1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiến thức cơ bản ai đã đặt tên

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 62 KB

Nội dung

I Tìm hiểu chung Tác giả - Là nhà văn, nhà giáo tham gia tích cực phong trào yêu nước chống Mỹ nguỵ - Có PC độc đáo, có sở trường thể bút ký, tuỳ bút Lòng yêu nước, tinh thần dân tộc thường gắn với tình yêu sâu sắc thiên nhiên đất nước với truyền thống văn hoá, lịch sử lâu đời dân tộc mà ơng bỏ cơng tích luỹ cách say mê đầy trân trọng, đồng thời cố gắng truyền đạt ngòi bút tài hoa với lời văn thật đẹp, thật sang Lối hành văn ơng thường phóng túng, nhân vật tơi tác giả với chất trữ tình đậm đà - Tác phẩm chính: + Văn xi: Ngơi đỉnh Phú Văn Lâu (1971), Rất nhiều ánh lửa (1979), Ai đặt tên cho dịng sơng ? (1986), Hoa trái quanh (1995), Bản di chúc “ Cỏ lau”(1997), Ngọn núi ảo ảnh (1999) +Thơ có: Những dấu chân qua TP (1976), Người hái phù dung (1992) Tác phẩm “Ai đặt tên cho dòng sông ?” - Xuất xứ: Viết T1.1981, rút từ tập ký tên (gồm viết nhiều đề tài Có đậm chất sử thi ngợi ca đất nước người Việt Nam Rừng hồi, Ai châu xưa, Đời rừng, Đứa phù sa, Cồn Cỏ ngày thường; có thiên miêu tả thiên nhiên, qua bộc lộ lịng gắn bó với quê hương đất nước, đặc biệt kí viết thiên nhiên người Huế: Hoa trái quanh tôi, Về Panhxô súng Trường, Ai đặt tên cho dịng sơng ), XB năm 1984 Vài nét đặc trưng thể Kí + Tính xác thực đặc trưng Kí Những kiện, người kí xác thực Kí có khả hư cấu, liều lượng giới hạn xa rời thực tiễn + Kí thể loại in đậm dấu ấn hình tượng tác giả + Ngơn từ kí chủ yếu ngôn ngữ trực tiếp tác giả Nhà văn kể, phân tích, luận giải, đánh giá việc Là thể loại nhanh nhạy, kí phản ánh kịp thời vấn đề sôi bỏng đời sống, ngơn ngữ gần với sống đời thường + Kí có nhiều tiểu loại: kí sự, bút kí, phóng sự, nhật kí, hồi kí, tùy bút Bút kí thể loại ghi chép kiện, qua ghi lại cảm xúc suy nghĩ tác giả Tùy bút thể loại kí, thể giàu chất trữ tình nhất, tự q trình sáng tạo Ngơn ngữ tùy bút giàu hình ảnh, giàu chất thơ Trong thành tựu kí không nhắc đến Nguyễn Tuân, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Thi, HPNT Những đặc điểm kí Hồng Phủ Ngọc Tường + Kí HPNT bộc lộ trí tuệ sắc sảo uyên bác + Kí HPNT thiên tùy bút Thể loại chuyên ghi chép việc xác thực qua ngòi bút HPNT lại thấm đẫm chất trí tuệ, nặng trĩu nỗi trầm tư + Kí HPNT thường có tính chất tự tản mạn Cách tổ chức văn thường mang tính nghệ thuật cao, văn phong giàu chất thơ, hình ảnh gợi cảm + Nguồn mạch xuyên suốt tác phẩm kí HPNT lòng yêu quê hương đất nước, tâm huyết với tinh hoa dân tộc Dù viết miền đất nào, năm tháng chiến tranh hay sống đương đại, lấp lánh tình yêu niềm tự hào quê hương đất nước Viết đất mũi, “ quà tặng biển dành cho đất nước” ( Rừng nước mặn ); hương thơm nhẹ nhàng quyến rũ hồi “nó thân thiết mơ hồ kỉ niệm”( Rừng hồi); Về Huế, mảnh đất cố đô trầm mặc với khu vườn xanh ( Hoa trái quanh tôi); núi xanh ( Ngọn núi ảo ảnh), dịng sơng xanh ( Ai ) Bố cục tác phẩm, vị trí đoạn trích Là bút kí dài, có nhân vật, có lời thoại, gồm có ba phần: Phần nói cảnh quan thiên nhiên sông Hương Phần hai ba phương diện LS VH sông Hương - Đoạn trích nằm phần một, có lược bỏ số đoạn Phần văn đoạn trích thiên tùy bút, với “nhịp điệu chậm rãi nghiêng hẳn chất thơ thi vị ngào”( Trần Đình Sử, Lí luận phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn, H, 1996, tr 254) - Thuộc phần một, đoạn trích khơng đề cập tới cảnh quan thiên nhiên sơng Hương xứ Huế mà cịn thấy gắn bó với lịch sử văn hóa cố Huế Nó tiêu biểu cho văn phong HPNT II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN Trong tim có dịng sơng cho riêng mình, đến với Huế, với sông Hương, không khơng nhận cảm tình đặc biệt người dành cho dịng sơng Vì vậy? HPNT ta lý giải Vẻ đẹp sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên - Sông Hương tự vốn đẹp sắc thái đa dạng, mẫn cảm trái tim thi sĩ, HPNT quan sát miêu tả sơng Hương nhiều góc độ, với đủ biến thái khác Nếu ngắm nhìn sơng Hương hiền hòa chảy lòng kinh thành Huế, hiền đến mức thi sĩ Hàn Mặc Tử cảm nhận “dịng nước buồn thiu hoa bắp lay”, hình dung dịng sơng mang tên gái phải vượt qua hành trình gian khổ đến mức Bằng bước chân rong ruổi lãng du qua phố phường trời Âu hay dầm chân ruộng sình quê nhà rơm rạ, yêu đến thắt lòng hạt bụi trần gian, HPNT dẫn ta ngược dịng chảy sơng Hương tìm cội nguồn để phát vẻ đẹp muôn màu sông nhiều lần trăn trở, liên tục đổi dịng kiếm tìm có ý thức Đó vẻ đẹp cịn người biết đến sông Hương - Trước hết, am tường Địa lý trải nghiệm lịch lãm thân, tác giả phát nét độc đáo sơng Hương, “thuộc thành phố nhất” không sông Hồng, sông Cửu Long chảy qua nước láng giềng nối dài đến biển khơi Nói khơng có nghĩa tất dịng sơng khác chảy qua nhiều thành phố, mà chủ yếu là, cảm nhận riêng HPNT, sông Hương gắn liền với không gian - địa lý, văn hóa lịch sử, thành phố nhất: đất cố đô Huế Nghĩa sông Hương gắn liền với Huế Nếu tách riêng sông Hương khỏi thành phố Huế, cịn dịng nước đơi bờ chảy vơ tri Đây Điểm nhìn nghệ thuật độc đáo kí sông Hương a/ “Khuôn mặt rừng già” sông Hương thượng nguồn, đoạn chảy qua Trường Sơn: - Ở đoạn văn này, tác giả sử dụng thành công nhiều thủ pháp nghệ thuật khác nhau: So sánh: trường ca dài, đủ chương đoạn, với cung bậc cảm xúc mãnh liệt, vừa hào hùng, vừa say đắm (rầm rộ, mãnh liệt, cuộn xoáy, dịu dàng, say đắm…, gắn với đại ngàn Trường Sơn đầy đáy vực bí ẩn, ghềnh thác dội, dặm dài chói lọi hoa đỗ quyên…) - Nhân hố: gái Digan: phóng khống man dại, có lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng - Đối lập: khỏi rừng già, sơng Hương muốn giấu kín “một nửa đời người” mình, chế ngự sức mạnh người gái, đóng kín cửa rừng, ném chìa khố vào hang đá… để đến với đồng bằng, trở thành “người mẹ phù sa vùng văn hoá xứ sở với sắc đẹp dịu dàng trí tuệ”… Chặng đường gian truân trước đến với kinh thành Huế bộc lộ phần tâm hồn thẳm sâu sông Hương, giúp ta hiểu đầy đủ chất dịng sơng Đi lịng Trường Sơn, sơng Hương đầu nguồn đẹp “phóng khống man dại”, “bản rừng già” với sức sống mãnh liệt, hoang dại dịu dàng say đắm Tác giả kết luận “Rừng già hun đúc cho lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng” Nếu không trằm tâm hồn khuôn mặt đời với đất trời sông nước Huế, thật khó viết sơng Hương Huế HPNT với tất mê đắm hào hoa Những liên tưởng tự phóng khống tâm hồn dạt chất thi sĩ, HPNT khiến dòng sông trở nên mạnh mẽ đắm say, dịu dàng bí ẩn, vừa đốn, lĩnh, vừa nhạy cảm đỗi mơ màng Bằng chữ lóng lánh “bụi vàng”( Pautốpxki), nhà văn vừa làm rõ sắc sông Hương, vừa cung cấp cho người đọc lượng thông tin lớn địa thế, dịng chảy, phần đời kì lạ dịng sơng, b) Sơng Hương hành trình đến với thành phố Huế: miêu tả hành trình đến với tình yêu, hành trình để dâng tặng khám phá - Sơng Hương tìm đến với Huế gái tìm kiếm có ý thức để đến với người tình mộng Hiểu biết địa lí giúp tác giả miêu tả tỉ mỉ sơng Hương với hình ảnh: “Chuyển dòng cách liên tục, vòng khúc quanh đột ngột, uốn theo đường cong thật mềm”, “ dịng sơng mềm lụa, với thuyền xuôi ngược bé thoi” Cảnh đẹp tranh có đường nét, có hình khối: “Nó trôi hai dãy đồi sừng sững thành quách, với điểm cao đột ngột Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo”… “Dư vang Trường Sơn” đọng lại gái – dịng sơng với nét tính cách can đảm “vượt qua lịng vực sâu, trôi hai đồi sừng sững thành quách, với điểm cao đột ngột…” Trên hành trình ấy, sông Hương phô diễn vẻ đẹp dịu dàng, duyên dáng, xinh xắn, mềm mại, đồng thời vẻ đẹp lịng can đảm, đắm say… - Sơng Hương khơng bộc lộ mình, mà cịn khám phá vẻ đẹp “thành phố tương lai nó”, có gặp gỡ tiền định: + Đó vẻ đẹp sống động, tươi tắn, lãng mạn cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại (như người đẹp người tình mong đợi đến đánh thức khỏi giấc ngủ mơ màng…một câu văn xi đẫm màu cổ tích, thấm đẫm chất thơ.) + Đó vẻ đẹp đa màu mà biến ảo trời Tây Nam thành phố: “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”, tạo thành phản quang dịng sơng trơi qua đồi sừng sững, gợi nhớ vẻ đa tình kín đáo người gái nơi đây, mãi mời gọi cịn phải kiếm tìm + Đó cịn vẻ đẹp dường phong kín giấc ngủ nghìn năm vua chúa gắn với rừng thông u tịch, niềm kiêu hãnh âm u lăng tẩm đồ sộ gắn với tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga… - Đến với thành phố tương lai, soi gương mặt thành phố cổ kính này, sông Hương dường mang vẻ đẹp mới: vẻ đẹp trầm mặc gợi liên tưởng đến triết lý, đến cổ thi… Ở có nét gần gũi với liên tưởng Nguyễn Tuân (như bờ tiền sử, nỗi niềm cổ tích…) Song điểm độc đáo khác biệt liên tưởng gắn với vẻ đẹp sơng Hương gái tình yêu (dịu dàng, kín đáo sâu lắng ), khơng Sơng Đà đẹp nam tính “qi tính” gầm thét cuộn sơi “Gương mặt kinh thành” sông Hương qua thành phố Huế: - Đó dịng sơng vui tươi duyên dáng niềm hạnh phúc sống tình yêu, tin tưởng vào người yêu, gắn bó, giao hồ với người u: + Nó chảy qua biền bãi xanh biếc + Nó kéo nét thẳng thực n tâm + Nó uốn nhìn thấy cầu trắng Thành phố “ In ngần trời, nhỏ nhắn vành trăng non” - Một so sánh cho thấy hết vẻ yêu kiều dịng sơng, vẻ trắng dun dáng đa tình người Huế Chợt nhớ “Mày trăng in ngần” câu thơ Kiều Nguyễn Du + Giáp mặt thành phố cồn Giã Viên, sông Hương uốn cánh cung nhẹ sang đến Cồn Hến; đường cong làm cho dịng sơng mềm hẳn đi, “như tiếng “vâng” khơng nói tình u - Một so sánh đẹp đến nao lịng, trước sau HPNT, khơng nói được? Nó ngào êm dịu đỗi, mà hư ảo đỗi mong manh Có cảm giác như, tiếng khơng nói kia, tay phàm chạm vào tan mất, vĩnh viễn không ta thấy lại lần thứ hai đời Nó Huế, Việt Nam, thời chưa xa cịn vang bóng, lẩn khuất hồn gái Việt dịu dàng + Đó cịn dịng sơng mang tính cách Huế, với điệu chảy lặng lờ gợi liên tưởng đến “một điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”: Ơi “Con sông dùng dằng sông không chảy/ Sông chảy vào lòng nên Huế sâu”(Thu Bồn); Rồi “ Con sơng nửa thực nửa mơ? Nửa mong Lí Bạch nửa chờ Khuất Ngun” (Nguyễn Trọng Tạo); dịng sơng chùng chình chờ, đợi, làm thức dậy bao mong mỏi lặng thầm, trữ tình êm ả điệu Van + Liên tưởng tương phản: sông Hương qua Huế ( mặt hồ yên tĩnh) với sơng Nêva qua cung điện Pêtecbua để bể Ban-tích (như đoàn tàu tốc hành thuỷ tinh, thuyền xinh đẹp băng băng – “một giấc mơ lộng lẫy tuổi dại”) + Liên tưởng tương đồng: cuống quýt, ngẩn ngơ…với Hê clit khóc suốt đời… dịng sơng trơi nhanh - Khoảnh khắc “chùng lại” sông nước khiến cho sông Hương thân vẻ đẹp Huế “trở thành người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya”: tài hoa, sâu lắng, mang sức quyến rũ mãnh liệt, để lại ấn tượng phai mờ c) Quang cảnh chia tay sông Hương với thành phố Huế trước với biển : - Dịng sơng lưu luyến “giữa màu xanh biếc tre trúc vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ”: Tình cảm vẹn nguyên, tươi tắn, sáng, tinh khôi - Dường sông Hương không muốn xa thành phố: “Rồi sực nhớ lại điều chưa kịp nói Nó đột ngột đổi dịng rẽ ngoặt sang hướng Đông Tây để gặp lại thành phố góc Bao Vinh…khúc quanh thật bất ngờ…Đấy nỗi vương vấn, chút lẳng lơ kín đáo tình u” - Sơng Hương trở lại “để nói lời thề trước biển cả” Tác giả liên hệ “Lời thề vang vọng khắp khu vực sơng Hương thành giọng hị dân gian, lịng người dân Châu Hóa xưa mãi chung tình với quê hương xứ sở” Tác giả so sánh sông Hương với Huế giống nàng Kiều với Kim Trọng đêm tình tự…Những câu văn đẹp thơ Tóm lại: Vẻ đẹp TN sông Hương lên với nhiều vẻ khác nhau, qua phát tinh tế cách diễn đạt tài hoa tác giả Đặc biệt, nghệ thuật nhân hố, trí tưởng tượng kì ảo… giúp tác giả nhìn sông Hương cô gái Huế với vẻ đẹp riêng, với nét tính cách, tâm hồn nét duyên riêng (thiếu nữ tài hoa, dịu dàng mà sâu sắc, đa tình mà kín đáo, lẳng lơ mà mực chung tình, thích trang sức mà khơng l loẹt phơ phang…) Vẻ đẹp sông Hương khám phá góc độ văn hóa: - Tác giả cho có dịng thi ca sơng Hương Đó dịng thơ khơng lặp lại mình: - “Dịng sơng trắng - xanh” (Chơi xuân - Tản Đà) – trang văn HPNT, câu thơ Tản Đà nét chấm phá gợi cảm, đa tình, tươi tắn mơ mộng biết bao! Dường màu cỏ xanh biếc nhà văn Huế dịng sơng trắng xanh thi sĩ núi Tản sơng Đà có tương giao đồng điệu tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm với màu xanh sắc biếc thiên nhiên - Nhà văn làm sống dậy sông Hương hùng tráng thơ Cao Bá Quát Trường giang kiếm lập thiên … - Tinh tế hơn, tác giả cảm nhận không gian Huế dịng sơng Hương “Nỗi quan hồi vạn cổ”; nỗi buồn kẻ “ Dừng chân đứng lại trời, non, nước” thơ Bà Huyện Thanh Quan… - Và lần nữa, tác giả lại đặt sông Hương bên câu Kiều, từ thân phận nàng Kiều mà vặn gợi lại dịng Hương giang “Trời veo/ Nước veo” với phận Kiều phục sinh thơ Tố Hữu… - Ngoài ra, tác giả không gắn sông Hương với âm nhạc cổ điển Huế: “Sông Hương trở thành người tài nữ đánh đàn lúc Một hình ảnh vừa thể vẻ đẹp bí ẩn, âm vang sơng Hương kinh thành Huế, vừa thể vẻ tài hoa, sâu lắng đất cố đô chất tâm hồn người sống nơi “Quả vậy, toàn âm nhạc cổ điển Huế hình thành mặt nước dịng sơng này” Với cách so sánh này, sơng Hương cịn có thêm vẻ trang trọng hào hoa cổ điển, HPNT khiến ta không nguôi nhớ đến người gái bến Tầm Dương thuở thơ Bạch Cư Dị + Tác giả tưởng tượng: “trong khoang thuyền đó, tiếng nước rơi bán âm mái chèo khuya” Phải có độ nhạy cảm thẩm âm, hiểu biết âm nhạc xứ Huế, tác giả có liên tưởng + Với ngịi bút tài hoa cộng với rung cảm mạnh mẽ, HPNT nhớ tới Nguyễn Du: “Nguyễn Du bao năm lênh đênh quãng sông với phiến trăng sầu Và từ đó, đàn suốt đời Kiều” Có lẽ ơng diễn tả điệu Tứ đại cảnh Huế qua tiếng đàn Kiều “Trong tiếng hạc bay qua ” Tuy nhiên, liên tưởng chủ yếu dựa tương đồng cảnh sắc thiên nhiên tính cách nàng Kiều thơ Nguyễn Du với cảnh người nơi sông Hương núi Ngự 3.Vẻ đẹp sông Hương gắn liền với kiện lịch sử: - Tên dịng sơng Hương ghi “Dư địa chí” Nguyễn Trãi; “Nó ghi Linh giang” - Dịng sơng điểm tựa, bảo vệ biên cương thời kì Đại Việt - Thế kỉ XVIII, vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân, gắn liền với tên tuổi người anh hùng Nguyễn Huệ - Nó đọng lại đến bầm da, tím máu “nó sống hết lịch sử bi tráng kỉ XIX” - Nó vào thời đại Cách mạng tháng Tám chiến công rung chuyển - Nó chứng kiến dậy tổng tiến cơng tết Mậu Thân 1968 Như vậy, sông Hương gắn liền với lịch sử Huế, dân tộc Sông Hương có đóng góp lịch sử đấu tranh bảo vệ TQ di sản văn học NT dân tộc KẾT LUẬN Giá trị ND: - Cảm nhận vẻ đẹp, chất thơ Huế từ cảnh sắc thiên nhiên sông Hương, từ bề dày lịch sử, văn hóa vẻ đẹp tâm hồn người vùng đất cố - Hiểu tình u, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng tác giả dành cho dịng sơng q hương, cho xứ Huế thân yêu cho đất nước Giá trị nghệ thuật: - Cái HPNT: + Một nghệ sĩ có tâm hồn tinh tế, tính cách phóng túng, tài hoa, trí tưởng tượng lãng mạn, bay bổng + Một tơi thơng minh, sắc sảo, có vốn tri thức văn hoá, lịch sử phong phú + Một tâm hồn đa cảm, say mê vẻ đẹp Huế - PCNT tác giả: + Sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú, uyên bác phương diện địa lí, lịch sử, văn hóa, nghệ thuật +Ngơn ngữ phong phú, giàu hình ảnh, bộc lộ cảm xúc, sử dụng nhiều biện pháp tu từ so sánh, ần dụ, nhân hóa + Có kết hợp hài hịa cảm xúc trí tuệ, chủ quan khách quan (Chủ quan trải nghiệm thân Khách quan đối tượng miêu tả - dịng sơng Hương) CỦNG CỐ: Bài tùy bút kết thúc cách lí giải tên dịng sơng; sơng Hương, sơng thơm Cách lí giải huyền thoại Đặt tiêu đề kết thúc câu hỏi “Ai đặt tên cho dịng sơng?” khơng nhằm mục đích lưu ý người đọc tên đẹp dịng sơng mà cịn gợi lên niềm biết ơn người khai phá miền đất Mặt khác trả lời vắn tắt vài câu mà phải trả lời kí dài ca ngợi vẻ đẹp, chất thơ dịng sơng Một câu hỏi ngỡ bâng quơ mà làm ngẩn ngơ bao tâm hồn người đọc Một câu hỏi đặt với đất với trời, đưa người làm hành hương, tìm cội nguồn lịch sử dịng sơng, cảm nhận từ góc nhìn huyền thoại- văn hố- lịch sử: câu hỏi gợi khao khát kiếm tìm đẹp cịn tiềm ẩn sơng Hương mảnh đất, ngưồi xứ Huế Để trả lời cho câu hỏi này, HPNT khép lại kí huyền thoại lấp lánh chất thơ chan chứa tình yêu với dịng sơng Thơm q nhà - Đặc sắc ví von, so sánh: + Chiếc cầu trắng – vành trăng non: bừng sáng mà khơng chói gắt, vui tươi mà không ồn ào, màu sắc cầu gợi vẻ đẹp nhẹ nhàng, thoát mà duyên dáng, tình tứ người gái Huế + “Như tiếng khơng nói tình u”: biểu thuận tình e lệ Đây cách diễn đạt tinh tế vẻ đẹp tình tứ mà kín đáo gái Huế + “Sử thi viết màu cỏ xanh biếc”: Sử thi chiến công, hùng tráng – thường với màu đỏ Nhưng sông Hương hùng ca, tình ca dịu dàng tươi mát, sử thi mà trữ tình – nét độc đáo Huế - PC tác giả: Phóng túng, tài hoa, giàu thơng tin, giàu chất thơ trữ tình lãng mạn ... thúc cách lí giải tên dịng sơng; sơng Hương, sơng thơm Cách lí giải huyền thoại Đặt tiêu đề kết thúc câu hỏi ? ?Ai đặt tên cho dịng sơng?” khơng nhằm mục đích lưu ý người đọc tên đẹp dịng sơng... hai dãy đồi sừng sững thành quách, với điểm cao đột ngột Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo”… “Dư vang Trường Sơn” đọng lại gái – dịng sơng với nét tính cách can đảm “vượt qua lịng vực sâu, trơi hai... liền với tên tuổi người anh hùng Nguyễn Huệ - Nó đọng lại đến bầm da, tím máu “nó sống hết lịch sử bi tráng kỉ XIX” - Nó vào thời đại Cách mạng tháng Tám chiến công rung chuyển - Nó chứng kiến dậy

Ngày đăng: 02/05/2021, 01:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w