TIẾT DẠNG : ĐỌC HIỂU Có dịng thi ca sông Hương, hi vọng nhận xét cách cơng nói dịng sơng khơng tự lặp lại cảm hứng nghệ sĩ Mỗi nhà thơ có khám phá riêng nó: từ xanh biếc thường ngày, thay màu thực bất ngờ, “dịng sơng trắng - xanh” nhìn tinh tế Tản Đà, từ tha thiết mơ màng nhiên hùng tráng lên “như kiếm dựng trời xanh” khí phách Cao Bá Quát; từ nỗi quan hồi vạn cổ với bóng chiều bãng lãng hồn thơ Bà Huyện Thanh Quan, đột khởi thành sức mạnh phục sinh tâm hồn, thơ Tố Hữu Và đây, lần nữa, sông Hương thực Kiều Kiều, nhìn thắm thiết tình người tác giả Từ Có nhà thơ từ Hà Nội đến đây, tóc bạc trắng, lặng ngắm dịng sơng, ném mẩu thuốc xuống chân cầu, hỏi với trời, với đất, câu thật bâng khng: Ai đặt tên cho dịng sơng? (Trích Bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng? Hoàng Phủ Ngọc Tường) Đọc văn thực yêu cầu sau : Nêu ý văn bản? Các từ ngữ gạch chân tinh tế, khí phách, nỗi quan hồi vạn cổ, thắm thiết tình người có hiệu diễn đạt nào? Câu hỏi Ai đặt tên cho dịng sơng? có ý nghĩa ? Trả lời: Ý văn bản: Tác giả ca ngợi sông Hương dịng sơng thi ca, nguồn cảm hứng bất tận cho văn nghệ sĩ Các từ ngữ gạch chân tinh tế, khí phách, nỗi quan hồi vạn cổ , thắm thiết tình người có hiệu diễn đạt: vừa ca ngợi sông Hương nguồn cảm hứng thi ca, đồng thời phát phong cách nghệ thuật độc đáo nhà thơ viết sông Hương Câu hỏi Ai đặt tên cho dịng sơng? có ý nghĩa : khơng phải để hỏi nguồn gốc danh xưng địa lý thông thường mà nhấn mạnh, ẩn chứa niềm tự hào sâu sắc dịng sơng q hương Tác giả gợi mở cho người đọc hướng trả lời khác trải nghỉệm văn hóa thân Tên riêng dịng sơng cá nhân đặt ra, qua năm tháng, danh xưng tác giả bị mai một, trở thành tài sản chung cộng đồng, Tuy nhiên, tên đích thực dịng sơng phải danh từ gắn với biểu tượng văn hóa, tinh thần, chiều sâu lịch sử dân tộc Ở khía cạnh này, người dân bình thường – người sáng tạo văn hóa, văn học, lịch sử người “đã đặt tên cho dịng sơng” DẠNG : CẢM NHẬN TRONG TƯƠNG QUAN SO SÁNH HAI ĐOẠN VĂN Cảm nhận anh/chị hai đoạn văn sau: ( ) Con sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xn Tơi nhìn say sưa mây mùa xuân bay sông Đà, xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dịng sơng Đà Mùa xn dịng xanh ngọc bích chứa nước sơng Đà khơng xanh màu xanh canh hến sông Gâm, sông Lô Mùa thu nước sơng Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn, bực bội độ thu ( ) (Người lái đị Sơng Đà - Nguyễn Tn, Ngữ văn 12, nâng cao, tập 1, NXB giáo dục, 2009, tr.157) ( ) Từ Tuần đây, sông Hương dư vang Trường Sơn, vượt qua lòng vực sâu chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở lên xanh thẳm, từ trơi hai dãy núi, đồi sừng sững thành quách, với điểm cao đột ngột Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bạo mà từ đó, người ta ln ln nhìn thấy dịng sơng mềm lụa với thuyền xuôi ngược bé vừa thoi Những đồi tạo nên mảng phản quang nhiều màu sắc trời Tây Nam thành phố, "sớm xanh, trưa vàng, chiều tím" người Huế thường miêu tả ( ) (Ai đặt tên cho dòng sơng - Hồng Phủ Ngọc Tưởng, Ngữ văn 12, nâng cao, tập 1, NXB giáo dục, 2009, tr.197) 1 Vài nét tác giả, tác phẩm- Nguyễn Tuân nghệ sĩ lớn, với phong cách nghệ thuật độc đáo, bật nét tài hoa, uyên bác, đặc biệt sở trưởng tùy bút Người lái đị sơng Đà tùy bút đặc sắc kết tinh nhiều mặt phong cách Nguyễn Tuân viết vẻ đẹp tiềm người Tây Bắc - Hoàng Phủ Ngọc Tường nghệ sĩ tài hoa, mang đậm chất Huế, có nhiều thành tựu thể kí Ai đặt tên cho dịng sơng? lầ tùy bút giàu chất trữ tình viết vẻ đẹp sơng Hương với bề dày lịch sử văn hóa Huế, tiêu biểu cho phong cách ông Về đoạn văn tác phẩm Người lái đị sơng Đà - Về nội dung+ Đoạn văn tập trung miêu tả vẻ đẹp đầy chất tạo hình sơng Đà với hình dáng thơ mộng, đường nét mềm mại, ẩn hiện; màu sắc dòng nước biến đổi tương phản theo mùa, gây gấn tượng mạnh.+ Hiện diện Nguyễn Tuân đắm say, nồng nhiệt với cảnh sắc thiên nhiên, tinh tế độc đáo cảm nhận đẹp - Về nghệ thuật+ Hình ảnh, ngơn từ lạ; câu văn căng tràn, trùng điệp mà nhịp nhàng âm nhịp điệu + Cách so sánh, nhân hóa táo bạo mà kì thú; lối tạo hình giàu tính nghệ tht, phối hợp nhiều góc nhìn theo kiểu điện ảnh Về đoạn văn tác phẩm Ai đặt tên cho dịng sơng? - Về nội dung+ Đoạn văn miêu tả sơng Hương theo thủy trình nó, với vẻ đẹp uyển chuyển, linh hoạt dòng chảy, vẻ biến ảo màu sác, vẻ uy nghi trầm mặc cảnh quan đôi bờ + Tốt lên tình u xứ sở sâu nặng, đằm thắm, cách cảm nhận bình dị mà tinh tế Hồng Phủ Ngọc Tường - Về nghệ thuật+ Hình ảnh chân thực mà gợi cảm, câu văn kéo dài mà khúc triết, điệu hài hòa, tiết tấu nhịp nhàng + Lối so sánh gần gũi xác thực, sử dụng nhuần nhuyễn địa danh cách nói người Huế Về tương đồng khác biệt hai đoạn văn - Về nét tương đồng: Cùng miêu tả vẻ đẹp phong phú biến ảo sơng nước, bộc lệ tình u mãnh liệt dành cho thiên nhiên, xứ sở với mỹ cảm tinh tế, dồi dào; bao quát sông nước cảnh khống đạt khơng gian thời gian, viết thứ văn xuôi đậm chất trữ tình, giàu hình ảnh, âm nhịp điệu - Khác biệt: đọan văn Nguyễn Tuân trội cảm xúc nồng nàn, cảm giác sắc cạnh, liên tưởng phóng túng, so sánh táo bạo; cảnh sắc bao qt từ nhiều góc nhìn khác nhau, theo nhiều mùa năm Đoạn văn Hoàng Phủ Ngọc Tường: trội vầ cảm xúc sâu lắng, cảm giác gắn với suy tư; cảnh sắc bao quát từ góc nhìn mà nương theo thủy trình để nắm bắt biến đổi sông nước qua chặng, buổi ngày DẠNG 3: HAI Ý KIẾN TRONG MỘT TÁC PHẨMPhạm Xn Ngun nhận xét: Nói Hồng Phủ Ngọc Tường u Huế hiểu Huế, lẽ đương nhiên Tơi muốn xa hơn, tìm nguyên thấm kín để cắt nghĩa cho thành công mỹ mãn trang viết ấy: phải có hịa hợp, tương giao, linh ứng cảnh sắc Huế, lịch sử Huế, văn hóa Huế với tâm hồn nhà văn dễ rung động, nhạy cảm, tinh tế Phải tương giao, đến mức hòa quyện chặt chẽ sinh văn tài hoa không dễ lần thứ hai viết Ngỡ không khác được: viết sông Hương phải vậy, viết “văn hóa vườn” Huế phải Đó văn, câu chữ chọn lựa cân nhắc kỹ càng, hình ảnh sáng tạo đẹp đẽ, cảm xúc phong phú bất ngờ, mẻ Và theo Lê Uyển Văn, thì: Sơng Hương Hồng Phủ Ngọc Tường không mang vẻ đẹp trời phú mà ánh lên vẻ đẹp người, tài nữ đánh đàn, người dân Châu Hóa lái thuyền xuôi ngược, người anh dũng hi sinh, Nguyễn Du, Bà huyện Thanh Quan, Tố Hữu viết thơ dòng chảy long lanh in bóng mây trời Cũng tình u sơng Hương với Huế, tình u Hồng Phủ Ngọc Tường với sơng Hương q trình dâng tặng, khám phá hồn thiện Anh/chị có đồng ý với hai ý kiến khơng? Hãy trình bày suy nghĩ cảm nhận thân vẻ đẹp riêng sông Hương xứ Huế qua trang viết tài hoa Hoàng Phủ Ngọc Tường ... Tây Bắc - Hoàng Phủ Ngọc Tường nghệ sĩ tài hoa, mang đậm chất Huế, có nhiều thành tựu thể kí Ai đặt tên cho dịng sơng? lầ tùy bút giàu chất trữ tình viết vẻ đẹp sơng Hương với bề dày lịch sử văn... tạo hình giàu tính nghệ tht, phối hợp nhiều góc nhìn theo kiểu điện ảnh Về đoạn văn tác phẩm Ai đặt tên cho dịng sơng? - Về nội dung+ Đoạn văn miêu tả sông Hương theo thủy trình nó, với vẻ đẹp... dài mà khúc triết, điệu hài hòa, tiết tấu nhịp nhàng + Lối so sánh gần gũi xác thực, sử dụng nhuần nhuyễn địa danh cách nói người Huế Về tương đồng khác biệt hai đoạn văn - Về nét tương đồng: