”, mơn Tự nhiên - Xã hội lớp 3, học sinh thành phố, việc phân biệt bò với trâu, bò thịt với bò sữa,…là nhiệm vụ không dễ dàng thực Song học sinh vùng nơng thơn khơng gặp khó khăn phân biệt khác hàng ngày em thấy vật này, hàng ngày tiếp xúc với trâu, bò trẻ khơng gặp khó khăn Nên nội dung cần nhấn mạnh lại là: cách thức chăm sóc bị,…

Trong lớp hồ nhập, tính đa đối tượng đặc trưng Do khác lực, nhu cầu trẻ khuyết tật so với đối tượng trẻ bình thường lớp mà việc điều chỉnh chương trình lựa chọn nội dung, phương pháp phù hợp cần thiết Điều chỉnh nội dung học giải pháp hữu hiệu Có hai hướng điều chỉnh nội dung:

(76)

2 Tìm nội dung thay thế: áp dụng trẻ khuyết tật có mức độ nhận thức thấp nhiều so với trình độ trung bình chung, khơng thể theo kịp tốc độ học tập lớp Trong trường hợp này, giáo viên tìm nội dung trẻ trẻ khuyết tật thực để thay Ví dụ: Học tập viết tập đọc, học vẽ Tự nhiên – xã hội,… Những nội dung có khơng liên hệ với nội dung mà lớp thực c) Xác định, xếp hoạt động dạy - học phương pháp tiến hành

Hình thức thể học, cách thức tổ chức trải nghiệm học tập, cho học sinh đường đến với tri thức cách thức làm việc với nội dung học tập Giáo viên chọn cách khác để thể học tiếp cận chủ đề, tự tìm kiếm, điều tra, tự khám phá, đối thoại trực tiếp, trị chơi, đóng vai, dựa vào hoạt động,…Những hình thức học tập cho phép học sinh sử dụng nhiều giác quan lúc, tích cực, giao lưu mở rộng giao lưu so với phương pháp truyền thống giảng giải, minh hoạ, diễn giảng, thuyết trình, Để tổ chức thực học kiểu này, cần dựa vào mục tiêu kiến thức, kĩ thái độ học Sắp đặt phương thức hoạt động HS, HS làm việc mình, tham gia với tư cách thành viên nhóm lớn, điều khiển nhóm nhỏ,… Có hoạt động dạy học lớp sau: 1) Giáo viên dạy cho lớp; 2) Giáo viên dạy nhóm nhỏ; 3) Học sinh tự học nhóm nhỏ; 4) kèm cặp cá nhân; 5) học mình; 6) học đơi; 7) Học hợp tác nhóm Khơng có phương pháp dạy học đa năng, có hiệu cho tất học Căn vào mục tiêu nội dung học, giáo viên cần lựa chọn phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh

Trong hình thức tổ chức dạy học hồ nhập có trẻ khuyết tật, phương thức học hợp tác nhóm coi cách thức tổ chức dạy học chủ cơng, cần thực nhiều Vì huy động tối đa tham gia tích cực HS vào học, trẻ khuyết tật tham gia với hỗ trợ bạn nhóm giáo viên Để tổ chức hoạt động nhóm có hiệu quả, nên để trẻ khuyết tật vào nhóm có bạn thân, phân cơng trách nhiệm cơng thành viên khác nhóm Tạo điều kiện để trẻ khuyết tật phát biểu ý kiến trước, chấp nhận cách diễn đạt riêng nên động viên khuyến khích em trường hợp,…

(77)

Các dạng dụng cụ trực quan:

- Các dụng cụ không gian chiều: Đồ vật, mô hình, mẫu, vật thật…

- Các ấn phẩm: Sách giáo khoa, sách tập, phương tiện giảng dạy lập trình…

- Bảng phấn bảng viết bút; tranh ảnh tĩnh, động, nổi… - Các thiết bị kĩ thuật số: Máy phóng chữ to, chữ nổi, ghi âm Các loại khác: Đồ hoạ, sơ đồ, biểu đồ, đồ thị, đồ địa cầu Các thiết bị nghe nhìn: Radio, băng đĩa, máy ghi âm, phim ảnh,… Các phương tiện chuyên dụng trẻ khiếm thị:

- Bảng, bút viết chữ Braille

- Các thiết bị trợ thị: kính phóng đại, dụng cụ kiểm soát ánh sáng

Tất thiết bị được sử dụng lớp hồ nhập có học sinh khiếm thị (bao gồm trẻ mù trẻ nhìn kém) phải đảm bảo điều chỉnh phù hợp Ví dụ như: trẻ mù sử dụng tranh, ảnh, đồ làm nổi; trẻ nhìn sử dụng tranh ảnh phóng cỡ lớn hay thu nhỏ tuỳ thuộc vào thị lực đảm bảo giản lược chi tiết không cần thiết dễ gây nhầm lẫn

Việc áp dụng thiết bị dạy học vào lớp học hoà nhập cho trẻ khiếm thị phụ thuộc vào yếu tố sau:

- Phù hợp với khả tri giác trẻ - Phù hợp với nội dung học

- Phù hợp với điều kiện vật chất, môi trường nhà trường 4.3.4 Thiết kế tiến trình học

Cấu trúc học gồm khâu: mở bài, giải bài kết thúc Toàn khâu phải bám sát theo mục tiêu, hướng vào mục tiêu Tuy nhiên, nhiệm vụ khâu lại có điểm khác

Mở bài:

(78)

1) Học sinh thấy cần thiết học; 2) Gây hứng thú cho học sinh tập trung vào học; 3) Nhiều học sinh tham gia

Giải học

Các mục tiêu tiết học giải chủ yếu qua khâu giải học Đây khâu chiếm hầu hết thời gian học Ở đây, diễn hoạt động trí tuệ phối hợp giáo viên học sinh thông qua hoạt động giáo viên tổ chức

Trong suốt trình giải học, giáo viên phải trì thường xuyên mối quan hệ với tất HS thông qua phương pháp vấn đáp, giao nhiệm vụ giám sát theo dõi hoạt động học tập học sinh Dưới vấn đề giáo viên cần lưu ý để đảm bảo giải học có hiệu học hồ nhập:

* Giải thích có hiệu quả: Giáo viên tổ chức chuyển tải thông tin các phương tiện giao tiếp phù hợp với trẻ khuyết tật cách lôgic, sinh động Đưa ví dụ điển hình, đơn giản vấn đề cần đề cập Trình bày thơng tin đọng, xác Trình bày mẫu ví dụ trước Đặc điểm ví dụ điển hình nhấn mạnh đặc điểm chính, khơng gây nhầm lẫn tranh cãi

* Sử dụng bảng có hiệu quả: Đối với trẻ khuyết tật giáo viên cần giải thích phương tiện giao tiếp dặc thù phù hợp với đặc điểm tiếp nhận laọi tật cách kĩ lưỡng trước viết chữ lên bảng Phải tiến hành vậy, lượng tri thức giáo viên cần cung cấp nhiều, phong phú mà diện tích bảng lại có hạn, việc trình bày bảng nhiều thời gian Với cách làm đó, học sinh tiếp thu bài, nhanh, khơng gây phân tán khó hiểu

(79)

* Thu nhận phản hồi học sinh Thu nhận phản hồi học sinh một việc làm quan trọng cần thiết, giúp giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy phù hợp với trình độ học sinh Để có thơng tin phản hồi trung thực từ phía học sinh, cần theo dẫn: (1) lắng nghe phản ứng học sinh; (2) tôn trọng ý kiến học sinh; (3) câu trả lời học sinh chưa mong muốn, đưa thêm câu hỏi nhỏ, gợi mở phù hợp để dẫn dắt học sinh tiếp tục tìm tịi kiến thức cao hay khắc sâu kiến thức…để đánh giá học sinh xác; (4) cung cấp gợi ý trợ giúp cần thiết; (5) đảm bảo thành viên lớp phải có ý thức, trách nhiệm phản hồi

Đặt câu hỏi để kiểm tra mức độ lĩnh hội, lựa chọn giáo viên muốn thu phản hồi sau giới thiệu tri thức Một số ý tiến hành đặt câu hỏi: (1) câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu; (2) cho học sinh đủ thời gian để suy nghĩ; (3) đưa câu hỏi cho lớp trước yêu cầu cá nhân trả lời (nhằm khuyến khích học sinh có trách nhiệm với câu hỏi không riêng học sinh nào); (4) quan sát biểu phi ngôn ngữ (để đoán biết suy nghĩ HS); (5) đưa câu hỏi gợi mở tiếp cần

* Khuyến khích hành vi quan sát học sinh: (1) Đưa câu hỏi để kiểm tra mức độ lĩnh hội kiến thức học sinh; (2) Yêu cầu trẻ: trao đổi với bạn nhóm, lấy ví dụ minh họa, làm tập độc lập; (3) Khuyến khích trẻ tạo sản phẩm,

* Giáo viên cần xem xét thông tin phản hồi: mục tiêu đặt có thích hợp khơng? Học sinh thấy ý nghĩa việc học kiến thức? Tình cảm có chi phối đến hoạt động lĩnh hội tri thức đó? Những yếu tố nhấn mạnh? Dạy học có hướng vào mục tiêu khơng? Mục tiêu có rõ ràng khơng? Trẻ cần giúp đỡ gì? (chương trình, phương pháp, đánh giá ) Tài liệu cung cấp có thích hợp khơng?

(80)

dung học tập; (8) Thêm nhiều ví dụ đa dạng phong phú; (9) Điều chỉnh cho lớp hay với số học sinh

* Giáo viên tạo động học tập học sinh, đặc biệt trẻ khuyết tật: (1) Dạy kiến thức có liên quan nhiều tới vấn đề trẻ biết thích thú; (2) Tạo cho học sinh có thành cơng học tập Điều này, khơng có nghĩa giao cho HS tồn tập dễ cho điểm cao Nếu tạo động vậy, học sinh nhạy cảm nhận ra, cho bị coi thường Học sinh cần có nhiệm vụ địi hỏi thách thức Học sinh phải biết rằng, có thành cơng khơng phải điều dễ dàng, cần nhấn mạnh đến cố gắng đạt thành cơng; (3) Giúp cho học sinh có trách nhiệm mối quan tâm tới học; (4) Làm tăng, giảm mức độ đòi hỏi HS tuỳ thuộc đối tượng Ví dụ: học sinh giỏi u cầu cao, học sinh yêu cầu thấp hơn; (5) Tạo bầu khơng khí tin tưởng lẫn nhau, vui vẻ, hào hứng không thái quá; (6) HS hiểu kiến thức học có ý nghĩa với sống; (7) Đánh giá rõ ràng kết đạt học sinh: Hãy cho học sinh biết sai, điểm nào; (8) Khen ngợi, động viên kịp thời, lúc Tránh khen ngợi động viên vài em

* Khuyến khích trẻ khuyết tật tham gia tích cực vào q trình học, giáo viên dùng biện pháp: (1) Dựa vào điểm mạnh trẻ, tôn trọng nhân phẩm học sinh; (2) Đứng gần trẻ; (3) Sử dụng tên trẻ; (4) Sử dụng quy ước, ký hiệu riêng cần thiết Ví dụ, học sinh nhạy cảm nói chuyên riêng, giáo viên khơng nên nêu tên em trước lớp mà giữ mặt nghiêm túc hướng em; (5) Nhắc nhở riêng; (6) Ghi chép đầy đủ hoạt động HS; (7) Đưa vào đặc điểm riêng học sinh như: thay đổi học sinh, mối quan hệ em đó, thay đổi hành vi,

(81)

học sinh thực hành nắm bắt tri thức cách chia nhỏ phần thông tin kết hợp với kiến thức khác,

Kết thúc bài

Kết thúc học có ý nghĩa quan trọng Một học tốt, có tiến trình mở giải tốt kết thúc khơng chưa tốt làm giảm trọng tâm, dẫn đến làm giảm chất lượng dạy học Một học hay phải có kết luận hấp dẫn Kết luận khơng phải đơn cho học sinh biết học kết thúc mà lần nhấn mạnh mục tiêu, củng cố kiến thức, làm bật trọng tâm khiến học sinh hiểu sâu, nhớ lâu, nhớ học Nếu gọi mở tốt tiếng trống báo thức kết thúc tốt phải tiếng chuông ngân nga lòng học sinh, theo chân học sinh đến nhà lại vào học

Kết thúc dạy cần tiến hành theo cách: để HS có nhiều hội tham gia Trẻ phải cần có hội biểu đạt trẻ học Đặc biệt, trẻ khuyết tật cần tham gia vào q trình Trên sở đó, giáo viên kiểm tra kiến thức, kĩ học sinh chiếm lĩnh qua học Kết thúc học cần đạt yêu cầu sau đây:

Học sinh tự biểu đạt, tóm tắt phát qua học; Nhiều trẻ trẻ khuyết tật tham gia;

Trẻ biết/ định hướng việc vận dụng kiến thức vừa học vào thực tiễn 4.3.5 Đánh giá kết học tập học sinh

Ngày đăng: 02/05/2021, 09:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w