1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN phương pháp huấn luyện bật xa cho học sinh tiểu học

20 283 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 51,42 KB

Nội dung

MỤC LỤC NỘI DUNG MỤC LỤC TRANG PHẦN I MỞ ĐẦU 2-4 Lí chọn đề tài 2 Đối tượng nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi thời gian nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG - 12 I Cở sở lí luận II Cơ sở thực tiễn III Thực trạng Đặc điểm tình hình địa phương, nhà trường: Thực trạng Một số biện pháp thực 3.1 Công tác tuyển chọn xây dựng đội tuyển 3.2 Tiến hành tập luyện 8-12 Kết quả, học kinh nghiệm 12 4.1 Kết 12 4.2 Bài học kinh nghiệm 13 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 13-15 Kết luận 13 Kiến nghị 14 Tài liệu tham khảo 16 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày 27/03/1946 Bác Hồ lời kêu gọi toàn dân tập thể dục: “ Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khoẻ thành cơng Một người dân yếu ớt tức làm cho nước yếu ớt, người dân mạnh khoẻ tức làm cho nước khoẻ mạnh…” thế: “Luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ bổn phận người dân yêu nước” Bác Hồ khẳng định mục đích rèn luyện sức khoẻ chế độ mới, để xây dựng xã hội văn minh Giáo dục thể chất nói chung mơn học thể dục nhà trường nói riêng, thể chất giữ vai trò quan trọng việc giáo dục tồn diện Mục đích giáo dục thể chất phát triển toàn diện hệ trẻ Việt Nam, hệ trẻ phải phát triển thể chất có chủ định để thực mục tiêu giáo dục toàn diện Đảng Nhà nước Xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ chương trình đổi phương pháp dạy học.Với đặc trưng môn Giáo dục thể chất nhằm hoàn thiện nâng cao sức khỏe, đào tạo, rèn luyện tác phong người Xã hội chủ nghĩa, góp phần xây dựng nhân cách người, đáp ứng với phát triển đất nước Điền kinh mơn thể thao chiếm vị trí quan trọng chương trình thi đấu đại hội Olympíc Quốc tế đời sống thể thao nhân loại phong phú đa dạng, khơng có tác dụng tăng cường sức khoẻ cho người tập mà sở để phát triển tố chất thể lực như: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo khéo léo… Để phát triển thành tích thể thao nói chung điền kinh nói riêng ta phải có phương pháp huấn luyện nội dung cụ thể Hơn nay, việc tập luyện tham gia thi đấu điền kinh trở thành truyền thống hàng năm thu hút đông đảo học sinh tham gia tập luyện thi đấu Nội dung giảng dạy thể dục nhà trường đa dạng phong phú Trong môn điền kinh, bật xa số mơn có lịch sử phát triển lâu đời Từ hoạt động lao động sản xuất tạo kỹ năng, kỹ sảo, để tự vệ, để chiến đấu phòng chống thiên tai, bật xa hình thành phát triển để dần trở thành yếu tố cốt lõi để phát triển tố chất thể lực, đặc biệt tốc độ, sức mạnh tốc độ, phát triển linh hoạt, khéo léo trở thành môn thể thao Bật xa nội dung mơn thể thao trường tiểu học tảng cho sức bật cho nội dung nhảy cao, nhảy xa nội dung thi thức Đại hội Olympic thi đấu lớn Hàng năm Hội thi thể thao học sinh, Hội khỏe Phù huyện, tỉnh diễn có nội dung điền kinh nam, nữ bậc Tiểu học nội dung bật xa nam, bật xa nữ tiểu học đưa vào nội dung thức Hội thi thể thao Hội khỏe Phù đổng… Thành tích đạt nội dung bật xa phụ thuộc nhiều vào yếu tố thể lực như: Sức mạnh tốc độ, sức mạnh bột phát… Để em học sinh trường tiểu học Hà Hiệu rèn luyện phát huy yếu tố thể lực có thành tích cao thi hội thi thể thao, hội khỏe huyện, tỉnh Bắc Kạn góp phần đào tạo hạt giống thể thao cho quê hương Bắc Kạn nói riêng thể thao nước nhà nói chung, phải có phương pháp huấn luyện cho hợp lý? Đó trăn trở khiến chọn nội dung “Một số kinh nghiệm huấn luyện Bật xa trường tiểu học” để nghiên cứu tích luỹ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu yếu tố đặc trưng định thành tích bật xa đề tài nghiên cứu nhằm xác định tập hợp lý nhằm phát trến sức mạnh môn bật xa Từ nâng cao hiệu cơng tác giáo dục thể chất nhà trường nâng cao thành tích thi đấu em học sinh đội tuyển điền kinh nhà trường Đối tượng nghiên cứu Các em đội tuyển Điền kinh trường Tiểu học Hà Hiệu Phương pháp huấn luyện bật xa nâng cao sức bật cho học sinh đội tuyển điền kinh trường Tiểu học Hà Hiệu nâng cao sức bật cho học sinh trường Tiểu học Hà Hiệu Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ đề tài, dùng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu Phương pháp trao đổi toạ đàm Phương pháp quan sát sư phạm Phương pháp vấn Phương pháp toán học thống kê Phương pháp điều tra Phạm vi thời gian nghiên cứu - Một số kinh nghiệm huấn luyện Bật xa trường tiểu học Hà Hiệu - Thu thập số liệu, thông tin từ năm 2012 đến năm 2016 - Thời gian nghiên cứu năm học 2015 – 2016 (Tháng 9/2015 đến tháng 5/2016) PHẦN II: NỘI DUNG I Cơ sở lí luận: Hiện việc tập luyện tham gia thi đấu điền kinh học sinh Tiểu học trở thành hoạt động thể thao thường niên, thu hút đông đảo học sinh tham gia tập luyện thi đấu Nội dung giảng dạy thể dục nhà trường phong phú đa dạng có mơn bật xa Đây mơn thể thao có kỹ thuật tương đối phức tạp, hoạt động không mang tính chu kỳ, địi hỏi người tập phải nắm vững tư động tác đồng thời thực động tác cách nhịp nhàng, thục Như biết thành tích mơn bật xa phụ thuộc vào nhiều yếu tố tốc độ bay ban đầu góc độ bay, khơng thể bỏ qua hai yếu tố kỹ thuật thể lực Hai yếu tố có mối quan hệ khăng khít có tác dụng thúc đẩy để đạt thành tích cao Đặc biệt yếu tố kỹ thuật, qua kinh nghiệm thực tế thân cho thấy kỹ thuật động tác thành thục, xác tiết kiệm sức, vận dụng phát huy khẳ dùng sức thể giúp nâng cao thành tích người tập Tuy nhiên q trình tham gia Hội thi thể thao cấp, nhận thấy kỹ thuật em chưa hoàn thiện, sức bật chân phối hợp nhịp nhàng phận thể chưa tốt nên thành tích mà em đạt chưa cao II Cơ sở thực tiễn: Trường tiểu học Hà Hiệu nằm địa phận thôn Chợ Giải xã Hà Hiệu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Có tổng diện tích đất cấp 4.482m gồm dãy nhà, dãy nhà phịng học phòng chức năng, dãy nhà hiệu tầng; có nhà xe giáo viên học sinh, nhà thường trực bảo vệ, trường thuộc xã vùng sâu vùng xa, địa bàn rộng, có nhiều điểm lẻ, học sinh dân tộc nhiều, cịn nhiều học sinh có hồn cản khó khăn nên việc trang bị cho học sinh mặc trang phục quy định nhiều hạn chế, làm cho việc giảng dạy giáo viên việc tập luyện học sinh gặp nhiều khó khăn Những năm qua điều kiện sở vật chất cịn gặp nhiều khó khăn thiếu tranh ảnh, dụng cụ tập luyện, nhà trường chưa có hố cát giáo viên tổ chức cho học sinh luyện tập đệm xốp nên học sinh chưa thể hết kĩ thuật động tác Học sinh luyện tập chưa nhiệt tình, tinh thần luyện tập em khơng cao, kết kiểm tra thường số em có thành tích tốt… em tham gia Hội khỏe Phù Đổng cấp huyện bật xa chỗ hố cát chưa tự tin, chưa chủ động Trong chương trình thể dục lớp lớp em học đầy đủ nội dung như: Đội hình đội ngũ, thể dục phát triển chung, nhảy dây, phối hợp chạy, nhảy… Trong nội dung bật xa góp phần khơng đến phát triển em tham gia tập luyện số môn khác Nắm vững đặc điểm, yêu cầu nội dung giảng dạy như: kỹ thuật động tác, khối lượng vận động tập, dự kiến sai lầm xảy học sinh để đề phòng sửa chữa, định lượng vận động cho nội dung III Thực trạng: Đặc điểm tình hình địa phương, nhà trường: - Thuận lợi: Hà Hiệu xã vùng cao huyện Ba Bể cách trung tâm huyện 20 km, có diện tích tự nhiên 4.007 ha, địa hình chủ yếu đồi núi Dân số khoảng 2852 nhân khẩu, gồm dân tộc Dao, Tày, Nùng, Mông, Kinh, chủ yếu sản xuất nông, lâm nghiệp, sở hạ tầng đầu tư xây dựng dần ổn định tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế xã hội địa phương Sự nghiệp giáo dục xã nhà nói chung, chất lượng học sinh trường Tiểu học nói riêng cấp lãnh đạo Đảng, Chính quyền địa phương số phụ huynh học sinh quan tâm Tháng 12 năm 2014 Trường tiểu học Hà Hiệu công nhận trường chuẩn quốc gia mức độ I Trường xây dựng khang trang, đẹp, có đầy đủ phịng ban, lớp học…trang thiết bị sở vật chất tương đối đầy đủ thuận lợi cho thầy trị dạy tốt, học tốt - Khó khăn: + Đa số em học sinh trường hầu hết người dân tộc, nên giáo viên dùng lời nói hướng dẫn dùng số lệnh số em hiểu chậm dẫn đến việc giảng dạy việc tập luyện học sinh hạn chế + Trang phục em học sinh không đồng hồn cảnh gia đình cịn gặp khó khăn dẫn đến việc tập luyện em không tự tin, thoải mái, tập không hết biên độ động tác + Nhà trường chưa có hố cát tập đệm xốp, có sân tập thể dục sân nắng nóng Thực trạng: Trong năm trước đây, việc bồi dưỡng đào tạo đội tuyển học sinh giỏi môn Giáo dục thể chất khơng trọng Chủ yếu dựa vào thành tích sẵn có học sinh, có mang tính thời vụ tức thời hồn tồn bị động chủ yếu dựa vào kế hoạch cấp trên: Nghĩa lúc có lịch tổ chức cụ thể nhà trường có kế hoạch triển khai tập luyện Thơng thường cịn tháng tới ngày thi đấu học sinh tập luyện, chí có lúc hai tuần Trong tháng tập học sinh tập luyện tất ngày em học ca ngày cho học sinh tập luyện tất ngày liên tục tức khối lượng nặng với em, ngược lại không cho học sinh thực thường xun liên tục khơng thể có thành tích cao Như thời gian để em nghỉ hồi phục khơng có làm em tập mệt mỏi, dẫn đến thành tích bị ảnh hưởng Mặt khác thời gian cập rập nên việc chọn lựa, sàng lọc đội tuyển chưa chu đáo Giáo viên nhìn vào thành tích thời điểm sau kì thi hội khỏe cấp trường để tuyển chọn mà chưa nhìn nhận tới nhiều yếu tố khác liên quan đến công tác tập luyện sau như: Sự ổn định thành tích, thể lực … học sinh Vì lẽ bất cập mà kết tập luyện khơng có biến chuyển chí số em thành tích có phần Trong năm gần quan tâm UBND, phòng giáo dục đào tạo Ba Bể trường có giáo viên thể dục đào tạo đề đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng giáo dục thể chất nhà trường bước đầu thành tích em học sinh học sinh chưa cao Cụ thể thành tích em năm học trước sau: Các năm điều tra Năm học 2013 -2014(chưa áp dụng) Năm học 2014 -2015 (chưa áp dụng) Thành tích trung bình nam nữ 1m 70 1m 65 1m 72 1m 68 Một số biện pháp thực 3.1 Công tác tuyển chọn xây dựng đội tuyển: Đây coi công việc quan trọng nên phải làm việc công phu, xác Trước hết phải chọn em có thành tích tốt ổn định Ngồi tơi cịn đặc điểm sau: + Thể hình, thể lực: Phải cân đối, khoẻ mạnh, có chiều cao, sải chân dài, không mắc bệnh truyền nhiểm, tim mạch … + Sự phát triển cơ: Cơ bắp chưa phát triển hoàn toàn, đặc biệt đùi, bắp chân tròn đà phát triển (Nếu tập luyện phát triển nhanh) + Sự phát triển hệ thần kinh: thăng tốt, có tâm lý tự tin vững vàng 3.2 Tiến hành tập luyện: Trên sở cuối buổi chiều (sau học xong) từ bắt đầu năm học chia học 30 buổi (mỗi buổi 30 - 40 phút) tập luyện theo giai đoạn sau: a Giai đoạn huấn luyện ban đầu: Mục tiêu cần đạt giai đoạn này: Thơng qua tiêu chí đánh giá giáo viên xác định khả sức bật cá nhân học sinh để áp dụng hệ thống tập phát triển sức bật phù hợp Để huấn luyện sức bật môn bật xa cho học sinh, vấn đề đặt cho phải có tiêu chí đánh giá Để giải vấn đề tiến hành bước sau: Bước 1: Thu thập tài liệu liên quan tiêu sử dụng để đánh giá sức bật môn bật xa Bước : Tuyển chọn tập có tác dụng cao có tính khả thi thực tiễn giảng dạy Bước : Kiểm định độ tin cậy tập bổ trợ phát triển tố chất cho học sinh Giai đoạn sử dụng tập sau: Bật cao, bật xa chỗ, Bật cóc 20m, Lị cị 40m, Chạy đạp sau 30m, Nhảy dây (trong 30 giây), Bật bục cao 0,4m, bật cầu thang (kinh nghiệm cá nhân) Giai đoạn chủ yếu nhằm rèn luyện sức khoẻ, nâng cao thể lực, tập phản xạ, tăng cường sức nhanh, sức mạnh cho học sinh - Thời gian tập: từ -7 buổi, buổi cách 2-3 ngày - Nội dung tập luyện: + Các tập phát triển thể lực, sức nhanh mạnh tập phản xạ: nội dung thiếu buổi tập phần khởi động Trong thời gian cho học sinh tăng cường tập thể lực tập như: chạy nhanh tiếp sức chuyền vật, trò chơi cướp cờ, hồng anh hồng yến…tập bật cóc, vịt, chạy cầu thang … - Lượng vân động tăng lên hợp lý buổi tập (tránh tình trạng tập tải hời hợt) Cuối buổi tập giáo viên kiểm tra lại thành tích em có biện pháp điều chỉnh Giáo viên phải có nhật kí buổi tập, từ xác định giai đoạn tập luyện phù hợp với giai đoạn tập luyện, đảm bảo nguyên tắc tăng tiến thể lực b Giai đoạn chun mơn hố ban đầu (tập kĩ thuật) Giai đoạn tập luyện nâng cao giai đoạn kỹ thuật bật xa Trước tập luyện giai đoạn giáo viên cần phân tích, đánh giá cụ thể, tỉ mỉ khoa học loạt vấn đề sau: + Phân tích tỉ mỉ học sinh (những tiến bộ, thành tích năm qua; điểm mạnh cần khai thác; tiêu lượng vận động mà học sinh thực hiện; nguyên nhân hạn chế phát triển học sinh; tiềm phát huy được; đối chiếu lực học sinh với cấu trúc thành tích cần phải đạt mặt thể lực, kỹ thuật, chiến thuật, tâm lý, trí tuệ…) + Phân tích điều kiện sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho cơng tác huấn luyện + Phân tích điều kiện khí hậu, thời tiết + Kế hoạch thời gian tập (giờ nào, ngày nào)… + Xác định mục đích cần phải đạt cho học sinh  Luyện tập sức bật tư chuẩn bị lấy đà: Đây giai đoạn quan trọng bật xa, với nội dung sau: - Tiếp tục sử dụng tập tăng sức bật cổ chân: Chạy đạp sau, chạy nâng cao đùi, chạy bước tới… - Sử dụng trò chơi phát triển sức nhanh: Trò chơi chạy nhanh tiếp sức tạo khơng khí thi đua sơi học tập - Học sinh tập tư chuẩn bị lấy đà để giáo viên sửa chữa kỹ thuật điều chỉnh lại tư lấy đà, góc độ thân trên, điểm tiếp đất bàn chân… Luyện tập giai đoạn bật nhảy:  Đây giai đoạn quan trọng bật xa định lớn đến thành tích em: - Thực lặp lại bật nhảy chạm đầu vào vật chuẩn treo cao - Tiếp tục tập bật bục cao bật lên cầu thang để tạo góc bật cao hợp lý cho giai đoạn không - Luyện tập lặp lại kỹ thuật bật nhảy với tốc độ nhanh nhằm giúp học sinh tạo cảm giác bật ván  Luyện tập giai đoạn không: Sau giai đoạn kỹ thuật chuẩn bị lấy đà, giai đoạn khơng quan trọng định tới thành tích em với nội dung sau: - Xuất phát vào hố cát: tập cảm giác dướn thân phía trước - Tập Bật cao đập bóng khơng để tạo cảm giác ưỡn thân phía trước  Tập giai đoạn tiếp đất: Ở giai đoạn quan trọng kỹ thuật hay gọi giai đoạn bảo vệ thành tích giai đoạn trước Về mặt kỹ thuật cạnh tranh kỹ thuật tiếp đất để xếp hạng cao Vì việc giữ thăng thân kết thúc bật nhảy quan trọng không giữ thăng thân em dễ chống tay lại phía sau làm ảnh hưởng lớn đến kết lần bật giáo viên cần cho học sinh số tập như: - Bật cầu thang lên tục -5 lần - Bật xa sờ vật trước mặt sau tiếp đất nhằm giúp em vươn xa sau tiếp đất chánh lùi lại hay chống tayvề phía sau c Giai đoạn hồn thiện sẵn sàng thi đấu: Nhiệm vụ giai đoạn hoàn thiện thể lực kỹ thuật bật xa để chuẩn bị cho vận động viên thi đấu Đặc điểm giai đoạn tính chun mơn hoá thể rõ Tỷ trọng huấn luyện chuyên môn thể lực, kỹ thuật, tâm lý tăng lên đáng kể Khối lượng cường độ phương tiện chủ yếu tăng nhiều so với giai đoạn trước 10 Điều diễn không huấn luyện chung mà ưu tiên tăng số lượng tập huấn luyện chuyên môn thi đấu Vì cần đặc biệt thận trọng điều hoà mối quan hệ khối lượng cường độ lượng vận động huấn luyện Khối lượng chủ yếu tập giai đoạn nhằm nâng cao thành tích học sinh  Huấn luyện sức nhanh tốc độ: Trong giai đoạn này, để huấn luyện sức nhanh nên sử dụng tập: Chạy điều kiện khó khăn chạy lên dốc (40 - 80) Chạy điều kiện dễ dàng chạy xuống dốc, chạy có sử dụng sức kéo nhân tạo  Huấn luyện thể lực: - Chạy đạp sau 60m : 03 lần - Bật cóc 25m : 03 lần - Bài tập lưng, bụng, gấp bàn chân, gấp duỗi cẳng chân, gấp duỗi đùi (mỗi tập: Nam15 lần ; Nữ 10 lần) Áp dụng tập khối lượng với toàn kỹ thuật - Bật bục 0,5 m - Bật cầu thang - Bật hố đệm Giai đoạn luyện tập từ 10-12 tiết với trình tự sau: + Tiếp tục ơn giai đoạn Bật nhảy: bật liên tục có tải lên bục Giai đoạn tập liên tục, buổi sau cách buổi trước ngày - Ôn tư chuẩn bị - Chuẩn bị - bật nhảy - không – Tiếp đất - Tổ chức thi đấu kiểm tra rèn luyện ý chí tâm lý trí tuệ… Một điều cần ý sau hồn thành q trình huấn luyện cần cho học sinh nghỉ - tuần trước thi đấu 11 Trong buổi tập, giáo viên kết hợp cho học sinh nghỉ ngơi hợp lý Sau thi đấu kiểm tra, giáo viên nhận xét cụ thể, tỉ mỉ kết tập luyện học sinh, ghi nhật ký hàng ngày để theo dõi điều chỉnh Ngoài yếu tố, nội dung mà giáo viên truyền thụ cho học sinh 40 tiết kế hoạch, giáo viên cần tập nhà để học sinh thường xuyên luyện tập (theo yêu cầu giáo viên) Kết hợp với chế độ ăn uống hợp lý (trong điều kiện cho phép) Nhằm mục đích trì đảm bảo thành tích ln thời kỳ cao Kết quả, học kinh nghiệm 4.1 Kết quả: Sau áp dụng phương pháp tập em học sinh thành tích sau vận dụng tăng lên rõ rệt cụ thể bảng kết sau: Bảng: so sánh thành tích trường tiểu học Hà Hiệu trước sau áp dụng phương pháp Stt Họ Và Tên Triệu Dương Huấn Bế Xuân Đạt Hứa Đức Mạnh Triệu Thị Thu Hà Phùng Việt Phương Triệu Thị Loan Triệu Thùy Linh Lớp Thành tích trước Sau tập luyện 4A 5A 5B 5B 5A 5A 4B tập luyện 1m 70 1m 78 1m 77 1m 78 1m 95 1m 85 1m 70 1m 88 1m 96 1m 90 1m 92 m 04 1m 98 1m 86 Nếu đem đối chứng với trình tập luyện năm học trước kết sau trình tập luyện năm học 2015 -2016 hồn tồn hẳn thông số so với năm trước Điều khẳng định khối lượng tập luyện 30 buổi (khối lượng khơng thay đổi) có phương pháp tuyển chọn huấn luyện hợp lý có kết cao Qua q trình giảng dạy huấn luyện, áp dụng sáng kiến thấy hiệu huấn luyện tăng lên rõ rệt Học sinh nắm bắt tốt tập cách nhanh chóng, tăng hưng phấn, hứng thú luyện tập, thành tích em q trình tập luyện ngày cao 12 4.2 Bài học kinh nghiệm Nhưng tập luyện có hai mặt nó: tích cực tiêu cực  Phương pháp tập luyện tích cực khi: - Nếu biết xây dựng kế hoạch hợp lý - Các tập tăng dần từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp - Khối lượng vận động phải từ đến nhiều, từ chưa có đến có - Giữa buổi tập I buổi tập II phải có thời gian nghỉ ngơi bắt đầu điểm thể hồi phục vượt mức Như tập luyện biểu đồ biểu thị kết tập luyện tăng lên  Phương pháp tập luyện tiêu cực: Cũng tập luyện song khơng mang tính khoa học, thời gian tập luyện ngắn mà lượng vận động lại nhiều làm cho người tập trạng thái mệt mỏi Như việc tập luyện TDTT thường xuyên có kế hoạch hợp lý sức khoẻ thành tích chắn nâng lên Mặt khác, qua kiểm tra đánh giá cho ta thấy: Những học sinh có sức bật tốt học tốt nội dung khác như: Nhảy cao, Nhảy xa số mơn thể thao Bóng đá, Bóng chuyền, Đá cầu… Từ tơi thiết nghĩ, trọng tới việc huấn luyện nội dung thể dục thể thao cho học sinh Tiểu học nơi cung cấp vận động viên trẻ cho thể thao tỉnh nhà cho quốc gia PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong lĩnh vực hoạt động TDTT, muốn có thành tích cao, muốn có sức khoẻ, muốn có thành tích cao có đường tập luyện thực theo phương pháp nêu Nói đến huấn luyện thể dục thể thao trường học nói chung việc huấn luyện bật xa nói riêng nói đến sức nhanh, khéo léo học sinh Huấn luyện bật xa huấn luyện nội dung Do để đạt mục tiêu giáo dục mục tiêu huấn luyện đề điều kiện phải đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị 13 nhà trường phải đầy đủ theo yêu cầu qui định ngành, đáp ứng nhu cầu người học Tăng cường sở vật chất cho môn thể dục số lượng chất lượng Đòi hỏi nhà trường phải thực quan tâm, chăm lo, quản lý sử dụng cách có hiệu trang thiết bị có, bước đầu tư, nâng cấp sở vật chất trường, lớp – trang thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi ngành Giáo dục Đào tạo giai đoạn Bên cạnh người giáo viên phải có lịng nhiệt huyết với nghề nói chung cơng tác phong trào thể dục thể thao nói riêng, ln tìm tịi sáng tạo tìm hay có hiệu để áp dụng vào thực tế nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy thành tích cho em học sinh Tuy chưa phải biện pháp tối ưu Song xin mạnh dạn nêu đây, mong góp ý trao đổi thầy, cô giáo bạn bè, đồng nghiệp, để việc huấn luyện nội dung bật xa nhà trường ngày tốt hơn, thành tích em ngày cao hơn, xa Kiến nghị Để công tác huấn luyện bật xa trường Tiểu học ngày có chất lượng hiệu cao, tơi xin đề xuất với Ban giám hiệu, cấp lãnh đạo cho sửa sang sân bãi, trang bị thêm số thiết bị phục vụ cho giảng dạy Để dạy, tập luyện vui chơi học sinh giáo viên đạt kết tốt Với hoạt động giảng dạy mơn có 1/1 thành viên Vì tơi ln mong quan tâm đóng góp ý kiến ban giám hiệu, tổ chun mơn, hội đồng giáo dục giúp đỡ tơi hồn thành tốt ngày nâng cao chất lượng môn nội dung huấn luyện bật xa ứng dụng mà tơi nghiên cứu Đề nghị ngành giáo dục tăng cường tổ chức lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ thường xuyên để nâng cao tay nghề cho giáo viên môn thể dục để giáo viên trao đổi kinh nghiệm huấn luyện giảng dạy môn thể dục đạt kết cao 14 Trên số kinh nghiệm phương pháp huấn luyện bật xa cho học sinh Tiểu học Trong trình áp dụng tơi nhận thấy cịn thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp Hà Hiệu ngày 10 tháng năm 2017 Người thực Hoàng Thị Cành -O0O TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Giáo trình điền kinh NXB GD 15 2/ Giáo trình phương pháp giảng dạy Truờng CĐSP TDTT TP HCM 3/ Giáo trình tâm lý lứa tuổi .Truờng CĐSP TDTT TP HCM Trang web thư viện: http://www.google.com.vn http://www.giao an dien tu.com.vn http://www.spetu.edu.com.vn HỘI ĐỒNG TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀ HIỆU HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ CÁC ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM, GIẢI PHÁP PHIẾU CHẤM ĐIỂM Tác giả: Hoàng Thị Cành Đơn vị: Trường Tiểu học Hà Hiệu Chức vụ: Giáo viên 16 Tên đề tài, (SKKN): “Một số kinh nghiệm huấn luyện bật xa trường Tiểu học” Thành viên chấm điểm: Kí Thành viên chấm điểm: Kí… Điểm Mục Nhận xét đề tài Chuẩn Thành viên chấm I Nội dung 90 đ Tính mới, tính sáng tạo: a 20 ………………………………………………… Tính khoa học: b 20 Tính thực tiễn: c 25 Tính hiệu quả: d 25 II Hình thức 10 Bố cục, nội dung: a ………………………………………………… Trình bày: b TỔNG CỘNG 100 Nhận xét chung: Xếp loại: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG CẤP TRƯỜNG ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 17 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… HỘI ĐỒNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HUYỆN BA BỂ HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ CÁC ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM, GIẢI PHÁP PHIẾU CHẤM ĐIỂM Tác giả: Hoàng Thị Cành Đơn vị: Trường Tiểu học Hà Hiệu Chức vụ: Giáo viên Tên đề tài, (SKKN): “Một số kinh nghiệm huấn luyện bật xa trường Tiểu học” Thành viên chấm điểm: Kí 18 Thành viên chấm điểm: Kí Điểm Mục Nhận xét đề tài Chuẩn Thành viên chấm I Nội dung 90 đ Tính mới, tính sáng tạo: a 20 ………………………………………………… Tính khoa học: b 20 Tính thực tiễn: c 25 Tính hiệu quả: d 25 ………………………………………………… II Hình thức 10 Bố cục, nội dung: a Trình bày: b TỔNG CỘNG 100 Nhận xét chung: Xếp loại: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HUYỆN BA BỂ ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… 19 ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… 20 ... trường Tiểu học Hà Hiệu Phương pháp huấn luyện bật xa nâng cao sức bật cho học sinh đội tuyển điền kinh trường Tiểu học Hà Hiệu nâng cao sức bật cho học sinh trường Tiểu học Hà Hiệu Phương pháp. .. dùng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu Phương pháp trao đổi toạ đàm Phương pháp quan sát sư phạm Phương pháp vấn Phương pháp toán học thống kê Phương pháp. .. phương pháp nêu Nói đến huấn luyện thể dục thể thao trường học nói chung việc huấn luyện bật xa nói riêng nói đến sức nhanh, khéo léo học sinh Huấn luyện bật xa huấn luyện nội dung Do để đạt

Ngày đăng: 02/05/2021, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w