1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại trung tâm DV NN huyện Đà Bắc

41 408 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 534,33 KB

Nội dung

Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại trung tâm DV NN huyện Đà Bắc

Trang 1

Trờng đại học thơng mại hà nội- - - o0o - - -

Báo cáo thực tập tổng hợp

Chuyên nghành kế toán tài chính doanh nghiệp thơngmại

Đơn vị thực tập: Công ty TNHH một thành viên đầu t phát triển Nhà và Đô thị hoà Bình Họ và tên sinh viên: Đoàn Đình Hạ

Lớp: Kế toán 37 DKA Khoá học: 2003 - 2008

Năm 2008

Sở giáo dục - đào tạo hoà bìnhTrờng t.h kinh tế - kỹ thuật

-

Trang 2

 -Báo cáo

thực tập tốt nghiệp

Chuyên đề: Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại trung tâm DV NN huyện Đà Bắc

Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thị thu nga

Học sinh: Xa Thuý Kiều Lớp: Kế toán K6A

Khoá học: 2004 - 2006

Lời nói đầu

Ngày nay cùng với sự phát triển của đất nớc, nền kinh tế nớc ta cũngkhông ngừng phát triển và ngày càng mở rộng về mọi mặt trớc tình hình đó đểđáp ứng đợc nhu cầu thị trờng nền kinh tế nớc ta hiện nay đã và đang phát triểntheo hớng đa thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ môcủa Nhà nớc trong các thành phần kinh tế đó thì thành phần kinh tế quốc doanhđóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển Đây là thành phần chủ đạo dẫndắt thành phần kinh tế khác đi theo đúng quỹ đạo, theo đúng định hớng pháttriển của đất nớc.

Từ thực tế đó đã cho chúng ta thấy các doanh nghiệp ngày càng đợc hìnhthành với nhiều hình thức khác nhau Mỗi doanh nghiệp với những hình thứchoạt động kinh doanh khác nhau, nhng mục tiêu chính của các doanh nghiệpđều là sản xuất kinh doanh làm sao thu đợc nhiều lợi nhuận càng tốt Nhng đểtồn tại, phát triển và làm ăn có lãi thì phải đảm bảo cho quá trình sản xuất diễnra thờng xuyên liên tục, đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng, khách hàng Muốn vậy

Trang 3

các doanh nghiệp phải quản lý tốt đầu vào và công tác phục vụ sản xuất, đồngthời phải nâng cao hiệu quả làm việc của máy móc thiết bị Mặt khác để đạt đ -ợc điều đó cũng đòi hỏi bộ máy quản lý của các doanh nghiệp cần phải cónhững hớng đi đúng đắn, thích hợp với điều kiện của doanh nghiệp mình.

Trong bộ máy quản lý nói chung của mỗi doanh nghiệp thì bộ máy kếtoán tài vụ đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình tổ chức hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó Bởi vì kế toán là một bộ phận cấuthành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế tài chính, có vai trò tíchcực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế, gắn tiềnvới hoạt động kinh tế tài chính đảm nhiệm hệ thống tổ chức thông tin có íchcho các quyết định kinh tế Ngoài ra kế toán còn cung cấp các thông tin kinh tếtài chính thực hiện có giá trị pháp lý và có độ tin cậy cao giúp doanh nghiệp vàcác đối tợng liên quan đánh giá tính đúng đẵn tình hình hoạt động của doanhnghiệp trên cơ sở đó ra những quyết định kinh tế phù hợp.

Để trang bị và củng cố một cách toàn diện cho học sinh những kiến thứcđã đợc học và thực tập cùng với phơng châm “ Học đi đôi với hành, lý thuyếtgắn liền với thực tế ” cho nên sau khi đã kết thúc khoá học lý thuyết tại trờngchúng em đã đợc nhà trờng bố trí cho đi thực tập nhằm giúp cho chúng em nắmđợc những công việc chủ yếu của ngời kế toán trong doanh nghiệp và để từ đótrang bị cho chúng em một lợng vốn kiến thức vững vàng hơn để khi ra trờng cóthể phục vụ cho bản thân và giúp ích cho xã hội.

Đợc sự giới thiệu của nhà trờng em đã về thực tập tại doanh nghiệp dịchvụ Phơng Khơng Sau thời gian đi thực tế cùng với kiến thức đã đợc học và đợcsự quan tâm giúp đỡ tận tình của Ban lãnh đạo doanh nghiệp đã cho em thấyrằng tài sản cố định đóng một vai trò rất quan trọng trong sự hình thành và pháttriển của doanh nghiệp Bởi vì là một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh hoạtđộng trong nền kinh tế thị trờng để bắt kịp dòng chảy thời mở cửa các doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển phải mạnh dạn chuyển đổi và đầu trang thiếtbị máy móc nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cải thiện điều kiện làm việc chongời lao động Do đó việc đầu t và quản lý tài sản cố định là một công tác vôcùng quan trọng trong công tác hạch toán kế toán của doanh nghiệp Việc hạchtoán chính xác, chặt chẽ tài sản cố định sẽ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm đợcrất nhiều chi phí không cần thiết đồng thời tận dụng đợc tối đa hiệu xuất của tàisản cố định cho sản xuất.

Qua nghiên cứu thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanhnghiệp dịch vụ Phơng Khơng và thấy đợc tầm quan trọng của tài sản cố định

Trang 4

em đã quyết định chọn đề tài “ Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định” để

nghiên cứu viết báo cáo thực tập tốt nghiệp Để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiêncứu, ngoài phần mở đầu và phần kết luận báo cáo gồm 3 phần:

Phần I: Cơ sở lý luận chung về tổ chức kế toán tài sản cố định trongcác doanh nghiệp.

Phần II: Công tác kế toán tài sản cố định tại doanh nghiệp Phơng ơng Hoà Bình.

Kh-Phần III: Nhận xét và đánh giá về công tác kế toán tài sản cố định tạidoanh nghiệp Phơng Khơng Hoà Bình và kết luận.

1 Khái niệm đặc điểm, nhiệm vụ kế toán tài sản cố định.

1.1 Khái niệm tài sản cố định.

Muốn tiến hành sản xuất kinh doanh cần thiết phải có yếu tố t liệu laođộng đối tợng lao động và sức lao động tài sản cố định thuộc yếu tố thứ nhất(T liệu lao động ) tài sản cố định là các tài sản đang phát huy tác dụng trongnền kinh tế quốc dân, có giá trị lớn và thời gian sử dụng tơng đối dài, khôngthay đổi hình thái ban đầu trong thời gian sử dụng theo quy định hiện hành tàisản cố định là những t liệu lao động có đủ 4 tiêu chuẩn.

Ngoài quy định chung của Nhà nớc, bộ chủ quản quy định cụ thể phânđịnh hợp lý giữa tài sản cố định và công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp Một sốt liệu lao động không kể giá trị và thời gian sử dụng là bao nhiêu vẫn đ ợc coi làtài sản cố định đó là: Sách báo khoa học kỹ thuật.

Những khoản chi đầu t nh chi phí khai hoang, cải tạo đất hay bằng phátminh sáng chế đợc coi là tài sản cố định vô hình.

Trang 5

sáng tạo ra.

1.3 Nhiệm vụ của kế toán tài sản cố định.

Tài sản cố định trong các doanh nghiệp ngày càng đợc đổi mới hiện đạihoá tăng nhanh về mặt số lợng theo sự phát triển của nền kinh tế xã hội vànhững tiến bộ khoa học kỹ thuật Điều đó đã đặt ra yêu cầu ngày càng cao đốivới công tác quản lý tài sản cố định Để đáp ứng yêu cầu quản lý tài sản cố địnhkế toán trong tài sản cố định phải thực hiện những nhiệm vụ sau:

Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời số lợng, hiện trạng và giá trị tài sảncố định hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển tài sản cố định trong doanhnghiệp và từng nơi sử dụng kiểm tra việc bảo quản, bảo dỡng, sử dụng tài sảncố định hợp lý, hiệu quả.

Tính đúng và phân bổ chính xác số khấu hao tài sản cố định vào chi phísản xuất kinh doanh của các bộ phận sử dụng tài sản cố định và sử dụng nguồnvốn đầu t hình thành từ việc trích khấu hao tài sản cố định có hiệu quả.

Lập kế hoạch và dự toán chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định phản ánhchính xác chi phía sửa chữa tài sản cố định và chi phí sản xuất kinh doanh trongkỳ theo đúng đối tợng sử dụng tài sản cố định.

Hớng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủchế độ ghi chép ban đầu về tài sản cố định mở các loại sổ cần thiết và hạch toántài sản cố định theo chế độ quy định, kiểm tra và giám sát tình hình tăng giảmtài sản cố định, tham gia kiểm kê và đánh giá lại tài sản cố định theo quy địnhcủa Nhà nớc lập báo cáo về tài sản cố định.

II - Phân loại và đánh giá tài sản cố định1 Phân loại tài sản cố định.

1.1 Phân loại tài sản cố định căn cứ vào hình thái biểu hiện tài sản cốđịnh.

Theo tiêu thức phân loại này tài sản cố định trong doanh nghiệp đợc chiathành 2 loại: tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình.

- Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể cógiá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài.

- Tài sản cố định vô hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể, thểhiện một lợng giá trị đã đợc đầu t Có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinhdoanh của doanh nghiệp nh: Quyền sử dụng đất, chi phí thành lập doanhnghiệp, chi phí bằng phát minh sáng chế.

1.2 Phân loại tài sản cố định theo chủ thể sơ hữu và tính pháp lý củadoanh nghiệp gồm hai loại.

Trang 6

- Tài sản cố định tự có: Là những tài sản do doanh nghiệp tự mua sắm,xây dựng bằng nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay dài hạn hoặc tài sản cốđịnh nhận vốn góp liên doanh Tài sản cố định biếu tặng loại tài sản cố địnhnày chiếm tỷ trọng ln trong doanh nghiệp

- Tài sản cố định thuê ngoài: Là những tài sản cố định doanh nghiệp phảiđi thuê của đơn vị khác sử dụng trong một thời gian nhất định, doanh nghiệpphải trả tiền thuê cho bên cho thuê theo hợp đồng đã ký tài sản cố định thuêngoài bao gồm:

Tài sản cố định thuê tài chính là tài sản cố định thuộc quyền sở hữu củađơn vị vị khác Doanh nghiệp đi thuê có quyền sử dụng dài hạn, có trách nhiệmquản lý bảo dỡng giữ gìn nh tài sản cố định của doanh nghiệp.

Tài sản cố định thuê hoạt động: Là tài sản cố định của đơn vị khác doanhnghiệp thuê và để sử dụng trong một thời gian nhất định đã ký trong hợp đồng.

1.3 Phân loại tài sản cố định theo công dụng và tình hình sử dụng:gồm ba loại.

- Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh là những tài sản cốđịnh doanh nghiệp dùng cho các mục đích sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Những tài sản này doanh nghiệp phải trích khấu hao vào chi phí sảnxuất kinh doanh của các bộ phận sử dụng tài sản cố định.

- Tài sản cố định cho mục đích phúc lợi sự nghiệp an ninh, quốc phòng lànhững tài sản cố định do doanh nghiệp quản lý trong doanh nghiệp.

- Tài sản cố định bảo hộ: giữ hộ, cất hộ Nhà nớc là những tài sản cố địnhdoanh nghiệp phải bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác hoặc cất giữ hộ Nhà n-ớc theo quyết định của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.

Ngoài ra tài sản cố định trong doanh nghiệp có thể còn có loại tài sản cốđịnh chờ xử lý đó là những tài sản cố định đã dùng lâu hoặc bị h hỏng khôngthể sửa chữa đợc và chờ quyết định thanh lý của cấp có thẩm quyền.

2 Đánh giá tài sản cố định.

Là biểu hiện bằng tiền giá trị của tài sản cố định theo nguyên tắc nhấtđịnh.

2.1 Đánh giá tài sản cố định theo nguyên giá.

Nguyên giá tài sản cố định là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra để cótài sản cố định cho tới khi đa tài sản cố định vào sử dụng.

Đánh giá tài sản cố định theo nguyên giá gồm:- Nguyên giá tài sản cố định hữu hình.

- Nguyên giá tài sản cố định vô hình.

Trang 7

- Nguyên giá tài sản cố định thuê tài chính.

2.2 Đánh giá tài sản cố định theo giá trị còn lại.

Giá trị còn lại của tài sản cố định là phần giá trị cha thu hồi:

Giá trị còn lại trên số kế toán = nguyên giá TSCĐ - Số khấu hao uỹ kếcủa tài sản cố định.

Truờng hợp có quyết định đánh giá lại tài sản cố định thì giá trị còn lạicủa tài sản cố định phải điều chỉnh theo công thức:

III - kế toán tăng giảm tài sản cố định:1 Kế toán tăng tài sản cố định.

* Các trờng hợp tài sản cố định.- Tài sản cố định tăng do mua sắm.

- Tài sản cố định tăng do xây dựng cơ bản bàn giao.

- Tài sản cố định tăng do đợc cấp hoặc điều chuyển từ đơn vị khác đến- Tài sản cố định tăng do nhận vốn góp liên doanh, vốn góp cổ phần.- Nhận lại vốn góp liên doanh bằng tài sản cố định

- Tài sản cố định tăng do đợc biếu tặng, tài trợ.

- Nhận lại tài sản cố định truớc đây mang đi cầm cố thế chấp.- Tài sản cố định hữu hình phát hiện thừa khi kiểm kê.

1.1 Kế toán chi tiết tăng tài sản cố định.

+ Chứng từ sử dụng khi kế toán chi tiết tăng tài sản cố định.

Khi tiến hành kế toán chi tiết tăng tài sản cố định doanh nghiệp thờng sử dụng các loại chứng từ kế toán sau:

- Hoá đơn giá trị gia tăng.

- Biên bản giao nhận tài sản cố định.- Thẻ tài sản cố định

+ Sổ sách kế toán sử dụng khi kế toán chi tiết tăng tài sản cố định Đểphản ánh một cách chính xác các nghiệp vụ khi kế toán tăng tài sản cố định thìdoanh nghiệp thờng sử dụng các loại sổ sách kế toán sau:

- Chứng từ ghi sổ.

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.- Sổ tái tài khoản 211.

- Sổ chi tiết tài sản cố định

1.2 Kế toán tổng hợp tài sản cố định

* Tài khoản sử dụng khi kế toán tổng hợp tăng tài sản cố định để hạchtoán tăng tài sản cố định kế toán thờng sử dụng các tài khoản sau:

TK 211: Tài sản cố định hữu hình.

Trang 8

TK 213: Tài sản cố định vô hình.TK 411: Nguồn vốn kinh doanh.TK 341: Vay dài hạn

TK 414: Quỹ đầu tu phát triển

* Phơng pháp kế toán tổng hợp tăng tài sản cố định.

Trang 9

Quá trình kế toán tổng hợp tăng tài sản cố định đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

(2) Nguyên giá tài sản cố định tăng do XDCB hoàn thành bàn giao và đavào sử dụng.

(3) Nhận lại tài sản cố định cho thuê tài chính góp vốn liên doanh(4) Nguyên giá tài sản cố định do đợc cấp tặng,viện trợ.

(5) Nguyên giá tài sản cố định tăng do đánh giá lại.

2 Kế toán giảm tài sản cố định

- Các truờng hợp giảm tài sản cố định - Tài sản cố định giảm do nhợng bán.

Trang 10

- Tài sản cố định giảm do thanh lý.

- Tài sản cố định giảm do góp vốn liên doanh.

- Tài sản cố định giảm do điều chuyển cho đơn vị khác theo quyết địnhcủa cấp trên.

- Tài sản cố định giảm do hoạt động phúc lợi.

2.1 Kế toán chi tiết giảm tài sản cố định

+ Chứng từ sử dụng khi kế toán chi tiết giảm tài sản cố định

Khi kế toán chi tiết giảm tài sản cố định doanh nghiệp thờng sử dụng cácchứng từ sau:

- Biên bản thanh lý tài sản cố định.- Hoá đơn bán tài sản cố định.

+ Sổ sách sử dụng khi kế toán chi tiết giảm tài sản cố định.

Quá trình phản ánh các nghiệp vụ khi kế toán giảm tài sản cố định cũngđợc ghi vào các loại sổ sách nh khi kế toán tăng tài sản cố định, cụ thể là:

- Chứng từ ghi sổ.

- Sổ đăng ký chứng từ gốc.- Sổ cái TK 211

- Sổ cái TK 214

- Sổ chi tiết tài sản cố định

2.2 Kế toán tổng hợp giảm tài sản cố định

(Tài khoản sử dụng khi kế toán tổng hợp giảm tài sản cố định khi hạchtoán giảm tài sản cố định ngoài sử dụng các loại tài khoản nh hạch toán tăng tàisản cố định thì còn sử dụng một số loại tài khoản nh sau:

TK 214 hao mòn tài sản cố định TK 131 phải thu của khách hàng.TK 711 các khoản thu nhập bất thờngTK 811 chi phí bất thờng.

* Phơng pháp kế toán tổng hợp giảm tài sản cố định

Quá trình kế toán tổng hợp giảm tài sản cố định đợc thể hiện qua sơ đồsau:

(1) (6a) (6)

Trang 11

(6a) Giá trị còn lại của tài sản cố định giảm do thanh lý, nhợng bán

(6b) Giá trị hao mòn (số đã khấu hao) của tài sản cố định nh ợng bánthanh lý.

(7) Tài sản cố định giảm do thanh lý (tài sản cố định đã trích khấu haođủ).

(8a) Giá trị tài sản cố định mang đi góp vốn liên doanh, hội đồng liêndoanh xác định hoặc cho thuê tài chính.

(8b) Giá trị hao mòn tài sản cố định mang đi góp vốn liên doanh.

(9) Trả vốn cho ngân sách Nhà nớc, cho các bên tham gia liên doanhbằng tài sản cố định.

(10) Nguyên giá tài sản cố định giảm do đánh giá lại.

(11) Giá trị tài sản cố định giảm do phát hiện thiếu cha rõ nguyên nhânchờ sử lý.

IV - Kế toán khấu hao tài sản cố định.1 Khấu hao tài sản cố định.

- Khấu hao tài sản cố định là việc tính toán và phân bổ một cách có hệthống nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí sản xuất kinh doanh qua thờigian sử dụng của tài sản cố định.

- Việc khấu hao tài sản cố định nhằm thu hồi vốn đầu t trong một thời

Trang 12

gian nhất định để tái tạo sản xuất tài sản cố định khi chúng bị h hỏng không sửdụng đợc phải loại bỏ.

2 Phu ơng pháp khấu hao tài sản cố định.

Hiện nay tài sản cố định trong doanh nghiệp đợc trích khấu hao theo ơng pháp khấu hao đờng thẳng Theo phơng pháp này căn cứ vào nguyên giá tàisản cố định và thời gian sử dụng của tài sản cố định để xác định mức trích khấuhao bình quân hàng năm cho tài sản cố định theo công thức:

ph-Căn cứ vào mức khấu hao trung bình của tài sản cố định tính mức khấuhao trung bình tháng theo công thức:

Trong thực tế tài sản cố định của doanh nghiệp hàng tháng ít biến độngđể đơn giản cho việc tính khấu hao hàng tháng, kế toán sử dụng công thức sau:

Trờng hợp thay đổi nguyên giá hay thời gian sử dụng của tài sản cố địnhdoanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của tài sản cốđịnh.

- Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng tài sản cốđịnh đợc xác định nh sau:

3 Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định:

Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định đợc sử dụng để phản ánhsố khấu hao tài sản cố định phải trích và phân bổ cho các đối tợng sử dụng tàisản cố định.

- Số liệu trên bảng tính và phân bôt khấu hao tài sản cố định đợc sử dụngđể ghi sổ kế toán chi phí sản xuất kinh doanh có liên quan và để tính giá thànhsản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành.

bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định

Nơi sử dụng

hao PX I PX III Số khấu hao đã trích tháng tr-

4 Ph ơng pháp kế toán khấu hao tài sản cố định.

4.1 Tài khoản sử dụng khi kế toán khấu hao tài sản cố định.

Trang 13

Để tiến hành kế toán khấu hao tài sản cố định các doanh nghiệp thờng sửdụng các tài khoản sau:

- TK 214: Hao mòn tài sản cố định - TK 009: Nguồn vốn khấu hao cơ bản.

4.2 Ph uơng pháp hạch toán khấu hao tài sản cố định.

Ta có sơ đồ kế toán khấu hao tài sản cố định.

* Giải thích sơ đồ:

(1) Giá trị còn lại và giá trị hao mòn (sổ đã khấu hao) của tài sản cố địnhthanh lý, nhợng bán.

(2a) Trích khấu hao tài sản cố định tính vào chi phí sản xuất chung.

(2b) Trích khấu hao tài sản cố định tính vào chi phí bán hàng, chi phíquản lý doanh nghiệp.

(2c) Trích khấu hao tài sản cố định tính vào chi phí đầu tu XDCB.

(3) Nộp vốn khấu hao tài sản cố định cho cấp trên theo phơng thức ghigiảm vốn.

(4) Nhận tài sản cố định đã trích khấu hao đợc điều chuyển đến.(5) Ghi đồng thời nguồn vốn khấu hao cơ bản các nghiệp vụ.

V - Kế toán sửa chữa tài sản cố định.1 Kế toán sửa chữa thu ờng xuyên tài sản cố định.

- Là sửa chữa nhỏ mang tính chất bảo trì, bảo dỡng tài sản cố định, chiphí sửa chữa ít, thời gian sửa chữa ngắn nên chi phí sửa chữa đợc tập hợp trực

Trang 14

tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận sử dụng tài sản cố địnhkhi chi phí sửa chữa tài sản cố định thực tế phát sinh.

2 Kế toán sửa chữa lớn tài sản cố định.

2.1 Kế toán sửa chữa lớn tài sản cố định theo ph ơng thức tự làm.

- Khi doanh nghiệp không thực hiện trích trớc chi phí sửa chữa lớn tàisản cố định vào chi phí sản xuất kinh doanh.

- Khi doanh nghiệp thực hiện trích trớc chi phí sửa chữa lớn tài sản cốđịnh vào chi phí sản xuất kinh doanh hàng kỳ.

2.2 Kế toán sửa chữa lớn tài sản cố định theo ph uơng thức cho thầu.

- Khi doanh nghiệp thuê ngoài sửa chữa lớn tài sản cố định thì doanhnghiệp phải hợp đồng sửa chữa với ngời nhận thầu Trong hợp đồng phải quyđịnh rõ thời gian giao nhận tài sản cố định để sửa chữa.

- Căn cứ vào hợp đồng sửa chữa, biên bản giao nhận tài sản cố định sửachữa hoàn thành ghi số tiền phải trả cho ngời nhận thầu.

- TK 241 Xây dựn cơ bản dở dang.- TK 133 Thuế GTGT đuợc khấu trừ.- TK 331 Phải trả cho nguời bán.

* Ta có sơ đồ kế toán sửa chữa tài sản cố định.

1 Sự hình thành và phát triển của doanh nghiệp Ph ơng Kh ơng HoàBình.

Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế nớc ta với nền kinh tế thế giớicùng với sự đổi mới trong cơ cấu phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớngxã hội chủ nghĩa, trong đó các mô hình kinh tế t nhân với nhiều quy mô lớnnhỏ đợc khuyến khích phát triển nhằm đa dạng hoá nền kinh tế nớc ta Trongbối cảnh đó doanh nghiệp Phơng Khơng đợc thành lập ngày 10 tháng 8 năm1991 theo Quyết định số 25.01.000014 của Sở kế hoạch và đầu t Hoà Bình vớimã số thuế kinh doanh là: 5400193549 Là một doanh nghiệp chuyên sản xuấtvà kinh doanh các loại hàng hoá nớc ngọt Xây dựng một hệ thống phát triển thị

Trang 15

trờng chuyên nghiệp là cầu nối của mọi khách hàng đa sản phẩm lu thông trênthị trờng.

Ngày đầu mới thành lập doanh nghiệp rất nhiều khó khăn về vốn cũngnh cơ sở vật chất, cũng nh năng lực sản xuất Nhng với sự lãnh đạo của bộ máyquản lý và sự nhiệt tình của các nhân viên trong doanh nghiệp nên sau chỉ mộtthời gian ngắn doanh nghiệp đã đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng.

Mới đầu thành lập và bàn giao số vốn của doanh nghiệp chỉ có44.000.000 đồng chủ yếu là tài sản cố định Số vốn lu động và tiền mặt thìkhông có Trải qua 15 năm hoạt động với số vốn ít ỏi và sự nỗ lực của cán bộcông nhân viên trong Công ty cho đến nay số vốn tự có của doanh nghiệp đãlên tới 1.000.000.000 đồng, trong đó:

Vốn lu động: 160.000.000 đVốn cố định: 640.000.000 đ

Với địa thế thuận lợi nằm ở Trung tâm thị xã Hoà Bình nên doanh nghiệpgặp rất nhiều thuận lợi cho giao thông cũng nh tiêu thụ sản phẩm, sản xuất kinhdoanh.

Kể từ khi thành lập đến nay doanh nghiệp luôn chú trọng đảm bảo tốtchất lợng sản phẩm cho khách hàng Mặt khác để nâng cao chất lợng sản phẩmsản xuất hiệu quả lao động cao hơn đồng thời tạo điều kiện thuận lợi làm việccho ngời lao động doanh nghiệp luôn mạnh dạn đầu t thiết bị cũng nh phơngtiện đi lại, cùng với máy móc hiện đại Do đó đến nay doanh nghiệp đã có chỗđứng quan trọng không chỉ ở thị trờng trong tỉnh mà còn có ở các tỉnh lân cậnđáp ứng đợc nhu cầu thị trờng tiêu thụ.

2 Tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp dịch vụ Ph ơng Kh ơngHoà Bình.

Việc tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty đóng một vai trò hết sứcquan trọng nó ảnh hởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trớc tìnhhình sản xuất của doanh nghiệp hiện nay bộ máy quản lý của doanh nghiệpgồm:

- 01 Giám đốc điều hành chung toàn doanh nghiệp.- Kế toán

- Thủ kho.- Thủ quỹ.

- Bộ phận sản xuất - Bảo vệ, lái xe.

Sơ đồ bộ máy quản lý của doanh nghiệp

Trang 16

Quan hệ chỉ đạo

* Chức năng của từng bộ phận:

+ Giám đốc: Là ngời có thẩm quyền cao nhất trong Công ty có nhiệm vụquản lý toàn diện và chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc và tập thể cán bộ nhân viêntrong doanh nghiệp động viên quản lý việc kinh doanh để làm sao thu đợcnhiều lợi nhuận Ngoài ra Giám đốc còn là ngời tạo điều kiện cho cán bộ côngnhân viên thực hiện quyền làm chủ tập thể, phát huy tinh thần sáng tạo thiếtthực của mỗi cá nhân, tham gia quản lý doanh nghiệp hoàn thành tốt nhiệm vụđợc giao trên cơ sở chấp hành đúng đắn chủ trơng chính sách của Đảng, phápluật Nhà nớc.

+ Phòng kế toán: Là bộ phận tham mu cho Giám đốc về công tác kế toántài chính của Công ty, lập kế hoạch tài chính hàng năm trên cơ sở kế hoạch đãđề ra Có trách nhiệm quản lý các máy móc vật t, các loại vốn giúp cho doanhnghiệp thực hiện đúng chế độ, chính sách, việc chi trả lơng cho cán bộ côngnhân viên và chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đúng pháp luật.

Cập nhật chứng từ vào sổ và lập báo cáo phân tích truyền đạt thông tinđến nhà quản lý lập kế hoạch kinh tế tài chính, hớng dẫn, kiểm tra đôn đốc thuthập số liệu đầy đủ kịp thời Có nhiệm vụ thực hiện kiểm tra toàn bộ công táckế toán thống kê trong toàn doanh nghiệp Giúp Ban giám đốc hớng dẫn các bộphận liên quan mở sổ ghi chép các nghiệp vụ của việc điều hành sản xuất hàngngày và các hoạt động kinh doanh.

+ Thủ kho: Có trách nhiệm quản lý sản phẩm, nguyên liệu cho sản xuấtvà sản phẩm hàng hoá, có trách nhiệm báo cáo với Giám đốc về tình hình hiệncó, các nguyên liệu sản phẩm hàng hoá trong kho, kiểm tra kế hoạch hàng tồnkho, hàng đang chuyển, xuất nhập trên cơ sở có hoá đơn chứng từ tổng kếhoạch, kiểm tra kho định kỳ để xem xét những tài sản còn sử dụng hoặc phảithanh lý để từ đó có những báo cáo với Giám đốc theo đúng quy định của thủkho.

+ Thủ quỹ: Là ngời quản lý trực tiếp tiền mặt, tiền gửi ngân hàng trên cơ

Trang 17

sở phiếu thu, phiếu chi do Giám đốc ký duyệt, có nhiệm vụ quản lý tiền mặtchặt chẽ đúng nguyên tắc Thờng xuyên kiểm kê tiền mặt và báo cáo Giám đốcđể Giám đốc có kế hoạch về công nợ, đồng thời phân bổ tiền mặt cho việc muasắm trang thiết bị, nguyên vật liệu cho sản xuất, thanh toán tiền lơng, tiền thởngcho cán bộ công nhân viên theo đúng quy định.

+ Bộ phận sản xuất: Là ngời trực tiếp sản xuất ra sản phẩm bộ phận nàycó trách nhiệm sản xuất đầy đủ sản phẩm theo đúng đơn đặt hàng Bên cạnh đócòn phải không ngừng nâng cao chất lợng để đạt đợc hiệu quả trong sản xuấtkinh doanh và phù hợp với cơ chế thị trờng.

+ Phòng hành chính, bảo vệ, lái xe: Có trách nhiệm trông coi bảo quảnmọi tài sản trong doanh nghiệp, thực hiện đầy đủ các công việc mà ban lãnhđạo doanh nghiệp đã đề ra, phòng hành chính có nhiệm vụ quản lý hồ sảnphẩm, lý lịch của cán bộ công nhân viên theo đúng quy chế kể cả việc tổ chứcvà làm thủ tục tiếp nhận cán bộ đi đến phụ trách làm tốt công tác an toàn trongdoanh nghiệp.

Lập kế hoạch mua sắm cho các đơn vị thuộc phạm vi hành chính, theodõi việc kiểm tra và sử dụng thờng trực, điện thoại, văn th doanh nghiệp, đồngthời có trách nhiệm theo dõi, quản lý thông tin trong doanh nghiệp theo đúngquy định mà Giám đốc đã đề ra.

3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Là một doanh nghiệp kinh doanh về hàng hoá nớc ngọt phục vụ cho nhucầu của khách hàng Do đó nhiệm vụ hàng đầu của doanh nghiệp là làm sao đểngày càng nâng cao chất lợng sản phẩm đáp ứng kịp thời nhu cầu của ngời sửdụng.

II - Tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp Ph - ơng Kh ơng Hoà Bình.

1 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán và ph ơng pháp kế toán tại Công ty

1.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán.

Căn cứ vào tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệphiện nay đang tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung, hầu hết cáccông việc kế toán đều đợc thực hiện ở Phòng tài chính kế toán Không có bộphận kế toán riêng biệt mà bố trí các nhân viên làm việc hớng dẫn thực hiện ghichép ban đầu Các nhân viên kế toán đợc bố trí đảm nhiệm các phần hành phùhợp với hình thức tổ chức kế toán tại doanh nghiệp.

1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của bộ máy kế toán vàtừng bộ phận kế toán ở doanh nghiệp.

Trang 18

1.2.1 Cơ cấu bộ máy kế toán.

Bộ máy tổ chức kế toán ở doanh nghiệp gồm 3 ngời theo hình thức tậptrung.

+ 01 kế toán trởng.

+ 01 kế toán thanh toán kiêm thủ quỹ và tiêu thụ sản phẩm + 01 kế toán công cụ, dụng cụ, tài sản cố định

Trình độ chuyên môn của các kế toán từ trung cấp trở lên.

1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của bộ máy kế toán và từng bộ phận kế toán * Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế toán.

- Bộ máy kế toán có nhiệm vụ cập nhật chứng từ vào sổ và lập báo cáophân tích, truyền đạt thông tin đến nhà quản lý, lập kế hoạch kinh tế tài chính,hớng dẫn, kiểm tra đôn đốc thu thập số liệu đầy đủ kịp thời Có nhiệm vụ thựchiện kiểm tra toàn bộ công tác kế toán thống kê trong toàn doanh nghiệp, giúpBan giám đốc hớng dẫn các bộ phận liên quan mở sổ ghi chép các nghiệp vụcủa việc điều hành sản xuất hàng ngày và các hoạt động kinh doanh chế độ lutrữ và bảo quản hồ sơ tài liệu.

* Chức năng nhiệm vụ của tờng bộ phận kế toán.

Kế toán Trởng: Là ngời tổ chức và chỉ đạo toàn bộ công tác hạch toán kếtoán kinh tế ở đơn vị trực tiếp giúp giám đốc quản lý kinh tế tài chính của đơnvị, mặt khác kế toán trởng có nhiệm vụ kiểm tra phân tích số liệu vào cuối kỳkinh doanh.

Đôn đốc các bộ phận kế toán chấp hành các quy định kế toán do Nhà nớcban hành, là ngời chịu trách nhiệm trớc pháp luật về các thông tin số liệu đểbáo cáo Tổ chức đảm bảo lu trữ, đúc rút kinh nghiệm đề xuất biện pháp, pháthuy tiềm năng trong đơn vị, nghiên cứu cải tiến hình thức và phơng pháp kếtoán phù hợp với điều kiện hiện nay.

- Kế toán thanh toán kiêm thủ quỹ và tiêu thụ sản phẩm có nhiệm vụ theodõi các khoản thu chi tiền mặt, thanh toán các khoản nợ, thanh toán tiền lơng,

Trang 19

bảo hiểm xã hội cho cán bộ công nhân viên có nhiệm vụ phản sánh sổ sáchđúng thời gian, tính toán các khoản tiền lơng, tiền thởng, các khoản trợ cấp, sửdụng các quỹ, các khoản phát sinh tính toán kịp thời và xác định kết quả tiêuthụ sản phẩm.

- Kế toán công cụ, dụng cụ, tài sản cố định và tính tổng: Có nhiệm vụphản ánh tình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản, xuất, nhập, tồn kho nguyênvật liệu, công cụ dụng cụ, phát hiện tình hình thừa thiếu, tồn đọng, kém hoặcthiếu phẩm chất của vật liệu dụng cụ Tham gia kiểm tra, đánh giá lại giá trịvật liệu dụng cụ theo đúng chế độ quy định của Nhà nớc, tổ chức ghi chép,phản ánh chính xác, kịp thời đầy đủ số lợng hiện trạng và giá trị tài sản cố địnhhiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển tài sản cố định trong doanh nghiệp vàtừng nơi sử dụng, kiểm tra bảo quản, bảo dỡng, sử dụng tài sản cố định hợp lý,hiệu quả Tổ chức thanh lý, thanh toán tài sản cố định và trích khấu hao hàngtháng, quý, năm, phản ánh kiểm kê và đánh giá lại tài sản cố định theo đúngquy định về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm có nhiệm vụ xây dựngvà tập hợp chi phí giá thành sản phẩm có nhiệm vụ xây dựng, luân chuyểnchứng từ chi phí phù hợp với đối tợng hạch toán.

2 Hình thức kế toán doanh nghiệp đang áp dụng.

Doanh nghiệp Phơng Khơng là một nhân dân có t cách pháp nhân, tàikhoản và con dấu riêng với đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp có quy môsản xuất hiện nay doanh nghiệp đang áp dụng kế toán chứng từ ghi sổ.

Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ

1

2

Trang 20

3 Hệ thống tài khoản doanh nghiệp áp dụng.

Từ khi có quy định chuyển đổi hệ thống tài khoản kế toán và cũng xuấtphát từ việc sản xuất thực tế tại đơn vị doanh nghiệp đang áp dụng chế độ kếtoán mới dùng chung cho toàn bộ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Hiệnnay doanh nghiệp đã và đang sử dụng một số tài khoản sau đợc ban hành theoquyết định 1141 -TC/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Trởng Bộ tài chính.

11 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 154

Ngày đăng: 09/11/2012, 09:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định: - Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại trung tâm DV NN huyện Đà Bắc
3. Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định: (Trang 14)
3. Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định: - Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại trung tâm DV NN huyện Đà Bắc
3. Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định: (Trang 14)
16 Tài sản cố định hữu hình 211 - Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại trung tâm DV NN huyện Đà Bắc
16 Tài sản cố định hữu hình 211 (Trang 24)
* Sau đây là tình hình biến động tài sản cố định của doanh nghiệp trong quý II năm 2006. - Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại trung tâm DV NN huyện Đà Bắc
au đây là tình hình biến động tài sản cố định của doanh nghiệp trong quý II năm 2006 (Trang 30)
Bảng 3 Đơn vị tính: 1000đ Tính nguyên giá TSCĐ - Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại trung tâm DV NN huyện Đà Bắc
Bảng 3 Đơn vị tính: 1000đ Tính nguyên giá TSCĐ (Trang 32)
Bảng 3 Đơn vị tính: 1000 đ - Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại trung tâm DV NN huyện Đà Bắc
Bảng 3 Đơn vị tính: 1000 đ (Trang 33)
Bảng 4 Đơn vị tính: 1000 đ TT - Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại trung tâm DV NN huyện Đà Bắc
Bảng 4 Đơn vị tính: 1000 đ TT (Trang 35)
Bảng 8 Đơn vị tính: 1000đ Tính nguyên giá TSCĐ - Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại trung tâm DV NN huyện Đà Bắc
Bảng 8 Đơn vị tính: 1000đ Tính nguyên giá TSCĐ (Trang 37)
Bảng số: 9 Đơn vị tính: 1000đ - Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại trung tâm DV NN huyện Đà Bắc
Bảng s ố: 9 Đơn vị tính: 1000đ (Trang 40)
Bảng số : 9 - Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại trung tâm DV NN huyện Đà Bắc
Bảng s ố : 9 (Trang 40)
Bảng số: 10 Đơn vị tính: 1000đ - Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại trung tâm DV NN huyện Đà Bắc
Bảng s ố: 10 Đơn vị tính: 1000đ (Trang 41)
Bảng số : 10 - Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại trung tâm DV NN huyện Đà Bắc
Bảng s ố : 10 (Trang 41)
Bảng số: 11 Đơn vị tính: 1000đ - Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại trung tâm DV NN huyện Đà Bắc
Bảng s ố: 11 Đơn vị tính: 1000đ (Trang 42)
Bảng số: 12 Đơn vị tính: 1000đ - Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại trung tâm DV NN huyện Đà Bắc
Bảng s ố: 12 Đơn vị tính: 1000đ (Trang 42)
Bảng số : 11 - Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại trung tâm DV NN huyện Đà Bắc
Bảng s ố : 11 (Trang 42)
Bảng số: 14 Đơn vị tính: 1000đ - Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại trung tâm DV NN huyện Đà Bắc
Bảng s ố: 14 Đơn vị tính: 1000đ (Trang 43)
Bảng số : 14 - Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại trung tâm DV NN huyện Đà Bắc
Bảng s ố : 14 (Trang 43)
Bảng số: 19 Đơn vị tính: 1000đ Chứng từ ghi sổ - Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại trung tâm DV NN huyện Đà Bắc
Bảng s ố: 19 Đơn vị tính: 1000đ Chứng từ ghi sổ (Trang 44)
Bảng số : 19 - Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại trung tâm DV NN huyện Đà Bắc
Bảng s ố : 19 (Trang 44)
Tên tài khoản 211 - TSCĐ hữu hình - Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại trung tâm DV NN huyện Đà Bắc
n tài khoản 211 - TSCĐ hữu hình (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w