Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
311 KB
Nội dung
Nguyễn Thị Thu Hằng - Trường tiểu học Yên Phong Tuần3 Thứ hai ngày tháng 8 năm 2009 Đạo đức : CÓ TRÁCH NHIỆM VỚI VIỆC LÀM CỦA MÌNH I. Mục tiêu: Sau khi học bài này, HS biết: - Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình. - Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. II. Tài liệu và phương tiện: - Tranh SGK. - Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút) 2. Bài mới: a.Gthiệubài: (1 phút) b. Nội dung: Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện "Chuyện của bạn Đức". 10-11 phút Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức; biết phân tích, đưa ra quyết định đúng. Hoạt động 2: Làm BT1 - GV yêu cầu HS kể về những việc mình đã làm được để thể hiện mình là HS lớp 5 theo câu hỏi gợi ý: + Em đã làm được những việc gì để xứng đáng là HS lớp 5? + Điều gì khiến em làm như vậy? + Việc làm đó của em mang lại kết quả như thế nào? - GV nhận xét. GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - GV cho HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện kết hợp quan sát tranh SGK. Sau đó yêu cầu 1, 2 HS đọc to truyện cho cả lớp cùng nghe. - Yêu cầu HS thảo luận lớp theo 3 câu hỏi trong SGK. - GV kết luận: Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức với Hợp biết. nhưng trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết cần ghi nhớ. - GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ SGK. - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 1. Một số HS kể. Nghe. Nghe - HS đọc thầm 1 - 2 HS đọc truyện. - HS thảo luận cả lớp 3 câu hỏi trong SGK. - Lớp nhận xét, bổ sung. Năm học 2009 -2010 42 Nguyễn Thị Thu Hằng - Trường tiểu học Yên Phong SGK (8 phút) Mục tiêu: HS xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK).(8-9 phút) Mục tiêu: HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng. 3. Củng cố (1phút) 4. Dặn dò:(3phút) -GV yêu cầu HS thảo luận bài tập 1 theo nhóm đôi. - Mời đại diện nhóm trình bày trước lớp. - GV kết luận: . (a), (b), (d), (g) là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm; (c), (đ), (e) không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm. . Biết suy nghĩ trước khi hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi; làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn . là những biểu hiện của người có trách nhiệm. Đó là những điều chúng ta cần học tập. - GV cho 1 học sinh lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2 và yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu (theo quy ước). - GV yêu cầu một vài HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó. - GV kết luận: . Tán thành ý kiến (a), (đ); . Không tán thành ý kiến (b), (c), (d). - GV nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị cho trò chơi đóng vai theo bài tập 3 SGK, chuẩn bị một vài mẩu chuyện về một việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm trong công việc. - 1 - 2 HS đọc. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận bài theo nhóm đôi. - Vài nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Lớp nhận xét. - 1 học sinh điều khiển, cả lớp giơ thẻ màu. - HS giải thích lý do tán thành hoặc phản đối ý kiến. - Lớp nhận xét. HS nghe Năm học 2009 -2010 43 Nguyễn Thị Thu Hằng - Trường tiểu học Yên Phong Toán: Tiết 11 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số ( Bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các phân số) II. Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của thầy hoạt động của trò 1.Tổ chức lớp (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút) 3. Luyện tập (32 phút) Bài 1: Chuyển hỗn số thành phân số Bài 2: So sánh các hỗn số Bài 3:Thực hiện cộng trừ, nhân, chia hỗn số Mời 1HS chữa bảng bài 3 Trang 10 VBT. ? Cách nhân, chia hỗn số Cho HS làm vở GV chấm 1 số bài, chữa chung. Yêu cầu HS nêu cách chuyển từng hỗn số thành phân số Cho HS nêu đề bài Yêu cầu HS tự làm, mời 2 HS làm bảng Chữa. Củng cố cách so sánh hỗn số: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi so sánh. Cho HS làm bài Chấm 1 số bài. Chữa. Yêu cầu HS đổi vở đối chiếu. 1 HS làm bài bảng. Lớp đối chiếu bài. 2 HS trả lời HS làm bài 1 số HS nêu cách chuyển. 15 13 5 352 53 2 = +× = 9 49 9 495 9 4 5 = +× = 8 75 8 389 8 3 9 = +× = Xác định yêu cầu, làm bài. a. 10 9 3 và 10 9 2 10 39 10 9 3 = 10 29 10 9 2 = 10 29 10 39 〉 nên 10 9 3 > 10 9 2 d. 10 4 3 và 5 2 3 10 34 10 4 3 = 10 34 5 2 3 = Vậy 5 2 3 10 4 3 = HS làm bài Đổi vở đối chiếu 6 17 6 8 6 9 3 4 2 33 1 1 2 1 1 =+=+=+ Năm học 2009 -2010 44 Nguyễn Thị Thu Hằng - Trường tiểu học Yên Phong 4.Củng cố (1 phút) 5. Dặn dò (1 phút) Củng cố cách cộng, trừ, nhân, chia hỗn số (Chuyển các hỗn số thành phân số rồi làm tính với các phân số) Nhận xét giờ học Dặn HS chuẩn bị bài sau. 21 23 21 33 21 56 7 11 3 8 7 4 1 3 2 2 =−=−=− HS nghe Tập đọc : LÒNG DÂN Cô Kim Dung dạy Thứ ba ngày tháng 9 năm 2009 Năm học 2009 -2010 45 Nguyễn Thị Thu Hằng - Trường tiểu học Yên Phong Toán tiết 12 LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : Giúp HS củng cố về : - Chuyển 1 số phân số thành phân số thập phân - Chuyển hỗn số thành phân số. - Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo ( tức là số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo 1 tên đơn vị đo) II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) 3. Bài mới: (32phút) a. Giới thiệu bài b. H dẫn HS làm bài. Bài 1: Rèn KN chuyển 1Psố thành PSTP. Bài 2: Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số Bài 3: Chuyển(đổi) số đo độ dài, khối lượng, thời gian. Bài 4: Viết số đo độ dài 2 tên đơn vị đo dưới dạng hỗn số có Chữa BT2 (tr13,14 vở bài tập) Yêu cầu HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. Cho HS tự làm bài. Chấm 1 số bài. Chữa chung 10 2 70 14 = 100 25 300 75 = Yêu cầu HS đổi vở đối chiếu. Cho HS tự làm vở. 1HS làm bảng. Chữa chung 5 42 5 258 5 2 8 = +× = 4 23 4 345 4 35 = +× = Nêu phép tính 1dm =…m Y/c HS làm nháp rồi nêu kết quả Giáo viên hướng dẫn chung Yêu cầu HS làm vở. 1 số HS làm bảng Chấm 1 số bài. Chữa 1dm 10 1 = m 1g 1000 1 = kg 3dm 10 3 = m 8g 1000 8 = kg 9dm 10 9 = m 25g 1000 25 = kg Cho HS nêu yêu cầu của bài. GV nêu phép tính 5m7dm =…m Yêu cầu HS làm nháp. Nêu Kquả Mở bài đối chiếu 2 HS nêu. Làm vở Làm vở. Một số HS nêu miệng cách làm. Làm nháp –Nêu kết quả và cách làm. Làm vở 3 HS làm bảng. Đọc yêu cầu bài tập Làm nháp - Trả lời. Năm học 2009 -2010 46 Nguyễn Thị Thu Hằng - Trường tiểu học Yên Phong 1tên đơn vị đo. Bài 5: 4. Củng cố: (2phút) 5. Dặn dò: (1phút) Giáo viên hướng dẫn chung. 5m7dm=5m 10 7 + m 10 7 5 = m Cho HS tự làm. GV chữa chung 2m3dm =2m 10 3 + dm 10 3 2 = m 4m37cm= 4m 100 37 + m 100 37 4 = m 1m53cm=1m 100 53 + m 100 53 1 = m Yêu cầu HS đổi bài đối chiếu. Cho HS nhận xét: Có thể viết số đo độ dài 2 tên đơn vị đo dưới dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo. Cho HS tự làm. 1 HS làm bảng Chữa chung 3m27cm=300cm+27cm=327cm 3m27cm=30dm+2dm+7cm = =32dm 10 7 + dm 10 7 32 = dm 3m27cm = 3m 100 27 + m 100 27 3 = m Nhận xét giờ học Dặn HS làm bài tập ở nhà. Làm vở Làm vở Nghe Thể dục : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “ BỎ KHĂN” I.Mục tiêu: Năm học 2009 -2010 47 Nguyễn Thị Thu Hằng - Trường tiểu học Yên Phong - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu tập hợp, dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, quay phải, quay sau đúng hướng, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh. -Trò chơi “ Bỏ khăn” yêu cầu HS tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi. II. Chuẩn bị: Sân bãi, còi, 2 chiếc khăn tay. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Phần mở đầu (10phút) 2. Phần cơ bản (22 phút) a. ĐHĐN b. Trò chơi vận động “ Bỏ khăn” 3. Phần kết thúc (8phút) Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, tác phong Cho HS chơi trò chơi “ Diệt các con vật có hại” Cho HS vỗ tay và hát Cho HS tập,GV quan sát, sửa sai Cho HS tập luyện theo tổ GV quan sát, nhận xét, sửa sai sót. Yêu cầu từng tổ trình diễn trước lớp GV cùng HS quan sát, nhận xét Cho HS tập cả lớp 2 lần. Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi Cả lớp cùng chơi Cho HS chạy nối thành vòng tròn Mời 1 số HS nêu lại nội dung bài Nhận xét giờ học Dặn HS tập chơi trò chơi ở nhà Nghe Vui chơi Đứng tại chỗ vỗ tay và hát Tập dưới sự HD của GV Tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng Từng tổ trình diễn Tập dưới sự điều khiển của lớp trưởng Chơi dưới sự điều khiển của lớp trưởng. Chạy thành vòng tròn. Đứng lại quay mặt vào bạn Nghe. Khoa học : CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết: Năm học 2009 -2010 48 Nguyễn Thị Thu Hằng - Trường tiểu học Yên Phong - Nêu những việc nên làm và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. - Xác định nhiệm vụ của vợ chồng và các thành viên viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. - Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 12, 13 SGK III. Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức lớp (1 phút) 2. Ktra bài cũ (5 phút) 3. Bài mới (30 phút) a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài Hoạt động 1: Nêu những việc nên làm và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. HĐ2: HS xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên trong gia Cơ thể mỗi con người được hình thành từ đâu? Trực tiếp Cho HS làm việc theo cặp: Quan sát hình1, 2, 3, 4 SGK để trả lời câu hỏi Phụ nữ có thai nên, không nên làm gì? Tại sao? GV quan sát, Hdẫn Cho 1số HS trình bày kết quả ( mỗi em nói nội dung của 1 hình) GV tóm ý, rút ra kết luận như mục “Bạn cần biết” Cho HS quan sát H5, 6, 7 tr13 SGK, yêu cầu HS nêu nội dung của từng hình. Cho cả lớp cùng thảo luận: 2HS trả lời, HS khác nghe và bổ sung Thảo luận trong bàn. H1: Các nhóm thức ăn có lợi cho sức khoẻ của người mẹ và thai nhi (nên) H2: 1 số thứ không tốt hoặc gây hại cho sức khoẻ của người mẹ… (không nên) H3: Người phụ nữ có thai đang được khám tại cơ sở y tế ( nên) H4: Người phụ nữ có thai đang gánh lúa, tiếp xúc với các chất độc hoá học ( không nên) Quan sát hình vẽ Trả lời Thảo luận Năm học 2009 -2010 49 Nguyễn Thị Thu Hằng - Trường tiểu học Yên Phong đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. HĐ3: Đóng vai HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ mang thai 4.Củng cố (3phút) 5. Dặn dò (1 phút) ? Mọi người trong gia đình cần làm gì để chăm sóc phụ nữ có thai? Giúp HS rút ra kết luận như mục “Bạn cần biết” SGK Cho HS thảo luận cả lớp câu hỏi tr13 SGK. Yêu cầu HS đóng vai theo chủ đề “ Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.” Mời 2 nhóm trình diễn đóng vai. Cùng HS nhận xét, bình luận và rút ra bài học ứng xử. ? Phụ nữ có thai nên làm gì? ? Để người mẹ và em bé khoẻ, mọi người trong gia đình cần làm gì? Dặn HS chuẩn bị bài sau. Trả lời Một số HS nêu lại KL Thảo luận nhóm. Trình diễn đóng vai HS trả lời. HS nghe Chính tả: Nhớ - Viết : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH Cô Kim Dung dạy Thứ tư ngày tháng 9 năm 2009 Toán : Tiết 13 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Năm học 2009 -2010 50 Nguyễn Thị Thu Hằng - Trường tiểu học Yên Phong - Cộng, trừ 2 phân số. Tính giá trị của biểu thức với phân số. - Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với 1 tên đơn vị đo. - Giải bài toán tìm 1 số biết giá trị 1 phân số của số đó. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức lớp (1 phút) 2. Bài cũ (5 phút) 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. b.HDHS làm bài tập Bài 1: Rèn kĩ năng cộng các phân số. Bài 2: Rèn kĩ năng trừ phân số. Bài 3. Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng. Bài 4: Chuyển số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo. Bài 5.Giải toán. 10 3 qđườngABdài 12km. Qđường AB dài…km? Chữa bài 5 tr15 vở bài tập Trực tiếp. Cho HS tự làm. Chấm bài một số HS. Chữa chung. Yêu cầu HS đổi bài đối chiếu. Tiến hành như bài 1. Cho HS nêu lại cách trừ hai phân số. Cho HS nêu yêu cầu bài tập. Cho HS tự làm. Mời HS trả lời nhanh kết quả đúng. Cho HS làm bài . Chấm bài một số HS. Chữa chung. Cho 1HS đọc to đề bài. Yêu cầu HS tự giải vở.Mời 1HS làm bảng. Chữa chung. Mở vở đối chiếu Làm bài. 90 151 90 81 90 70 10 9 9 7 =+=+ 10 14 10 3 10 5 10 6 10 3 2 1 53 =++=++ 1 20 7 20 15 20 22 4 3 10 11 4 3 10 1 =−=−=− 3 1 6 2 6 5 6 3 6 4 6 5 2 1 3 2 ==−+=−+ 1HS đọc to, lớp đọc thầm. 8 5 4 1 8 3 =+ Kết quả đúng là C. Làm bài. 9m5dm = 9m+ 10 5 m = 9 10 5 m 7m3dm=7m+ 10 3 m = 7 10 3 m 8dm9cm=8dm+ 10 9 dm= 8 10 9 dm 12cm5mm=12cm+ 10 5 cm=12 10 5 cm HSđọc đề bài. Làm vở. 10 1 qđường AB dài là: 12 : 3 = 4 (km) Năm học 2009 -2010 51 [...]... 7 = 35 Số thứ hai: 80 – 35 = 45 Bài 2: Giải toán Hiệu - Tỉ Bài 3: Cho HS tự làm Giáo viên chấm 5 HS Chữa chung Yêu cầu HS tự giải Năm học 2009 -2010 Nước mắm L1 ? 60 Nguyễn Thị Thu Hằng - Trường tiểu học Yên Phong Cho 1 HS làm bảng Chữa chung 4 Củng cố: (3phút) 5. Dặn dò: (1phút) Nước mắm L2 12lít Làm bài Nửa chu vi: 120 : 2 = 60 (m) Chiều rộng: 60 : ( 5 + 7) x 5 = 25 Chiều dài : 60 – 25 = 35 m... 6 4 9 1 :1 = : = × = 5 35355 10 2 C2 cách chuyển hỗn số thành phân số Cho HS tự làm vở Bài 2: Rèn kĩ năng tìm Mời 2 HS làm bảng thành phần chưa biết 3 1 2 6 x− 5 = x× 10 1 3 x= + 10 5 7 x= 10 7 = 11 6 2 x= : 11 7 21 x= 11 Cho HS nêu đề bài Bài 3: Viết số đo độ dài Yêu cầu HS tự làm bài 2 tên đơn vị đo thành Chấm 1 số bài số đo 1 tên đơn vị đo Chữa chung 75 75 dạng hỗn số 1m75cm = 1m + m =1 Làm... Năm học 2009 -2010 54 Nguyễn Thị Thu Hằng - Trường tiểu học Yên Phong Nội dung 1.Tổ chức lớp (1 phút) 2 Bài cũ (5phút) 3 Bài mới (32 phút) a Giới thiệu bài b Hdẫn HS tìm hiểu bài Bài 1: Rèn kĩ năng nhân, chia phân số Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chữa bài 4 tr16 vở bài tập Trực tiếp Nghe Cho HS tự làm bài Chấm 1 số bài Chữa chung Làm vở 2HS làm bảng 1 2 9 17 1 53 3 = × = 4 5 4 5 20 1 1 6 4 6 4... 36 36 5m36cm = 5m + cm = 5 m 100 100 8m8cm = 8m + Bài 4: 4.Củng cố: (1phút ) 5 Dặn dò: (1phút) 8 8 m =8 m 100 100 Cho HS đọc đề bài Yêu cầu HS làm nháp Gọi 1 số HS nêu cách làm và kquả Giáo viên chữa chung Cả mảnh đất : 2000m2 Nhà :200m2 Ao : 400m2 Diện tích phần đất còn lại 1400m2 Nhận xét giờ học Dặn HS làm bài tập ở nhà Năm học 2009 -2010 Xác định yêu cầu Làm nháp Nêu cách làm và kết quả Nghe 55 ... 5. Dặn dò: (1phút) Nước mắm L2 12lít Làm bài Nửa chu vi: 120 : 2 = 60 (m) Chiều rộng: 60 : ( 5 + 7) x 5 = 25 Chiều dài : 60 – 25 = 35 m Diện tích vườn hoa: 25 x 35 = 8 75 m2 Cho HS nhắc lại cách giải Diện tích lối đi: 2 loại toán liên quan đến 8 75 : 25 = 35 m2 ĐS tỉ số Nhận xét giờ học, dặn HS HS nghe làm bài tập Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Cô Kim Dung dạy Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA... Thực hành trên vải Một số HS nêu 57 Nguyễn Thị Thu Hằng - Trường tiểu học Yên Phong 0 0 0 0 Dặn HS thu dọn dụng cụ Chuẩn bị Nghe vật liệu, dụng cụ giờ sau 0 0 0 0 H 3: HS thực hành 4.Củng cố : (2phút) Năm học 2009 -2010 58 Nguyễn Thị Thu Hằng - Trường tiểu học Yên Phong 5 Dặn dò : (2phút) Thứ sáu ngày Toán: Tiết 15 tháng 9 năm 2009 ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN Năm học 2009 -2010 59 Nguyễn Thị Thu Hằng - Trường... số khi biết tổng Cho HS nêu bài làm Theo sơ đồ, tổng số và tỉ số của 2 số” Chữa *Gtrị1phần=Tổng:Tsố phần bằng nhau Yêu cầu HS nêu lại các phần bằng nhau bước giải 5+ 6 = 11 phần Củng cố cách giải Số bé là : 121:11x5 = 55 Số lớn là : 121 -55 = 66 Bài toán 2 Tiến hành tươngtự Giá trị 1 phần = Hiệu : Củng cố cách giải loại Hiệu số phần bằng toán “Tìm 2 số khi biết Làm nháp nêu các bước giải nhau hiệu và... đến 6 tuổi, chữ và tìm xem TT đó từ 6 đến 10 tuổi ứng với lứa tuổi nào Yêu cầu các nhóm nêu đáp án Đại diện nhóm ghi GV tuyên dương nhóm thắng nhanh đáp án vào bảng cuộc 1.Dưới 3 tuổi b 2.Từ 3 đến 6 tuổi a 3 Từ 6 đến 10 tuổi c H 3: Nêu được đặc Cho HS làm việc cá nhân: Đọc Đọc SGK Trả lời điểm và tầm quan trọng SGK ,trả lời các câu hỏi của tuổi dậy thì đối với ? Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm +Đây là... liệu và dụng cụ như mục I SGK III Các hoạt động dạy - Học chủ yếu Nội dung Hoạt động của thầy Năm học 2009 -2010 Hoạt động của trò 56 Nguyễn Thị Thu Hằng - Trường tiểu học Yên Phong 1 Tổ chức lớp (1 phút) 2 Kiểm tra ( 3 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS 3 Bài mới (32 phút) a Giới thiệu bài Giới thiệu bài và nêu mục đích của bài học b.Hdẫn HS tìm hiểu bài HĐ1: Quan sát, nhận Giáo viên giới thiệu... cuộc đời của mỗi con người Năm học 2009 -2010 52 Nguyễn Thị Thu Hằng - Trường tiểu học Yên Phong II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 14, 15 SGK - Học sinh sưu tầm ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau III Các hoạt động dạy - học Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức lớp (1 phút) 2 Kiểm tra bài cũ Phụ nữ có thai nên làm gì và 2 HS trả lời (5 phút) không nên làm gì? Lớp nhận xét, bổ sung . 10 39 〉 nên 10 9 3 > 10 9 2 d. 10 4 3 và 5 2 3 10 34 10 4 3 = 10 34 5 2 3 = Vậy 5 2 3 10 4 3 = HS làm bài Đổi vở đối chiếu 6 17 6 8 6 9 3 4 2 3 3 1. cách chuyển. 15 13 5 35 2 5 3 2 = +× = 9 49 9 4 95 9 4 5 = +× = 8 75 8 38 9 8 3 9 = +× = Xác định yêu cầu, làm bài. a. 10 9 3 và 10 9 2 10 39 10 9 3 = 10 29 10