-Biết quan sát các hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường -Biết cách vẽ tranh đề tài sân trường em giờ ra chơi -Vẽ được tranh theo cảm nhận riêng. II-Chuẩn bị:[r]
(1)TUẦN 19
-ĐẠO ĐỨC
TRẢ LẠI CỦA RƠI
I-Mục tiêu:
-Hiểu nhặt rơi cần tìm cách trả lại cho người mất, trả lại rơi thật thà, người yêu quí -Học sinh trả lại rơi nhặt
-Học sinh có thái độ quý trọng người thật thà, khơng ham rơi
II-Chuẩn bị:
-Tranh tình huồng hoạt động
-Đồ dùng để hóa trang đơn giản chơi sắm vai -Bài hát bà còng
-Phiếu học tập hoạt động
-Các bìa nhỏ ba màu đỏ, xanh, trắng -Vở tập (nếu có )
III-Các hoạt động dạy học:
A/ KTBC : - GV nêu câu hỏi :
+ Để giữ vệ sinh nơi công cộng , em cần làm cần tránh việc ?
+ Giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng có tác dụng ? - GV nhận xét
B/ Bài : 1/ Giới thiệu :
2/Họat động 1:Thảo luận phân tích tình giúp học sinh biết định nhặt rơi
-Yêu cầu học sinh quan sát tranh nêu nội dung tranh
-Giáo viên giới thiệu tình huống:Hai bạn nhỏ học về, hai nhìn thấy tờ 20.000 đ rơi đất
+Theo em hai bạn nhỏ có cách giải với số tiền nhặt ?
-Học sinh trả lời giáo viên ghi bảng sau +Tranh giành
+Chia đơi
+Tìm cách trả lại cho người +Dùng làm việc từ thiện +Dùng để tiêu chung
-Nếu em bạn nhỏ, tình em chọn cách giải ?
* Kết luận:Khi nhặt rơi, cần tìm cách trả lại cho người điều đem lại niềm vui cho họ cho
3/Hoạt động 2:Bày tỏ thái độ
- Giúp học sinh biết cách bày tỏ thái độ trước ý kiến có liên quan đến việc nhặt rơi
- HS trả lời
+ Cảnh hai em đường, hai thấy tờ 20.000 đ rơi đất
+ Hai bạn nhỏ chia tiền
+ Hai bạn tìm cách trả lại cho người + Hai bạn dùng làm từ thiện
- HS thảo luận nhóm để tìm cách giải cho nhóm
(2)Nội dung phiếu học tập
Hãy đánh dấu + vào ô trước ý kiến mà em tán thành
a/Trả lại rơi người thật đáng quý trọng b/Trả lại rơi ngốc
c/Trả lại rơi đem lại niềm vui cho người
mất cho
d/Chỉ trả lại rơi biết có người biết đ/Chỉ nên trả lại nhặt số tiền lớn
những vật đắt tiền
-Yêu cầu trao đổi kết với bạn bên cạnh -Đọc ý kiến yêu cầu số học sinh giải thích thái độ đánh giá ý kiến
- GV kết luận ý kiến a, c ý kiến lại sai
4/Hoạt động 3: Cũng cố giúp học sinh cố lại nội dung
-Cho học sinh nghe băng hát Bà Còng nghe số bạn lớp hát Bà Còng - GV hỏi :
+Bạn Tôm, bạn Tép trogn hát có ngoan khơng ?
- GV kết luận :Bạn Tôm, bạn Tép nhặt rơi trả lại người thật người yêu quý
5/ Củng cố - dặn dò:
-Thực trả lại rơi nhặt -Sưu tầm gương không tham
-Nhận xét tiết học
- HS làm phiếu cá nhân phiếu học tập
- Trao đổi kết làm với bạn bên cạnh
- Yêu cầu HS giải thích lí đánh giá ý kiến
- Gọi số HS hát Bà Còng
(3)Mưn :Toấn
Bâi Luån t Tưíng ca nhiïìu sưë ( luyïån têåp)
I-Mục tiêu:
Nhận biết tổng nhiều số.Biết cách tính tổng nhiều số
II-Chuẩn bị:
-Bộ đồ dùng đồng
III-Các họat động dạy học:
Hoẩt àưång ca giấo viïn Hoổat àưång ca hổc sinh Ghi ch
2-Thực hành: *Bài 1: Tính
a/4+5+5= 4+7+5= b/2+3+8= 5+5+5+5= - GV nhận xét
*Bài 2: Tính a/ 12 b/ 13 +11 13
14 + 13 13
- GV theo dõi nhận xét *Bài 3:
3-Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại
- HS lên bảng làm - Cả lớp theo dõi nhận xét 4+5+5= 14 4+7+5= 16 7+3+8= 18 5+5+5+5= 20 - HS lên bảng tính
- Gọi vài HS nêu cách tính 12 13
+11 13 14 + 13 13 - Cả lớp làm vào
- HS lên bảng chữa đọc tổng 12 l + 12 l + 12 l = 36 l
HS làm câua
HS làm câu a
HS lên bảng lớp làm
12l 12l
12l
(4)Mưn : Têåp àổc
Bâi : Ưn têåp chuån bưën ma
I-Mục tiêu:
Àổc àng, rânh mẩch, rộ râng toân bâi,biïët ngùỉt,nghó húi àng sau cấc dêëu cêu.Hiïíu nghơa:Bưën ma xn,hẩ,thu,àưng, mưỵi vễ àểp riïng,àïìu cố đch cho cåc söëng
II-Chuẩn bị:
-Tranh sách giáo khoa
III-Các họat động dạy học:
Hoẩt àưång ca giấo
viïn Hoổat àưång ca hổc sinh Ghi ch
A-Kiểm tra củ: B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: 2-Luyện đọc: a/ Đọc câu:
- GV HD đọc từ có vần khó vườn bưởi, rước, tựu trường, nhất, nảy lộc, tinh nghịch, ấp ủ …từ bập bùng
b/Đọc đọan trước lớp - GV HD HS ngắt nghỉ nhấn giọng câu sau : c/Đọc đọan nhóm : - GV theo dõi HD HS KK đọc
d/Thi đọc nhóm: - lớp GV theo dõi nhận xét. đ/ Thi đọc
3-Củng cố-dặn dò Nhận xét tiết học
Chuyện bốn mùa
- HS đọc nối tiếp câu đoạn
- HS tiếp nối đọc đoạn
-thi đọc đoạn HS đọc
HS đánh vần
HS đọc đoạn 1
(5)KỂ CHUYỆN
CHUYỆN BỐN MÙA
I-Mục tiêu:
-Kể đoạn theo tranh chuyện -Yêu cầu kề đầy đủ nội dung tương đối tốt
II-Chuẩn bị:
-Tranh sách giáo khoa -Nội dung tranh
III-Các hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra củ:
- GV kiểm tra khả nhớ truyện em + Truyện bà cụ mài thỏi sắt truyện ? + Truyện bơng hoa niềm vui có nhân vật ?
- GV nhận xét B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài:
2-Hướng dẫn kể chuyện *Kể lại đoạn theo tranh
- GV yêu cầu HS QS tranh minh hoạ SGK đọc lời bắt đầu đoạn tranh , nhận nàng tiên : Xuân, Hạ, Thu, Đông qua y phục cảnh làm tranh
- Cả lớp GV nhận xét *Kể lại câu chuyện
- GV mời đại diện nhóm thi kể tồn câu
- HS nói tên câu chuyện học + Có cơng mài sắt có ngày nên kim + Chi, cô giáo bố
- HS đọc yêu cầu
- 2,3 HS kể d0oạn trước lớp - Từng HS nhóm kể đoạn
(6)chuyện
- Cả lớp GV nhận xét *Dựng lại câu chuyện theo vai:
+ Thế dựng lại câu chuyện theo vai ? - GV HS thực hành dựng lại nội dung dòng đầu GV nhập vai người dẫn truyện, HS đóng vai Đơng, HS đóng vai xn
3-Nhận xét dặn dị: - Hỏi lại ND truyện
-Nhận xét tiết học , biểu dương cá nhân, nhóm kể tốt
- 3, HS kể lại toàn câu chuyện
+ Là kể lại câu chuyện cách để nhân vật tự nói lời
- Từng nhóm HS phân vai , thi kể chuyện trước lớp
Toaán
Bâi : Ưn têåp phếp nhên
(7)II-Chuẩn bị:
-Tranh ảnh mơ hình, vật thực nhóm đồ vật có số lượng phù hợp nội dung sách giáo khoa
III-Các hoạt động dạy học:
Hoẩt àưång ca giấo viïn
Hoổat àưång ca hổc sinh Ghi ch
A-Kiểm tra củ:
- GV ghi phép tính lên bảng : 14+26+11 20+14+15 -Nhận xét
3-Thực hành:
*Bài 1:Chuyển tổng số hạng bằng theo phép nhân: b/ 6+6+6
c/ 4+4+4+4
-Yêu cầu học sinh vào
*Bài 2: Viết phép nhân theo mẫu. -Viết bảng: 5+5+5+5= 20 yêu cầu học sinh đọc lại
5+5+5+5= 20
8+8+8 = 24
10+10+10+10+10= 50 -Giáo viên nhận xét cho điểm 4- Củng cố - dặn dò: -Yêu cầu học sinh đọc lại phép nhân +Những tổng chuyển thành phép nhân ? -Nhận xét tiết học - HS làm bảng 14 20
+ 26 + 14
11 15
51 49
HS làm vào
- HS thực hành đọc viết phép nhân x = 20
x = 27 10 x = 50 - , HS đọc
+ Những tổng có số hạng chuyển thành phép nhân tương ứng
HS làm bảng lớp
HS làm bảng lớp
HS làm đọc KQ
HS nêu
CHÍNH TẢ (TC)
CHUYỆN BỐN MÙA
(8)-Chép đúng, không mắc lỗi xuân làm cho … đâm chòi nảy lộc -Làm tập tả phân biệt
II-Chuẩn bị:
-Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép tập tả
III-Các hoạt động dạy học: A-Giới thiệu bài:
B-Bài mới:
1/Hướng dẫn viết tả:
c/Hướng dẫn viết từ khó :
-Cho học sinh viết từ khó, cho học sinh phân tích viết bảng : tựu trường, trái ngọt, ghét, mầm sống, nảy lộc
-Theo dõi nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho học sinh
d/Viết tả
- GV theo dõi HD HS KK viết
đ/ Chấm chữa :
-Giáo viên đọc bài, dừng lại phân tích từ khó viết cho học sinh sốt lỗi
- GV chấm số nhận xét 2/Hướng dẫn làm tập
*Bài 2: Ghi vào chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã
- Cả lớp GV nhận xét làm bảng lớp , chốt lại lời giải
Kiến cánh vỡ tổ bay Bão táp mưa sa gần tới Muốn cho lúa nảy to Cày sâu bừa kỹ, phân gio cho nhiều
*Bài 3: Tìm chuyện Bốn mùa
+ Chữ có dấu hỏi ? + Chữ có dấu ngã ?
-Nhận xét tun dương nhóm tìm nhiều thắng
+ Xuân, Hạ, Thu, Đông tên bà Đất +Viết hoa chữ đầu tên +Viết hoa chữ đầu câu văn
-Tốt tươi, trái ngọt, trời xanh, tựu trường, mầm sống, đâm chòi nảy lộc
-Nhìn bảng chép
-Sốt lỗi theo lời giáo viên
-Đọc yêu cầu bài, - HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào - HS chữa
- HS đọc yêu cầu
+Dấu hỏi: bếp lửa, nảy lộc, nghỉ hè, chẳng yêu, thủ thỉ , giấc ngủ, ấp ủ
(9)MĨ THUẬT
ĐỀ TÀI: SÂN TRƯỜNG EM GIỜ RA CHƠI I-Mục tiêu:
-Biết quan sát hoạt động chơi sân trường -Biết cách vẽ tranh đề tài sân trường em chơi -Vẽ tranh theo cảm nhận riêng
II-Chuẩn bị:
-Sưu tầm tranh ảnh hoạt động vui chơi học sinh -Bài vẽ học sinh năm trước
-Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ
III-Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1:tìm chọn nội dung đề tai -Giới thiệu tranh,ảnh học sinh nhận biết
(10)+Quang cảnh sân trường *Họat động 2: Cách vẽ tranh
-Giáo viên gợi ý học sinh tìm, chọn nội dung vẽ tranh
+Vẽ hoạt động -Hướng dẫn cách vẽ
+Hình trước rõ nội dung +Vẽ phụ sau để sinh động +Vẽ màu tươi sáng
*Hoạt động 3: thực hành
-Giáo viên cho học sinh xem vẽ củ -Quan sát gợi ý
-Tìm chọn nội dung
+Vẽ thân hình cho rõ nội dung +Cách vẽ màu
*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
-Giáo viên chọn, giới thiệu số hoàn thành, gợi ý học sinh nhận xét
+Nội dung ( rõ hay chưa rõ đề tài)
+Hình vẽ hoạt động khơng +Màu sắc tranh
-Giáo viên tóm tắt yêu cầu học sinh xếp loại vẽ theo cảm nhận riêng
* Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại
-Cây , hoa, cảnh -Vẽ họat động nào?
-Hình dáng khác học sinh hoạt động sân trường
-Quan sát vẽ tự theo đề tài
-Quan sát nhận xét
-Bài đẹp
-Bài chưa đẹp
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ĐƯỜNG GIAO THÔNG
I-Mục tiêu:
-Học sinh biết có loịa đường giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thủy đường hàng không -Kể tên phương tiện giao thông loại đường giao thông
-Nhận biết số biển báo giao thông đường khu vực có đuwongf sắt chạy qua -Có ý thức chấp hành luật giao thông
II-Chuẩn bị:
-5 tranh khổ A3 vẽ cảch: Bầu trời xanh, sông, biển, đường ắt, ngã tư đường phố (chưa vẽ phương tiện giao thông)
-1 ghi đường bộ, đường sắt, ghi đường thủy, đường hàng không -Một biển bào sách giáo khoa
III-Các hoạt động dạy học: 1/Giới thiệu bài:
(11)Mỗi phương tiện giao thông loại
đường giao thông Vậy hôm tìm hiểu xem có loại đường giao thông đường giao thôngdành cho loại giao thông 2/Hoạt động 1: Quan sát nhận biết loại đường giao thông
Bước 1:
- GV dán tranh lên bảng
-Gọi HS lên bảng , phát cho HS bìa
Bước 2:
Kết luận: Có loại đường giao thông: Đường
bộ, đường sắt, đường thủy đường hàng khơng (trong đường thủy có đường sông đường biển) 3/ Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa
Bước 1: Làm việc theo cặp
-Hướng dẫn quan sát hình 40,4/sách giáo khoa + Bạn kể tên loại xe đường bộ? +Đố bạn , loại phương tiện đường sắt?
+ Đố bạn máy bay đường nào? + Hãy nói tên loại tàu thuyền không hay biển mà bạn biết ?
Bước 2: Gọi HS trả lời câu hỏi theo sách giáo
khoa
Bước 3: Thảo luận
- GV nêu câu hỏi :
+ Ngoài phương tiện giao thơng hình sách giáo khoa, em cịn biết phương tiện giáo thông nào?
+ Kể tên loại đường giao thông phương tiện giao thơng có địa phương?
Kết luận:
+Đường dành cho xe: ngựa, xe đạp, xe máy, ôtô +Đường sắt dành cho tàu hỏa
+Đường thủy dành cho thuyền, phà, canô, tàu thủy …
+Đường hàng không dành cho máy bay 4/Hoạt động 3: Trị chơi “Biển báo nói gì?”
Bước 1: Làm việc theo cặp
-Cho HS quan sát tranh sách giáo khoa +Biển báo có hình gì?
+Biển thường có màu xanh? +Biển thường có màu đỏ?
+Bạn phải lưu ý điều gặp biển báo này?
Bước 2:
-Gọi HS trả lời câu hỏi
-Đối với biển báo giao với đường sắt khơng có rào chắn giáo viên hường dẫn cách ứng xử
-Trên đường học em có nhìn thấy biển báo khơng?
-Nói tên biển báo mà em nhìn thấy? -Tại cần phải nhận biết số biển báo
-Quan sát kĩ tranh
- HS gắn bìa vào tranh cho phù hợp - Gọi HS nhận xét KQ làm việc bạn
- HS QS tranh trả lời câu hỏi với bạn + Xe đạp, xe máy, ô tô
+ Phương tiện giao thông tàu hoả đường sắt
+ Máy bay đường hàng không + Các loại tàu thuỷ, thuyền, ca nô, sông hay biển
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS QS biển báo giới thiệu SGK -Chỉ nói tên biển báo
+Nhanh vượt qua khơng có xe +Có xe đứng xa 5m
(12)trên đường giao thơng?
Bước 3: Chia nhóm, nhóm bìa, em bìa nhỏ tên biển báo
-Khi giáo viên hô: “Biển báo nói gì?” -cặp nhanh, khen
Kết luận:Các biển báo dựng lên loại
đường giao thông nhầm mục đích bảo đảm na tồn cho người tham gia giao thơng Có nhiều loại biển báo loại đường giao thông khác Trong làm quen với số biển báo giao thơng
5/ Củng cố -dặn dị: - GV hỏi :
+ Kể tên loại phương tiện đường bộ, đường thuỷ ?
+ Nếu gặp biển báo giao với đường sắt , có xe lửa tới , ?
-Nhận xét tiết học -Về nhà xem
-Có bìa viết chữ phải tìm đặt dến
(13)TOÁN
THỪA SỐ - TÍCH
I-Mục tiêu:
-Nhận biết tên gọi thnàh phần kết phép nhân
-Củng cố cách tìm kết phép nhân thơng qua việc tính tổng số hạng
II-Chuẩn bị:
-3 miếng bìa ghi: thừa số, thừa số, tích
III-Các hoạt động dạy học: A/Kiểm tra củ:
-Gọi HS làm tập 4+ 4+4
+ + + -Nhận xét cho điểm B/Bài mới
1/Giới thiệu bài:
2/Luyện tập – thực hành
Bài 1:Chuyển tổng sau
thành tích
a/ + + = x b/ + + + = x c/ 10 + 10 + 10 = 10 x -Nhận xét cho điểm
Bài 2: Chuyển tích thành
tổng tích a/ 6x
3x b/ x x
-HS giáo viên nhận xét -Nhận xét cho điểm 4/Củng cố- dặn dị :
-Thừa số phép nhân? -Tích phép nhân? -Nhận xét tiết học
-Về nhà học chuẩn bị tiết sau “ Bảng nhân 2”
-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở: x = 12
x = 24
-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào x = 27
x = 10 x = 30
-Đọc phép tính
-2 làm bảng, lớp làm vào x = 6+6+6=18 Vậy x =18 x = 3+3+3+3+3+3=18 x =18 x = 5+5+5+5 = 20 Vậy x = 12 x = +4+4+4+4 =20 Vậy x = 12 -Nhận xét
HS lên bảng làm
HS làm phép tính
(14)LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ BỐN MÙA; TRẢ LỜI CÂU HỎI THẾ NÀO?
I-Mục tiêu:
- Biết gọi tên tháng năm(BT1).Xếp ý theo lời bà Đất chuyện bốn mùa phù hợp với mùa năm (BT2).Biết đặt trả lời câu hỏi có cụm từ Khi (BT3)
II-Chuẩn bị:
-Bảng kẻ sẵn bảng thống kê tập sách giáo khoa -Mẫu câu tập
III-Các hoạt động dạy học:
1/Giới thiệu bài: 2/HD HS làm BT:
Bài 1:
- GV HD lớp nhận xét GV ghi tên tháng theo cột :
Tháng giêng
Tháng tư Tháng bảy Tháng mười Tháng hai Tháng
năm
Tháng tám Tháng mười
- Đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm
(15)Tháng ba Tháng sáu Tháng chín
Tháng mười hai
Bài 2:
- GV nhắc HS : Mỗi ý a, b, c, d, e, nói điều hay mùa , em xét ý vào bảng cho lời bà Đất
- GV phát bút giấy khổ to cho HS làm + Mùa cho hoa thơm trái ?
-Hướng dẫn HS viết vào cột mùa hạ -Yêu cầu HS làm tiếp, HS lên bảng -Yêu cầu nhiều HS nói đặc điểm mùa
-Khuyến khích HS khơng nhìn sách thời gian mùa
- Cả lớp GV nhận xét chốt lại lời giải Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa đông
b a c , e d
- Nhận xét cho điểm
Mỗi mùa năm có khoảng thời gian riêng
Quan sát kỹ biết thêm nhiều bổ ích mùa giúp viết văn bảng mùa
Bài 3:
- GV cho cặp HS thực hành hỏi đáp : bạn nêu câu hỏi, bạn trả lời
- GV khuyến khích HS trả lời xác, theo nhiều cách khác
+ Khi HS tựu trường ? + Mẹ thường khen em ? + Ở trường em vui ?
Khi muốn biết thời gian xảy việc
em đặ câu hỏi với từ “ nào”
-2 HS đọc yêu cầu
+ Mùa hạ làm cho hoa thơm trái - Cả lớp vào tập
-Làm chữa
1 năm có mùa: xn, hạ, thu, đơng
-Mùa xuân từ tháng – 3, mùa hạ từ tháng – 6, mùa thu từ tháng – 9, mùa đông từ tháng 10-12
-2 HS đọc yêu cầu BT -Chia thành nhóm - Từng cặp HS thực hành
-Đội trả lời nhiều thắng + HS tựu trường vào cuối tháng tám + Mẹ thường khen em em chăm học + Ở trường em vui em điểm 10
THỦ CƠNG
CẮT, GẮP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG
I-Mục tiêu:
-Biết cách cắt gấp, trang trí thiệp chúc mừng -Cắt gấp , trang trí thiệp chúc mừng -Hứng thú làm thiệp chúc mừng để sử dụng
II-Chuẩn bị:
(16)-Quy trình gấp dán trang trí -Giấy, kéo, bút, thước kẻ
III-Các hoạt động dạy học: A/Kiểm tra củ:
B/Bài mới:
1/Hướng dẫn quan sát nhận xét -GV giới thiệu hình mẫu đặt câu hỏi :
+ Thiếp chúc mừng có hình gì? + Mặt thiếp có trang trí hình gì? + Ghi nội dung gì?
+ Em kể thiếp chúc mừng mà em biết ?
- GV giới thiệu loại thiếp thông thường : thiếp chúc mừng năm mới, chúc mừng 8/3, chúc mừng sinh nhật, đưa loại mẫu cho HS QS
-Thiếp chúc mừng gửi tới người nhận đặt phong bì
2/Hướng dẫn mẫu
*Bước 1: cắt, gấp thiếp chúc mừng -Cắt tờ giấy trắng (màu) có hình chữ nhật rộng 20 ơ, dài 15 ô -Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng hình thiếp chúc mừng có kích thước rộng 10 ơ, dài 15ơ *Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng
-Có thể trang trí khác tùy thuộc vào ý nghĩa
+Năm thường trang trí cành mai (đào) hóặc vật biểu tượng năm đó! (con gà, chó, trâu…)
+Sinh nhật thường tranh trí bơng hoa
-Để trang trí vè hình, xé dán, cắt dán hình lên mặt ngồi thiếp viết chữ chúc mừng (tiếng việt tiếng nước ngoài)
-Giáo viên tổ chức HS tập cắt gấp, trang trí thiếp chúc mừng
3/Củng cố- dặn dò: - Hỏi lại ND - Nhận xét tiết học -Về nhà xem
-Quan sat
+ Tờ giấy hình chữ nhật gấp đơi + Mặt thiếp trang trí bơng hoa chữ
+ Chúc mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/ 11
+ Thiếp chúc mừng năm mới, chúc mừng sinh nhật, chúc mừng ngày – 3, chúc mừng mùa giáng sinh
- Cả lớp quan sát
(17)Mưn : Têåp àổc
Baâi : Thû trung thu
I-Mục tiêu
-Đọc đúng,rõ ràng toàn bài,biết ngắt nghỉ sau câu văn bài,đọc ngắt nhịp câu thơ hợp lí
II-Chuẩn bị:
-Tranh minhhọa
-Bảng ghi sẵn nội dung cần luyện ngắt giọng -Bảng chép sẵn thơ hs học thuộc lòng
III-Các hoạt động dạy học:
Hoẩt àưång ca giấo
viïn Hoổat àưång ca hổc sinh Ghi ch
A/Kiểm tra củ: - GV nêu câu hỏi :
+ Bốn nàng tiên truyện tượng trưng cho mùa ? + Mùa xuân có hay theo lời bà Đất ?
+ Em thích mùa ? B/Bài mới
1/Giới thiệu bài: 2/Luyện đọc a/ Đọc câu :
- GV HD HS đọc từ ngữ khó : u, ngoan ngỗn, tuổi thơ, việc nhỏ
b/ Đọc đoạn trước lớp : - GV HD đọc ngắt nhịp cuối dòng thơ
Phân biệt thư với thơ : thư, thư / dòng thơ, thơ -Cho HS thi đọc lại 5/ Củng cố - dặn dò:
+Bác Hồ yêu quý thiếu nhi thiếu nhi Bác Hồ sao?
+ Tìm câu cho biết thiếu nhi yêu quý Bác Hồ?
-Nhận xét học
- HS nối tiếp đọc trả lời câu hỏi
- HS KK đọc đoạn
- HS tiếp nối đọc câu
- HS tiếp nối đọc đoạn
HS thi đọc lại
+ Thiếu nhi yêu quý Bác Hồ
+ Các cháu gửi thư cho bác nhiều Bác vui
Đọc đoạn bài.
Đọc đoạn 2
(18)TẬP VIẾT CHỮ HOA: P
I-Mục tiêu:
-Biết viết chữ P hoa theo cở vừa nhỏ
-Biết viết cụm từ ứng dụng: Phong cảnh hấp dẫn theo cở chữ vừa nhỏ, viết mẫu, nét qui định
II-Chuẩn bị:
-Mẫu chữ hoa đặt khung chữ, có đủ đường kẻ -Viết mẫu cụm từ ứng dụng: Phong cảnh hấp dẫn -Vở tập viết
III-Các họat động dạy học: A-Giới thiệu bài:
B-Hướng dẫn tập viết: 1/ Hướng dẫn viết chữ hoa *Quan sát số nét quy trình viết -Chữ P hoa cở vừa li - P có nét nét -Chúng ta học chữ hoa có móc ngược trái
-Quy trình viết nét móc ngược trái -Giáo viên nhắc lại qui trình viết
-P
-Cở vừa li
-2 nét: Nét móc ngược trái nét cong trịn có hai đầu uốn vào khơng
-Chữ B
(19)nét 1, sau hướng dẫn học sinh viết nét
-Vừa giảng vừa viết vào khung -Từ điểm dừng nét lia bút lên giao điểm đường kẻ nét đường kẻ D3 viết nét cong trịn có hai đầu uốn vào không điểm dừng bút đường kẻ nét đường kẻ D5 *Viết bảng:
-Học sinh viết vào bảng -Sửa cho học sinh nhận xét 2-Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
*Giới thiệu cụm từ ứng dụng -Giảng phong cảnh hấp dẫn -Kể tên phong cảnh em biết ? *HS quan sát nhận xét:
- GV viết cụm từ ứng dụng lên bảng
-Cụm từ ứng dụng có chữ ? - Độ cao chữ:
+ Những chữ có độ cao 2,5 với chữ P
+Các chữ cao li ? + Các chữ cao li ?
+ Vị trí dấu cụm từ ?
+ Khoảng cách chữ chữ ?
* HD HS viết chữ Phong vào bảng :
- GV nhận xét , uốn nắn nhắc lại cách viết
3-Hướng dẫn viết vào tập viết -GV nêu yêu cầu viết :
dòng chữ P cỡ vừa dòng cỡ nhỏ
dòng chữ Phong cỡ vừa dòng cỡ nhỏ
dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ
- GV theo dõi giúp đỡ HS KK viết qui trình
4/ Chấm chữa :
-Thu chấm 5-7 nhận xét C/ Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại
cong vào điểm dừng bút nằm đường kẻ ngang vào đường kẻ dọc
P
-Viết bảng
-Đọc phong cảnh hấp dẫn -Đẹp muốn -Vũng tàu, hồ gươm… -Có 4:chữ ghép lại với nhau: phong cảnh hấp dẫn
+ G , H + li: P, D
+ li chữ lại: o, n, c, a, n, â, n
-Dấu hỏi chữ a, dấu sắc ngã
-Bằng chữ O
- Cả lớp viết vào bảng chữ phong 2,3 lượt
(20)(21)Bâi : Ưn têåp baãng nhên 2
I-Mục tiêu:
Lập bảng nhân 2.Nhớ bảng nhân 2.Biết giải toán có phép nhân (Trong bảng nhân 2).Biết đếm thêm
II-Chuẩn bị:
-Kẻ sẵn nội dung tập ba bảng
III-Các hoạt động dạy học:
Hoẩt àưång ca giấo
viïn Hoổat àưång ca hoåc sinh Ghi chuá
A/Kiểm tra củ:
-Gọi HS làm: + + + + + + + -Cho gọi thành phần kết -Nhận xét cho điểm
B/Bài mới: 1/Giới thiệu bài:
2/Hướng dẫn đọc thuộc bảng nhân 2
-Thi học thuộc lịng 3/Luyện tập thực hành
Bài 1:Tính nhẩm
+ Tính nhẩm ?
x = x = x = x = x 10 = x = x = x = x = - GV nhận xét
Bài 2 : Mỗi vịt có chân.Hỏi
5 vịt có chân? - GV HD HS giải theo hướng phân tích
-Nhận xét, cho điểm
Bài 3: Viết số tích hợp vào
trống:
2 6 1
2
1 6
2 0 - Y/C HS đếm thêm viết vào ô trống
+ Số dãy số số mấy? -Dãy số điều số trước cộng thêm
-Làm tiếp cho đọc xuôi ngược dãy số
4/Củng cố- dặn dò:
-Học thuộc lòng bảng nhân
-2 HS làm, lớp làm vào nháp + + + = x = + + + + = x = 25 -Thừa số, thừa số, tích
-Đọc lại bảng nhân đồng học thuộc lòng
+ Nhẩm kết - HS tiếp nối nêu KQ
x3 = x = 16 x = 14 x = x 10 = 20 x = 10 x = 16 x = x = 18 - HS đọc BT
- Cả lớp làm vào - HS lên bảng làm Bài giải. Số chân gà x = 12 ( chân ) Đáp số : 12 chân - HS đọc yêu cầu BT
+ Số
- HS lên bảng điền nói KQ : 4, 8,10, 14, 18
Đọc lại KQ
(22)CHÍNH TẢ (NV)
THƯ TRUNG THU I-Mục tiêu:
-Nghe viết lại xác 12 dịng thơ
-Biết viết hoa chữ theo quy tắc tên riêng chữ đầu dòng thơ -Phân biệt chữ có phụ âm đầu l/n, dấu hỏi/ dấu ngã
II-Chuẩn bị:
-Tranh minh họa -Bảng chép tapạ
III-Các hoạt động dạy học:
A/Kiểm tra củ:
- GV đọc : vị tổ, bão táp, nảy bơng
-Nhận xét cho điểm B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài: 2/Hướng dẫn tả 2.1/ HD HS chuẩn bị : - GV đọc
- GV hỏi :
+ Nội dung thơ nói điều gì? - HD HS nhận xét :
+ Bài thơ Bác Hồ có từ xưng hơ ?
+ chữ phải viết hoa ? Vì ?
- HD HS phân tích tiếng khó để HS nắm viết : ngoan ngỗn, tuổi, tuỳ, gìn giữ 2.2/Viết tả :
- GV đọc chậm dòng thơ cho HS viết
2.3/ Chấm chữa :
- GV chấm – nhận xét 3/Hướng dẫm làm tập tả
Bài 2b: Dấu hỏi hay dấu ngã.
- Cả lớp GV nhận xét chốt lại lời giải
Cái tủ , khúc gỗ , cửa sổ , muỗi
Bài 3b: Em chọn chữ
-3 HS lên bảng viết - Cả lớp viết vào bảng
+ Bác Hồ yêu thiếu nhi, Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành….xứng đáng cháu Bác Hồ + Bác, cháu
+ Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa, chữa Bác viết hoa để tỏ lịng thành kính , Hồ Chí Minh viết hoa tên riêng người
- Cả lớp viết vào bảng
- HS tự soát lỗi
(23)ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ( đổ, đỗ ) Thi đỗ , đổ rác
( giả , giã ) giả vờ, giã gạo 4/Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học
THỂ DỤC
TRỊ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” VÀ “NHĨM BA NHĨM BẢY
I-Mục tiêu:
-Ơn trị chơi Yêu cầu biết chủ động chơi tham gia chơi tương đối chủ động
II-Chuẩn bị:
-Trên sân trường vệ sinh ân tồn nơi tập -Chuẩn bị cịi khăn
III-Nội dung phương pháp 1/Phần mở đầu
-Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu -Giậm chân chỗ
-Chạy nhẹ theo hàng dọc
-Đi thường vịng trịn Hít thở sâu -Xoay cổ tay, xoay vai, đầu gối, hông 2/Phần bản:
*Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
-Nêu tên, cách chơi, chọn người điều khiển -Nhận xét
*Trò chơi: “nhóm ba nhóm bảy” -Nêu tên trị chơi, nhác lại cách chơi -Nhận xét
3/Phần kết thúc
-Đi theo hàng dọc hát -Nhảy thả lỏng
-Hệ thống
-Nhận xét, giao nhà tập
1 – 2/ – 2/ – 8/ 2/ – 8/ – 7/
2 – 3/ – 6L
2/
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
-Thực
-Chơi
* * * * * * * * * * * * * *
(24)TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI CHÀO HỎI GIỚI THIỆU
I-Mục tiêu:
-Biết nghe đáp lại lời chào, lời giới thiệu phù hợp với tình giao tiếp -Biết viết lại lời chào, lời đáp thành câu
II-Chuẩn bị:
-Tranh minh họa -Bài tập viết bảng
III-Các hoạt động dạy học:
A/ KTBC : B/ Bài : 1/Giới thiệu bài:
2/Hướng dẫn làm tập
Bài 1: (miệng)
-Yêu cầu quan sát tranh trả lời câu hỏi
-Tranh minh họa điều gì? (chị nói: chào em)
-Bức tranh thứ hai?
Theo em bạn tranh
sẽ làm gì?
- GV cho nhóm thực hành đối đáp trước lớp theo tranh
- GV gợi ý cho HS nói lời đáp với thái độ lịch , lễ độ, vui vẻ - GV lớp nhận xét, bình chọn biết đáp lời chào , lời tự giới thiệu
Bài 2: (miệng)
- GV nhắc HS suy nghĩ tình
-+ chị lớn lớn đến chào em nhỏ
+ Giới thiệu với em nhỏ
+ Chào hỏi
- Cả lớp đọc thầm QS tranh - Thảo luận nhóm
- HS đọc lời chào chị phụ trách, HS đọc lời tự giới thiệu chị
- HS thực hành theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - HS đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm lại
(25)huống BT nêu : người lạ em chưa gặp , đến nhà em gõ cửa tự giới thiệu bạn bố mẹ , em nói , xử ?
-Giáo viên ghi bảng ý hay +Cháu chào ông Chú chờ chút để cháu báo với bố mẹ/ Cháu chào Mời vào nhà chơi, bố mẹ cháu nhà ạ//
-Cảnh giác không cho người lạ vào nhà
Bài 3:
- GV nêu yêu cầu: Viết lời đáp Nam vào
- Cả lớp GV nhận xét , chọn lời đáp hay +Chào cháu
+Cháu cho hỏi có phải nhà bạn Nam không?
+Tốt Cô mẹ bạn sơn +Sơn bị sốt, cô nhờ cháu chuyển giúp cô đơn xin phép cho Sơn nghĩ học
-Nhận xét cho điểm 3/Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học
-Về viết đoạn văn tập chuẩn bị tập sau
thiệu theo tình
- Cả lớp bình chọn bạn xử hay thể thái độ lịch , có văn hố
+ Cháu chao chú! Thưa chú, bố mẹ cháu vắng Chú có nhắn khơng ?
+Cháu chịa chú! Bố mẹ cháu khơng có nhà, tên để bố mẹ cháu nhắn lại - HS đọc yêu cầu
- HS thực hành đối đáp - Cả lớp làm vào
- HS tiếp nối đọc viết
+Cháu chào ạ!
+Thưa cháu Nam
+A, cô mẹ bạn Sơn +Cháu mời cô vào nhà
(26)-TOÁN
LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu:
-Cũng cố việc ghi nhớ bảng nhân qua thực hành -Giải toán đơn nhân
II-Chuẩn bị:
-Bộ đồ dùng dạy học
(27)A/ KTBC :
- GV ghi phép tính lên bảng :
x = x = x = x = x = x = - GV nhận xét
B/ Thực hành :
Bài 1: số
-Hướng dẫn làm theo mẫu: x3
2 x +5
- GV nhận xét
Bài 2: Tính theo mẫu
2cm x = 10cm 2dm x = 16dm - GV nhận xét
Bài 3: Làm
- GV HD HS giải
+ Muốn biết xe đạp có bánh xe, ta làm tính ?
- GV nhận xét chấm điểm số
Bài 5: Viết số thích hợp vào trống
Thừa số
2 2 2
Thừa số
4 10
Tích
- GV chốt lại số : 8, 10, 14, 18, 20,
C/ Củng cố - dặn dò - Hỏi lại ND -Nhận xét tiết học
-Về nhà học lại bảng nhân
- HS lên bảng làm
x = 12 x = 16 x = 18
x = x = 10 x =
- HS nêu : viết vào trống, x =
- Thảo luận lớp - HS lên bảng thực hành x8 x
2 x4 -6 - Cả lớp làm vào bảng - Lần lượt HS lên bảng chữa 2kg x = 8kg
2kg x = 12kg 2kg x = 18kg - đọc toán + Làm phép nhân - Cả lớp làm vào - HS lên bảng giải Bài giải
Số bánh xe xe đạp là: x = 16 (bánh xe)
Đáp số: bánh xe - HS đọc yêu cầu - HS thi đua viết số thích hợp vào trống
(28)ÂM NHẠC
TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG
I-Mục tiêu:
-Hát giai điệu lời ca -Hát đồng đều, rõ lời
II-Chuẩn bị:
-Học tuộc lòng, băng máy nghe -Chep lời ca lên bảng
III-Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Dạy hát Trên đường
*Hoạt động 2: Hướng dẫn vừa hát vừa gõ đệm
Trên đường đến trường có * * * * *
Trên đường đến trường có * * * * * * * -Đứg hát nhún chânnhịp nhàng *Nhận xét dặn dò
-Nhận xét tiết học -Về nhà hát lại
-Giới thiệu -Hát mẫu
-Lớp đọc lời hát
-Bài hát chia thành câu -Dạy câu
-Vừa hát vừa gõ đệm theo phách
là xanh mát
* *
là xanh mát * * * *
-Vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca
-Quan sát sách giáo khoa -Nghe
-Lớp đồng -4 câu
-Thực hành hướng dẫn