Thực hiện pháp luật phòng chống thiên tai ở việt nam

120 7 0
Thực hiện pháp luật phòng chống thiên tai ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ PHNG THựC HIệN PHáP LUậT Về PHòNG CHốNG THIÊN TAI ë VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT Lấ TH PHNG THựC HIệN PHáP LUậT Về PHòNG CHèNG THI£N TAI ë VIÖT NAM Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật Mã số: 8380101.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH ĐÀO TRÍ ÚC HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Lê Thị Phƣợng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò việc thực pháp luật phòng chống thiên tai 1.1.1 Pháp luật phòng chống thiên tai 1.1.2 Khái niệm đặc điểm thực pháp luật phòng chống thiên tai 11 1.1.3 Vai trò việc thực pháp luật phòng, chống thiên tai 13 1.2 Chủ thể, nội dung, hình thức thực pháp luật phịng, chống thiên tai 14 1.2.1 Chủ thể thực pháp luật phòng, chống thiên tai 14 1.2.2 Nội dung thực pháp luật phịng, chống thiên tai 14 1.2.3 Hình thức thực pháp luật phòng, chống thiên tai 38 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới thực pháp luật phòng, chống thiên tai 46 1.3.1 Yếu tố trị 46 1.3.2 Yếu tố pháp luật 46 1.3.3 Yếu tố nhân lực 47 1.3.4 Yếu tố xã hội 48 KẾT LUẬN CHƢƠNG 50 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI Ở VIỆT NAM 51 2.1 Tình hình thiên tai năm gần vấn đề đặt 51 2.2 Khung pháp luật PCTT Việt Nam 58 2.3 Thực trạng thực pháp luật PCTT 65 2.4 Thực nội dung pháp luật phòng chống thiên tai tổ chức quản lý nhà nƣớc 76 2.5 Đánh giá thực trạng thực pháp luật phòng chống thiên tai quan, tổ chức nhà nƣớc 81 2.6 Thực nội dung pháp luật phòng chống thiên tai tổ chức, cá nhân cộng đồng 84 KẾT LUẬN CHƢƠNG 86 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI 87 3.1 Quan điểm, phƣơng hƣớng 87 3.2 Các yêu cầu giải pháp thực pháp luật PCTT 105 KẾT LUẬN CHƢƠNG 110 KẾT LUẬN CHUNG 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATNĐ: Áp thấp nhiệt đới BCĐPCLBTƢ: Ban đạo Phòng, chống lụt, bão Trung ƣơng ĐBSCL: Đồng Sơng Cửu Long KHPCTT: Kế hoạch phịng, chống thiên tai KSATTT: Kiểm sốt an tồn thiên tai KTNN: Khí tƣợng nơng nghiệp KTTV: Khí tƣợng thủy văn LHQ: Liên hợp quốc NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thơn NSNN: Ngân sách Nhà nƣớc PCTT&TKCN: Phịng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn PCTT: Phịng, chống thiên tai QPPL: Quy phạm pháp luật UBND: Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, tình hình thiên tai nƣớc ta diễn biến ngày phức tạp, cực đoan, bất thƣờng Các vùng, miền nƣớc phải hứng chịu hầu hết loại hình thiên tai (trừ sóng thần), gây tổn thất nặng nề ngƣời tài sản (khoảng - 1,5% GDP/năm), ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng, đời sống, sản xuất nhân dân phát triển bền vững đất nƣớc Đảng Nhà nƣớc ta có nhiều chủ trƣơng lãnh đạo tập trung đạo nhiều giải pháp đồng bộ, liệt phịng ngừa, ứng phó; khắc phục hậu thiên tai, đạt đƣợc nhiều kết quan trọng Hệ thống văn quy phạm pháp luật bƣớc đƣợc hoàn thiện; tổ chức máy bƣớc đầu đƣợc kiện tồn; chất lƣợng cơng tác dự báo, cảnh báo thiên tai đƣợc cải thiện; vai trò Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân tầng lớp nhân dân ngày đƣợc phát huy, góp phần giảm thiểu thiệt hại, bƣớc xây dựng xã hội an toàn trƣớc thiên tai Bên cạnh kết đạt đƣợc, công tác phịng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu thiên tai cịn nhiều hạn chế, yếu Cơng tác lãnh đạo, đạo cịn chƣa kịp thời, tồn diện, thiếu tầm nhìn chiến lƣợc, trách nhiệm chƣa rõ ràng Hệ thống văn pháp luật, chế, sách chƣa đầy đủ, bất cập; nguồn lực đầu tƣ thấp so với yêu cầu Công tác dự báo, cảnh báo, theo dõi, giám sát, sở liệu, trang thiết bị công cụ hỗ trợ, khả chống chịu cơng trình phịng, chống thiên tai cịn nhiều bất cập Sự chủ động thích ứng ngƣời dân cịn hạn chế; ứng dụng khoa học cơng nghệ, hợp tác quốc tế, công tác thông tin, tuyên truyền, đào tạo, nâng cao nhận thức ngƣời dân, lực cộng đồng chƣa đƣợc trọng mức Những hạn chế, yếu nêu có nguyên nhân khách quan chủ quan, nguyên nhân chủ quan chủ yếu Sự lãnh đạo, đạo có lúc, có nơi chƣa kịp thời, kiên quyết; số nơi cấp ủy, tổ chức đảng, quyền chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng, tính phức tạp, khẩn cấp thiên tai, có lúc cịn chủ quan, lơ Hiệu lực quản lý nhà nƣớc nhiều hạn chế Thiếu nguồn lực để thực thi chƣơng trình, dự án, đề án; nhiều quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chƣa quan tâm đến yêu cầu phịng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu thiên tai Công tác quản lý, phƣơng thức tiếp cận, nghiên cứu, ứng dụng khoa học, cơng nghệ phịng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu thiên tai cịn hạn chế; vai trị Mặt trận Tổ quốc, đồn thể nhân dân cộng đồng dân cƣ chƣa đƣợc phát huy đầy đủ Trƣớc xu biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng diễn nhanh phức tạp, thiên tai ngày gia tăng, bất thƣờng, cực đoan, gây thiệt hại ngày nghiêm trọng yêu cầu công tác phịng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu thiên tai thời gian tới phải có chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện, phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tồn xã hội nhằm giảm nhẹ thiệt hại, phát triển bền vững đất nƣớc, chọn đề tài: "Thực pháp luật phòng chống thiên tai Việt Nam" để nghiên cứu trình bày thành cơng trình khoa học nhằm giành học vị thạc sỹ luật học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn bƣớc đầu làm rõ biểu nhƣ trình hình thành phát triển đánh giá cụ thể tình hình thiên tai cách tồn diện, đề chế, sách, củng cố lực lƣợng nhƣ giải pháp cơ, đáp ứng yêu cầu trƣớc mắt lâu dài cho toàn quốc, vùng miền, loại hình thiên tai, phù hợp với bối cảnh chung đất nƣớc nhằm “phòng ngừa chủ động, ứng phó kịp thời, khắc phục khẩn trƣơng hiệu quả” giảm thiểu tổn thất ngƣời tài sản, góp phần bảo đảm an ninh, quốc phịng tạo điều kiện phát triển bền vững để bƣớc xây dựng xã hội an toàn trƣớc thiên tai Xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật phòng chống thiên tai bƣớc đƣợc đƣợc bổ sung, hoàn thiện tạo hành lang pháp lý để nâng cao hiệu lực quản lý đạo điều hành hoạt động phòng chống thiên tai Bên cạnh Luật Phòng, chống thiên tai, Đê điều, Thủy lợi, Khí tƣợng thủy văn… cịn có nhiều văn hƣớng dẫn dƣới luật nhƣ: Nghị định, Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ, Chỉ thị, Thơng tƣ chiến lƣợc, kế hoạch phòng, chống thiên tai quốc gia, phƣơng án ứng phó thiên tai, ban hành, tổ chức thực bƣớc hƣớng tới chủ động cộng đồng, doanh nghiệp phòng chống thiên tai; nâng cao lực quản lý tổng hợp, lực cộng đồng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu hệ thống pháp luật phòng chống thiên tai; tồn tại, hạn chế, khoảng trống pháp lý kiến nghị nội dung, giải pháp cần xây dựng, hoàn thiện; - Nghiên cứu pháp luật quốc tế số kinh nghiệm nƣớc điều chỉnh thực pháp luật phòng, chống thiên tai - Nghiên cứu tình hình triển khai thực pháp luật phòng chống thiên tai; nêu kết đạt đƣợc hạn chế, khó khăn, vƣớng mắc; kiến nghị nội dung, giải pháp để khắc phục - Nghiên cứu tình hình chấp hành pháp luật phịng, chống thiên tai ngƣời dân; kết đạt đƣợc hạn chế, tồn tại; nguyên nhân kiến nghị giải pháp khắc phục Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Những vấn đề thực pháp luật PCTT thức Việt Nam từ truyền thống đại, Khung pháp luật hành PCTT, Thực trạng thực pháp luật PCTT 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực pháp luật PCTT phƣơng diện nhƣ: khái niệm, biểu hiện, yếu tố tác động, thực trạng nhƣ nguyên nhân thuận lợi, khó khăn việc thực pháp luật PCTT Phạm vi nghiên cứu đề tài việc thực pháp luật PCTT 10 năm trở lại Khi nghiên cứu thực pháp luật PCTT, thơng thƣờng có cách tiếp cận đối tƣợng khác nhƣ: đối tƣợng thực pháp luật cá nhân, tổ chức ý thức thực pháp luật PCTT toàn xã hội Tuy nhiên, giới hạn dung lƣợng nhƣ thân tác giả luận văn muốn tập trung nghiên cứu chuyên sâu nên luận văn có giới hạn phạm vi nghiên cứu thực pháp luật cá nhân ngƣời dân – phận ngƣời khơng trực tiếp có quyền lực tay Tuy nhiên, trình nghiên cứu, tác giả luận văn nhìn nhận ý thức thực pháp luật PCTT cá nhân, nhóm hay xã hội có tác động qua lại, ảnh hƣởng lẫn Đặc biệt luận văn nghiên cứu, khai thác vấn đề theo chiều dài việc ban hành luật PCTT trình thực suốt 10 năm đến để có góc nhìn đa chiều, khách quan vấn đề Trên sở đƣa số giải pháp phù hợp với phát triển thực trạng thực pháp luật PCTT thời kỳ lịch sử mới, để khắc phục nhƣ đến dần loại bỏ thực trạng này, nhƣ tạo đƣợc tiền đề góp phần xây dựng nâng cao ý thức pháp luật nƣớc ta Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn dựa phƣơng pháp luận chủ nghĩa: chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa vật biện chứng, phép biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin Các phƣơng pháp khác nhƣ phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp thống kê, khảo sát, phƣơng pháp logic, phƣơng pháp đối chiếu, so sánh, phƣơng pháp chứng minh, phƣơng pháp tổng hợp hạn chế bị động; chƣa đáp ứng nhu cầu nên công tác khắc phục hậu quả, ổn định đời sống, tái sản xuất nhân dân vùng xảy thiên tai chậm, chƣa kịp thời; thủ tục sử dụng nguồn kinh phí dự phịng quốc gia cho PCTT bất cập, thời gian kéo dài Nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế phòng, chống thiên tai - Các bộ, ngành địa phƣơng tập trung bố trí nguồn lực, đầu tƣ cho chƣơng trình, đề tài, đề án phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc PCTT giải pháp kỹ thuật nâng cao lực ứng phó với thiên tai, nhƣ: (1) Nghiên cứu, phát triển ứng dụng KH&CN PCTT nhƣ công nghệ viễn thám quản lý rủi ro thiên tai; công nghệ xử lý sạt lở, sụt lún đất; công nghệ cảnh báo nhanh lũ quét sạt lở cho khu vực miền núi; sạt lở bờ sông, bờ biển; cơng nghệ giám sát cơng trình PCTT (đê điều, hồ chứa); công nghệ đánh giá nhanh thiệt hại sau thiên tai; công nghệ chông sạt lở, chống thấm cho cơng trình đƣờng bộ; ứng dụng thiết bị bay không ngƣời lái (flycam, drone…), camera theo dõi thu thập hình ảnh số khu vực trọng điểm hệ thống đê; công nghệ WEB- GIS để phục vụ tốt công tác quản lý đê…; áp dụng công nghệ tƣới tiết kiệm nƣớc cho trồng cạn đƣợc ứng dụng cho vùng khô hạn (đƣợc áp dụng Quảng Ninh, Bình Thuận, Ninh Thuận, Gia Lai…) (2) Ứng dụng KH&CN dự báo khí tƣợng thủy văn, dự báo hạn, quản lý tàu thuyền, xây dựng cơng trình, đạo điều hành, kết nối trực tuyến, sở liệu phòng chống thiên tai; nghiên cứu tác động phát triển thƣợng nguồn lƣu vực sông tới vùng hạ du (đặc biệt vấn đề xói lở bờ sơng, bờ biển; vấn đề hạ thấp lịng dẫn; vấn đề an toàn đập, sử dụng nƣớc tiết kiệm, sạt lở đất, lũ ống, lũ quét…); Ứng dụng công nghệ số công tác cảnh báo, giám sát rủi ro thiên tai; kết nối sở liệu PCTT đạo huy PCTT Ngoài việc sử dụng phần mềm nhắn tin chuyên dụng, ứng dụng nhắn tin trực tuyến, mạng xã hội việc tuyên truyền, cảnh báo 100 phòng chống thiên tai đƣợc sử dụng rộng rãi Các điểm đo mƣa tự động đƣợc tiến hành triển khai lắp đặt nơi có nguy ảnh hƣởng thiên tai, loại hình mƣa lớn - Hoạt động hợp tác quốc tế PCTT đƣợc đẩy mạnh: Bộ NN&PTNT, Bộ TN&MT, Bộ Quốc phòng ngành khác chủ động hợp tác đa phƣơng, song phƣơng với tổ chức quốc tế nhƣ UNDP, JICA quốc gia có lực, kinh nghiệm ứng phó với thiên tai nhƣ: Nhật Bản, Mỹ, Hà Lan, Hàn Quốc, Đài Loan… chia sẻ kinh nghiệm, đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ kỹ thuật; tham gia sâu vào tổ chức, diễn đàn quốc tế khu vực liên quan đến phòng, tránh giảm nhẹ thiên tai nhƣ diễn đàn ASEAN, APEC; tăng cƣờng hợp tác, ký kết thực thỏa thuận quốc tế nhƣ: Thỏa thuận Paris chống biến đổi khí hậu; Khung hành động Sendai; tham gia Ủy hội sông Mê Kông, đặc biệt tổ chức kêu gọi, tiếp nhận quốc tế hỗ trợ địa phƣơng bị thiệt hại thiên tai; phối hợp với nƣớc khu vực hỗ trợ ngƣ dân trú tránh bão, Vai trò hợp tác quốc tế ngày sâu rộng toàn diện mặt nhƣ: hợp tác nâng cao lực KH&CN (vận hành hồ chứa, an tồn đập, sạt lở bờ sơng, bờ biển, tránh trú tàu thuyền; dự báo, cảnh báo thiên tai tìm kiếm cứu nạn Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật phòng chống thiên tai Hàng năm, Ban đạo Trung ƣơng PCTT&TKCN, Ban huy PCTT&TKCN cấp phê duyệt kế hoạch tra, kiểm tra nhằm kiểm tra, chấn chỉnh xử lý vi phạm PCTT, đê điều thủy lợi; tổ chức Đồn cơng tác thực kế hoạch kiểm tra cơng tác đảm bảo an toàn hồ chứa nƣớc, đê điều, tình hình sạt lở bờ sơng, bờ biển trƣớc mùa mƣa lũ địa phƣơng Ngoài ra, thực Cơng điện Thủ tƣớng Chính phủ, Văn phịng thƣờng trực Ban đạo Trung ƣơng PCTT TKCN, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp đạo kiểm tra, triển khai công tác PCTT có tình thiên tai nhƣ bão, mƣa lũ xảy 101 Các bộ, ngành địa phƣơng phạm vi nhiệm vụ quyền hạn tổ chức tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật PCTT Những vi phạm pháp luật chủ yếu vi phạm pháp luật hành lang bảo vệ đê điều, cản trở tiêu thoát lũ; vi phạm lĩnh vực quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi; quản lý sử dụng quỹ PCTT; xây dựng kế hoạch PCTT Tuy nhiên, nhân lực nguồn lực hạn chế nên việc tra, kiểm tra chƣa đƣợc thƣờng xuyên Nguyên nhân tồn hạn chế Tồn tại, hạn chế thực thi sách pháp luật PCTT tập trung vào số nguyên nhân sau: a) Về quy định pháp luật Luật Phòng, chống thiên tai, Luật Đê điều, Luật Đấu thầu, Luật Ngân sách nhà nƣớc văn hƣớng dẫn thi hành đƣợc xây dựng ban hành song nhiều tồn tại, hạn chế nội dung phạm vi điều chỉnh Cơ chế, sách cơng tác PCTT chƣa đồng bộ, chƣa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ việc khuyến khích cộng đồng, doanh nghiệp tham gia cơng tác phịng ngừa, ứng phó khắc phục hậu thiên tai Trình tự, thủ tục số hoạt động ứng phó, khắc phục hậu quả, tiếp nhận viện trợ chƣa có chế đặc thù nên không đáp ứng đƣợc yêu cầu thời gian phục hồi, tái thiết sau thiên tai b) Về tổ chức máy, sở vật chất, trang thiết bị, nguồn nhân lực phục vụ công tác PCTT Tổ chức hệ thống quan quản lý nhà nƣớc PCTT; Ban đạo huy PCTT mỏng; điều kiện làm việc cịn hạn chế; thiếu cơng cụ chuyên dùng phục vụ theo dõi, giám sát, ứng phó với thiên tai, cấp tỉnh, cấp huyện; lực lƣợng tham gia cơng tác PCTT cịn thiếu, chƣa chuyên nghiệp Nhận thức trách nhiệm phận lực lƣợng chuyên trách quản lý đê thấp; sở vật chất điều kiện làm việc cho cán 102 chuyên trách quản lý đê điều chƣa đƣợc quan tâm trọng nên hiệu công việc chƣa cao Cơ chế phối hợp, chia sẻ thông tin sở, ngành địa phƣơng hạn chế, đặc biệt thông tin sở hạ tầng, lực lƣợng, phƣơng tiện phòng chống thiên tai Năng lực ứng phó lực lƣợng PCTT số tình thiên tai lớn cịn bất cập; nhận thức kỹ tự ứng phó với thiên tai cấp quyền nhiều nơi ngƣời dân chƣa đáp ứng yêu cầu Trang thiết bị phục vụ đạo, huy ứng phó, khắc phục hậu thiên tai TKCN thiếu, yếu, TKCN biển, vùng sâu, vùng xa Hệ thống sở liệu để hỗ trợ định quản lý, đạo huy PCTT thiếu lạc hậu, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ phòng chống thiên tai TKCN c) Về nguồn lực, đầu tư sở hạ tầng phòng chống thiên tai Hệ thống trạm quan trắc dự báo khí tƣợng thủy văn cịn mỏng, trang thiết bị đo lạc hậu, sở vật chất, nguồn lực phục vụ công tác dự báo chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu; liệu, thông tin phục vụ đạo, huy PCTT phân tán bộ, ngành, địa phƣơng; chƣa có quan điều hành, xử lý thơng tin phục vụ đạo, huy PCTT cấp quốc gia, cấp vùng cách tổng thể, liên ngành đảm bảo tính xác, hiệu (hiện việc đạo, huy PCTT phải bám sát trƣờng, nơi xảy thiên tai) Cơng trình PCTT (hồ đập, đê, kè, cống, cơng trình chống hạn, ngập úng, khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão,…) chƣa đồng bộ, nhiều cơng trình hƣ hỏng, xuống cấp chƣa đƣợc xử lý kịp thời nên hiệu PCTT chƣa cao Chƣa có dịng ngân sách riêng cho cơng tác PCTT để quan quản lý chủ động tổ chức thực hoạt động phòng, ngừa xử lý có tình thiên tai bất thƣờng; việc thành lập hoạt động Quỹ PCTT, bảo hiểm rủi ro thiên tai chậm; việc điều phối nguồn vốn từ Quỹ PCTT địa 103 phƣơng chƣa đƣợc thực Hiện chƣa có quỹ PCTT cấp quốc gia nên việc huy động nguồn lực trung ƣơng, điều phối địa phƣơng chủ động triển khai nhiệm vụ PCTT cịn hạn chế Việc xã hội hóa nguồn lực, khuyến khích tƣ nhân tham gia đầu tƣ cung cấp dịch vụ, xây dựng cơng trình PCTT đƣợc triển khai, song cịn mang tính tự phát, chƣa có chế khuyến khích để thực đầu tƣ dài hạn Hệ thống đê điều cơng trình quan trọng phòng chống lũ nƣớc biển dâng cho vùng rộng lớn Tuy nhiên, nguồn lực kinh tế cịn hạn chế, việc bố trí kinh phí cho công tác đầu tƣ tu bổ, tu sửa chữa hƣ hỏng hệ thống đê điều chƣa đƣợc quan tâm mức nên nhiều vị trí đê điều xung yếu chƣa đƣợc xử lý dứt điểm d) Về thông tin, truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng Công tác thông tin, truyền thông thời gian qua đƣợc quan tâm thực hiện, song bộc lộ nhiều tồn Ở số địa phƣơng thông tin dự báo, cảnh báo thiên tai, đạo, huy ứng phó thiên tai chƣa đến đƣợc ngƣời dân, thôn vùng sâu, vùng xa Nhận thức công tác PCTT cịn hạn chế nên việc ứng phó với loại hình thiên tai nhiều nơi cịn yếu nên để xảy thiệt hại khơng đáng có Việc đào tạo, tập huấn, nâng cao hiểu biết, kỹ ứng phó với thiên tai cịn chƣa đƣợc thƣờng xun e) Về công tác xây dựng chiến lược quy hoạch, kế hoạch PCTT Việc lập thực lồng ghép nội dung PCTT vào quy hoạch, kế hoạch xây dựng thị, sử dụng đất, bố trí dân cƣ, xây dựng sở hạ tầng, hạ tầng giao thơng cịn nhiều bất cập; chƣa quan tâm đầy đủ đến yếu tố an toàn trƣớc thiên tai làm gia tăng rủi ro nhiều nơi, đặc biệt cản trở khả thoát lũ Hiện tại, cịn chƣa có quy định đủ mạnh giám sát, kiểm tra trình thực nội dung PCTT quy hoạch, kế hoạch 104 g) Về khoa học, công nghệ hợp tác quốc tế Việc nghiên cứu, ứng dụng KH&CN phục vụ PCTT nhiều hạn chế, nhiều nghiên cứu dừng lại lý thuyết, chƣa tiếp cận đáp ứng yêu cầu Việc chia sẻ thông tin phục vụ dự báo, cảnh báo thiên tai, quản lý nguồn nƣớc phục vụ điều hành hồ chứa cắt lũ, chống hạn xâm nhập mặn, phịng chống sạt lở bờ sơng, bờ biển cho hạ lƣu sông liên quốc gia (sơng Hồng, sơng Mê Kơng) cịn hạn chế; việc phối hợp quản lý quan Biên phòng, Ngoại giao, Chính quyền địa phƣơng chủ phƣơng tiện tàu thuyền ngƣ trƣờng khai thác biển tạo điều kiện tránh trú cho tàu thuyền xảy bão, áp thấp nhiệt đới nhiều bất cập 3.2 Các yêu cầu giải pháp thực pháp luật PCTT Nhóm giải pháp thể chế, sách Rà sốt, hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật có liên quan nhƣ Luật Phịng chống thiên tai, Luật Đê điều, Luật Khí tƣợng thủy văn số văn hƣớng dẫn nguồn lực tài chính, vật tƣ, trang thiết bị, nhân lực cho PCTT; chế độ sách ngƣời làm cơng tác PCTT; kiện toàn hệ thống quan quản lý nhà nƣớc PCTT, quan thƣờng trực Ban đạo, huy PCTT theo hƣớng chuyên nghiệp; sớm ban hành Chiến lƣợc PCTT quốc gia sở cập nhật vấn đề ứng phó với BĐKH - Rà sốt, xây dựng ban hành chế, sách huy động nguồn lực cho công tác PCTT; nghiên cứu khoa học PCTT; sách tài chính, tín dụng, ƣu đãi, hỗ trợ đầu tƣ lĩnh vực PCTT; ban hành sách ƣu tiên với đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng, chống đầu tăng giá, phục hồi sản xuất mơi trƣờng sau thiên tai; có sách bắt buộc đóng góp tài trách nhiệm bảo vệ phục hồi hoạt động làm gia tăng rủi ro thiên tai; sách quy hoạch đô thị phát triển đô thị phải có giải pháp ứng phó với thiên tai biến đổi khí hậu, đặc biệt biện pháp chống bão, ngập, lụt, sạt trƣợt 105 - Rà soát, điều chỉnh, xây dựng ban hành tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chí kiểm sốt an tồn trƣớc thiên tai - Hoàn thiện chế phối hợp bộ, ngành địa phƣơng việc quản lý tổng hợp lƣu vực sông hoạt động PCTT; xây dựng, ban hành sách thúc đẩy bảo hiểm rủi ro thiên tai Nhóm giải pháp tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phòng chống thiên tai giải pháp khác - Các Bộ ngành, địa phƣơng nghiêm túc triển khai quy định Luật văn hƣớng dẫn từ xây dựng kế hoạch PCTT, phƣơng án ứng phó với cấp độ rủi ro thiên tai, lồng ghép nội dung PCTT vào quy hoạch sở cho việc tổ chức thực PCTT thực tế - Rà soát, điều chỉnh, xây dựng quy hoạch ngành quốc gia phòng chống thiên tai thủy lợi, quy hoạch phòng chống lũ tuyến sơng có đê, quy hoạch đê điều, quy hoạch thủy lợi, quy hoạch có tính chất kỹ thuật chuyên ngành phòng chống thiên tai liên quan đến phòng chống thiên tai - Xây dựng kế hoạch quản lý tổng hợp lƣu vực sông hoạt động PCTT, trọng quản lý lũ, lũ qt, sạt lở đất, sạt lở bờ sơng, xói lở bờ biển; rà soát, điều chỉnh, bổ sung cấp độ rủi ro thiên tai; kịch biến đổi khí hậu; kịch cảnh báo sóng thần - Nâng cao nhận thức lực ứng phó với thiên tai cộng đồng PCTT Nhóm giải pháp nguồn lực - Tăng cƣờng nguồn nhân lực, trang thiết bị, công cụ hỗ trợ để nâng cao lực quan tham mƣu PCTT cấp Kiện toàn hệ thống quan quản lý nhà nƣớc PCTT; hệ thống quan đạo, huy PCTT theo hƣớng chuyên nghiệp; sớm xây dựng quan điều hành, xử lý thông tin phục vụ đạo huy PCTT cấp quốc gia cấp vùng 106 - Tập trung nguồn lực cho PCTT; bố trí NSNN cho PCTT thành khoản mục chi thƣờng xuyên mục lục ngân sách nhà nƣớc cấp - Tăng cƣờng đầu tƣ nguồn lực từ ngân sách nhà nƣớc cho xây dựng cơng trình phịng chống khắc phục hậu thiên tai; tập trung xây dựng, củng cố, nâng cấp hệ thống đê sơng, đê biển, hồ chứa nƣớc, cơng trình hạ tầng đủ lực chống chịu với thiên tai mức độ cao; xây dựng cụm tuyến dân cƣ vƣợt lũ tránh bão; cải tạo lịng dẫn lũ tuyến sơng chính; triển khai dự án tổng thể di dời dân cƣ khẩn cấp khỏi vùng nguy hiểm - Nâng cao lực dự báo, cảnh báo; xây dựng, rà soát việc đánh giá rủi ro thiên tai, phân vùng rủi ro thiên tai, lập đồ cảnh báo thiên tai, lũ, lũ quét, sạt lở đất; ngập lụt; sạt lở bờ sơng, xói lở bờ biển; bão; nƣớc biển dâng; động đất; sóng thần; hạn hán, xâm nhập mặn; hồn thiện hệ thống quan trắc, theo dõi, giám sát chuyên dùng khí tƣợng, thủy văn theo tiêu chuẩn quốc tế làm sở cho ngành, địa phƣơng xây dựng giải pháp ứng phó nâng cấp hạ tầng PCTT, tăng cƣờng nguồn nhân lực cho máy tham mƣu, quản lý nhà nƣớc lĩnh vực khí tƣợng thủy văn phục vụ PCTT - Xây dựng thực Đề án đại hóa ngành khí tƣợng thủy văn; tích hợp hệ thống quan trắc, nâng cao lực dự báo, cảnh báo thiên tai, đặc biệt mƣa, lũ, lũ quét, sạt lở đất, sạt lở bờ sơng, xói lở bờ biển, hạn hán, xâm mặn Về khoa học, công nghệ hợp tác quốc tế - Tăng cƣờng hợp tác với tổ chức ngồi nƣớc để đổi khoa học cơng nghệ dự báo, cảnh báo thiên tai, ứng phó khẩn cấp khôi phục, xây dựng lại tốt sau thiên tai; - Tăng cƣờng hợp tác song phƣơng, đa phƣơng với quốc gia, đối tác phát triển, nhà tài trợ, quan nghiên cứu KH&CN khu vực giới PCTT 107 Kiến nghị thực pháp luật PCTT Đề nghị Quốc hội - Sớm ban hành Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật PCTT đê điều số luật có liên quan nguồn lực tài chính, vật tƣ, trang thiết bị PCTT; KH&CN dự báo, cảnh báo thiên tai; kiện toàn tổ chức quan quản lý nhà nƣớc PCTT theo hƣớng tập trung đầu mối chun nghiệp hóa; chế độ, sách cho ngƣời làm công tác PCTT; bảo hiểm rủi ro thiên tai ; - Phân bổ nguồn lực NSNN hợp lý cho công tác PCTT; tăng cƣờng công tác giám sát việc thực sách pháp luật cơng tác PCTT, việc lồng ghép chiến lƣợc PCTT vào quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH ngành, địa phƣơng Với Chính phủ - Tăng cƣờng nguồn lực đầu tƣ cho cơng tác PCTT; xây dựng cơng trình PCTT, đầu tƣ trang thiết bị chuyên dùng PCTT; sớm xử lý điểm có nguy sụt lún, sạt lở nghiêm trọng; xếp dân cƣ vùng có thiên tai phù hợp với điều kiện thực tế bảo đảm sinh kế cho ngƣời dân; bố trí NSNN riêng cho PCTT mục lục NSNN để tập trung nguồn lực, chủ động thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc, đặc biệt hoạt động ứng phó khẩn cấp, khắc phục cố thiên tai; có sách huy động nguồn lực xã hội cho PCTT Hằng năm, cần có báo cáo quốc gia đánh giá trạng thiên tai, lực ứng phó thiên tai quốc gia hành động ƣu tiên triển khai năm để chủ động bố trí nguồn lực thực - Nghiên cứu kiện toàn quan quản lý nhà nƣớc PCTT; quan thƣờng trực huy PCTT cấp tỉnh; tập trung đầu mối để đạo huy đƣợc thống nhất; xây dựng sở liệu để chia sẻ, kết nối thông tin PCTT ngành địa phƣơng - Đầu tƣ đại hóa, nâng cấp sở vật chất kỹ thuật phục vụ công 108 tác quản lý nhà nƣớc, đạo huy PCTT ứng phó với loại hình thiên tai cực đoan; dự báo, cảnh báo thiên tai theo hƣớng đại, tự động hóa ngang tầm nƣớc tiên tiến khu vực; sớm đƣa vào hoạt động quan điều hành PCTT quốc gia - Chỉ đạo bộ, ngành địa phƣơng thực thi nghiêm quy định Luật PCTT, đặc biệt công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch, phƣơng án PCTT; tăng cƣờng phối hợp liên ngành đạo, huy PCTT; tra, kiểm tra xử lý dứt điểm vụ vi phạm pháp luật PCTT đê điều - Chú trọng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, hiểu biết cấp quyền, ngƣời dân tồn xã hội PCTT; cơng tác đào tạo, tập huấn, diễn tập PCTT - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để tận dụng tối đa nguồn lực hỗ trợ cho công tác PCTT; tăng cƣờng ứng dụng KH&CN đại quản lý rủi ro thiên tai, đặc biệt công tác dự báo, cảnh báo xây dựng cơng trình hạ tầng PCTT 109 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trải qua 12 năm thực nội dung chiến lƣợc không đƣợc cập nhật, bổ sung, Luật Phịng, chống thiên tai pháp luật quan liên quan trực tiếp đến nội dung chiến lƣợc, qui định luật chƣa đƣợc thể Chiến lƣợc Các văn qui phạm pháp luật khác ban hành sau năm 2007 cịn hiệu lực có nội dung liên quan đến phòng, chống giảm nhẹ thiên tai không đƣợc thể Chiến lƣợc Mặt khác, thực tiễn trình phát triển kinh tế - xã hội diễn biến thiên tai suốt thập kỷ qua có thay đổi cần đƣợc cập nhật, Chiến lƣợc cần cập nhật qui định liên quan khung pháp lý toàn cầu khu vực mà Việt Nam tham gia, ký kết từ sau năm 2007 đến Từ vấn đề nêu trên, nhà làm luật cần kiến nghị quan nhà nƣớc cần sớm ban hành chiến lƣợc phù hợp với qui định pháp lý quốc gia, khu vực, quốc tế đáp ứng yêu cầu thực tiễn phòng, chống giảm nhẹ thiên tai bối cảnh tác động biến đổi khí hậu 110 KẾT LUẬN CHUNG Thực pháp luật trình chuyển quy định pháp luật vào thực tiễn xã hội, hoạt động làm cho QPPL đƣợc thực thực tế Nói cách khác thực pháp luật làm pháp luật Vì với tình hình biến đổi khí hậu nhƣ việc hồn thiện pháp luật đƣa pháp luật phòng chống thiên tai vào đời sống vô cần thiết Để thực pháp luật phịng chống thiên tai có hiệu cao đòi hỏi quan quản lý nhà nƣớc phải có sách thân thiện gần gũi với cộng đồng nhằm tuyên truyền pháp luật vào đời sống để quy định pháp luật đƣợc triển khai tốt phù hợp với đặc trƣng với loại hình thiên tai tiến tới xây dựng cộng đồng an tồn trƣớc thiên tai pháp luật đƣợc thƣợng tơn 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2020), Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 24/3/2020 tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu thiên tai, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ƣơng (2008), Nghị số 26-NQ/TW ngày tháng năm 2008 Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá X Nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội Báo cáo đặc biệt Việt Nam QLRRTT tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với BĐKH Trần Thục, Nhà xuất Tài nguyên Môi trƣờng Báo cáo định kỳ hai năm Việt Nam tới công ước khung Liên Hợp quốc BĐKH, Nhà xuất Tài nguyên Mội trƣờng năm 2014 Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn (2015), Tài liệu quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng Chính phủ (2018), Nghị số 76/NQ-CP ngày 18/6/2018 cơng tác phịng, chống thiên tai, Hà Nội Nguyễn Hữu Chính, Bùi Tá Long, Nghiên cứu sở khoa học, công nghệ xây dựng hệ thống sở liệu Quốc gia biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu phục vụ ứng phó với biến đổi khí hậu Chƣơng trình viện trợ cho hành động ứng phó với BĐKH dựa vào cộng đồng Xây dựng quan hệ đối tác tang cƣờng khả thích ứng với biến đổi khí hậu Cộng đồng ven biển Việt Nam (Dự án PRC) Đại học Cambridge, Sự công luật pháp sách BĐKH quốc tế, Ấn phẩm 10 Đề xuất sách thực thi Luật Rừng, Sách đƣợc xuất SRD với hỗ trợ Liên minh Châu Âu thông qua tổ chức FERN 112 11 Nguyễn Thị Phúc Hòa Melanie Miltenburg (2015), Dự án: Tăng cường Khả Chống chịu Khu vực Đô thị Đông Nam Á, Phương pháp đánh giá lực, tình trạng dễ bị tổn thương đánh giá rủi thiên tai dựa vào cộng đồng, thực tháng 10 năm 2015 12 Nguyen, H, Hoang (2001), Báo cáo tóm tắt cá phát triển ban đầu: nghiên cứu khả thi chương trình tín dụng Nhà phòng chống bão lụt phát triển kinh tế hộ nghèo thành phố Đà Nẵng Nghiên cứu chuyển đổi môi trường Xã hội Quốc tế 13 Bùi Nguyên Hồng – Tổng cục phòng chống Thiên tai, Báo cáo đánh giá rà soát luật văn qui phạm pháp luật liên quan đến quản lý rủi ro thiên ta trọng quyền trẻ em, xác định ưu tiên cần điều chỉnh 14 Nguyễn Quốc Khánh (2013), Đánh giá PDP VII, Báo cáo ủy quyền GreenID 15 Vũ Hoàng Lan, Hoàng Thanh Sơn – Viện hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam, Nghiên cứu biến động thiên tai hạn hán, biến đổi khí hậu bối cảnh biến đổi khí hâu 16 Nhóm cơng tác Biến đổi khí hậu tổ chức Phi phủ (2015), Sáng kiến thích ứng với Biến đổi khí hậu dự vào cộng đồng Viêt Nam 17 Quốc hội (2013), Luật Phòng, chống thiên tai, Hà Nội 18 Sở TN & MT tỉnh (2014), Báo cáo 38/BC-TTMN tháng năm 2014 trình, Kết thực mơ hình sản xuất thích ứng với BĐKH có sử dụng kiến thức địa người dân tộc thiểu số 19 Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 1002/QĐ-TTg ngày 13/7/2009 phê duyệt đề án nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, Hà Nội 20 Tóm tắt sách tham gia NKT QLRRTT dựa vào cộng đồng nhà xuất bản: Công ty cổ phần in Minh Phát 113 21 Tổng cục phòng chống thiên tai (2019), Các báo cáo đánh giá q trình thực Pháp luật Phịng chống thiên tai Quốc Hội 22 Ủy ban Khoa học Công nghệ Môi trƣờng (2020), Báo cáo kết giám sát việc thực sách, pháp luật phòng, chống thiên tai giai đoạn từ tháng 5/2014 đến số 1654/ Bc –UBKHCNMT 14 ngày 28 tháng năm 2020 23 Ủy ban quốc tế hoa kỳ (2015), Dự án: Phịng chống lũ lụt tiêu nước đô thị loại vừa vùng ven biển Việt Nam nhằm thích ứng Biến đổi khí hậu 24 Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam, Tạp chí Ấn Độ Châu Á 25 Viện phát triển ngoại (ODI), Các cơng cụ tác động sách - Sổ tay cho nhà nghiên cứu 114 ... chung thực pháp luật Phòng chống thiên tai Chương Thực trạng pháp luật thực pháp luật Phòng chống thiên tai Việt Nam Chương Phƣơng hƣớng giải pháp bảo đảm hiệu thực pháp luật Phòng chống thiên tai. .. CHUNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò việc thực pháp luật phòng chống thiên tai 1.1.1 Pháp luật phòng chống thiên tai 1.1.1.1.Khái niệm thiên tai Tại Luật. .. chung pháp luật phòng, chống thiên tai Pháp luật phòng chống thiên tai đƣợc quy định cụ thể Luật phòng, chống thiên tai năm 2013, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng, chống thiên tai Luật

Ngày đăng: 02/05/2021, 09:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan