1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GA 5 tuan 3 CKTKN GDBVMT

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Neâu caùch keát thuùc ñuoøng theâu daáu nhaân Goïi hs leân baûng thöïc hieän thao taùc -Gv quan saùt uoán naén.. -Gv HD nhanh laàn thöù hai toaøn boä caùc thao taùc theâu daáu nha[r]

(1)

Bu

ổi sáng Thứ hai, ngày 30 tháng năm 2010 Tiết Chào cờ

SINH HOẠT DƯỚI CỜ. ……… Tiết Tập đọc

Lòng dân ( phaàn )

I.MỤC TIÊU: - Biết đọc văn kịch: ngắt giọng, thay đổi giong đoc phù hợp với tính cách nhân vật tình kịch

- Hiểu nợi dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cưu cán cách mạng (Trả lời câu hỏi 1,2,3)

- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm kịch theo vai, thể tính cách nhân vật - GDHS tính mạnh dạn, lịng u nước

II CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ, bảng phụ, … III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Bài cũ: 2 Bài mới:

Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc:

- GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch (Phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật lời thích thái độ, hành động của nhân vật Thể tình cảm, thái độ, tình huống)

Cho HS luyện đọc-GV sửa lỗi, kết hợp giảng từ: ( SGK) Tức thời: Vừa xong

b Tìm hiểu bài: ( trao đổi - thảo luận ) CH1 : Chú cán gặp chuyện nguy hiểm?

CH2 : Dì năm nghĩ cách để cứu bác cán bộ?

CH3 : Chi tiết đoạn kịch làm em thích thú ? Vì sao?

c Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.

2em đọc thuộc lòng bài: Sắc màu em yêu

-Một em đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật cảnh trí, thời gian, tình Quan sát tranh minh họa

3, HS tiếp nối đọc đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến là con

Đoạn 2: tao bắn

Đoạn 3: lại - Luyện đọc theo cặp

- Đọc lại đoạn trích

+ Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm

+ Dì vội đưa cho áo khác để thay, cho bọn giặc khơng nhận + Dì năm bình tĩnh nhận cán chồng,

- HS đọc vai , em đọc phần mở

(2)

- Hướng dẫn HS đọc phân vai

- Ruùt ND

3 Củng cố - dặn dò: - Liên hệ giáo dục lịng u nước

- Nhận xét tiết học

đầu

- Thi đọc hay

+ Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong đấu trí để lừa giặc, cưu cán bộ cách mạng.

Tieát K ể chuyện

Kể chuyện chứng kiến tham gia. Đề : Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước

I.MỤC TIÊU: - Kể câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia biết qua truyền hình, phim ảnh hay nghe, đọc) người có việc làm tốt góp phần xd quê hương đất nước

- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện kể

- GDHS mạnh dạn - có ý thức bảo vệ xây dựng đất nước

II.CHUẨN BỊ : Tranh ảnh minh họa Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 3. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Bài cũ Một HS kể câu chuyện anh huøng

2 Bài mới.

* Giới thiệu

* Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề

Gạch chân từ quan trọng Nhắc: chuyện đọc, chứng kiến câu chuyện thân em

* Gợi ý kể chuyện GV gợi ý :

+ Kể câu chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc

+ Giới thiệu người có việc làm tốt : Người ? Người có lời nói, hành động đẹp ? Em nghĩ lời nói hành động người ? * HS thực hành kể chuyện

a Kể chuyện theo cặp

GV đến nhóm nghe HS kể hướng dẫn uốn nắn

b Thi kể trước lớp Củng cố - dặn dò.

- em đọc đề - phân tích đề

- HS tiếp nối đọc gợi ý

- Vài HS giới thiệu đề tài câu chuyện chọn kể

- Viết nháp dàn ý

- Từng cặp kể theo dàn ý nói suy nghĩ nhân vật truyện

- Kể nối tiếp Nói nội dung, ý nghóa câu chuyện

(3)

- Kể lại câu chuyện cho người thân - Chuẩn bị : Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai.

Tiết TỐN

Luyện tập

I/ MỤC TIÊU: - Biết cộng, trừ, nhân,chia hỗn số biết so sánh hỗn số. - Làm BT : B1 (2 ý đầu) ; B2 (a,d) ; B3.

- GD HS yêu thích học tốn

II CHUẨN BỊ: bảng phụ, bảng nhóm. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt độn g học sinh 1 Kiểm tra cũ;

- Gọi bốn HS lên bảng làm tập; lớp giải vào giấy nháp tập sau:

- Nhận xét cho điểm 2 Bài luyện tập.

- GV cho HS đọc yêu cầu làm tập, sau GV hướng dẫn thấy cần thiết HS tự làm chữa

.Bài 1: HS đọc yêu cầu GV cho

HS nêu cách đổi hỗn số thành phân số HS tự giải bài, sau nêu kết phép tính vừa thực lên bảng

.Bài 2: GV định hướng chung cho HS

cách học so sánh, cộng trừ, nhân, chia hỗn số tức chuyển hỗn số thành phân số so sánh làm tính với phân số - Hoặc phần phân số nên cần so sánh phần nguyên

- HS tự làm GV cho nêu làm nêu cách giải

.Bài 3: HS tự giải chữa

3 Củng cố - dặn dò

- HS làm chưa xong hoàn chỉnh làm

- Nhận xét tiết học

a 353 x

2 b

3 :

5 2 c 273 +

5

3 d.

10 -

8

- HS lên bảng làm 253 135

594 499

a) So sánh 3109 10

9

2 nên chữa bài sau

10 =

10 39

; 2109 = 10 29

mà 1039 >

10 29

nên 3109 > 10

9 d) Tương tự

a 131 23 34 968 176      

b 174 83 117 562133 2123      

c 14

12 168 21    x x d Tương tự

Bu

ổi chiều Thứ hai, ngày 30 tháng năm 2010 Tiết KHOA HỌC

(4)

I.MỤC TIÊU: - Biết việc nên làm khơng nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai

- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai

II CHUẨN BỊ: Các hình ảnh SGK. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:

Cơ thể người hình thành từ đâu

2

Bài mới:

* Giới hiệu học * Khai thác nội dung.

* HĐ1 : Thảo luận nhóm H: Nội dung hình 1,2,3,4?

H : Phụ nữ có thai nên khơng nên làm ? Tại ?

* HĐ2 : Cả lớp

Yêu cầu HS quan sát hình SGK nêu nội dung hình 5.6.7 sau trả lời câu hỏi: H: Nội dung hình?

H : Mọi người gia đình cần làm để thể quan tâm, chăm sóc phụ nữ có thai ?

GV rút kết luận

HĐ3 : Đóng vai

H : Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng chuyến ơtơ mà khơng cịn chỗ, bạn làm để giúp đỡ ? Yêu cầu HS làm việc N4, GV hướng dẫn đóng vai theo chủ đề " có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai" (nhường chỗ, mang vác giúp…)

Củng cố - dặn dò:

Liên hệ - GDHS

HS quan sát hình 1, 2, 3, SGK thảo luận để trả lời (mỗi HS nói hình): H1 : Các nhóm thức ăn có lợi

H2 : Một số thứ khơng tốt

H3: Phụ nữ có thai khám thai định kì

H4:Người phụ nữ có thai mang vác nặng

+ Người có thai ăn uống đủ chất, đủ lượng ,khơng dùng chất kích thích theo hướng dẫn thầy thuốc Phụ nữ có thai không nên làm: Lao động nặng, tiếp xúc với chất đợc hóa học…

H5: Người chồng gắp thức ăn cho vợ

H6 : Người có thai làm việc nhẹ H7 : Người chồng quạt cho vợ Quan tâm, chăm sóc, để phụ nữ mang thai làm việc nhẹ…

HS nhắc lại câu hỏi trả lời + Em xách giúp

(5)

diện số nhóm trình diễn Nhắc lại nội dung

Tiết L ịch sử

Cuộc phản công kinh thành Huế

I.MỤC TIÊU: - Tường thuật sơ lược phản công kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết số quan lại yêu nước tổ chức

+ Trong nội triuề đình Huế có hai phái: chủ hồ chủ chiến(đại diện Tơn Thất Thuyết)

+ Đêm mồng rạng sáng mồng – – 1885, phái chủ chiến huy Tôn Thất Thuyết chủ động công quân Pháp kinh thành Huế

+ Trước mạnh giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị

+ Tại vùng vua Hàm Nghi Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp

- Biết tên số người lãnh đạo khới nghĩa phong trào Cần Vương : Phạm Bành, Đinh Cơng Tráng (khởi nghĩa Ba Đình); Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy) ; Phan Đình Phùng (Hương Khê)

- Nêu tên số đường phố, trường học, liên đội TNTP, …ở địa phương mang tên nhân vật nói

- HS KG : Phân biệt điểm khác phái chủ chiến phái chủ hoà : phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với Pháp ; phái chủ chiến chủ trương nhân dân tiếp tục đánh Pháp

- GD HS lòng yêu nước

II.CHUẨN BỊ: Bản đồ hành Việt Nam Hình SGK. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ :

Nêu đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ ?

2. Bài :

a Giới thiệu Trình bày số nét tình hình ( phần chữ nhỏ SGK )

b Khai thác nội dung * HĐ1 : Hỏi đáp

- Phaân biệt điểm khác chủ trương phái chủ chiến phái chủ hòa? (HS KG)

- Tơn Thất Thuyết làm để chuẩn bị chống Pháp ?

* HĐ2 : Tường thuật phản công kinh thành Huế ?

- HS lên bảng trả lời

- Phái chủ hòa : chủ trương hòa với Pháp

- Phái chủ chiến : chủ trương chống Pháp

+ Lập

+ Lập đội nghĩa binh

(6)

- Giới thiệu số khởi nghĩa-kết hợp đồ

* HĐ3 :

- Nêu ý nghóa phản công kinh thành Huế ?

- Chiếu Cần Vương có tác dụng ? Củng cố - d ặ n dò

- Em biết thêm phong trào Cần Vương ?

Chuẩn bị : Xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX

+ Đêm mồng .Hoạt động Pháp Tinh thần tâm

- HS nêu tên số người lãnh đạo khởi nghĩa …

Phong trào chống Pháp mạnh mẽ - Kêu gọi nhân dân nước đứng lên cứu vua giúp nước

- Đọc phần nội dung tóm tắt SGK Tiết Bài Tập Tốn nâng cao

luyÖn tập phép tính cộng trừ, nhân, chia phân số kháI niệm hỗn số

A Mc tiờu :

- Giúp HS ôn tập cộng trừ, nhân, chia, phân số hỗn số - HS biết cách đổi hỗn số phân số từ phân số thành hỗn số - Giáo dục HS u thích mơn học

B Đồ dùng :

- GV : Giáo án - HS : Vở BT C Hoạt động lên lớp

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định TC

II Nội dung ôn tập

Bài 1: ôn tập cộng, trừ phân số

- Muốn cộng trừ hai phân số mẫu (khác mẫu )ta làm ntn?

- Nêu cách cộng trừ đơn vị với phân số ?.

- GV nhận xét , KL

- Ghi số phép tính lên bảng , yêu cầu HS lên bảng làm

- Muốn cộng, trừ hai phân số mẫu số ta cộng (huặc trừ ) hai tử số với mẫu số giữ nguyên

- Muốn cộng, trừ hai phân số khác MS ta phải QĐMS hai phân số cộng, trừ hai tử số giữ nguyên MS

- Một số em nêu

- 4HS lên bảng , lớp làm vào

(7)

Bài: Tính ?

- Muốn nhân, chia hai phân số ta làm ntn ?

- Gọi HS lên bảng làm BT, GV hướng dẫn HS yếu

Bài: Chuyển hỗn số sau thành phân số?

- Em nêu cách chuyển đổi hỗn số thành phân số

- Gọi 3HS lên bảng làm , lớp làm vào bảng

- GV nhận xét, sửa sai

Bài: Chuyển hỗn số thành phân số thực phép tính?

- Bài yêu cầu làm ? - HS làm vào BT - GV thu chấm

III Củng cố - dặn dò - Nhận xét học - HS chuẩn bị sau

- HS nêu : - Muèn nh©n hai ph©n sè ta lÊy tư sè nh©n víi tư sè, mÉu sè nh©n víi mÉu sè

- Muốn chia phân số cho phân số ta lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngợc

- 4HS lên bảng , lớp làm vào

- HS nêu yêu cầu

- Một số HS nêu cách chuyển đổi

- Chuyển hỗn số thành phân số thực phép tính?

Bu

ổi sáng Thứ ba, ngày 31 tháng năm 2010 Tiết Vở tập tốn + Sử

Cô Dung dạy

-Tiết Kèm học sinh yếu

Cô Dung dạy

-Tiết Bài tập Toán

Cô Dung dạy

(8)

-Tiết Luyện từ câu

Mở rộng vốn từ : Nhân dân

I.MỤC TIÊU: - Xếp từ ngữ cho trước chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); nắm số thành ngữ, tục ngữ nói phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam (BT2); hiểu nghĩa từ “đồng bào”, tìm số từ bắt đầu tiếng đồng, đặt câu với từ có tiếng đồng vừa tìm (BT3)

- HS KG thuộc thành ngữ, tục ngữ BT2 ; đặt câu với từ tìm (BT3c) - Bồi dưỡng tinh thần đồn kết dân tộc cho HS

II CHUẨN BỊ: Bảng phụ, phiếu HT, … III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KT cũ:

2 Hưỡng dẫn HS làm tập:

Baøi 1:

Giải nghĩa từ: Tiểu thương (buôn bán nhỏ)

Bài 2: Cho thảo luận nhóm - GV nhận xét – KL :

Bài 3:

-Vì người VN gọi đồng bào? - Tìm từ bắt đầu tiếng đồng

HS nêu khái niệm từ đồng nghĩa, tìm số từ đồng nghĩa với

- HS đọc yêu cầu

- Thảo luận nhóm Trình bày:

+ Cơng nhân : thợ điện, thợ khí + Nơng dân : thợ cấy, thợ cày

+ Doanh nhân : tiểu thương, chủ tiệm

- Tổ 1: câu a, b ; Tổ : câu c, d ; Tổ :câu d, e

+ Chịu thương chịu khó : Cần cù chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ

+ Dám nghĩ dám làm : mạnh dạn táo bạo, có nhiều sáng kiến dám thực sáng kiến

+ Muôn người : đồn kết, thống ý chí hành động

+ Trọng nghĩa khinh tài : coi trọng đạo lí tình cảm, coi nhẹ tiền bạc

+ Uống nước nhớ nguồn : Biết ơn người đem lại điều tốt đẹp

HS đọc thuộc lịng thành ngữ, tục ngữ

- em đọc nội dung – Lớp đọc thầm

+ Người VN gọi đồng bào sinh từ bọc trăm trứng mẹ Aâu Cơ

(9)

- Đặt câu với từ vừa tìm (HS KG làm nêu MT) Củng cố – dặn dò:

- Học thuộc thành ngữ, tục ngữ Ghi nhớ từ bắt đầu tiếng đồng

Nhận xét tiết học

bào, đồng chí, đồng ca, đồng cảm, đồng

hao, đồng khởi, đồng phục, đồng thanh, đồng tâm, đồng tính, đồng ý,…

Làm vào chữa Bu

ổi chiều Thứ ba, ngày 31 tháng năm 2010 Tiết Tập làm văn

Lun tËp t¶ c¶nh I Mơc tiªu

-Tìm dấu hiệu báo mưa đến, từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa, tả cối , vật,bầu trời Mưa rào; từ nắm cách quan sát chọn lộc chi tiết văn miêu tả

- Lập dàn ý văn miêu tả mưa

* GD BVMT(Khai th¸c trực tiếp nội dung bài) : Ngữ liệu(Mưa rào), giúp HS cảm nhận vẻ đẹp MT thiên nhiên Có tác dụng GD BVMT

II Chuẩn bị: - HS chuẩn bị ghi chép quan sát ma. - Giấy khỉ to, bót d¹

III Các hoạt động dạy- học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KiĨm tra bµi cị

- Gọi HS mang để GV kiểm tra việc lập báo cáo thống kê số ngời khu em

- NhËn xÐt viƯc lµm bµi HS Dạy

Hớng dẫn làm bµi tËp Bµi 1

- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu tập

- Tổ chức HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn

H: Những dấu hiệu báo hiệu mưa đến?

H: Tìm từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lỳc kt thỳc cn ma?

H: Tìm từ ngữ tả cối, vật, bầu trời sau ma?

H: Tỏc gi ó quan sát mưa bằng những giác quan nào?

- HS mang để GV kiểm tra

- HS đọc yêu cầu nội dung - HS thảo luận nhóm

-Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, tản nắm nhỏ san đen xám xịt

Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm nước, mưa xuống gió thêm mạnh, điên dảo cành

- Tiếng ma lúc đầu lẹt đẹt lẹt đẹt, lách tách; sau mưa ù xuống, rào rào sầm sập, đồm độp, đập bùng bùng vào tàu chuối, giọt tranh đổ ồ

- H¹t ma: giọt nớc lăn xuống tuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây, giọt ngÃ, giọt bay , bụi nớc toả trắng xoá - Trong ma:

+ đoà, na, sói vẫy tai run rÈy

+ gµ sèng ưít lưít thớt ngật ngỡng tìm chỗ trú

+ Vòm trời tối thẫm vang lên hồi ục ục ì ầm

(10)

H: Em cã nhËn xÐt g× cách quan sát cơn ma tác giả?

H: Cách dùng từ miêu tả có gì hay?

Bµi

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Gọi HS đọc ghi chép ma mà em quan sát

- Cho hS lËp dµn ý bµi văn tả ma + Phần mở cần nêu gì? + Em miêu tả ma theo trình tự nào?

H: Những cảnh vật

th-ờng gặp ma?

H:Phần kết em nêu gì?

- Yêu cầu HS lËp dµn ý - GV nhËn xÐt

Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - VỊ hoµn thµnh nèt bµi

+ chim chµo mµo hãt r©m ran

+ Phía đơng mảng trời vắt

+ mỈt trêi lã ra, chãi läi vòm lấp lánh

- Tác giả quan sát mắt, tai, da, mũi - Quan sát theo trình tự thời gian: lúc trời ma -> ma -> tạnh hẳn Tác giả quan sát cách chi tiết tinh tế

- Tác giả dùng nhiều từ láy, nhiều từ gợi tả khiến ta hình dung đợc mưa vùng nơng thôn chân thực

- HS đọc

- HS đọc

- Giới thiệu điểm quan sát ma hay dấu hiệu báo mưa đến

- Theo tr×nh tù thời gian: miêu tả cảnh vật ma

- mây, gó, bầu trời, vật, cối, ngời, chim muông

- Nêu cảm xúc cảnh vật tơi sáng sau ma

- HS lËp dµn ý vµo giÊy khỉ to , lớp làm vào

- Sau ú dán lên bảng - Lớp nhận xét

Tieát Toán

Luyện tập chung I/ MỤC TIÊU

Biết chuyển:

-Phân số thành số thập phân -Hỗn số thành phân số

-Số đo từ đơn vị bé đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo

-Làm BT : B1 ; B2 (2 hỗn số đầu) ; B3 ; B4. II CHUẨN BỊ: Bảng phụ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:

- Nhận xét cho điểm 2 Bài luyện tập

Bài 1: Cho HS tự làm chữa Yêu cầu HS nêu cách làm hợp lí để đỡ tốn thời gian làm

Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số Sau HS tự giải chữa

Bài 3:GV hướng dẫn HS giải tập

+ 3HS viết phân số thích hợp vào chỗ trống: a dm = m

b cm = m c g = kg

-HS tự làm : Chẳng hạn: 1470 = 102 ; 500

23

= 100046 ;

- HS làm vào ( Hai hỗn số đầu) 852 425 ;

4 23 

(11)

trong SGK Chẳng hạn:

Bài 4.GV hướng dẫn học sinh tự làm giải theo mẫu Khi HS chữa GV cho HS nhận xét để nhận rằng, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo dạng hỗn số với tên đơn vị đo Chẳng hạn:

Bài 5: Hướng dẫn để HS nhà làm 3.Củng cố - Dặn dị

- HS làm chưa xong hoàn chỉnh làm

- Nhận xét tiết dạy

10

m

b.1g = 10001 kg ; 8g = 10008 kg ; 25 g =100025 kg

c.1phút= 601 giờ; phút = 606 =

10

12 phút = 1260 = 51

4.a 2m 3dm = 2m + 103 m = 2103 m b 4m 37cm = 4m +10037 m = 410037 m

- HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số

Tiết Chính tả ( Nhớ - viết )

Thư gửi học sinh – Cách đánh dấu thanh I Mơc tiªu:

- Nhớ - viết lại tả câu định học thuộc lòng Th gửi học sinh

- Luyện tập cấu tạo vần, bớc đầu làm quen với vần có âm uối u Nắm quy tắc đánh dấu tiếng

II Chuẩn bị: - Băng giấy kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần III Các hoạt động lên lớp:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 ổn định lớp:

2 KiÓm tra cũ: Chép vần tiếng

trong dũng thơ cho vào mơ hình

3 Bµi míi:

3.1 Giíi thiƯu bµi:

3.2 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết

- Gọi học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ – vit

- Nhắc ý viết chữ dễ sai Nh÷ng ch÷ viÕt hoa, ch÷ sè

- GV Chấm đến 10 - Nhận xét chung

3.3 Hoạt động 2: Làm tập: Bài 2:

- Gọi học sinh lên bảng điền vần dấu vào mô hình

- Lớp theo dõi nhận xÐt - Häc sinh nhí - viÕt

- Trao soát lỗi cho

* Đọc yêu cầu bài:

- Học sinh nối tiếp lên điền vần dấu thanh:

Ting m m m chớnhVn Âm cuối

(12)

Bµi 3:

- Dựa vào mơ hình đưa kết luận cách đánh dấu

- GV đưa kết lun ỳng

4 Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung

bài

- Nhn xột gi Dặn dò học sinh ghi nhớ qui tắc đánh dấu tiếng

yªu

… ….yª ….u

* Đọc yêu cầu

- Kết luận: Du đặt âm ( Dấu nặng đặt dưới, dấu khác đặt bên trên.) - 2- hs nhắc lại

Bu

ổi sáng Thứ tư, ngày 01 tháng 09 năm 2010 Tiết Bài tập tiếng việt

Cô Dung dạy

-Tiết Đạo đức ( Cơ Dung dạy )

Cĩ trách nhiệm việc làm (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Biết có trách nhiệm việc làm mình. - Khi làm việc sai biết nhận sửa chữa

- Biết định kiên định bảo vệ ý kiến

- Khơng tán thành với hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác II CHUẨN BỊ:

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra:

-Hãy nêu điểm bạn thấy xứng đáng HS lớp 5?

2.Bài mới: a.Giới thiệu b.Tìm hiểu bài:

*HĐ1:Cho HS đọc truyện “Chuyện của bạn Đức”

H:Đức gây chuyện gì?

H:Sau gây chuyện, Đức cảm thấy như nào?

H:Theo em, Đức nên giải việc này cho tốt? Vì sao?

H:Mỗi người phải có suy nghĩ hành động việc làm? *HĐ2:Làm tập 1.

*HĐ3:Làm tập 2.

- Nêu yêu cầu Nêu ý

- Hỏi HS tán thành? Vì khơng

HS neâu

- Một HS đọc to-lớp đọc thầm theo

- Lớp đọc thầm, tìm hiểu trả lờicác câu hỏi SGK :

+ TL:Đức sút bóng trúng bà Doan đang gánh hàng làm bà ngã, đổ hàng…

+ TL:Đức cảm thấy cần phải chịu trách nhiệm việc làm…

+ TL:Đến gặp bà Doan, xin lỗi…

+ TL:Có trách nhiệm việc đã làm…

- Đọc mục “Ghi nhớ” SGK

- Đọc yêu cầu bài.Thảo luận nhóm đơi, trả lời: ý a, b, d, g biểu người sống có trách nhiệm…

(13)

tán thành?

3.Củng cố-Dặn dò - Xem trước tập - Nhận xét tiết học

ý a, đ)

- Vài HS trả lời

Tiết K ỹ thuậ t ( Cơ Dung dy )

Thêu dấu nhân (Tieỏt 1).

I Mục tiêu: - Biết cách thêu dấu nhân.

- Không bắt buộc HS nam thực hành tạo sản phẩm thêu HS nam thực hành đính khuy

II Chuẩn bị:

- Mẫu thêu dấu nhân đợc thêu len, sợi vải tờ bìa khác màu Kích thớc mũi thêu khoảng - cm

- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí mũi thêu dấu nhân - Bộ đồ dùng thêu Giáo viên học sinh

III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định

2 Bài cũ: KT chuận bị HS Gv nhận xét chung

3.Bài mới: Giới thiệu

Gv giới thiệu nêu mục tiêu học *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu -Gv giới thiệu mẫu thêu dấu nhân

-Gv cho hs quan sát hình 1và nêu đặc điểm hình dạng đường thêu dấu nhân mặt phải mặt trái đường thêu?

-Gv giới thiệu số sản phẩm thêu trang trí mũi thêu dấu nhân

-Em nêu ứng dụng thêu dấu nhân?

*Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật

-HD hs đọc nội dung mục II SGK

Gv cho hs quan sát tranh hình HD hs cách vạch đường thêu dấu nhân

Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu Gv HD hs bắt đầu thêu Lên kim điểm B’trên đường dấu thứ hai

Gọi hs đọc mục 2b,mục 2c quan sát hình 4a, 4b, 4c, 4d,

Nêu cách thêu mũi thêu dấu nhân thứ , thứ hai?

Nhắc tựa

Hs quan sátmẫu thêu

Là cách thêu để tạo thành mũi thêu giống dấu nhân nối liên tiếp hai đường thẳng // mặt phải đường thêu

Thêu dấu nhân ứng dụng để thêu trang trí sản phẩm may mặc áo, váy , vỏ gối…

Hs lên bảng thực thao tác vạch dấu đuòng thêu

(14)

-Gv HD chậm ác thao tác thêu mũi thêu dấu nhân thứ thứ hai

Lưu ý: Các mũi thêu luân phiên thục hai đường kẻ cách

+ Khoảng cách xuống kim lên kim đường dấu thứ hai dài gấp đôi khoảng cách xuống kim lên kim đường dấu thứ

+ Sau lên kim cần rút từ từ, chặt vừa phải để mũi thêu không bị dúm

Yêu cầu hs lên bảng thực Gv quan sát uốn nắn

Hd hs quan sát hình sgk

Nêu cách kết thúc đuòng thêu dấu nhân Gọi hs lên bảng thực thao tác -Gv quan sát uốn nắn

-Gv HD nhanh lần thứ hai tồn thao tác thêu dấu nhân

-Yêu cầu hs nhắc lại cách thêu dấu nhân nhận xeùt

-Kiểm tra chuẩn bị thực hành hs tổ chức cho hs tập thêu dấu nhân giấy kẻ li

Gv quan sát uốn nắn 4.Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị sau thực hành

Hs thực Hs quan sát

Xuoáng kim ( H 5a)

Lật vải nút cuối đuòng thêu( H 5b)

Hs thực thao tác Hs thực hành

Nhận xét

-Nhận xét tiết học Tiết VỞ BÀI TẬP

CÔ DUNG dạy

-Bu

ổi chiều Thứ tư, ngày 01 tháng 09 năm 2010 Tiết Mĩ thuật

GV chuyên soạn giảng

……… Tiết T ập đọc

Lòng dân (tiếp theo)

I.MỤC TIÊU : - Đọc ngữ điệu câu kể, hỏi, cảm, khiến ; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật tình đoạn kịch - Hiểu nợi dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cưu cán cách mạng (Trả lời câu hỏi 1,2,3)

(15)

II CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ đọc. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.

Bài cũ :

Nhận xét, ghi điểm 2

Bài : * Giới thiệu

* Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu

a Luyện đọc.

- GV đọc diễn cảm toàn phần b Tìm hiểu bài.

CH1 : An làm cho bọn giặc mừng

huït ntn?

CH2 : Những chi tiết cho thấy dì

Năm ứng xử thông minh ?

CH3 : Vì kịch đặt tên "

Lòng dân " ?

c Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.

Nhấn giọng từ thể thái độ Rút nội dung

3 Cuûng cố - dặn dò

- Về nhà phân vai dựng lại đoạn Chuẩn bị : Những sếu giấy.

Hai HS đọc nối tiếp phần

HS giỏi đọc

Quan sát tranh minh họa Nối tiếp đọc đoạn Đoạn : cai cản lại Đoạn : chưa thấy Đoạn : lại

- Luyện đọc theo cặp

+ Bọn giặc hỏi An trả lời

+ Dì vờ hỏi cán để giấy tờ chỗ nào,

+ Vì kịch thể lịng người dân với cách mạng

Từng tốp phân vai

Lớp nhận xét bình chọn nhóm phân vai tốt

+ Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm, mưu

trí lừa giặc , cứu cán bộ.

Tiết Tốn

Luyện tập chung I/ MỤC TIÊU: Biết:

- Cộng, trừ phân số, hỗn số

- Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo - Giải tốn tìm số biết gía trị phân số số

- Làm BT : B1 (a,b) ; B2 (a,b) ; B4 (3 số đo 1,3,4) ; B5. II CHUẨN BỊ: Bảng phụ, …

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng giải tập sau,dưới lớp giải vào giấy nháp::

a 107 m = dm b

10

(16)

2 Bài luyện tập

Bài1: GV cho HS đọc yêu cầu làm tập, sau GV hướng dẫn thấy cần thiết HS tự làm vào chữa

Bài 2: HS tự làm vào chữa

Bài 4: Cho HS làm chữa theo mẫu:

Bài Cho HS nêu toán tự giải chữa

Chấm số

3 Củng cố - Dặn dò:

- HS làm chưa xong hoàn chỉnh làm

- Hướng dẫn HS làm thêm

1 a 97 +109 = 709081=15190 … b Tương tự

2.a Học sinh tự làm

b 1101  34 1011 43 2220 15207

4 7m 3dm = 7m + 103 m = 7103 m 8dm 9cm = 8dm + 109 dm = 8109 dm 12cm5mm = 12cm + 105 cm = 12105 cm

Bài giải:

Một phần mười quãng đường AB dài là: 12 : = (km)

Quảng đường AB dài là: x 10 = 40 (km) Đáp số: 40km

Bu

ổi sáng Thứ năm, ngày 02 tháng 09 năm 2010

Tiết Anh Văn

Giáo viên chuyên trách

-Tieát Thể dục

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI “BỎ KHĂN” -Tiết Tốn ( Cơ Miền dạy )

Luyện tập chung I/ MỤC TIÊU: HS Biết:

- Nhân, chia hai phân số

- Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có dạng hỗn số với tên đơn vị đo

- Làm BT : 1;2;3. - GD HS ham thích học tốn II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng giải tập sau,dưới lớp giải vào giấy nháp::

a 109 - 54 = b

2

+ 10

5

(17)

- Nhận xét cho điểm 2 Bài luyện tập Luyện tập:

- GV cho HS đọc yêu cầu làm tập, sau GV hướng dẫn thấy cần thiết HS tự làm chữa

Bài 3: Cho HS tự làm sau sửa chữa theo mẫu; Chẳng hạn:

1m 75cm = 1m +10075 m = 110075 m 8m 8cm = 8m +1008 m = 1008 m Củng cố - dặn dò:

-Nhận xeùt tiết học

c 104 - 101 + 109 =

Bài 1: HS tự làm chữa bài: a.97 x 54 =4528

b 241 x =

4

x 175 = 15320 c :

=51 x

7

=358 d

5 1 :

3 1 =

5 : = x = 20 18 = 10

Bài 2: Cho HS tự làm sau sửa chữa. a x + 

4

8

b x- 53 =

10 x = -4 x = 10 + x = 83 x =

10

c x 72 =

11

d x :23 =41 x =116 :72 x =41 x23 x =2242 (hoặc1121) x =83 Tiết Địa lý

Khí hậu.

1.Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm khí hậu Việt Nam - Nhận biết ảnh hưởng khí hậutới đời sống sản xuất nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng ; ảnh hưởng tiêu cực : thiên tai, lũ lụt, hạn hán, …

- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc – Nam (dãy Bạch Mã) đồ (lược đồ) - Nhận xét bảng số liệu khí hậu mức độ đơn giản

* HS KG: + Giải thích VN có khí hậu nhiệt đới gió mùa +Biết hướng gió : đơng bắc, tây bắc , đông nam

2.Đồ dùng dạy học -Bản đồ địa lí tự nhiên việt nam. -Bản đồ khí hậu việt nam hình sgk

-Tranh ảnh số hậu lũ lụt hạn hán gây địa phương (nếu có) 3.Các hoạt động dạy học.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp

(18)

-Nêu câu hỏi

Bài mới.

Hoạt động 1:Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa

+Hoạt động nhóm

-Yêu cầu đọc mục quan sát hình sgk -u cầu trả lời câu hỏi sgk

-Nhận xét

-Yêu cầu hs lên đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

-Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta?

-Lưu ý:Tháng1:đại diện cho mùa gió đơng bắc.Tháng :đại diện cho mùa gió Tây nam đơng nam

-Yêu cầu hs lên hướng giótháng hướng gió tháng đồ khí hậu việt nam,hoặc hình

+Kết luận:Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao gió mưa thay đổi theo mùa

Hoạt động 2:KHí hậu miền có khác

+Làm việctheo cặp đôi

-u cầu hs lên bảng dãy núi Bạch Mã đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

-Giới thiệu: Dãy núi Bạch Mã ranh giới khí hậu miền bắc miền nam

-Nêu câu hỏi sgk? -Nhận xét bổ sung

+Kết luận:Nước ta có khí hậu khác miền bắc miền nam.Miền nam nóng quanh năm với mùa mưa mùa khô rõ rệt Hoạt động 3:Aûnh hưởng khí hậu.

+Hoạt động lớp

-Yêu cầu hs qs tranh hình1 ,hình sgk, đọc sgk

-Nêu ảnh hưởng khí hậu sản xuất nhân dân ta?

-Cho hs liên hệ với địa phương

+Kết luận:Khí hậu có ảnh hưởng lớn tới đời sống sản xuất nhân dân ta

-Trả lời

- Quan sát hình sgk -Trả lời câu hỏi -Nhận xét bổ sung

-Chỉ địa cầu.Bản đồ

-Nhiệt độ cao,gió mưa thay đổi theo mùa

-HS đồ

-Thảo luận theo cặp đôi trả lời câu hỏi sgk

-Trình bày trước lớp

-Hs khác nhận xét bổ sung

-Qs tranh, đọc sgk

(19)

4.Củng cố.

-Nêu câu hỏi rút kết luận 5.Dặn dò

-Học cũ ,chuẩn bị -Nhận xét tiết học

-Đọc học sgk -Nhận xét tiết học Bu

ổi chiều Thứ năm, ngày 02 tháng 09 năm 2010 Tiết Luyện từ câu

Luyện tập từ đồng nghĩa

I.MỤC TIÊU: - Biết sử dụng từ đồng nghĩa cách thích hợp (BT1), hiểu ý nghĩa chung số tục ngữ (BT2)

- Dựa theo ý khổ thơ Sắc màu em yêu, viết đoạn văn miêu tả

vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa (BT3)

- HS KG biết dùng nhiều từ đồng nghĩa đoạn văn viết theo BT3 II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ, phiếu HT.

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Bài cũ :

+ Bài 3: Đặt câu với từ có tiếng “đồng” (nghĩa “cùng”)

2. Bài :

* Giới thiệu bài:

* Hướng dẫn học sinh làm tập :

.Baøi :

- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm nội dung GV hướng dẫn

.Bài :

GV chốt: Gắn bó q hương tình cảm tự nhiên

.Bài :

- GV gợi ý: viết màu sắc có đoạn văn vật khơng có bài; lưu ý phải dùng từ đồng nghĩa

- GV đọc đoạn văn mẫu SGV cho HS nghe

3 Củng cố - dặn dò:

- Hoàn thành đoạn văn (đối với hs chưa viết xong)

- HS quan sát tranh SGK, chọn, viết từ cần điền với 3-4 tiếng sau vào chữa bài: đeo vai ba lô, xách túi đàn ghi ta, vác thùng giấy, khiêng thứ đồ lỉnh kỉnh nhất, kẹp trong nách

- Hai HS đọc lại hoàn chỉnh

- HS đọc nội dung, thảo luận nhóm4 trình bày

- HS đọc thuộc câu tục ngữ - HS đọc yêu cầu

- HS làm vào (HS khá, giỏi làm nhiều từ)

Trình bày viết Nhận xét -bình chọn đọan văn hay

Tiết 3 TiÕng viƯt

(20)

- HS nhớ viết lại đợc tiếng có dấu

- Luyện tập cấu tạo vần, bớc đầu làm quen với vần có âm uối u Nắm quy tắc đánh dấu tiếng

II Chuẩn bị: - Băng giấy kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần III Các hoạt động lên lớp:

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Chép vần tiếng dịng thơ cho vào mơ hình

3 Bµi míi:

3.1 Giíi thiƯu bµi:

3.2 Hoạt động 1: hớng dẫn học sinh nhớ lại cách viết dấu

- GV đọc tiếng có dấu cho HS viết

3.3 Hoạt động 2: Làm tp: Bi 2:

- Gọi học sinh lên bảng điền vần dấu vào mô hình

Bài 3:

? Dựa vào mô hình hÃy đa kÕt luËn vÒ dÊu thanh?

- Giáo viên đa kết luận đúng?

- Gọi học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ – viết

- Nhắc ý viết chữ dễ sai Những ch÷ viÕt hoa, ch÷ sè

- GV Chấm đến 10 - - Nhận xét chung

- HS nêu cách viết dấu - Lớp theo dõi nhËn xÐt - Häc sinh viÕt

- Trao bµi soát lỗi cho * Đọc yêu cầu bài:

- Học sinh nối tiếp lên điền vần dÊu thanh:

Tiếng Âm đệm Âm chínhVần Âm cuối Em

yªu …

e yª …

m u * Đọc yêu cầu

- Kt luận: Dấu đặt âm (dấu nặng đặt bên dới, dấu khác đặt trên)

- 2, học sinh nhắc lại

- HS nhớ viết thơ Sắc màu em yêu

Tieỏt Tiếng việt

më réng vèn tõ: nh©n d©n

i/ mơc tiªu:

- Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chủ đề Nhân dân.HS làm đợc tập thêm yếu tố sau từ gốc cho trớc để tạo thành từ tầng lớp nhân dân

- Giúp HS biết thêm số câu ca dao, thành ngữ, biết viết đoạn văn ngắn nói phẩm chất tốt đẹp nhân dân ta

II/ hoạt động dạy- học: Giới thiệu :

Híng dÉn lµm bµi tËp:

Bài 1:Thêm yếu tố sau từ gốc để tạo thành từ tầng lớp nhõn dõn:

+ Thợ: Thợ điện,

+ThÇy:….

+ LÝnh: ….

- HS đọc nêu yêu cầu BT - Cả lớp làm vào

- Gäi HS ch÷a

- HS nhận xét, bổ sung thêm từ ng÷

- GV nx chung, chốt lại từ ngữ đúng:

( + Thỵ may, thỵ khí, thợ mộc, thợ cấy, thợ xây

+ Thầy giáo, thầy đồ, thầy thuốc, thầy bói, thầy cúng, thầy mo… + Lính gác, lính thuỷ, lính binh, lính phịng khơng, …)

Bµi 2: Các câu tục ngữ, ca dao sâu khuyên điều gì?

a) Bầu thơng lấy bí cïng

(21)

b) NhiƠu ®iỊu phđ lấy giá gơng Ngời nớc phải thơng c) Một làm chẳng lên non Ba chụm lại nên núi cao - HS tù suy nghÜ lµm bµi

- Gäi HS tiÕp nèi nªu ý kiÕn

- GV nx, chèt nội dung câu ca dao, thành ngữ

Bi 3: Viết đoạn văn nói lên tình thơng u, giúp đỡ sống nhân

d©n ta

- HS nêu yêu cầu tập

- HS viết đoạn văn GV gợi ý giúp đỡ HS yếu làm

- GV chấm đoạn văn số HS Gọi vài HS đọc đoạn văn trớc lớp - GV nx chung

Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học

- Dặn dò HS nhà hoàn thành đoạn văn BT vào

-Bu

ổi sáng Thứ sáu , ngày 03 tháng 09 năm 2010 Tiết 1 Âm nhạc

(GV chuyên dạy)

………

Tiết Anh Văn

Giáo viên chuyên trách -Tiết 3 Thể dục

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI “ĐUA NGỰA”

-Tiết Tập làm văn

Lun tËp t¶ c¶nh I.Mơc tiªu

- Nắm ý đoạn văn chọn đoạn để hoàn chỉnh theo Y/C tập - Dựa vào dàn ý văn miêu tả mưa lập tiết trước, viết đoạn văn có chi tiết hình ảnh hợp lí (BT2)

- HS khá, giỏi biết hoàn chỉnh đoạn văn BT1 chuyển phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả sinh động

- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên cho HS II Đồ dùng d ạy học

- đoạn văn cho hoàn chỉnh, viết vào tờ giÊy khỉ to - Bót d¹, giÊy khỉ to

- HS chuẩn bị kĩ dàn ý tả văn tả ma III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KiĨm tra bµi cị

- Yêu cầu HS mang lên để GV kiểm tra-chấm điểm dàn ý văn miêu tả ma - Nhận xét làm HS

Bµi míi

Híng dÉn lµm bµi tËp Bµi

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập H: ẹề văn mà bạn Quỳnh Liên làm gì?

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận xỏc nh

- HS mang lên chấm điểm

- HS dọc yêu cầu

(22)

nội dung đoạn - Gọi HS tr¶ lêi

- GV nhËn xÐt kÕt luËn

H: Em viết thêm vào đoạn văn của bạn Quỳnh Liên?

- Yêu cầu hS tự làm

- Yêu cầu HS trình bày bảng lớp

- GV cựng HS lớp nhận xét sửa chữa để rút kinh nghiệm, đánh giá cho điểm

- Gọi 5-7 HS đọc làm - Gv nhận xét cho điểm

Bµi

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gợi ý HS đọc lại dàn ý văn tả ma lập để viết

- HS lµm bµi

- HS trình bày GV HS lớp nhận xét

- Gi HS đọc

- Nhận xét cho điểm văn đạt yêu cầu 3 Củng cố - dặn dò

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Dặn HS viết lại văn Quan sát trờng học ghi lại điều quan sát đợc

- HS thảo luận nhóm

- Đoạn 1: giới thiệu mửa rào, ạt tới tạnh

- Đoạn 2: ánh nắng vật sau ma

Đoạn 3: Cây cối sau ma

- Đoạn 4: đờng phố ngời sau ma

+ Đoạn1: viết thêm câu tả ma + Đoạn 2; viết thêm chi tiết hình ảnh miêu tả chị gà mái tơ, đàn gà con, mèo khoang sau ma + Đoạn 3: viết thêm câu văn miêu tả số cây, hoa sau ma

+ Đoạn 4: viết thêm câu tả hoạt động ngời đờng phố

- HS lµm vµo giÊy khỉ to, líp lµm vµo vë

- Lớp nhận xét - HS đọc

- HS đọc yêu cầu

- HS viết vào giấy khổ to, lớp viết vào

- HS lần lợt đọc lớp nhận xét

- Vài HS đọc viết Bu

ổi chiều Thứ sáu, ngày 03 tháng 09 năm 2010 Tiết Khoa học

TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ.

I MỤC TIÊU : - Nêu giai đoạn phát triển người từ lúc sinh đến tuổi dậy

- Nêu số thay đổi sinh học mối quan hệ xã hội tuổi dậy II.CHUẨN BỊ : Thơng tin hình trang 14, 15-SGK

HS sưu tầm ảnh chụp thân lúc nhỏ ảnh trẻ em lứa tuổi khác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định

2.Bài cũ

-Nêu câu hỏi trước +Nhận xét cho điểm 3.Bài

Hoạt động1: Sưu tầm giới thiệu ảnh. +Mục tiêu:Học sinh nêu tuổi đặc điểm em bé sưu tầm

+Cách tiến hành:Làm việc lớp

Nhận xét hs giới thiệu ảnh hay Hoạt động 2: Các giai đoạn phát triển từ lúc sinh đến tuổi dậy

-Mục tiêu: HS nêu số đặc điểm

-Haùt

-Hai hs trả lời

(23)

chung trẻ em giai đoạn: tuổi, từ 3- tuổi, từ - 10 tuổi

-Cách tiến hành:Tổ chức trò chơi: “ai nhanh đúng” sgk

+Tuyên dương đội thắng

Hoạt động 3: Đặc điểm tầm quan trọng tuổi dậy đời người

*Mục tiêu: HS nêu đặc điểm tầm quan trọng tuổi dậy đời người

*Cách tiến haønh:

+Bước 1:Làm việc cá nhân +Bước 2: Làm việc lớp

+Nhận xét kết luận tr.15- sgk 4 Củng cố

Nhấn mạnh kiến thức cần nắm 5.Nhận xét- Dặn dị

-Nhận xét tiết học tuyên dương HS -Dặn hs xem lại bài,

- Chơi theo nhóm viết đáp án vào giấy khổ to sau dán lên bảng.Đội thắng đội có đáp án nhanh

-Đọc thơng tin tr.15 trả lời câu hỏi:Tại nói tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời người

-Nhắc lại

Tiết 3 Tốn

Ơn tập giải toán

I/ MỤC TIÊU: -Làm tập dạng tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ hai số

- Làm đợc BT

- GD HS ham häc to¸n

II CHUẨN BỊ: Bảng phụ, bảng nhóm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:

- HS lên bảng giải tập sau,dưới lớp giải vào giấy nháp:

2 Bài luyện tập a.Ôn tập:

- GV nêu toán

- GV ghi bảng sơ đồ hướng dẫn HS giải;

Theo sơ đồ ta có tổng số phần :

5 + = 11 (phần)

+ Viết số đo độ dài theo hỗn số a 2m 35dm = m b 3dm 12cm = dm

- Hs nêu yêu cầu BT1

(24)

Số bé là: 121 : 11 x = 55 Số lớn : 121 : 11 x = 66

Đáp số : 55 ; 66

Bài toán 2(HD tương tự) b.Luyện tập lớp:

- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ minh hoạ cho giải

- Có thể HD HS cách giải sau: Bài 1:

+ Bài tốn bắt ta tìm gì? + Thuộc dạng tốn gì? + Tỉ số chúng số nào?

- GV chấm số

Nếu thời gian GV hướng dẫn để HS làm BT ; Hết thời gian cho HS làm nhà

3 Củng cố - dặn dò:

Chuẩn bị

- HS nhắc lại cách tìm hai số biết hiệu tỉ số số

- HS tự làm chữa

(Tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số chúng

(Tìm hai số: số lớn số bé.) Tổng (hiệu) số nào?

.Giải:

a) Tổng hai phần là: + = 16 (phần)

Số thứ là: 80: 16 x = 35

Số thứ hai là: 80 – 35 = 45 ĐS: 35 ; 45

b) HS tự làm

HS nhắc lại cách tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số

Nhận xét tiết học Tiết Sinh hoạt lớp

TUẦN 3

I.Mục tiêu: - HS biết ưu điểm, hạn chế mặt tuần 3. - Biết đưa biện pháp khắc phục hạn chế thân

- Giáo dục HS thái độ học tập đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện thân

II Đánh giá tình hình tuần qua:

* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, - Duy trì SS lớp tốt

- Nề nếp lớp tương đối ổn định * Học tập:

- Dạy-học PPCT TKB, có học làm trước đến lớp * Văn thể mĩ:

- Thực hát đầu giờ, cuối nghiêm túc - Tham gia đầy đủ buổi thể dục

- Thực vệ sinh hàng ngày buổi học - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt

* Hoạt động khác:

(25)

III Kế hoạch tuần 4: * Nề nếp:

- Tiếp tục trì SS, nề nếp vào lớp quy định - Nhắc nhở HS học đều, nghỉ học phải xin phép - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng học - Chuẩn bị chu đáo trước đến lớp

* Học tập:

- Tiếp tục dạy học theo PPCT – TKB tuần - Tích cực tự ôn tập kiến thức học

- Tổ trực trì theo dõi nề nếp học tập sinh hoạt lớp - Thi đua hoa điểm 10 lớp, trường

- Khắc phục tình trạng quên sách đồ dùng học tập HS * Vệ sinh:

- Thực VS lớp - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống - Thực trang trí lớp học

* Hoạt động khác:

- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ tham gia đầy đủ hoạt động lên lớp

- Vận động HS lớp

- Nhắc nhở gia đình đến đăng kí nhập học đóng khoản đầu năm

IV Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS thi đua giải toán nhanh tổ nhằm ôn tập, củng cố kiến thức học

Ngày đăng: 01/05/2021, 17:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w