1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua việc xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan bằng phần mềm violet trong nội dung số thập phân môn toán lớp 5

101 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - NGUYỄN THỊ TIỂU MI Phát huy tính tích cực học tập học sinh thông qua việc xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phần mềm Violet nội dung số thập phân môn tốn lớp KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới hôm chứng kiến đổi thay có tính chất khuynh đảo hoạt động phát triển kinh tế - xã hội nhờ thành tựu công nghệ thơng tin (CNTT) CNTT góp phần quan trọng cho việc tạo nhân tố động mới, cho trình hình thành kinh tế tri thức xã hội thông tin Hiện trường tiểu học phổ thơng điều trang bị phịng máy, phịng đa năng, nối mạng Internet Tin học giảng dạy thức, số trường cịn trang bị thêm Thiết bị ghi âm, chụp hình, quay phim (Sound Recorder, Camera, Camcorder), máy quét hình (Scanner), số thiết bị khác, tạo sở hạ tầng CNTT cho giáo viên sử dụng vào trình dạy học Cơng nghệ phần mềm phát triển mạnh, phàn mềm giáo dục đạt thành tựu đáng kể như: Office, Cabri, Crocodile,SketchPad/Geomaster SketchPad, Maple/Mathenatica, ChemWin, LessonEditor/VioLet … [4] hệ thống WWW, Elearning phần mền đóng gói, tiện ích khác Cơng nghệ thơng tin mở triển vọng to lớn việc đổi phương pháp hình thức dạy học Mục tiêu cuối việc ứng dụng CNTT dạy học nâng cao bước chất lượng học tập cho học sinh, tạo môi trường giáo dục mang tính tương tác cao khơng đơn “thầy đọc, trò chép” kiểu truyền thống, học sinh khuyến khích tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức, xếp hợp lý trình tự học tập, tự rèn luyện thân Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT bậc tiểu học hạn chế, chưa trọng mức phần lớn thực trường trọng điểm thành phố Bên cạnh đó, việc ứng dụng CNTT trường tiểu học đa số dừng lại chỗ sử dụng máy chiếu loại băng hình, phim ảnh có sẵn mà chưa sâu vào khai thác phần mềm dạy học( PMDH) vào thiết kế giảng Nói khơng có nghĩa PMDH không ứng dụng dạy học tiểu học, việc có chưa đủ số lượng lẫn chất lượng, chủ yếu sử dụng phần mềm powerpoint, chưa đáp ứng nhu cầu dạy học ngày cao tiểu học Trong đó, phát triển công nghệ thông tin truyền thông mà người có tay nhiều cơng cụ hỗ trợ cho q trình dạy học nói chung phần mềm dạy học nói riêng, khơng thể khơng kể đến PMDH Violet, phần mềm có tính ưu việt việc thiết kế giảng Violet phần mềm “ mở”, công cụ giúp cho giáo viên tự xây dựng giảng điện tử theo ý tưởng cách nhanh chóng So với phần mềm khác, Violet trọng việc tạo giảng có âm thanh, hình ảnh, chuyển động tương tác phù hợp với học sinh cấp phổ thông cấp Hiện nay, trường phổ thông trường Đại học, cao đẳng, TCCN nước ta sử dụng chủ yếu phương pháp kiểm tra truyền thống: Kiểm tra vấn đáp, kiểm tra tự luận… Các phương pháp giúp giáo viên đánh giá chất lượng học tập, mức độ tiếp thu kiến thức, vai trò chủ đống sáng tạo học sinh sinh viên việc giải vấn đề Nhưng có nhược điểm nhiều thời gian mà kiểm tra khối lượng kiến thức ít, việc cho điểm lại phụ thuộc vào đánh giá chủ quan người chấm Việc sử dụng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan nhằm khắc phục nhược điểm phương pháp kiểm tra truyền thống nâng cao hiệu dạy học thời gian ngắn kiểm tra nhiều khía cạnh kiến thức, sâu vào khía cạnh khác kiến thức, kĩ năng, lại cho kết cách khách quan, nhanh chóng Các nước giới sử dụng phổ biến phương pháp trắc nghiệm khách quan Ở Việt Nam bắt đầu áp dụng diện rộng cho kì thi tốt nghiệp trung học phổ thơng thi Đại học từ năm 2007 cho số môn Nhưng nay, phương pháp mở rộng áp dụng có xu hướng sử dụng phổ biến trường phổ thông Tuy nhiên, việc biên soạn áp dụng tập trắc nghiệm khách quan vào dạy học mơn học tiểu học cịn hạn chế Đặc biệt với mơn Tốn, kiến thức tốn học phong phú đa dạng, lại địi hỏi khả tính tốn nhanh, xác học sinh Chính lý trên, chúng tơi định lựa chọn đề tài “ Phát huy tính tích cực học tập học sinh thông qua việc xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phần mềm Violet nội dung số thập phân môn tốn lớp 5” để tìm hiểu nghiên cứu Lịch sử vấn đề Việc ứng dụng CNTT không vấn đề xa lạ,mới mẻ dạy học nói chung dạy học tiểu học nói riêng Từ trước đến có nhiều tác giả tìm hiểu nghiên cứu nhiều cơng trình liên quan đến việc sử dụng phần mềm dạy học tiểu học, cụ thể như: - NXB Công ty phần mềm tin học Nhà trường,2005, Bùi Việt Hà, Phần mềm Math Lession, giải pháp tốt giúp giáo viên Tiểu học dễ dàng thiết kế giảng Toán để sử dụng lớp để dạy học cho học sinh học tập, ôn luyện lớp học - NXB Công ty phần mềm tin học Nhà trường, 2006, phần mềm Bút chì thơng minh Đây phần mềm giáo dục Việt Nam dành cho lứa tuổi mầm non, mẫu giáo với nội dung đa dạng, phong phú Phần mềm thiết kế trò chơi, học, luyện đa dạng phong phú, dành riêng cho lứa tuổi Các học đa dạng từ làm quen với hình, tập quan sát làm quen với số đến học bảng chữ cái, làm quen nhận biết đồ vật xung quanh - NXB Công ty phần mềm tin học nhà trường, 2007, Phần mềm dạy toán lớp 1,2,3,4,5 Đây phần mềm lớn đồ sộ Việt Nam lĩnh vực mô hỗ trợ học tập môn Tốn bậc Tiểu học Đặc tính quan trọng phần mềm mơ tồn tất dạng tốn học dạy nhà trường Tiểu học theo chương trình sách giáo khoa - NXBGD,2006, Lê Cơng Triêm- Nguyễn Đức Vũ, Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Trong tài liệu này, tác giả giới thiệu cho người học kiến thức ban đầu việc sử dụng máy vi tính vào dạy học, thao tác hệ điều hành Windows thao tác soạn thảo văn Tài liệu đề cập đến khái niệm giảng điện tử cung cấp hiểu biết cần thiết để người học soạn giáo án điện tử Microsoft Power Point, Microsoft Fronpage Ngoài ra, tác giả đề cập đến việc khai thác Internet, thư điện tử đến việc biên tập, chỉnh sửa đoạn âm thanh, phim… - Tạp chí tin học nhà trường số 9, Đặng Thị Thu Thủy, Violet- phần mềm công cụ tạo giảng cho giáo viên Bài viết khẳng định mạnh việc ứng dụng phần mềm dạy học giới thiệu phần mềm Violet với số tính nó; Đưa dạng tập thiết kế phần mềm Violet vài ví dụ minh họa việc thiết kế tập phần mềm Violet Như vậy, qua tìm hiểu chúng tơi nhận thấy có nhiều cơng trình nghiêm cứu nhiều tác giả xung quanh đề tài mà nghiên cứu nhiều phần mềm dạy học ứng dụng vào dạy học tiểu học Chúng hi vọng đề tài góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu dạy học trình đổi phương pháp dạy học tiểu học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích phát huy tính tích cực học tập học sinh thông qua việc xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nội dung số thập phân mơn Tốn lớp với ứng dụng phần mềm Violet Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc khai thác tiềm phần mềm Violet vào xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan - Điều tra để thấy rõ tình hình CNTT nói chung phần mềm Violet nói riêng số trường tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng - Xác định nguyên tắc, đề quy trình, kĩ thuật thiết kế hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phần mềm Violet 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu: Một số trường tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng - Phạm vi nghiên cứu: Nội dung số thập phân mơn tốn lớp - Thời gian nghiên cứu: năm Đối tượng nghiên cứu - Phần mềm Violet - Bài tập trắc nghiệm khách quan - Học sinh lớp Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học liên quan đến đề tài nghiên cứu phần mềm Violet - Phương pháp điều tra, khảo sát: Tìm hiểu thực trạng ứng dụng CNTT vào dạy học - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm đề tài qua số tiết dạy để đánh giá kết đạt đề tài Giả thuyết khoa học Nếu khai thác tối đa mạnh phần mềm Violet xác định quy trình, kĩ thuật xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phát huy tính tích cực học tập học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn nói chung nội dung số thập phân nói riêng, đồng thời đáp ứng tốt yêu cầu đổi PPDH Tiểu học Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung gồm có ba chương: - Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG - Chương 2: PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN BẰNG PHẦN MỀM VIOLET TRONG NỘI DUNG SỐ THẬP PHÂN MÔN TOÁN LỚP 5 - Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề lý luận chung 1.1 Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh 1.1.1 Quan niệm tính tích cực học tập 1.1.1.1 Tính tích cực Con người sống xã hội có tính tích cực năng, đặc điểm vốn có người Con người sống xã hội ln tích cực, phấn đấu để tồn phát triển, đặc biệt xã hội công nghiệp tính tích cực khơng mặt người mà cịn bồi dưỡng rèn luyện qua ngày Tính tích cực thể qua hoạt động người 1.1.1.2 Tính tích cực học tập Tính tích cực người thể qua hoạt động sống Vậy tính tích cực học tập biểu hoạt động học tập em Về thực chất tính tích cực nhận thức, bắt nguồn từ khát vọng hiểu biết, cố gắng, tâm đầy nghị lực để chiếm lĩnh tri thức Quá trình nhận thức học tập khác với q trình nghiên cứu khoa học, khơng nhằm để phát triển tri thức mà loài người chưa biết đến, nhằm lĩnh hội tri thức lồi người tích lũy Trong học tập học sinh phải khám phá hiểu biết thân Các em thông hiểu, ghi nhớ kiến thức qua trình hoạt động chủ động, nỗ lực tích cực Và q trình lên đến trình độ định học tập tích cực mang tính nghiên cứu khoa học, lúc người học làm tri thức cho khoa học Tính tích cực nhận thức học tập gắn liền với hứng thú học tập tự giác học tập Đây hai yếu tố góp phần nâng cao kết học tập em, tạo tính tích cực Tính tích cực làm cho suy nghĩ, tư độc lập phát triển điểm khởi đầu cho sáng tạo 1.1.2 Quan niệm phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh 1.1.2.1 Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực,chủ động, sáng tạo người học Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động 1.1.2.2 Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực - Dạy học phải kích thích nhu cầu hứng thú học tập học sinh - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò 1.2.Tổng quan trắc nghiệm, trắc nghiệm khách quan tập trắc nghiệm khách quan 1.2.1 Khái niệm 1.2.1.1 Khái niệm trắc nghiệm(Test) Trắc nghiệm từ ghép gồm hai từ “ trắc” “ nghiệm” Theo nghĩa chữ Hán, trắc có nghĩa “ đo lường”, “nghiệm” có nghĩa “suy xét, chứng thực” Trắc nghiệm dụng cụ, hay phương thức hệ thống nhằm đo lường thành tích học tập cá nhân so với cá nhân khác so với yêu cầu, nhiệm vụ học tập dự kiến Trong lĩnh vực giáo dục, người ta thường dùng chữ “ trắc nghiệm thành học tập” hay “ trắc nghiệm thành tích” Trong trường học, từ “ trắc nghiệm” dùng hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh 1.2.1.2 Khái niệm trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm khách quan cụm từ xuất giới hàng trăm năm Theo nhà nghiêm cứu nhà thực tiễn thường gọi cụm từ để “ hình thức tổ chức, kiểm tra thi cử, cách cho thí sinh lựa chọn đánh dấu lên mẫu tự để trả lời câu hỏi trực tiếp gián tiếp đề thi”.Trắc nghiệm hình thức sử dụng phổ biến hệ thống giáo dục nhiều quốc gia giới Trắc nghiệm hiểu hoạt động kiểm tra đo lường kiến thức lực đối tượng đó, nhằm mục đích xác định Đề thi trắc nghiệm thường gồm nhiều câu hỏi, câu hỏi thường nêu vấn đề với thông tin cần thiết, cho thí sinh phải trả lời vắn tắt cho câu trắc nghiệm khách quan Số câu đề thi trắc nghiệm khách quan học sinh phổ thông tùy thuộc vào lượng thời gian kiểm tra 1.2.1.3 Khái niệm tập trắc nghiệm khách quan Có nhiều ý kiến khác tập trắc nghiệm khách quan : A Vpetropski, Trần Bá Hoành, Nguyễn Hữu Long… Tuy nhiên, khái niệm nhiều người thừa nhận là: Bài tập trắc nghiệm khách quan tập nhỏ câu hỏi có kèm theo câu trả lời có sẵn, yêu cầu học sinh suy nghĩ dùng kí hiệu đơn giản để trả lời 1.2.2 Một số tương đồng khác biệt trắc nghiệm luận đề( tự luận) trắc nghiệm khách quan( trắc nghiệm) Trong sách trắc nghiệm thành học tập xuất năm 1965 Robert L.Ebel nêu điểm khác điểm tương đồng luận đề trắc nghiệm khách quan Tất nhiên với tiến mặt kĩ thuật lĩnh vực trắc nghiệm đo lường, khác biệt hai loại giảm tương đồng tăng lên Dẫu điểm nêu giúp cho ta có số ý niệm khái quát với trắc nghiệm phân biệt nói với luận đề vốn quen thuộc với lớp học ta từ xưa đến 1.2.2.1 Những điểm tương đồng trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm hay luận đề đo lường hầu hết thành học tập quan trọng học sinh mà khảo sát lối viết khảo sát - Dù trắc nghiệm hay luận đề tất sử dụng để khuyến khích học sinh học tập nhằm đạt đến mục tiêu: hiểu biết nguyên lý, tổ chức phối hợp ý tưởng, vận dụng kiến thức việc giải vấn đề - Cả hai loại trắc nghiệm luận đề địi hỏi vận dụng nhiều phán đoán chủ quan - Giá trị hai loại trắc nghiệm luận đề tùy thuộc vào tính khách quan tính tin cậy chúng Nhưng thực tế trắc nghiệm khách quan cịn sử dụng kiểm tra, đánh giá nhà trường, cần phải triển khai, sử dụng rộng rãi Vậy thử so sánh sơ lược ưu nhược điểm hai hình thức trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN  Ưu điểm - - Bài kiểm tra có nhiều câu hỏi nên kiểm tra cách có hệ thống toàn diện kiến thức, kĩ học sinh, tránh dạy tủ, học tủ - Có thể kiểm tra, đánh giá diện rộng, không gian ngắn, thời gian kiểm tra ngắn - Chấm nhanh, xác, TRẮC NGHIỆM TỰ LUÂN  Nhược điểm - Bài kiểm tra có số câu hỏi nên kiểm tra phần kiến thức kĩ học sinh, dễ gây tượng dạy tủ, học tủ - Mất nhiều thời gian để kiểm tra diện rộng - Chấm nhiều thời gian, khó xác khách quan khách quan - Học sinh khó đánh giá xác - Tạo điều kiện để học sinh tự kết học tập đánh giá kết học tập - Sự phân phối điểm diện hẹp, nên khó cách xác phân biệt rõ ràng trình độ - Sự phân phối điểm diện học sinh rộng, nên phân biệt rõ ràng - Khơng sử dụng phương tiện đại trình độ học sinh chấm phân tích kết học tập - Có thể sử dụng phương tiện cho học sinh đại chấm phân tích kết kiểm tra học sinh  Nhược điểm  Ưu điểm - Khơng khó đánh giá khả - Có thể đánh giá khả diễn đạt, sử diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ dụng ngôn ngữ học sinh học sinh - Khơng góp phần cho việc rèn - Góp phần rèn luyện cho học sinh khả luyện khả trình bày, diễn đạt trình bày, diễn đạt ý kiến ý kiến học sinh - Chỉ giới hạn phạm vi suy nghĩ - Có điều kiện để học sinh bộc lộ khả học sinh phạm vi sáng tạo mình, có điều kiện để định Do hạn chế việc đánh giá khả sáng tạo học sinh đánh giá khả sáng tạo học sinh - Biên soạn khó, nhiều thời - Biên soạn khơng khó, tốn thời gian gian Như nhìn vào bảng so sánh ta thấy ưu điểm trắc nghiệm khách quan nhược điểm tự luận ngược lại ưu điểm tự luận nhược điểm trắc nghiệm khách quan Vì khơng nên dùng loại mà phải kết hợp hợp lý hai hình thức trắc nghiệm khách quan tự luận kiểm tra, đánh giá thành học tập học sinh 1.2.2.2 Những điểm khác biệt trắc nghiệm tự luận Một câu hỏi thuộc loại luận đề địi hỏi thí sinh tự soạn câu trả lời diễn tả ngơn ngữ Mặt khác, câu hỏi trắc nghiệm buộc thí sinh phải lựa chọn câu trả lời số câu cho sắn Một tự luận gồm số câu hỏi tương đối có tính tổng qt, địi hỏi thí sinh phải triển khai câu trả lời lời lẽ dài dòng Trong trắc nghiệm thường gồm nhiều câu hỏi có tính chất chun biệt, đòi hỏi câu trả lời ngắn gọn Trong làm luận đề thí sinh phải bỏ phần lớn thời gian để suy nghĩ viết Mặt khác, làm trắc nghiệm thí sinh dùng thời gian để đọc suy nghĩ Chất lượng trắc nghiệm xác định phần lớn kĩ người soạn thảo trắc nghiệm Ngược lại chất lượng luận đề tùy thuộc chủ yếu vào kĩ người chấm Một theo lối luận đề tương đối dễ soạn khó chấm khó cho điểm xác Trong trắc nghiệm khó soạn việc chấm cho điểm lại tương đối dễ dàng xác Với loại luận đề thí sinh có nhiều tự bộc lộ cá tính câu trả lời người chấm có tự cho điểm câu trả lời theo xu hướng riêng Mặt khác, với trắc nghiệm, người soạn thảo có nhiều tự bộc lộ kiến thức giá trị qua việc đặt câu hỏi, cho thí sinh tự trả lời mức độ hiểu biết qua tỉ lệ câu trả lời Trong câu hỏi trắc nghiệm, nhiệm vụ người học sở giám khảo thẩm đinh mức độ hoàn thành nhiệm vụ ấy, phát biểu rõ ràng luận đề Một trắc nghiệm cho phép khuyến khích đốn Ngược lại, luận đề cho phép đơi khuyến khích “lừa phỉnh” ” (chẳng hạn ngôn ngữ hoa mĩ hay cách đưa chứng khó xác định được) Sự phân bố số câu thi tự luận kiểm soát phần lớn người chấm thi (ấn định điểm tối đa tối thiểu) Ngược lại trắc nghiệm phân bố điểm số thí sinh hoàn toàn quy định trắc nghiệm 1.2.2.3 Phân loại tập trắc nghiệm khách quan 1.2.2.3.1 Loại tập trắc nghiệm Đúng- Sai a Khái niệm Loại tập trắc nghiệm đúng- sai hình thức học sinh đưa nhận định lựa chọn hai phương án trả lời Đúng Sai trước câu dẫn xác định, thông thường câu hỏi b Ưu điểm nhược điểm * Ưu điểm - Loại câu hỏi đơn giản dùng để trắc nghiệm khách quan kiến thức kiện, viết loại câu hỏi tương đối dễ dàng, phạm lỗi - Giúp cho việc trắc nghiệm bao gồm lĩnh vực rộng lớn khoảng thời gian tương đối - Có thể soạn nhiều câu thời gian tương đối ngắn có tinh khách quan ghi điểm * Nhược điểm - Có thể khuyến khích đốn mị học sinh 10 4ha = ….m2 A 40 B.400 C 4000 D 40000 - GV kích máy xuất đáp án 8,5 = ….m2 A 85 B.850 C 8500 D 85000 - GV kích máy xuất đáp án b 30 dm2 = m2 A 0,3 B.0,03 C 0,003 D 0,0003 - GV kích máy xuất đáp án 300 dm2 = m2 A 0,3 B.3 C 30 D 0,003 - GV kích máy xuất đáp án 515 dm2 = m2 A 5,15 B.0,515 C 51,5 D 0,0515 - GV kích máy xuất đáp án - H: Nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích? - GV nhận xét - GV gọi HS lên bảng thực lại, lớp thực vào Bài 4/ 47 Đề ( SGK ) - Cho HS khá, giỏi làm thêm 87 - Đáp án : D - Đáp án : B - Đáp án : A - Đáp án : B - Đáp án : A - HS nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích - Thực * Đọc đề phân tích đề - VBT Bài giải 0,15 km = 150 m Tổng số phần là: + = ( phần ) Chiều dài sân trường HCN : 150 : x = 90 ( m ) Chiều rộng sân trường HCN : 150 - 90 = 60 ( m) Diện tích sân trường HCN : 90 x 60 = 5400 ( m2 ) 5400 m2 = 0, 54ha Đáp số: 5400m2 ; 0, 54ha 3/ Củng cố, dặn dò( phút) * Củng cố: Trò chơi “ Ai nhanh hơn” - GV phổ biến luật chơi: GV đưa hệ thống câu hỏi dạng đúng- sai Học sinh ý câu hỏi trả lời vào bảng - Ai trả lời sai không trả lời câu hỏi Các biểu thức sau hay sai: a 7km2 = 7000 m2 b 17dm2 23 cm2 = 17,23 cm2 c 72 = 0,072 km2 d 1103g = 1,103 kg e 5,34 km2 = 53,4 - GV tuyên dương em trả lời nhanh câu * Dặn dò - Y/c HS làm thêm VBT - Tiết sau: Luyện tập chung 88 - HS tiến hành chơi - Đáp án: S - Đáp án: Đ - Đáp án: S - Đáp án: Đ - Đáp án: S - Theo dõi - Lắng nghe GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỐ Mơn: Tốn Lớp : Bài: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: Học xong này, học sinh biết  Biết chia số thập phân cho số thập phân vận dụng giải tốn có lời văn II Chuẩn bị: + GV: Bài dạy phần mềm Violet + HS: Bảng con, tập, SGK III Các hoạt động: Khởi động: (1’) Bài cũ: (1’) - Cả lớp thực vào bảng con: - GV kích máy xuất nội dung câu hỏi Câu 1: Biểu thức sau hay sai: a : 0,5 = x b 52 : 0,5 = 52 x c : 0,2 = x d 18 : 0,25 = 18 x Câu 2: Phép tính 702 : 7,2 = ? a 9,75 b 97,5 c 0,975 d 0,0975 Câu 3: X x 8,6 = 387 X=? a 45 b 3328,2 c 0,45 d 4,5 - GV kích máy xuất đáp án - GV nhận xét tuyên dương Giới thiệu mới: (1’) Chia số thập phân cho số thập phân 89 Phát triển hoạt động: (30’) TG Hoạt động Thầy 15’  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu nắm quy tắc chia số thập phân cho số thập phân Ví dụ 1: 23,56 : 6,2 • Hướng dẫn học sinh chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên Hoạt động Trị + Thảo luận nhóm - Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày + Nhóm 1: Nêu cách chuyển thực 23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 : 10) = 235,6 : 62 + Nhóm 2: thực : 23;5,6 : 6;2 + Nhóm 3: thực : 23;5,6 : 6;2 + Nhóm 4: Nêu thử lại : 23,56 : 6,2 = (23,56 × 6,2) : (6,2 × 10) 235,6 : 62 - Cả lớp nhận xét • Giáo viên chốt lại: Ta chuyển dấu phẩy - Lắng nghe số bị chia sang bên phải chữ số số chữ số phần thập phân số chia • Giáo viên nêu ví dụ 2: 82,55 : 1,27 - Học sinh thực vd - Học sinh trình bày – Thử lại - Cả lớp nhận xét - GV kích máy xuất nội dung phần - Học sinh chốt ghi nhớ - Hs đọc nối tiếp, đọc đồng nội ghi nhớ - Gv yêu cầu học sinh đọc nối tiếp, đọc dung ghi nhớ đ đồng - Lắng nghe • Giáo viên chốt lại ghi nhớ 90 Hoạt động Thầy Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực 15’ hành quy tắc chia số thập phân cho số thập phân * Bài 1a,b,c: • Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bảng - GV kích máy xuất nội dung tập Chọn đáp án đúng: a) 19,72 : 5,8 A 3,04 B.3,4 C.3,14 - GV cho học sinh thực hiện, điền đáp án vào bảng - GV kích máy xuất đáp án b) 8,216 : 5,2 A 15,8 B 1,8 C 1,58 c) 12,88 : 0,25 A 51,62 B 51,52 C 50,52 d) 17,4 : 1,45 A 12 B 12,4 C 11,4 TG Hoạt động Trò Hoạt động cá nhân, lớp *Học sinh đọc đề Điền đáp án vào bảng a) B b) C c) B d) B - HS thực - Gọi học sinh lên bảng đặt tính, lớp - Học sinh sửa L làm vào - Giáo viên nhận xét sửa 4’ *Bài 2: Làm - GV kích máy xuất nội dung tập • Giáo viên yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề, tóm tắc đề, giải Biết 4,5l dầu hoả cân nặng 3,42kg Hỏi 8l dầu hoả cân nặng ki-lôgam? - HS thực hiện, điền đáp án vào Chọn đáp án đúng: bảng A 6,8 B 6,08 C 0,76 91 TG Hoạt động Thầy Hoạt động Trò - Đáp án: B - GV kích máy xuất đáp án - GV gọi học sinh lên bảng thực hiện, + Làm vào lớp thực vào chấm *Học sinh đọc đề - Học sinh làm – Tóm tắt 4,5 lít dầu hỏa : 3,42 kg lít dầu hỏa : …….Kg? Giải: Một lít dầu hỏa cân nặng là: 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) lít dầu hỏa cân nặng là: 0,76 x = 6,08 (kg) Đáp số: 6,08 kg - Học sinh sửa - Lớp nhận xét Bài : Thảo luận nhóm May quần áo hết 2,8m vải Hỏi có 429,5m vải may nhiều quần áo thừa mét vải? Chọn đáp án đúng: A 153 thừa 1,1 mét vải B 152 thừa 1,1 mét vải C 153 thừa 5,3 mét vải - Các nhóm tiến hành thảo luận giải tập thời gian phút - Các nhóm tiến hành thảo luận - Điền đáp án vào bảng - Các nhóm thực - Nhóm nhanh tuyên dương V – Các nhóm đưa bảng đáp án đưa - - Các nhóm đưa bảng sau hết ra thời gian - GV kích máy xuất đáp án - Một nhóm lên bảng - Gọi nhóm lên bảng giải lại tập 3 - Các nhóm nhận xét, sửa sai - - GV gọi nhóm nhận xét - Theo dõi 92 TG Hoạt động Thầy - GV nhận xét, kích máy xuất nội dung giải Hoạt động Trò  Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò * Củng cố Ai nhanh hơn: Học sinh nêu lại cách chia? Ai nhanh đúng: - GV phổ biến luật chơi - Có vật xuất hình, Đằng sau vật có chứa câu hỏi dạng trắc nghiệm - HS chọn vật bất kì, lớp cù trả lời câu hỏi đằng sau vật và điền nhanh đáp án vào bảng + Câu hỏi 1: Chọn phương án A 17, 55 3,9 B.17, 55 3,9 95 4,5 95 0 C 17, 55 3,9 95 0,45 + Câu hỏi 2: Chọn phương án A 0, 603 0,09 B.0, 603 0,09 63 67 63 6,7 0 C 0, 603 0,09 63 0,67 - Câu hỏi 3: Chọn phương án A 0, 3068 0,26 B 0,3068 0,26 46 11,8 46 1,18 208 208 0 C 0,3068 0,26 46 118 208 93 Hoạt động cá nhân (Thi đua nêu nhanh) - Lắng nghe - Đáp án : A - Đáp án : B - Đáp án : B TG Hoạt động Thầy - Sau câu hỏi, giáo viên kích máy xuất đáp án - Gv nhận xét, tuyên dương * Dặn dò - Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học 94 Hoạt động Trò - HS thực - Lắng nghe PHIẾU ĐIỀU TRA Hiện nay, chúng em nghiên cứu đề tài “ Phát huy tính tích cực học tập học sinh thơng qua việc xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phần mềm Violet nội dung số thập phân mơn Tốn lớp 5”, mong đóng góp ý kiến thầy cô để việc thực hiên đề tài chúng em đạt kết tốt Xin thầy cô cho biết vài thông tin sau: Đơn vị công tác:………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………… Quý thầy cô đánh dấu X vào ô trống mà quý thầy cô cho phù hợp: Trong trường thầy( cô): a) Có triển khai ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học khơng? Có Khơng b) Nếu có triển khai chủ yếu mơn: Tốn Tiếng việt Khoa học Các môn khác Ưu điểm việc sử dụng cơng nghệ thơng tin dạy học: Kích thích tính tị mị, thích khám phá học sinh Tính trực quan cao Góp phần đổi phương pháp dạy học Ý kiến khác………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 95 Việc ứng dụng công nghệ thông tin trường quý thầy cô là: Thường xuyên Thỉnh thoảng Không ứng dụng Thầy cô sử dụng phần mềm vào dạy học mơn Tốn Tiểu học: Microsoft Powerpoint Math Lession Violet Các phần mềm khác: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Đối với phần mềm Violet, thầy cô: Đã sử dụng Đã tìm hiểu Chưa tìm hiểu Chức phần mềm Violet: Nhập liệu âm thanh, hình ảnh, phim Nhập văn nhiều định dạng Cung cấp nhiều mẫu tập cụ thể Chức chon trang bìa, xử lý liệu Ý kiến khác 96 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Cơ sở vật chất nhà trường phục vụ cho việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học bao gồm: Cơ sở vật chất Có Khơng Máy chiếu màu Projector ………… Máy chiếu Over- head ………… ………… Hệ thống phịng máy vi tính ………… ………… Máy tính xách tay ………… ……… Đầu Video- Ti vi ………… ………… Màn hình lớn ………… ………… Những nguyên nhân khiến người giáo viên ngại ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học: Khơng có đủ trang thiết bị hỗ trợ cho dạy học Trình độ lực tin học hạn chế Mất thời gian, cơng sức Thiếu kinh phí Thiếu thơng tin số phần mềm dạy học Khả tổ chức dạy học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế Những ngun nhân khác ………………………………………………………………………… 97 Giải pháp cụ thể nhà trường việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học: Bước đầu khuyến khích giáo viên sử dụng cơng nghệ thông tin Bắt buộc tất giáo viên sử dụng công nghệ thông tin Tạo điều kiện tốt sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ dạy học tinh thần Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lớp học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Ý kiến khác( xin nêu rõ): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 10 Thầy có mong muốn sử dụng công nghệ thông tin dạy học không? Có Khơng 11 Trong tháng, thầy(cơ) có tiết ứng dụng phần mềm dạy học mơn Tốn? 1-2 tiết 3-4 tiết Nhiều tiết Không sử dụng 12 Ý kiến đề xuất khác thầy( cô) việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Chúng em xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp thầy( cô) 98 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Hiện nay, nghiên cứu đề tài “ Phát huy tính tích cực học tập học sinh thơng qua việc xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phần mềm Violet nội dung số thập phân mơn Tốn lớp 5”, mong đóng góp ý kiến em để việc thực hiên đề tài chúng em đạt kết tốt Các em đọc câu hỏi đánh X vào mà em lựa chọn: Câu 1: Sử dụng tập trắc nghiệm máy tính có gây hứng thú cho em việc học tập không? Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Câu 2: Làm tập trắc nghiệm máy tính giúp em: Nắm vững, củng cố, khắc sâu kiến thức Bình thường Khơng giúp ích Câu 3: Em cảm thấy có khó khăn thực tập trắc nghiệm máy tính? Chưa quen với máy tính Mất tập trung Khơng gặp khó khăn Câu 4: Theo em, câu trắc nghiệm mà giáo viên đưa là: Quá dễ Vừa sức 99 Quá khó Câu 5: Em có thích làm tập trắc nghiệm thiết kế máy tính khơng? Thích Rất thích Khơng thích Cám ơn ý kiến đóng góp em! 100 101 ... nhanh, xác học sinh Chính lý trên, định lựa chọn đề tài “ Phát huy tính tích cực học tập học sinh thơng qua việc xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phần mềm Violet nội dung số thập phân mơn... tài nhằm mục đích phát huy tính tích cực học tập học sinh thông qua việc xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nội dung số thập phân mơn Tốn lớp với ứng dụng phần mềm Violet Nhiệm vụ phạm... thập phân số thập phân số thập phân Nếu số thập phân có chữ số tận bên phải phần thập phân bỏ chữ số đi, ta số thập phân - So sánh hai số thập phân: cách so sánh hai số thập phân: hai số thập phân

Ngày đăng: 22/05/2021, 09:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w