TIẾT 2: RỪNG XÀ NU Mở: Câu chuyện mang tên rừng cây, lại nhắc ta nhớ đến đời, người đất Tây Nguyên anh hùng bất khuất Giờ học trước, tìm hiểu nét khái quát tác phẩm, vẻ đẹp hình tượng Xà nu nhân vật cụ Mết- xà nu đại thụ núi rừng Tuy vậy, nhân vật trung tâm kết tinh vẻ đẹp, sức mạnh người Tây Nguyên nhà văn khắc họa thật công phu nhằm gửi gắm tư tưởng chủ đề tác phẩm phải nhân vật mà đời anh kể lại bên bếp lửa nhà ưng, khơng khí thiêng liêng đêm sâu nhân vật truyện kể Khan ngày nào- chàng trai Tây Nguyên từ tên: Tnú (Tnú theo tiếng Ba na có nghĩa người dũng sĩ) 2.2 Nhân vật Tnú 2.2.1 Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, vị trí, ý nghĩa hình tượng Nếu cụ Mết tượng trưng cho truyền thống, cầu nối khứ tại, sử sống làng Xơ Man Tnú người tiêu biểu cho hệ nối tiếp cách tự giác liệt Cuộc đời Tnú gắn bó máu thịt với chiến đấu khốc liệt, anh hùng dân làng Xô Man Tnú linh hồn khúc tráng ca tháng ngày đau thương đỗi hào hùng Và Tnú kết tinh vẻ đẹp người Tây Nguyên Qua lời kể cụ Mết, khứ gắn với kỉ niệm ngào đau thương Tnú dân làng Xô Man sống dậy 2.2.2 Tình nhân vật xuất - Nhân vật xuất bối cảnh hùng vĩ rừng xà nu, gợi khơng khí sử thi hào hùng - Sau ba năm lực lượng, nghỉ phép thăm làng ngày, đêm Trên đường thăm làng, bước mảnh đất quê hương chạm vào kỉ niệm, lớn bị đốn ngã, nơi T nú gặp Mai, tiếng chày rộn rã quê hương “Bây anh hiểu mà anh nhớ làng, nỗi nhớ day dứt lòng anh suốt ba năm tiếng chày đó, tiếng chày chuyên cần, rộn rã người đàn bà cô gái Strá, mẹ anh ngày xưa, Mai, Dít, từ ngày lọt lịng anh nghe thấy tiếng chày Tnú cố giữ bình tĩnh ngực anh đập liên hồi, chân vấp rễ vả chỗ quẹo vào làngTnú nhớ kỉ niệm Mai” anh dân làng đón tiếp nồng nhiệt…Từng suối, gốc cây, cỏ, đường, máng nước đầu làng, dể cho vịi nước mát lạnh làng giội lên khắp người ngày trước - Cụ Mết kể chuyện đời Tnú trước đơng đủ dân làng có mặt Tnú Không gian: Nhà ưng- thời gian: Đêm rừng, bên lấm trận mưa đêm Giọng kể: trầm nặng Cách kể: trang trọng, tôn nghiêm, kể “khan” lời dặn dò: Sau tau chết, chúng mày phải kể lại cho cháu nghe- câu chuyện Tnú trở thành truyện thiêng cộng đồng Strá, thành di huấn, báu vật tinh thần truyền từ đời sang đời khác - Tác dụng: + Vừa tạo màu sắc sử thi huyền thoại, người nghe người kể có khoảng cách khơng gian, thời gian vời vợi, xa xăm, với thái độ chiêm ngưỡng thiêng liêng, thành kính, vừa có chất đại: nhân vật kể hữu, chứng kiến, im lặng ngồi nghe, không tham gia vào câu chuyệện lên thật rõ ràng đầy đủ qua lời kể cụ Mết + Kể câu chuyện mang màu sắc huyền thoại nhân vật sống, biến câu chuyện cá nhân anh hùng thành câu chuyện dân tộc anh hùng, Tnú tiếp nối Đăm san, Xinh Nhã… thuở trước thời đại kháng chiến chống Mĩ, bao bọc nhân vật khơng khí sử thi, huyền thoại “truyện kể đêm, đêm dài đời người” 2.2.3 Cuộc đời Tnú qua dòng hồi ức cụ Mết * Trước cầm vũ khí: Dù sinh thân phận mồ côi, sống khổ nghèo, Tnú có tất cả: + Có cưu mang, ni dưỡng tình thương u, chở che, đùm bọc dân làng + Được giác ngộ cách mạng từ sớm, có lí tưởng cách mạng cao đẹp, từ nhỏ, Tnú có ý thức giác ngộ cách mạng sâu sắc Tnú nhớ in lời cụ Mết: “Cán Đảng Đảng còn, núi nước còn” Bởi thế, Tnú đến với cách mạng cách tự nhiên, gan góc, dũng cảm lạ thường Mặc cho bọn địch khủng bố dã man người tham gia nuôi giấu cán bộ: bà Nhan bị chặt đầu, cột tóc treo đầu súng, anh Xút bị treo cổ vả đầu làng, Tnú Mai hăng hái đảm nhận tiếp công việc đầy hiểm nguy Được học chữ để làm cán (mục đích rõ ràng, mà A Phủ Núp chưa có) Tnú học chậm, lại hay nóng Có lần thua Mai, Tnú giận đập bể bảng nứa, bỏ suối ngồi suốt ngày Sự hiếu thắng, tính sĩ diện khiến Tnú khơng dễ thừa nhận cỏi trước Mai Tưởng việc học chữ phải bỏ chừng Nhưng anh Quyết Mai dỗ dành, Tnú bất ngờ cầm đá tự đập vào đầu “máu chảy ròng ròng” để tự trừng phạt thân mình, lời thề tâm học tập Khi anh Quyết rủ rỉ: “Sau này, MĩDiệm giết anh, Tnú phải làm cán thay anh Không học chữ làm cán giỏi”, Tnú “giả ngủ” “lén chùi nước mắt” để sáng hơm sau, dẹp tự cá nhân để thừa nhận “cái đầu tơi ngu q” nhờ Mai dạy chữ Có thể nói, ý thức cách mạng sâu sắc chi phối mạnh mẽ tới hành động, suy nghĩ bé + Học chậm liên lạc Tnú lại linh hoạt, thông minh, táo bạo Lúc qua sông, Tnú “không lựa chỗ nước êm, lựa chỗ thác mạnh mà bơi ngang vượt lên mặt nước, cưỡi lên thác băng băng cá kình” “qua chỗ nước êm thằng Mỹ – Diệm hay phục, chỗ nước mạnh khơng ngờ” Suy nghĩ bình dị nói lên nhiều gan góc dũng cảm người thiếu niên anh hùng Nhưng có lần, Tnú rơi vào ổ phục kích giặc Tnú nhanh trí nuốt vội thư vào bụng Giặc đánh bắt khai: Cộng sản đâu? Tnú đưa tay lên bụng nói “Ở này!” Lưng Tnú ngang dọc vết dao chém, bí mật cách mạng bảo tồn Tóm lại, từ cịn nhỏ, bật nhân vật Tnú, thơng minh, gan góc, dũng cảm, đặc biệt ý thức giác ngộ cách mạng sâu sắc, tinh thần trung thành tuyệt cách mạng Tnú điển hình thiếu nhi Việt nam, tuổi nhỏ mà chí lớn, góp phần khơng nhỏ viết nên anh hùng ca thời đại chống Mĩ + Có can trường tơi luyện thử thách qua năm trời tù ngục Ba năm sau, vượt ngục làng, niên lên núi Ngọc Linh mài vũ khí, chủ động cho chiến đấu với kẻ thù Lãnh đạo dân làng dũng cảm Nghe tin làng Xô Man mài giáo mác, bọn giặc lồng lên: lại thằng Tnu không hết Con cọp khơng giết sớm, làm loạn núi rừng + Có cường tráng bất khuất: chảy huyết quản anh dòng máu anh hùng xứ sở Tây Nguyên truyền lại từ thời Đăm San, Xinh Nhã; chứa đầy ngực anh sức mạnh mênh mông hoang dại núi rừng Gan góc đến bướng bỉnh, kiêu hãnh đến tự ái, khơng biết đến sợ hãi, chưa khuất phục cường quyền, dù tàn bạo kẻ thù có hình mũi súng chĩa vào ngực hay lưỡi dao chém ngang dọc lưng, có mượn sức mạnh dây rừng hay hình thành lửa xà nu rừng rực đốt cụt 10 đốt ngón tay… + Có lịng căm thù giặc sâu sắc + Có tình bạn hồn nhiên sáng, tình yêu thắm thiết, tình vợ chồng sâu đậm thủy chung, có hạnh phúc gia đình viên mãn, người vợ dịu hiền, đứa trai kháu khỉnh, giọt máu tình yêu Ngay từ đầu, người kết tinh lí tưởng nhất, đẹp đẽ cộng đồng, thân đẹp đẽ xứ sở Tây Nguyên- nhân vật mang ý nghĩa sử thi Chuyển: Nhưng dụng ý tác giả để ngợi ca dù đáng ngợi ca Nếu có cảm hứng đó, nhà văn lặp lại Câu chuyện đời kể đêm, đêm dài đời rọi vào ngày đặc biệt Tnú dân làng Xô Man, chi tiết xúc động làm nên đoạn cao trào tác phẩm Ở đó, tính cách số phận nhân vật bộc lộ chói chang nhất: ngày giặc tràn lên đốt phá, mẹ Mai bị giặc bắt 2.2.4 Đoạn cao trào tác phẩm Vậy mà với có, Tnú khơng cứu vợ Ừ, Tnú không cứu sống mẹ Mai câu nói cụ Mết nhắc nhắc lại lần khúc bi ca, cứa vào lòng ta nhát dao nứa Giọng kể trầm buồn bên bếp lửa, đêm thiêng lại liên quan đến đêm khủng khiếp đời Tnú - Bọn lính tràn vào làng mùa suốt lúa, chúng kéo tiểu đội vừa lúc trai đầu lòng Mai Tnú đời Vẫn thằng huy năm trước- Thằng Dục- đội mũ đỏ màu máu Nó gầm lên chúng đóng lại làng bốn đêm, roi chúng không trừ Tiếng kêu khóc dậy làng Nó lăm lăm súng lục: đứa khỏi làng, bắt được, bắn chết chỗ Chúng khủng bố dân làng, bắt Dít Khơng làm bé, thằng Dục dùng đến ngón địn cuối cùng, bắt mẹ Mai- hai nguồn hạnh phúc lớn nhất, hai người thân ruột thịt đời T nú hình thức man rợ nhất, súng mà trận mưa gậy sắt - Sự sống đứa trẻ bị cướp đi, khơng chở che, giữ gìn cho Dù Mai cố hết sức, làm hết cách, sức mạnh tình thương dẻo dai nhanh nhẹn người phụ nữ núi rừng, đứa bé chết, mẹ thằng bé chết theo Tất việc tàn khốc bi thảm lại diễn trước mặt Tnú Căm thù biến hai mắt anh thành hai cục lửa lớn Nỗi nóng lịng suốt ruột khiến anh bứt đứt hàng chục trái vả (nơi anh Xút bị kẻ thù treo cổ) mà không hay Sự căng thẳng dội khiến anh làm chủ Tnú “chồm dậy”, “hai mắt hai cục lửa lớn”, căm hờn uất đọng tan, chực bùng lên thành hành động trả thù Một tiếng hét dội Anh nhảy xổ vào bọn lính bọn lính sức mạnh mãnh thú bị tổn thương Anh khơng biết làm Đồ ăn thịt người! Tau đây, Tnú đây! Nhịp văn ngắn, dồn dập, nhanh, gấp, giàu kịch tính (kẻ thù trắng trợn, thách thức, bạo tàn, uy hiếp; dân làng tận mắt chứng kiến người anh hùng bị tra dã man- kết thúc xung đột hành động vùng lên giết kẻ thù) - Chưa hết Tấn bi kịch mà Tnú phải chịu đựng đêm ghê gớm cịn tiếp tục nhiều Với hai bàn tay khơng, Tnú chí khơng bảo vệ mình! Anh bị bắt, bị trói, khơng phải dây xích, dây thừng mà dây rừng, bị đốt mười đầu ngón tay giẻ tầm dầu xà nu khơng phải xăng kịch Nổi gió Đào Hồng Cẩm Phải chăng, không bảo vệ sống hiền lành quê hương trở thành phương tiện để trừng phạt Bất chấp cố gắng T nú, anh dành giật sống cho người anh thương yêu nhất, người đáng sống giàu sức sống phải chết - Xây dựng nhân vật Tnú, nhà văn ý khắc họa hình tượng đơi bàn tay anh biểu tượng nghệ thuật Đó đơi tay u thương, tình nghĩa, tiếp tế cho cán bộ; bàn tay trung thực cầm phấn viết chữ dám cầm đá đập vào đầu để tự trừng phạt hay quên; bàn tay gan góc, trung thành đặt lên bụng nói: cộng sản “Ở này” Giờ đây, mười ngón tay Tnú rừng rực cháy mười đuốc Đó 10 ngon đuốc biểu tượng cho tàn bạo dã man kẻ thù, cho lửa hờn căm ngùn ngụt bốc lên người Xô Man yêu nước Chúng muốn anh phải chịu đau đớn đến chết Chúng muốn dùng chết đau đớn uy hiếp tinh thần dân làng Nhà văn đặc tả cảm giác đau đớn Tnú nỗi đau dường vượt sức chịu đựng người Tnú khơng cịn nhận biết xung quanh, cảm giác đau đớn rát bỏng lan khắp thể Tnú nghe “lửa cháy ngực, bụng Nhưng nhớ lời anh Quyết “người cộng sản không thèm kêu van”, Tnú không kêu, máu mặn chát nơi đầu lưỡi Răng anh cắn nát mơi anh rồi” Chỉ có tiếng kêu thống thiết, đau đớn vang lên đầu, tim anh, hướng người thân yêu “Cha mẹ ơi! Anh Quyết ơi! ”…Chỉ có tiếng “Khơng” vật vã đau đớn người cố gắng để không tỏ mềm yếu trước kẻ thù Tnú sống với nội tâm thét gào đau đớn mình, nội tâm người biết chết thảm khốc Nỗi đau thể xác chuyển hoá thành nỗi đau tinh thần, lửa đời thường thành lửa uất hận: “Trời ơi, Cháy, cháy ruột rồi” Đoạn văn thấm đẫm chất bi tráng khắc hoạ lòng cảm, phẩm chất anh hùng người cộng sản trước tra tàn bạo kẻ thù Từ chết mẹ Mai hai bàn tay bị đốt Tnú, dân làng Xô Man thấm thía chân lí bất di bất dịch “Chúng cầm súng, phải cầm giáo” Bởi “Tay trắng”, “tay khơng” đương đầu với kẻ thù! Mười đuốc ngón tay Tnú đốt lên lửa đau thương, uất hận làng Xô Man Tiếng thét dội anh giới hạn cuối sức chịu đựng người, giọt nước tràn li khơi dậy sức mạnh quật khởi dân làng Trong ánh đuốc xà nu, cụ Mết đám niện với giáo mác tay xơng lên diệt gọn tiểu đội lính địch, mở đầu cho dậy vũ trang khởi nghĩa làng Khi Tnú tỉnh lại lửa tắt mười đầu ngón tay, ẩn dụ cho chiến đấu chiến thắng Nhưng đống lửa xà nu lớn nhà đỏ, lòng căm thù, uất hận chưa thể nguôi ngoai Lời hiệu triệu vang vọng cụ Mết: “Đốt lửa lên!” lời hịch vang vọng, đốt lên lửa tâm sống mái với kẻ thù Và đêm ấy, lửa cháy khắp rừng Làng Xô Man trở thành làng vũ trang, với khí ngút trời… Vết thương lành ngón tay anh đốt Đôi bàn tay anh trở thành chứng tích cho tội ác kẻ thù Tnú gia nhập lực lượng vũ trang, cầm súng tiêu diệt kẻ thù, đơi tay tàn tật trở thành đơi bàn tay báo với kẻ thù Lập công xuất sắc,Tnú thưởng phép thăm làng Tnú vượt lên bi kịch cá nhân để trở thành người chiến thắng, trở thành ng ười quang vinh dân làng Điều tạo nên Tnú gan góc, can trường đến vậy? Phải lòng căm thù giặc sâu sắc, niềm tin mãnh liệt vào Đảng, vào Cách mạng tình yêu quê hương, gia đình tha thiết? 2.2.5 Đánh giá vai trị, ý nghĩa hình tượng với giá trị tác phẩm Hình ảnh Tnú làm người đọc nhớ tới hình ảnh xà nu mà “đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành thể cường tráng Chúng vượt lên nhanh thay ngã” Phải thủ pháp ứng chiếu thiên nhiên với người tạo nên mối liên hệ chặt chẽ hai hình tượng Tnú - nhân vật tác phẩm rừng xà nu Hai hình tượng gắn bó bổ sung cho để bộc lộ tư tưởng chủ đề tác phẩm: cần phải cầm vũ khí đứng lên chiến đấu để bảo vệ sống cho quê hương, gia đình đồng bào họ, cho cánh rừng xà nu bát ngát trải dài tới tận chân trời Câu chuyện đời đường chiến đấu Tnú mang ý nghĩa tiêu biểu cho số phận đường dân làng Xô Man, đồng bàoTây Nguyên nhân dân miền Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước Bi kịch Tnú bi kịch cá nhân, năm tháng đau thương có người phải chịu đựng đau thương mát Người anh hùng mang phẩm chất cao đẹp cộng đồng đường Tnú lựa chọn đường dân tộc Tây Nguyên ấy: đường đấu tranh vũ trang giải phóng lãnh đạo Đảng Tnú thân cho hệ trẻ Tây Nguyên kiên cường, bất khuất kháng chiến bảo vệ quê hương, hình tượng góp phần mang lại khơng khí sử thi đậm nét cho tác phẩm - Qua đời T nú, tác giả đặt vấn đề thời đại, khái quát chân lí cách mạng đồng thời tư tưởng tác phẩm: Chúng cầm súng phải cầm giáo Đây hình tượng thành cơng xuất sắc Nguyễn Trung Thành, văn học chống Mĩ cứu nước 2.2.6 Đặc sắc nghệ thuật xây dựng hình tượng + Xây dựng nhân vật bút pháp sử thi- nhân vật lên người anh hùng trang huyền thoại người miền núi + Tiếp nối truyền thống có từ Đăm san, Xinh Nhã, Đinh Núp…, kéo dài làm trang sử tinh thần đại + Sự luân phiên lượt kể: Tnú kể lại: giết Dục (có súng, có dao) đơi tay ngón cụt đốt + Ý nghĩa biểu tượng chi tiết bàn tay: mười ngón đuốc rực cháy biểu trưng cho sức mạnh, kiên cường bất khuất người Mỗi ngón cụt đốt chứng nhân ghi dấu tội ác dã man kẻ thù, chứng tích đau thương để nhắc nhớ người dân Xơ man chân lí cách mạng Bóp cổ thằng Dục, sức mạnh tiêu diệt kẻ thù, trả giá tất yếu cho tội ác bọn xâm lược, sức sống bất diệt người Tây Nguyên + Thủ pháp ứng chiếu thiên nhiên với người tạo nên mối liên hệ chặt chẽ hai hình tượng Tnú - nhân vật tác phẩm rừng xà nu Hai hình tượng gắn bó bổ sung cho để bộc lộ tư tưởng chủ đề tác phẩm: cần phải cầm vũ khí đứng lên chiến đấu để bảo vệ sống cho quê hương, gia đình đồng bào họ, cho cánh rừng xà nu bát ngát trải dài tới tận chân trời So sánh với hình tượng anh hùng khác văn học chống Mĩ để thấy đặc điểm thi pháp văn học chống Mĩ nét khác biệt hình tượng) ... phẩm rừng xà nu Hai hình tượng gắn bó bổ sung cho để bộc lộ tư tưởng chủ đề tác phẩm: cần phải cầm vũ khí đứng lên chiến đấu để bảo vệ sống cho quê hương, gia đình đồng bào họ, cho cánh rừng xà nu. .. phẩm rừng xà nu Hai hình tượng gắn bó bổ sung cho để bộc lộ tư tưởng chủ đề tác phẩm: cần phải cầm vũ khí đứng lên chiến đấu để bảo vệ sống cho quê hương, gia đình đồng bào họ, cho cánh rừng xà nu. .. tình yêu quê hương, gia đình tha thiết? 2. 2.5 Đánh giá vai trị, ý nghĩa hình tượng với giá trị tác phẩm Hình ảnh Tnú làm người đọc nhớ tới hình ảnh xà nu mà “đạn đại bác không giết chúng, vết