TLBG rung xa nu p2 (1)

10 174 3
TLBG  rung xa nu  p2 (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Ngữ văn (Thầy Phạm Hữu Cường) Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành RỪNG XÀ NU (PHẦN 2) Giáo viên: PHẠM HỮU CƢỜNG TÀI LIỆU BÀI GIẢNG Đây tài liệu kèm với giảng Rừng xà nu (Phần 2) thuộc khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN-C: Môn Ngữ văn (Thầy Phạm Hữu Cường) website Hocmai.vn PHẦN TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ PHẠM VI RA ĐỀ: Nhan đề “Rừng xà nu”, hình tượng rừng xà nu, xà nu Tư tưởng “Chúng cầm súng phải cầm giáo” Tính sử thi “Rừng xà nu” (Chú ý so sánh với Những đứa gia đình) Hình ảnh người Tây nguyên qua nhân vật: Cụ Mết, Tnú, Mai, Dít, Heng: - Nét chung riêng (giống khác) nhân vật - So sánh với Việt Chiến Phẩm chất anh hùng bất khuất người Tây Nguyên chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt nam qua tác phẩm (Chú ý so sánh với Những đứa gia đình) Hình tượng nhân vật Tnú (Chú ý so sánh với A Phủ) Bàn tay Tnú Những đặc sắc tư tưởng, sáng tạo tình huống, cách xây dựng nhân vật, nghệ thuật trần thuật ngôn ngữ, giọng điệu tác phẩm Rừng xà nu Chất Tây Nguyên qua truyện ngắn Rừng xà nu I VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM II SƠ ĐỒ TƢ DUY VỀ TÁC PHẨM: Xem giảng III NHÀ VĂN NGUYỄN TRUNG THÀNH NÓI VỀ TÁC PHẨM: IV PHÂN TÍCH: A HÌNH TƢỢNG XÀ NU: Chọn rừng xà nu làm bối cảnh cho câu chuyện, nhà văn tạo không khí Tây Nguyên người có nét tương đồng kì lạ Theo tác giả, xà nu loại hùng vĩ cao thượng, man dại sạch… vừa nhã vừa rắn rỏi… tưởng sống tự ngàn đời, sống đến ngàn đời sau… Đúng vậy! Cây xà nu gắn bó mật thiết với sống vật chất tinh thần dân làng Xô Man Khi vào tác phẩm, xà nu trở thành biểu tượng đời họ mà hình ảnh tượng trưng cho phẩm chất tốt đẹp đồng bào Tây Nguyên Mở đẩu tác phẩm, người đọc bị hút vào khung cảnh rừng xà nu bị bom đạn quân thù tàn phá dội tràn đầy sức sống Với quan sát tỉ mỉ, cảm nhận tinh tế ngòi bút tài hoa, Nguyễn Trung Thành viết nên câu văn đẹp lạ thường gây ấn tượng sâu đậm lòng người đọc: Làng tầm đại bác đồn giặc Chúng bắn, thành lệ, ngày hai lần, buổi sáng sớm xế chiều, đứng bóng sẩm tối, nửa đêm trở gà gáy… Hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu cạnh nước lớn: Cả rừng xà nu hàng vạn không bị thương Có bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào trận bão Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, bầm lại, đen đặc quyện thành cục máu lớn Trong rừng có loại sinh sôi nảy nở khỏe Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời Cũng có loại ham ánh sáng Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Ngữ văn (Thầy Phạm Hữu Cường) Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành mặt trời đến Nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng rừng rọi từ cao xuống luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ nhựa bay ra, thơm mỡ màng Có vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi Ở đó, nhựa trong, chất dầu loãng, vết thương không lành được, loét ra, năm mười hôm chết Nhưng có vượt lên cao đầu người, cành sum sê chim đủ lông mao, lông vũ Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành thân thể cường tráng Chúng vượt lên nhanh, thay ngã… Cứ hai ba năm rừng xà nu ưỡn ngực lớn ra, che chở cho làng… Đứng đồi xà nu trông xa, đến hết tầm mắt không thấy khác đồi xà nu nối tiếp tới chân trời Những câu văn dạt cảm xúc mến yêu, khâm phục không tạo phong vị kì thú Tây Nguyên, mà đem đến cho người đọc cảm giác ngất ngây chiêm ngưỡng tận mắt vẻ đẹp thiên nhiên Tác giả thể tình yêu sâu sắc, say mê xà nu, rừng xà nu, loại tượng trưng cho người Tây Nguyên bất khuất, kiên cường Tình yêu chân thành đem đến cho tranh phong cảnh linh hồn sống động Công phu tác giả đoạn văn miêu tà rừng xà nu đem lại hiệu nghệ thuật đặc biệt Rừng xà nu bật lên thành hình khối, có màu sắc, hương vị ánh sáng riêng, tạo nên liên tưởng bất ngờ, thú vị Đây phần sống Tây Nguyên, đồng thời tượng trưng cho hệ đồng bào Tây Nguyên kiên cường bất khuất bao đời tồn tại, sinh sôi mảnh đất Trong câu văn mở đầu truyện ngắn Rừng xà nu: Làng tầm đại bác, tác giả có chủ ý dựng lên tình đối lập gay gắt: Sống đối mặt với chết, sinh tồn đứng trước mối de dọa diệt vong Vì thế, rừng xà nu vừa thân Cái Đẹp, vừa biểu tượng sống trước thử thách, đau thương Rừng xà nu hàng vạn không bị thương Nỗi đau đớn bom đạn Mĩ gây cho lứa xà nu khác Tác giả quan sát tỉ mỉ miêu tả cụ thể với cảm xúc xót xa pha lẫn tự hào: Có bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào trận bão Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, bầm lại, đen đặc quyện thành cục máu lớn… Có vừa lớn ngang tâm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đồi Ở đó, nhựa trong, chất dầu loãng, vết thương không lành được, loét mài ra, năm mười hôm chết Nhưng có vượt lên cao đầu người, cành sum sê chim đủ lông mao, lông vũ… vết thương chúng chóng lành thân thể cường tráng Như vậy, hình ảnh rừng xà nu phản ánh đau thương mà đồng bào dân tộc Tây Nguyên phải chịu đựng chiến đấu một với kè thù xâm lược Tuy nhiên, tả rừng xà nu bị tàn phá dội, cảm hứng tác giả cảm hứng đau thương Đạn đại bác kẻ thù tàn phá rừng xà nu hủy diệt sống Sự sống mạnh chết : Trong rừng có loại sinh sôi nảy nở khỏe Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời Cũng có loại ham ánh sáng mặt trời đến Nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng… Cứ thế, hệ xà nu giống điệp khúc xanh, ngân vang bất tận tâm hồn người đọc Ngòi bút Nguyễn Trung Thành tha thiết ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên sống bất diệt Đấy điều chủ yếu làm nên chất nhân văn sâu đậm thiên truyện ngắn Tác giả khai thác triệt để mạnh phép tu từ nhân hóa để miêu tả rừng xà nu Cây xà nu nói đến người Hình ảnh rừng xà nu ưỡn ngực lớn ra, che chở cho làng mang ý nghĩa ẩn dụ thiên nhiên Tây Nguyên người mẹ hiền che chở cho người dũng cảm, kiên cường chiến đấu bảo vệ quê hương, đất nước Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Ngữ văn (Thầy Phạm Hữu Cường) Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Rừng xà nu không biểu tượng cho dân làng Xô Man bất khuất mà nhà văn đem đến cho ý nghĩa rộng lớn nhiều Cũng trước đây, nhà văn từ chiến đấu cùa dân làng Kông Hoa chống Pháp để khái quát đứng lên cùa đất nước Rừng xà nu vừa biểu tượng cho phẩm chất kiên cường, anh dũng đồng bào Tây Nguyên, đồng bào miền Nam, vừa biểu tượng cho dân tộc Việt Nam anh hùng kháng chiến chống đế quốc, thực dân xâm lược Để biến rừng xà nu thành hình tượng nghệ thuật mang tính điển hình, Nguyễn Trung Thành hai lần nhắc đến hình ảnh xà nu Câu chuyện mở đầu hình ảnh rừng xà nu kết thúc hình ảnh rừng xà nu: Đứng đồi xà nu cạnh nước lớn, nhìn đến hút tầm mắt không thấy khác đồi xà nu nối tiếp chạy đến chân trời Lối kết cấu vừa đóng vừa mở khiến cho người đọc có cảm tưởng truyện ngắn Rừng xà nu chương bẳn anh hùng ca bất tận vùng đất Tây Nguyên Sức mạnh quật cường người dân làng Xô Man mà mở rộng đồng bào dân tộc Tây Nguyên dân tộc Việt Nam Điều đáng ý nhà văn Nguyễn Trung Thành xây dựng rừng xà nu thành hình tượng nghệ thuật song song với hình tượng nhân vật điển hình Rừng xà nu quen thuộc thành biểu tượng sống đau thương kiên cường bất khuất Từ biểu tượng cho thiên nhiên, rừng xà nu mở rộng thành biểu tượng đời sống người Cây xà nu diện đời sống ngày bao đời dân làng Xô Man: Ngọn lửa xà nu bập bùng cháy bếp nhà, đống lửa lớn nhà ưng, nơi tập trung dân làng; nhựa xà nu rừng rực cháy đuốc đêm trường, khói xà nu quét đen bảng cho anh Quyết dạy Tnú Mai học chữ… Cây xà nu tham dự vào chuyện trọng đại làng: đuốc xà nu cháy sáng tay cụ Mết dân làng đêm vào rừng lấy giáo mác chuẩn bị cho đồng khởi Đêm đêm, dân làng mài vũ khí ánh đuốc xà nu Giặc đốt mười đầu ngón tay Tnú giẻ tẩm dầu xà nu Lửa xà nu soi rõ xác lũ lính chết ngổn ngang quanh đống lửa lớn làng… Đọc Rừng xà nu, người đọc liên tưởng đến gắn bó sóng đôi lứa xà nu hệ dân làng Xô Man Giống rừng xà nu, lớn vừa ngã xuống có mọc lên thay Anh Quyết hi sinh có Tnú thay anh Chị Mai ngã xuống có Dít tiếp tục công việc chị gái để lại Khi Tnú bị giặc bắt hành hạ dã man, cụ Mết kêu gọi tất niên làng, người rựa sáng loáng xông lên công quân giặc… Sau khí Tnú vào quân Giải phóng năm cậu bé Heng lớn nhanh thổi, thay anh làm liên lạc cho cán cách mạng Dân làng Xô Man rừng xà nu, mưa bom bão đạn quân thù sống… mạnh bằng, mẹ ngã, mọc lên, đố giết hết rừng xà nu Sức sống rừng xà nu bất diệt, dòng nhựa quý báu xà nu truyền lại nguyên vẹn từ xà nu cổ thụ đến non mọc Dòng máu Tây Nguyên bất khuất truyền lại trọn vẹn từ hệ sang hệ khác Điều thiêng liêng lần khẳng định chân lí: Sức sống thiên nhiên người Tây Nguyên bất diệt Khi dân làng Xô Man cầm vũ khí tề đứng lên khởi nghĩa, cánh rừng xà nu sôi sục thịnh nộ rung chuyển đất trời: Suốt đêm nghe rừng Xô Man ào rung động Và lửa cháy khắp rừng… Nguyễn Trung Thành miêu tả thành công hình tượng rừng xà nu Nó vừa không gian thực, khung cành thiên nhiên thực làng Xô Man, vừa có ý nghĩa khái quát tượng trưng cao Cả hai khía cạnh tác giả thể cách nghệ thuật, làm nên vẻ đẹp độc đáo hình tượng rừng xà nu Cây xà nu, rừng xà nu thực trở thành linh hồn tác phẩm Cảm hứng chủ đạo nhà văn giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật tác phẩm tạo nên từ hình ảnh Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Ngữ văn (Thầy Phạm Hữu Cường) Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành V TÀI LIỆU THAM KHẢO: A Phân tích hình tƣợng xà nu tác phẩm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Rừng xà nu trở thành kiệt tác bất hủ dành tặng cho người dân Tây Nguyên với người bất khuất kiên cường thủy chung với Cách mạng Không có vậy, tác phẩm khắc họa lên hình tượng xà nu với vẻ đẹp hùng tráng, đại diện cho vẻ đẹp người dân Tây Nguyên Để giới thiệu cho độc giả hoàn cảnh sáng tác tác phẩm Rừng xà nu, nhà văn Nguyễn Trung Thành” tâm sự: “Ngay từ năm 1962, đường vào miền Nam công tác, đến tỉnh Thừa Thiên, giáp Lào, chứng kiến rừng xà nu bát ngát xanh tít tận chân trời Đấy họ thông, hùng vĩ cao thượng, Mai dại Mỗi cao vút vạm vớ nhựa ưá ra, tán vừa nhã vừa rắn rỏi” Những xà nu có phẩm chất đặc biệt gây ấn tượng mạnh mẽ khơi nguồn cảm hứng cho tác giả ba năm sau (1965) tạo dựng lên hình tượng xà nu đặc sắc Tác giả dùng ngôn ngữ hình ảnh đặc sắc để khắc họa lên hình tượng xà nu với phẩm chất phi thường Trong truyện ngắn này, nhà văn không mở đầu kết thúc truyện hình ảnh rừng xà nu bát ngát đến chân trời, mà gần 20 lần nói đến “Rừng xà nu” “Cây xà nu”, “nhựa xà nu”, “lửa xà nu”… Chất sử thi thiên truyện không trở thành giọng điệu tác phẩm, thiếu hình tượng xà nu khai thác từ nhiều góc độ, lặp lặp lại nhiều lần đến vậy, “các đồi xà nu – lần”; “Rừng xà nu – lần” Thủ pháp điệp ngữ mô tả xà nu đó, vừa làm cho toàn diễn biến câu chuyện, vừa gây ấn tượng sâu sắc cho người đọc xà nu.Nhưng xà nu mặt đoạn mở đầu đoạn kết, mà diện suốt câu chuyện Tnú làng Xôman anh Xà nu gắn bó với sống sinh hoạt hàng ngày từ ngàn đời thân thuộc với dân làng: lửa xà nu nấu ăn bếp, đuốc xà nu soi sáng đường rừng đêm, lửa xà nu cháy bập bùng nhà ưng tập trung dân làng Khói xà nu đen nhẻm thân hình lũ trẻ; khói xà nu làm bảng đen cho anh Quyết dạy Tnú, Mai học chữ cụ Hồ Xà nu gắn bó với hoạt động dân làng Xoman, đuốc xà nu cháy sáng tay cụ Mết dẫn dân làng vào rừng sâu lấy giáo mác giấu kỹ chuẩn bị cho dậy Đêm đêm dân làng thức mài vũ khí ánh đuốc xà nu Giặc đốt hai bàn tay Tnú giẻ tẩm nhựa xà nu, lửa xà nu đốt lên lòng căm thù lòng người dân Xôman Rồi lửa đuốc xà nu soi sáng rực làng đêm khởi nghĩa; soi rõ xác 10 tên lính nằm ngổn ngang quanh đống lửa …Hình tượng xà nu qua ngòi bút Nguyễn Trung Thành trở thành nhân chứng tội ác chiến tranh hủy diệt; người chứng kiến cho giác ngộ, hy sinh thầm lặng quất khởi người dân Xôma Đó hành động anh hùng, kiên cường bất khuất, tượng trưng cho khí phách làng Tác giả miêu tả lại mát mà bom đạn giặc tàn phá làng mạc, tàn phá người Tây Nguyên Tác giả đặt Xà nu vào bối cảnh khốc liệt chiến tranh “ Làng nằm tầm đại bác giặc…” Cây Xà nu vừa người chứng kiến tàn khốc chiến tranh, vừa đối tượng hủy diệt bom đạn kẻ thủ “Cả rừng xà nu hàng vạn cây, không bị thương Có bị chặt đứt ngang thân mình, đổ bão” Ở chỗ khác, tác giả tả kỹ “nơi chỗ vết thương nhựa ứa tràn trề thơm ngào ngạt long lanh nắng hè gay gắt, bầm lại đen đặc lại quện thành cục máu lớn” Hình ảnh gợi lên nỗi đau thương mát, lòng căm thù, kết tụ ý chí phản kháng Phẩm chất xà nu tượng trưng cho người Tây Nguyên giàu khát vọng tự do, giải phóng, phẩm chất anh hùng, sức sống mãnh liệt hệ nối tiếp Chính hình ảnh Cây xà nu mang ý nghĩa tượng trưng, nên miêu tả loài này, luôn tác giả đặt đối chiếu với người, gợi liên tưởng đời sống số phận phẩm chất họ Cây xà nu ham ánh sáng khí trời: “nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng” Cũng Tnú, dân làng Xôman yêu tự do, khát khao ánh sáng Bất chấp hủy diệt tàn khốc bom đạn kẻ thù, xà nu vươn lên với sức sống Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Ngữ văn (Thầy Phạm Hữu Cường) Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành mãnh liệt không tiêu diệt, tàn phá “Bên cạnh Xà nu ngã gục, có 4, mọc lên xanh rờn hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời”, hệ làng Xôman, lớp lớp khác đứng lên, tiếp tục chiến đấu:“Tuốt gươm không chịu xuống quỳTuổi xanh chẳng tiếc sá chi bạc đầuLớp cha trước, lớp sau Đã thành đồng chí chung câu quân hành” (Tố Hữu)Anh Quyết hy sinh có Tnú, Mai Mai ngã xuống tuổi xuân tràn đầy nhựa sống Cây xà nu bị chặt đứt thân mình, Dít lớn lên, nhanh chóng đến không ngờ trở thành Bí thư chi bộ, trị viên xã đội Rồi bé Heng, hệ Dít lớn lên tiếp bước đàn anh Chính cụ Mết khẳng định sức sống chân lí giản dị: “Không có mạnh xà nu đất ta, mẹ ngã, mọc lên Đố giết hết rừng xà nu này” Trong rừng xà nu rộng lớn kiên cường xuất khác vững chãi, không chịu khuất phục trước giông bão, đạn bom kẻ thù “ưỡn ngực lớn che chở cho xóm làng” Phải hình ảnh cụ Mết - thân tinh thần quật khởi, người nuôi lửa khát vọng tự do, gắn bó với Cách mạng? “Có Cây xà nu cành xum xuê chim đủ lông mao, long vũ, đạn đại bác không gíêt chúng Những vết thương chúng chóng lành thể chúng chóng lành thể cường tráng” Tất nối tiếp tạo thành đội ngũ trùng trùng điệp điệp rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời.Thủ pháp nghệ thuật so sánh, đối chiếu ẩn dụ mô tả Cây xà nu, tạo nên chuyển hóa, hòa hợp hình tượng thiên nhiên người, tạo nên hợp xướng đầy chất thơ hào hùng tráng lệ sức sống bất diệt chiến đấu bất khuất kiên trung nhân dân Tây Nguyên giành tự Nguyễn Trung Thành thật sáng tạo mượn hình tượng xà nu để ca ngợi phẩm chất phi thường đồng bào dân tộc Tây Nguyên Rừng xà nu trở thành linh hồn tác phẩm, niềm tự hào dân tộc thân người yêu tự do, dồi sức sống, bất khuất kiên trung, thủy chung với Cách mạng B BÀN TAY TNÚ (Nhà phê bình Nhị Ca) Truyện ngắn Nguyễn Trung Thành, Rừng xà nu, đọc từ ngày in lần đầu, khoảng mười năm Về sau nghĩ lại, thấy lên rõ hình ảnh bàn tay Tnú trang mở đầu đoạn kết diễn tả xà nu Cái bàn tay hai điểm tựa cho việc nhớ lại tất câu chuyện kể lại điểm sáng lớn thu hút điểm sáng nhỏ nhấp nháy óc liên tưởng Quả thực nhìn bàn tay, tạm đoán lý lịch người Có bàn tay trẻ thơ bụ bẫm, năm ngón xoè năm cánh hoa, ấp vú mẹ Có bắt tay giao tiếp bạn bè, hờ hững lạnh nhạt siết chặt đằm thắm Rồi tay tìm tay tình tự Có bàn tay vạm vỡ, chai sần, gân chằng chịt người chài lưới, cày cuốc, làm thợ, nói lên đời lam lũ Có bàn tay thon dài tháp bút đánh đàn, nặn tượng Tay nuôi người tay cầm dao, cầm sung bảo vệ người Cả bàn tay nhàn rỗi giũa mòng thêu son, đeo ngọc Tôi nghĩ đến bàn tay thê thảm người đàn bà thời Chiến quốc tàn bạo, bị Thái tử Đan chặt đứt để dâng lên Kinh Kha, đáp lại ân giúp tranh bá đồ vương, sẵn sàng cho cho đuợc Tôi lại nghĩ đến hai ba chục trang sách truyện Xtêphan Xwai, đặc tả toàn bàn tay đặt tiền, thu tiền, vay tiền, trả tiền chiếu bạc, bàn tay béo múp khẳng khiu, run rẩy bình tĩnh, bàn tay vồ chộp thong thả đưa rút về, bàn tay tâm trạng, số phận đam mê tội lỗi Tôi nghĩ đến bàn tay suốt ngày rửa xà phòng, thơm, vừa trao danh sách người kháng chiến cho phát xít Giétxtapô lùng bắt, bàn tay tên tư sản Pháp gian, Thất thủ Pari I Êrenbua Điện ảnh đưa lên bạc bàn tay uất ức người da đen Ôtenlô Bây thêm bàn tay căm thù Tnú Thoạt đầu “hai bàn tay anh lúc lành lặn”, bàn tay bé Tnú dắt cô bé Mai lên rẫy trồng tỉa, xách xà lét giấu vài lon gạo nuôi cán Quyết trốn rừng; bàn tay cầm viên phấn đá trắng, lấy từ núi Ngọc Linh về, viết lên bảng đen đan nứa hun khói xà nu, để học chữ y dài, chữ o thêm móc thành Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Ngữ văn (Thầy Phạm Hữu Cường) Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành a; bàn tay cầm đá đập vào đầu học dốt; bàn tay mang công văn làm liên lạc; hai bàn tay mà Mai cầm lấy, gốc to đầu rừng làng, Tnú thoát ngục Kon Tum, bàn tay duyên nợ Mai vừa cầm vừa “ứa nước mắt khóc, đứa trẻ mà người gái lớn, vừa xấu hổ vừa thương yêu” Bàn tay nguyên vẹn không Cụ Mết có bàn tay nặng trịch nắm chặt kìm sắt, hỏi: “Mười ngón tay mày cụt à? Không mọc à! Ừ! ” Câu hỏi đột ngột, người sực tỉnh, nhớ đến điều hệ trọng Ông cụ hỏi tự trả lời Sự thật đau đớn không tin thật, cụ ngạc nhiên ngón tay lại cụt, cụt không mọc lại? Một tiếng “ừ” cam chịu đe doạ Cụ giận nói tiếp: “ Được! Ngón tay hai đốt bắn súng đuợc Mày có qua chỗ rừng xà nu gần nước lớn không? Nó sống đấy” Đúng thế, người, thiên nhiên, đất nước sống, vượt lên đoạ đày, chém giết Cây xà nu Xô Man mọc thành rừng “ưỡn ngực lớn che chở cho làng” Nhựa “thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt”, sinh sôi nảy nở khoẻ “ ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời” hệ trẻ Dít, Heng nối tiếp Tnú, Mai - lớp người thay Quyết Xà nu đốt lên làm lửa thổi cơm, xông khói sưởi ấm, lem luốc lũ trẻ không áo mặc, làm đuốc soi cho Dít giã gạo, cháy giần giật gió, mưa soi đưòng cho cụ Mết dẫn dân làng vào rừng lấy giáo, mác, dụ, rựa giấu kỹ đem dậy Cây mọc bên nước lớn, bên suối nhỏ, ham ánh nắng Tnú ham tự do, đâu nhớ trở làng Đạn đại bác rót thành lệ ngày, sát thương hàng vạn Cây bị chặt đứt ngang thân, đổ xuống ào, chết trận, tuổi xanh Như Mai chết tuổi xuân, sau kì sinh nở Cây bị thương ứa nhựa tràn trề máu xối Máu đổ gây cảm giác thiêng liêng, máu chảy sống bị rời giọt giây, giao điểm tiếp cận hư vô, vĩnh cửu Nhựa xà nu “bầm đen lại đặc quyện lại thành cục máu lớn”, cục máu không tan di hận đòi trả thù Nhưng có thân cây, có bàn tay vượt qua thử thách, lành lại vêt thương, lên da non, cường tráng cũ Bàn tay Tnú bàn tay tín nghĩa, bội phản Cũng bàn tay đường “Lưng Tnú ngang dọc vết dao chém – Cộng sản đâu, ra! Tnú nói nhỏ : - Cởi trói đã, tay Chúng nói cởi trói tay, Tnú để bàn tay lên bụng mình: - Ở này!” Lại thêm nhát dao băm lên lưng Tnú, máu ứa đông lại, tím thâm nhựa xà nu Chất nhựa, chất dầu xà nu xưa giúp ích cho dân làng Con người trông cây, phục vụ đời Lẽ tự nhiên thuận trời, thuận đất Nhưng có can thiệp lực lượng phản động, quy luật bị đảo ngược Cuộc sống thoái hoá Vật người đối lập nhau, loại trừ Nguyên tử làm điện làm bom ném đầy đất Nhật Một nửa giới thiếu ăn thóc gạo, thịt bò tươi bị đổ xuống biển, chôn xuống đất, để giữ mức lãi cao Thằng Dục tẩm dầu xà nu vào giẻ quấn lên mười đầu ngón tay Tnú, mười điểm chót vót, bén nhậy hệ thần kinh Dầu xà nù bắt lửa nhanh Nó châm lửa đốt dần ngón tay Tnú, muốn thong thả nhấm nháp thích thú đao phủ “Mười ngón tay thành mười ngón đuốc” Dầu xà nu thơm khét lẹt mùi thịt cháy Thằng Dục người Mỹ, dầu xà nu xăng dầu nhập cảng, kẻ thù thâm hiểm giấu bàn tay diệt chủng, dùng người giết Bản yêu thương khiến Tnú xông cứu vợ Nhưng vợ chết, bị tra Vì cụ Mết nói: “ mày có hai bàn tay trắng, chúng trói mày lại tao không nhảy cứu mày Tau có hai bàn tay không” Những bàn tay trắng, bàn tay không đó, có lý trí hướng dẫn, tổ chức lại, làm đồ Cụ Mết gọi niên, tìm vũ khí Câu chuyện dẫn tới đỉnh điểm với chân lý giản dị, sáng chói: “Chúng cầm súng, phải cầm giáo!” Lửa tắt mười đầu ngón tay Tnú Nhưng mười đuốc thịt da kịp làm mồi châm lửa dậy Sau tiếng thét Tnú, dân làng bột phát giết mười tên giặc Rồi vết thương lành lại Mỗi ngón tay cụt đốt Còn lại hai đốt cầm giáo, bắn súng Như xà nu bị mảnh đạn ứa nhựa Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Ngữ văn (Thầy Phạm Hữu Cường) Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành tím bầm vươn cành đứng Bàn tay không cũ, nhận thức cũ Tnú trả giá đắt có kinh nghiệm lớn: “Chúng đứa thằng Dục” Và tình cảm anh đứng ngang tầm kinh nghiệm Căm thù anh cháy giần giật nhựa xà nu bén nhạy Có súng, anh không bắn Có dao, anh không đâm Những thằng Dục mở mắt trắng dã nhìn tang chứng tội ác hiển chúng, nhìn bàn tay báo, bàn tay cụt mười ngón xoè bóp cổ chúng, không ngờ trừng phạt lại đến nhanh chóng ghê gớm Cụ Mết “lại đặt bàn tay nặng sắt lên vai Tnú: - Được! Hà hà ” Tiếng cười át tiếng đại bác từ đồn giặc bắn vào đồi xà nu “Tnú lại đi” (Nguồn: Tạp chí Văn nghệ quân đội số 8/1976) C GIÁO, MÁC VÀ BÀN TAY TNÚ (Nghĩ chi tiết Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành – T.s Phạm Hữu Cƣờng) Dù đọc viết hay, tinh tế sắc sảo Rừng xà nu, viết nhà phê bình Nhị Ca (Tạp chí Văn nghệ quân đội số 8/1976) nhà giáo Đỗ Kim Hồi (Giảng văn Văn học Việt Nam 1945 – 1975 – NXB Giáo dục H.1994, tr.125), thấy truyện ngắn dường ngầm ẩn chiều sâu tư tưởng Nguyễn Trung Thành Trong chi tiết tài hoa, câu chuyện có chi tiết ám ảnh tâm trí người ta mãi, chi tiết Tnú dùng đôi bàn tay “mỗi ngón cụt đốt” bóp cổ thằng huy, mà anh gọi thằng Dục Câu chuyện “một đời người kể đêm” tập trung làm bật chân lý thời đại, chân lý cách mạng giản dị mà sâu sắc, thể qua lời cụ Mết, qua hình tượng nghệ thuật sinh động, bão hoà cảm xúc: “Chúng cầm súng, phải cầm giáo!” Chân lý giúp ngƣời ta ý thức đƣợc tầm quan trọng vũ khí, bạo lực cách mạng việc chống lại sức mạnh bạo huỷ diệt kẻ thù “Tnú có tay không quân thù đầy vũ khí Và có tay không, Tnú không cứu đời mình”, “không bảo vệ sống tình yêu”, “không bảo vệ máu đời anh” (Đỗ Kim Hồi) Nhận xét thật tinh tế sắc sảo Nhưng liệu có phải vũ khí tất cả? Có phải bàn tay trắng không chống lại kẻ thù, không bảo vệ yêu quý? Nếu thế, có lẽ Nguyễn Trung Thành cất công để Tnú kể thêm câu chuyện giết thằng Dục – “Chúng đứa thằng Dục” – hầm ngầm: “Này, tau có súng đây, tau có dao găm Nhưng tau không giết mày súng, tau không đâm mày dao nghe chưa! Dục! Tao giết mày mười ngón tay cụt thôi, tau bóp cổ mày thôi!” Bàn tay cầm vũ khí, bàn tay báu vật người, bị kẻ thù huỷ hoại “ngón cụt đốt” giết kẻ thù, chí không cần vũ khí Sức mạnh thực bàn tay ngƣời, ý chí lòng dung cảm, tinh thần quật khởi cách mạng đâu phải vũ khí? Con người Việt Nam chiến thắng chiến tranh huỷ diệt thực vũ khí đại , phương tiện vật chất kỹ thuật đầy đủ, tinh xảo nước Mỹ siêu cường quân sự, việc “lấy vũ khí đáp lại vũ khí” mà trước hết tinh thần: “Rắn quấn bên chân diệt thù”, “Một ná, chông tiến công giặc Mỹ!” (Tố Hữu) Những tre làng bình dị trở thành luỹ thép “cản xe giới giặc” đôi vai người niên yêu nước (Đôi mắt - Nam Cao), trở thành vũ khí quét giặc thù vung lên từ đôi tay bé làng Gióng phi thường Cuộc kháng chiến chông Pháp, kháng chiến chống Mỹ để lại gương người Việt Nam dùng tay không đánh giặc, bắt giặc Có thể nói, thực tế đấu tranh dân tộc Việt Nam, truyện ngắn Rừng xà nu, vũ khí có vai trò quan trọng nhƣng tất Suy nghĩ chân lý thời đại mà Nguyễn Trung Thành gửi gắm qua luận đề trung tâm tác phẩm “chúng cầm súng, phải cầm giáo!”, người ta thường ý đến đối lập “súng – giáo” mà quên hình ảnh người tự xưng “mình” khiêm nhường, bình dị, thân thiết có Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Ngữ văn (Thầy Phạm Hữu Cường) Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành đủ dũng khí cầm dáo mác tay Không có người ấy, bàn tay ấy, khí giới thiếu thốn thô sơ (giáo, mác) chống lại vũ khí đại, đầy đủ (súng)? Ngay Tnú, nhảy cứu Mai, dù có dáo mác tay, dù “hai bàn tay trắng” đơn độc bọn lính “lên đạn lách cách quanh anh”, liệu bảo vệ mình, bảo vệ tình yêu hạnh phúc? Chiến công phi thường giết hết 10 tên giặc làng Xôman đêm đồng khởi không làm nên sức mạnh dáo mác, mà chủ yếu đồng lòng chung sức quật khởi dân làng, trước mát đau thương, trước kẻ thù man rợ: “Lẽ trời đất dung tha ! Ai bảo thần dân chịu được?” (Nguyễn Trãi) Nguyễn Trung Thành, vậy, cẩn thận kể thêm chi tiết Tnú dùng hai bàn tay không, hai bàn tay cụt đốt bóp cổ thằng giặc huy hầm ngầm, để nói “bàn tay trừng phạt”, “bàn tay báo”, mà để bổ sung thêm cho chân lý thời đại, cho lời phán truyền lịch sử cụ Mết ý nghĩa mới: Giáo mác quan trọng, không cầm vũ khí, nhƣng không nên ỷ nại vào vũ khí Cái định cuối bàn tay ngƣời, đồng lòng chung sức ngƣời Sự hệ Xôman, Heng, Dít… bàn tay, người dám cầm vũ khí, biết làm cho vũ khí sinh sôi nhằm bảo vệ sống, hạnh phúc Vũ khí xuất lời trối trăng anh Quyết “Người sống phải chuẩn bị dáo, mác, dụ, rựa, tên, ná…”, lời nhắc bé Heng: “Chông đấy, có chông đấy, trước đâu”, lời hịch cụ Mết: “Mỗi người phải tìm lấy dáo, ná, dụ, rựa Ai vót chông, năm trăm chông” Tất gợi âm hưởng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Bác: “Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, gươm dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc…” Vũ khí ngày đại qua súng trường Mát bé Heng, qua tiểu liên Tôm-xông Tnú Khẳng định tư tưởng “chỉ lực lượng vật chất đánh đổ lực lượng vật chất” (C.Mác), phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phải cách mạng, vũ trang chiến đấu đường tất yếu để tự giải phóng nhân dân, khẳng định vai trò quan trọng vũ khí đấu tranh cách mạng, Rừng xà nu nơi phô bày sức mạnh vũ khí, mà lời biểu dƣơng, ngợi ca lòng, khối óc, kết đoàn bàn tay ngƣời dám cầm vũ khí để giành lại đất nƣớc, để bảo vệ sống, bảo vệ hạnh phúc bảo vệ mình! (Bài in tuần báo Giáo dục thời đại tháng 5/2001.) VI ĐỀ TỰ LUYỆN VÀ HƢỚNG DẪN LÀM BÀI: Phân tích hình tƣợng nhân vật Tnú qua truyện ngắn "Rừng xà nu" I Mở Nguyễn Trung Thành nhà văn trưởng thành hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Ông nhà văn có công đưa mảnh đất Tây Nguyên hoang sơ đến với văn học đại Việt Nam Truyện ngăn Rừng xà nu tác phẩm tiêu biểu ông Tác phẩm xây dựng thành công hình tượng nhân vật Tnú , người kết tinh vẻ đẹp nhân dân Tây Nguyên tập thể nhân dân anh hùng hình tượng rừng xà nu hùng vĩ ngày kháng chiến chống Mĩ gay go , ác liệt II Thân Rừng xà nu (1965) mắt lần Tạp chí văn nghệ quân giải phóng miền Trung Trung (số 21965), sau in tập Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơ-ne-vơ kí kết, đất nước chia làm hai miền Kẻ thù phá hoại hiệp định, khủng bố, thảm sát, lê máy chém khắp miền Nam Cách mạng rơi vào thời kì đen tối Đầu năm 1965, Mĩ đổ quân ạt vào miền Nam tiến hành đánh phá ác liệt miền Bắc Rừng xà nu viết vào thời điểm mà nước ta không khí sục sôi đánh Mĩ Tác phẩm hoàn thành khu chiến trường miền Trung Trung bộ.Thông qua câu chuyện người anh hùng buôn Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Ngữ văn (Thầy Phạm Hữu Cường) Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành làng hẻo lánh, bên cánh rừng xà nu bạt ngàn, xanh bất tận, tác giả đặt vấn đề có ý nghĩa lớn lao dân tộc thời đại: Để cho sống đất nước nhân dân mãi trường tồn, cách khác phải đứng lên, cầm vũ khí đứng chống lại kẻ thù tàn ác Tnú nhân vật trung tâm tác phẩm Câu chuyện đời anh câu chuyện sử thi hóa qua lời kể cụ Mết.Cuộc đời Tnú gắn liền với đời làng Xô Man Âm hưởng sử thi chi phối tác giả xây dựng nhân vật Tác giả xuất phát từ vấn đề cộng đồng để phản ánh đời tư Tnú Tnú xây dựng hình tượng nhân vật mang tính lí tưởng Nhà văn lấy nguyên mẫu từ anh Đề, người dân tộc Xơ-đăng, ỏ Tây Nguyên Năm 1959, anh Đề mười chàng trai giết toàn tiểu đội lính Diệm bắt đầu chiến đấu vũ trang Tnú dân làng Xô Man Dân làng Xô Man nuôi dưỡng, đùm bọc anh, cưu mang anh “Nó người Sa Trá mình, cha mẹ chết sớm, làng Xô Man nuôi Đời khổ bụng nước suối làng ta” Chính tình thương yêu đồng bào đem lại cho anh niềm tin yêu sống , tin vào , gắn bó sâu sắc với làng quê hương , với thân thuộc tiếng chày giã gạo cô gái , nước mát lạnh đầu , cụ già , em nhỏ , …sau ba năm lực lượng , thăm làng , Tnú thấy bồi hồi , xúc động trước cảnh vật thân thuộc quê hương Ngay từ nhỏ anh người gan dạ, dám tiếp tế lương thực cho cán bộ, làm liên lạc cho cán từ xã lên huyện Và từ Tnú bộc lộ trí tuệ người “Nó không thích lội nước chỗ êm lựa chỗ thác mạnh mà bơi, vượt lên mặt nước, cưỡi lên thác băng băng cá kình” theo Tnú “Qua chỗ nước êm thàng Mĩ - Diệm hay phục , qua chỗ nước mạnh không ngờ” Giặc vây ngả dường Tnú leo lên cao , nhìn quanh lượt xé rừng mà di , lọt qua tất vòng vây Tnú nghe theo anh Quyết , cố học chữ để sau thay anh lãnh đạo cách mạng Quyết tâm học chữ Tnú thể dứt khoát hành động tự đạp đá vào đầu , máu chảy ròng ròng cậu thua Mai việc nhớ chữ Tnú từ nhỏ tâm niệm đầu câu nói cụ Mết : Cán Đảng, Đảng còn, núi nước Tnú thân trung thành tuyệt cach mạng , với Đảng, thân khoẻ mạnh với ngực rộng rãi, hai cánh tay khoẻ lim, bất khuất kiên cường thử thách qua tra dã man tù đày cuả kẻ thù Tnú cường tráng xà nu lớn Tnú sợ hãi , khuất phục dù tàn bạo có hình mũi súng hay lưỡi dao chém ngang dọc lưng Trong lần chuyển thư anh Quyết gửi huyện , Tnú bị giặc bắt Họng súng chĩa vào tai lạnh ngắt , Tnú kịp nuốt thư Giặc giam cầm , tra khảo Tnú dã man , lưng Tnú dọc ngang vết dao chém anh không khai lời Anh tìm cách vươt ngục làng tiếp tục nghiệp lãnh đạo dân làng chuẩn bị chiến đấu Sức mạnh anh dường tăng thêm hun đúc tình yêu lớn với người gái luôn hiền dịu, nhượng nhìn , gia đình hạnh phúc Mai đứa nhỏ Vậy mà có , Tnú không cứu dược mẹ Mai khỏi bị kẻ thù giết hại Cuộc đời Tnú gắn liền với đau thương mà không riêng anh gánh chịu Cái đau đớn mang thân xác Tnú hữu đau thương dân làng Xô Man chiến tranh Mái ấm gia đình mơ ước đôi niên chốc tan nát tàn ác kẻ thù Mai anh bị kẻ thù giết chết trước mắt anh Tnú không cứu vợ, , đau đớn thân anh trở thành nạn nhân bạo tàn mà kẻ thù sử dụng Vì Tnú có tay không quân thù đầy vũ khí Hình ảnh mười đầu ngón tay rừng rực cháy nhựa xà nu mười đuốc ý nghĩa tố cáo tội ác quân thù hay nói lên lòng dũng cảm người chiến sĩ cách mạng mà nói lên chân lí sâu sắc tàn nhẫn : Tnú có ý chí mà tay không thứ nhựa xà nu thân thiết khối chất thơm ngào ngạt đọng nắng quê hương trở thành lửa hủy diệt bàn tay ngày chăm sóc, vun trồng cho nương rẫy Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - C: Môn Ngữ văn (Thầy Phạm Hữu Cường) Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Tnú không cứu mẹ Mai Không thể chiến đấu với quân thù tay không lòng căm thù mù quáng Nhưng Tnú không chìm đắm đau thương mát, anh biết vượt qua nỗi đau ấy, biến đau thương thành căm luyện ý chí chiến đấu Bị giặc bắt sau Mai chết, Tnú không nghĩ đến thân mà lo lắng đến việc tiếp tục lãnh đạo dân làng kháng chiến Đảng phát lệnh Chỉ cách cầm vũ khí, lúc lửa xà nu tắt bàn tay Tnú Lửa xà nu soi xác giặc ngổn ngang Núi rừng Xô Man ào rung động “Chúng cầm súng, phải cầm giáo …” Đó chân lí lớn cách mạng miền Nam: phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng Sau cụ Mết niên giải thoát giáo mác anh buôn làng mài, Tnú gia nhập lực lượng quy Và có lẽ việc Tnú lực lượng bắt nguồn từ lí tưởng Anh lực lượng để thực hóa việc “cầm giáo” mà cụ Mết truyền dạy để có điều kiện chiến đấu chống lại kẻ thù xâm lược Ra để trả thù nước, rửa thù nhà Dù bàn tay anh ngón hai đốt, cử động có nghĩa cầm súng Anh đội, trở thành gương lớn soi sáng hệ làng Xô Man Đối với dân làng, Tnú biểu tượng cho sức mạnh, niềm tin ý chí Bên cạnh cụ Mết, người cha tinh thần, Tnú thân khát vọng vươn lên Mỗi việc làm anh đem lại nhận thức cho lứa tuổi Anh thăm quê, cấp cho có đêm, nhớ làng bản, nhớ người thân anh vui vẻ có chấp hành nghiêm túc nội qui quân đội Tnú Chính lúc vui vẻ nhất, anh định đùa ánh mắt chờ đợi người anh lại Bởi anh lời nói, hành động để lại tầm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống tinh thần người dân Xô Man Khi xây dựng nhân vật Tnú, Nguyễn Trung Thành đặc biệt dụng công miêu tả đôi bàn tay anh Từ đôi bàn tay này, người đọc thấy lên đời mà tính cách nhân vật Khi lành lặn, bàn tay Tnú bàn tay nghĩa tình, thẳng thắn Đấy bàn tay cầm phấn học chữ cán dạy, bàn tay cầm đá ghè vào đầu để trừng phạt tội không nhớ mặt chữ , bàn tay đặt lên bụng để cộng sản … Tuy ấn tượng mạnh đôi bàn tay Tnú đoạn cao trào truyện, đọan đời bi tráng nhân vật Giặc quấn giẻ tẩm dầu xà nu vào mười đầu ngón tay đốt “Mười ngón tay anh trở thành mười đuốc”, thiêu cháy ruột gan Tnú, anh “nghe lửa cháy lồng ngực, cháy bụng Máu anh mặn chát đầu lưỡi” Chứng kiến cảnh kẻ thù dã man đốt hai bàn tay Tnú, dân làng Xô Man kiềm chế bột phát vùng lên tiêu diệt lũ giặc, mở tràn sử đấu tranh dân làng Từ bàn tay Tnú thành tật nguyền, ngón hai đốt chứng tích tội ác kẻ thù mà Tnú mang theo suốt đời Đến cuối tác phẩm, bàn tay tật nguyền tiếp tục cầm súng giết giặc, giết chết tên huy đồn địch dù cố thủ hầm Như , nói bàn tay Tnú miêu tả trải dài theo suốt câu chuyện Dường nét tính cách số phận chiến công Tnú gắn liền với hình ảnh hai bàn tay III Kết Cũng nhiều nhân vật văn học thời chống Mĩ, Tnú xây dựng bút pháp lãng mạn, giầu chất lí tưởng, kết tinh vẻ đẹp anh hùng người dân Tây Nguyên Qua nhân vật Nguyễn Trung Thành muốn thể số phận đường nhân dân Tây Nguyên, nhân dân Miền Nam trình đấu tranh giải phóng: cần phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng Giáo viên: Phạm Hữu Cƣờng Nguồn : Hocmai.vn Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 10 - ... rừng xà nu thành hình tượng nghệ thuật mang tính điển hình, Nguyễn Trung Thành hai lần nhắc đến hình ảnh xà nu Câu chuyện mở đầu hình ảnh rừng xà nu kết thúc hình ảnh rừng xà nu: Đứng đồi xà nu cạnh... Ngữ văn (Thầy Phạm Hữu Cường) Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành V TÀI LIỆU THAM KHẢO: A Phân tích hình tƣợng xà nu tác phẩm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Rừng xà nu trở thành kiệt tác bất hủ dành tặng... xà nu Giặc đốt mười đầu ngón tay Tnú giẻ tẩm dầu xà nu Lửa xà nu soi rõ xác lũ lính chết ngổn ngang quanh đống lửa lớn làng… Đọc Rừng xà nu, người đọc liên tưởng đến gắn bó sóng đôi lứa xà nu

Ngày đăng: 29/08/2017, 19:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan