Rừng xà nu tiết 1

5 17 0
Rừng xà nu tiết 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TIẾT 1: RỪNG XÀ NU- Nguyễn Trung Thành Lời mở: Trong văn xi đại Việt Nam, có nhiều tác giả thành công đề tài miền núi có Ngun Ngọc Tơ Hồi Nếu mảnh đất miền Tây “để nhớ để thương” cho Tô Hồi để suốt đời người nhà văn cịn mang duyên nợ với Nguyên Ngọc, “Tây Nguyên với niềm tâm không dứt” Cái mảnh đất hoang sơ, nồng hậu mà anh hùng bất khuất để lại bao tình cảm thắm thiết trái tim nhà văn để làm nên Nguyên Ngọc với tác phẩm viết Tây Nguyên vào hàng xuất sắc văn đàn cách mạng Việt Nam, làm xúc động nhiều hệ bạn đọc Trong có truyện ngắn Rừng xà nu I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả - Là nhà văn có đóng góp riêng có vị trí bật văn học Việt Nam - Nguyễn Trung Thành (bút danh khác Nguyên Ngọc) tên khai sinh Nguyễn Văn Báu (5/9/1932) chàng trai quê huyện Thăng Bình kề biển Quảng Nam, lại có duyên đặc biệt với núi rừng 1950, học trung học chuyên khoa vùng kháng chiến, gia nhập quân đội, lăn lộn phong trào kháng chiến Liên khu Sau Hiệp định Giơ ne vơ, tập kết Bắc, cơng tác Tạp chí Văn nghệ quân đội Năm 1962, lại trở lại chiến trường miền Nam, hoạt động Khu Năm Hơn chục năm ròng sống chiến đấu kiên cường chiến trường nóng bỏng, trực tiếp chịu đựng chứng kiến gian khổ hy sinh cho Nguyên Ngọc vốn sống phong phú Tây Nguyên Từ thuở xuân đầu bạc, chưa Ngun Ngọc thơi suy tư, tìm hiểu, sống sâu với văn hóa Tây Nguyên Có thể nói, ơng người vinh dự cầm bó đuốc mở đầu cho văn học đại viết Tây Nguyên nay, dường ông nhà văn viết hay mảnh đất - Một vài tác phẩm tiêu biểu: tiểu thuyết “Đất nước đứng lên” (1956), truyện ngắn “Rẻo cao” (1962), truyện ngắn “Rừng xà nu” (1965), tiểu thuyết “Đất Quảng” (1971)… Tác phẩm 2.1 Xuất xứ, hoàn cảnh đời truyện ngắn “Rừng xà nu” - Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơ-ne-vơ kí kết, đất nước chia làm hai miền Kẻ thù phá hoại hiệp định, khủng bố, thảm sát, lê máy chém khắp miền Nam Cách mạng rơi vào thời kì đen tối Đầu năm 1965, Mĩ đổ quân ạt vào miền Nam tiến hành đánh phá ác liệt miền Bắc Rừng xà nu viết vào thời điểm mà nước ta khơng khí sục sơi đánh Mĩ Tác phẩm hoàn thành khu chiến trường miền Trung Trung bộ, mắt lần tạp chí “Văn nghệ Qn giải phóng Trung Trung Bộ” số 2/1965, sau in trong tập “Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc” Đây tác phẩm tiếng số sáng tác Nguyễn Trung Thành viết năm kháng chiến chống Mĩ 2.2 Cốt truyện - Ý chính: Sau ba năm lực lượng, Tnú trở thăm làng Xô Man Cụ Mết kể cho dân làng nghe đời, trưởng thành Tnú trình quật khởi làng Xô Man: Tnú mồ côi từ nhỏ, dân làng Xô Man nuôi dưỡng, giác ngộ, tham gia cách mạng, Tnú chiến đấu gan góc, thơng minh, trở thành người huy đồng khởi làng Xơ Man Sau đó, Tnú tham gia lực lượng Giải phóng quân Như vậy, tác phẩm có đan cài hai chiều: tại- khứ - tại, gắn với hai câu chuyện lồng ghép: đời đau thương mà anh dũng Tnú- tuyến chính, phần cốt lõi vùng lên dân làng Xô man, qua đó, ta thấy gắn bó số phận cá nhân vận mệnh chung cộng đồng - Xung đột chia truyện thành hai phần rõ rệt: phần đau thương- dân làng Tnú có tay khơng phần chiến thắng- Tnú dân làng dậy cầm vũ khí làm nên đồng khởi lay trời chuyển đất Qua đó, tư tưởng chủ đề truyện khắc ghi chân lí lịch sử : “Nhớ lấy, ghi lấy Sau tau chết rồi, bay cịn sống phải nói lại cho cháu: chúng cầm súng, phải cầm giáo” Đó điểm quy tụ cảm hứng nghệ thuật tác giả soi chiếu lên chi tiết nghệ thuật tác phẩm Chủ đề - Là thiên truyện mang ý nghĩa vẻ đẹp khúc sử thi văn xuôi đại, tác phẩm tái lại vẻ đẹp tráng lệ hào hùng núi rừng, người truyền thống văn hóa Tây Nguyên năm chống Mĩ cứu nước Thông qua câu chuyện người làng bên cánh rừng xà nu bạt ngàn, tác giả đặt vấn đề có ý nghĩa lớn lao: để sống đất nước nhân dân mãi trường tồn, khơng cịn cách khác phải đứng lên, cầm vũ khí chống lại kẻ thù II Đọc hiểu văn (theo hệ thống hình tượng) 1.Hình tượng thiên nhiên: Rừng xà nu 1.1 Vị trí hình tượng: Đây sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhà văn Hình tượng xà nu - rừng xà nu bật, xuyên suốt tác phẩm, vừa mang ý nghĩa thực, vừa mang ý nghĩa tượng trưng 1.2 Sự xuất xà nu - Trong cấu trúc văn bản: Mở ra: đồi xà nu, khép lại: rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời Tác dụng: câu chuyện gươm đao bắn giết tàn khốc lại gói trọn điệp khúc xanh Không gian mở rộng thể sức sinh sôi, sống mạnh chết huỷ diệt Tạo cấu trúc điệp vịng trịn, hình tượng xuyên suốt, mang tầm vóc sử thi - Ở hệ thống tình tiết: xuất rải rác thiên truyện: Trong đời sống sinh hoạt: khói xà nu xơng bảng nứa để Tnú Mai học,…và gắn với kiện quan trọng dân làng Xô man: vùng dậy, làng bí mật mài vũ khí, Tnú bị tra tấn…xà nu trở thành phận thiếu đời sống sinh hoạt kháng chiến chống Mĩ người Tây Nguyên 1.3 Ý nghĩa tả thực: miêu tả cụ thể loài đặc thù, tiêu biểu miền đất Tây Nguyên, gắn bó thân thiết với sống người dân Tây Nguyên sinh hoạt hàng ngày, đấu tranh chống giặc; kí ức người Xơ man 1.4 Ý nghĩa biểu tượng: - Rừng xà nu biểu tượng đau thương: đồi xà nu tầm đại bác… từ dòng đầu tiên, xà nu đặt cảnh liên quan đến huỷ diệt dội, tàn bạo Đây thử thách lớn, nghiệt ngã với rừng xà nu Hàng vạn khơng bị thương giặc kéo đến làng Xô Man, roi chúng không trừ tả ba chết xà nu, hình ảnh non bị huỷ diệt tạo cảm giác xa xót - Rừng xà nu biểu tượng vẻ đẹp nên thơ sức sống bất diệt: Ở chỗ vết thương: nhựa ứa ra, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, tác giả huy động ấn tượng khứu giác (thơm ngào ngạt) ấn tượng thị giác (long lanh) để miêu tả chất nhựa xà nu với vẻ đẹp thi vị Trong rừng loại sinh sôi nảy nở khoẻ vậy- so sánh làm bật sức sống có xà nu - Rừng xà nu biểu tượng cho nối tiếp hệ: Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời- nguồn sống bền bỉ, ngạo nghễ, ngang tàng, cỏ dại, suối nguồn ạt - Rừng xà nu biểu tượng cho niềm khao khát tự do, sức mạnh kiên cường bất khuất: Ham ánh sáng măt trời, phóng lên nhanh để đón lấy ánh nắng, thứ ánh nắng rừng rọi từ cao xuống luồng thẳng tắp, long lanh vô số hạt bụi vàng từ nhựa bay ra, thơm mỡ màng Câu văn có thăng hoa hai vẻ đẹp: vẻ nên thơ sức mạnh cường tráng, bất khuất, khao khát tự Ham ánh sáng mặt trời tồn sinh dẻo dai, hướng phía ánh sáng, hướng sống Những động từ mạnh: ham, phóng, đón- tư chủ động chiếm lĩnh- khao khát sống, khả sống tiềm tàng mãnh liệt Hương thơm nhựa tiếp tục đan chiếu ánh xạ hai chiều cảm nhận: thị giác, khứu giác Hạt bụi vàng: hạt bụi ánh sáng mặt trời từ cao rọi xuống giống hạt bụi long lanh- tác giả thơ hoá hình ảnh bình thường Thơm mỡ màng: khơng phải “thơm ngào ngạt” (cùng sắc độ đậm đặc, mạnh), “thơm dìu dịu” (sắc độ nhẹ) mà thơm mỡ màng mùi hương ngậm nguồn sống dồi Có cây: vượt lên được, cao đầu người, cành sum sê chim đủ lông mao, lông vũ Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành thân thể cường tráng Chúng vượt lên nhanh, thay ngã… - Rừng xà nu biểu tượng cho vẻ đẹp tinh thần hào hiệp, khảng khái, giàu chịu đựng biết hi sinh: Cứ hai ba năm nay, rừng xà nu ưỡn ngực lớn ra, che chở cho làng- rào chắn, điểm tựa, áo giáp che chở cho sống dân làng Tây Nguyên => thái độ trân trọng, hàm ơn (Liên hệ: “Tre Việt Nam” - Nguyễn Duy) 1.5 Nhận xét nghệ thuật: - Kết hợp miêu tả bao quát lẫn cụ thể, dựng lên hình ảnh khu rừng, đặc tả cận cảnh số Nhà văn xoay ống kính từ ngồi vào trong, từ nhìn ngắm tổng quát đồi xà nu hàng vạn đến thâm nhập vào tế bào xà nu, khám phá chất nhựa thơm ngào ngạt – mùi thơm sống - Phối hợp cảm nhận nhiều giác quan việc miêu tả xà nu với vóc dáng đầy sức lực, tràn trề mùi nhựa thơm, ngời xanh ánh nắng - Miêu tả xà nu so sánh, đối chiếu thường xuyên với người Các hình thức nhân hóa, ẩn dụ, tượng trưng vận dụng nhằm thể sống động vẻ hùng vĩ, khoáng đạt thiên nhiên đồng thời gợi nhiều suy tưởng sâu xa người, đời sống Xà nu không lên phương diện sinh vật học với đặc tính dẻo dai, sức chịu đựng tốt mà trở thành sinh thể sống, chịu đau đớn thể xác bất khuất, kiên cường, gan dạ, lĩnh, ẩn tàng sức sống bất diệt, tâm hồn giàu chất thơ Hai cảm hứng: đau thương đan xen âm hưởng chủ đạo ca bất tận sống - Giọng văn đầy biểu cảm với cụm từ lặp lặp lại gây cảm tưởng đoạn văn giống đoạn thơ trữ tình Bút pháp thực kết hợp với bút pháp lãng mạn, xây dựng rừng xà nu thành biểu tượng nghệ thuật độc đáo, “linh mộc” người Tây Nguyên, mang tinh thần, sức mạnh, vẻ đẹp Tây Nguyên - Tả người quan hệ liên tưởng so sánh với xà nu: cụ Mết ngực căng xà nu lớn (rừng xà nu uỡn ngực lớn), Tnú bị chém ngang lưng, vết thương tím thẫm nhựa xà nu (những vết thương đen, đặc quyện thành cục máu lớn) Các hệ xà nu nối tiếp nhau- gợi liên tưởng hệ dân làng Xô man chống giặc bất khuất Sự chuyển hố nhuần nhuyễn hình tượng thiên nhiên người, hướng tư tưởng nghệ thuật chủ đạo: vùng lên sức sống bất diệt người Tây Nguyên đau thương 1.6 Kết luận: Cây xà nu tượng trưng cho số phận đau thương phẩm chất anh hùng dân làng Xơ man nói riêng nhân dân Tây Ngun nói chung kháng chiến chống Mĩ - Được xây dựng với cảm hứng sử thi hoành tráng, bút pháp lãng mạn - Kết tinh giá trị tư tưởng nghệ thuật tác phẩm Qua hình tượng xà nu, người đọc hiểu biết thêm sống đồng bào Tây Nguyên thêm yêu quí, tự hào phẩm chất cao đẹp họ Nhan đề mang tính hình tượng, vừa thực, cụ thể (sức sống bất diệt cây); vừa biểu tượng, khái quát (tinh thần bất khuất người), thâu tóm chủ đề tác phẩm (sức sống dân tộc) làm nên sức hấp dẫn riêng (khơng khí Tây Nguyên) tác phẩm Hình tượng người Tây Nguyên tiêu biểu: cụ Mết, Tnú, Mai, Dít 2.1 Cụ Mết: Từ nhân vật có thật ngồi đời, cụ Mết bước vào văn học nhân vật thần thoại mà vô sống động 2.1.1 Vị trí nhân vật: nhân vật lạ Ơng linh hồn làng Xơ man, linh hồn truyện ngắn, nhân vật làm nên sắc Tây Nguyên đậm đà trang viết, nhân vật tiêu biểu cho sức mạnh thể chất tinh thần Tây Nguyên 2.1.2 Ngoại hình, diện mạo: Sau ba năm “đi lực lượng”, Tnú trở thăm làng, gặp lại cụ Mết Anh thấy ông cụ “vẫn quắc thước xưa”, dù râu dài tới ngực đen bóng”, mắt “sáng “xếch ngược” Ông trần, “ngực căng xà nu lớn” cịn tiếng nói “ nặng trịch”, "ồ dội vang lồng ngực” tưởng tiếng vọng núi rừng Bàn tay nặng trịch nắm chặt vai anh kìm sắt Khơng khen “Tốt! Giỏi!” Lúc ơng nói, người im bặt, nói lệnh…Bằng vài nét phác thảo ngoại hình, diện mạo có phần ước lệ, cụ Mết lên vững vàng, mạnh mẽ, tráng kiện tựa xà nu cổ thụ đại ngàn Tây Nguyên 2.1.3 Tính cách Khơng khoẻ khoắn mặt thể chất, cụ Mết chỗ dựa tinh thần vững cho dân làng Xô Man ngày chống Mĩ - Yêu nước, yêu làng, tin tưởng tuyệt đối vào cách mạng + Là người anh hùng từ thời chống Pháp, đời Cụ trải qua nhiều thăng trầm, chứng kiến đổi thay đất trời Tây Nguyên, mang hình ảnh xà nu cổ thụ…u làng, ln tự hào làng: gạo người Strá làm ngon núi rừng, bụng nước suối làng ta, năm làng khơng đói, khơng có mạnh xà nu đất ta + Linh hồn chiến đấu anh Quyết, cụ người tổ chức, điều khiển, cổ động, truyền cho cháu niềm tin vào Đảng, vào cách mạng: “Cán Đảng, Đảng núi nước còn”, tiếp thêm sức mạnh cho dân làng tin vào sức sống bất diệt người tin vào bất diệt rừng xà nu “Khơng có mạnh xà nu đất ta Cây mẹ ngã, mọc lên, đố giết hết rừng xà nu này” - Cụ gạch nối khứ tại, Đảng dân, ln có ý thức giáo dục truyền thống cho cháu con: “Người Strá có tai, có bụng thương núi, thương nước, lắng mà nghe, mà nhớ Sau tau chết rồi, bay cịn sống phải nói lại cho cháu nghe” Cụ “là cội nguồn, Tây Nguyên thời Đất nước đứng lên, trường tồn tới hôm nay”, thân cho truyền thống thiêng liêng ln có ý thức giữ gìn truyền thống Qua câu chuyện kể đời Tnú dậy dân làng, cụ nhắc nhở người dân Stra “Ai có tai, bụng thương nước thương nòi nghe mà nhớ ” tạo nên màu sắc Tây Nguyên đậm đà trang viết Lối kể sử thi cụ Mết mang lại cho khuynh hướng sử thi tác phẩm biểu đặc sắc, riêng Cụ Mết kết nối tinh thần quật cường người Xô man từ khứ đến mai sau - Đại diện cho vẻ đẹp tinh thần cha anh, già làng sáng suốt, mưu trí, cịn in dấu siêu phàm ông già thần thoại Mang ý chí, lịng cảm kinh nghiệm người dày dạn đấu tranh, lựa để chiến đấu với kẻ thù Những lời nói cụ Mết giản dị mà giống lời tổng kết thể đường lối cách mạng“Năm làng khơng đói phải để dành, dự trữ bếp cho đủ ba năm, đánh Mỹ phải đánh lâu dài” Trong chiến đấu liệt với kẻ thù, cụ rút chân lý đắn: tay không đương đầu với giặc “Tnú khơng cứu vợ Cịn mày, chúng bắt mày, tay mày có hai bàn tay trắng… Tau không nhảy cứu mày Tau có hai bàn tay khơng” “Tay trắng”, “tay khơng” đương đầu với kẻ thù! …” Cụ Mết dặn dò tạc vào lòng cháu chân lí bất di bất dịch: “Chúng cầm súng, phải cầm giáo” Cụ dẫn đám niên vào rừng tìm giáo mác Trong ánh đuốc xà nu, với giáo mác tay, cụ Mết dân làng xông lên diệt gọn tiểu đội lính địch, mở đầu cho dậy vũ trang khởi nghĩa làng Dưới lưỡi mác cụ, thằng Dục tàn ác phải đền tội Tiếng hô cụ vang động khắp núi rừng: “Chém! Chém hết!” Sau hiệu lệnh ấy, bão táp lên, xác quân thù ngổn ngang quanh đống lửa đỏ nhà ưng Tiếng cụ Mết tiếng hịch vang rền sông núi:“Thế bắt đầu Đốt lửa lên! Tất người già, người trẻ, người đàn ông, người đàn bà, người phải tìm lấy giáo, mác, vụ, rựa Ai khơng có chơng vót chơng, năm trăm chơng Đốt lửa lên!” … 2.1.4 Kết luận Nhân vật cụ Mết trầm ngâm, lừng lững cổ thụ, tiêu biểu cho sức mạnh tinh thần vật chất có tính truyền thống dân tộc Tây Nguyên, vừa mang nét chung người dân Tây Nguyên: yêu làng, yêu nước, tuyệt đối trung thành với cách mạng, mang tim dòng máu bất khuất dân tộc anh hùng, căm thù giặc sâu sắc, hành động liệt khôn khéo để trả thù, đời sống nội tâm sâu sắc, giàu tình cảm yêu thương; vừa mang nét riêng, khác nhân vật Năm (Những đứa gia đình- Nguyễn Thi); Bok Pak, Bok Sung (Đất nước đứng lênNgun Ngọc), “Ơng già Mết nhân vật có thật Nguyên Ngọc giữ nguyên tên Và y hệt truyện, ngồi đời, ơng Mết cờ tập hợp dân chúng Ơng thơng minh, dũng cảm, huy đánh giặc tài” (Trần Đăng Khoa) ... hiểu văn (theo hệ thống hình tượng) 1. Hình tượng thiên nhiên: Rừng xà nu 1. 1 Vị trí hình tượng: Đây sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhà văn Hình tượng xà nu - rừng xà nu bật, xuyên suốt tác phẩm, vừa... để miêu tả chất nhựa xà nu với vẻ đẹp thi vị Trong rừng loại sinh sơi nảy nở khoẻ vậy- so sánh làm bật sức sống có xà nu - Rừng xà nu biểu tượng cho nối tiếp hệ: Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm... man 1. 4 Ý nghĩa biểu tượng: - Rừng xà nu biểu tượng đau thương: đồi xà nu tầm đại bác… từ dòng đầu tiên, xà nu đặt cảnh liên quan đến huỷ diệt dội, tàn bạo Đây thử thách lớn, nghiệt ngã với rừng

Ngày đăng: 02/05/2021, 01:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan