Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
326,06 KB
Nội dung
RỪNG XÀ NU (Nguyễn Trung Thành) A KHÁI QUÁT Tác giả - Nguyễn Trung Thành nhà văn có gắn bó mật thiết với Tây Nguyên kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Những hiểu biết tình yêu sâu sắc với mảnh đất Tây Nguyên người Tây Nguyên giúp Nguyễn Trung Thành trở thành bút văn xuôi tiêu biểu với tác phẩm hay miền rừng núi xa xôi - Những sáng tác Nguyễn Trung Thành kháng chiến chống Pháp chống Mĩ thường thể khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn đậm nét Với nguồn cảm hứng chủ đạo tình yêu quê hương đất nước, nhà văn ln mong muốn đem đến cho tác phẩm giá trị khái quát lớn lao lịch sử, nhân dân, đất nước người Tác phẩm 2.1 Hoàn cảnh đời Truyện ngắn “Rừng xà nu” sáng tác đầu năm 1965 tái lại không khí đen tối, nghẹt thở thời kỳ lịch sử cách mạng miền Nam 55 – 59 Rừng xà nu coi anh hùng ca mang đậm chất sử thi cảm hứng lãng mạn ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng chiến đấu bất khuất, kiên cường nhân dân Tây Nguyên chống bè lũ Mĩ – ngụy 2.2 Ý nghĩa nhan đề Truyện Rừng xà nu viết đời số phận chàng trai Tây Nguyên có tên Tây Nguyên: Tnú Nhưng Nguyễn Trung Thành lại đặt tên cho tác phẩm “Rừng xà nu” Vậy có liên quan hình ảnh rừng xà nu với câu chuyện kể tác phẩm? Trong báo nhan đề: “Về truyện ngắn: Rừng xà nu”, Nguyễn Trung Thành lí giải nhà văn đặt tên cho tác phẩm “Rừng xà nu”: Năm 1962, Nguyễn Trung Thành Nguyễn Thi vác balô vào chiến trường B, đến Bình Trị - Thiên người chia tay Ấn tượng đập vào mắt Nguyễn Trung Thành màu xanh tít cánh rừng xà nu Ơng tâm với độc giả: “Tơi u rừng xà nu từ ngày Đó loài hùng vĩ mà cao thượng, man dại mà sạch, cao vút, vạm vỡ, ứ nhựa, tán vừa nhã, vừa rắn rỏi mênh mông…” Phải Nguyễn Trung Thành tìm điểm tương đồng loài khỏe mạnh với sức sống phẩm chất người dân Tây Nguyên? Rừng xà nu trở thành điểm khởi đầu khơi dòng mạch cho truyện ngắn Đây nhan đề hay ý nghĩa biểu tượng B TÌM HIỂU TÁC PHẨM ĐỀ 1: HÌNH TƯỢNG RỪNG XÀ NU MB: Bên cạnh hình tượng người, xà nu sáng tạo nghệ thuật đặc sắc Nguyễn Trung Thành, hình tượng vừa có ý nghĩa cụ thể vừa có ý nghĩa tượng trưng sâu sắc, giúp nhà văn thể tư tưởng, chủ đề cho tác phẩm TB: Rừng xà nu trước hết tranh thiên nhiên đẹp thơ mộng, hùng vĩ bao bọc xung quanh làng Xô Man - Tác giả Nguyễn Trung Thành nói xà nu lời đắm say, ngưỡng mộ: “Tôi yêu say mê xà nu, hùng vĩ cao thượng, man dại mà sạch, cao vút, vạm vỡ, ứ nhựa, tán vừa nhã vừa rắn rỏi mênh mông tưởng sống từ ngàn đời, sống đến ngàn đời sau” - Với kết cấu vịng trịn tác phẩm, hình ảnh “những đồi xà nu… rừng xà nu nối tiếp đến chân trời” gợi khơng gian phóng khống, gợi cảm giác sức mạnh tự nhiên lớn lao nguyên sơ, khiết hoang dại, đem đến cảm giác trường tồn, vô hạn, vĩnh sống - Hình ảnh xà nu vẽ, chạm khắc nét tạo hình đầy ấn tượng từ xà nu “hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời”, cánh rừng xà nu thể cường tráng “ưỡn ngực lớn che chở cho làng” Với ngơn từ đặc sắc giàu chất tạo hình biểu cảm, xà nu nhà văn say đắm phả vào hương “thơm ngào ngạt… thơm mỡ màng”, xà nu soi chiếu “long lanh nắng hè gay gắt”, phủ lên “lóng lánh vơ số hạt bụi vàng từ nhựa bay ra” – hương thơm nồng nàn, sắc màu lộng lẫy tràn trề sức sống vừa chạm khắc đường nét, vừa đặc tả chi tiết tinh tế, ảm nhận đồng thời thị giác, khứu giác xúc giác Xà nu lên với hình sắc, hương thơm, ánh sáng nóng nồng nàn Những câu văn miêu tả vừa đẹp đẽ, vừa mê đắm, thể tình yêu, niềm tự hào ngây ngất chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên đất nước Những đồi xà nu Những rừng xà nu thực thiên nhiên thơ mộng hùng vĩ, làm cho hình ảnh người xuất hiện, đem đến chất thơ sắc thái lãng mạn đặc biệt cho truyện ngắn Xà nu miêu tả bối cảnh cụ thể, cánh rừng chiến tranh, tầm đại bác đạn giặc, cánh rừng chịu số phận đau thương tàn phá khốc liệt bom đạn kẻ thù - Truyện ngắn bắt đầu câu văn gợi khơng khí dội, khốc liệt chiến tranh: “làng tầm đại bác… ngày bị bắn lần… hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu” Cả làng Xô Man đối tượng huỷ diệt trực tiếp tàn bạo bom đạn kẻ thù; sống đẹp đẽ, an lành, bình dị bị đặt tư đối mặt với huỷ diệt phi lý, phi nhân tính, với chết phi tự nhiên; sinh tồn vĩ đại đẹp đẽ thiên nhiên người đứng trước mối đe dọa diệt vong - Sự tàn phá mang tính hủy diệt bom đạn kẻ thù khiến “cả rừng xà nu hàng vạn cây, khơng có khơng bị thương” Cấu trúc phủ định tạo ấn tượng tính chất tuyệt đối làm tăng thêm thảm khốc đau thương, cách diễn đạt mang sắc thái nhân hóa cánh rừng “bị thương” khiến câu văn trần thuật không cịn sắc thái khách quan rừng vơ tri mà thấm thía nỗi đau đớn cho sinh thể sống Nỗi đau xà nu miêu tả nhiều mức độ sắc thái: xót xa cho non tựa sinh linh trẻ thơ chưa đủ sức mạnh chống đỡ, vết thương “nhựa cịn trong, chất dầu cịn lỗng, vết thương khơng lành lt ra, năm mười hơm chết” ; lại đau dội xà nu trưởng thành người tuổi xuân bị chặt đứng nửa thân “đổ ào trận bão” Không miêu tả bề rộng với nỗi đau lớn lao toàn cảnh khu rừng xà nu, nhà văn đưa ống kính vào cận cảnh vết thương nhức nhối “có vết thương chóng lành thân xà nu cường tráng”, lại có vết thương “nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, bầm lại, đen đặc quyện thành cục máu lớn” Cây xà nu miêu tả vẻ đẹp nỗi đau, trở thành sinh thể sống vừa đẹp đẽ quý giá vừa bất hạnh đau thương, mà làm tăng thêm cảm giác đau đớn xót thương căm giận - Hình tượng xà nu khơng đem xót xa cho thiên nhiên thơ mộng, hùng vĩ bị tàn phá chiến tranh mà gợi liên tưởng tới đau thương dân làng Xô Man, đau thương mà thời dân tộc ta phải chịu đựng Cũng rừng xà nu hàng vạn cây, “khơng có không bị thương”, làng Xô Man khơng có nhà khơng có người thân bị kẻ thù đàn áp dã man, xà nu “đổ trận bão” đạn đại bác kẻ thù làng Xơ Man, giặc tới lùng sục, bắt bớ, tra tấn, giết chóc, “tiếng kêu khóc dậy làng”, cánh rừng xà nu bị đạn bom tàn phá từ non tới trưởng thành, nỗi đau thương chiến tranh dân làng Xô Man không trừ ai, từ người già, niên, phụ nữ đứa trẻ Tất nạn nhân đau đớn chiến tranh, dân làng Xô Man người bị bắt, bị tù đày tra tấn, người bị chặt đầu, treo cổ Tuy nhiên cảm hứng chủ đạo trang viết say mê rừng xà nu lại cảm hứng thương đau.Bao trùm lên toàn tác phẩm cảm hứng sức sống kiên cường, hiên ngang, mạnh mẽ, tồn tầm đại bác, sức sống vượt lên huỷ diệt tàn bạo bom đạn kẻ thù - Sức sống mạnh mẽ, kiên cường rừng xà nu miêu tả trước hết ý nghĩa cụ thể loài khao khát sống, háo hức vươn lên tiếp nhận ánh sáng bầu trời mênh mơng cao rộng với sức mạnh khơng ngăn cản nổi: “Trong rừng có lồi sinh sơi nảy nở khoẻ Càng có lồi ham ánh sáng mặt trời đến Nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng” Những đặc điểm xà nu gợi cho người đọc liên tưởng tâm hồn cách sống phóng khống người dân Tây Ngun yêu tự do, không cam chịu sống chật hẹp, tù túng, không chấp nhận sống nhẫn nhịn, tối tăm - Từ thực tế sức sống, sức sinh trưởng phát triển kì diệu xà nu “Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn” Nhà văn hướng người đọc đến tầng nghĩa tượng trưng sâu sắc đặt lời khẳng định đầy tự hào già làng: “Khơng có mạnh xà nu đất ta Cây xà nu mẹ ngã, mọc lên” Trong đoạn kết, nhà văn lại miêu tả hình ảnh: “vơ số mọc lên quanh xà nu bị đại bác đánh ngã” Đó hình ảnh có giá trị gợi suy tư sâu sắc sức sống bất diệt thiên nhiên người Xơ Man - Sức sống kì diệu xà nu gợi nối tiếp kiên cường hệ người Xô Man làm cách mạng Bao nhiêu năm dân làng Xô Man nuôi giấu cách mạng Lúc đầu niên giặc bắt treo cổ anh Xút Sau người già thay niên, giặc lại bắt giết bà Nhan, chặt đầu, cột tóc treo đầu súng, đến lũ trẻ Tnú Mai thay nuôi giấu cán với niềm tin sâu xa theo lời dạy già làng: “Cán Đảng, Đảng núi nước còn” Tới anh Quyết hi sinh Tnú lại thay anh lãnh đạo dân làng cách mạng Sau Mai bị giặc giết Tnú đội giải phóng, Dít lại tiếp bước anh chị trở thành bí thư chi kiêm trị viên đến Tnú nhận thấy trưởng thành Dít: “Con bé vững chị nó” Tiếp bước Mai, Tnú, Dít sau bé Heng Ngày Tnú nhà đứng ngang bụng anh – năm sau Tnú thăm làng đeo súng trường, lầm lì, nhanh nhẹn chàng trai Tây Ngun đích thực - Hình ảnh non nhú: “hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời” gợi suy ngẫm sâu xa không sức sống mà sức chiến đấu, sức mạnh chống trả bất khuất xà nu, người Tây Nguyên với lực độc ác, bạo tàn Đối diện với huỷ diệt bom đạn kẻ thù, khủng bố tàn bạo Mĩ nguỵ, xà nu dân làng Xô Man không trì cho sống, tồn mà cịn kiên cường mài sắc ý chí chiến đấu trừng phạt kẻ thù - Hình ảnh: “những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời” gợi cảm nhận sâu sắc: vùng dậy dân làng Xô Man , người dân Tây Nguyên không đơn độc, tượng tự phát lẻ loi ; vùng dậy lan rộng hoà chung với phong trào đồng khởi nhân dân miền Nam đầu năm 60, hoà chung với kháng chiến chống Mĩ nhân dân Việt Nam Trong tồn truyện ngắn, xà nu ln hình tượng nghệ thuật gắn bó mật thiết với người: a) Cây xà nu từ đuốc, nhựa, dầu, khói, lửa rừng mênh mơng diện sống sinh hoạt ngày, khói lửa chiến tranh dậy oanh liệt dân làng Xô Man - Ngọn lửa xà nu ln rực đỏ, ấm nóng bếp người Xơ Man, lửa trì sống cho dân làng, lửa làm mặt mũi lũ trẻ “lem luốc” khói xà nu, lửa xà nu cháy “giần giật” nhà ưng già làng, nơi dân làng lặng yên, kính cẩn, quây quần bên lửa xà nu lắng nghe cụ Mết kể dân làng Xô Man, đời Tnú - Trong bối cảnh khốc liệt chiến tranh, xà nu gắn bó với người đau thương làng Xô Man rừng xà nu đối tượng huỷ diệt bom đạn kẻ thù cánh rừng xà nu “ưỡn ngực lớn che chở cho làng” - Ngọn lửa xà nu bao đêm soi sáng cho dân làng Xô Man âm thầm mài giáo mác Trong đêm vợ Tnú bị giết, Tnú bị tra tấn, dân làng đốt đuốc xà nu vào rừng tìm giáo mác trở làng ào xông vào kẻ thù tiêu diệt tiểu đội ác ôn thằng Dục Họ đốt đống lửa xà nu sân nhà ưng, nhựa xà nu soi rõ xác 10 tên giặc ngổn ngang mặt đất, sau lời hiệu triệu cụ Mết: “Đốt lửa lên!”, lửa xà nu cháy sáng khắp rừng Cả rừng xà nu “ào vang động”, xà nu thực bước vào dậy, đấu tranh oanh liệt hào hùng với người b) Xà nu hình tượng nghệ thuật tiêu biểu ln gắn bó diện biến cố đời Tnú: - Từ nhỏ học chữ Đảng để lớn lên: “làm cán Đảng giỏi”, Tnú anh Quyết, Mai “đốt khói xà nu xông bảng nứa đen kịt” để lấy bảng viết chữ, xà nu có mặt Tnú chặng đường làm cách mạng - Khi vượt ngục trở làng Tnú gặp Mai bên cạnh xà nu đầu làng, xà nu lại chứng kiến kỉ niệm đẹp đẽ yêu thương đời Tnú - Trong đêm kinh hoàng vợ bị giặc tra dã man, với bàn tay lao vào kẻ thù, Tnú bị giặc giẻ tẩm dầu xà nu lên 10 đầu ngón tay để rồi: “10 ngón tay trở thành 10 đuốc” Ngọn đuốc xà nu làm bùng cháy nỗi căm hờn, đuốc xà nu ghi khắc đau đớn cực tinh thần thể xác, đuốc xà nu đồng thời soi sáng chân lý thời đại – thắng giặc bàn tay khơng: “Chúng cầm súng, phải cầm giáo!” - Ngay đêm đau thương ấy, Tnú từ biệt dân làng đội giải phóng Tới anh phép trở lại đơn vị, hình ảnh quê hương chia tay cánh rừng xà nu, xà nu thực hình ảnh thân u vơ q hương lịng Tnú Xà nu chia sẻ, chứng kiến đau thương, giác ngộ, trưởng thành Tnú Xà nu chứng nhân lớn chiến đấu oanh liệt, hào hùng dân làng Xô Man Cây xà nu miêu tả song hành độc đáo với người: - Khi miêu tả xà nu nhà văn thường sử dụng ngơn ngữ dành nói sinh thể sống, người: “xà nu bị chặt đứt nửa thân mình”, “vết thương đặc quánh lại thành cục máu lớn ”, “rừng xà nu ưỡn ngực lớn che chở cho làng” Cách miêu tả đem đến cho xà nu mạnh mẽ cường tráng, linh hồn tâm trạng, nỗi đau đớn che chở, bao dung Đó nỗi đau, phẩm chất người dân Tây Nguyên - Khi miêu tả người, nhà văn lại đưa người đọc đến liên tưởng đầy ấn tượng xà nu: từ cụ Mết: “ngực căng xà nu lớn”, tới Tnú với lưng: “bị giặc chém ứa giọt máu đậm, từ sáng đến chiều đặc quện lại, tím thâm nhựa xà nu” Xà nu người dân Xơ Man thực hồ nhập với cường tráng mạnh mẽ bất hạnh đau thương KL: Được miêu tả giới ngơn từ đặc biệt gợi hình biểu cảm, xà nu trước hết tranh thiên nhiên thơ mộng mà hùng vĩ, đem đến chất thơ, chất trữ tình lãng mạn cho tác phẩm Ngồi nghệ thuật ẩn dụ, nhân hoá, phép liên tưởng ứng chiếu song hành khiến xà nu trở thành biểu trưng cho số phận đau thương, phẩm chất đẹp đẽ, cao thượng chiến đấu hào hùng, oanh liệt người dân Tây Nguyên kháng chiến chống Mĩ Vừa đối tượng miêu tả, vừa phương tiện biểu hiện tượng rừng xà nu truyện ngắn tên Nguyễn Trung Thành đưa đến cho người đọc đồng thời cảm xúc say mê ngưỡng mộ suy ngẫm sâu xa đất nước, người Việt Nam thời đánh Mĩ ĐỀ 2: NHÂN VẬT CỤ MẾT MB: - Tác giả, tác phẩm: đề - Góp phần thể tư tưởng, chủ đề làm đậm thêm chất sử thi cho truyện ngắn hình tượng nhân vật cụ Mết – kiểu nhân vật già làng, tộc trưởng vốn quen thuộc thiên anh hùng ca Tây Nguyên, biểu tượng cho sức mạnh truyền thống tinh thần bất khuất, quật cường người dân Tây Nguyên, chỗ dựa tinh thần vững cho dân làng hệ cháu TB: Ngoại hình, cá tính: - Ngay vừa xuất ấn tượng vị già làng mạnh mẽ thể hình ảnh: “1 bàn tay nặng trịch nắm chặt lấy Tnú “như kìm sắt” Những nét vẽ ngoại hình cụ già “quắc thước mắt sáng xếch ngược, vết sẹo má bên phải láng bóng, ngực căng xà nu lớn” phác hoạ hình ảnh già làng sắc sảo, kiên nghị, vững chãi, tiềm tàng sức mạnh thể chất, tràn đầy uy lực tinh thần, có sức lơi cuốn, thuyết phục mạnh mẽ cộng đồng - Cá tính: Hầu nét miêu tả cụ Mết có tính cá biệt: cách nói lệnh, ngơn ngữ giản dị mà dứt khoát thể tâm người đứng đầu ; việc cụ không khen, vừa ý nói “Được!” tính cách người yêu cầu cao với người khác với mình, biểu biết coi trọng người khác tự trọng Đặc biệt ấn tượng cụ Mết giọng nói, thường là: “tiếng nói ồ dội vang lồng ngực”, tiếng nói “vang vang” hơ hào dân làng dậy, “trầm lắng” tiếng vọng núi rừng, lời phán truyền khứ kể chuyện đời Tnú, dậy oanh liệt dân làng Xô Man, tiếng nói tha thiết trang nghiêm nhắn nhủ dân làng cháu học lịch sử: “nghe rõ chưa, con, rõ chưa, nhớ lấy, ghi lấy ” Vẻ đẹp tâm hồn, tính cách: a) Cụ Mết người có tình u sâu sắc, gắn bó máu thịt với quê hương - Khi Tnú xa về, cụ dẫn anh máng nước đầu làng dội rửa, việc làm cụ muốn nhắc nhở người xa quê dù có tới phương trời phải ghi nhớ trân trọng nguồn cội thiêng liêng rừng núi, quê hương - Nói chuyện với Tnú cụ ln tự hào khẳng định cách nói tuyệt đối có phần cực đoan, thái quá, lại cách nói quen thuộc tình u: “khơng có mạnh xà nu đất ta gạo người Strá làm ngon rừng núi ” Với cụ Mết quê hương thật đẹp đẽ, lớn lao, thiêng liêng thân thuộc từ dòng nước nguồn, hạt gạo nương cánh rừng xà nu bạt ngàn mạnh mẽ - Cụ ln tâm niệm dặn dị cháu: “Cán Đảng, Đảng núi nước còn.” – lòng trung thành với Đảng cách mạng cụ xuất phát từ tình yêu sâu sắc với rừng núi q hương b) Tình u, gắn bó với dân làng: 10 Bên người “quắc thước”, “nghiêm nghị” trái tim trĩu nặng tình thương yêu với dân làng - Khi Tnú trở thăm làng sau năm lực lượng, cụ Mết đón anh lịng u thương người bạn, người cha: định anh nhà cụ đêm làng, động viên khích lệ anh: “ngón tay cịn đốt bắn súng được” Cụ đem đến cho Tnú, người bất hạnh dân làng Xô Man cảm giác ấm áp trở với gia đình lớn Ngồi ăn cơm với Tnú, nhìn bàn tay cụt đốt anh, ông cụ đặt chén cơm xuống giận dữ, biểu sâu sắc nỗi đau đớn, xót thương cho Tnú, nỗi căm giận kẻ thù tàn bạo nguôi ngoai Bàn tay Tnú thành sẹo vết thương lòng già làng chưa nhức nhối - Khi kể cho dân làng nghe chết vợ Tnú, dù câu chuyện đau lòng xảy tới năm, cụ khơng kìm tiếc thương, đau đớn Cụ “vụng trở bàn tay lau giọt nước mắt” muốn che giấu yếu đuối lịng cử “vụng về” lại bộc lộ trái tim nhân hậu, tình thương yêu sâu nặng cụ với dân làng - Nhận gói muối quý giá từ người xa cụ chia cho người làng, để dành cho người đau yếu, vị mặn hạt muối nhỏ bé vị mặn đậm đà tình yêu thương trái tim già làng c) Trong vai trò già làng thời đánh Mĩ, cụ Mết kiên cường, vững chãi xà nu lớn, chỗ dựa tin cậy cho dân làng, có sức thuyết phục mạnh mẽ dân làng - Cụ Mết giữ cho tình u, niềm tin lịng trung thành tuyệt Đảng, với cách mạng Câu nói: “Cán Đảng, Đảng còn, núi nước còn” cho thấy tình cảm cụ với cách mạng thật chân thành, thiêng liêng, thấm thía có cội nguồn từ tình yêu núi nước, quê hương 11 - Cụ Mết người đứng đầu biết nhìn xa trơng rộng, biết lo cho chiến đấu chung dân làng, cụ động viên dân làng lo dự trữ lương thực dùng cho năm “đánh Mĩ phải đánh dài” - Cụ Mết thể vai trò già làng tỉnh táo, sáng suốt, kiềm chế nỗi đau đớn căm hờn phút khốc liệt ; tìm đường đắn lãnh đạo dân làng tiêu diệt kẻ thù Trước chết vợ Tnú, trước cảnh Tnú bị bắt trói, bị tra dã man, cụ Mết đau đớn song tỉnh táo khơng để tình cảm chi phối, cụ nhắc nhắc lại “tau không nhảy cứu mày, tau có bàn tay khơng Tau khơng ra, tau quay vào rừng tìm bọn niên tìm giáo mác ” Chính lý trí sáng suốt cần thiết già làng, người đứng giúp cụ Mết lãnh đạo dân làng chiến đấu chiến thắng kẻ thù tàn bạo - Với trí tuệ sắc sảo người đứng đầu, cụ Mết không nhắc đến kiện đau thương chiến đấu đêm kỉ niệm, cụ khái quát, đúc kết khắc sâu quy luật tất yếu chiến tranh cách mạng: “Chúng cầm súng, phải cầm giáo! ” Chân lí rút từ trang sử đầy máu nước mắt dân làng Xô Man, thông qua lời nhắc nhở tha thiết già làng “nhớ lấy, ghi lấy sau tau chết kể cho cháu” – trở thành lời phán truyền thiêng liêng lịch sử cho hệ mai sau KL: Cụ Mết hình tượng nhân vật đẹp gợi nhớ hình ảnh già làng, tộc trưởng sử thi, huyền thoại, truyền thuyết, trường ca Tây Nguyên xưa Bút pháp miêu tả đặc sắc nhà văn chi phối khuynh hướng sử thi cảm hứng chung văn học Việt Nam 45 – 75 khiến nhân vật cụ Mết không lên với phẩm chất ưu tú cộng đồng mà nhân vật có cá tính riêng đặc sắc Thơng qua nhân vật cụ Mết, Nguyễn Trung Thành ca ngợi lịng u nước, căm thù giặc, ý chí chiến đấu bất khuất, kiên cường 12 người dân Tây Nguyên thời đánh Mĩ, đồng thời khái quát chân lí lịch sử lớn lao thời đại, đồng thời lí giải sâu sắc thuyết phục đường giải phóng nhân dân, đất nước ĐỀ 3: NHÂN VẬT TNÚ MB: Góp phần quan trọng cho việc thể tư tưởng, chủ đề tác phẩm tạo chất sử thi cho truyện ngắn nhân vật Tnú, nhân vật trung tâm Nguyễn Trung Thành khắc hoạ đậm nét số phận, tâm hồn tính cách TB: Hình ảnh đơi bàn tay: Nếu cụ Mết lên chân dung đầy ấn tượng ngoại hình Tnú, Nguyễn Trung Thành tập trung khắc hoạ hình ảnh đơi bàn tay – đôi bàn tay Tnú xuất diễn biến quan trọng đời anh - Khi cịn lành lặn, bàn tay dũng cảm, trung thực, yêu thương, tình nghĩa Khao khát học chữ để lớn lên làm “cán giỏi”, cậu bé Tnú ngày đường lên núi Ngọc Linh Bàn tay cần mẫn nhặt đá trắng làm phấn, học chữ để chữ không vào đầu, xấu hổ với Mai, tự giận Đơi bàn tay gan góc Tnú “cầm hịn đá tự đập vào đầu, máu chảy ròng ròng ” - Bàn tay bé mưu trí, dũng cảm suốt bao ngày đêm xẻ rừng lội suối mang công văn liên lạc cho cán cách mạng bị giặc bắt tra hỏi: “Cộng sản đâu?”, Tnú để bàn tay tình nghĩa, trung thành lên bụng mà nói: “Ở này” - Khi thoát ngục Kom Tum trở về, gặp Mai đầu rừng lối vào làng, bàn tay chàng trai Tây Nguyên xúc động nắm lấy tay Mai, Mai nắm chặt 13 lấy tay anh mà “ứa nước mắt khóc”, khơng phải đứa trẻ mà người gái lớn, vừa xấu hổ vừa thương yêu Những bàn tay thay lời nói yêu thương cho họ nên vợ nên chồng - Trong đêm đau thương đời anh năm trước, bàn tay căm giận Tnú “bứt đứt hàng chục trái vả mà không hay” Khi phải chứng kiến cảnh giặc tra vợ để kiềm chế mà lao vào kẻ thù cứu vợ con, Tnú bị giặc bắt trói Chúng quấn giẻ tẩm dầu xà nu đốt cháy bàn tay anh, 10 ngón tay Tnú cháy rừng rực 10 đuốc, 10 đuốc thổi bùng lên lửa căm hờn dân làng Xô Man, khiến họ ào lao vào nhà ưng giết chết tiểu đội ác ôn thằng Dục, giải thoát cho Tnú Bàn tay Tnú dập tắt lửa ngón tay cịn đốt Bàn tay cụt đốt cịn chứng tích đau thương căm hờn với kẻ thù tàn bạo mà Tnú mang theo suốt đời, bàn tay khiến năm sau gặp lại, già làng không khỏi xúc động, đem đến vẻ giận - Nhưng bàn tay cụt đốt chân lý giản dị: “Chúng cầm súng, phải cầm giáo!” cánh tay rộng lớn đầy che chở yêu thương Tnú ôm chặt vợ giây phút cuối có: “2 bàn tay khơng” đối diện với kẻ thù đầy đủ súng đạn, Tnú cứu vợ con, khơng thể cứu thân khỏi tra tàn bạo kẻ thù - Đúng lời nói già làng: “Ngón tay đốt bắn súng được”, sau từ biệt dân làng đội giải phóng, bàn tay Tnú tràn đầy sức mạnh để bắn Tôm-xông, giết thằng Dục tàn bạo để trả thù – từ sau chứng kiế n cảnh thằng Dục giết chết vợ con, cảm nhận Tnú kẻ thù mang gương chung tàn bạo: “Chúng đứa thằng Dục” Trong trận cơng đồn, Tnú dùng bàn tay cụt đốt bóp cổ tên huy đồn địch hầm ngầm, dùng đèn pin 14 soi thẳng vào mặt để kẻ thù nhìn rõ bàn tay trừng phạt, bàn tay căm hờn, bàn tay báo Vậy qua hình ảnh đơi bàn tay Tnú yêu thương, đau đớn, căm giận, liệt, kiêu căng với sức mạnh trả thù dội, Nguyễn Trung Thành nói cho người đọc biết số phận, tâm hồn, tính cách đường người trai bất khuất nơi núi rừng Tây Nguyên Tnú mang vẻ đẹp đặc trưng người Tây Nguyên thời đánh Mĩ a) Chất Tây Nguyên - Bản thân tên Tnú với tên làng Xô Man, tên dân tộc Strá, tên nhân vật Brơi, Dít, Heng với cánh rừng xà nu bạt ngàn tạo khơng khí xa xăm, hoang dại núi rừng Tây Nguyên khiến nhân vật đặt vào không gian thấm đẫm chất Tây Nguyên - Tnú mang nét tính cách đặc trưng người dân Tây Nguyên Từ bé Tnú gan góc, mạnh mẽ đầy cá tính Học chữ thua Mai, Tnú đập bể bảng nứa, cầm đá đập vào đầu tới chảy máu để tự trừng phạt Đi liên lạc cho anh Quyết, Tnú xẻ rừng mà đi, lựa chỗ thác mạnh mà bơi ngang cá kình - Vợ bị giặc tra tấn, Tnú tay khơng “nhảy xổ vào bọn lính cứu vợ con” Sự xuất dũng mãnh sức mạnh khủng khiếp người trai Tây Nguyên với “tiếng hét dội mắt cục lửa lớn” khiến bọn giặc vũ khí đầy phải kinh hồng, sợ hãi ; hành động Tnú nhanh mạnh tới mức “anh làm Chỉ biết thằng lính giặc to béo nằm ngửa sân, thằng Dục tháo chạy vào nhà ưng” Khi bị giặc đốt cháy 10 đầu ngón tay Tnú đau đớn điên dại, anh cắn nát mơi mà khơng kêu nhớ lời anh Quyết nói: “Người cộng sản khơng thèm kêu van” b) Người trai núi rừng Tây Nguyên mang tinh thần, ý chí người Việt Nam thời đánh Mĩ 15 Khác với A Phủ, với Núp kháng chiến chống Pháp phải trải qua trình tìm đường giác ngộ Tnú đến với cách mạng cách tự nhiên, chóng vánh tất yếu sống cạnh cán cách mạng từ cậu bé - Từ nhỏ Tnú anh Quyết dạy chữ, có ý thức lớn lên tiếp bước anh “làm cán giỏi” lãnh đạo dân làng đánh giặc Tnú học chữ Đảng, tiếp tế, liên lạc bảo vệ cán theo lời dạy già làng - Sau kiện dậy dân làng Xô Man, sau bi kịch đau đớn gia đình, người trai Tây Nguyên thực trở thành người chiến sĩ kiên cường, trở thành “anh lực lượng” nhìn cảm phục, ngưỡng mộ dân làng, Tnú trực tiếp cầm súng chiến đấu tiêu diệt kẻ thù, góp phần giải phóng quê hương, đất nước Tnú có tình u sâu sắc mãnh liệt với quê hương, dân làng, với gia đình, vợ - Nỗi xúc động Tnú “nhận tiếng chày dồn dập làng anh”, nỗi nhớ day dứt anh suốt năm với âm tiếng chày bình dị, thân yêu người Strá, mẹ, vợ ; đau đớn qua cánh cổng lớn rừng anh gặp lại Mai lúc khỏi ngục Kom Tum ; sung sướng gặp lại dân làng, nhớ mặt nhớ tên người làng dù năm xa cách ; cảm giác ấm áp đứa mồ cơi trở với gia đình lớn ; nỗi xúc động vịi nước làng dội lên khắp người ngày trước sắc thái tâm trạng người có gắn bó tình u tha thiết với quê hương, với dân làng, với gia đình vợ - Trong bi kịch đau đớn năm trước, tình u sâu sắc với vợ đau đớn chứng kiến cảnh vợ bị giặc tra dã man khiến Tnú khơng cịn đủ tỉnh táo để nhận thật: anh cứu vợ có “2 bàn tay khơng” Qn lý trí, tỉnh táo để lao vào đánh giặc đầy vũ khí tay, cách ấy, Tnú khơng cứu vợ con, chí khơng cứu 16 thân khỏi tra tàn bạo kẻ thù, anh bên vợ thời khắc họ cần anh nhất, anh đem lại cho vợ niềm an ủi lớn trước lúc Đó cảm giác chia sẻ, xót thương, che chở bảo vệ lồng ngực cường tráng, mạnh mẽ chan chứa tình yêu người chồng, người cha Bài học đời Tnú - Thông qua đời Tnú, thông qua câu chuyện kể xúc động lời nhắc nhở trang nghiêm, tha thiết già làng, Nguyễn Trung Thành đem đến cho người đọc nhận thức lớn lao: Tnú có thừa dũng cảm, tình u, lịng căm thù ý chí bất khuất kiên cường Ở Tnú hội tụ tất sức mạnh tinh thần ý chí thể chất phi thường, hoang dại người tráng sĩ Tây Nguyên tất phẩm chất chưa đủ để anh bảo vệ vợ đương đầu với kẻ thù bàn tay không Tới lần Nguyễn Trung Thành khắc hoạ bi kịch Tnú: “Tnú không cứu vợ con”, để từ bi kịch học lịch sử đúc kết thấm thía: “Chúng cầm súng, phải cầm giáo” qua lời dặn tha thiết già làng: “Nhớ lấy ghi lấy nói lại cho cháu”, học đời Tnú mang tính chất vĩnh quy luật bất biến lịch sử: bạo lực phản cách mạng bị tiêu diệt bạo lực cách mạng - Ý nghĩa lớn lao học lịch sử chứng minh thực tế chiến đấu oanh liệt dân làng Xô Man: dân làng cầm giáo mác đứng lên chống lại súng đạn kẻ thù tất thay đổi: lửa đặt bàn tay Tnú, lửa soi xác giặc ngổn ngang, đuốc xà nu lại cháy lên để hoà tiếng chiêng hào tráng đêm dậy dân làng: bàn tay cụt đốt Tnú hồi sinh với sức mạnh trả thù khủng khiếp Tnú sống cảm giác tìm lại phần Mai tiếp tục sống đời người em gái, đứa khơng cịn tương lai hình ảnh bé Heng: “nó tới đâu, chưa lường được” 17 - Hình ảnh đồi xà nu, rừng xà nu nối tiếp tới chân trời đoạn đầu đoạn cuối truyện ngắn ; truyện ngắn mang tên “Rừng xà nu” lại câu chuyện dậy dân làng Xô Man chi tiết mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc: người dân Tây Ngun cầm vũ khí đứng lên chiến đấu khơng phải để huỷ diệt mà để chống lại huỷ diệt, để giữ cho sống mãi sinh sôi Như hoàn cảnh lúc giờ, chiến đấu chống Mĩ tay sai đường đắn để bảo vệ sống tổ quốc nhân dân KL: - Bút pháp miêu tả đặc sắc nhà văn Nguyễn Trung Thành chi phối khuynh hướng sử thi cảm hứng chung văn học Việt Nam 45 – 75 khiến nhân vật Tnú không lên với phấm chất ưu tú cộng đồng mà nhân vật có cá tính riêng đặc sắc - Thông qua đời bi tráng Tnú, truyện ngắn ca ngợi lòng yêu nước, căm thù giặc tinh thần chiến đấu kiên cường bất khuất nhân dân Tây Nguyên, khái quát chân lý lịch sử lớn lao thời đại, lý giải sâu sắc thuyết phục lí vùng dậy sức mạnh chiến đấu khơng dập tắt đồng bào Tây Ngun, nhân dân Việt Nam đấu tranh giải phóng dân tộc 18 ... đống lửa xà nu sân nhà ưng, nhựa xà nu soi rõ xác 10 tên giặc ngổn ngang mặt đất, sau lời hiệu triệu cụ Mết: “Đốt lửa lên!”, lửa xà nu cháy sáng khắp rừng Cả rừng xà nu “ào vang động”, xà nu thực... hình ảnh quê hương chia tay cánh rừng xà nu, xà nu thực hình ảnh thân u vơ q hương lịng Tnú Xà nu chia sẻ, chứng kiến đau thương, giác ngộ, trưởng thành Tnú Xà nu chứng nhân lớn chi? ??n đấu oanh... được” 17 - Hình ảnh đồi xà nu, rừng xà nu nối tiếp tới chân trời đoạn đầu đoạn cuối truyện ngắn ; truyện ngắn mang tên ? ?Rừng xà nu? ?? lại câu chuyện dậy dân làng Xô Man chi tiết mang ý nghĩa tượng