Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG - TRẦN NGUYỄN ĐĂNG DIỆU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƯ DUY QUA BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CÁC NGUYÊN TỐ PHI KIM HÓA 10 THPT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG - TRẦN NGUYỄN ĐĂNG DIỆU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƯ DUY QUA BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CÁC NGUYÊN TỐ PHI KIM HĨA 10 THPT Chun ngành: Sư phạm Hóa học GVHD: ThS Phan Văn An LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA HỌC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do - Hạnh Phúc NHIỆM VỤ CỦA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Trần Nguyễn Đăng Diệu Số thẻ sinh viên: 314011151107 Lớp : 15SHH Khoa: Hóa học Ngành: Sư phạm Hóa học Tên đề tài luận văn tốt nghiệp: Phát triển lực nhận thức tư qua tập trắc nghiệm nguyên tố phi kim hóa học 10 THPT Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực nhận thức tư qua tập trắc nghiệm - Nghiên cứu biện pháp phát triển lực nhận thức, bồi dưỡng tư hóa học cho học sinh THPT - Tìm hiểu lý thuyết, tập phương pháp giải tập phần nguyên tố phi kim hóa học 10 Giáo viên hướng dẫn: ThS Phan Văn An Ngày giao đề tài: 06/06/2018 Ngày hoàn thành: 03/01/2019 Chủ nhiệm khoa PGS TS Lê Tự Hải Giáo viên hướng dẫn ThS Phan Văn An Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày Kết điểm đánh giá……………… Ngày tháng năm 2019 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, nổ lực thân giúp đỡ tận tình Thầy, Cơ bạn bè, tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy ThS Phan Văn An tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Khoa Hóa học trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng đào tạo hướng dẫn tơi có đủ khả để thực đề tài khoa học Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, người thường xuyên động viên, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Đà Nẵng, ngày 03 tháng 12 năm 2018 Sinh viên Trần Nguyễn Đăng Diệu MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: BÀI TẬP HÓA HỌC VÀ CÁC VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC, TƯ DUY HÓA HỌC 1.1 Bài tập hóa học (BTHH) 1.1.1 Khái niệm BTHH 1.1.2 Ý nghĩa, tác dụng BTHH 1.1.3 Phân loại BTHH 1.1.4 Quá trình giải BTHH 1.1.5 Phân loại dựa vào mức độ phức tạp hoạt động tư HS tìm kiếm lời giải 1.2 Các vấn đề phát triển lực nhận thức 1.2.1 Vấn đề nhận thức 1.2.2 Năng lực nhận thức nhiệm vụ phát triển lực nhận thức HS qua mơn hóa học 1.2.3 Bản chất lực trí tuệ 11 1.2.4 Tư hóa học 11 1.3 Quan hệ BTHH việc phát triển tư HS 12 1.3.1 Xu hướng phát triển tập hóa học 12 1.3.2 Quan hệ tập hóa học với việc nâng cao khả nhận thức tư học sinh 13 1.4 Xu đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức người học 13 1.4.1 Sử dụng BTHH theo hướng tích cực 13 1.4.2 Sử dụng số PPDH truyền thống theo hướng tích cực 14 1.5 Thực trạng vấn đề phát triển lực nhận thức HS qua mơn hóa học 16 CHƯƠNG 2: 18 NỘI DUNG VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC BỒI DƯỠNG TƯ DUY HÓA HỌC CHO HỌC SINH 18 2.1 Người giáo viên hóa học cần phải làm để dạy cách thông minh 18 2.1.2 Ai động não nhiều 19 2.1.3 Nhà nghiên cứu thực tiễn 20 2.2 Người HS cần phải làm để học tốt mơn hóa học cách thơng minh 20 2.2.1 Rèn luyện óc quan sát 20 2.2.2 Rèn luyện lực tư 21 2.2.3 Bồi dưỡng hứng thú niềm say mê học tập môn 21 2.2.4 Rèn luyện phong cách làm việc khoa học 22 2.3 Sử dụng tập 22 2.3.1 Bài tập có nhiều cách giải 22 2.3.2 Bài tập có cách giải thơng minh, ngắn gọn 23 2.4 Sử dụng hệ thống tập hóa học nhằm phát triển tư cho HS giảng dạy phần hóa phi kim lớp 10 trường THPT 23 2.4.1 Sử dụng tập nghiên cứu tài liệu 23 2.4.2 Sử dụng tập luyện tập 38 2.4.3 Sử dụng tập nâng cao để bồi dưỡng học sinh khá, giỏi phần phi kim lớp 10 54 2.5 Một số giáo án đề kiểm tra 15 phút theo hướng phát triển lực nhận thức tư 60 CHƯƠNG 3: 61 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 61 3.1 Mục đích thực nghiệm 61 3.2 Đối tượng thực nghiệm 61 3.3 Tiến hành thực nghiệm 61 3.3.1 Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 61 3.3.2 Tổ chức thực 61 3.3.3 Kiểm tra, đánh giá kết 62 3.3.4 Xử lí kết thực nghiệm 63 3.4 Kết thực nghiệm 65 3.4.1 Kết kiểm tra thực nghiệm 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 69 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV HS : Giáo viên : Học sinh PTHH PTN PTPƯ : Phương trình hố học : Phịng thí nghiệm : Phương trình phản ứng NL CTCT : Năng lực : Công thức cấu tạo CTPT SGK ĐH-CĐ THPT BGDĐT BTHH : Công thức phân tử : Sách giáo khoa : Đại học – Cao đẳng : Trung học phổ thông : Bộ Giáo dục Đào tạo : Bài tập hóa học KT-ĐG HTBT : Kiểm tra – Đánh giá : Hệ thống tập pứ e BT HH : phản ứng : electron : tập : hóa học MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta kỷ XXI – kỷ tri thức, kỹ người xem yếu tố định đến phát triển xã hội Trong xã hội tương lai, giáo dục phải đào tạo người có trí tuệ phát triển thơng minh sáng tạo Muốn có điều này, từ nhà trường phổ thông cần trang bị cho HS hệ thống kiến thức bản, đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam lực tư sáng tạo Thế nhưng, cơng trình nghiên cứu thực trạng giáo dục cho thấy chất lượng nắm vững kiến thức học sinh khơng cao, đặc biệt việc phát huy tính tích cực HS, lực tư duy, lực giải vấn đề khả tự học không ý rèn luyện mức Từ thực tế đó, nhiệm vụ cấp thiết đặt phải đổi phương pháp dạy học, áp dụng phương pháp dạy học bồi dưỡng cho HS lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề Trong dạy học hóa học, nâng cao chất lượng dạy học, phát triển lực nhận thức tư HS nhiều biện pháp phương pháp khác Trong đó, giải BTHH với tư cách phương pháp dạy học, có tác dụng tích cực đến việc giáo dục, rèn luyện phát triển HS Mặt khác thước đo thực chất nắm vững kiến thức kỹ hóa học HS Bài tập trắc nghệm có vai trò quan trọng hiệu sâu sắc việc thực mục tiêu đào tạo, việc hình thành phương pháp chung việc tự học hợp lí, việc rèn luyện kỹ tự lực sáng tạo, phát triển tư Song phương pháp chưa thực trọng mức, làm giảm vai trò việc sử dụng tập để phát triển lực nhận thức tư cho HS trình dạy học hóa học Vì lý nên định chọn đề tài “ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƯ DUY QUA BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CÁC NGUYÊN TỐ PHI KIM LỚP 10 Ở THPT ” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phần phi kim lớp 10 nhằm phát triển nhận thức tư cho học sinh THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận hoạt động nhận thức học tập, tư dạy học tích cực - Nghiên cứu, tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phần hóa phi kim lớp 10 THPT - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết đề tài Đối tượng, khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học hóa học Trung học phổ thông - Đối tượng nghiên cứu: Việc xây dựng hệ thống tập Hóa học lớp 10 phần phi kim nhằm phát triển lực nhận thức tư cho học sinh Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học có liên quan đến phương pháp KT– ĐG - Lý luận phương pháp KT–ĐG, sâu phương pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan - Quy trình KT–ĐG phương pháp xây dựng câu hỏi trắc nghiệm - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc phần phi kim lớp 10 THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ tập đa dạng, phong phú có chất lượng tốt sử dụng hợp lí dạy học phát triển lực cho học sinh trường THPT Cái đề tài - Xây dựng HTBT hóa học phần phi kim lớp 10 THPT - Bài tập phân thành mục tiêu “Nhận biết – Thông hiểu – Vận dụng bậc thấp – Vận dụng bậc cao” - Có BTHH sau chương BTHH nâng cao nhằm bồi dưỡng HS giỏi - Rèn cho học sinh phương pháp tự nghiên cứu, tự giải tập theo chủ đề Giáo án lưu huỳnh TIẾT 52 - BÀI 30: LƯU HUỲNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được: - Vị trí, cấu hình electron lớp electron ngồi ngun tử lưu huỳnh - Tính chất vật lí: Hai dạng thù hình phổ biến (tà phương, đơn tà) lưu huỳnh, q trình nóng chảy đặc biệt lưu huỳnh, ứng dụng Hiểu được: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hố (tác dụng với kim loại, với hiđro), vừa có tính khử (tác dụng với oxi, chất oxi hoá mạnh) Kĩ năng: - Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận tính chất hố học lưu huỳnh - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, rút nhận xét tính chất hố học lưu huỳnh - Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất hố học lưu huỳnh - Tính khối lượng lưu huỳnh, hợp chất lưu huỳnh tham gia tạo thành phản ứng Trọng tâm Lưu huỳnh vừa có tính oxi hố vừa có tính khử II CHUẨN BỊ : Chuẩn bị GV: - Phương án tổ chức lớp học: đàm thoại tìm tịi, kết hợp hình ảnh, thí nghiệm trực quan - Slide giảng - Phiếu học tập (PHT): + PHT số 1: Bài tập củng cố Chuẩn bị HS: - Đọc kĩ trước nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: phút Kiểm tra cũ: khơng có Giảng mới: 38 phút Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Vị trí cấu hình electron lưu huỳnh (5 phút) - Dựa vào bảng tuần hoàn - Dựa vào bảng tuần hồn, I Vị trí, cấu hình electron ngun ngun tố hóa học, nêu vị trí nguyên tố lưu tử bạn cho thầy biết vị trí huỳnh - Vị trí S: số 16, chu kì 3, thuộc nguyên tố lưu huỳnh? - Lên bảng viết cấu hình nhóm VIA BTH - Từ vị trí, mời bạn viết 1s22s22p63s23p4 Cấu hình electron: 2 cấu hình e - Có electron lớp 1s 2s 2p 3s 3p - GV chiếu tập, yêu cầu cùng, lớp e chưa có electron lớp ngồi HS dựa vào kiến thức bão hịa, khơng bền học trả lời Câu 1: Nguyên tử S có - HS suy nghĩ trả lời Z=16, vị trí S BTH A chu kỳ 3, nhóm VIA B chu kỳ 5, nhóm VIA C chu kỳ 3, nhóm IVA D chu kỳ 5, nhóm VIA Câu 2: Cấu hình electron nguyên tử S A 1s22s22p4 B 1s22s22p63s23p4 C 1s22s22p63s2 D 1s22s22p43s23p4 PTNL -NL sử du ̣ng ngôn ngữ hoá ho ̣c và KHHH -NL tự ho ̣c Hoạt động 2: Tính chất vật lý lưu huỳnh (6 phút) GV: Quan sát lọ bột lưu HS: Trả lời II Tính chất vật lí - NL giải quyế t huỳnh Các em có nhận xét Hai dạng thù hình lưu vấ n đề gì? HS: Tập trung, hoàn thành GV: Dựa vào SGK, phiếu học tập trình bày nhóm HS hồn thành PHT trước lớp số vòng phút GV: Ở lớp 9, em làm quen dạng thù hình nguyên tố cacbon than chì, kim cương cacbon vơ định hình (fuleren) Cịn trước, O có hai dạng thù hình oxi ozon GV: Hôm nay, thầy giới thiệu dạng thù hình lưu huỳnh, lưu huỳnh tà phương (Sα) lưu huỳnh đơn tà (Sβ) Hai dạng giống tính chất hóa học, khác tính chất vật lý chuyển đổi qua lại tùy điều kiện nhiệt độ - GV chiếu tập, yêu cầu HS dựa vào kiến thức học trả lời Câu 3: Phát biểu sau không đúng: A Lưu huỳnh tà phương (Sα) bền lưu huỳnh đơn tà huỳnh - NL ngôn ngữ và - Ở nhiệt độ thường, S chất rắn, giao tiế p - NL sử du ̣ng màu vàng ngôn ngữ hoá ho ̣c và KHHH - S có dạng thù hình: - NL dự đoán, mơ + S tà phương Khác tả tin ́ h chấ t, hiê ̣n (Sα) TCVL tươ ̣ng thí nghiê ̣m - NL tự ho ̣c + S đơn tà Giống (Sβ) TCHH Sα 95,5 – 119oC Sβ < 95oC (Sβ) nhiệt độ thường B Trong hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hóa -2, +2, +4, +6 C Lưu huỳnh thể tính khử tác dụng với số phi kim (F2, O2, Cl2, …) D Thủy ngân (Hg) tác dụng với lưu huỳnh nhiệt độ thường Câu 4: Có phát biểu đúng? (1) Lưu huỳnh có dạng thù hình lưu huỳnh đơn tà lưu huỳnh tà phương (2) Hai dạng thù hình Sα Sβ lưu huỳnh giống tính chất vật lý, khác tính chất hóa học (3) Hai dạng thù hình Sα Sβ biến đổi qua lại với tùy vào điều kiện nhiệt độ (4) Hai dạng thù hình Sα Sβ có khối lượng riêng A B C D Hoạt động 3: Tính chất hóa học lưu huỳnh (15 phút) GV: Một em xác định số oxi hóa nguyên tố S H2S, S, SO2, H2SO4 GV: Như vậy, S có mức oxi hóa -2, 0, +4, +6 Lưu ý khơng có mức oxi hóa +2 GV: Nhìn vào mức oxi hóa, em có dự đốn tính chất hóa học đơn chất lưu huỳnh nào? GV: Cho HS xem video bột sắt tác dụng với bột lưu huỳnh, sau yêu cầu HS nêu tượng, viết PTHH, xác định số oxi hóa vai trị chất tham gia GV: Dựa vào hiểu biết mình, em cho thầy biết, bị đổ thủy ngân xuống sàn, em xử lý nào? GV: Hướng dẫn HS cách xử lý thủy ngân qua slide giảng GV: Lưu huỳnh tác dụng với thủy ngân điều kiện thường tạo HgS chất III Tính chất hóa học lưu -NL giải quyế t vấ n đề huỳnh -2 +4 +6 -NL ngôn ngữ và H2S S SO2 H2SO4 giao tiế p -NL sử du ̣ng ngôn ngữ hoá ho ̣c và KHHH HS: dự đoán đơn chất lưu -NL dự đoán, mô tả tính chấ t, hiê ̣n huỳnh vừa có tính oxi hóa, tươ ̣ng thí nghiê ̣m vừa có tính khử -NL tự ho ̣c HS: trả lời Lưu huỳnh tác dụng với kim HS: Quan sát thí nghiệm, nêu loại hidro tượng viết PTHH: a) S tác dụng với kim loại: 0 +2 -2 t0 C S + Fe Oxh Kh FeS 0 S + Fe t0 C +2 -2 FeS Sắt sunfua +2 -2 S + Hg HgS Thủy ngân sunfua b) S tác dụng với H2 HS: Viết PTHH: 0 t0 S+ +1 -2 H2 t0 +1 -2 H2 S Hidrosunfua rắn Viết PTHH: S + Hg HgS GV: Ngoài ra, S cịn tác dụng với khí hiđro tạo khí hidrosunfua H2S Mời em viết phương trình, xác định vai trị chất GV: Các em có nhận xét số oxi hóa S qua phản ứng này? GV: Như vậy, lưu huỳnh thể tính chất gì? S + H2 H2 S => Lưu huỳnh thể tính oxi hóa Oxh Kh HS: Số oxi hóa lưu huỳnh giảm từ xuống -2 GV: Chúng ta biết lưu huỳnh có tính oxi hóa, để thử tính khử lưu huỳnh cần phải cho lưu huỳnh tác dụng với chất nào? GV: Cho HS xem video đốt lưu huỳnh khí oxi, sau yêu cầu HS nêu tượng, viết PTHH, xác định số oxi hóa Tương tự viết PTHH lưu huỳnh tác dụng với flo GV: Ngoài ra, S tác dụng với số hợp chất có tính HS: Quan sát thí nghiệm, nêu tượng viết PTHH: HS: Lưu huỳnh thể tính oxi hóa HS: Trả lời: Các chất oxi hóa Tác dụng với phi kim hợp Cụ thể khí oxi O2 chất t S + O2 SO2 Lưu huỳnh đioxit 0 S + O2 +4 -2 t0 SO2 0 S + F2 t0 +6 -1 SF6 +6 -1 t0 S + F2 SF6 Lưu huỳnh hexaflorua - Tác dụng với chất oxi hóa khác: H2SO4 đặc 0 +6 t0 +4 S + 2H2SO4 đ 3SO2 +2H2O => Lưu huỳnh thể tính khử Kết luận: Lưu huỳnh vừa có tính HS: Số oxi hóa S tăng từ khử, vừa có tính oxi hóa lên +4, +6 S có tính khử oxi hóa mạnh, ví dụ H2SO4 đặc +6 S + 2H2SO4 đ H2 O t0 +4 3SO2 + HS: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử GV: Qua phản ứng, em có nhận xét thay đổi mức oxi hóa S? Và kết luận tính chất S GV: Như vậy, từ mức oxi hóa, phản ứng cụ thể tìm hiểu trên, em rút kết luận chung tính chất hóa học đơn chất lưu huỳnh S nào? Hoạt động 4: Ứng dụng (6 phút) GV: Trình chiếu ứng dụng HS: Trả lời IV Ứng dụng lưu huỳnh lưu huỳnh (SGK) GV: Giới thiệu măng khô, đũa dùng lần, tăm tre thường xông lưu huỳnh để diệt mốc, ngăn chặn mốc phát triển Lưu huỳnh gây bệnh đường hô hấp Q trình xơng thường sinh khí -NL ngơn ngữ và giao tiế p -NL sử du ̣ng ngôn ngữ hoá ho ̣c và KHHH -NL dự đoán, mô tả tin ́ h chấ t, hiê ̣n tươ ̣ng thí nghiê ̣m -NL tự ho ̣c SO2 có mùi khó chịu – khí độc, có ảnh hưởng tới môi trường, sức khỏe người chế biến người sống xung quanh - Từ xa xưa, người ta biết dùng lưu huỳnh để làm đẹp da trị mụn trứng cá Tuy nhiên đến chưa có nghiên cứu tìm cách hoạt động lưu huỳnh việc điều trị mụn Bằng thực nghiệm, người ta kết luận lưu huỳnh có khả kháng viêm kháng khuẩn cao, từ làm xẹp nốt mụn cách nhanh chóng Để đạt hiệu cao, lưu huỳnh kết hợp với Axit Salicylic (BHA) hay Resorcinol thành phần dược liệu Hoạt động 5: Trạng thái tự nhiên sản xuất (6 phút) - Lưu huỳnh tồn dạng - Chú ý lắng nghe V Trạng thái tự nhiên sản xuất đơn chất hợp chất tự lưu huỳnh nhiên nên ta khai thác Khai thác lưu huỳnh từ lòng đất trực tiếp phản ứng - Phương pháp Frasch hóa học Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất -NL ngôn ngữ và giao tiế p -NL sử du ̣ng ngôn ngữ hoá ho ̣c và KHHH -NL dự đoán, mô - Để khai thác trực tiếp lưu huỳnh từ mỏ, người ta dùng phương pháp Frasch dùng thiết bị đặc biệt để nén nước siêu nóng (1700C) vào mỏ, làm lưu huỳnh nóng chảy đẩy lên mặt đất Sau tách tạp chất - Ngồi cịn điều chế S từ H2S SO2 2H2S + O2 2H2S + SO2 t0 t0 2S + 2H2O 3S + 2H2O tả tính chấ t, hiê ̣n tươ ̣ng thí nghiê ̣m -NL tự ho ̣c Củng cố: phút - GV hệ thống lại nội dung học thông qua sơ đồ tư - GV chiếu tập, yêu cầu HS dựa vào kiến thức học để trả lời Câu Lưu huỳnh tác dụng với chất sau điều kiện thường? A Al B Fe C Hg D Cu Câu Cho lưu huỳnh tác dụng với chất sau: H2, O2, F2, Zn, Hg, H2SO4 đặc, có phản ứng lưu huỳnh thể tính khử, phản ứng lưu huỳnh thể tính oxi hóa? (điều kiện đầy đủ) A 1; B 2; C 3; D 4; Câu Dãy đơn chất sau vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A Cl2, O2, S B Na, F2, S C S, Cl2, Br2 D Br2, O2, Ca Câu Đốt cháy hỗn hợp gồm 5,4 gam bột Al 12,8 gam bột S, thu m gam muối Giá trị m A 12 B 15 C 18 D 20 Câu 9: Đun nóng 11,2g bột sắt với 9,6g bột lưu huỳnh điều kiện khơng có khơng khí, thu hỗn hợp rắn X Hịa tan hồn tồn X vào dd HCl dư, thu khí Y Hấp thụ tồn khí Y vào dd Pb(NO3)2, thu m gam kết tủa Giá trị m A 13,9 B 47,8 C 71,7 D 51,0 Hướng dẫn giải Câu 5: C Câu 6: D Câu 7: C Câu PTPỨ: 2Al + 3S → Al2S3 0,2 mol 5,4 𝑛𝐴𝑙 = = 0,2 𝑚𝑜𝑙 27 𝑛𝑆 = 12,8 = 0,4 𝑚𝑜𝑙 32 → S dư, số mol tính theo Al → 𝑛𝐴𝑙2 𝑆3 = 0,1 𝑚𝑜𝑙 → 𝑚𝐴𝑙2𝑆3 = 0,1 150 = 15 𝑔 Đáp án B Câu 9: Fe + S → FeS 𝑛𝐹𝑒 = 0,2 𝑚𝑜𝑙 ; 𝑛𝑆 = 0,3 𝑚𝑜𝑙 Suy S dư → 𝑛𝐹𝑒𝑆 = 0,2 𝑚𝑜𝑙 FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S 0,2 mol 0,2 mol H2S + Pb(NO3)2 → 2HNO3 + PbS 0,2 mol 0,2 mol →𝑛𝑃𝑏𝑆 = 0,2 239 = 47,8𝑔 Đáp án B Dặn dò: “ Các em học cũ, làm tập SGK xem mới” Ma trận đề kiểm tra lưu huỳnh Loại câu Nội dung hỏi/bài Nhận biết tập OxiCâu hỏi/ - Vị trí lưu ozon tập huỳnh định tính bảng HTTH - Tính chất vật lý, dạng thù hình lưu huỳnh Mô tả yêu cầu cần đạt Vận dụng bậc thấp - Tính chất hóa học lưu huỳnh - Xác định vai trò lưu huỳnh phản ứng hóa học - Cân phản - Năng lực sử dụng ứng oxh-khử phức ngôn ngữ chữ tạp viết hóa học - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tính tốn hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn hóa học - Dựa vào tính chất -Kết hợp tính chất - Năng lực vận hóa học lưu hóa học clo dụng kiến thức hóa huỳnh để giải số số hợp chất học vào sống tập đơn giản khác để giải số toán phức tạp 2 Câu hỏi/ tập định lượng Số câu Bài tập thực hành/thí nghiệm 10 Vận dụng bậc cao Năng lực hướng tới Thông hiểu ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Câu (Nhận biết): Nguyên tố lưu huỳnh có số hiệu nguyên tử 16 Vị trí lưu huỳnh bảng tuần hồn ngun tố hóa học A chu kì 3, nhóm VIA B chu kì 5, nhóm VIA C chu kì 3, nhóm IVA D chu kì 5, nhóm IVA Câu (Nhận biết): Lưu huỳnh có dạng thù hình? A B C D Câu (Nhận biết): Hơi thủy ngân dộc, làm vỡ nhiệt kế thủy ngân chất bột dùng để rắc lên thủy ngân gom lại A vôi sống B cát C muối ăn D lưu huỳnh Câu (Nhận biết): Phát biểu sau KHÔNG đúng? A Lưu huỳnh chất rắn màu vàng B Lưu huỳnh không tan nước C Lưu huỳnh có tính khử D Lưu huỳnh trạng thái đơn chất có số oxi hóa Câu (Thông hiểu): Trong hợp chất nguyên tố lưu huỳnh KHƠNG thể thể tính oxi hóa? A SO2 B H2SO4 C KHS D Na2SO3 Câu (Thơng hiểu): So sánh tính oxi hóa oxi, ozon, lưu huỳnh ta thấy: A S > O2 > O3 B O2 > O3 > S C S < O2 < O3 D O2 < O3 < S Câu (Vận dụng): Số oxi hoá S hợp chất sau: Cu2S, FeS2, NaHSO4, (NH4)2SO4, Na2SO3 là: A -4, -2, +6, +7, +4 B -4, -1, +6, +7, +6 C -2, -1, +6, +7, +4 D -2, -1, +6, +6, +6 Câu (Vận dụng): Có ống nghiệm đựng khí SO2, O2, CO2 Dùng phương pháp thực nghiệm sau để nhận biết chất trên? A Cho khí lội qua dung dịch Ca(OH)2 dư, dùng đầu que đóm tắt B Cho khí lội qua dung dịch H2S, dùng đầu que đóm cịn đỏ C Cho cánh hoa hồng vào khí, dùng đầu que đóm cịn tàn đỏ D Cho khí qua dung dịch NaOH, dùng đầu que đóm cịn tàn đỏ Câu (Vận dụng cao): Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng: 3S + 6KOH → 2K2S + K2SO3 + 3H2O Trong phản ứng có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá: số nguyên tử lưu huỳnh bị khử là: A 2:1 B 1:2 C 1:3 D 2:3 Câu 10 (Vận dụng cao): Cho 11 gam hỗn hợp bột sắt bột nhôm tác dụng với bột lưu huỳnh điều kiện khơng có khơng khí) thấy có 12,8 gam lưu huỳnh tham gia phản ứng Khối lượng sắt có 11 gam hỗn hợp đầu A 5,6 gam B 11,2 gam C 2,8 gam D 8,4 gam ĐÁP ÁN A B D C C C D C B 10 A ... PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƯ DUY QUA BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CÁC NGUYÊN TỐ PHI KIM LỚP 10 Ở THPT ” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phần phi kim lớp 10 nhằm phát triển. .. triển lực nhận thức tư qua tập trắc nghiệm nguyên tố phi kim hóa học 10 THPT Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực nhận thức tư qua tập trắc nghiệm - Nghiên...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG - TRẦN NGUYỄN ĐĂNG DIỆU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƯ DUY QUA BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CÁC NGUYÊN TỐ PHI KIM HĨA 10 THPT Chun ngành: