GA lop 5 tuan 25

42 6 0
GA lop 5 tuan 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Lần lượt các tổ cử đại diện giới thiệu một khái quát kết quả sưu tầm về số lượng, nội dung, minh hoạ và nội dung cụ thể như: bài thơ; bài hát, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ…nói về những[r]

(1)

dạy số

Hai HĐTT 25 Chào cờ - Sinh hoạt đầu tuần

22/2

T/đọc 49 Phong cảnh đền Hùng

Toán 121 Kiểm tra định kì kì

M/thuật 25 Thường thức mĩ thuật : Xem tranh Bác Hồ công tác

C/tả 25 Nghe viết : Ai thủy tổ lồi người Ba

23/2

Â/nhạc 25 Ơn tập hát : Màu xanh quê hương - TĐN : số Hiếu LT&C 49 Liên kết câu cách lặp từ ngữ

Toán 122 Bảng đơn vị đo thời gian TLV 49 Tả đồ vật : Kiểm tra viết

K/học 49 Ôn tập : Vật chất lượng

24/2

L/sử 25 Sấm sét đêm giao thừa

T/đọc 50 Cửa sơng

Tốn 123 Cộng, Trừ số đo thời gian

T/dục 49 Phối hợp chạy bật nhảy – Trò chơi :chuyền nhanh; nhảy nhanh”

Cường T/dục 50 Bật cao - Trò chơi : “chuyền nhanh; nhảy nhanh” Cường N

ă m 25/2

K/thuật 25 Lắp xe ben (tiết2)

LT&C 50 Liên kết câu cách thay từ ngữ Toán 124 Cộng Trừ số đo thời gian

K/học 50 Ôn tập : Vật chất lượng (tt)

K/C 25 Vì mn dânA

Sáu 26/2

Đ/lí 25 Châu Phi

TLV 50 Tập viết đoạn đối thoại Toán 125 Luyện tập

(2)

Thứ hai: 22/02/2010

Tiết :Hoạt động tập thể

Chào cờ – Triển khai công việc tuần 25

I./Mục tiêu:

- Quán triệt việc tồn tuần 24 triển khai công tác tuần 25 - Giáo dục em có nề nếp sinh hoạt tập thể

- Rèn cho em thực tốt nội quy trường, lớp II./ Lên lớp :

1/ Chào cờ đầu tuần :

2/Triển khai việc cần làm tuần : - Thực chương trình tuần 25

- Lao động chăm sóc bóng mát sân trường dọn vệ sinh - Cần ăn mặc học

-Sơ kết tình hình hoạt động sau Tết - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp

- Chấp hành tốt luật giao thông

Tiết 2: TẬP ĐỌC

PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Đọc lưu lốt tồn bài, đọc từ ngữ khó phát âm

2 Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm văn với với nhịp điệu chậm rãi, giọng trầm, tha thiết, nhấn giọng từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm đền Hùng; vẻ hùng vĩ cảnh vật thiên nhiên

- Hiểu nội dung ý nghĩa bài; từ ngữ, câu, đoạn bài, hiểu ý

3 Thái độ: - Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng vùng đất tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người trước cội nguồn dân tộc

II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoa chủ điểm, đọc, tranh ảnh đền Hùng Bảng phụ viết sẵn đoạn văn

+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 9’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: “Hộp thư mật.”

- Giáo viên gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi:

+ Tìm chi tiết chứng tỏ người liên lạc hộp thư mật khéo léo?

+ Nêu cách lấy thư gửi báo cáo Hai Long?

3.Bài mới:

a.Giới thiệu mới:

“Phong cảnh đền Hùng.”

- Hát

(3)

10’

b Hướng dẫn luyện đọc

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó, dễ lẫn mà học sinh đọc chưa xác

Chót vót, dập dờn, uy nghiêm vòi vọi, sừng sững, ngã ba Hạc …

- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ sách để giải

- Giáo viên giúp học sinh hiểu từ - Giáo viên đọc diễn cảm toàn với nhịp điệu chậm rãi, giọng trầm, tha thiết, nhấn giọng từ ngữ miêu tả (như yêu cầu)

b Tìm hiểu

- Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận, tìm hiểu dựa theo câu hỏi SGK

- Bài văn viết cảnh vật gì? Ở nơi nào?

- Hãy kể điều em biết vua Hùng?

 Giáo viên bổ sung: Theo truyền thuyết,

Lạc Long Quân phong cho trai trưởng làm vua nước Văn Lang, xưng Hùng Vương, đóng thành Phong Châu Hùng Vương truyền 18 đời, trị 2621 năm

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn – 3, trả lời câu hỏi

- Những cảnh vật đền Hùng gợi nhớ truyền thuyết nghiệp dựng nước dân tộc Tên truyền thuyết gì?

- Giáo viên bổ sung:

 Đền Hạ gợi nhớ tích trăm trứng  Ngã Ba Hạc  tích Sơn Tinh –

Thuỷ Tinh

 Đền Trung  nơi thờ Tổ Hùng Vương  tích Bánh chưng bánh giầy

 Mỗi núi, suối, dòng sông mái

đền vùng đất Tổ gợi nhớ ngày xa xưa, cội nguồn dân tộc Việt Nam

- Giáo viên gọi học sinh đọc câu ca dao kiện ghi nhớ ngày giỗ tổ Hùng Vương? Em hiểu câu ca dao

Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh đọc toàn bài, lớp đọc thầm - Học sinh luyện đọc từ ngữ khó

- Nhiều học sinh đọc thành tiếng (mỗi lần xuống dòng một)

- học sinh đọc – lớp đọc thầm Các em nêu thêm từ ngữ chưa (nếu có)

Hoạt động nhóm, lớp - Học sinh phát biểu

Dự kiến: Bài văn viết cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, thờ vị vua Hùng, tổ tiên dân tộc

Các vua Hùng người đầu tiên lập nước Văn Lang, cách 1000 năm

- Học sinh đọc thầm đoạn – 3, trả lời câu hỏi

Dự kiến: Cảnh núi Ba Vì  truyền thuyết

Sơn Tinh – Thuỷ Tinh: nghiệp dựng nước

Núi Sóc Sơn  truyền thuyết Thánh

Giống: chống giặc ngoại xâm

Hình ảnh nước mốc đá  truyền

thuyết An Dương Vương: nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc Giếng Ngọc

 truyền thuyết Chữ Đồng Tử Tiên

Dung: nghiệp xây dựng đất nước dân tộc

- học sinh đọc:

“Dù ngược xuôi

(4)

11’

4’

nào?

 Giáo viên chốt: Theo truyền thuyết vua

Hùng Vương thứ sáu hoá thân bên gốc kim giao đỉnh núi Nghĩa Lĩnh vào ngày 11/3 âm lịch  người Việt lấy ngày

mùng mười tháng ba làm ngày giỗ Tổ Câu ca dao cịn có nội dung khuyên răn, nhắc nhở người dân Việt hướng cội nguồn, đoàn kết chia sẻ, bùi

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để tìm hiểu ý nghĩa câu thơ

- Gạch từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng?

c Rèn đọc diễn cảm

- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm văn

VD: Đền Thượng/ nằm chót vót/ đỉnh núi Nghĩa Tình.// Trước đền/ khóm hải đường/ đâm bơng rực đỏ, // cánh bướm nhiều màu sắc/ bay dập dờn/ múa quạt/ xoè hoa.//

- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn văn, văn

4: Củng cố

- Yêu cầu học sinh tìm nội dung

5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại

- Chuẩn bị: “Cửa sông” - Nhận xét tiết học

- Học sinh nêu suy nghĩ câu ca dao

Dự kiến: Ca ngợi truyền thống tốt đẹp người dân Việt Nam thuỷ chung – nhớ cội nguồn dân tộc

Nhắc nhở khuyên răn người, dù nơi đâu nhớ cội nguồn dân tộc

- Học sinh thảo luận trình bày

Dự kiến: Ca ngợi tình cảm thuỷ chung, biết ơn cội nguồn

- Học sinh gạch từ ngữ phát biểu

Dự kiến: Có khóm hải đường … giếng Ngọc xanh

Hoạt động lớp, cá nhân

- Nhiều học sinh luyện đọc câu văn - Học sinh thi đua đọc diễn cảm

Dự kiến: Ca ngợi vẻ đẹp đền Hùng vùng đất Tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính người cội nguồn dân tộc

- Học sinh nhận xét

Rút kinh nghiệm:

Tiết 3: Toán

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIƯA HỌC KÌ II (Đề nhà trường)

Tiết 5: Chính tả

Nghe - viết : AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI I / Mục đích yêu cầu :

(5)(6)

*Rút kinh

nghiệm :

Thứ ba ngày 23 tháng năm 2010

Tiết : Luyện từ câu

LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I.Mục tiêu :

-Kiến thức :HS hiểu liên kết câu cách lặp từ ngữ -Kĩ :Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu

-Thái độ :Giáo dục Hs yêu quý tiếng Việt II.Đồ dùng dạy học :

-Bảng phụ ghi câu văn tập -Phần nhận xét

-Bút + 2tờ giấy khổ to chép đoạn văn + băng dính III.Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

4/

1'

15/

A Bài cũ :

-Nêu cặp từ hô ứng để tạo câu ghép ? Nêu ví dụ ?

B.Bài : 1.Giới thiệu :

Hôm học cách thức liên kết câu với đoạn văn , văn

2 Hình thành khái niệm : a/ Phần nhận xét :

Baì tâp :

GV Hướng dẫn HS làm BT1

-Nhận xét , chốt ý :Trong câu in nghiêng , từ Đền lặp lại từ đền câu trước

-Bài tâp :

-GV Hướng dẫn HS làm BT1

-GV nhận xét , chốt ý Bài tập :

-GV Hướng dẫn HS làm BT3

-Nhận xét chốt ý : Hai câu nói đối tượng ( đền ) Từ đền giúp ta nhận liên kết chặt chẽ nội dung hai câu

b/ Phần ghi nhớ :

GV nhận xét , ghi bảng

-2 HS làm BT1,2 tiết trước -Lớp nhận xét

-HS lắng nghe

-1HS đọc , nêu yêu cầu tập ; suy nghĩ trả lời

-Lớp nhận xét

-1HS đọc , nêu yêu cầu tập ; suy nghĩ trả lời

+Nếu thay từ nội dung câu khơng ăn nhập với

-Lớp nhận xét

-1HS đọc , nêu yêu cầu tập ; suy nghĩ trả lời

-2Hs đọc ghi nhớ

(7)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 15'

5/

3 Hướng dẫn HS làm tập :

 Bài :

-GV Hướng dẫn HS làm BT1 :

Gv dán tờ phiếu lên bảng , cho Hs lên bảng làm ; chốt ý :

a/ từ Trống đồng Đông Sơn dùng lặp lại để liên kết câu

b/ Cụm từ anh chiến sĩ , nét hoa văn dùng lặp lại để liên kết câu

 Bài :

-GV Hướng dẫn HS làm BT2

-Gv phát bút , giấy cho Hs làm -GV nhận xét , ghi điểm

C Củng cố , dặn dò :

-GV hướng dẫn HS nêu nội dung -GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà tiếp tục rèn cách liên kết câu

- Chuẩn bị : Liên kết câu cách thay từ ngữ

2HS nối tiếp đọc yêu cầu Bt1 -mỗi em đoạn văn

-HS làm theo cặp ghi vào nháp

-Phát biểu ý kiến , lớp bổ sung

Hs nêuyêu cầu tập Lớp đọc thầmtừng câu , đoạn ,suy nghĩ làm theo cặp

-Phát biểu ý kiến -HS nêu ý -HS lắng nghe

* Rút kinh

nghiệm :

Tiết 3: Toán

BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I– Mục tiêu :

Giúp HS :

- On lại đơn vị đo thời gian học mối quan hệ số đơn vị đo thời gian thông dụng Quan hệ kỉ năm, năm ngày, số ngày tháng, ngày giờ, phút, phút giây

II- Đồ dùng dạy học :

- GV : bảng đơn vị đo thời gian, bảng phụ - HS : Vở làm

IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/

5/ 1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra cũ :

- Gọi HS nhắc lại số đơn vị đo thời gian học lớp

- Nhận xét,sửa chữa - Bài :

(8)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/

28/

a- Giới thiệu : Bảng đơn vị đo thời gian

b– Hoạt động :

* HĐ : Hệ thống hóa đơn vị đo thời gian mối quan hệ dơn vị đo

Bảng đơn vị đo thời gian

- Cho HS viết nháp tên đơn vị đo thời gian học

- Gọi vài HS đọc kết - GV nhận xét

- GV treo bảng phụ, cho HS thảo luận nhóm đơi thơng tin bảng

- Gọi HS nối tiếp trả lời miệng theo câu hỏi

- H: Cho biết năm 2000 năm nhuận năm nhuận năm nào? - Hãy nêu đặc điểm năm nhuận? - GV hướng dẫn HS nêu tháng có 30 ngày, 31 ngày, 28 (29) ngày dựa vào nắm tay

Ví dụ đổi đơn vị đo thời gian

- GV treo bảng, tổ làm nhiệm vụ, thảo luận nhóm đơi

- Gọi nhóm trình bày kết - Y/ c HS nêu cách làm

- GV : Khi chuyển từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ: ta lấy số đo đơn vị lớn nhân với số (giữa đơn vị lớn đơn vị nhỏ) - Khi chuyển từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn : ta lấy số đo đơn vị nhỏ chia cho số (giữa đơn vị lớn đơn vị nhỏ) * HĐ : Thực hành :

Bài 1:

- Cho HS thảo luận nhóm đơi - Gọi vài nhóm trình bày - Nhận xét, đánh giá Bài 2:

- Cho HS làm vào

- Gọi HS đọc nối tiếp làm, giải thích cách làm

Bài 3:

- Cho HS tự làm vào

- Gọi HS lên bảng làm giải thích

- HS nghe

- HS viết nháp, đọc kết

kỉ = 100 năm năm = 12 tháng năm = 365 ngày

năm nhuận = 366 ngày Cứ năm lại có năm nhuận tuần lễ = ngày

ngày = 24 giờ = 60 phút phút = 60 giây - 2004; 2008; 2012;…

- Số năm nhuận số chia hết cho - HS thực hành theo y/ c để tìm tháng có số ngày phù hợp

- HS nhóm làm việc

- Các nhóm nêu kết cách làm - Lắng nghe

- HS làm việc theo nhóm - HS trình bày

- HS làm - HS đọc làm

Chú ý: năm rưỡi = 3,5 năm= 12tháng x 3,5= 42 tháng

(9)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

3/

2/

cách làm

- Nhận xét, đánh giá 4- Củng cố :

- Gọi HS nêu tên đơn vị đo thời gian mối quan hệ dơn vị đo

5- Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà làm tập

- Chuẩn bị sau : Cộng số đo thời gian

- HS làm

- HS lên bảng giải, lớp làm vào

- HS nêu

* Rút kinh nghiệm:

……… ………

Tiết : Tập làm văn

TẢ ĐỒ VẬT ( Kiểm tra viết tiết ) I / Mục đích yêu cầu :

HS biết viết 1bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng , đủ ý , thể quan sát riêng ; dùng từ đặt câu ; câu văn có hình ảnh , cảm xúc

II / Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ số tranh , ảnh minh hoạ nội dung đề văn III / Hoạt động dạy học :

T g Hoạt động GV Hoạt động HS

01’

05’

33’

A / Kiểm tra cũ : B / Bài :

1 / Giới thiệu :

Trong tiết học TLV trước , em ôn luyện tập lập dàn ý cho văn tả đồ vật theo đề cho ; trình bày miệng văn theo dàn ý Trong tiết hơm , em chuyển dàn ý thành lập thành viết hoàn chỉnh / Hướng dẫn làm :

+GV đọc đề SGK

-GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề SGK

-Cho HS hiểu yêu cầu đề -GV cho HS đọc kĩ 05 đề chọn đề đề

-Cho HS nối tiếp nói đề chọn

-GV cho HS đọc lại dàn ý lập / Học sinh làm :

-GV nhắc cách trình bày TLV , ý cách viết tên riêng , cách dùng từ đặt câu -GV cho HS làm

-HS lắng nghe

-1 HS đọc , lớp đọc thầm nội dung đề SGK

-HS đọc kỹ đề bảng phụ chọn đề

-HS chọn lựa đề để viết -HS lần lượt phát biểu

-HS xem lại dàn ý chuẩn bị trước

(10)

T g Hoạt động GV Hoạt động HS 01’

-GV thu làm HS / Củng cố dặn dò :

-GV nhận xét tiết kiểm tra

-Về nhà xem trước nội dung tiết TLV

-HS làm việc nhân -HS nộp kiểm tra

-HS lắng nghe

*Rút kinh

nghiệm :

Tiết : Khoa học

ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

A – Mục tiêu : Sau học HS biết :

_ Các kiến thức phân Vật chất lượng kĩ quan sát, thí nghiệm

_Những kĩ bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất lượng

_ Yêu thiên nhiên & có thái độ trân trọng thành tựu khoa học kĩ thuật B – Đồ dùng dạy học :

– GV : _ Chuẩn bị theo nhóm (theo phân cơng):

+ Tranh ảnh sưu tầm việc sử dụng nguồn lượng sinh hoạt ngày, lao động sản xuất & vui chơi giải trí

+ pin, bóng đèn, dây dẫn,…

+ Một chng nhỏ (Hoặc vật thay phát âm thanh) _ Hình trang 101, 102 SGK

– HS : SGK

C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 3’

1’ 28’

I – Ổn định lớp :

II – Kiểm tra cũ : “An tồn tránh lãng phí sử dụng điện”

_ Nêu biện pháp phòng tránh bị điện giật _ Tại ta phải sử dụng điện tiết kiệm điện ?

- Nhận xét, KTBC III – Bài :

– Giới thiệu : “Ôn tập: Vật chất lượng”

– Hoạt động :

a) HĐ :Trò chơi “Ai nhanh, ?” @Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức tính chất số vật liệu bién đổi hoá học

@Cách tiến hành:

_Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

- Hát

- HS trả lời

(11)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 1’

GV tham khảo cách tổ chức cho HS chơi để phổ biến cách chơi tổ chức cho HS chơi

_Bước 2: Tiến hành chơi

- GV tuyên dương em thắng b) HĐ : Quan sát trả lời câu hỏi @Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức việc sử dụng số nguồn năg lượng @Cách tiến hành:

GV yêu cầu HS quan sát hình trả lời câu hỏi trang 102 SGK: Các phương tiện, máy móc hình lấy lượng từ đâu để hoạt động ?

c) HĐ : Trò chơi “thi kể tên dụng cụ, máy móc sử dụng điện”

@Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức việc sử dụng điện

@Cách tiến hành:

_ GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm hình thức “tiếp sức”

_Chuẩn bị cho nhóm bảng phụ Mỗi nhóm em Khi GV hơ bắt đầu HS đứng đầu nhóm lên viết tên dụng cụ xuống; tiếp đến HS lên viết… hết thời gian, nhóm viết nhiều thắng

IV – Củng cố : GV nhắc lại nội dung V – Nhận xét – dặn dò :

-Nhận xét tiết học

-Bài sau: “ Cơ quan sinh sản thực vật có hoa”

- HS theo dõi

Quản trò lần lượt đọc câu hỏi trang 100, 101 SGK

- Năng lượng bắp người - Năng lượng chất đốt từ xăng - Năng lượng gió

- Năng lượng nước

- Năng lượng chất đốt từ than đá - Năng lượng mặt trời

- HS chơi theo hướng dẫn GV

- HS nghe

- HS xem trước

* Rút kinh

nghiệm:

Thứ tư ngày tháng năm 2008

Tiết 1: Lịch sử

SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA

I/MỤC TIÊU : Học xong HS biết :

(12)

Cuộc Tổng tiến công dậy gây cho địch nhiều thiệt hại , tạo thắng lợi cho quân dân ta

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV : Anh tư liệu Tổng tiến công & dậy Tết Mậu Thân ( 1968 ) HS : SGK

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

3’

1’ 9’ 10’

9’

3’

1/Ổn định lớp :

2/Kiểm tra cũ : “ Đường Trường Sơn “ Mục đích ta mở đường Trường Sơn Nêu tầm quan trọng tuyến đường Trường Sơn nghiệp thống đất nước

3/ Bài :

Giới thiệu : Sấm sét đêm giao thừa Hoạt động :

a) HĐ : Làm việc lớp

GV kể kết hợp giải nghĩa từ khó Gọi HS kể lại

b) HĐ : Làm việc theo nhóm

Nhóm1 : Tết Mậu Thân năm 1968 diễn kiện miền Nam nước ta ? Nhóm2 : Thuật lại trận đánh tiêu biểu đội ta chiến dịch Mậu Thân năm 1968

Nhóm : Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa kháng chiến chống Mĩ , cứu nước nhân dân ta ?

c) HĐ : Làm việc lớp

Cho HS thảo luận thời điểm, cách đánh , tinh thần quân dân ta từ rút nhận định ?

4/ Củng cố :

Xuân 1968 , miền Nam xảy kiện lịch sử ?

Nêu ý nghĩa kiện xuân Mậu Thân ( 1968 )

Tổng kết : Trong phút giao thừa thiêng liêng xuân Mậu Thân 1968 , Bác Hồ vừa đọc lời chúc mừng năm , Sài Gòn , miền Nam đồng loạt trút lửa xuống đầu quân thù Trân jcơng phá vào tồ Đại sứ Mĩ đòn sấm sét tiêu biểu

- HS trả lời - HS nhận xét

- HS kể lại

- Nhóm : Quân dân miền Nam tổng tiến công dậy

- Nhóm : HS dựa vào SGK để thuật lại công quân giải phóng vào Tồ đại sứ Mĩ

- Nhóm : Cuộc Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 làm cho hầu hết quan trung ương ,địa phương Mĩ quyền Sài Gòn bị tê liệt , khiến chúng hoang mang lo sợ , kẻ đứng đầu Nhà trắng giới sửng sốt

Sau đòn bất ngờ Tết Mậu Thân , Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại bước , chấp nhận đàm phán Pa-ri chấm dứt chiến tranh Việt Nam…

- HS thảo luận trả lời : - + Thời điể: đêm giao thừa

+ Ta tiến công địch khắp miền Nam , làm cho địch hoang mang , lo sợ

+ Sự kiện tạo bước ngoặc , cho kháng chiến chống Mĩ , cứu nước

(13)

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 2’ kiện Mậu Thân năm 1968 5/Nhận xét – dặn dò :

- Nhận xét tiết học

Chuẩn bị sau : “ Chiến thắng Điện Biên Phủ không “

IV/Rút kinh nghiệm :

……… ………

Tiết :Tập đọc

CỬA SÔNG I.Mục tiêu :

-Kĩ :đọc trôi chảy , diễn cảm thơ ; giọng đọc nhẹ nhàng , tha thiết, giàu tình cảm

-Kiến thức :

+Hiểu từ khó

+Hiểu nội dung ý nghĩa thơ :Qua hình ảnh cửa sơng , tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn

+ Hs học thuộc lóng thơ

-Thái độ :Giáo dục Hs yêu quý tình cảm thuỷ chung II.Đồ dùng dạy học :

-Tranh ảnh minh hoạ học III.Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

3'

1'

10'

12'

A.Kiểm tra : -Kiểm tra 2HS

-Gv nhận xét +ghi điểm B.Bài :

1.Giới thiệu :Bài “ Cửa sông “- sáng tác nhà thơ Quang Huy thơ có nhiều hình ảnh đẹp, lời thơ giản dị giàu ý nghĩa Qua thơ này, nhà thơ muốn nói với em điều quan trọng Hơm tìm hiểu điều 2.Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu : a/ Luyện đọc :

-GV Hướng dẫn HS đọc

-Chú ý đọc : then khoá , cần mẫn , nước lợ , nông sâu …

-Gv đọc mẫu tồn b/ Tìm hiểu :

GV Hướng dẫn HS đọc

 Khổ1 :

H:Trong khổ , tác giả dùng từ ngữ

-HS đọc lại Phong cảnh đền Hùng , trả lời câu hỏi

-Lớp nhận xét

-HS lắng nghe

-1HS đọc toàn

-HS đọc thành tiếng nối tiếp khổ thơ

(14)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

10'

2'

nào để nói nơi sông chảy biển ?Cách giới thiệu có hay ?

Giải nghĩa từ :then khố …

 Toàn :

H:Theo thơ , cửa sông đặc biệt ?

Giải nghĩa từ :phù sa , biển rộng , đất liền

 Khổ cuối :

H:Phép nhânhoá khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều lịng cửa sơng cội nguồn ?

Giải nghĩa từ :cội nguồn c/Đọc diễn cảm :

-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm mục I -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ

Nhấn mạnh từ ngữ: đẻ trứng, búng càng, uốn cong, lấp lóa, chào mặt đất, ngân lên, tiễn người, lành

-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm

-Hs đọc thuộc lòng khổ , thơ C Củng cố , dặn dò :

-GV hướng dẫn HS nêu nội dung + ghi bảng

- Chuẩn bị bài: Nghĩa thầy trò

-1HS đọc khổ + câu hỏi

-Là cửa khơng then khố … Đặc biệt : cửa cửa thân quen

-1HS đọc lướt + câu hỏi

-Nơi dòng sông gửi lại phù sa để bồi đắp bãi bờ , nơi nước chảy vào biển ,…

-1HS đọc đoạn + câu hỏi -Sông không quên cội nguồn

-HS lắng nghe

-HS đọc khổ nối tiếp

-HS đọc cho nghe theo cặp -HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm

-HS thi đọc diễn cảm trước lớp -Hs đọc thuộc

* Qua hình ảnh cửa sơng , tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn

* Rút kinh

nghiệm :

Tiết : Toán

CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I– Mục tiêu :

Giúp HS :

-Biết cách thực cộng số đo thời gian -Vận dụng giải toán đơn giản

II- Đồ dùng dạy học :

- GV : Bảng phụ, giấy khổ to - HS : Vở làm

IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/

(15)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/

28/

- Gọi hS nêu tên đơn vị đo thời gian mối quan hệ đơn vị

- Nhận xét,sửa chữa - Bài :

a- Giới thiệu : Cộng số đo thời gian b– Hoạt động :

* HĐ : Hình thành kĩ cộng số đo thời gian

Ví dụ 1:

- GV nêu toán (SGK ) - Bài tốn u cầu gì?

- Hãy nêu phép tính tương ứng - GV viết bảng phép tính

- Cho HS thảo luận cách đặt tính

- Gọi HS lên bảng đặt phép tính, HS lớp làm nháp

- Gọi HS nêu cách đặt tính - GV nhận xét kết luận

- Cho HS thực phép tính nêu cách tính

- GV kết luận Ví dụ 2:

- GV nêu toán (SGK ) - Gọi HS nêu phép tính

- Cho HS thảo luận nhóm đơi tìm cách đặt tín tính

- Gọi HS trình bày cách tính

- Nhận xét số đo đơn vị bé hơn? - Giới thiệu: Khi số đo lớn ta nên chuyển sang đơn vị lớn

83 giây = ? phút ? giây

- GV viết bảng SGK , đưa kết cuối

- Gọi HS nhắc lại cách làm * HĐ : Thực hành :

Bài 1: a)

- Gọi HS lên bảng, HS thực phép tính

- Tương tự phần b)

- 2HS nêu - HS nghe - HS nghe

-Tính thời gian hết quãng đường từ HN đến Vinh

3 15 phút + 35 phút =? - Tiến hành thảo luận

- HS đặt tính: 15 phút +

35 phút 50phút

- HS dựa vào phép tính, nêu - Lắng nghe

- Cộng từ phải sang trái Cộng số đo đơn vị với viết kèm đơn vị đo

- Theo dõi SGK

22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây =? 22 phút 58 giây

+

3phút 25 giây 45 phút 83 giây

- Số đo lớn hệ số đơn vị (83 > 60)

- 83 giây = phút 23 giây

- HS nhắc lại

(16)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

3/

2/

- HS nhận xét - GV đánh giá Bài 2:

- Gọi HS đọc đề bài, tóm tắt

- Gọi 1HS lên bảng làm, HS lớp làm vào

4- Củng cố :

- Gọi 1HS nêu cách đặt tính cộng số đo thời gian

5- Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà làm tập

- Chuẩn bị sau : Trừ số đo thời gian

- HS thực - HS làm

- HS nêu

* Rút kinh nghiệm:

……… ………

Thứ năm ngày tháng năm 2008 Tiết : Kĩ thuật

Lắp xe ben (tiết 2) I Mục tiêu :

- Như tiết1

II – Hoạt động dạy học

T/g Hoạt động GV Hoạt động HS

3’

15’

I Hoạt động : HS thực hành lắp xe ben 1/ Chọn chi tiết :

- Kiểm tra

2 Lắp phân

- gọi HS đọc lại phần ghi nhớ

- Luư ý :

+ Khi lắp khung sàn xe giá đỡ (H 2) cần luư ý vị trí thẳng lỗ, thẳng 11 lỗ chữ U dài

- Lắp hình cần ý thứ tự lắp chi tiết hướng dẫn tiết

- Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho trục

* trình hS làm gV theo dõi, hướng dẫn kịp thời, ý giúp đỡ hS yếu

+chọn đủ chi tiết SGK

+ 2-3 hS đọc

+QS kĩ hình thảo luận trình tự lắp xe ben

+ Thực hành

7’ Lắp ráp xe ben + Lắp hoàn chỉnh chi tiết

chiếc xe ben

+ lắp xong cần kiểm tra kĩ phận xe Kiểm tra thùng xe độ nâng lên hạ xuống thùng xe

(17)

- Nêu lại tiêu huẩn đánh giá (như mục SGK)

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương

+ Trưng bày sản phẩm

+ Các nhóm kiểm tra, nhận xét lẫn

2’ 1’

III Hoạt động : Tháo sản phẩm IV Nhận xét, dặn dò :

- Nhận xét – tuyên dương – nhắc nhở - Chuẩn bị chu đáo phần dụng cụ học hôm sau : Lắp máy bay trực thăng

+ Tháo phận, để ngăn nắp vào hộp

+ Lắng nghe

* Rút kinh nghiệm :

Tiết : Luyện từ câu

LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ I.Mục tiêu :

-Kiến thức :Hiểu liên kết câu cách thay từ ngữ -Kĩ :Biết sử dụng cách thay từngữ để liên kết câu -Thái độ :Giáo dục Hs yêu quý tiếng Việt

II.Đồ dùng dạy học :

- Bút + giấy khổ to chép sẵn đoạn văn + băng dính III.Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

3'

1'

12'

A.Kiểm tra : -Kiểm tra 2HS

+ Cho HS đọc phần ghi nhớ -Gv nhận xét +ghi điểm B.Bài :

1.Giới thiệu :

Hôm liên kết câu cách thay từ ngữ Biết sử dụng cách thay từ ngữ để liên kết câu

2 Hình thành khái niệm : a/ Phần nhận xét :

Bài tập :

-GV Hướng dẫn HS làm BT1

-GV nhắc Hs ý đếm câu văn Tìm từ ngữ Hưng Đạo vương -GV dán lên bảng tờ phiếu ghi đoạn văn -GV nhậnxét , chốt ý : Hưng Đạo Vương , Ơng , Quốc cơng Tiết chế ,Vị Chủ tướng tài ba , Hưng Đạo Vương, Ông , Người

Bài tập :

-GV Hướng dẫn HS làm BT2

-Hs làm lại BT2 ( phần luyện tập ) tiết luyện từ câu trước

-Lớp nhận xét

-HS lắng nghe

-1HS đọc , nêu yêu cầu tập -Lớp đọc thầm

-Hs phát biểu :Đoạn văn có câu , câu nói Trần Quốc Tuấn

-Đọc thầm lướt , gạch từ ngữ Vương

-Hs phát biểu , em lên bảng làm

-Lớp nhận xét

(18)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

20'

4'

Gv nhận xét , chốt lại ý :Cách diễn đạt đoạn hay sử dụng từ linh hoạt

b/ Phần ghi nhớ : -GV chốt ý

3 Hướng dẫn HS làm tập : Bài :

-Gv Hướng dẫn HS làm Bt1

-GV phát bút , dán giấy khổ to cho Hs làm -GV nhận xét , chốt ý :

+ Từ anh câu thay cho từ Hai Long câu

+Người liên lạc (câu ) thay cho người đặt hộp thư ( câu 2)

+ Từ anh câu thay cho từ Hai Long câu

+đó ( câu ) thay cho vật gợi hình chữ V

*Bài :

-Gv Hướng dẫn HS làm Bt2

-GV phát bút , dán giấy khổ to cho Hs làm -GV nhận xét , chốt ý :

+ nàng ( câu ) thay cho vợ An Tiêm (câu 1)

+ chồng ( câu ) thay cho An Tiêm (câu 1) C Củng cố , dặn dò :

-GV hướng dẫn HS nêu nội dung + ghi bảng

-GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà tiếp tục thực hành liên kết câu

-Chuẩn bị tiết sau : "Mở rộng vốn từ : truyền thống"

-Lớp đọc thầm.So sánh với đoạn văn Bt1 , phát biểu ý kiến

-Hs chốt ý : Việc thay từ ngữ dùng câu trước từ ngữ nghĩa để liên kết câu gọi phép thay từ ngữ

-2 HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK Lớp đọc thầm

-Hs đọc khơng cần nhìn sách

-1HS đọc , nêu yêu cầu tập -Lớp đọc thầm, đánh số thứ tự câu văn , suy nghĩ , phát biểu ý kiến

-Lên bảng lớp trình bày làm phiếu

-Lớp nhận xét

1HS đọc , nêu yêu cầu tập -Lớp đọc thầm, , suy nghĩ , phát biểu ý kiến

-Lên bảng lớp trình bày làm phiếu

-Lớp nhận xét -Hs nêu

-HS lắng nghe

* Rút kinh

nghiệm :

Tiết : Toán

(19)

Giúp HS :

-Biết cách thực trừ số đo thời gian -Vận dụng giải toán đơn giản

II- Đồ dùng dạy học :

- GV : Bảng phụ, giấy khổ to - HS : Vở làm

IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/

5/

1/

28/

1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra cũ :

- Gọi hS lên bảng làm bài, HS lớp làm nháp

Bài 1:

1 ngày =…… giờ; =………phút 1năm =……….tháng; phút =…….giây Bài 2: Đặt tính tính;

8 năm tháng + năm tháng =? - Nhận xét,sửa chữa

3 - Bài :

a- Giới thiệu : Trừ số đo thời gian b– Hoạt động :

* HĐ : Hình thành kĩ trừ số đo thời gian

Ví dụ 1:

- GV nêu tốn (SGK )

- Gọi 1HS nêu phép tính tốn - Gọi HS lên bảng đặt phép tính, HS lớp làm nháp

- GV nhận xét kết luận

- Gọi HS nêu cách đặt tính cách tính

- Ví dụ 2:

- GV nêu toán (SGK ) - Gọi HS nêu phép tính

- Cho HS thảo luận nhóm đơi tìm cách đặt tín tính

- Gọi HS trình bày cách tính - Gọi HS nêu cách tính

- GV kết kuận: Trong tường hợp số đo theo đơn vị số bị trừ bé cần chuyển đổi đơn vị hàng lớn liền kề sang đơn vị nhỏ thực phép tính trừ bình thường

- Hát

- 2HS lên bảng tính HS lớp làm nháp

- HS nghe - HS nghe

15 55 phút - 13 10 phút =? - HS đặt tính:

15 55 phút

13giờ 10 phút 45phút - Lắng nghe

- Đặt thẳng cột số đo đơn vị Trừ số đo theo loại đơn vị viết kèm tên đơn vị

- Theo dõi SGK

3 phút 20 giây - phút 45 giây =? -HS thảo luận

(20)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

3/

2/

- Gọi HS nhắc lại cách làm * HĐ : Thực hành :

Bài 1:

- Gọi HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

- HS nhận xét - GV đánh giá Bài 2:

- Gọi 3HS lên bảng, HS lớp làm vào

Bài 3:

- Gọi HS đọc đề bài, tóm tắt

- Gọi 1HS lên bảng làm, HS lớp làm vào

4- Củng cố :

- Gọi 1HS nêu cách đặt tính trừ số đo thời gian

5- Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà làm tập

- Chuẩn bị sau : Luyện tập

- HS nhắc lại

- HS tính bảng

- Tương tự

- HS thực - HS làm

- HS nêu

* Rút kinh nghiệm:

……… ………

Tiết : Khoa học

ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết ) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Củng cố kiến thức phần Vật chất lượng kĩ quan sát, thí nghiệm

Kĩ năng: - Củng cố kĩ bào vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất lượng

3 Thái độ: - Yêu thiên nhiên dó thái độ trân trọng thành tựu khoa học kĩ thuật

II Chuẩn bị:

- GV: - Dụng cụ thí nghiệm

- HS: - Tranh ảnh sưu tầm việc sử dụng nguồn lượng sinh hoạt ngày, lao động sản xuất vui chơi giải trí

- Pin, bóng đèn, dây dẫn,… III Các hoạt động:

TG Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1’

4’

1’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Ôn tập: vật chất lượng

 Giáo viên nhận xét

- Hát

(21)

TG Hoạt động GV Hoạt động học sinh 28’

20’

8’

1’

- Giới thiệu mới: Ôn tập: vật chất lượng (tt)

4 Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Triển lãm

Phương pháp: Trò chơi, thuyết trình, thực hành

- Giáo viên phân cơng cho nhóm sưu tầm (hoặc tự vẽ) tranh ảnh/ thí nghiệm chuẩn bị trình bày về:

- Đánh giá dựa vào tiêu chí như: nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh nội dung học,

- Trình bày đẹp, khoa học - Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn - Trả lời câu hỏi đặt

 Hoạt động 2: Củng cố

- Giới thiệu sản phẩm hay, sáng tạo - Tuyên dương

5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại

- Chuẩn bị: “Cơ quan sinh sản thực vật có hoa”

- Nhận xét tiết học

Hoạt động cá nhân, lớp

- Nhóm 1: Vai trị việc sử dụng lượng Mặt Trời

- Nhóm 2: Vai trò việc sử dụng lượng chất đốt

- Nhóm 3: Vai trị việc sử dụng lượng gió nước chảy

- Nhóm 4: Sử dụng điện tiết kiệm an tồn

- Nhóm 5: Vẽ sơ đồ lắp mạch điện sử dụng pin thắp sáng đèn

- Các nhóm trình sản phẩm

(22)

Tiết : Kể chuyện VÌ MUÔN DÂN I / Mục đích , yêu cầu :

1/ Rèn kĩ nói :

-Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ , HS kể lại đoạn tồn câu chuyện Vì mn dân

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Ca ngợi Trần Hưng Đạo đại nghĩa mà xố bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đồn kết chống giặc Từ , HS hiểu thêm truyền thống tốt đẹp dân tộc :Truyền thống đoàn kết

2 / Rèn kỹ nghe: Nghe kể chuyện , nhớ chuyện Theo dõi bạn KC , nhận xét lời kể bạn , kể tiếp lời bạn

II / Đồ dùng dạy học: GV : Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ viết sẵn từ ngữ : tị hiềm , Quốc công Tiết chế , Chăm – pa , sát Thát Giấy khổ to vẽ lược đồ quan hệ gia tộc nhân vật truyện

III / Các hoạt động dạy - học :

T.gian Hoạt động GV Hoạt động HS

4’

1’

07’

18’

A/ Kiểm tra cũ :

1 HS kể lại việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự , an ninh nơi làng xóm mà em biết

B / Bài :

1/ Giới thiệu bài: Câu chuyện em nghe hơm có tên gọi Vì mn dân Đây câu chuyện có thật lịch sử .Câu chuyện cho em biết thêm nét đẹp tính cách Trần Hưng Đạo , vị anh hùng dân tộc có cơng giúp vua nhà Trần ba lần đánh tan giặc Nguyên Net đẹp lịng chí cơng vơ tư , biết gạt bỏ tị hiềm cá nhân gia tộc vận mệnh muôn dân giang sơn

/ GV kể chuyện :

-GV kể lần treo bảng phụ kết hợp giải nghĩa từ khó : tị hiềm , Quốc cơng Tiết chế , Chăm – pa , sát Thát; dán tờ giấy vẽ lược đồ quan hệ gia tộc , lược đồ giới thiệu mối quan hệ ba nhân vật :Trần Quốc Tuấn , Trần Quang Khải ,Trần Nhân Tông -GV kể lần kết hợp giới thiệu hình ảnh SGK

3 / HS kể chuyện :

a/ Kể chuyện theo nhóm :

Cho HS kể theo nhóm đơi , em kể đoạn theo tranh sau kể câu chuyện.HS trao ý nghĩa câu chuyện

b/ Thi kể chuyện trước lớp : -Cho HS thi kể chuyện

-GV nhận xét khen HS kể , kể hay

-HS kể lại việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự , an ninh nơi làng xóm mà em biết

-HS lắng nghe

-HS vừa nghe vừa theo dõi bảng

-HS vừa nghe vừa nhìn hình minh hoạ

(23)

T.gian Hoạt động GV Hoạt động HS 03’

02’

4 / Hướng dẫn HS tìm hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện :

Cho HS trao đổi với nội dung ý nghĩa câu chuyện

5 / Củng cố dặn dò :

-Nêu lại ý nghĩa câu chuyện

-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe;đọc trước đề gợi ý tiết kể chuyện tuần 26

-HS trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện

-HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện -HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm:

Thứ sáu ngày 26 tháng năm 2010 Tiết : Địa lý

CHÂU PHI A- Mục tiêu : Học xong này,HS:

- Xác định đồ vị trí địa lí, giới hạn châu Phi

- Nêu số đặc điểm vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Phi - Thấy mối quan hệ vị trí địa lí với khí hậu, khí hậu với thực vật, động vật châu Phi

B- Đồ dùng dạy học :Bản đồ Tự nhiên châu Phi- Quả Địa cầu

- Tranh ảnh : hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa xa-van châu Phi C- Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

3/

1/

30/

I - Kiểm tra cũ : “ Ôn tập “

+ Dựa vào 2, trang 115 Em nêu nét châu Á

+ Dựa vào 2, trang 115 SGK em nêu nét châu Âu

II- Bài :

- Giới thiệu : “ Châu Phi “ Hoạt động :

a) Vị trí địa lí, giới hạn

* HĐ :(làm việc cá nhân theo cặp) -Bước 1: HS dựa vào đồ treo tường, lược đồ kênh chữ SGk, trả lời câu hỏi mục I SGK :

+ Châu Phi giáp châu lục, biển đại dương nào?

+ Đường Xích đạo ngang qua phần lãnh thổ

-HS trả lời

-HS nghe - HS nghe

+Phía bắc giáp với biển Địa Trung Hải

Phía đơng bắc, đơng đơng nam giáp với An Độ Dương

Phía tây tây nam giáp với Đại Tây Dương

(24)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh châu Phi ?

-Bước 2: GV cho HS trình bày kết quả, đồ vị trí, giới hạn châu Phi GV Địa cầu vị trí địa lí châu Phi nhấn mạnh để HS thấy rõ châu Phi có vị trí nằm cân xứng hai bên đường Xích đạo, đại phận lãnh thổ nằm vùng hai chí tuyến

Kết luận : Châu Phi có diện tích lớn thứ ba giới, sau châu Á châu Mĩ

b) Đặc điểm tự nhiên

*HĐ2: (làm việc theo nhóm)

-Bước1: HS dựa vào SGK, lược đồ tự nhiên châu Phi tranh ảnh, trả lời câu hỏi sau :

+ Địa hình châu Phi có đặc điểm ?

+ Khí hậu châu Phi có đặc điểm khác châu lục học ? Vì ?

Quan sát hình 1, em :

+ Đọc tên cao nguyên bồn địa châu Phi

+ Tìm đọc tên sông lớn châu Phi

+ Hãy tìm vị trí hoang mạc Xa-ha-ra hình SGK

+ Em tìm hình nơi có xa-van -Bước 2: GV cho HS trình bày kết quả, cặp nhóm trìh bày nội dung, nhóm khác nhận xét, bổ sung HS đồ cảnh tự nhiên châu Phi

Kết luận:

+ Địa hình châu Phi tương đối cao, coi cao nguyên khổng lồ

+ Khí hậu nóng, khơ bậc giới

+ Châu Phi có quang cảnh tự nhiên : rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa xa-van, hoang mạc Các quang cảnh rừng thưa xa-van, hoang

lãnh thổ châu Phi (lãnh thổ châu Phi nằm cân xứng hai bên đường Xích đạo)

- HS lên bảng vị trí, giới hạn châu Phi

- HS theo dõi

+ Châu Phi có địa hình tương đối cao Tồn châu lục coi cao nguyên khổng lồ, có bồn địa lớn

+ Châu Phi có khí hậu nóng khơ bậc giới nằm vịng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại khơng có biển ăn sâu vào đất liền

+ Các cao nguyên châu Phi : Cao nguyên Ê-to-ô-pi, cao nguyên đông Phi,… Các bồn địa châu Phi : Bồn địa Sát, bồn địa Ninh Thượng, bồn địa Côn Gô, bồn địa Ca-la-ha-ri

+ Các sông lớn châu Phi : Sông Nin, sông Ni-giê, sông Côn-gô, sông Dăm-be-de

+ HS lên bảng lược đồ + HS lên bảng lược đồ - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung HS đồ cảnh tự nhiên châu Phi

(25)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

2’

mạc có diện tích lớn

+ Mô tả số quang cảnh tự nhiên điển hình châu Phi

Sau HS trình bày đặc điểm hoang mạc xa-van GV nên đưa sơ đồ thể đặc điểm mối quan hệ yếu tố quang cảnh tự nhiên

GV vẽ sẵn sơ đồ, sau yêu cầu HS điền tiếp nội dung vào sơ đồ đánh mũi tên nối ô sơ đồ cho hợp lí III - Củng cố :

+ Tìm vị trí châu Phi hình 17 + Nêu đặc điểm tự nhiên hoang mạc Xa-ha-ra xa-van châu Phi

-Bài sau : “ Châu Phi (tt) “

- HS trình bày đặc điểm hoang mạc xa-van

- HS điền tiếp nội dung vào sơ đồ đánh mũi tên nối ô sơ đồ

-HS trả lời

*Rútkinhnghiệm:

Tiết :Tập làm văn

TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI

I / Mục đích yêu cầu :

Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ , biết viết tiếp lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh đoạn đối thoại kịch

II / Đồ dùng dạy học : Một số tờ giấy khổ A4 để nhóm viết tiếp lời đối thoại III / Hoạt động dạy học :

T g Hoạt động GV Hoạt động HS

5’ 01’

23’

A / Kiểm tra cũ : B / Bài :

1 / Giới thiệu : Trong tiết học , em học cách chuyển đoạn truyện Thái sư Trần Thủ Độ thành kịch biện pháp viết tiếp lời đối thoại Sau em phân vai đọc lại

2 / Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài tập

-GV cho HS đọc yêu cầu tập -GV cho HS đọc thầm trích đoạn Thái sư Trần Thủ Độ

* Bài tập :

-GV cho HS đọc nội dung tập

-HS lắng nghe

-02 HS nối tiếp đọc , lớp đọc thầm

-Cả lớp đọc thầm đoạn trích

-HS đọc yêu cầu tập 2., tên kịch ( Xin Thái sư tha cho ! ) gợi ý nhân vật , cảnh trí , thời gian

(26)

T g Hoạt động GV Hoạt động HS

2’

-GV nhắc HS :

+SGK gợi ý sẵn nhân vật , cảnh trí , thời gian , lời đối thoại , đoạn đối thoại Trần Thủ Độ phú nông Nhiệmvụ em viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh kịch +Khi viết ý thể tính cách nhân vật , Thái sư Trần Thủ Độ phú nông

-GV cho HS đọc lại gợi ý lời đối thoại

-GV cho HS hoạt động nhóm để hồn chỉnh kịch.GV phát giấy cho nhóm làm

-Cho đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét,bổ sung,tuyên dương *Bài tập 3:-Cho HS đọc yêu cầu tập

-GV cho nhóm tự phân vai đọc lại kịch

-GV nhận xét , tuyên dương

3 / Củng cố dặn dò :-Về nhà viết lại vào đoạn đối thoại nhóm -Chuẩn bị cho tiết TLV ( Tập viết đoạn đối thoại )

-Cả lớp đọc thầm tập -HS ý lắng nghe

-02 HS nối tiếp đọc , lớp đọc thầm

-HS hoạt động nhóm GV phát giấy cho HS làm

-Đại diện nhóm trình bày giấy -Lớp nhận xét , bổ sung

-01HS đọc , lớp đọc thầm

-Từng nhóm phân vai đọc lại -HS lắng nghe

-HS lắng nghe *Rút kinh

nghiệm :

……… Tiết : Toán

LUYỆN TẬP I– Mục tiêu :

- Rèn kĩ cộng trừ số đo thời gian - Vận dụng giải toán thực tiễn II- Đồ dùng dạy học :

- GV : Bảng phụ - HS : Vở làm

IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/

5/ 1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra cũ :

- Gọi 2HS nêu cách đặt tính tính cộng (trừ) số đo thời gian

- Nhận xét,sửa chữa - Bài :

- Hát

-2 HS nêu miệng

(27)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/

28/

3/

2/

a- Giới thiệu : Luyện tập b– Hoạt động :

Bài 1: Gọi HS đọc đề - Cho HS làm vào

- Gọi HS nối tiếp đọc làm, giải thích kết viết

- Gọi HS nhận xét

- Nêu cách chuyển đổi số đo từ đơn vị lớn đơn vị nhỏ

- GV đánh giá, chữa Bài 2:

- Cho HS đọc bài, tự làm

- Gọi HS lên bảng làm HS lớp làm vào

- Gọi HS nhận xét bạn

- Hãy nêu cách cộng hai số đo thời gian - GV đánh giá, kết luận

Bài 3:

-Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào

-Gọi HS đọc kết giải thích

-Gọi HS nhận xét -GV đánh giá Bài 4:

- Cho HS đọc đề tốn nêu phép tính tốn

- Gọi Hs lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

- Gọi HS nhận xét bảng; Đổi kiểm tra chéo

- GV đánh giá 4- Củng cố :

- Gọi HS nhắc lại cách tính cơng (trừ) hai số đo thời gian

5- Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà làm tập

- Chuẩn bị sau : Nhân số đo thời gian

-Viết số thích hợp vào chỗ chấm -HS làm

HS nối tiếp đọc làm, giải thích kết viết

-Nhận xét

- Chuyển đổi số đo từ đơn vị lớn đơn vị nhỏ ta lấy số đo đơn vị lớn nhân với hệ số hai đơn vị

-Chữa

- HS làm - Nhận xét - Nêu - Chữa

- Tính đáp số là: a) năm tháng b) ngày 18 c) 38 phút - HS nhận xét

- HS thực yêu cầu - HS làm

- HS nhận xét

- HS nêu

- Lắng nghe

* Rút kinh nghiệm:

(28)

THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II I/ MỤC TIÊU :

Giúp HS củng cố kiến thức học từ tuần 19 đến tuần 24

HS có kĩ thực hành vi , biết xử lí tình cụ thể có liên quan đến kiến thức học

Giáo dục đạo đức cho HS II/ CHUẨN BỊ :

GV chuẩn bị câu hỏi ôn tập thực hành HS ôn , SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC :

T.g HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

3’ 29’

1/On định tổ chức : 2/Kiểm tra cũ :

HS đọc phần ghi nhớ Em yêu Tổ quốc Việt Nam 3/Bài :

-Giới thiệu bài:

- Giới thiệu bài: Ôn tập thực hành HK II -Hướng dẫn ôn tập thực hành :

Hoạt động :

Cho HS nhắc lại tên đạo đức học Cho HS thảo luận theo nhóm ( bàn nhóm ) Cho HS trình bày

Hoạt động :

Cho HS thảo luận qua gợi ý GV

-Theo em, trường hợp thể tình yêu quê hương ?

a/ Nhớ quê hương xa

b/ Tham gia hoạt động tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội địa phương

c/ Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương

d/ Tham gia trồng đường làng ngõ xóm -Tóm tắt nội dung câu chuyện : Cây đa làng em - Em đọc số thơ hát quê hương em

- Trong truyện : Đến Uỷ ban nhân dân phường ,bố Nga đến Uỷ ban nhân dân phường để làm ? - Trong việc sau , việc cần đến Uỷ ban nhân dân xã ( phường ) để giải ?

+ Đăng kí tạm trú cho khách nhà qua đêm + Cấp giấy khai sinh cho em bé

+Xác nhận hộ để học , làm

+Tổ chức đợt tiêm vac-xin phòng bệnh cho trẻ em +Tổ chức giúp đỡ gai đình có hồn cảnh khó khăn +Xây dựng trường học , điểm vui chơi cho trẻ em , tạm y tế

+Mừng thọ người già

+Tổng vệ sinh làng xóm , phố phường +Tổ chức hoạt động khuyến học

-Em có đề nghị với Uỷ ban nhân dân xã hoạt động chăm sóc , giáo dục trẻ em địa phương -Những hành vi , việc làm phù hợp

HS đọc

Bài Em yêu quê hương

Uỷ ban nhân dân xã ( phường ) em Em yêu tổ quốc Việt Nam

(29)

T.g HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

2’ 1’

khi đến Uỷ ban nhân dân xã ?

+Nói chuyện to phịng làm việc

+Chào hỏi gặp bác cán Uỷ ban nhân dân xã +Xếp thứ tự để giải công việc

Em mong muốn lớn lên làm để góp phần xây dựng đất nước ?

- Em hát hát thơ ca ngợi đất nước Việt Nam

Hoạt động : Xử lí tình

GV nêu số tình cho HS thảo luận nêu cách xử lí

Bài trang 30 ( Em yêu quê hương )

Bài trang 33 ( Uỷ ban nhân dân xã phường em ) 4/Củng cố : Qua học giáo viên giáo dục đạo đức cho HS theo nội dung

5/ Dăn dò : Về nhà thực hành nội dung học

Nhận xét

Chuẩn bị : Em u hồ bình

HS hát đọc thơ

IV/Rút kinh nghiệm :

……… ………

Tiết : Hoạt động tập thể Sinh hoạt cuối tuần I./Mục tiêu:

- Giúp HS thấy ưu khuyết điểm lớp tuần qua

- Giáo dục em có nề nếp sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê tự phê - Rèn cho em thực tốt nội quy trường, lớp

II./ Lên lớp : GV nhận xét Học tập :

- Thực chương trình tuần 25

- Các em học không vắng đáng khen - Nề nếp vào lớp tốt

- Rất nhiều em có chiều hướng tiến em : Sương,Hiệu Lao động:

-Vệ sinh

- Các tổ chăm sóc tốt III/Cơng tác t̀n tới :

-Thực chương trình tuần 26 -Tiếp tục trì nề nếp học tập

- Cần học trì sĩ số lớp

- Các em cần đem loại sách HS bao bọc cẩn thận - Một số em chậm cần khắc phục

(30)(31)

Tiết : Thể dục

Bật cao

Trò chơi: “Chuyển nhanh, nhảy nhanh” A-Mục tiêu: 1/ Kiến thức: -Ôn tập bật cao

-Tiếp tục chơi trò chơi: “Chuyển nhanh, nhảy nhanh” 2/ Kỷ năng: -Rèn kỷ thực động tác

-Tham gia vào trò chơi tương đối chủ động 3/ Giáo dục: -Tinh thần tự giác tích cực tập luyện -Tinh thần đồng đội vai trò tự quản B-Phương pháp giảng dạy: - Luyện tập- Phân nhóm

C-Địa điểm, phương tiện:

1/Địa điểm: Trên sân trường Dọn vệ sinh an toàn nơi tập 2/Phương tiện: -GV: cịi, 2-4 bóng chuyền

-HS: Trang phục gọn gàng D-Nội dung phương pháp lên lớp:

Nội dung TG SLĐLVĐ Chỉ dẫn kỷ thuật Biên pháp tổ chức lớp

I/Phần mở đầu:

7’ 1/GV

nhận lớp: 1’ -GV cán tập hợp lớp theo đội hình hàng ngang, dóng hàng điểm số Cán lớp báo cáo sĩ số cho Giáo viên

oooooooooo oooooooooo o oooooooooo o

GV O

oooooooooo oooooooooo o oooooooooo o

GV 2/Phổ

biến nội dung yêu cầu học

1’ - Phổ biến phần xác định mục tiêu dạy Yêu cầu Học sinh tự giác tích cực tập luyện

3/Khởi động -Khởi động chung : -Khởi động C môn:

3’ -Xoay khớp cổ chân, khớp gối, hông., vai -Luyện thể dục phát triển chung: 2x8 nhịp -Trò chơi: “Trồng nụ, trồng hoa”

II/ Phần

cơ bản: 23’

1/ Ôn tập 18’ -Tập đồng loạt hàng theo lệnh thống GV Tập đợt, đợt nhảy 2-3 lần, hàng tập trước, sau vịng phía sau chờ đợt Xen kẽ lần tập GV có nhận xét, sửa sai tuyên dương

-Kiểm tra bật cao:

+Nội dung kiểm tra: Kiểm tra động tác bật cao

(32)

+Cách đánh giá: 2/Trò

chơi: “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”

5’ -GV nêu tên trò chơi, GV HS nhắc lại cách chơi, luật chơi

-Cho HS chơi thử lần

-Tiến hành cho HS chơi thức hình thức thi đua

-Tổng kết, đánh giá kết chơi

ooooooooo ooooooooo o ooooooooo o

III/ Phần kết thúc

5’

1/Hồi tĩnh 2’ -Di chuyển thành hàng ngang thả lỏng ooooooooo ooooooooo o ooooooooo

o 2/Hệ

thống lại

1’ -GV HS hệ thống lại nội dung luyện tập phương pháp hỏi đáp

3/ Nhận

xét 1’ -Nêu nhận xét chung Tuyên dương nhắc nhở 4/Giao

tập Xuống lớp:

1’ -Về nhà ôn động tác: Chạy đà -bật cao -Giáo viên hô “Giải tán”, học sinh hô to:” Khoẻ!”

Tự ôn luyện

Rút kinh nghiệm:

……… ………

……… ………

Tiết : Thể dục Phối hợp chạy đà- Bật nhảy Trò chơi: “Chuyển nhanh, nhảy nhanh” A-Mục tiêu: 1/ Kiến thức: -Tiếp tục ôn bật cao, phối hợp chạy- bật cao

-Tiếp tục chơi trò chơi: “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”

2/ Kỷ năng: -Rèn kỷ thực động tác tương đối bật tích cực

-Tham gia vào trị chơi tương đối chủ động, tích cực 3/ Giáo dục: -Tinh thần tự giác tích cực tập luyện

-Tinh thần đồng đội vai trò tự quản B-Phương pháp giảng dạy: - Luyện tập- Phân nhóm

C-Địa điểm, phương tiện:

1/Địa điểm: Trên sân trường Dọn vệ sinh an tồn nơi tập

2/Phương tiện: -GV: cịi, kẻ vạch cho trị chơi, 2-4 bóng, khăn -HS: Trang phục gọn gàng

D-Nội dung phương pháp lên lớp:

Nội dung ĐLVĐ Chỉ dẫn kỷ thuật Biên pháp tổ chức lớp

(33)

đầu:

1/GV nhận lớp:

1’ -GV cán tập hợp lớp theo đội hình hàng ngang, dóng hàng điểm số Cán lớp báo cáo sĩ số cho Giáo viên

oooooooooo oooooooooo o oooooooooo

o GV O

oooooooooo oooooooooo o oooooooooo o

GV 2/Phổ biến

nội dung yêu cầu học

1’ - Phổ biến phần xác định mục tiêu dạy Yêu cầu Học sinh tự giác tích cực tập luyện

3/Khởi động -Khởi động chung : -Khởi động C môn:

3’ -Xoay khớp cổ chân, khớp gối, hông., vai

-Luyện thể dục phát triển chung: 2x8 nhịp

-Trị chơi: “Lăn bóng” 4/Kiểm tra

bài cũ: 2’ chạy bật nhảy -Gọi lần lượt 3-5 em lên kiểm tra động tác: -GV nhận xét, đánh giá xếp loại

II/ Phần

bản: 23’

1/ Ôn phối hợp chạy- bật nhảy- mang vác

18’ -Các tổ tập luyện theo khu vực quy định, huy tổ trưởng -Cho số HS lên trình diễn thi đua trước lớp GV HS nhận xét, đánh giá 2/Ôn bật cao,

phối hợp chạy đà- bật cao

-Tập đồng loạt lớp theo lệnh GV

3/ Trò chơi: “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”

5’ -GV nêu tên trò chơi, GV HS nhắc lại cách chơi, luật chơi

-Chia số HS lớp thành nhóm tương đương nhau, cán lớp điều khiển trị chơi

-Tổng kết, đánh giá kết chơi

ooooooooo ooooooooo o ooooooooo o

III/ Phần kết

thúc 5’

1/Hồi tĩnh 2’ -Đứng theo hàng ngang vỗ tay hát ooooooooo ooooooooo o ooooooooo

o 2/Hệ thống

lại

1’ -GV HS hệ thống lại nội dung luyện tập phương pháp hỏi đáp 3/ Nhận xét 1’ -Nêu nhận xét chung Tuyên dương

nhắc nhở 4/Giao

tập

Xuống lớp:

1’ -Về nhà ôn động tác: Chạy đà bật nhảy -Giáo viên hô “Giải tán”, học sinh hô to:” Khoẻ!”

Tự ôn luyện

Rút kinh nghiệm:

……… ………

……… ………

(34)

Ngày soạn : 04/01/2010

Chủ điểm tháng 1+2:

Mừng Đảng, Mừng Xuân Hoạt động 1:

Ngày xuân nét đẹp truyền thống quê hương 1 Yêu cầu giáo dục:

a Mục tiêu:

Giúp HS: Hiểu phong tục tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp của quê hương, dân tộc ngày xuân, ngày tết

b Thái độ:

Biết giữ gìn phát huy nét đẹp truyền thống quê hương c Kĩ năng :

Tự hào quê hương, phong tục truyền thống tốt đẹp. 2 Nội dung hình thức hoạt động:

a Nội dung :

- Những phong tục, truyền thống văn hoá ngày xuân, ngày tết quê hương, đất nước qua sách báo, ca dao, tục ngữ, câu thơ, hát, điệu múa, tranh ảnh qua truyện kể…mà học sinh đọc, nghe.

- Qua trải nghiệm thực tế mà học sinh biết.

b Hình thức hoạt động:

Thi trình bày giới thiệu kết sưu tầm, tìm hiểu tổ.

Chuẩn bị hoạt động:

a. Về phương tiện hoạt động: - Các tư liệu sưu tầm được.

- Các viết từ thực tế từ chuyện nghe có liên quan đến chủ đề hoạt động.

- Phấn, bảng, giấy màu trang trí.

- Phần thưởng cho tổ đạt điểm cao. b. Về tổ chức:

- GVCN hướng dẫn HS sưu tầm, tìm hiểu tư liệu từ nguốn khác nhau: ca dao, tục ngữ, thơ, hát, sách báo, tranh ảnh, phát thanh, truyền hình…

- Phân cơng tổ trưởng nhắc nhỡ tổ viên sưu tầm… - Các tổ cử đại diện báo cáo kết sưu tầm

- Cử ban giám khảo

- Phân công kết sưu tầm

- Phân công người điều khiển chương trình - Chuẩn bị chương trình văn nghệ

- Phân cơng người trang trí - Chuẩn bị phần thưởng - mời đại biểu.

4 Tiến hành hoạt động:

(35)

- Lớp phó văn thể mĩ điều khiển lớp hát hát để khởi động.

- Người điều khiển chương trình tun bố lí tiết sinh hoạt.

- Người dẫn chương trình giới thiệu đại biểu đến dự tiết sinh hoạt. - Người dẫn chương trình điều khiển tổ trình bày kết sưu tầm chuẩn bị trước.

- Người dẫn chương trình yêu cầu lớp phó văn thể điều khiển lớp thực tiết

1 Khởi động: - Hát hát tập thể.

2 Tuyên bố lí do:

Tiết học hôm vào sinh hoạt trao đổi kiến thức ngày xuân nét đẹp truyền thống quê hương để giúp cho bạn hiểu thêm nét đẹp quê hương.

3 Giới thiệu đại biểu:

- Đến dự tiết sinh hoạt có GVCN lớp 6a6 và

tất 45 bạn HS lớp tham dự. - Giới thiệu đại biểu Ban giám hiệu ( có)

4 Trình bày giới thiệu kết sưu tầm:

- Người điều khiển chương trình yêu cầu các tổ kẩn trương trưng bày kết sưu tầm tư liệu tổ vị trí phân cơng - sau trưng bày song, ban giám khảo tiến hành chấm điểm trưng bày theo tiêu chí như: nhiều thơng tin, có tính mĩ quan, tính khoa học…

Nếu tổ đạt yêu cầu đạt được điểm tối đa 100 điểm Nếu thiếu phần nào trừ phần 10 điểm.

- Lần lượt tổ cử đại diện giới thiệu một khái quát kết sưu tầm số lượng, nội dung, minh hoạ nội dung cụ thể như: bài thơ; hát, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ…nói về phong tục, truyền thống tốt đẹp quê hương ngày xuân, ngày teat quê hương, đất nước :

+ Mỗi tổ cử người minh hoạ nội dung, tổ sau ý không nên lặp lại nội dung tổ trước.

+ Ban giám khảo chấm kết trình bày của các tổ theo nội dung qui định trước.

+ Trong trình tổ trình bày, vấn đề nào gặp khó khăn chưa rõ, người điều khiển sẽ mời thầy, cô cố vấn giúp đỡ.

5 Chương trình văn nghệ:

- Các tổ thực tiết mục văn nghệ đã được chuẩn bị trước nhà.

6 Kết thúc hoạt động:

3 phút

2 phút

3 phút 11 phút

(36)

mục văn nghệ. - Ban giám khảo công bố điểm của các tổ.

- Mời GVCN phát biểu ý kiến.

- Người điều khiển chương trình giới thiệu Ban giám khảo cơng bố kết điểm các tổ.

- Mời GVCN phát biểu ý kiến. - Tuyên bố kết thúc hoạt động.

Hoạt động 2:

Gương sáng Đảng viên quê hương em

Yêu cầu giáo dục: a. Mục tiêu :

Giúp HS tìm giểu đời, phẩm chất thành tích đảng viên ưu tú trong nghiệp cách mạng xây dựng bảo vệ quê hương

b. Thái độ:

Có lịng cảm phục, tự hào u mến đảng viên ưu tú 2 Nội dung hình thức hoạt động:

c Nội dung :

- Truyền thống cách mạng xây dựng bảo vệ quê hương. - Gương đảng viên ưu tú

d Hình thức hoạt động: - Nghe nói chuyện thảo luận.

- Học sinh sưu tầm, tìm hiểu trình bày kết tìm hiểu được.

Chuẩn bị hoạt động:

c. Về phương tiện hoạt động:

- Các tư liệu truyền thống cách mạng, truyền thống xây dựng bảo vệ quê hương.

- Các tư liệu đảng viên ưu tú có nhiều đóng góp cho nghiệp cách mạng quê hương.

- Các câu hỏi thảo luận như: Những truyền thống bật quê hương ? Đảng viên dũng cảm hy sinh nào? Tại sao? Bạn học tập những tấm gương Đảng viên ấy?

d. Về tổ chức:

- GVCN thông báo nội dung, hình thức cho HS.

- Yêu cầu HS tham gia thảo luận sau nghe nói chuyện.

- Dự kiến mời báo cáo viên Đảng viên lão thành cán lãnh đạo địa phương.

- Cử lớp trưởng điều khiển.

- Cán văn nghệ chuẩn bị chương trình văn nghệ. - Mời đại biểu.

(37)

4 Tiến hành hoạt động:

Người thực hiện Nội dung hoạt động Thời gian

- Lớp phó văn thể điều khiển lớp hát bài hát tập thể để khởi động tiết ngoại khố.

- Người dẫn chương trình tun bố lí tiết sinh hoạt.

- Lớp trưởng thay mặt lớp giới thiệu đại biểu đến dự tiết sinh hoạt cùng lớp.

- Người dẫn chương trình điều khiền lớp thảo luận nhóm theo câu hỏi chuẩn bị.

- Người dẫn chương trình điều khiển lớp hát các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.

1 Khởi động:

Hát tập thể hát “Trái đất của chúng em” – nhạc: Trương Quang Lực-Lời thơ: Đinh Hải.

2. Tuyên bố lí do:

Để giúp em biết quê hương có gương Đảng viên sáng nào.

Tiết học hôm nay, tiếp tục tìm hiểu gương sáng Đảng viên ở quê hương mình.

3 Giới thiệu đại biểu:

- Giáo viên chủ nhiệm lớp 6a6

- 45 học sinh lớp 6a6

Tưliệu: Những gương đảng viên trong xây dựng bảo vệ quê hương Những gương đảng viên ưu tú có nhiều đóng góp cho nghiệp xây dựng bảo vệ quê hương mình.

4. Thảo luận:

Em nêu tên Đảng viên ưu tú trong nghiệp xây dựng bảo vệ quê hương xã HoàiĐức

- Rất nhiều phải đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Người đảng viên phải giữ vững lập trường tư tưởng, quan điểm Đảng, không phản bội lại Tổ quốc.

+ Hoàn thành nhiệm vụ Đảng giao Chỉ tiêu

Pháp lệnh

+ Sống gần gũi với dân, phải đồn kết, gương mẫu khơng để q̀n chúng chê bai.

+ Tất việc làm Đảng, vì dân, khơng quyền lợi riêng của mình.

5. Chương trình văn nghệ:

- Hát hát tấm gương sáng.

4 phút

2 phút

4 phút

15 phút

15 phút

(38)

- Người dẫn chương trình mời GVCN phát biểu ý kiến tuyên bố kết thúc hoạt động

6. Kết thúc hoạt động:

- Mời GVCN phát biểu ý kiến

- Nhận xét tuyên bố kết thúc hoạt động.

5 Hướng dẫn nhà:(1 phút)

- Về nhà tìm trước hát hát mùa xuân hát mừng Đảng, mừng xuân.

- Tự tìm hiểu thêm Đảng viên ưu tú quê hương mình. * Rút kinh nghiệm bổ sung:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Hoạt động 3:

Chúng em ca hát mừng Đảng, mừng xuân

1 Yêu cầu giáo dục:

-Giúp HS phát huy khả văn nghệ lớp; củng cố cho HS niềm tin yêu Đảng; niềm tự hào quê hương đất nước, xuân dân tộc

-Từ đó, động viên học sinh phấn khởi, lạc quan, học tập tốt, rèn luyện tốt. -Rèn cho học sinh tính tự tin, phát huy khiếu âm nhạc

2 Nội dung hình thức hoạt động:

e Nội dung :

Những hát, thơ, điệu múa…ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước, ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân

f Hình thức hoạt động: Thi văn nghệ tổ.

Chuẩn bị hoạt động:

e. Về phương tiện hoạt động:

(39)

- Một vài nhạc cụ đàn, trống, sáo…

- Các câu hỏi như:Bạn trình bày hát có hai từ “mùa xuân”? Hay bạn trình bày hát có từ “Đảng”? Hay bạn đọc thơ nói về Đảng hay mùa xuân mà em biết?

- Bản qui ước thang điểm cho ban giám khảo. f. Về tổ chức:

- GVCN yêu cầu HS hoạt động, kế hoạch thời gian tiến hành với lớp; hướng dẫn học sinh sưu tầm thơ, hát, múa thheo chủ đề nói

- Nêu hình thức thi cho tổ tập luyện. - Cử ban giám khảo.

- Cử người dẫn chương trình.

- Chuẩn bị câu hỏi thi chương trình điều khiển. - Phân cơng trang trí.

- Chuẩn bị phần thưởng. - Mời đại biểu dự.

4 Tiến hành hoạt động: Người thực hiện

Nội dung hoạt động Thời gian

- Em Thanh tiến hành tuyên bố lí

- Người dẫn chương trình giới thiệu đại biểu. - Người dẫn

chương trình

tuyên bố thể lệ và nội dung thi.

1. Tuyên bố lí do:

Để giúp cho hiểu thêm thành tích Đảng cảnh đẹp đất nước ta tết đến, xuân Tiết sinh hoạt này, tiến hành biểu diễn văn nghệ để mừng Đảng, mừng xuân Đó lí tổ chức tiết ngoại

2. Giới thiệu đại biểu:

Đến dự tiết sinh hoạt với lớp có đại biểu:

Giáo viên chủ nhiệm lớp 6a6 45 bạn

học sinh lớp tham dự. 3. Nội dung thi:

* Giới thiệu ban giám khảo: Ban giám khảo thi hôm gồm:

1.Bạn Trần ThịVân- trưởng Ban giám khảo.

2 Bạn Nguyễn Thị Thanh Nhi – Ủy viên 3.Bạn Nguyễn Hồng Sinh – Ủy viên

- Mời ban giám khảo vị trí làm việc. Chúng ta cho ban GK tràn pháo tay, chúc BGK chấm điểm công cho các đội.

* Mời đội chơi tiến vị trí cho các đội.

* Giới thiệu thể lệ thi:

- Sau câu hỏi người dẫn chương trình đưa đội phất cờ báo hiệu trước đội đó quyền tham dự trước.

3 phút

(40)

- Người dẫn chương trình điều khiển lớp kết thúc hoạt động.

- Nếu trả lời 20 điểm, trả lời sai nhường quyền cho đội khác.

- Ban giám khảo ý đội trả lời đúng ghi điểm, ý đội phất cờ trước và đáp án trả lời; điểm ghi công khai trên bảng.

4. Kết thúc hoạt động:

- Trưởng ban giám khảo tổng kết điểm của các đội công khai trước lớp.

- Trao phần thưởng cho đội.

- Nhận xét ý thức, thái độ tham gia hoạt động lớp kết hoạt động.

- Mời GVCN phát biểu ý kiến cho tiết sinh hoạt.

- Điều khiển lớp hát hát tập thể. - Tuyên bố kết thúc hoạt động.

5 phút

5.Hướng dẫn nhà: (2 phút)

- Về nhà em suy nghĩ tìm biện pháp đưa kế hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu cho học kì

- Tìm biện pháp cụ thể để biến kế hoạch thực thành thực.

- Thảo luận với bạn để thực kế hoạch để tiết sinh hoạt sau chúng ta hoạt động đạt hiệu quả.

* Rút kinh nghiệm bổ sung:

……… ……… ……… ………

Tuần: 22 (5->10/02/07)

Tiết :20

Ngày soạn: 5/02/07

Chủ điểm tháng 1+2:

Mừng Đảng, mừng xuân

(41)

Kế hoạch rèn luyện phấn đấu trong học kì II

1 Yêu cầu giáo dục: a. Mục tiêu :

Giúp HS hiểu nội dung, biện pháp, kế hoạch, rèn luyện phấn đấu lớp để đạt kết tốt cuối năm học

b. Thái độ:

- Giúp HS có thái độ nghiêm túc, có ý chí tâm, tiến bộ c Kỹ năng

- Tích cực thực kĩ năng, phương pháp học tập rèn luyện theo kế hoạch lớp.

2 Nội dung hình thức hoạt động:

g Nội dung :

Các tiêu phấn đấu lớp học tập, rèn luyện đạo đức học kì II - Các biện pháp kế hoạch cụ thể.

h Hình thức hoạt động:

Thảo luận thống biện pháp kế hoạch

Chuẩn bị hoạt động:

g. Về phương tiện hoạt động:

- Các kế hoạch biện pháp phấn đấu tổ - Bản kế hoạch biện pháp phấn đấu lớp

- Các câu hỏi thảo luận h. Về tổ chức:

- GVCN làm cố vấn cho cán lớp xây dựng kế hoạch, xác định tiêu phấn đấu lớp học kì II

- Trên sở dự thảo học kì lớp, tổ trưởng xây dựng tiêu, kế hoạch, biện pháp hành động tổ.

- Cử lớp trưởng điều khiển hoạt động

- GVCN lớp trưởng xây dựng hệ thống câu hỏi để lớp thảo luận. - Phân cơng thư kí lớp ghi biên thảo luận.

- Chuẩn bị chương trình văn nghệ

4 Tiến hành hoạt động:

Người thực hiện Nội dung hoạt động Thời gian

- Cán văn thể mĩ điều khiển hát bài hát tập thể để khởi động tiết sinh hoạt. - Lớp trưởng thay mặt lớp tuyên bố lí do tiết sinh hoạt.

1 Khởi động:

Tập thể lớp hát hát tập thể Mùa xuân - Phan Trần Bảng

2 Tuyên bố lí do: Buổi thảo luận hôm nay, nhằm giúp bạn hiểu nội dung, biện pháp, kế hoạch rèn luyện phấn đấu lớp để đạt kết cuối năm học

3phút

(42)

- Lớp trưởng điều khiển lớp thảo luận: Về tiêu phấn đấu học lực cũng hạnh kiểm học kì II

- Các tổ trưởng điều khiển tổ viên thảo luận đưa ra biểu quyết.

- Ban cán văn thể mĩ điều khiển chương trình văn nghệ.

- Lớp trưởng tổng kết hoạt động và tuyên bố kết thúc buổi sinh hoạt.

3 Thảo luận biện pháp, kế hoạch: - Lớp trưởng nêu tiêu phấn đấu lớp học kì II cách cụ thể

( Ví dụ kết học tập bao nhiêu phần trăm đạt khá, giỏi, đạo đức bao nhiêu phần trăm đạt tốt; khá; trung bình…) Và cho lớp thảo luận tăng tiêu để đến thống nhất. - Lớp trưởng tiếp tục nêu biện pháp rèn luyện lớp kế hoạch thực hiện.

- Sau lớp trí biện pháp thực kế hoạch, lớp trưởng đề nghị tổ thực tâm của tổ.

- Lầt lượt tổ nêu tiêu biện pháp rèn luyện tổ mình.

4 Chương trình văn nghệ:

- Ban cán điều khiển lớp trình bày các tiết mục văn nghệ chuẩn bị.

5 Kết thúc hoạt động:

- Lớp trưởng tổng kết hoạt động thực hiện lớp.

- Thư ký thông qua biên lấy biểu quyết.

16phút

18 phút

3 phút

5 Hướng dẫn nhà:(2 phút)

- Về nhà tìm hiểu trước ý nghĩa ngày thành lập Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh (26.3).

- Tìm hiểu trước gương Đồn viên tiêu biểu mà em biết để tiết sinh hoạt tuần sau thực cho có hiệu quả.

* Rút kinh nghiệm bổ sung:

Ngày đăng: 01/05/2021, 19:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan