1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn Lớp 4 tuần 23

23 451 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 158 KB

Nội dung

tuần 23 Thứ hai, ngày 1 tháng 2 năm 2010 tiết 23 Đạo đức Giữ gìn các công trình công cộng ( tiết 1 ) ( MĐTH giáo dụcBVMT: bộ phận) I - Mục tiêu: Giúp hs có khả năng: - Biết đợc vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu đợc một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn công trình công cộng ở địa phơng. - Qua nội dung bài học giáo dục cho HS luôn có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trờng. II - Các hoạt động dạy- học A- Bài cũ : - Vì sao cần phải lịch sự với mọi ngời ? - 1 hs trả lời, gv nhận xét, đánh giá. A- Bài mới - GV giới thiệu bài, ghi bảng. HĐ1: Xử lí tình huống - GV nêu tình huống nh SGK. - HS thảo luận nhóm 4, đóng vai xử lí tình huống. - Đại diện các nhóm lần lợt trình bày, nhận xét. - GV nhận xét, kết luận: Công trình công cộng là tài sản chung của XH. Mọi ngời dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. - 2 HS nhắc lại * GV cho HS liên hệ tới việc bảo vệ môi trờng. HĐ2 : Bày tỏ ý kiến ( Bài 1 sgk ) - GV cho hs thảo luận cặp đôi yêu cầu của bài tập. - Đại diện các nhóm trình bày , trao đổi , tranh luận . - GV nhận xét, kết luận: Mọi ngời dân không kể già , trẻ đều phải có trách nhiệm giữ gìn , bảo vệ các công trình công cộng . - 2 HS nhắc lại. HĐ3: Xử lí tình huống( bài 2sgk ) - HS thảo luận cặp đôi các tình huống. - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung tranh luận ý kiến trớc lớp . - GV nhận xét, kết luận về từng tình huống - 2 HS đọc ghi nhớ sgk * HSKT biết vì sao phải giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng, nêu đợc một số việc mình đã làm để giữ gìn và bảo vệ công trình công cộng. C- Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà thực hiện các ND ở mục thực hành trong sgk. Tập đọc Hoa học trò I - Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với gọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng, loài hoa gắn với những kĩ niệm và niềm vui của tuổi học trò. II - Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III - Các hoạt động dạy học A - Bài cũ : - 2 hs đọc thuộc lòng bài thơ Chợ tết và trả lời câu hỏi về ND bài. - GV nhận xét, ghi điểm B- Bài mới - GV dùng tranh trong sgk để giới thiệu bài. HĐ1: Hớng dẫn luỵên đọc - GV hớng dẫn hs đọc toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng, suy t . - 3 hs nối tiếp nhau đọc 3đoạn của bài ( 3 lợt ), gv kết hợp sửa lỗi phát âm và h- ớng dẫn hs đọc đúng câu hỏi thể hiện tâm trạng ngạc nhiên của cậu học trò. -1 hs đọc chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 hs khá đọc- GV đọc mẫu toàn bài. HĐ2: Tìm hiểu bài . - HS đọc thầm , đọc thành tiếng từng đoạn và lần lợt trả lời câu hỏi trong sgk. - HS khác nhận xét, bổ sung- nêu ý. - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng và hoàn thiện ý chính, ghi bảng. +ý1: Số lợng hoa phợng rất lớn . + ý2 : Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phợng. - 2 hs nhắc lại. ? Khi đọc bài Hoa học trò em cảm nhận đợc điều gì ? - HS đọc thầm lại bài, sau đó nêu nội dung bài, gv chốt, ghi bảng: Vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng, loài hoa gần gũi với tuổi học trò . - 3 hs nhắc lại . * HSKT đọc ttơng đối lu loát một đoạn trong bài và hiểu nội dung bài đọc. HĐ3 : Luyện đọc diễn cảm - 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài, GV hớng dẫn hs luyện đọc diễn cảm đoạn : Phợng không phải là .đậu khít nhau . - HS thi đọc diễn cảm, GV nhận xét tuyên dơng, ghi điểm hs đọc hay. C- Củng cố, dặn dò ? Em có cảm giác nh thế nào khi nhìn thấy hoa phợng? - GV nhận xét chung tiết học. Dặn hs về nhà quan sát miêu tả hoa phợng, lá phợng và chuẩn bị bài sau. . tiết 111 Toán Luyện tập chung I - Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trờng hợp đơn giản. II - Các hoạt động dạyhọc A- Bài cũ :- 2 HS lên bảng so sánh các phân số : 13/ 15 và 12/ 17; 2/ 4, 1/3 và 4/12, ở dới làm nháp. - Cả lớp và gv nhận xét, chốt kết quả đúng. B- H ớng dẫn hs luyện tập - GV giới thiệu bài, ghi bảng. Bài 1( ở đầu tr.123) : Củng cố về so sánh hai phân số - GV yêu cầu hs tự làm bài, nhắc các em làm các bớc trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào vở. - 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm vở. - Cả lớp và gv nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2(ở đàu tr.123): Củng cố tính chất cơ bản của phân số - GV gọi một số hs nhắc lại thế nào là phân số > 1; < 1; =1 - HS tự làm bài vào vở, gv theo dõi giúp em yếu làm bài. - GV gọi một số hs nêu miệg kết quả.- hs khác nhận xét. - HV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 3(bài1, cuối tr.123): Rèn kỹ năng viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - GV nêu yêu cầu bài tập, nhắc nhở hs so sánh phân số rồi mới xếp theo thứ tự. - HS tự làm bài vào vở. - GV chấm, chữa bài. * HSKT nắm vững cách so sánh phân số và thực hiện đợc bài tập đúng y/c. C- củng cố , dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. giao thêm bài tập về nhà cho hs. tiết 46 Lịch sử Văn học và khoa học thời Hậu Lê I - Mục tiêu: - Biết đợc sự phát triển của văn học, khoa học thời Hậu Lê( một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê): Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Ngyuễn Trải, Ngô Sĩ Liên. II - Đôg dùng dạy học - Phiếu thảo luận nhóm. III - Các hoạt động dạy học A- Bài cũ : - Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập ? - GV nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới - GV giới thiệu bài, ghi bảng. HĐ1: Văn học thời Hậu Lê - GV cho thảo luận theo nhóm 4 - GV phát phiếu học tập cho HS và thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu. GVgiúp đỡ nhóm gặp khó khăn. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét kq làm việc của các nhóm - GVkết luận: Các tác giả, tác phẩm văn học thời kì này cho ta thấy cuộc sống của xã hội thời Hậu Lê . HĐ2 : Khoa học thời Hậu Lê - HS thảo luận nhóm 2 các câu hỏi SGK. - Đại diện nhóm trình bày kết quả, GV nhận xét kq làm việc của các nhóm - HS dựa vào ND phiếu trả lời các câu hỏi - GV kết luận : Dới thời Hậu Lê, văn học và khoa học phát trển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trớc .Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là hai tác giả tiêu biểu cho thời kì này. - 2 HS nhắc lại - 2 HS đọc bài học SGK * HSKT biết đợc những phát triển về văn học và khoa học thời HL. C- Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học . Dặn hs về nhà học thuộc bài và chuẩn bị cho tiết ôn tập. Thứ ba, ngày 2 tháng 2 năm 2010 Luyện từ và câu Dấu gạch ngang I - Mục tiêu: - HS nắm đợc tác dụng của dấu gạch ngang - Nhận biết và nêu đợc tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn . - Viết một đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích. II - Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết lời giải BT1 phần nhận xét. III - Các hoạt động dạy học A- Bài cũ :- 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng 3 câu thành ngữ trong bài tập tiết trớc, đặt một câu sử dụng 1 trong 3 thành ngữ trên . - GV nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới : G V giới thiệu bài, ghi bảng. HĐ1: Hình thành kiến thức mới về dấu gạch ngang -3 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập phần nhận xét, cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang và dùng bút chì gạch vào sgk. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, nhận xét. - GV chốt lại băng cách treo bảng phụ đã viết lời giải. - GV nêu câu hỏi về tác dụng của dấu gạch ngang - HS thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, chốt kiến thức nh SGK. HĐ2: Phần ghi nhớ: - 2 HS đọc ghi nhớ sgk HĐ3: Phần luyện tập Bài tập 1 : Củng cố cách tìm dấu gạch ngang và tác dụng của nó. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS thảo luận cặp đôi. - HS trình bày kq, cả lớp nhận xét, góp ý. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2 : Thực hành khi sử dụng dấu gạch ngang - Gọi 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. - GV lu ý hs khi viết cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng: Đánh dấu các câu hội thoại; đánh dấu phần chú thích . - HS làm bài vào vở sau đó nối nhau đọc bài viết trớc lớp, cả lớp nhận xét, góp ý. - GV kiểm tra bài viết của một số em, nhận xét, chấm điểm bài viết tốt. * HSKT viết đợc đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang. C- Củng cố, dặn dò : - 2 hs đọc lại ghi nhớ. - GV nhận xét chung tiết học . Dặn hs về nhà hoàn chỉnh đoạn văn bài tập 2 viết vào vở. tiết 112 Toán Luyện tập chung I - Mục tiêu : - Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số. II - Đồ dùng dạy học - Hình vẽ trong sgk. III - Các hoạt động dạy học A- Bài cũ: - 2hs lên bảng làm các bài tập giao thêm ở tiết 111- ở dới theo dõi để nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm hs. B- H ớng dẫn luyện tập - GV giới thiệu bài, ghi bảng. Bài 1( bài 2, cuối tr. 123) : - HS đọc thầm đề bài, tự làm bài, 3hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - GV nêu từng câu hỏi- HS trả lời miệng. - HS nhận xét, gv chốt câu trả lời đúng. Bài 2( bài 3, tr. 124) : Củng cố khái niệm ban đầu về phân số. - 1HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. gv giúp em yếu làm bài. - Cả lớp va gv nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3( bài 2 tr. 125) : Củng cố tính chất cơ bản của phân số. - HS đọc thầm bài3, tự làm bài, sau đó y/c 1 HS lên bảng làm - HS nhận xét, GV kết luận bài làm đúng. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. * HSKT nắm đợc cách so sánh các phân số. C- Củng cố, dặn dò - GV tổng két giờ học . Dặn hs về nhà làm bài tập trong sgk. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe , đã đọc I - Mục tiêu- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại đợc câu chuyện ( đoạn chuyện) đã nghe, đã dọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu , cái thiện và cái ác. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã kể. II- Đồ dùng dạy học - Truyện đọc lớp 4. III- Các hoạt động dạy học A- Bài cũ : - 2 HS kể chuyện Con vịt xấu xí và nêu ý nghĩa của câu chuyện. - GV, nhận xét, đánh giá. B- Bài mới - GV giới thiệu bài, ghi bảng. HĐ1- Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài - 1 HS đọc đề bài, GV gạch dới những chữ trọng tâm trong đề - 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 2, 3 cả lớp theo dõi SGK - GV hớng dẫn HS quan sát các tranh minh họa các truyện : Nàng Bạch Tuyết .Cây tre trăm đốt trong SGK. - Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình . HĐ2: Thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - GV cho từng cặp HS kể chuyên cho nhau nghe, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể chuyện trớc lớp, cả lớp nhận xét, thảo luận nội dung , ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp và gv nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể hay nhất, hấp dẫn . * HSKT nhớ và kể đợc một đoạn truyện mà mình yêu thích. C- Củng cố, dặn dò - GV biểu dơng bạn kể chuyện tốt. - GV nhận xét chung tiết học, dặn hs chuẩn bị tiết sau. tiết 45 Thể dục Bật xa- Trò chơi : Con sâu đo I- Mục tiêu - Bớc đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ. - Bớc đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy. - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi Con sâu đo. II- Địa điẻm , ph ơng tiện - Còi và dụng cụ bật xa. III. Các hoạt động dạy học HĐ1: Phần mở đầu - GVtập hợp lớp phổ biến nội dung tiết học - Cho HS khới động các khớp tay,chân HĐ2: Phần cơ bản a) Bài tập RLTTCB - Học kĩ thuật bật xa: GV nêu tên bài tập,hớng dẫn, giải thích kết hợp làm mẫu cách tạo đà, cách bật xa. - Cho HS chạy nhảy nhẹ nhàng, 2 HS làm thử cho các bạn quan sát. - GV cho HS phối hợp nhẹ nhàng, chú ý đảm bảo an toàn. - Cả lớp lần lợt thực hiện. b) Trò chơi vận động : Con sâu đo - GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi, luật chơi - GV cho một nhóm HS chơi thử chơi thật. - GV quan sát NX. * HSKT nắm đợc cách bật xa và nắm đợc cách chơi trò chơi Con sâu đo. HĐ3: Phần kết thúc - Cho HS chạy chậm, hít thở sâu. - HS thả lỏng các khớp tay, chân. GV hệ thống lại baig học. Thứ t, ngày 3 tháng 2 năm 2010 Tập đọc Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng cảm xúc. - Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nớc, yêu con sâu sắc của ngời phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc. - Trả lời đợc các câu hỏi, thuộc một khổ thơ trong bài. II-Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ truyện trong sgk. - Bảng phụ viết đoạn 1 hớng dẫn đọc. III - Các hoạt động dạy học A- Bài cũ : - 2 HS đọc bài Hoa học trò và nêu nội dung bài. - GV nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài - GV dùng tranh minh hoạ trong sgk để giới thiệu bài. HĐ2: Hớng dẫn luỵên đọc - GV HD đọc toàn bài : Giọng dịu dàng, âu yếm, đầy tình thơng yêu. Nhấn giọng các từ đừng rơi, nóng hổi, nghiêng, nhấp nhô. - GV cho HS đọc nối tiếp theo đoạn ( 3 lợt ). GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giúp hs hiểu nghĩa các từ ngữ khó và mới trong bài. Nhắc hs nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ. - 1HS đọc phần chú giải. - GV cho HS đọc theo cặp đôi - 2 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài . HĐ2: Tìm hiểu bài - HS đọc thầm toàn bài, trao đổi nhóm đôi trả lời các câu hỏi SGK - HS khác theo dõi, nhận xét- GV kết luận. - HS nêu ý nghĩa bài thơ, gv hoàn thiện , ghi bảng. - HS nắc lại. * HSKT đọc tơng đối lu loát một đoạn trong bài và hiểu nội dung bài đọc. HĐ3: Đọc diễn cảm - 2HS đọc toàn bài. HS tìm giọng đọc hay - GV hớng dẵn HS luyện đọc nâng cao đoạn thơ : Em cu Tai hát thành lời - HS thi đọc trớc lớp - HS nhẩm HTL bài thơ và thi đọc thuộc lòng một khổ thơ mình thích. C- Củng cố, dặn dò - 2 HS nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ và chuẩn bị bài sau. tiết 113 Toán Phép cộng phân số I - Mục tiêu : Giúp HS - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số. II - Đồ dùng dạy học - Một băng giấy hình chữ nhật, chiều dài 30cm, chiều rộng 10cm, bút màu. III - Các hoạt động dạy học A- Bài cũ : GV kiểm tra bài làm ở nhà của HS, nhận xét. B- Bài mới - GV giới thiệu bài, ghi bảng. HĐ1 : Hớng dẫn hoạt động với đồ dùng trực quan - GV nêu vấn đề- hs tự nhẩm và nhớ vấn đề đợc nêu ra. - GV hớng dẫn hs làm việc với băng giấy, đồng thời cũng làm mẫu với băng giấy to- HS thực hành. - GV nêu câu hỏi- hs trả lời. - GV yêu cầu hs tô màu 5/ 8 băng giấy - HS đọc phân số chỉ số phần tô màu. - GV kết luận: Cả 2 lần bạn Nam tô màu đợc 5/ 8 băng giấy. HĐ2: Hớng dẫn cộng 2 phân số cùng mẫu - GV nêu phép cộng: 3 2 5 - GV ghi bảng. 8 8 8 - HS nhận xét về tử số và mẫu số của 2 phân số 3/ 5 và 2/ 8 với tử số và mẫu số của phân số 5/ 8. - HS rút ra quy tắc cộng 2 phân số cùng mãu số. HĐ3: Thực hành Bài 1 : Củng cố cách cộng hai phân số cùng mẫu - 1 HS nêu yêu cầu bài - Gọi HS phát biểu cách cộng hai phân số có cùng mẫu số - Cả lớp làm vào vở, 4 HS lên bảng làm bài tập. - Cả lớp nhận xét, chốt kq đúng. Bài 2: áp dụng t/ c giao hoán của phép cộng STN sang phép cộng PS - 1 HS phát biểu tính chất giao hoán của phép cộng các số tự nhiên - HS áp dụng tính chất giao hoán để làm các bài tập. - GV cho HS làm bài sau đó trao đổi bài để kiểm tra kết quả của bạn - HS nhận xét, GV chốt kq đúng. Bài 3 : Rèn kĩ năng giải toán - 1 HS đọc bài toán, cả lớp đọc thầm. GV tóm tắt lên bảng - 1 hs lên bảng làm. cả lớp làm vào vở. - Cả lớp và GV nhận xét, GV chốt lời giải đúng. * HSKT nắm vững cách cộng phân số. C- Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. [...]... chuẩn bị bài sau tiết 1 14 Thứ năm, ngày 4 tháng 2 năm 2010 Toán Phép cộng phân số (tiếp) I - Mục tiêu: - Biết cộng hai phân số khác mẫu số II- Các hoạt động dạy học A- Bài cũ : 2 HS lên bảng làm : 8 + 6 2 + 3 + 4 9 9 7 7 7 - Cả lớp và gv nhận xét, ghi điểm B- Bài mới - GV giới thiệu bài, ghi bảng HĐ1 : Cộng hai phân số khác mẫu số - GV nêu ví dụ: 1 + 3 3 4 - 1 HS lên bảng QĐMS hai phân số Cả lớp làm... mới HĐ1: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi bảng HĐ2: Phần nhận xét Bài 1, 2, 3: Tìm các đoạn trong bài và nội dung chính của từng đoạn - 2 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1, 2, 3 Cả lớp đọc thầm - GV cho HS thảo luận nhóm đôi cùng lúc thực hiện các yêu cầu bài tập 2, 3 - HS tiếp nối nhau nói về từng đoạn trongn bài Cả lớp và gv nhận xét, chốt lờ + Bài cây gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở... dung bài Cả lớp đọc thầm bài Cây trám đen - Cả lớp thảo luận nhóm đôi Một số nhóm trình bày kết quả, n xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2: Củng cố cách viết đoạn văn - Gv nêu yêu cầu bài tập và gợi ý.- Hớng dẫn hs cách viết và đọc thêm 2 đoạn văn mẫu cho hs tham khảo - HS tự viết đoạn văn vào vở - Một vài em khá, giỏi đọc bài, gv hớng dẫn cả lớp nhận xét, góp ý - Từng cặp hs đổi bài, ... thích II - Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết lời giải bài tập 1 III- Các hoạt động dạy học A- Bài cũ: - 2 HS đọc đoạn văn tả lá hay gốc, thân cái cây mà em thích - GV nhận xét, ghi điểm B- Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài HĐ2: Hớng dẫn hs luyện tập Bài1 : Củng cố cách miêu tả của tác giả - 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập (cả lớp đọc thầm ) - HS thảo luận nhóm đôi về cách miêu... Đoạn 3: Thời kì ra quả HĐ3: Phần ghi nhớ: 4 HS đọc ghi nhớ SGK HĐ3: Luyện tập Bài 1 : Củng cố cách xác định đoạn văn và nội dung từng đoạn - HS đọc yêu cầu và nội dung bài Cả lớp đọc thầm bài Cây trám đen - Cả lớp thảo luận nhóm đôi Một số nhóm trình bày kết quả, n xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2: Củng cố cách viết đoạn văn - Gv nêu yêu cầu bài tập và gợi ý.- Hớng dẫn hs cách viết... bạn viết bảng lớp , cả lớp viết vào giấy nháp từ có vần ut/ uc đã học ở tiết trớc - Cả lớp và gv nhận xét B- Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học HĐ1 : Hớng dẫn h/s nhớ -viết chính tả - GV nêuyêu cầu của bài - 3 hs đọc thuộc lòng đoạn thơ từ : Dải mây theo sau - GV nêu câu hỏi nội dung bài- hs trả lời - HS đọc thầm đoạn thơ và tìm những từ khó viết trong bài - GV hớng... khác NX- GV đánh giá B- Bài mới - GV giới thiệu bài, ghi bảng Bài 1(VBT) : Rèn kĩ năng cộng các phân số cùng mẫu số - HS đọc yêu cầu bài tập rồi làm bài vào vở - GV gọi hs nêu miệng kết quả - Cả lớp và gv nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 3(VBT) : Rèn kĩ năng rút gọn phân số rồi cộng PS - GV ghi phép cộng lên bảng: - GV hớng dẫn hs rút gọn rồi cộng nh bình thờng - HS làm vào vở các bài còn lại * HSKT biết... ghi sẵn phần nhận xét và cách miêu tả của tác giả, - 2HS đọc lại Bài 2 : Củng cố cách viết đoạn văn tả hoa, quả mà em thích - 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm và suy nghĩ chọn tả một loài hoa, thứ quả mà em thích - Một vài hs phát biểu trớc lớp - HS viết đoạn văn vào vở - 3 HS trình bày bài , cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm những bài viết hay * HSKT viết đợc một đoạn văn ngắ tả hoa quả mà em... GVnhắc h/s cách trình bày bài thể thơ 8 chữ , t thế ngồi viết - HS gấp sgk, nhớ và viết vào vở - GV thu chấm 10 bài Trong khi đó từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau - GV nêu nhận xét chung * HSKT nhìn SGK và viết đợc bài chính tả, ít phạm lỗi HĐ2: Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2a: - GV nêu yêu cầu bài tập 2a- treo bảng phụ lên bảng và giải thích yêu cầu của đề bài - 1 hs lên bảng điền,... mẫu số - Cả lớp theo dõi để tìm ra cách cộng - GV nhắc lại cách làm: B1: Quy đồng mẫu số hai phân số B2: Cộng 2 phân số đã quy đồng - 2 HS nhắc lại kết luận nh SGK HĐ2: Thực hành Bài 1 : Củng cố cách cộng 2 phân số khác mẫu - HS tự làm bài, GV giúp HS yếu làm bài - 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét chung Bài2 : Củng cố cách QĐMS các phân số - HS đọc yêu cầu, GV ghi bài tập mẫu . luyện tập - GV giới thiệu bài, ghi bảng. Bài 1( bài 2, cuối tr. 123) : - HS đọc thầm đề bài, tự làm bài, 3hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - GV nêu từng. trả lời đúng. Bài 2( bài 3, tr. 1 24) : Củng cố khái niệm ban đầu về phân số. - 1HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.

Ngày đăng: 02/12/2013, 06:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w