skkn một dố BIỆN PHÁP rèn kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH TIỂU học THÔNG QUA TÍCH hợp, LỒNG GHÉP vào các môn học, HOẠT ĐỘNG GIÁO dục NGOÀI GIỜ lên lớp ở KHỐI 2

44 246 1
skkn một dố BIỆN PHÁP rèn kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH TIỂU học THÔNG QUA TÍCH hợp, LỒNG GHÉP vào các môn học, HOẠT ĐỘNG GIÁO dục NGOÀI GIỜ lên lớp ở KHỐI 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do- Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "MỘT DỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THƠNG QUA TÍCH HỢP, LỒNG GHÉP VÀO CÁC MƠN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Ở KHỐI 2" Quảng Bình, tháng năm 2017 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự - Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THƠNG QUA TÍCH HỢP, LỒNG GHÉP VÀO CÁC MƠN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Ở KHỐI 2" Họ tên: Trần Thị Chung Đơn vị công tác: Trường TH số An Ninh Quảng Bình, tháng năm 2017 I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn sáng kiến kinh nghiệm: Ngay từ sinh ra, người học kĩ sống Từ lúc biết nói, cha mẹ dạy cho trẻ ngôn ngữ giao tiếp “chào ông, chào bà, cơ, chú,…” Đó kĩ giao tiếp đầu đời mà em rèn luyện Lớn lên trẻ đến trường, đến lớp mối quan hệ xã hội mở rộng gia đình, em cịn làm quen, tiếp xúc với bạn bè, thầy cô Đây giai đoạn mà em cần rèn luyện kĩ để đối phó với thực tế mơi trường xung quanh Các em cần trang bị kĩ cần thiết khác rèn luyện phát triển thể chất, tự nhận thức thân, xác định điểm mạnh, điểm yếu thân để hoàn thiện nhân cách,… hay kĩ xã hội khác như: giao tiếp, hợp tác, làm việc nhóm,… Do đó, khơng có trang bị tốt kĩ sống cho trẻ hay có định hướng khơng đắn ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển em Rèn luyện kĩ sống cho học sinh nhằm giúp em rèn luyện kĩ ứng xử thân thiện tình huống; thói quen kĩ làm việc theo nhóm, kĩ hoạt động xã hội; giáo dục cho học sinh thói quen rèn luyện sức khỏe, ý thức tự bảo vệ thân, phòng ngừa tai nạn giao thông, đuối nước tệ nạn xã hội Đối với học sinh Tiểu học việc hình thành kĩ học tập sinh hoạt vô quan trọng, ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển nhân cách sau Rèn luyện kĩ sống giúp em nhanh chóng hồ nhập khẳng định vị trí tập thể, mà xa cộng đồng, xã hội Chính vậy, việc rèn luyện kĩ sống cho trẻ điều cần thiết Việc hình thành kỹ học tập sinh hoạt yếu tố định đến trình hình thành phát triển nhân cách sau trẻ Rèn kĩ sống mặt giáo dục cần đặc biệt coi trọng thập kỉ XXI nghiệp giáo dục đẩy mạnh Việc rèn kĩ sống cho học sinh địi hỏi thường xun cơng tác giáo dục đồng thời địi hỏi cấp thiết việc hình thành nhân cách công tác giáo dục Bằng nhiều hình thức, nhiều đường, việc rèn kĩ sống chiếm vị trí quan trọng Ở bậc tiểu học từ nhiều năm nay, Bộ Giáo dục - Đào tạo chủ trương dạy kĩ sống tiêu chí đánh giá “Trường học thân thiện - học sinh tích cực.” “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Luật Giáo dục - 2005) Bậc học tiểu học bậc học tảng tạo sở cho học sinh phát triển học tiếp bậc học tiếp theo, việc giáo dục kĩ sống cho học sinh cần thiết phù hợp với mục tiêu giáo dục, nhằm góp phần đào tạo “con người mới” với đầy đủ mặt “đức, trí, thể, mĩ” để học sinh phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu xã hội Thực trạng nay, việc rèn kĩ sống em trường Tiểu học ý đến song gặp nhiều hạn chế, nhiều giáo viên lúng túng việc tổ chức, thực Giáo viên chưa nhận thức tầm quan trọng việc rèn kĩ sống cho học sinh Về phía học sinh, em hay “nói trước quên sau” chưa có khả vận dụng điều học vào thực tế Mặt khác, em mực tin vào lời nói thầy giáo Thầy bảo đọc, bảo chép đọc chép trình lặp lặp lại dẫn đến thói quen Vậy làm để nâng cao kĩ sống cho học sinh? Làm để học sinh biết cách vận dụng kĩ sống vào sống ngày? Với mong muốn góp phần vào việc luận giải vấn đề nói trên, thân tơi chọn sáng kiến kinh nghiệm: “ Rèn kĩ sống cho học sinh Tiểu học thơng qua tích hợp, lồng ghép vào mơn học, hoạt động giáo dục lên lớp khối ” Vấn đề mà hẳn không riêng thân mà nhiều đồng nghiệp khác quan tâm 1.2 Điểm sáng kiến kinh nghiệm: Đã có nhiều người thực rèn kĩ sống cho học sinh Tiểu học thơng qua tích hợp, lồng ghép vào mơn học, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp khối sáng kiến có điểm sau: - Học sinh có khả thích ứng với thay đổi diễn ngày sống; có khả giao tiếp tốt với ngườ; khả biết tự kiểm soát, thể cảm giác mình; biết cách ứng xử phù hợp với yêu cầu; biết giải vấn đề cách tự lập - Hình thành cho học sinh kỹ giao tiếp với cha mẹ, thầy cơ, bạn bè; kỹ xây dựng tình bạn đẹp; kỹ kiên trì học tập; kỹ làm việc theo yêu cầu; kỹ đồng cảm, tạo tiền đề cho phát triển hài hòa thể chất, tinh thần, phẩm chất lực học sinh - Hình thành cho HS kĩ tư như: tư phê phán, tư sáng tạo, định, giải vấn đề, nhận thức hậu - Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kĩ sống cho em học sinh; giúp học sinh biết cách vận dụng kĩ sống vào sống ngày Qua giúp em sáng tạo, tự tin hoạt động đồng thời, mang lại kinh nghiệm quí báu cho thân đồng nghiệp * Phạm vi áp dụng: Áp dụng giảng dạy cho học sinh khối toàn trường II PHẦN NỘI DUNG 2.1 Thực trạng việc rèn kĩ sống cho học sinh Tiểu học thơng qua tích hợp, lồng ghép vào môn học, hoạt động giáo dục lên lớp khối * Thuận lợi: Bộ Giáo dục Đào tạo phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực” với kế hoạch quán từ Trung ương đến địa phương, Phòng GD & ĐT có kế hoạch năm học với biện pháp cụ thể để rèn kĩ sống cho học sinh cách chung cho bậc học, định hướng giúp giáo viên thực như: Rèn luyện kĩ ứng xử hợp lý với tình sống; thói quen kĩ làm việc; sinh hoạt theo nhóm; rèn luyện sức khỏe ý thức bảo vệ sức khỏe; kĩ phịng, chống tai nạn giao thơng; tai nạn đuối nước; tai nạn thương tích tệ nạn xã hội khác Sở giáo dục, phịng giáo dục ln có quan tâm đặc biệt đến nội dung giáo dục kĩ sống nên có định hướng đạo kịp thời giúp nhà trường, giáo viên học sinh thuận lợi tham gia vào công tác giáo dục kĩ sống cho học sinh Được hỗ trợ nhiệt tình hội cha mẹ học sinh, đồn thể nhà trường Nhà trường ln quan tâm, tạo điều kiện cho lớp: bàn ghế khang trang vừa tầm với học sinh, phịng học thống mát, nhà vệ sinh , Trong thực tế nhiều năm học qua, với yêu cầu sử dụng công nghệ thơng tin đổi hình thức phương pháp dạy học nhà trường, thân giáo viên thường xuyên ứng dụng công nghệ thông tin tiết học để cung cấp cho em kênh hình ảnh, kênh thông tin cần thiết thiết thực để tăng cường giáo dục kĩ sống cho em qua học, mơn học Ngồi cịn tham gia buổi sinh hoạt chuyên đề: giáo dục kĩ sống cho học sinh môn học, nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp Học sinh tham gia nhiều buổi sinh hoạt ngoại khóa, giao lưu nhà trường tổ chức, đưa trò chơi dân gian vào lớp học Trường học nơi thân công tác trường đạt chuẩn quốc gia nên thuận lợi việc thực nội dung xây dựng mơi trường giáo dục đẹp, an tồn cho em Bên cạnh đó, thân chủ nhiệm lớp tập thể học sinh ngoan ngoãn biết lời Ban Giám hiệu nhà trường theo sát, quan tâm, đạo, hỗ trợ cho giáo viên công tác giảng dạy giáo dục Chính thân ln cố gắng rèn cho em kĩ sống, giúp em có niềm tin, phát triển cách toàn diện để trở thành người động, sáng tạo phù hợp với xã hội đại phát triển * Khó khăn 2.1.1 Thực trạng giáo viên: Một số giáo viên tổ chức hoạt động lên lớp nhằm giáo dục kĩ sống cho học sinh cịn mang tính hình thức mà chưa trọng đến hiệu Khi tiến hành tổ chức hoạt động lên lớp để giáo dục kĩ sống cho học sinh, giáo viên chủ yếu hướng học sinh nhằm vào mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ học tập cụ thể mà chưa trọng giáo dục cho học sinh kĩ như: kĩ hợp tác, kĩ giao tiếp, kĩ trình bày suy nghĩ, kĩ thể tự tin,… Nhiều giáo viên mơ hồ, chưa rõ việc rèn kĩ sống cho học sinh rèn kĩ gì; đơi giáo viên cịn chiếm thời gian tiết học HĐGD kỹ sống để dạy mơn học khác như: Tốn, Tiếng Việt * Ngun nhân dẫn đến tình trạng trên: Việc tổ chức hoạt động lên lớp nhằm giáo dục kĩ sống cho học sinh cịn mang tính hình thức,chưa hiệu Nhiều giáo viên mơ hồ, chưa rõ việc rèn kĩ sống cho học sinh rèn kĩ ? Giáo viên chiếm thời gian tiết học HĐGD kỹ sống để dạy mơn học khác như: Tốn, Tiếng Việt,… nên việc giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ sống cho học sinh chưa hiệu 2.1.2 Thực trạng học sinh: Ít nhiều cịn có tượng học sinh cãi nhau, chửi tục, đánh nhau, chưa lễ phép, gây đoàn kết tập thể lớp, Các em học sinh vừa từ lớp lên làm quen với môi trường lớp 2, em rụt rè chưa quen với cách học chưa mạnh dạn bày tỏ ý kiến Khi phát biểu em nói khơng rõ ràng, trả lời trống khơng, khơng trịn câu nói lời cảm ơn hay xin lỗi với cô bạn bè Nhiều em đến trường tỏ nói nhiều nhà em khơng có người trị chuyện, chia sẻ Một số học sinh chưa làm chủ hành vi khả tập trung lớp chưa cao Qua thực tế giảng dạy lớp thân thấy kĩ sống học sinh chưa cao Chỉ số học sinh có hành vi, đạo đức, thói quen, kĩ tốt Học sinh thể kĩ đại khái, chưa mạnh dạn cịn ngại nói, ngại viết, rụt rè; khả tự học, tự tìm tịi, tự chiếm lĩnh kiến thức hạn chế Qua tiến hành khảo sát ( lần 1) lớp 21 đầu năm học với chủ đề “ Kĩ em”; kết sau: * Số liệu thống kê: Những kĩ sống cần đạt Kĩ Kĩ Kĩ Kĩ 5.Kĩ Kĩ Kĩ Kĩ tự nhận xác định kiểm sốt ứng phó với tìm kiếm thể giao tiếp lắng nghe thức giá trị cảm xúc căng thẳng hỗ trợ tự tin tích cực SL % SL 15 55.5 12 % SL 44.4 12 % SL 44.4 10 % SL % 37.0 14 51 SL % SL % SL % 12 44.4 16 59.2 15 55.5 Những kĩ cần đạt Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng 10 Kĩ 11 Kĩ 12 Kĩ năng cảm giải hợp tác thông, chia mâu sẻ thuẫn SL % SL 12 44.4 15 % SL 55.5 12 % SL 44.4 17 13 Kĩ tư phê phán 14 Kĩ 15 Kĩ tư sáng định tạo % SL % SL % SL % 62.9 12 44.4 10 37.0 14 51 16 Kĩ giải vấn đề SL % 12 44.4 Những kĩ sống cần đạt 17 Kĩ 18 Kĩ 19 kiên định đảm nhận Kĩ 20 Kĩ 21 Kĩ 22 Kĩ 23 Kĩ phịng đặt quản lí thời tìm kiếm tự phục vụ chống tai nạn trách nhiệm SL % 12 44.4 SL 15 mục tiêu gian % SL % SL 55.5 10 37.0 12 xử lí thông tin % SL 44.4 10 % SL 37.0 20 thương tích % 74 SL 14 % 51.9 * Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên: Giáo viên chưa thật gần gũi, thân thiện với học sinh Giáo viên chưa thật ý thức tầm quan trọng việc giáo dục kĩ sống cho học sinh Việc rèn kĩ sống qua việc tích hợp vào mơn học cịn hạn chế Rèn kĩ sống qua tiết sinh hoạt lớp, hoạt động giáo dục, vui chơi chưa sâu sát, sử dụng tài liệu “Sống đẹp” chưa thực hiệu Giáo viên khuyến khích động viên, khen thưởng học sinh cịn Phương pháp giáo dục nhồi nhét, lí thuyết xng, khơng thực hành nhiều, không tạo cho trẻ khả tư duy, óc phân tích, suy xét, phán đốn, khơng tạo hội cho trẻ trải nghiệm vấn đề có thực sống 2.1.3 Thực trạng phụ huynh: Về phía bậc cha mẹ em ln nóng vội việc dạy Họ trọng đến việc đọc được, viết chưa chưa biết làm Tốn lo lắng cách thái q chí phụ huynh qt mắng em tệ, như: Sao mày học ngu hay mày dốt thế,… Ngoài ra, trở ngại có số bố mẹ q nng chiều khiến trẻ khơng có kĩ tự phục vụ thân hay số phụ huynh bận nhiều cơng việc nên quan tâm giúp đỡ em hoạt động cần thiết… Một số phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc học tập giáo dục đạo đức em Một số học sinh có hồn cảnh điều kiện kinh tế khó khăn, ba mẹ có điều kiện quan tâm giáo dục em * Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên: Phụ huynh chưa thật ý thức tầm quan trọng việc giáo dục kĩ sống cho học sinh; chưa thực quan tâm đến việc học tập giáo dục đạo đức em Phụ huynh khuyến khích, động viên, khen thưởng học sinh chưa kịp thời Một số phụ huynh nng chiều khiến trẻ khơng có kĩ tự phục vụ, kĩ định, kĩ giải vấn đề,… Đa số phụ huynh trọng đến chất lượng mơn Tốn, Tiếng Việt,…hơn ý đến việc bồi dưỡng, giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ sống cho học sinh Công tác tuyên truyền bậc cha mẹ thực dạy em kĩ sống chưa nhiều 2.2 Biện pháp rèn kĩ sống cho học sinh Tiểu học thơng qua tích hợp, lồng ghép vào mơn học, hoạt động giáo dục lên lớp khối Biện pháp 1: Giáo viên nhận thức sâu sắc, đầy đủ cần thiết việc giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp Bản thân không ngừng học tập nghiêm túc định, thị ngành nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh có nhận thức đầy đủ nội dung sau: Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), kĩ sống khả để có hành vi thích ứng (adaptive) tích cực (positive), giúp cá nhân ứng xử hiệu trước nhu cầu thách thức sống ngày Theo UNICEF, kĩ sống cách tiếp cận giúp thay đổi hình thành hành vi Cách tiếp cận lưu ý đến cân tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ kĩ Theo Tổ chức Văn hoá, Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO), kĩ sống gắn với trụ cột giáo dục, là: Học để biết (Learning to know) gồm kĩ tư như: tư phê phán, tư sáng tạo, định, giải vấn đề, nhận thức hậu ; Học làm người (Learning to be) gồm kĩ cá nhân như: ứng phó với căng thẳng, kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin, ; Học để sống với người khác (Learning to live together) gồm kĩ xã hội như: giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể cảm thông; Học để làm (Learning to do) gồm kĩ thực công việc nhiệm vụ như: kĩ đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm, Như kĩ sống bao gồm loạt kĩ cụ thể, cần thiết cho sống ngày người: * Kĩ làm chủ thân người, * Kĩ ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, * Kĩ ứng phó có hiệu trước tình sống Nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục kĩ sống nên thân không lo dạy kiến thức mà quan tâm đến việc giáo dục kỹ sống cho em, học sinh lớp Ở học sinh lớp việc giáo dục kĩ sống coi bước ngoặc đời, em bắt đầu thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành nên giáo viên “ coi thường” lứa tuổi dễ “ loạn” Vì giai đoạn bắt đầu phát triển Lứa tuổi em có bước nhảy vọt thể chất lẫn tinh thần Các em tập khẳng định Các em biết cách bảo vệ lời nói lời nói hành động Vì người giáo viên cần phải biết cách tơn trọng tính độc lập quyền bình đẳng em, cần gương mẫu, khéo léo vấn đề Thầy cô cần nhận thức sâu sắc cần thiết việc giáo dục kĩ sống cho em Vậy kĩ cần trang bị cho em? Theo nghĩ vấn đề giáo dục đạo đức lối sống, văn hoá người, văn hoá dân tộc, văn hoá ứng xử vấn đề cần quan tâm Muốn làm điều tơi bước phân loại nhóm kĩ sống cần tăng cường cho em như: + Nhóm kĩ làm chủ thân, bao gồm kĩ sống cụ thể như: tự nhận thức, xác định giá trị, ứng phó với căng thẳng, tìm kiếm hỗ trợ, tự trọng, tự tin, + Nhóm kĩ ứng xử phù hợp với người xung quanh xã hội, bao gồm kĩ sống cụ thể như: giao tiếp có hiệu quả, giải mâu thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ cảm thông, hợp tác, + Nhóm kĩ ứng phó cách có hiệu quả, bao gồm kĩ sống cụ thể như: tìm kiếm xử lí thơng tin, tư phê phán, tư sáng tạo, định, giải vấn đề… Đặc điểm cụ thể kĩ cần giáo dục cho học sinh là: * Kĩ tự phục vụ: Học sinh tự làm công việc phục vụ vệ sinh cá nhân; gấp chăn màn, quần áo; xếp dọn sách vở, đồ dùng cá nhân, đồ chơi; quét nhà, quét sân; lau bàn ghế; rửa chén bát;… * Kĩ tự bảo vệ phòng chống tai nạn thương tích: HS biết cách phịng chống bị ngã, bị bỏng, đuối nước, bị điện giật, bị súc vật haycôn trùng cắn, bị tai nạn giao thông, bị lạc đường, bị bn bán,bị bắt cóc, bị xâm hại tình dục,… * Kĩ tự nhận thức: Học sinh biết họ tên mình, sở thích, thói quen, lực, điểm mạnh, điểm yếu, nhu cầu, mong muốn thân mình; nhận thức tình cảm thân với người thân gia đình, bạn bè người xung quanh * Kĩ xác định giá trị: Học sinh biết xác định giá trị đạo đức tình cảm thân tơn trọng giá trị bạn bè * Kĩ kiểm soát cảm xúc: Học sinh bình tĩnh, kiềm chế tức giận, tủi hờn, tự ti, … Phát huy cảm xúc tích cực: lạc quan, tin tưởng, vui mừng Khơng làm tổn hại bạn * Kĩ ứng phó với căng thẳng: Tin tưởng chia sẻ với anh chị, bố mẹ, bạn bè,… thở sâu, dạo, nghe nhạc,… căng thẳng * Kĩ tìm kiếm hỗ trợ: Tìm kiếm hỗ trợ khó khăn học tập, bị lạc đường, bị tai nạn, bị bắt nạt, bị bắt cóc, bị xâm hại sức khỏe, tinh thần, tình dục,… * Kĩ thể tự tin: Mạnh dạn bày tỏ nhu cầu, mong muốn thân Biết bảo vệ ý kiến gia đình, nhóm, lớp Nhận trách nhiệm gia đình, nhóm, lớp * Kĩ giao tiếp: Chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi Vui vẻ hòa đồng với bạn bè, thầy Phát biểu ý kiến học tập, mối quan hệ Biết sử dụng số phương tiện giao tiếp Ứng xử phù hợp hồn cảnh bản: nơi cơng cộng, bệnh viên, đám tang,… * Kĩ lắng nghe tích cực: Khơng nói chuyện riêng học Khơng cắt ngang lời người khác Nhận nhiệm vụ xác từ thầy cơ, bạn bè, người lớn Tham gia tốt hoạt động thảo luận nhóm Biết động viên người nói qua cử chỉ, hành động, ngôn ngữ * Kĩ thông cảm, chia sẻ: Thông cảm, chia sẻ với bạn nghèo, khó khăn, khuyết tật, với đối tượng cần chia sẻ sống người già, cô đơn, trẻ em lang thang nhỡ, nhân dân vùng thiên tai, bão lụt, hạn hán, * Kĩ giải mâu thuẫn: Giải xích mích với bạn bè, anh chị em cách tích cực đối thoại, thương lượng, thỏa thuận, không bạo lực không làm tổn hại * Kĩ hợp tác: Hợp tác với bạn bè học, chơi Hợp tác với ông bà, bố mẹ, anh chị em thực công việc gia đình * Kĩ đảm nhận trách nhiệm: Đảm nhận trách nhiệm lớp, trường, gia đình cho phù hợp, kiên định * Kĩ tư phê phán: em cần biết nhận xét, đánh giá ý kiến, hành động, việc làm bạn bè người xung quanh cách khách quan, tích cực xác; đánh giá phải biết nêu khen ưu điểm trước, góp ý hạn chế sau * Kĩ tư sáng tạo: Với HS tiểu học, tư sáng tạo cách sử dụng từ ngữ khác, cách diễn đạt khác, cách giải toán khác, cách tổ chức trị chơi khác, cách tơ màu khác, * Kĩ định: Quyết định điều để đảm bảo an toàn phát triển thân: ăn uống hợp vệ sinh; mặc quần áo phù hợp; làm theo việc tốt không làm theo việc xấu;… * Kĩ đặt mục tiêu: Với HS tiểu học, cần tập trung giáo dục em kĩ đặt mục tiêu phấn đấu học tập, rèn luyện thân thể đạo đức, lối sống * Kĩ quản lí thời gian: Với HS tiểu học, cần tập trung vào việc giúp em biết xây dựng thời gian biểu ngày, tuần cách hợp lí * Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Với HS tiểu học cần tập trung hướng dẫn để em biết tìm kiếm xử lí thông tin phục vụ cho việc học tập tham gia hoạt động giáo dục Và kĩ ln có mối liên hệ mật thiết với nhau: 10 * Tương tác Thông qua hoạt động học tập hoạt động xã hội nhà trường, nhiều kĩ sống hình thành trình học sinh tương tác với bạn học người xung quanh (kĩ thương lượng, kĩ giải vấn đề ) Do đó, tổ chức hoạt động giáo dục có tính tương tác, học sinh có dịp thể ý tưởng mình, xem xét ý tưởng người khác, đánh giá xem xét lại kinh nghiệm sống trước theo cách nhìn nhận khác * Trải nghiệm Kĩ sống hình thành người học trải nghiệm qua tình thực tế Học sinh có kĩ em tự làm việc đó, khơng nói việc Kinh nghiệm có HS hành động tình đa dạng giúp em dễ dàng sử dụng điều chỉnh kĩ phù hợp với điều kiện thực tế Vì vậy, việc tổ chức hoạt động giáo dục có tính chất trải nghiệm nhà trường tạo hội quan trọng để giáo dục kĩ sống hiệu * Tiến trình Giáo dục kĩ sống địi hỏi phải có q trình: Nhận thức - hình thành thái độ - thay đổi hành vi Đây trình mà yếu tố khởi đầu chu trình Do đó, nhà giáo dục tác động lên khâu chu trình trên: thay đổi thái độ dẫn đến mong muốn thay đổi nhận thức hành vi hành vi thay đổi tạo nên thay đổi nhận thức thái độ * Thay đổi hành vi Giáo dục kĩ sống thúc đẩy người học thay đổi hay định hướng lại giá trị, thái độ hành động Thay đổi hành vi, thái độ giá trị người q trình khó khăn Có thời điểm người học lại quay trở lại thái độ, hành vi giá trị trước * Thời gian - môi trường giáo dục 30 Giáo dục kĩ sống cần thực sớm tốt học sinh Môi trường giáo dục cần tổ chức nhằm tạo hội cho HS áp dụng kiến thức kĩ vào tình "thực" sống Giáo dục kĩ sống thực lúc, nơi gia đình, nhà trường cộng đồng Người tổ chức giáo dục kĩ sống bố mẹ, thầy cô giáo, bạn học hay thành viên cộng đồng Trong nhà trường phổ thông, giáo dục kĩ sống thực học, hoạt động lao động, hoạt động đoàn thể - xã hội, hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động giáo dục khác Ở chủ đề ln có sọan kĩ càng, tuân thủ bước chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, hỗ trợ cần thiết giúp tiết học đạt hiệu cao Ví dụ minh họa: Chủ đề 1: Em với việc học tập HĐGD Kĩ sống: Chủ đề 1: Em với việc học tập I MỤC TIÊU: - HS có kĩ tự nhận thức thân, tự liên hệ thân nêu điểm mạnh, điểm yếu để từ hình thành ý thức tiếp tục phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu cho thân - Biết chọn môn học, hoạt động mà em u thích - Tham gia trị chơi ô chữ - Phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tài liệu Sống đẹp lớp - Học sinh: Tài liệu Sống đẹp lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Khởi động: Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Hoạt động 1: Tìm điểm mạnh, điểm yếu em học tập - Việc 1: Cá nhân tìm điểm mạnh, điểm yếu học tập làm - Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh điểm mạnh, điểm yếu em * GV rèn thêm cho học sinh kĩ thể tự tin chia sẻ điểm mạnh, điểm yếu cho bạn nghe đồng thời khích lệ học sinh tiếp tục phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu 31 Hoạt động 2: Chọn mơn học, hoạt động mà em u thích - Việc 1: Cá nhân làm - Việc 2: Chia sẻ với bạn nhóm em lại u thích mơn học, hoạt động .* GV rèn thêm cho học sinh kĩ thể tự tin, mạnh dạn lựa chọn môn học hoạt động mà u thích đồng thời rèn cho HS kĩ giao tiếp để HS biết thể ánh mắt, cử chỉ, hành động, thâí độ… biểu đạt nói Ngồi GV cần rèn cho HS kĩ đặt mục tiêu để HS biết phấn đấu học tập việc lựa chọn môn học phát huy hoạt động học tập hết khả để đạt mục đích Hoạt động 3: Trị chơi chữ - Việc 1: Cá nhân quan sát hình chữ - Việc 2: Tơ màu vào ô chữ tên dụng cụ học tập * Lưu ý: Em tô màu đẹp nhanh em thắng - Việc 3: Tổng kết trị chơi Tun dương nhóm thắng A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động 4: Vẽ tranh hoàn chỉnh - Việc 1: Cá nhân vẽ vào - Việc 2: Đổi kiểm tra * GV rèn cho HS kĩ tư sáng tạo vẽ tranh để tranh thêm phong phú sinh động 32 Hoạt động 5: Vượt qua khó khăn - Việc 1: Cá nhân làm - Việc 2: Chia sẻ nhóm đơi GV liên hệ, giáo dục học sinh: + Em gặp khó khăn chưa ? + Khi gặp khó khăn em làm ? + Để vượt qua khó khăn em cần phải làm ? * GV khen ngợi học sinh biết vượt qua khó khăn để vươn lên học tập sống * GV rèn cho HS kĩ tìm kiếm hỗ trợ gặp khó khăn kĩ giải vấn đề để giải khó khăn học tập sống Ngoài tập cho HS có kĩ kiên định trước khó khăn, dù khó kăn tới đâu khơng nản lịng, lùi bước Hoạt động 6: Vẽ bàn học em - Việc 1: Cá nhân vẽ chân dung bạn ngồi nhóm vào - Việc : Viết điểm mạnh, điểm yếu bạn - Việc : Chia sẻ nhóm * GV rèn thêm cho học sinh tự nhận thức điểm yếu, điểm mạnh bạn để từ có hướng phát huy điểm mạnh hướng khắc phục điểm yếu đồng thời rèn thêm kĩ lắng nghe tích cực cho HS để HS tự sứa sai cho cho bạn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà em chia sẻ với người thân điểm mạnh, điểm yếu học tập Biện pháp 5: Thường xuyên củng cố mối quan hệ thân thiện 33 Trong môi trường giáo dục, cần phải xây dựng cho mối quan hệ thầy trị, trị vói trị, thầy với phụ huynh, mối quan hệ: Gia đình - Nhà trường - Xã hội Giáo dục giống mạng lưới mối quan hệ, địi hỏi tất người phải phối hợp vói để tạo kết tốt Những làm cho giáo dục trở nên tốt đẹp mối quan hệ tích cực, hợp tác tơn trọng lẫn Nhận thức tầm quan trọng thân thực số biện pháp sau: * Xây dựng mối quan hệ giáo viên học sinh Việc thay đổi phương pháp giảng dạy theo đường hướng “Lấy người học làm trung tâm” giúp thầy cô có mối quan hệ thân thiện với học sinh học sinh xem nhân vật trung tâm q trình giáo dục Các em tơn trọng tự bày tỏ ý kiến cá nhân Mối quan hệ thầy trị gần gũi hơn, thoải mái Người thầy cần học cách lắng nghe ý kiến học sinh biết chấp nhận ý kiến “đối lập” hồn thiện kiến thức thêm nhờ tranh luận với học trò Mối quan hệ thầy trị khơng thầy nói trị nghe, thầy bảo trị làm mà chia sẻ kiến thức thảo luận lớp hoạt động theo nhóm ngồi lớp học, làm tập sưu tầm hay nghiên cứu nhỏ ngồi lớp học Mối quan hệ học trị thân thiện hơn, gắn bó em tham gia hoạt động khơng vui chơi giải trí mà cịn học tập với nhau, chia sẻ cơng việc tri thức với Vì tơi ln: - Sử dụng lời nói, ánh mắt cử thân thiện: Lời nói phương tiện giao tiếp quan trọng người thầy Bởi vậy, người giáo viên cần phải sử dụng lời nói cho đạt hiệu cao Khi giao tiếp với học sinh, giáo viên cần sử dụng ngôn ngữ cho em dễ hiểu nhất, giàu hình ảnh đạt giá trị biểu cảm cao Ngồi giá trị nội dung ngơn ngữ, giáo viên cịn phải diễn đạt âm điệu phù hợp Chẳng hạn: Khi giáo viên bước vào lớp, học sinh đứng dậy chào, câu nói để em ngồi vào vị trí “Ngồi xuống!”, “Tất ngồi xuống” “Cơ mời em ngồi xuống” cách nói đầy đủ “Cô chào em, mời em ngồi xuống!” Câu nói với mơi nở nụ cười hiền hậu ánh mắt thân thiện lướt qua toàn lớp học tạo xúc cảm tâm lý, giúp em thoải mái tự tin để bắt đầu tiết học - Tăng cường khen ngợi, hạn chế chê bai: Khen ngợi việc làm thiếu giáo dục, đặc biệt giáo dục tiểu học Khi học sinh làm việc tốt phải khen ngợi để khích lệ, động viên Một lời khen có hiệu giáo dục gấp nhiều lần so với lời trích, chê bai Đặc biệt với học sinh cá biệt lời động viên, khen ngợi liều thuốc tinh thần giúp em thay đổi hành vi theo hướng tích cực Khen ngợi kịp thời làm thay đổi hành vi học sinh theo hướng tích cực mà cịn động thúc đẩy trình học tập em Trong học tập, cần cù có phần bù đắp cho thiếu thông minh Nếu khen ngợi, động viên kịp thời giúp học sinh ham thích dẫn tới chăm học tập Nếu phải cân nhắc hai điểm số cho điểm học sinh bạn chọn điểm cao Hãy chắp cho đứa trẻ đôi cánh, tin em, cho em hy vọng Sự thân thiện giáo viên học sinh khâu thên chốt, thể qua việc: + Tận tâm giảng dạy giáo dục em Tích cực đổi phương pháp dạy học, có phát huy tính tự giác tích cực HS 34 + Công tâm quan hệ ứng xử, cơng tâm việc chăm sóc em( em có hồn cảnh khó khăn chăm sóc nhiều hơn), việc đánh giá cho học sinh phải công , khách quan , với lương tâm thiên chức nhà giáo + Trong q trình thực phải cơng với đối tượng để em tự tin tham gia tất hoạt động Người GV phải thực tôn trọng, yêu thương, gần gũi em Đối với trẻ có tính nhút nhát, rụt rè giáo viên gần gũi động viên, quan tâm, tạo điều kiện để em tham gia vào tất hoạt động học mà chơi, chơi mà học * Xây dựng mối quan hệ học sinh học sinh Trong lớp giáo viên phải thường nhắc nhở em phải xưng hô cho bạn bè, không xưng “ ơng này, bà kia”… khơng nói tĩu tục, không dùng vũ lực với bạn, giữ thái độ nhẹ nhàng thân tình, sẵn sàng giúp đỡ học tập lúc vui chơi, không chia bè phái lớp không nên ghét bạn mà nên tha thứ cho bạn sau nói chuyện xong với bạn * Xây dựng tốt mối quan hệ : Gia đình - Nhà trường - Xã hội Có nhân tố việc giáo dục học sinh là: gia đình, nhà trường xã hội Mỗi nhân tố mang vai trò riêng định + Gia đình: tế bào xã hội, tảng quốc gia chỗ dựa vững mặt tinh thần đồng thời kim nam để tránh nhận thức lệch lạc từ phía học sinh + Nhà trường: môi trường giáo dục chuyên nghiệp, không phát triển kiến thức mà phải truyền tải cho học sinh giá trị chuẩn mực xã hội để em trở thành người trí thức thật có đời sống tinh thần phong phú bên cạnh sống gia đình + Xã hội: môi trường thực tế, giúp học sinh hoàn thiện số kĩ sống, chi phối phần lớn suy nghĩ hành động học sinh Vì nhân cách học sinh hình thành tác động ba mơi trường ấy: gia đình, nhà trường xã hội Trong gia đình nhà trường hai mơi trường mang tính trực tiếp định đến hình thành nhân cách em Nhận thức diều thân thực tốt công việc sau * Phối hợp giữ mối liên hệ thường xun với gia đình: Có mối liên hệ chặt chẽ với phụ huynh học sinh, thông qua phụ huynh, GVCN nắm bắt được: đặc điểm, cá tính, sở thích học sinh, hai phần ba thời gian học sinh tiếp xúc với gia đình thầy giáo Do vậy, khơng hiểu rõ phụ huynh giáo viên Mặt khác thông qua phụ huynh, GVCN biết hiệu giáo dục kĩ sống cho học sinh đến đâu Sự tiến em cần bố mẹ biết để kịp thời động viên, nhắc nhở Vì tơi ln trọng phát huy tác dụng sổ liên lạc lớp, thông qua sổ liên lạc thông báo với phụ huynh hoạt động học sinh thời kỳ Các em phấn khởi tự tin vào thân phấn đấu bố mẹ, thầy tâp thể lớp ghi nhận.Vì việc kết hợp thường xun, thơng báo kịp thời đợt thi đua cho phụ huynh để phụ huynh yên tâm phấn khởi em có quan tâm thiết thực Điều tơi ln mong muốn với quý bậc phụ huynh là: Chúng ta dành nhiều thời gian cho việc dạy em nên người, không nên chạy theo 35 giá trị thực học vấn hay tiền bạc mà phải cho em thấy giá trị tâm hồn, mà điều cần em học sinh lớp Biện pháp 6: Giáo dục giáo dục KNS thông qua tài liệu giáo dục địa phương, giáo dục An tồn giao thơng, giáo dục kĩ An toàn nước: * Tài liệu giáo dục địa phương: Ở tài liệu kiến thức gần gũi với em giáo viên dễ giáo dục kĩ sống Ví dụ dạy 6: Ngồi an tồn xe đạp, xe máy thơng qua học, học sinh tích lũy kĩ phịng chống thương tích Hay tiết Đi qua đường an toàn rèn cho học sinh kĩ tự xác định giá trị Các phương pháp chủ yếu sử dụng thảo luận nhóm, hỏi đáp trước lớp, đóng vai xử lí tình huống…Các hình thức giáo dục phong phú trò chơi, thi, diễn văn nghệ, sưu tầm tranh ảnh… * Giáo dục an tồn giao thơng: Để em có kĩ phịng chống tai nạn giao thơng thương tích khác, thân giáo dục em thơng qua tiết: An tồn giao thơng, thi Giao thông thông minh Internet, hướng dẫn em phịng chống tai nạn giao thơng thương tích khác cách đưa tình cho em xử lí Chẳng hạn: “Trẻ em tuổi phải với đường qua đường? Đi qua đường em phải đâu?”; “Khi em đâu? Nếu đường khơng có vỉa hè nào?”; “Em có nên chơi đùa đưịng phố khơng? Có leo trèo qua dải phân cách chơi gần dải phân cách khơng? Vì sao?”; “Khi ngồi xe máy em phải nào? Em nêu cách đội mũ bảo hiểm? Nêu cần thiết phải đội mũ bảo hiểm?”; “Các em nhìn thấy tai nạn đường chưa? Theo em tai nạn xảy ra?”; Giáo dục cho em tránh tai nạn đường: không chạy lao đường, không bám bên ngồi tơ, khơng thị tay, chân, đầu tàu, xe, ghe, đị, Như vậy, em tự lập, xử lí vấn đề đơn giản gặp phải Hình thức chủ yếu trải nghiệm thực tế hội thi, trị chơi… Ví dụ: Tổ chức hoạt động: Rung chng vàng Chủ đề: An tồn giao thơng a) Mục đích: Giúp em hiểu thực tốt luật giao thông, tuyên truyền người thân thực tốt luật giao thơng Hình thành rèn luyện cho học sinh kỹ tham gia giao thông, mạnh dạn, thích giao tiếp, độc lập suy nghĩ, sáng tạo, đồng thời rèn luyện cho nhiều em khả tổ chức, điều khiển hoạt động tập thể Tạo cho học sinh lớp khơng khí phấn khởi, tin tưởng “Vui mà học, học mà vui”, làm cho em luôn sẵn sàng tham gia hoạt động lớp b) Chuẩn bị: * Học sinh: Bảng con, phấn, khăn lau bảng * Giáo viên: - Chuẩn bị nội dung câu hỏi, đáp án - Phân công học sinh dẫn chương trình c) Nội dung: Câu 1: Em nêu đặc điểm biển báo nguy hiểm? 36 Đáp án: Đặc điểm biển báo nguy hiểm là: - Hình tam giác - Viền màu đỏ vàng - Ở có vẽ màu đen biểu thị nội dung nguy hiểm cần biết Câu 2: Đường sắt đường dành cho phương tiện giao thông nào? Đáp án: Đường sắt đường dành cho tàu hỏa Câu 3: Em hiểu đường xã ? Đáp án: Đường xã đường nối thôn xã Câu 4: Khi ngồi sau xe máy em cần nhớ điều gì? Đáp án: Khi ngồi sau xe máy em cần đội mũ bảo hiểm nhắc người lớn đội mũ bảo hiểm Câu 5: Khi ô tô khách, ô tô buýt em cần nhớ điều gì? Đáp án: - Chỉ lên, xuống xe xe dừng hẳn, đỗ hẳn lên người, khơng chen lấn - Khơng thị đầu, thị tay ngồi cửa xe - Khơng ném vật bỏ Câu 6: Bạn kể tên loai đường giao thông? Đáp án:Các loại đường giao thông - Đường - Đường sắt - Đường thủy - Đường hàng không Câu 7: Đường hàng không dành cho phương tiện giao thông nào? Đáp án: Máy bay Câu 8: Khi qua đường ta cần ý gì? Đáp án: Khi phải vỉa hè sát mép đường bên phải nơi khơng có vỉa hè - Khi qua đường phải vào vạch qua đường Nếu khơng có vạch qua đường phải chọn nơi an toàn quan sát kĩ xe đường * Giáo dục kĩ an toàn nước: Nội dung giáo dục học sinh hiểu biết nguyên tắc ứng xử: Cần biết cách xử cho gần môi trường nước để ngăn ngừa tai nạn Đi nhau: chơi bơi nuốc với mối nguy hiểm nước Tuân thủ lời khuyên an toàn: tuân theo tất quy tắc an toàn cho hoạt động nước kỹ sống Nổi vẫy tay: Nếu bạn gặp nguy hiểm nước, bình tĩnh, quay sang nằm ngửa vẫy tay Học cách giúp đỡ: Nếu cần giúp đỡ, đừng lao ngay vào họ Hãy nằm xuống tiếp xúc họ khúc dài quăng cho họ phao ( có) Đưa lời khuyên an toàn cho em: 37 Khi bơi: Nghe lời cứu hộ viên,học kỹ bơi lội, biết mối nguy hiểm , không xô đẩy, tuyệt đối không chạy nhảy bờ hồ ẩm ướt (kỹ sống) Khi quanh khu vực sông nước: Cẩn thận bờ trơn trượt, không thuyền tải, phải mặc áo phao/ đồng hồ bảo hộ, tránh xa khu vực có đá nước chảy xiết Học rèn luyện kỹ an toàn chuẩn xác (kỹ sống) Ý thức nguy hiểm: Vùng nước lạ, dịng chảy xiết, đáy biển chỗ trũng khơng phẳng, trơn dốc, thời tiết bão bùng (kỹ sống) Trong lúc an tồn: Bình tĩnh, thả người, vẫy ray kêu cứu, bám vào được, la to để kêu gọi ý Giới thiệu cho học sinh kỹ an toàn nước: Xuống nước: Cần phải xuống nước không gặp rủi ro từ từ theo bậc thang xuống men theo thành bể (kỹ sống) Ra dấu hiệu cần giúp đỡ : Tín hiệu báo lâm nguy cá nhân mang tính quốc tế ta giơ cao vẫy đầu kêu cứu Mọi người cần nắm vững kỹ để dụng nhiều hoạt động nươc khác Ky nang song Nổi: Do cấu tạo thể tuổi tác, số người cảm thấy khó khăn, chí khơng thể trì độ tụ nỏi lúc bất động tỷ lệ xương cao thể, họ phải dùng động tác chèo để trì độ bề mặt nước Trong trường hợp việc kết hợp tập với di chuyển cần thiết Tuy nhiên, độ kỹ tồn quý giá phải dạy sớm an toàn phát triển kỹ tồn Các kỹ mặt nước: Phát triển di chuyển nước cách tự tin điều cần thiết cần phải rèn luyện kỹ sống Qua nội dung học sinh tích lũy cho kinh nghiệm phịng chống đuối nước Hình thức giáo dục tích hợp vào tiết đạo đức, tiếng việt, HĐGDNGLL như: sinh hoạt tập thể, sinh hoạt Đội…Bên cạnh cố gắng cho em có hội trải nghiệm chuyến tham quan bể bơi trực tiếp, động viên em học bơi… Biện pháp 7: Động viên, khen thưởng kịp thời Để động viên, khuyến khích học sinh thực tốt việc rèn luyện kĩ năng, từ buổi họp phụ huynh đầu năm học thân đưa kế hoạch rèn luyện cho em lớp phụ trách Trao đổi với Ban chấp hành hội phụ huynh phối hợp dành khoản riêng để khen thưởng kịp thời động viên em để tạo cho em có động tốt việc trì thực Bản thân theo dõi ngày, em có biểu tốt ghi vào sổ tay, tiết sinh hoạt cuối tuần cho em bình chọn bạn thực tốt bơng hoa Vì vậy, em thi đua “ nói lời hay, làm việc tốt” cuối tuần có nhiều em nhiều bơng hoa Mỗi học kì, thân tổng kết lần để khen thưởng em đạt nhiều hoa phần quà nhỏ Các em vui hãnh diện tặng hoa q giáo tặng Vì em không ngừng thi đua cố gắng thực tốt để nhận hoa mà cô giáo thưởng Đây hình thức động viên tinh thần giá trị hiệu 38 Các em nhanh nhẹn hơn, có đạo đức tốt hơn, mạnh dạn giao tiếp, tự tin sống Biện pháp 8: Giáo viên phụ huynh cần nắm số điều cần tránh dạy trẻ kĩ sống: Không hạ thấp em: Cứ lần nói lời hạ thấp khả em phá vỡ suy nghĩ tích cực thân học sinh Khơng nên tạo cho em thói quen kiêu ngạo khơng nên nói lời khơng hay trẻ Không doạ nạt: Người lớn cần nhớ lần doạ nạt làm cho trẻ sợ hãi căm giận người lớn Sự đe doạ hồn tồn có hại cho đứa trẻ không giúp cho hành vi em tốt Khơng bắt em hứa hẹn: Vì hứa hẹn doạ nạt khơng có ý nghĩa em em cảm nhận cắn rứt khơng làm trịn lời hứa em phát triển cảm giác hối lỗi Không nên yêu cầu em phục tùng theo ý người lớn phục tùng cách thái khơng có thoả thuận bên khơng tạo điều kiện phát triển tính tự lập em Không yêu cầu điều không phù hợp với em yêu cầu em phải thực hành vi chín chắn mà em chưa có khả em phải làm yêu cầu khơng mang tính thống liên tục việc cho phép cấm đốn ảnh hưởng khơng tốt đến phát triển tính nhận thức học sinh Không nên nhồi nhét lượng kiến thức mức so với khả tiếp nhận não * NHỮNG KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐẠT ĐƯỢC: Những KNS cần đạt KN tự nhận thức KN xác định giá trị SL % SL % KN kiểm soát cảm xúc SL % KN ứng phó với căng thẳng KN tìm kiếm hỗ trợ KN thể tự tin KN giao tiếp KN lắng nghe tích cực SL SL % SL % SL % SL % % 39 26 96.2 20 74.1 21 77.7 21 77.7 26 96.2 20 85.7 26 96.2 24 77.7 Những KNS cần đạt KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng 10 KN cảm thông, chia sẻ SL % SL 22 81.4 26 11 KN giải mâu thuẫn % SL 96.2 22 12 KN hợp tác % SL 81.4 24 13 KN tư phê phán % SL % 88.8 23 85 14 KN tư sáng tạo 15 KN định 16 KN giải vấn đề SL % 20 74 SL % SL % 24 88.8 20 74.1 Những KNS cần đạt 17 KN kiên định 18 KN đảm nhận trách nhiệm SL % 22 81.4 SL 23 19 KN đặt mục tiêu 20 KN quản lí thời gian 21 KN tìm kiếm xử lí thơng tin 22 KN tự phục vụ 23 KN phịng chống tai nạn thương tích % SL % SL % SL % SL % SL % 85 20 74 22 81 23 85 27 100 22 81.4 1 Qua việc thực biện pháp trên, gần đến học kì II, thân nhận thấy em có tiến rõ rệt Đa số em có ý thức tốt việc rèn luyện kĩ năng, thể rõ qua: Việc sinh hoạt ngày lớp, nhiều nghi thức lời nói, em biết vận dụng lời nói thân thiện vào thực tế, lời chào, cảm ơn hay xin lỗi, yêu cầu, đề nghị lịch sự, trở thành thói quen em vận dụng ngày Các em hăng hái phát biểu tiết học nhận nhiều hoa điểm tốt tuần Phụ huynh học sinh vui mừng phấn khởi với kết lớp Vì kết đánh giá lực, phẩm chất qua học kì vừa lớp 21 đạt kết cao: Tổng số 27 em Tốt: 20/27 chiếm 74.1% Đạt: 7/27 chiếm 25.9% Cần cố gắng: Hi vọng với đà chuyển biến vậy, tơi góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kĩ sống cho học sinh năm học năm sau Rèn luyện kĩ sống cho học sinh việc làm cần thiết xã hội, em học giỏi kiến thức mà cịn phải tơi luyện kĩ sống qua tạo cho em mơi trường lành mạnh, an tồn, tích cực, vui vẻ Việc giáo dục kĩ sống từ lớp nhỏ rút ngắn thời gian để trang bị cho em vốn kiến thức, kĩ năng, giá trị sống để làm hành trang bước vào đời Chính vậy, thầy giáo tiểu học ln giữ vai trị vơ quan trọng Vì theo thân để làm tốt việc rèn kĩ sống cho học sinh, thầy cô giáo cần phải: Xác định rõ tầm quan trọng việc rèn luyện kĩ sống cho học sinh Nắm vững đặc trưng phương pháp hình thức tổ chức dạy kĩ giao tiếp, ứng xử vào môn học hoạt động khác Tập trung vào việc đầu tư sọan giảng, lồng ghép kĩ sống vào môn học, đặc biệt giáo dục KNS qua hoạt động NGLL theo tài liệu sống đẹp, tài 40 liệu giáo dục địa phương, giáo dục an tồn giao thơng, giáo dục kĩ an tồn nước Ln tạo điều kiện để em bày tỏ, thể mình, tham gia tốt buổi hoạt động ngoại khóa trường, lớp Điều quan trọng thầy cô giáo phải rèn cho tác phong sinh hoạt chuẩn mực, phải hết lòng thương yêu, gần gũi với học sinh Sống, học tập, lao động vấn đề thiết yếu mà thân cố gắng để ươm mầm cho hệ trẻ Bởi trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc, nhân tố để đời mãi xanh tươi Việc chăm sóc giáo dục trẻ em, bồi dưỡng trẻ em trở thành công dân tốt đất nước công việc vô quan trọng mà giáo viên phải có trách nhiệm III PHẦN KẾT LUẬN: 3.1 Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện kĩ sống cho học sinh việc làm cần thiết xã hội, em học giỏi kiến thức mà cịn phải tơi luyện kĩ sống qua tạo cho em mơi trường lành mạnh, an tồn, tích cực, vui vẻ Việc giáo dục kĩ sống từ lớp nhỏ rút ngắn thời gian để trang bị cho em vốn kiến thức, kĩ năng, giá trị sống để làm hành trang bước vào đời Chính vậy, thầy giáo tiểu học ln giữ vai trị vơ quan trọng Vì theo thân để làm tốt việc rèn kĩ sống cho học sinh, thầy cô giáo cần phải: Xác định rõ tầm quan trọng việc rèn luyện kĩ sống cho học sinh Nắm vững đặc trưng phương pháp hình thức tổ chức dạy kĩ giao tiếp, ứng xử vào môn học hoạt động khác Tập trung vào việc đầu tư sọan giảng, lồng ghép kĩ sống vào môn học, đặc biệt giáo dục KNS qua hoạt động NGLL theo tài liệu sống đẹp, tài liệu giáo dục địa phương, giáo dục an tồn giao thơng, giáo dục kĩ an tồn nước Luôn tạo điều kiện để em bày tỏ, thể mình, tham gia tốt buổi hoạt động ngoại khóa trường, lớp Điều quan trọng thầy cô giáo phải rèn cho tác phong sinh hoạt chuẩn mực, phải hết lịng thương yêu, gần gũi với học sinh Sống, học tập, lao động vấn đề thiết yếu mà thân cố gắng để ươm mầm cho hệ trẻ Bởi trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc, nhân tố để đời mãi xanh tươi Việc chăm sóc giáo dục trẻ em, bồi dưỡng trẻ em trở thành công dân tốt đất nước công việc vô quan trọng mà giáo viên phải có trách nhiệm Chúng ta biết giáo dục trình tác động qua lại, trình hoạt động giao lưu mối quan hệ xã hội đa dạng, tổ chức có mục đích có kế hoạch nhà giáo dục người giáo dục để hình thành nhân cách hoàn thiện nhà trường xã hội chủ nghĩa khơng dạy “chữ” mà cịn dạy “người.” Trong công đổi đất nước ta, yếu tố người coi trọng tiềm trí tuệ với sức mạnh tinh thần Nhân cách 41 người đề cao phát huy mạnh mẽ lĩnh vực xã hội Thực tế ngành giáo dục đào tạo nhà nước quan tâm đưa lên quốc sách hàng đầu việc dạy chữ nói chung việc rèn kĩ sống nói riêng vấn đề đặc biệt quan trọng Một nhà hiền triết nói “khoa học mà khơng có hành vi đạo đức tàn rụi linh hồn”mà hành vi đạo đức kĩ sống học sinh việc thực rèn kĩ sống cho học sinh cần thiết Trẻ em lứa tuổi tiểu học hồn nhiên ngây thơ trắng Vốn kiến thức, vốn kinh nghiệm sống em có Vì muốn đạt mục tiêu giáo dục phát triển toàn diện nhà trường, thầy giáo cần phải kiên trì, nhiệt tình, có tâm huyết với nghề, bên cạnh kiến thức chun mơn nghiệp vụ, người giáo viên phải có vốn kiến thức tâm lý học, hiểu tâm sinh lý trẻ Từ tìm phương pháp hiệu để giáo dục trẻ Việc dạy “chữ” cần song hành với việc dạy “ làm người”, phải xuất phát từ tình huống, việc làm nhỏ sống thực tế học sinh Ngay học việc đảm bảo mục tiêu kiến thức kĩ bài, giáo viên cần ý đến rèn kĩ sống cho học sinh Học sinh rèn kĩ sống qua nội dung kiến thức bài, qua lĩnh hội kiến thức pháp luật, qua tham gia hoạt động học tập lớp, hoạt động giáo viên tổ chức Tích cực đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động học sinh giúp học sinh có nhiều hội để rèn kĩ sống Học sinh học tập sinh hoạt vui chơi, rèn luyện môi trường gia đình, nhà trường, xã hội; cần thực tốt gắn kết môi trường để giáo dục học sinh Phối kết hợp chặt chẽ với ban ngành đoàn thể để giúp đỡ, tư vấn, tạo điều kiện cho học sinh tích lũy có thêm kĩ sống rèn kĩ sống tốt 3.2 Những kiến nghị, đề xuất: * Về phía giáo viên: Cần hiểu việc rèn luyện kĩ sống cho học sinh xem chức năng, nhiệm vụ thường xuyên đội ngũ giáo viên Cần hưởng ứng tích cự vận động chủ đề năm học, tham gia buổi tập huấn việc rèn luyện kĩ sống cho học sinh Phòng giáo dục, trường để có thêm kinh nghiệm, sáng tạo thêm phương pháp nhằm nâng cao nhiều kĩ sống tốt cho học sinh từ môi trường giáo dục nhà trường, giáo dục xây dựng cho em có lực tốt, lối sống lành mạnh để em tự lập, tự tin sống, đem lại niềm vui, hạnh phúc cho em, gia đình xã hội * Về phía phụ huynh: Trước hết cần hiểu rõ tầm quan trọng việc rèn luyện kĩ sống cho em, tạo chỗ dựa vững để trẻ chia sẻ, bày tỏ, * Về phía nhà trường: Theo phương châm giáo dục là: “Học để biết, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” nên: Nhà trường phát động phối kết hợp với nhà trường việc giáo dục rèn luyện cho em, theo dõi biểu trẻ để có giáo dục cho phù hợp phong trào nhiều hình thức Tổ chức ngoại khóa hình thức phong phú hơn, tổ chức giao lưu với đơn vị bạn * Về phía Phịng Giáo dục: 42 Tổ chức thêm hội thi liên quan đến giáo dục kĩ sống cho giáo viên học sinh Tổ chức thêm nhiều buổi tập huấn cho giáo viên giáo dục kĩ sống, tăng cường bổ sung tài liệu phương tiện cần thiết cho hoạt động giáo dục Trên suy nghĩ thân việc rèn kĩ sống cho học sinh Tiểu học thơng qua tích hợp, lồng ghép vào mơn học, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp khối Xin xhân thành cảm ơn ! Quảng Ninh, ngày 10 tháng năm 2017 XẾP LOẠI CỦA HĐKH CƠ SỞ NGƯỜI VIẾT: Trần Thị Chung XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD & ĐT QUẢNG NINH 43 44 ... giảng dạy cho học sinh khối toàn trường II PHẦN NỘI DUNG 2. 1 Thực trạng việc rèn kĩ sống cho học sinh Tiểu học thơng qua tích hợp, lồng ghép vào mơn học, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp khối * Thuận... phương tiện cần thiết cho hoạt động giáo dục Trên suy nghĩ thân việc rèn kĩ sống cho học sinh Tiểu học thơng qua tích hợp, lồng ghép vào mơn học, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp khối Xin xhân thành... giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ sống cho học sinh Công tác tuyên truyền bậc cha mẹ thực dạy em kĩ sống chưa nhiều 2. 2 Biện pháp rèn kĩ sống cho học sinh Tiểu học thơng qua tích hợp, lồng ghép vào

Ngày đăng: 07/02/2021, 22:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan