Ai đã đặt tên tiết 1

4 1 0
Ai đã đặt tên tiết 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mở: Khơng cuồn cuộn tn biển Đơng dịng sông Bạch Đằng, không hùng vĩ tạo khúc hát hùng ca sơng Đà hay đẹp cách xót xa kì ảo dịng sơng Đuống trơi nghiêng thơ Hồng Cầm, sơng Hương bao đời mang vẻ mê quyến rũ riêng khiến có người gắn bó đời với Huế phải thảng thốt: Ai đặt tên cho dịng sơng? Giờ học này, mời em đến với bút kí tiếng Ai đặt tên cho dịng sơng? để cảm nhận vẻ đẹp đa dạng sơng Hương lịng người dân Châu Hóa xưa chung tình với q hương xứ sở I Tìm hiểu chung Tác giả - Sinh 9/9/1937 thành phố Huế, học trung học đại học Huế, nhiều năm sống hoạt động cách mạng, cơng tác Huế, gắn bó với đất người nơi đây, am hiểu sâu sắc cội nguồn linh hồn văn hóa xứ sở Là trí thức u nước, có vốn hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực Ơng có làm thơ, viết nhàn đàm (bàn chuyện hàng ngày), sở trường bút kí, tùy bút “Trong bút kí, HPNT phát nhiều giá trị nghệ thuật mẻ, đẹp đến nao lòng, nhân ngập tràn trang viết”…giống vỉa than đá “Than đá khứ trái đất, than đá không cũ, bị dồn nén cồn cào lịng đất ln địi bốc cháy” (Ngơ Minh) - Phong cách nghệ thuật: Sự kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ chất trữ tình, nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều tảng hiểu biết sâu rộng triết học, văn hoá, lịch sử… Hành văn: hướng nội (hướng vào bên trong, vào giới nội tâm nhiều trăn trở, thâm trầm, sâu lắng), súc tích, mê đắm, tài hoa Tác phẩm 2.1 Xuất xứ - Viết Huế, 1/ 1981, rút từ tập ký tên (gồm viết nhiều đề tài Có đậm chất sử thi ngợi ca đất nước người Việt Nam Rừng hồi, Ai châu xưa, Đời rừng, Đứa phù sa, Cồn Cỏ ngày thường; có thiên miêu tả thiên nhiên, qua bộc lộ lịng gắn bó với quê hương đất nước, đặc biệt kí viết thiên nhiên người Huế: Hoa trái quanh tôi, Về Panhxô súng Trường, Ai đặt tên cho dịng sơng ), XB năm 1984 - Lấy Ai đặt tên cho dòng sơng làm nhan đề cho tập bút kí, tác phẩm tiêu biểu nhà văn - Là bút kí dài, có nhân vật, có lời thoại, gồm có ba phần: Phần nói cảnh quan thiên nhiên sông Hương Phần hai ba phương diện lịch sử văn hóa sơng Hương - Đoạn trích nằm phần một, có lược bỏ số đoạn Phần văn đoạn trích thiên tùy bút, với “nhịp điệu chậm rãi nghiêng hẳn chất thơ thi vị ngào” (Trần Đình Sử, Lí luận phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn, H, 1996, tr 254) - Thuộc phần một, đoạn trích khơng đề cập tới cảnh quan thiên nhiên sơng Hương xứ Huế mà cịn thấy gắn bó với lịch sử văn hóa cố Huế Nó tiêu biểu cho văn phong Hoàng Phủ Ngọc Tường 2.2 Bố cục: Đoạn (từ đầu - chân núi Kim Phụng): Sơng Hương nhìn từ nguồn cội - Đoạn (tiếp – quê hương xứ sở): Sông Hương mối quan hệ với kinh thành Huế - Đoạn (cịn lại): Sơng Hương mối quan hệ với lịch sử dân tộc, với đời thi ca 2.3 Thể loại - Tính xác thực đặc trưng Kí Kí hư cấu, liều lượng giới hạn xa rời thực tiễn Là thể loại in đậm dấu ấn hình tượng tác giả, ngơn từ kí chủ yếu ngơn ngữ trực tiếp tác giả Nhà văn kể, phân tích, luận giải, đánh giá việc Là thể loại nhanh nhạy, kí phản ánh kịp thời vấn đề sôi bỏng đời sống, ngôn ngữ gần với sống đời thường + Kí có nhiều tiểu loại: kí sự, bút kí, phóng sự, nhật kí, hồi kí, tùy bút Bút kí thể loại ghi chép kiện, qua ghi lại cảm xúc suy nghĩ tác giả Tùy bút thể loại kí, thể giàu chất trữ tình nhất, tự q trình sáng tạo Ngơn ngữ tùy bút giàu hình ảnh, giàu chất thơ Trong thành tựu kí khơng thể khơng khắc đến Nguyễn Tn, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Thi, HPNT - Đặc điểm kí Hồng Phủ Ngọc Tường: + Kí HPNT bộc lộ trí tuệ sắc sảo uyên bác + Kí HPNT thiên tùy bút Thể loại chuyên ghi chép việc xác thực qua ngòi bút HPNT lại thấm đẫm chất trí tuệ, nặng trĩu nỗi trầm tư + Kí HPNT thường có tính chất tự tản mạn Cách tổ chức văn thường mang tính nghệ thuật cao, văn phong giàu chất thơ, hình ảnh gợi cảm + Nguồn mạch xuyên suốt tác phẩm kí HPNT lòng yêu quê hương đất nước, tâm huyết với tinh hoa dân tộc II Đọc hiểu văn “Q hương có dịng sơng”, nên dịng sơng ln hình ảnh biểu tuợng cho q hương Với Hồng Phủ Ngọc Tường vậy, sơng Hương Huế Dịng sơng “vừa cảnh quan thiên nhiên, vừa thành phần văn hóa phi vật thể cố đô Huế”; “tấm lịng người dân nơi Châu Hóa xưa mãi chung tình với q hương xứ sở” Hình tượng sơng Hương vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên 1.1 Vẻ đẹp sơng Hương nhìn từ nguồn cội + Nhìn từ cội nguồn: có mối quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn: “bản trường ca rừng già” với nhiều tiết tấu trầm bổng.- Rầm rộ bóng đại ngàn- hùng tráng.- Mãnh liệt vượt qua ghềnh thác- ạt.- Cuộn xoáy lốc vào đáy vực sâu- dội - Dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi hoa đỗ quyên rừng- nên thơ, tình tứ, mê đắm + Biện pháp nhân hố: Sơng Hương “cơ gái Di - gan phóng khống man dại”, với “bản lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng” Vẻ đẹp nữ tính, vừa dịu dàng vừa mãnh liệt hoang sơ Khơng ngắm nghía “khn mặt kinh thành”, nhà văn khơi nguồn cội để khám phá vẻ đẹp tâm hồn thăm thẳm mà dịng sơng không muốn bộc lộ Hé mở phát tác giả vẻ đẹp Sông Hương: Người ta hay nghe tới sông Hương gắn với Huế “dịu dàng pha lẫn trầm tư”, êm đềm, trẻo lại biết tới phần dội, mê hoặc, khó cưỡng dịng sơng 1.2 Sơng Hương mối quan hệ với kinh thành Huế + Quan hệ sông Hương có đơ: “người tình mong đợi”- hành trình cố hình dung “một tìm kiếm có ý thức” người tình mộng người gái + Hành trình xi tìm “người tình mong đợi” - Giữa cánh đồng Châu Hố đầy hoa dại: “cô gái đẹp ngủ mơ màng”- gợi nhớ truyện cổ tích “Cơng chúa ngủ rừng”- vẻ đẹp lãng mạn câu chuyện cổ - Khi khỏi vùng núi: “chuyển dòng liên tục, vòng khúc quanh đột ngột’, “vẽ hình cung thật trịn, ơm lấy chân đồi Thiên Mụ, vượt qua, âm vang, trôi di hai dãy đồi sừng sững thành quách, với điểm cao đột ngột”- linh hoạt, rạo rực sức trẻ khao khát - Qua Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo: “mềm lụa” - Qua dãy đồi tây nam thành phố: ánh lên “những mảng phản quang nhiều màu sắc”; “ sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” - Qua lăng tẩm đền đài: “vẻ đẹp trầm mặc…như triết lí, cổ thi”- so sánh độc đáo, giàu sức gợitả mặt nước phẳng lặng không gian bờ bãi u tịnh liên tưởng tới triết học, thơ cổ - bật vẻ thâm nghiêm, thăng trầm lịch sử, dời đổi triều đại tạo thành trầm tích văn hóa lặn vào vẻ đẹp ngàn năm dịng nước, thấp thống hình ảnh “cái tơi” giàu suy tư - Khi gặp tiếng chuông chùa Thiên Mụ: tươi tắn trẻ trung Nhận xét: • Sơng Hương chảy qua nhiều địa danh khác nhau, địa danh mà nhắc thơi ngưịi ta thấy bao tầng sâu văn hiến, nhiều dáng vẻ Sông Hương khám phá nhiều góc nhìn • Diện mạo: vừa mạnh mẽ vừa dịu dàng • Bút pháp: kể tả, liệt kê thơ hoá thụ cảm tài hoa, tinh tế + Sông Hương chảy vào thành phố: - Giữa biền bãi xanh biếc ngoại Kim Long: Vui tươi hẳn lên, tâm trạng người xa “tìm đường về”, nao nức bồi hồi bờ bãi thân thuộc quê hương - Giáp mặt thành phố Cồn Giã Viên: uốn cánh cung nhẹ sang Cồn Hến, làm cho dịng sơng mềm hẳn đi, tiếng “vâng” khơng nói tình u Một so sánh lạ, dùng tiếng “vâng” vốn trừu tượng, e ấp, ngập ngừng, ý vị, thiêng liêng bờ môi cô gái yêu để tả hình dáng mềm mại nơi cánh cung dịng sơng, thể nhìn tình tứ, thống nhất, đem lại cho người đọc khoái cảm thẩm mĩ độc đáo - Liên tưởng suy tư nghệ sĩ: • So sánh sơng Hương với sông Xen Paris, sông Đa-nuýp Bu-đa-pét, tên sông trở thành linh hồn thủ đô nước, thành biểu tượng văn hóa quốc gia, ngầm thể lịng tự hào sơng Hương kinh thành Huế (Liên hệ với Nguyễn Trãi “Bình Ngơ đại cáo”: đặt triều đại Việt Nam sánh ngang với triều đại Trung Hoa) • Liên tưởng từ khói lửa miền Nam tới Lê –nin-grát, đứng nhìn sông Nê-va, lâu năm xa Huế: Sống dậy giấc mơ lộng lẫy tuổi dại: muốn hóa làm chim nhỏ đứng co chân tàu thủy tinh để biển Cuống quýt vỗ tay, sông Nê-va chảy nhanh quá, không kịp cho lũ hải âu nói điều với người bạn chúng ngẩn ngơ trơng theo… Hai nghìn năm trước: triết gia Hi Lạp “khóc suốt đời dịng sơng trôi nhanh” Nhớ lại sông Hương: “quý điệu chảy lững lờ ngang thành phố”, điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế Khám phá vả cảm nhận sâu sắc đặc trưng riêng dịng sơng chảy qua kinh thành Huế: điệu chảy êm đềm, chậm mềm, lặng lẽ, không vương vấn chút xô bồ thời gian, nuối tiếc người thứ khơng trở lại Sông Hương nguyên sơ, trăm năm không đổi thay, mang thần thái, quan niệm vũ trụ tuần hồn Phương Đơng, điệu chảy thời gian bất di bất dịch thơ ca cổ điển Việt Nam Trung Hoa Sông Hương mang cảm nghiệm thời gian niềm tự hào nhà thơ - Sông Hương “trong khoảnh khắc chùng lại sông nước”: người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya liên tưởng: • Nền âm nhạc cổ điển Huế: “được sinh thành mặt nước dịng sơng này” Sơng Hương gắn với lịch sử âm nhạc lâu đời Huế, nôi hình thành âm nhạc truyền thống, gợi nhắc đến sơng Nile, sơng Hằng, Hồng Hà – nơi hình thành văn hóa lớn giới, nhà văn cảm nhận dịng sơng góc độ văn hóa • Nguyễn Du Truyện Kiều linh hồn, niềm tự hào quốc văn Việt Nam Dịng sơng mang thổn thức cha ơng, gắn bó với giá trị văn hóa, văn học kinh điển dân tộc, dòng chảy vắt từ khứ, mang bao phù sa, trầm tích văn hóa diện ngày hôm + Nỗi lưu luyến rời khỏi kinh thành: - Rời khỏi kinh thành, chếch hướng bắc - Sực nhớ điều chưa kịp nói, đột ngột đổi dịng để gặp lại thành phố lần cuối - Liên tưởng: Rất lạ với tự nhiên giống với người đây, nỗi vương vấn, chút lẳng lơ kín đáo tình u • So sánh: sơng Hương, kinh thành Huế - nàng Kiều, Kim Trọng với Tấm lòng người dân Châu Hóa xưa mãi chung tình với q hương xứ sở Có ba so sánh bắc cầu: sơng Hương khúc ngoặt chia tay kinh thành Huế - Thúy Kiều đêm tình tự gửi lời nguyện thề Kim Trọng – người Châu Hóa thủy chung với xóm làng Từ dịng chảy khác lạ dịng sơng liên tưởng tới mối tình kín đáo, e ấp, trước sau Kim – Kiều, so sánh với tình yêu quê hương xứ sở người Huế Nhà văn mượn tình cảm riêng để khái quát mối tình chung, làm cho tình u đất, u nước khơng chung chung, to tát mà mềm mại, ý vị; tinh tế mà đằm thắm, thiêng liêng, sâu sắc 1.3 Tiểu kết - Khơng hình ảnh dịng chảy lắng hồn thiêng xứ sở, dịng sơng cịn mang nhiều biểu tượng khác Dịng sơng biểu tượng cho lẽ vơ thường, biểu cho biến dịch tự nhiên, dịng sơng ln biến dịch khơng ngừng theo thời gian, khơng theo mùa mà cịn khoảnh khắc ngày, “Sông Hương nhạy cảm với ánh sáng, thay màu nhiều lần ngày hoa phù dung màu nước từ đâu mà có, khơng giống với màu trời Đó nét động tĩnh thành phố ” (Sử thi buồn) Là biểu tượng cho lẽ vô thường, nên dịng sơng đồng thời biểu tượng cho đời người Người Trung Hoa cho 64 quẻ Kinh dịch, quẻ kí tế (đã qua sơng) lại trước quẻ vị tế (chưa qua sông) mang ý nghĩa thật sâu xa đời, nói lên hành hương vô tận người thời gian, vũ trụ Đúng người có dịng sơng, “những dịng máu, vận hành lẽ tuần hoàn vũ trụ chuyên chở điều huyền nhiệm sống” Ngược lại, dịng sơng gói lịng thân phận đời người Tiếp nhận sông Hương từ phương diện triết học, Hoàng Phủ Ngọc Tường cho ta thấy rõ ám ảnh nỗi bất lực kiếp người hữu hạn trước dịng trơi vơ thủy vơ chung thời gian Nhìn dịng Hương trơi chảy, ông nhớ đến xưa kia: “Có người Hi Lạp tên Hêraclit khóc suốt đời dịng sông trôi nhanh!” Thời gian với quy luật nghiệt ngã - cịn ln nỗi trăn trở lồi người Sơng chảy, chảy chảy bờ sông bồi lở, vật đổi dời, đời dâu bể cịn, mất? Đọc tác phẩm Thiên văn Nguyễn Huy Thiệp, ta thấy bi kịch đau đớn này: Này nhé: dịng sơng/ Định mệnh cuồn cuộn chảy/ Bồi lở Thấu hiểu hết, Hoàng Phủ Ngọc Tường nhập thế, sống hết mình, hịa tơi vào dịng chảy sống để nâng niu trân trọng giá trị hữu Mà có lẽ thế, ơng yêu quý tha thiết “điệu chảy lặng lờ” “điệu slow tình cảm” sơng Hương ngang qua thành phố ... đẹp cảnh quan thiên nhiên 1. 1 Vẻ đẹp sơng Hương nhìn từ nguồn cội + Nhìn từ cội nguồn: có mối quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn: “bản trường ca rừng già” với nhiều tiết tấu trầm bổng.- Rầm rộ... Thiên Mụ, vượt qua, âm vang, trôi di hai dãy đồi sừng sững thành quách, với điểm cao đột ngột”- linh hoạt, rạo rực sức trẻ khao khát - Qua Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo: “mềm lụa” - Qua dãy đồi... Bu-đa-pét, tên sông trở thành linh hồn thủ đô nước, thành biểu tượng văn hóa quốc gia, ngầm thể lịng tự hào sơng Hương kinh thành Huế (Liên hệ với Nguyễn Trãi “Bình Ngơ đại cáo”: đặt triều đại

Ngày đăng: 02/05/2021, 01:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan