1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GA dao duc 5 T18moinhatdoc

16 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 283 KB

Nội dung

gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.. đề “Trường em”. - Giáo viên nhận xét và kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào là học sinh lớp 5; rất yêu quý và tự hào về trường mình, lớp mình. Đồng[r]

(1)

Thứ hai, ngày…………tháng……… năm TUẦN

Tiết 1:

EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM I MỤC TIÊU:

- Biết học sinh lớp HS lớp lớn trường cần phải gương mẫu cho em lớp học tập

- Có ý thức học tập, rèn luyện - Vui tự hào học sinh lớp II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Các hát chủ đề “Trường em” + Trị chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + truyện gương HS lớp gương mẫu

- Học sinh: SGK

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C: Ạ Ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: Kiểm tra SGK

3 Bài mới:

-Giới thiệu : Nêu mục tiêu "Em học sinh Lớp năm”

Lắng nghe

* Hoạt động 1: Quan sát tranh thảo luận

* Phương pháp: Thảo luận, thực hành - Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK trang - trả lời câu hỏi

- HS thảo luận nhóm đơi

- Tranh vẽ gì? - 1) Cơ giáo chúc mừng bạn

học sinh lên lớp

- 2) Bạn học sinh lớp chăm học tập bố khen

- Em nghĩ xem tranh trên? - Em cảm thấy vui tự hào - HS lớp có khác so với học sinh

các lớp dưới?

- Lớp lớp lớn trường - Theo em cần làm để xứng

đáng học sinh lớp 5? Vì sao?

- HS trả lời GV kết luận -> Năm em lên lớp

Năm, lớp lớn trường Vì vậy, HS lớp cần phải gương mẫu mặt em HS khối lớp khác học tập

-Lắng nghe

* Hoạt động 2: Học sinh làm tập - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Thực hành

-GV nêu yêu cầu tập - Cá nhân suy nghĩ làm

(2)

- Học sinh trao đổi kết tự nhận thức với bạn ngồi bên cạnh

- Giáo viên nhận xét - HS trình bày trước lớp GV kết luận ->Các điểm (a), (b), (c), (d),

(e) nhiệm vụ HS lớp mà cần phải thực Bây tự liên hệ xem làm gì; cần cố gắng

-Cả lớp theo dõi

Hoạt động 3:Tự liên hệ (BT 2)

GV nêu yêu cầu tự liên hệ

GV mời số em tự liên hệ trước lớp

- Thảo luận nhóm đơi

- HS tự suy nghĩ, đối chiếu việc làm từ trước đến với nhiệm vụ HS lớp

* HĐ 4: Củng cố: Chơi trị chơi “Phóng viên”

- Hoạt động lớp Phương pháp: Trò chơi, hỏi đáp

- Một số học sinh thay phiên đóng vai phóng viên (Báo NĐ) để vấn học sinh lớp số câu hỏi có liên quan đến chủ đề học

- Theo bạn, HS lớp Năm cần phải làm ?

- Bạn cảm thấy học sinh lớp Năm?

- Bạn thực điểm chương trình “Rèn luyện đội viên”?

- Dự kiến câu hỏi học sinh - Hãy nêu điểm bạn thấy cần phải cố gắng để xứng đáng HS lớp Năm

- Bạn hát hát đọc thơ chủ đề “Trường em”

- Nhận xét kết luận - Học sinh đọc ghi nhớ SGK

4 Tổng kết - dặn dò

- Lập kế hoạch phấn đấu thân năm học

_Lắng nghe - Sưu tầm thơ, hát chủ đề

“Trường em”

- Sưu tầm báo, gương học sinh lớp gương mẫu

- Vẽ tranh chủ đề “Trường em”

(3)

TUẦN

Tiết 2: EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM (tiết 2)

I Mục tiêu:

- Biết học sinh lớp HS lớp lớn trường cần phài gương mẫu cho em lớp học tập

- Có ý thức học tập, rèn luyện - Vui tự hào học sinh lớp

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Các hát chủ đề “Trường em” + Trị chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + truyện gương học sinh lớp gương mẫu

- Học sinh: SGK III Các ho t ng:ạ độ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

- Đọc ghi nhớ - Học sinh nêu

- Nêu kế hoạch phấn đấu năm học - Nhận xét

3 Giới thiệu mới: Mêu mục tiêu học:

“Em học sinh lớp Năm” (tiết 2) -Lắng nghe

4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm kế hoạch phấn đấu học sinh

- Hoạt động nhóm bốn Phương pháp: Thảo luận

- Từng học sinh để kế hoạch lên bàn trao đổi nhóm

- Thảo luận  đại diện trình bày

trước lớp - GV nhận xét chung kết luận: Để xứng đáng

là HS lơp 5, cần phải tâm phấn đấu rèn luyện cách có kế hoạch

- Học sinh lớp hỏi, chất vấn, nhận xét

* Hoạt động 2: Kể chuyện học sinh lớp Năm gương mẫu

- Hoạt động lớp Phương pháp: Kể chuyện, t.luận

- HS kể gương học sinh gương mẫu - Học sinh kể - Thảo luận lớp điều học tập từ

các gương

- Thảo luận nhóm đơi, đại diện trả lời

- Giáo viên giới thiệu vài gương khác

 Kết luận: Chúng ta cần học tập theo

gương tốt bạn bè để mau tiến

- Lắng nghe

* Hoạt động 3:Củng cố

Phương pháp: Thuyết trình

(4)

đề “Trường em” lớp

- Múa, hát, đọc thơ chủ đề “Trường em”

- Giáo viên nhận xét kết luận: Chúng ta vui tự hào học sinh lớp 5; yêu quý tự hào trường mình, lớp Đồng thời cần thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng học sinh lớp ; xây dựng lớp ta trở thành lớp tốt, trường ta trở thành trường tốt

-Lắng nghe

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại - Lắng nghe

- Chuẩn bị: “Có trách nhiệm việc làm của mình

- Nhận xét tiết học

(5)

TUẦN

Tiết

CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH

I Mục tiêu:

- Biết có trách nhiệm việc làm - Khi làm việc sai biết nhận sửa chữa

- Biết định kiên định bảo vệ ý kiến

II Chuẩn bị

- GV : SGK soạn - HS : SGK, VBT III Các ho t ng:ạ độ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Em học sinh L5

- Nêu ghi nhớ - học sinh đọc

- Em thực kế hoạch đặt nào?

- Nhận xét, tuyên dương

- học sinh nêu - Nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu, n mục tiêu

Có trách nhiệm việc làm -Lắng nghe

* Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện bạn Đức

- Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình

- Cho HS đọc câu chuyện - Học sinh đọc thầm câu chuyện - bạn đọc to câu chuyện

- Phân chia câu hỏi cho nhóm - Nhóm thảo luận, trao đổi  trình bày

phần thảo luận

- Các nhóm khác bổ sung - Tóm tắt ý câu hỏi:

1/ Đức gây chuyện gì? Đó việc vơ tình hay cố ý?

- Đá bóng trúng vào bà Doan gánh đồ làm bà bị ngã Đó việc vơ tình

2/ Sau gây chuyện, Đức cảm thấy nào?

- Rất ân hận xấu hổ 3/ Theo em , Đức nên giải việc

thế cho tốt ? Vì sao?

- Nói cho bố mẹ biết việc làm mình, đến nhận xin lỗi bà Doan việc làm thân gây hậu không tốt cho người khác

 Khi làm điều có lỗi, dù vơ

tình, phải dũng cảm nhận lỗi sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm

(6)

việc làm

* Hoạt động 2: Học sinh làm tập - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Luyện tập

- Nêu yêu cầu tập - Làm tập cá nhân - Phân tích ý nghĩa câu đưa đáp án

đúng (a, b, d, g)

_GV kết luận (Tr 21/ SGV)

- bạn làm bảng nhỏ

- Liên hệ xem thực việc a, b, d, g chưa? Vì sao?

* Hoạt động 3: Bày tỏ thái đo - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại

- Nêu yêu cầu BT SGK -HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ màu - GV kết luận : Tán thành ý kiến (a), (đ) ;

không tán thành ý kiến (b), (c), (d)

- Lắng nghe

 Nếu không suy nghĩ kỹ trước làm

một việc dễ mắc sai lầm, nhiều dẫn đến hậu tai hại cho thân, gia đình, nhà trường xã hội

- Cả lớp trao đổi, bổ sung

- Không dám chịu trách nhiệm trước việc làm người hèn nhát, khơng người q trọng Đồng thời, người khơng dám chịu trách nhiệm việc làm khơng rút kinh nghiệm để làm tốt hơn, khó tiến

Hoạt động 4: Củng cố

- Qua hoạt động trên, em rút điều gì?

- Cả lớp trao đổi - Vì phải có trách nhiệm việc làm

của mình?

- Rút ghi nhớ

- Đọc ghi nhớ sách giáo khoa

4 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại - Lắng nhge

- Chuẩn bị mẫu chuyện gương bạn lớp, trường mà em biết có trách nhiệm việc làm

- Nhận xét tiết học

(7)

TUẦN

Tiết :

CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tt)

I Mục tiêu:

- Biết có trách nhiệm việc làm - Khi làm việc sai biết nhận sửa chữa

- Biết định kiên định bảo vệ ý kiến

II Chuẩn bị:

- GV: Giáo án - HS: SGK III Các ho t ng:ạ độ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

- Nêu ghi nhớ - học sinh

3 Bài mới: Giới thiệu,nêu mục tiêu bài: - Có trách nhiệm việc làm (tiết 2)

-Lắng nghe

* HĐ 1: Xử lý tình tập Làm việc cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình

- Nêu yêu cầu - Làm việc cá nhân  chia sẻ trao đổi

làm với bạn bên cạnh  bạn trình bày

trước lớp - Kết luận: Em cần giúp bạn nhận lỗi

của sửa chữa, khơng đỗ lỗi cho bạn khác

- Nghe

- Em nên tham khảo ý kiến người tin cậy (bố, mẹ, bạn …) cân nhắc kỹ lợi, hại cách giải đưa định

- Lớp trao đổi bổ sung ý kiến

* Hoạt động 2: Tự liên hệ

Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình - Hãy nhớ lại việc em thành công (hoặc thất bại)

- Trao đổi nhóm - học sinh trình bày + Em suy nghĩ làm

trước định làm điều đó? + Vì em thành công (thất bại)? + Bây nghĩ lại em thấy nào?

 Tóm lại ý kiến hướng dẫn bước

ra định (đính bước bảng)

- Theo dõi

* Hoạt động 3: Củng cố, đóng vai - Chia lớp làm nhóm

(8)

huống

- Nêu yêu cầu - Các nhóm lên đóng vai

+ Nhóm 1: Em làm thấy bạn em vứt rác sân trường?

+ Nhóm 2: Em làm bạn em rủ em bỏ học chơi điện tử?

+ Nhóm 3: Em làm bạn rủ em hút thuốc chơi?

- Đặt câu hỏi cho nhóm - Nhóm hội ý, trả lời + Vì em lại ứng xử tình

huống?

- Lớp bổ sung ý kiến + Trong thực tế, thực điều có

đơn giản, dễ dàng không?

+ Cần phải làm để thực việc tốt từ chối tham gia vào hành vi không tốt?

 Kết luận: Cần phải suy nghĩ kỹ,

định cách có trách nhiệm trước làm việc

- Lắng nghe

- Sau đó, cần phải kiên định thực định

4 Tổng kết - dặn dị:

- Ghi lại định đắn sống hàng ngày  kết

quả việc thực định

- Lắng nghe

- Chuẩn bị: Có chí nên - Nhận xét tiết học

(9)

Tiết :

CĨ CHÍ THÌ NÊN

I Mục tiêu:

- Biết số biểu người sống có ý thức

- Biết được: Người có ý chí vượt qua khó khăn sống

- Cảm phục noi theo gương có ý chí vượt lên khó khăn sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội

II Chuẩn bị:

- GV: số thông tin Trần Bảo Đồng - HS: SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

- Nêu ghi nhớ - Học sinh nêu

- Qua học tuần trước, em thực hành sống ngày ntn ?

- Học sinh trả lời

- Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét

3 Bài mới:

- Giới thiệu: Nêu mục tiêu học - Lắng nghe

* Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin gương vượt khó Trần bảo Đồng

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại

- Cung cấp thêm thông tin Trần Bảo Đồng

- Đọc thầm thông tin Trần bảo Đồng (SGK)

- học sinh đọc to cho lớp nghe

- Nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm đơi

- Đại diện trả lời câu hỏi - Lớp cho ý kiến

- Trần Bảo Đồng gặp khó khăn sống học tập ?

- Nhà nghèo, đông anh em, cha hay đau ốm , phải phụ mẹ bán bánh mì

- Trần Bảo Đồng vượt qua khó khăn để vươn lên ?

- HS phát biểu - Em học tập từ gương

đó ?

- HS phát biểu

Giáo viên chốt lại: Từ gương Trần

Bảo Đồng ta thấy : Dù gặp phải hồn cảnh khó khăn, có tâm cao biết xếp thời gian hợp lí vừa học tốt, vừa giúp gia đình

- Cả lớp lắng nghe

* Hoạt động 2: Xử lí tình Phương pháp: Động não, thuyết trình

(10)

quyết tình huống) 1) Đang học dở lớp 5, tai nạn bất ngờ

đã cướp Mai đôi chân khiến em lại Trước hồn cảnh Mai nào?

- Thư ký ghi ý kiến vào giấy - Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác trao đổi, bổ sung 2) Nhà Tâm nghèo Vừa qua lại bị bão

lụt trôi hết nhà cửa, đồ đạc Theo em, hồn cảnh đó, Tâm làm để tiếp tục học ?

 GV chốt: Trong tình

trên, người ta tuyệt vọng, chán nản, bỏ học … Biết vượt khó khăn để sống tiếp tục học tập người có chí

-Lắng nghe

* Hoạt động 3: Làm tập , SGK

Phương pháp: Luyện tập, thực hành - Làm việc theo nhóm đơi

- Nêu yêu cầu - Trao đổi nhóm gương vượt khó hồn cảnh khác

- Chốt: Trong sống, người ln phải đối mặt với khó khăn thử thách Nhưng có tâm biết tìm kiếm hổ trợ, giúp đỡ người tin cậy vượt qua khó khăn đó, vươn lên sống

- Đại diện nhóm trình bày

- Lắng nghe

* Hoạt động 4: Củng cố Phương pháp: Đàm thoại

- Đọc ghi nhớ - học sinh đọc

- Kể khó khăn em gặp, em vượt qua khó khăn nào?

- học sinh kể

4 Tổng kết - dặn dị:

- Tìm hiểu hoàn cảnh số bạn học sinh lớp, trường địa phương em  đề phương án giúp đỡ

- Lắng nghe

- Nhận xét tiết học

Thứ hai, ngày………… tháng………… năm TUẦN

(11)

I Mục tiêu:

- Biết số biểu người sống có ý thức

- Biết được: Người có ý chí vượt qua khó khăn sống

- Cảm phục noi theo gương có ý chí vượt lên khó khăn sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội

II Chuẩn bị:

- GV + học sinh: Tìm hiểu hồn cảnh khó khăn số bạn học sinh lớp, trường

III Các ho t ng:ạ độ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

- Đọc lại câu ghi nhớ, giải thích ý nghĩa câu

- học sinh trả lời - Nhận xét

3.Bài mới:Giới thiệu mục tiêu học:

- Lắng nghe

* HĐ 1: Thảo luận nhóm làm tập

PP: Thảo luận, thực hành, động não - Hãy kể lại cho bạn nhóm nghe gương “Có chí nên” mà em biết

- Học sinh làm việc cá nhân , kể cho nghe gương mà biết

- Gv viên lưu ý

+Khó khăn thân : sức khỏe yếu, bị khuyết tật …

+Khó khăn gia đình : nhà nghèo, sống thiếu thốn tình cảm …

+Khó khăn khác : đường học xa, thiên tai , bão lụt …

- HS phát biểu

- GV gợi ý để HS phát bạn có khó khăn lớp mình, trường có kế hoạch để giúp đỡ bạn vượt khó

- Lớp trao đổi, bổ sung thêm việc giúp đỡ bạn gặp hồn cảnh khó khăn

* Hoạt động 2: Học sinh tự liên hệ (bài tập 4, SGK)

- Làm việc cá nhân Phương pháp: Thực hành, đàm thoại

- Nêu yêu cầu - Tự phân tích thuận lợi, khó khăn thân (theo bảng sau)

STT Khó khăn Những biện pháp khắc phục

1 Hồn cảnh gia đình Bản thân

3 Kinh tế gia đình

(12)

4 Điều kiện đến trường học tập

- Trao đổi hồn cảnh thuận lợi, khó khăn với nhóm

 Phần lớn HS lớp có nhiều

thuận lợi Đó hạnh phúc, em phải biết q trọng Tuy nhiên, có khó khăn riêng mình, việc học tập Nếu có ý chí vươn lên, tin em chiến thắng khó khăn

- Mỗi nhóm chọn bạn có nhiều khó khăn trình bày với lớp

- Nghe - Đối với bạn có hồn cảnh

đặc biệt khó khăn Ngồi giúp đỡ bạn, thân em cần học tập noi theo gương vượt khó vươn lên mà lớp ta tìm hiểu tiết trước

* Hoạt động 3: Củng cố - Tập hát đoạn:

“Đường khó khơng khó ngăn sơng cách núi mà khó lịng người ngại núi e sơng” (2 lần)

- Học sinh tập hát

- Tìm câu ca dao, tục ngữ có ý nghĩa giống “Có chí nên”

- Thi đua theo dãy - Nhận xét, góp ý

4 Tổng kết - dặn dò:

- Thực kế hoạch “Giúp bạn vượt khó” đề

- Lắng nghe - Chuẩn bị: Nhớ ơn tổ tiên

- Nhận xét tiết học

Thứ hai, ngày tháng năm TUẦN

(13)

NHỚ ƠN TỔ TIÊN

I Mục tiêu:

- Biết được: Con người có tổ tiên người phải nhớ ơn tổ tiên - Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên - Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên

II Chuẩn bị:

- Giáo viên : Bài soạn - Học sinh: Sách giáo khoa III Các ho t ng:ạ độ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

- Nêu việc em làm để vượt qua khó khăn thân

- học sinh - Những việc làm để giúp đỡ bạn

gặp khó khăn (gia đình, học tập )

- Lớp nhận xét

3 Bài mới:

Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài:“Nhớ ơn tổ tiên”

- Học sinh nghe

* Hoạt động 1: Phân tích truyện “Thăm mộ”

Phương pháp: Thảo luận, đ.thoại

- Nêu yêu câu - Thảo luận nhóm

+ Nhân ngày Tết cổ truyền, bố Việt làm để tỏ lịng nhớ ơn tổ tiên?

- Ra thăm mộ ơng nội ngồi nghĩa trang làng Làm cỏ thắp hương mộ ông

+ Vì Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ?

- Việt muốn thể lòng biết ơn với ơng bà, cha mẹ

+ Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ trách nhiệm cháu tổ tiên, ông bà? Vì sao?

- Học sinh trả lời

 Giáo viên chốt: Ai có tổ tiên, gia

đình, dịng họ Mỗi người phải biết ơn tổ tiên, ơng bà giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ

- Lắng nghe

* Hoạt động 2: Làm tập - Hoạt động cá nhân Phương P: Thực hành, thuyết trình, đàm

thoại

- Nêu yêu cầu - Trao đổi làm với bạn ngồi bên cạnh

- Trình bày ý kiến việc làm giải thích lý

(14)

 Kết luận: Chúng ta cần thể lòng nhớ

ơn tổ tiên việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả việc a , c , d , đ

- Lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung - Lắng nghe

Hoạt động 3: Củng cố

Phương pháp: Động não, thuyết trình

- Em làm việc để thể lịng biết ơn tổ tiên? Những việc em chưa làm được? Vì sao? Em dự kiến làm việc gì? Làm nào?

- Suy nghĩ làm việc cá nhân - Trao đổi nhóm (nhóm đơi) - Một số học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, khen HS biết thể

sự biết ơn tổ tiên bẳng việc làm cụ thể, thiết thực, nhắc nhở HS khác học tập theo bạn

4 Tổng kết - dặn dò:

- Sưu tầm tranh ảnh, báo ngày Giỗ tổ Hùng Vương câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện chủ đề nhớ ơn tổ tiên - Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ

-Lắng nghe

- Chuẩn bị: Tiết - Nhận xét tiết học

Thứ hai, ngày tháng năm TUẦN:8

(15)

NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( tiết )

I Mục tiêu:

- Biết được: Con người có tổ tiên người phải nhớ ơn tổ tiên - Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên - Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên

II Chuẩn bị:

- Giáo viên + học sinh: Các tranh ảnh, báo ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện biết ơn tổ tiên

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1) - Đọc ghi nhớ

- Nhận xét, tuyên dương

- học sinh - Nghe

3 Bài mới:

Giới thiệu:Nêu mục tiêu bài:“Nhớ ơn tổ tiên”

- Học sinh nghe * Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày giỗ Tổ

Hùng Vương (BT SGK)

- Hoạt động nhóm (chia dãy) nhóm Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình

1/ Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) ngày khơng?

- Ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Em biết ngày giỗ Tổ Hùng Vương?

Hãy tỏ hiểu biết cách dán hình, tranh ảnh thu thập ngày lên bìa thuyết trình ngày giỗ Tổ Hùng Vương cho bạn nghe

- Nhóm nhận giấy bìa, dán tranh ảnh thu thập được, thông tin ngày giỗ Tổ Hùng Vương  Đại diện nhóm lên giới

thiệu

- Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, tuyên dương

2/ Em nghĩ nghe, đọc thông tin trên?

- Hàng năm, nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 (âm lịch) đền Hùng Vương

- Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể điều gì?

- Lòng biết ơn nhân dân ta vua Hùng

3/ Kết luận: vua Hùng có cơng dựng nước Ngày nay, vào ngày 10/3 (âm lịch), nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương khắp nơi Long trọng đền Hùng Vương

* Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ

- Hoạt động lớp Phương pháp: Thuyết trình, đ thoại

(16)

1/ Mời em lên giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ

- Khoảng em 2/ Chúc mừng hỏi thêm

- Em có tự hào truyền thống khơng? Vì sao?

- Học sinh trả lời - Em cần làm để xứng đáng với

truyền thống tốt đẹp đó? - Nhận xét, bổ sung

 Với em trình bày thầy

tin em người con, người cháu ngoan gia đình, dịng họ

- Nghe

* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp Phương pháp: Trị chơi

- Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ chủ đề biết ơn tổ tiên

- Thi đua dãy, dãy tìm nhiều

 thắng

- Tuyên dương

5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Tình bạn” -Lắng nghe

Ngày đăng: 02/05/2021, 05:36

w