1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thiet ke bai day hoc va trac nghiem khach quan monGCCD THPT

65 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 685,2 KB

Nội dung

Tôi nhìn- tôi nh ớ.[r]

(1)

Đại học Huế

Trờng Đại học S phạm

Thiết kế dạy học

và trắc nghiệm khách quan Môn giáo dục công dân

trung học phổ thông

Giáo trình bồi dỡng thờng xuyên

giáo viên trung học phổ thông chu kỳ iii

(2)

Đại học Huế

Trờng Đại học S phạm

Vũ Đình Bảy - Trần Quốc Cảnh

Thiết kế dạy học

và trắc nghiệm khách quan Môn giáo dục công dân

trung học phổ thông

Giáo trình bồi dỡng thờng xuyên

giáo viên trung học phổ thông chu kỳ iii

(3)

Phn I

THIT K BÀI DY HC GIÁO DC CÔNG DÂN TRUNG HC PH THÔNG

I QUAN NIỆM VỀ THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌC

Để thực lên lớp, công việc quan trọng giáo viên (GV) phải tiến hành thiết kế dạy học

Thực công việc này, giáo viên tiến hành loạt cơng việc có liên quan chặt chẽ với nhau:

- Nghiên cứu nắm vững chương trình, nội dung sách giáo khoa (SGK) tài liệu tham khảo có liên quan đến dạy

- Nắm vững nội dung dạy để xác định mục tiêu, lựa chọn kiến thức bản, trọng tâm - Nắm vững đối tượng(người học) để dự kiến cách thức tác động nhằm tạo hứng thú, kích

thích nhu cầu cần chiếm lĩnh tri thức đối tượng

- Xác định hình thức tổ chức dạy học phương pháp tổ chức dạy học thích hợp - Xác định hình thức củng cố kiến thức, vận dụng tri thức học vào thực tế

sống tạo sởđể tiếp nhận kiến thức

- Dự kiến tình sư phạm xảy trình thực dạy cách xử lý thích hợp giáo viên

- Xác định phương tiện mà GV HS cần phải chuẩn bị để thực dạy có hiệu quả,

-

Kết cuối việc thiết kế dạy học bao gồm giáo án toàn bộ suy nghĩ, ý định GV trình dạy học diễn tiết dạy Kết thứ thể rõ ràng giấy; cịn kết thư hai lại thường giấy mà nằm tiềm ẩn suy nghĩ, ý định giáo viên

Nói có nghĩa là, giáo ánvà thiết kế dạy học có nhiều điểm tương đồng,

Giáo án sản phẩm cụ thể hoạt động thiết kế dạy học

được thể cách vật chất trước dạy học được thực Điều biểu hiện:

Tiêu chí

Giáo án Thiết kế dạy học

Về

hình thức

Là soạn cụ thể trình bày

(4)

Về

nội dung

Các đơn vị kiến thức GV xếp, trình bày theo logic chặt chẽ, trình tự hợp lý với vận dụng PPDH thao tác tư làm rõ đơn vị kiến thức

Thơng qua việc tổ chức hoạt động dạy học GV vă h?c sinh, mặt HS nắm đơn vị

kiến thức, mặt khác làm bộc lộ

những kỹ năng, hứng thú thái

độ tích cực HS chủ động tiếp nhận đơn vị kiến thức

đó

Chính dấu hiệu phân biệt soạn giáo án thiết kế dạy học Do đó, việc thiết kế dạy học tiêu tốn cơng sức, trí tuệ người GV nhiều so với việc soạn giáo án

II CÁC BƯỚC THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌC MÔN GDCD THPT

Để thiết kế dạy học GDCD, giáo viên vào nội dung dạy

để xác định vấn đề cốt lõi:

Một là: Xác định mục tiêu dạy học ( học xong HS cần phải đạt cái

gì kiến thức, kỹ thái độ - tình cảm?)

Hai là: Xác định kiến thức bản, trọng tâm cấu trúc kiến thức theo định

hướng thích hợp.(dạy gì?)

Ba là: Xác định hình thức tổ chức PPDH ( dạy nào?)

Bốn là: Xác định hình thức củng cố, tập vận dụng kiến thức mà HS vừa tiếp nhận (HS đạt mục tiêu dạy chưa?)

Năm là: Hướng dẫn hoạt động nối tiếp (HS phải làm để nắm vững học, tạo sở cho việc lĩnh hội tri thức mới?)

Tương ứng với vấn đề bước với nhữỵng nhiệm vụ cụ thể thể theo qui trình thích hợp nhằm phát huy vai trò chủ thể nhận thức HS:

1. Bước thứ nhất: Xác định mục tiêu dạy học GDCD 1.1 Vai trò việc xác định mục tiêu dạy học GDCD

Mục tiêu cần phải đạt chủ thểđề thực công việc nhất

định

Cần phân biệt mục đích với mục tiêu

Cả hai khái niệm có nét tương đồng: “là nhằm đạt tới”, chúng có điểm khác

- Mục đích: mục tiêu mang tính khái quát, tính định hướng, tính chỉ đạo mục

tiêu.(thường dùng để trả lời câu hỏi ”Để làm gì?”, “Vì gì?” )

- Mục tiêu: Là mục đích cụ thể, mang tính xác định, thực hóa mục đích (thường

(5)

Mục tiêu: Học xong này, HS cần đạt được:

_ Về kiến thức:

+ Hiểu khái niệm “triết học”, mối quan hệ triết học với môn khoa học cụ thể; vai trò triết học

+ Nhận biết chủ nghĩa vật, chủ nghĩa tâm triết học

+ Nắm nét khác chủ yếu phương pháp luận biện chứng phương pháp luận siêu hình

_ Về thái độ:

+ Tin tưởng vào tính khoa học triết học DVBC, phê phán tính phản khoa học

của chủ nghĩa tâm

+ Thấy vai trò quan trọng triết học DVBC sống học tập _ Về kỹ năng:

+ Phân biệt tri thức triết học tri thức khoa học cụ thể

+ Phân tích, đánh giá tượng vật hay tậm thường gặp sống; mối quan hệ đời sống xã hội với tư tưởng, đạo đức, lối sống,

Ví dụ 2: Bài - “CNXH “ ( GDCD 11 - thí điểm)

Mục đích: “Học sinh hiểu nước ta độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là

tất yếu khách quan”

Mục tiêu: Học xong học sinh cần đạt được: _ Về kiến thức:

+ Nắm đặc trưng CNXH nói chung Việt Nam nói riêng + Hiểu tính tất yếu kháh quan đặc điểm TKĐQ lên CNXHở

nước ta

_ Về thái độ:

+ Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào nghiệp xây dựng CNXH ở

nước ta

+ Biết phê phán biểu tiêu cực, hành vi chống phá nghiệp xây dựng CNXH nhân dân ta

_ Về kỹ năng:

+ Phân biệt khác chất CNXH với chế độ xã hội trước

đó

+ Bước đầu biết lý giải nguyên nhân khó khăn CNXH

Từ ví dụ đây, thấy rõ: Mục tiêu mục đích quy định Mục tiêu làm rõ mục đích Mục đích biểu cụ thể mục tiêu

Mục đích mơn GDCD phận mục đích giáo dục đào tạo

(6)

Từ mục đích đó, nội dung chương trình mơn GDCD THPT có mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể Đến lượt mình, yếu tố lại quy định mục đích, mục tiêu cụ thể chương, phần, từng khối lớp

Bất kỳ hoạt động phải xác định mục đích định mục tiêu Chỉ

có vậy, hoạt động có định hướng rõ ràng, tổ chức hợp lý có sở đánh giá kết thu

Hoạt động dạy học khơng nằm ngồi u cầu - phải xác định mục tiêu định chương, chương trình

Xác định mục tiêu cụ thể, đắn có sở tổ chức hoạt động dạy học cách khoa học đánh giá kết dạy học cách khách quan

1.2 Các nguyên tắc việc xác định mục tiêu:

1.2.1 Mục tiêu phải phản ánh mục đích giáo dục nhà trường Việt Nam nói chung, mục đích chương trình GDCD cấp học, lớp học

1.2.2 Mục tiêu phải phù hợp với lý luận dạy học đại, cụ thể hóa vào bài

dạy nguyên lý, quan điểm, nguyên tắc PPDH giáo dục nói chung

1.2.3 Mục tiêu phải cụ thể:

Xác định rõ cơng việc mức độ hồn thành HS

Trong dạy học “phát huy tính tích cực HS” nay, thông thường mục tiêu phải rõ, “học xong HS cần đạt được” gì? Như vậy, mục tiêu học tâp học sinh mục tiêu giảng dạy GV

Ví dụ 3: Ở lớp 10 (xem ví dụ 1), học xong tiết (mục a) “-Triết học là gì?” mục b)- “chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm”), HS phải:

- Phân biệt đối tượng nghiên cứu triết học với đối tượng nghiên cứu môn khoa học cụ thể mối quan hệ chúng

- Hiểu đối tượng nghiên cứu, triết học khoa học có vai trị hình thành

giới quan phương pháp luận chung

- Nêu vấn đề triết học, từđó phân định chủ nghĩa vật chủ

nghĩa tâm

Không nên ghi mục tiêu là: “giúp HS phân biệt ”, “làm cho HS hiểu ”, “phân tích để học sinh nắm vấn đề triết học ”

Xác định tiêu đích mà HS cần đạt tới

Ví dụ 4: Ở lớp 11 (xem ví dụ 2), học xong tiết 1(mục 1.CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NÓ), HS phải:

- Trình bày đặc trưng CNXH

(7)

Không nên ghi mục tiêu là: “GV giúp học sinh hiểu CNXH giai đoạn đầu XHCSCN, xã hội tiến xã hội TBCN”, “GV phân tích để học sinh nắm đặc trung CNXH”

Các mục tiêu cụ thể phải ghi rõ ràng yêu cầu để tiện cho việc đánh giá kết quả lĩnh hội vận dụng tri thức HS

Ví dụ 5: Ở lớp 10 ( xem ví dụ 1), học xong tiết 1, HS phải:

” Đưa dẫn chứng tượng vật tâm sống, đánh giá tác động tiêu cực tượng tâm sống người”

Khơng nên ghi mục tiêu là: “Phân tích để HS nhận biết tượng vật tâm sống; tác động tiêu cực chủ nghĩa tâm đời sống người”

Mỗi mục tiêu cụ thể cần diễn đạt động từđể xác định mức độ yêu cầu mà HS cần đạt phương diện khác

+ Mục tiêu cụ thể kiến thức: “ nắm được”, “ hiểu được”, “ nhận biết”, “ nhận

rõ”

+ Mục tiêu thái độ: “tin tưởng “, “khẳng định”, “phê phán”, “xây dựng cho ý thức”, “có ý thức”, “biết ủng hộ”, “tơn trọng”, “khắc phục”

+ Mục tiêu kỹ năng: “phân tích được”, “có khả tổng hợp”, (so sánh,

chứng minh, liên hệ, thu thập, áp dụng, ), “lập được”, “vẽđược”, “đưa ”

1.3.Các dạng mục tiêu dạy học GDCD

Theo lý luận dạy học, dạy học thường có nhiệm vụ bản: cung cấp tri thức, giáo dục tư tưởng - tình cảm, rèn luyện kỹ Tương ứng với nhiệm vụ này, dạy GDCD có mục tiêu cụ thể mà HS cần phải đạt được: kiến thức, thái độ kỹ Mỗi mục tiêu lại có thểđược cấu thành nhóm yếu tố với mức độ khác Chẳng hạn:

- Mục tiêu kiến thức, có mức độ:

+ Biết (nhận biết, ghi nhớ, tái hiện, định nghĩa khái niệm, ): mức thấp việc tiếp nhận kiến thức Ở mức độ này, HS phải biết kiện cụ thể, tên gọi, ý nghĩa, quy tắc, cách phân loại, phương pháp,

+ Hiểu(giải thích, thơng báo, thuyết minh, tóm tắt, ) mức độ cao việc tiếp nhận kiến thức Ở mức độ này, HS nhớ nhiều, mà vấn đề phải có khả giải thích, thuyết minh đơn vị kiến thức nhận thức có liên quan đến thông tin cung cấp (đôi trừu tượng)

“Biết” mức độ mang tính “số lượng”, cịn “hiểu” lại mức độ mang tính “chất lượng” “Biết” sở, “ hiểu” mục đích

- Mục tiêu thái độ, có thểđược biểu hiện:

+ Tiếp nhận(tán thành, tiếp thu, tham gia thụđộng) + Đáp ứng (biểu thị lòng mong muốn tham gia.)

+ Định giá, đánh giá (thấy rõ giá trị công việc, tự nguyện cam kết tham gia, đưa quan điểm vấn đề, )

(8)

+ Bắt chước (lặp lại công việc theo mẫu, theo dẫn)

+ Hành động tự nhiên (thao tác thành thạo, dễ dàng, không cần phải cố gắng nhiều

trí lực, thể lực)

+ Aïp dụng (vận dụng kiến thức vào tình mới, biết phân tích, so sánh, phân loại, tổng hợp, )

Thông thường, tiêu chí để xem xét kết lĩnh hội tri thức HS, chủ yếu dựa vào “nhận biết”, “tiếp nhận” mà phải thông qua “hiểu”, “vận dụng”(được biểu

năng lực lý giải ứng dụng vào thực tế) Điều này, có người tổng kết: “Tơi nghe - tơi qn Tơi nhìn- tơi nhớ Tôi làm - tôi hiểu” (7)

1.4 Cách xác định mục tiêu

Để xác định mục tiêu dạy, GV thường phải:

- Đọc kỹ sách giáo khoa kết hợp với tài liệu tham khảo để tìm hiểu nội dung mục đích cần đạt tới mục

- Trên sởđó, xác định đích cần phải đạt tới mặt kiến thức, thái độ, kỹ

năng

2. Bước thứ hai: Xác định kiến thức bản, trọng tâm dạy cấu trúc

đơn vị kiến thức theo ý định dạy học

2.1 Kiến thức môn GDCD THPT:

Các khối kiến thức đưa vào chương trình SGK GDCD THPT người xây dựng chương trình viết SGK chọn lọc từ khối lượng kiến thức đồ sộ khoa học lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đạo đức học; luật học; đường lối; sách Đảng Cộng Sản Việt Nam; Mỗi khối kiến thức đựơc xếp theo logíc khoa học logíc sư phạm, bảo đảm tính khoa học, tính đại, phổ thơng, thực tiễn vừa sức

Mặc dù vậy, thực tế q trình dạy học, khơng tránh khỏi xuất số tượng có tính mâu thuẩn:

- Giữa khối lượng tri thức phong phú, đồ sộ, phức tạp thời gian lên lớp có hạn (trên 15 tiết khối kiến thức tiết 45 phút) với nhiều nhiệm vụ, mục tiêu khác

- Giữa yêu cầu bảo đảm tính khoa học, đại , thực tiễn với bảo đảm tính phổ thông , vừa sức

- Giữa yêu cầu bảo đảm tính lĩnh hội kiến thức vững với phát triển lực tư duy, lực ứng dụng

Do đó, việc giảng dạy khối lượng tri thức mơn GDCD, khơng GV rơi vào hai trường hợp:

+ Hoặc dạy “quá cao”( tham lam, ôm đồm kiến thức), khiến cho HS bị “rối”, bị “ức chế”, khó tiếp thu

+ Hoặc dạy “quá đơn giản” (tóm lược, sơ sài, tầm thường, nói lướt, ), làm cho việc truyền thụ tri thức khơng bảo đảm tính đầy đủ, cần thiết, khoa học

(9)

2.2 Lựa chọn đơn vị kiến thức

Biết lựa chọn kiến thức kỹ GV

Kiến thức kiến thức phản ánh chất vật, tượng Trong môn GDCD THPT, kiến thức khái niệm, hệ thống khái niện, phạm trù, quy luật, nguyên lý vật, tượng vận động, phát triển vật, tượng thực tế khách quan (tự nhiên, xã hội, người, )

Kiến thức mơn GDCD có đặc điểm:

- Mang tính chất trừu tượng hóa, khái qt hóa cao thể trước hết khái niệm, phạm trù, Có khái niệm, phạm trù chung hình thức biểu hiện, nội dung lại khác (đặc biệt khối kiến thức triết học) Ví dụ:

“Vật chất”: 1) “ Thực tế khách quan”; 2) “Vật thể”

“Vận động” : 1) Biến đổi” 2) “chuyển chỗ’

“Quần chúng”: 1) “Những người bình thường” 2) “Những người khơng nắm giữ

chức vụ gì”,

3) “Những người tổ chức Đảng, Đoàn, ”

“Nghĩa vụ”: 1) “Nghĩa vụ nói chung”; 2) “Nghĩa vụ pháp lý” 3)” Nghĩa vụđạo đức”

Giảng dạy đơn vị kiến thức môn GDCD, trước hết phải làm rõ nội dung khái niệm, phạm trù, nguyên lý, cấu thành đơn vị kiến thức

- Luôn gắn liền với thực tế khách quan đa dạng, phong phú, sống động

- Luôn tồn mối quan hệ chặt chẽở khối kiến thức khối kiến thức (Triết học; đạo đức học; kinh tế; trị - xã hội; pháp luật; )

Lựa chọn kiến thức dạy học công việc khơng đơn giản Do để thực có hiệu quả, giáo viên cần ý điểm sau đây:

Một là: Nắm vững tính đặc thù tri thức nhiệm vụ môn GDCD THPT

Môn GDCD môn học thuộc khoa học xã hội - nhân văn Kiến thức cần trang bị

cho HS môn học kiến thức nhiều môn khoa học xã hội chuyên ngành (Triết học Mác - Lênin, đạo đức học, kinh tế - trị, trị - xã hội, pháp luật) Các đơn vị kiến thức khối kiến thức mang tính khái qt hóa, trừa tượng hóa cao - công cụđể nhận thức chất giới khách quan Thông qua hệ thống đơn vị kiến thức này, mơn học có nhiệm vụ hình thành giới quan vật biện chứng, phương pháp tư khoa học nhân sinh quan đắn, tích cực cho HS

Do tính tổng hợp cao khối lượng kiến thức, môn GDCD sử dụng tri thức môn học khác phục vụ cho dạy GDCD việc làm tất yếu Nhưng sử dụng kiến thức đến mức độ để làm rõ nội dung GDCD mà không “lấn sân” môn học khác, không “sa đà” vào câu chuyện cụ thể, vụn vặt cịn tùy thuộc vào tay nghề, trình độ GV

(10)

10

Chương trình pháp lệnh cần phải tn theo, cịn SGK tài liệu giảng dạy học tập bắt buộc (vì chứa đựng chuẩn kiến thức bản, chủ yếu, thống phạm vi

nước) Chọn kiến thức chọn kiến thức SGK

Để nắm vững chương trình SGK, mặt GV phải nắm vững nội dung chương, bài; mặt khác, lại phải nắm vững tính tổng thể tồn chương trình quan hệ chương, Chỉ có GV xác định đắn đơn vị kiến thức, khái niệm, phạm trù, cần sâu, cần bổ sung, lược bớt, mà không làm ảnh hưởng đến chuẩn kiến thức tính hệ thống đơn vị kiến thức

Trong thực tế, để xác định kiến thức bài, GV phải tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, câu hỏi tập bài, cuối bài,

Điều có nghĩa yêu cầu GV phải hiểu biết sâu sắc nhiều vấn đề liên quan đến nội dung dạy học

Ba là: Nắm vững đối tượng (HS)

Tuy kiến thức SGK kiến thức chuẩn cho cấp học, bậc học, lớp học, trình độ

HS lại không thểđồng lớp, vùng miền Do GV phải nắm vững đối tượng để

cân nhắc lựa chọn kiến thức cho vừa sức HS (có thể bổ sung, sâu, phát triển, nâng cao, giảm tải, )

2.3 Quy trình lựa chọn kiến thức

2.3.1 Tìm mục tiêu dạy học phần

2.3.2 Xác định nội dung bài, phần với khái niệm (hệ

thống khái niệm), mối quan hê, quy luật, tượng tiêu biểu

2.3.3 Xác định kiến thức trọng tâm (là phận kiến thức có vị trí then chốt, có vai trị chi phối đơn vị kiến thức khác) Nắm vững kiến thức trọng tâm tạo sở để hiểu đơn vị kiến thức khác Kiến thức trọng tâm thường bố trí gọn hai mục bài, nằm xen kẽở mục khác

Trong trình xác định kiến thức bản, trọng tâm bài, GV xếp lại cấu trúc nhằm làm bật mối quan hệ đơn vị kiến thức, làm rõ thêm trọng tâm, trọng điểm

Đây việc làm cần thiết, xảy tất

Việc cấu trúc lại học phải bảo đảm ngun tắc khơng phá vỡ tính logíc chặt chẽ mà tác giả SGK có ý thức xây dựng cách cơng phu

Chọn kiến thức bước dạy học (giai đoạn chuẩn bị với câu hỏi “dạy gì”?) Bước phải lựa chọn phương pháp, xác định hình thức tổ chức dạy học thích hợp nhằm tổ chức cho HS lĩnh hội, vận dụng đơn vị kiến thức đạt hiệu tốt có thể(“Dạy nào”?)

3. Bước thứ ba: Tạo nhu cầu, hứng thú nhận thức cho học sinh

Đây yêu cầu cần thiết dạy GDCD Nhiều GV có ý thức vấn đề này, có GV cẩu thả, tùy tiện, vô cảm Điều tùy thuộc lớn vào ý thức nghề

(11)

11

Việc tạo nhu cầu, hứng thú khám phá tri thức cho HS thực trì tất giai đoạn tiết lên lớp: Lời vào bài, tổ chức lĩnh hội tri thức mới, củng cố, hướng dẫn hoạt động nối tiếp,

Các GV dạy giỏi, gắn bó với nghề, mơn học, có trách nhiệm với HS coi trọng “Lời vào bài” Với “Lời vào bài”, GV định hướng học tập, kích thích nhu cầu khám phá tri thức cho HS Có nhiều cách khác để “vào bài”: kể chuyện, tạo tình huống, nêu vấn đề, đưa giải thuyết, kích thích tư duy,

Sẽ khơng có giá trị GV “vào bài” với cách diễn đạt: “Hôm trước học 5, hôm học 6”

Trong trình tổ chức tiếp nhận tri thức mới, kết thúc đơn vị kiến thức, cần có kết luận có lời chuyển mục sang đơn vị kiến thức cách mạch lạc, hợp lý, chặt chẽ, hấp dẫn,logíc

4. Bước thứ 4: Xác định hình thức tổ chức dạy học

Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học thích hợp tùy thuộc vào nhiều yếu tố (mục tiêu, nội dung, đối tượng HS, điều kiện thời gian, phương tiện phương pháp dạy học, )

- Thường nội dung khơng q khó, vừa sức, GV tổ chức cho HS học cá nhân với SGK để nắm kiến thức, làm tập, trả lời câu hỏi,

- Đối với nội dung có nhiều vấn đề mà cá nhân giải thấu đáo tổ chức làm việc theo nhóm nhỏ

- Đối với vấn đề gây cách hiểu khác nhau, tổ chức học lớp (để tranh luận, thảo luận nhằm tìm tiếng nói thống nhất) “Cả lớp nhóm” nên sử dụng hạn chế, với thời gian ngắn để giải vấn đề cần thiết, hình thức tổ chức dạy học phát huy tính tích cực học tập nhiều HS, tạo sựỷ lại phận HS lớp

Nói chung, tiết lên lớp, hình thức tổ chức dạy học cần đa dạng, phối hợp chặt chẽ để cho HS vừa bộc lộđược tính tích cực cá nhân, vừa học bạn, vừa

được học thầy

5. Bước thứ 5: Xác định phương pháp dạy học

Trong thiết kế dạy học, việc lựa chọn PPDH có tính định đến việc thực mục tiêu chất lượng (hiệu quả) dạy học

Để lựa chọn PPDH thích hợp dạy học, GV thường dựa vào sở sau đây:

Một là: Căn vào mục tiêu dạy

Mỗi bài, tùy theo mục tiêu, có thểđược tiến hành PPDH thích hợp

Mỗi dạy thường có nhiều mục tiêu cụ thể Ứng với mục tiêu cụ thể lại thực PPDH hay số PPDH định

(12)

12

- “Con người chủ thể lịch sử”

- “Con người mục đích phát triển xã hội”

Về phương diện kiến thức (nhận thức), có mục tiêu Thực mục tiêu đó, GV thực PPDH như: đàm thoại có chủ đích, thảo luận (nhóm, lớp), nêu giải vấn đề, giảng giải, Đối với đơn vị kiến thức, mục tiêu, GV

tổ chức cho HS tự tìm hiểu nội dung, thảo luận lớp, giảng giải, tranh luận, chứng minh,

Hai là: Căn vào nội dung dạy

Về mặt nguyên tắc: đối tượng(nội dung) khác phương pháp tiếp cận khác Đối tượng thay đổi phương pháp phải thay đổi

Do đó, khơng có PPDH thích hợp với tất nội dung dạy học (PPDH môn GDCD khó áp dụng vào giảng dạy văn học, sử học, ngược lại Trong môn GDCD, PPDH nội dung triết học, khác với PPDH nội dung kinh tế, đạo đức, pháp luật, Tương tự vậy, PPDH khác nội dung triết học có điểm khác nhau.)

Do đó, xác đinh PPDH phải vào nội dung cụ thể dạy, đối tượng tiếp nhận(lớp dạy)

Ba là: Căn vào giai đoạn trình nhận thức

Quá trình nhận thức, bản, thường có giai đoạn: “Tiếp nhận thơng tin” - “Xử lý thông tin” - “Vận dụng thông tin” Mỗi giai đoạn tương ứng với PPDH

định: PPDH để tổ chức cho HS tiếp nhận tri thức khác với PPDH để ôn tập, củng cố

hoặc thực tập thực hành Ngay dạy mới, bước tiến hành khác có PPDH khác (phương pháp “vào bài”, phương pháp triển khai đơn vị kiến thức mới, phương pháp củng cố, hệ thống hóa kiến thức, phương pháp hướng dẫn hoạt động nối tiếp, )

Bốn là: Căn vào đối tượng học sinh

Dạy học sát với đối tượng, bảo đảm tính vừa sức sở để GV lựa chọn PPDH thích hợp Điều địi hỏi GV phải nắm vững trình độ, lực HS kiến thức, kỹ năng; vềđặc điểm tư duy, tâm - sinh lý lứa tuổi; vốn kiến thức thực tế tích lũy qua sống; thói quen học tập; Chỉ có sở đó, GV dự kiến sử dụng PPDH để kích thích đựơc nhu cầu hứng thú khám phá, tiếp nhận tri thức HS

Năm là: Căn vào điều kiện vật chất việc dạy học

Đây yếu tố, không định, có ảnh hưởng định đến việc lựa chọn PPDH Chẳng hạn như: tài liệu, phương tiện dạy học, số lượng HS, thời gian ,địa

điểm ( không gian),

Sáu là: Căn vào lực, tay nghề GV

Phương pháp việc lựa chọn phương pháp vừa có tính khách quan lại vừa có tính chủ

(13)

13

- Tại lại chọn PPDH này? Nó có thuận lợi khó khăn GV tổ

chức cho HS lĩnh hội vận dụng tri thức? HS thuận lợi hay khó khăn GV sử

dụng PPDH đó?

- PPDH có phù hợp với việc thực mục tiêu nội dung dạy khơng? Có tạo

được hứng thú, nhẹ nhàng HS hay làm cho tình hình trở nên phức tạp, nặng nề? - PPDH phát huy tính tích cực HS chưa? Có phù hợp với trình độ,

lực HS hay khơng? Nó địi hỏi tạo điều kiện để HS hình thành kỹ

năng thích hợp hay chưa? Nó địi hỏi HS vốn kiến thức gì? mức độ nào?

- Điều kiện vật chất có đáp ứng việc thực PPDH khơng? Có PPDH tốt PPDH khơng?

- PPDH kết hợp với PPDH đểđạt mục tiêu dạy cách tốt nhất? Phát huy tính chủđộng, tích cực, sáng tạo HS nhiều nhất?

- V.v

Lựa chọn PPDH nào, điều quan trọng chỗ, PPDH phải “ phát huy

được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” (Luật giáo dục 1998 Điều 24)

6. Bước thứ 6: Xác định hình thức củng cố, đánh giá tập vận dụng tri thức học sinh

Ở bước này, thực tế, GV có nhiều cách thực hiện: - Có GV nhắc lại đề mục học

- Có GV nhắc lại nội dung chính, yêu cầu HS cần học nhà nội dung nào, làm tập gì, cần chuẩn bị cho tiết học sau,v.v

Những hình thức thường khơng mang lại hiệu quả, vì: • HS khơng nhận đựơc

• Buộc HS phải ghi nhớ (thậm chí phải ghi nhớ máy móc) kiến thức vừa học • GV khơng đánh giá mức độ hiểu khả vận dụng HS

• Khơng tạo thái độ tích cực HS (HS thờơ, không ý, ồn ào, vô cảm, ) • Có cịn biểu cẩu thả nghề, thái độ vô trách nhiệm

HS, hời hợt dạy

Thông thường, việc củng cố, đánh giá tiến hành kết thúc phần “tổ chức lĩnh hội tri thức mới”nhằm xem xét mục tiêu dạy đạt chưa? Đạt ở mức độ nào? Do

đó có nhiều cách khác để thực bước Yêu cầu việc củng cố, đánh giá phải dựa vào mục tiêu học, nhằm vào kiến thức bản, trọng tâm Vì hình thức củng cố đánh giá ( câu hỏi, tập tình , ) phải tập trung vào nội dung này, mặt giúp HS nắm vững vận dụng tri thức; mặt khác, qua GV biết

(14)

14

Từ vấn đềđã trình bày đây, tạm đưa khung giáo án theo thiết kế

bài dạy học GDCD THPT

Điều cần nhấn mạnh: thiết kế dạy học cụ thể sản phẩm mang dấu ấn riêng GV Do đó, khơng có gọi “thiết kế dạy mẫu” mang tính “chuẩn mực” để GV làm theo, sử dụng Song, dù sáng tạo mang nét riêng nào, GV có khung thiết kế dạy học có tính chung (cịn việc đưa gì, tổ chức dơn vị kiến thức nào, sử dụng PPDH nào, riêng GV thể khung chung này)

KHUNG THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌC GDCD

Năm học :

Học kỳ : Bài số : Tuần thứ : (Tên học - số tiết)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Học xong này, HS cần phải đạt được:

1. Kiến thức : 2. Thái độ : 3. Kỹ :

(Chỉ cáh ngắn gọn, rõ ràng: HS phải nắm được- hiểu được, đạt

kiến thức, thái độ, kỹ sau học xong này)

II. KIẾN THỨC CƠ BẢN, TRỌNG TÂM

(Xác định có đơn vị kiến thức nào? Đâu đơn vị kiến thức trọng tâm nhất?)

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Phương pháp

(Ghi rõ phương pháp có thểđược sử dụng)

2. Hình thức tổ chức dạy học

(Xác định hình thức có thểđược sử dụng để tổ chức cho HS lĩnh hội nội dung học: cá nhân, nhóm, lớp, )

IV. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: 2. Học sinh:

(15)

15

V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP 1. Ơøn định tổ chức kiểm tra cũ

(Ghi câu hỏi kiểm tra, đáp án Bước có thểđược tiến hành xen kẽ trình thực ởđầu tiết học)

2. Tổ chức học 2.1 Lời vào

(Nhằm định hướng học, tạo nhu cầu, kích thích hứng thú khám phá tri thức HS)

2.2 Tiến trình học

Thời

lượng Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức

(1)* (2)* (3)* (4)*

- Hoạt động 1:

- Hoạt động 2:

- Hoạt động n:

2.3 Củng cố, đánh giá:

(Đưa câu hỏi, tập vận dụng, giải tình để củng cố, đánh giá kết lĩnh hội tri thức HS)

2.4 Hướng dẫn hoạt động nối tiếp:

(Hướng dẫn HS cách hoàn thiện học nhà, thực tập, chuẩn bị cần thiết cho học tiếp theo)

2.5 Nhận xét, đánh giá tiết học

(Tùy tình hình cụ thể mà GV đưa lời nhận xét tiết học: khen- nhắc nhỡ lớp cá nhân HS đó.)

(*) Ghi chú:

(1): Thời gian dự kiến cho hoạt động, công việc

(2): Cách thức tổ chức, điều khiển, chỉ đạo hoạt động lĩnh hội tri thức đối với

HS GV

(3): Việc thực họat động nhận thức HS (theo chỉđạo GV)

(4): GV ghi thật ngắn gọn, rõ ràng, khoa học, hợp lý, logíc nội dung cốt lõi các

đơn vị kiến thức

(16)

16

III MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA VỀ THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌC GDCD Ở THPT

Năm học: 2005-2006 Bài

Học kỳ : I CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Tuần thứ: (GDCD 11 - SGK thí điểm)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Học xong này, học sinh cần phải đạt

1. Về kiến thức:

• Hiểu vai trị định sản xuất cải vật chất (SXCCVC) tồn phát triển người xã hội

• Hiểu sức lao động (SLĐ) yếu tố định trình lao động sản xuất (LĐSX)

• Hiểu ý nghĩa tăng trưởng kinh tế (TTKT) gắn liền với công xã hội

đối với ??i sống người, gia đình xã hội

2. Về thái độ:

Thấy tầm quan trọng hoạt động SXCCVC, có ý thức trách nhiệm thân, gia đình; có khát vọng cộng đồng khắc phục “ nguy tụt hậu xa kinh tế” so với nước khác

3. Về kỹ năng:

− Biết xác định nội dung yếu tố hợp thành trình LĐSX mối quan hệ yếu tốđó

− Biết vận dụng yếu tốđó để giải thích số tượng kinh tếđơn giản số quan điểm Đảng phát triển kinh tế với giáo dục - đào tạo, dân số, môi trường

II. KIẾN THỨC CƠ BẢN, TRỌNG TÂM:

1. Kiến thức bản:

− Vai trò SXCCVC

− Các yếu tố trình sản xuất

− Phát triển kinh tế ý nghĩa cá nhân, gia đình xã hội

2. Kiến thức trọng tâm:

(17)

17

− Tăng trưởng kinh tế gắn liền với công xã hội

III. PPDH VÀ HTTCDH:

1. PPDH: giảng giải, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề 2. HTTCDH: nhóm nhỏ

IV. CHUẨN BỊ:

1. GV: sơđồ ( hoàn chỉnh phiếu học tập):

+ Các yếu tố mối quan hệ yếu tố hợp thành trình LĐSXVC + Lao động hoạt động chất người

+ Các yếu tố hợp thành nội dung phát triển kinh tế

2. HS:

− Đọc SGK

− Xem lại - GDCD lớp 10 ( thí điểm) − Giấy A4 để thảo luận nhóm

V. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1. Ơøn định tổ chức kiểm tra cũ ( 5’)

• Thực tiễn có dạng nào? Hoạt dộng quan trọng nhất? Vì sao?

• Tồn xã hội yếu tố cấu thành? Yếu tố quan trọng nhất? Vì sao?

2. Tổ chức học mới: 2.1. LỜI VÀO BÀI ( 2’)

Cách 1: dựa vào SGK

Cách 2: theo SGV

Cách 3:

Học GDCD lớp 10, qua 7, biết vai trò quan trọng thực tiễn nhận thức Thực tiễn có dạng biểu bản: Hoạt động LĐSXVC - Hoạt động đấu tranh trị - xã hội - Hoạt động thực nghiệm khoa học Hoạt động LĐSXVC có vai trị quan trọng nhất, làm sinh định hoạt động khác

(18)

18

Bài hôm nay, sâu làm rõ vấn đề quan trọng Đó là: Hoạt động LĐSXVC tồn phát triển người xã hội biểu nào?

Để LĐSXVC, người phải dựa vào yếu tố nào? Mối quan hệ yếu tố sao? Sự phát triển kinh tế có vai trị đời sống cá nhân, gia

đình tồn xã hội?

2.2. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HỌC TIẾT

Thời

lượng Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức

3’ HOT ĐỘNG

HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM “ SẢN XUẤT CỦA CẢI VẬT CHẤT” (SXCCVC)

1. Vai trò sản xuất cải vật chất (SXCCVC)

GV: yêu cầu HS đọc mục

1 “NỘI DUNG BÀI HỌC” trả lời câu hỏi

GV: Nhận xét

Bổ sung Kết luận

Đọc xong mục 1, HS trả lời câu hỏi: Để sống (tồn tại) phát

triển, trước hết người cần phải có gì? Để có thứđó,

người tạo chúng cách nào?

3 Từđó, hiểu

nào LĐSXCCVC?

a Khái niệm:

LĐSXCCVC tác

động người vào tự nhiên biến

đổi tạo sản phẩm đáp ứng mục

đích, yêu cầu người

5’ HOT ĐỘNG

NHĨM GHÉP ĐƠI THẢO LUẬN:”VAI TRỊ CỦA SẢN XUẤT CỦA CẢI VẬT CHẤT”

GV: yêu cầu HS ngồi

cạnh nhóm • GV đưa câu hỏi Quy

định thời gian thảo luận • Đại diện nhóm trình

bày Các nhóm khác bổ

sung

GV: Nhận xét

Bổ sung Kết luận

Các nhóm thảo luận: LĐSXCCVC có vai trị quan trọng nào?( ví dụ)

2 Có thể rút kết luận từ vai trị quan trọng LĐSXCCVC?

b Vai trị SXCCVC:

• Cải biến tự nhiên, tạo cải

• Làm nẩy sinh phát triển hoạt

động khác

• Cải tạo hoàn thiện người KL:

Cơ sở định

(19)

19

20’ HOT ĐỘNG

THẢO LUẬN NHÓM VỀ: “CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CA QUÁ TRÌNH SXCCVC”

GV: yêu cầu HS: bàn

ghép lại thành nhóm Mỗi nhóm xác định số thứ

tự từ

• Sau thảo luận, GV mời số nhóm trình bày

• HS nhóm khác có số với HS trình bày bổ sung • Các HS khác có

hội bổ sung

GV: Lần lượt:

Nhận xét Bổ sung

Kết luận nội dung thảo luận

• Thưởng điểm cho HS trình bày tốt

Lưu ý:

• Việc chia nhóm dựa vào số lượng bàn phổ biến lớp học

• Tuỳ tình hình cụ thể, GV giao nội dung thảo luận theo cách tổ chức nhóm mình, khơng

được “q nặng” nhóm này, “ nhẹ” nhóm khác

HS thảo luận theo nhóm: - Nhóm - Mục a:

• Khái niệm

• Các yếu tố cấu thành (vẽ

sơđồ)

• Phân biệt LĐ SLĐ • Vì nói: “LĐ hoạt

động chất người”? (SGK.tr.5) - Nhóm -Mục b:

• Khái niệm

• Các yếu tố cấu thành (vẽ

sơđồ)

• Vai trị yếu tố • Có phải yếu tố tự

nhiên đối tượng LĐ?

- Nhóm - Mục c:

• Khái niệm

• Các yếu tố cấu thành (vẽ

sơđồ)

• Vai trị yếu tố - Nhóm 4:

• Vì nói ranh giới phân chia ĐTLĐ TLLĐ có tính chất tương đối?

• Vì nói ”SLĐ khả LĐ, LĐ tiêu dùng SLĐ thực”? (SGK.tr.4)

- Nhóm 5:

1) Hãy vẽ sơ đồ hoàn chỉnh

3. Các yếu tố của trình sản xuất vật chất: a Sức lao động: (SLĐ)

− Khái niệm − Các yếu tố

b Đối tượng lao động (ĐTLĐ)

− Khái niệm − Các yếu tố

− Vai trò yếu tố

c Tư liệu lao động (TLLĐ)

− Khái niệm − Các yếu tố − Vai trò

yếu tố

d Mối quan hệ các yếu tố ý nghĩa việc vận dụng yếu tố

− Mối quan hệ − Ý nghĩa vận

(20)

20

các yếu tố trình LĐSXCCVC

2) Trình bày vai trị yếu tố sơđồ - Nhóm 6:

Từ sơđồ hồn chỉnh yếu tố trình

LĐSXCCVC, đưa kết luận cần thiết (ý nghĩa) vận dụng yếu tốấy trình

LĐSXCCVC

5’

2.3. ĐÁNH GIÁ, CỦNG CỐ

• Thực tập số (SGK,tr.9)

2’

2.4. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

1 Thực tập số (SGK,tr.9)

2 Hãy giải thích tượng thất nghiệp

phận lao động nước ta

3 Vẽ sơ đồ hoàn chỉnh mối quan hệ yếu tố trình LĐSXCCVC

4 Đọc nội dung Mục 3(“ Phát triển kinh tế ”) cho biết nội dung Cho ví dụ

1’ 2.5. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TIẾT HỌC

Năm học: 2005-2006 Bài (tiết 2)

Học kỳ : I CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Tuần thứ: (GDCD 11- SGK thí điểm)

I. Mục tiêu:

Ngoài mục tiêu chung toàn bài, học xong tiết 2, HS phải đạt được:

(21)

21

− Nội dung phát triển kinh tế (PTKT)

− Mối quan hệ PTKT với gia tăng dân số bảo vệ môi trường sinh thái − Ý nghĩa ( vai trò) PTKT đời sống người, gia đình xã hội

2. Về kỹ năng:

− Biết phân biệt PTKT với tăng trưởng kinh tế (TTKT)

− Biết đưa ví dụ thích hợp nội dung PTKT

3. Về thái độ:

− Thấy tính đắn vềđường lối, sách phát triển kinh tế gắn liền với thực công xã hội Đảng Nhà nước ta

− Có niềm tin vào sựđổi có ý thức trách nhiệm công dân vào nghiệp đổi phát triển kinh tế

II. KIẾN THỨC CƠ BẢN, TRỌNG TÂM:

1 Kiến thức bản: đơn vị kiến thức (Mục 3)

2 Kiến thức trọng tâm: Tăng trưởng kinh tế (TTKT) gắn liền với công xã hội bảo vệ môi trường sinh thái

III. PPDH VÀ HTTCDH:

1 PPDH: Giảng giải gắn với liên hệ thực tế; nêu vấn đề

2 HTTCDH: Kết hợp: giảng giải GV với hoạt động nhóm (thảo luận nhóm)

IV. CHUẨN BỊ: 1. GV:

− Sơđồ PTKT TTKT

− Các số liệu TTKT ( năm 2005)

2. HS:

− Căn nội dung PTKT để lấy dẫn chứng từđịa phương − Giấy A4 để thảo luận nhóm

V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức kiểm tra cũ: (5’)

Câu 1: Dựa vào sở đểĐảng ta xác định:” Phát triển giáo dục - đào tạo,

khoa học - công nghệ quốc sách hàng đầu”?

Câu 2: Căn vào mối quan hệ SLĐ TLSX, giải thích tượng

thất nghiệp phận lao động nước ta

(22)

22

2.1. LỜI VÀO BÀI (1’)

• Bằng phương pháp “ kích thích tư duy”, GV khuyến khích nhiều HS phát biểu: “ Mục đích cuối LĐSXVC gì?”

GV:

Mục đích cuối LĐSXVC làm cho kinh tế không ngừng phát triển, tạo

nhiều điều kiện thuận lợi để thực tiến xã hội, bảo vệ vững Tổ quốc Bài hôm nay, làm rõ:

- Thế phát triển kinh tế (PTKT)?

- Nội dung vai trò PTKT đời sống người, gia đình tồn xã hội

2.2. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HỌC MỤC ( TIẾT 2)

Thời lượng

HĐ GV HĐ cuả HS Kiến thức

2’ Hot động

Bằng phương pháp diễn dịch, GV giảng giải để đưa đến khái niệm “PTKT” “ nội dung của PTKT”

(1) (2) (3)

3 PTKT ý nghĩa của PTKT cá nhân - gia đình - xã hội

a) PTKT gì?

PTKT s tăng trưởng kinh tế (TTKT) hp lý gn vi hoàn chnh cơ cu kinh tế

(CCKT) hp lý, tiến b

đảm bo công bng xã hi

15’ Hot động

THẢO LUẬN NHÓM: CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH “PHÁT TRIỂN KINH TẾ”

GV: yêu cầu bàn nhóm: • Tuỳ theo số lượng nhóm,

GV giao nhiệm vụ cho nhóm định thời gian thảo luận

Các nhóm vào SGK (và kiến thức có

được từ học

mơn Địa lý hiểu biết mình) để thảo luận nội dung giao: PTKT

Tăng trưởng kinh tế

hợp lý

Cơ cấu kinh tế

hợp lý, tiến

(23)

23

• Mỗi nhóm xác định số thứ

tự từ 1,2 GV yêu cầu số thứ tự nhóm

đại diện trình bày nội dung

được giao

GV yêu cầu thành viên

của nhóm khác có số

thứ tự với HS trình bày bổ sung

• Cả lớp bổ sung • GV: Nhận xét,

Bổ sung, Kết luận

Thưởng điểm cho HS trình bày (và bổ sung) tốt

• Một số nhóm thảo luận nội dung th

nht:

TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ HỢP LÝ”

- Khái niệm TTKT - Thước đo cách xác

định TTKT

(GNP,GDP)

- Phân biệt “PTKT” với “TTKT”

- Giải thích tính “hợp lý” của TTKT

• Một số nhóm thảo luận nội dung th

hai:

CƠ CẤU KINH TẾ

(CCKT) HỢP LÝ, TIẾN BỘ”

- Khái niệm CCKT - Các yếu tố cấu thành

CCKT (dẫn chứng)

- Giải thích tính “ hp lý” “tiến b CCKT

• Một số nhóm thảo luận nội dung th ba: “ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI”

- Những biểu công xã hội TTKT đem lại (Dẫn chứng)

Mối quan hệ TTKT với công xã hội

- Tăng trưởng kinh tế hợp lý:

• Khái niệm

• Cách xác định TTKT

 GNP

 GDP

• Phân biệt PTKT với TTKT

• Tính hợp lý không hợp lý TTKT

- Cơ cấu kinh tế

(CCKT) hợp lý, tiến bộ:

• Khái niệm CCKT • Các yếu tố

CCKT

• Tính hợp lý tiến CCKT

 Hợp lý

(24)

24

- Đảm bảo công bằng xã hội (CBXH)

• Những biểu

• Mối quan hệ TTKT với CBXH 10’ Hot động

THẢO LUẬN NHÓM VỀ “ Ý NGHĨA CỦA PTKT

ĐỐI VỚI CÁ NHÂN, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI”

GV: yêu cầu HS: bàn là

1 nhóm

• Tuỳ số lượng nhóm (bàn), GV giao nhiệm vụ quy

định thời gian thảo luận • Mỗi nhóm (bàn) xác định

số thứ tự 1,2,3 GV yêu cầu số thứ tự nhóm (bàn) trình bày nội dung giao

Thành viên nhóm (và nhóm khác) bổ sung

GV: Nhận xét

Bổ sung

Kết luận nội dung

Thưởng điểm cho HS trình bày tốt

HS nhóm theo tổ

chức GV, vào SGK (và hiểu biết có thân) thảo luận nội dung GV giao cho

- Biết đưa dẫn chứng nội dung

b) Ý nghĩa PTKT

đối với cá nhân - gia đình - xã hội

- Đối với cá nhân

- Đối với gia đình

(25)

25

7’ 2.3. ĐÁNH GIÁ, CỦNG CỐ

1 Vì PTKT phải gắn liền với mức tăng dân số

phù hợp bảo vệ môi trường sinh thái?

2 Vì nói: cấu kinh tế (CCKT)

cấu ngành kinh tế có vai trị quan trọng nhất? Có người thắc mắc:” Vì nước ta đứng thứ hai

thế giới xuất gạo mà coi nước nghèo, phát triển?”

Dựa vào “ cấu kinh tế tiến bộ”, em giải thích để

cho người hiểu chất vấn đề

2.4. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Sưu tầm tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta

trong năm 2005

2. Trả lời câu hỏi số cuối (SGK,tr.9)

3. Đọc trước Bài 2- Mục (“Hàng hoá”) cho biết:”Hàng hoá có thuộc tính nào? Đặc điểm loại giá trị hàng hoá?”

(26)

26

CÂU HI T NGHIÊN CU

1 Tại xác định mục tiêu việc làm quan trọng thiết kế dạy học GDCD?

Để xác định mục tiêu dạy, GV cần phải quán triệt nguyên tắc nào? Đâu nguyên tắc quan trọng nhất?

2 Trong GDCD, có loại kiến thức nào? Làm xác định loại kiến thức bản? Kiến thức trọng tâm?

3 Để lựa chọn PPDH GDCD thích hợp nhất, cần phải dựa vào

sở nào? Đâu sở quan nhất? Vì sao?

(27)

27

Phn II

NG DNG PHƯƠNG PHÁP TRC NGHIM TRONG KIM TRA - ĐÁNH GIÁ

HIU QU DY - HC GDCD THPT

I TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DẠY - HỌC MÔN GDCD THPT

1 Tính cấp thiết việc ứng dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra - đánh giá hiệu dạy - học GDCD THPT

Trong trình dạy học, việc kiểm tra-đánh giá kết học tập học sinh hoạt động thường xuyên có vai trị đặc biệt quan trọng Việc kiểm tra-đánh giá kết học tập học sinh tiến hành nhiều hình thức để đánh giá ước tính giá trị nhận định giá trị

của hiệu giáo dục, sở điều chỉnh hoạt động dạy học, nhằm tạo hiệu cao,

đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục Do đó, để nâng cao chất lượng dạy học, đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, việc đổi phương thức kiểm tra đánh giá vấn đề cấp thiết

Thực tế dạy học GDCD trường THPT cho thấy, khâu đánh giá mục tiêu học, chương chương trình mơn học chưa giáo viên trọng

đúng mức nhiều bất cập như: số giáo viên quan niệm kiểm tra - đánh giá độc quyền giáo viên, học sinh tồn với tư cách đối tượng kiểm tra - đánh giá; nội dung kiểm tra đánh giá thiên kỹ tái tri thức chưa trọng đến yêu cầu phát triển tư sáng tạo học sinh; ý đánh giá lý thuyết mà chưa coi trọng kỹ thực hành, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo; chưa quan tâm mức đến tinh thần, thái độ học tập học sinh; chưa có kết hợp phương pháp kiểm tra truyền thống với phương pháp kiểm tra đại, việc kiểm tra hình thức tự luận cịn phổ biến Vì vậy, việc kiểm tra - đánh giá dạy học GDCD nặng nề, kết đánh giá chưa đảm bảo tính khách quan, xác khoa học

Trong đó, việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan xu hướng tất yếu nhằm đổi phương thức kiểm tra đánh giá giáo dục Áp dụng phương pháp vào cuối bài, tiết học, chương vừa để củng cố kiến thức, vừa đánh giá sơ mức độ hoàn thành mục tiêu học; cịn cho phép thu thông tin phản hồi cách kịp thời, để qua nhanh chóng điều chỉnh phương pháp dạy-học cho phù hợp hiệu

Mặt khác, thực chủ trương đổi phương thức thi cử Bộ Giáo dục Đào tạo, năm qua phương pháp trắc nghiệm khách quan bước áp dụng thí

điểm số cấp học, bậc học, nhằm mục tiêu đến năm 2008, tất môn thi tuyển sinh

đại học - cao đẳng (trừ môn văn) áp dụng phương pháp thi trắc nghiệm

Do đó, việc tiếp cận áp dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan hoạt động dạy học môn khoa học trường THPT, có mơn GDCD nhiệm vụ

(28)

28

2 Phân loại trắc nghiệm giáo dục

Trc nghim theo nghĩa rộng hoạt động để đo lường lực đối tượng nhằm mục đích xác định Trong giáo dục trắc nghiệm tiến hành thường xuyên kỳ thi, kiểm tra để đánh giá kết học tập, giảng dạy phần mơn học, tồn mơn học, cấp học; để tuyển chọn số người có lực vào học khóa học

Có thể phân chia phương pháp trắc nghiệm làm loại: loại quan sát, loại vấn đáp loại viết

CÁC LOẠI TRẮC NGHIỆM

- Hình thc quan sát giúp xác định thái độ, kỹ thực hành số

kỹ nhận thức, chẳng hạn cách giải vấn đề tình nghiên cứu

- Hình thc vn đáp thường dùng tương tác người chấm người học quan trọng, chẳng hạn cần xác định thái độ phản ứng, kỹ giao tiếp vấn

- Hình thc viết thường sử dụng nhiều có ưu điểm sau: + Cho phép kiểm tra nhiều học sinh lúc

+ Cho phép học sinh có thời gian cân nhắc nhiều trả lời + Đánh giá vài loại tư mức độ cao

+ Cung cấp ghi rõ ràng câu trả lời học sinh để dùng chấm + Người đề không thiết phải tham gia chấm

Hình thức trắc nghiệm viết được chia thành hai dạng khác trắc nghiệm tự

luận trắc nghiệm khách quan

Trắc nghiệm tự luận

Quan sát Viết Vấn đáp

TN khách quan

Ghép

đôi

Điền khuyết

Đúng sai

Nhiều lựa chọn

Tiểu luận

Diễn giải luận

(29)

29

Trc nghim t lun (essay tests): dạng trắc nghiệm mà câu hỏi đưa buộc học sinh trả lời theo dạng mở, học sinh phải tự trình bày ý kiến viết dài để giải vấn đề mà câu hỏi nêu

Trắc nghiệm tự luận cho phép có tự tương đối để trả lời vấn đề đặt ra, yêu cầu học sinh phải nhớ lại nhận biết thông tin, học sinh phải biết xếp diễn đạt ý tưởng cách xác mạch lạc Bằng cách đo khả suy luận, sáng tạo học sinh Tuy nhiên chừng mực định, trắc nghiệm tự luận chấm điểm cách chủ quan khơng có thống người chấm Một thi tự luận thường gồm câu hỏi trắc nghiệm khách quan cấn nhiều thời gian để trả lời câu hỏi nhưđể chấm thi

Trc nghim khách quan (objective tests): dạng trắc nghiệm mà đề thi, đề

kiểm tra thường gồm nhiều câu hỏi, câu nêu vấn đề với thông tin cần thiết, cho học sinh phải trả lời vắn tắt cho câu dấu hiệu đơn giản Bài trắc nghiệm gọi khách quan chủ yếu hệ thống chấm cho điểm khách quan khơng mang tính chủ quan nhưđối với trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm khách quan nhà trường phổ biến xã hội

3 Các loại câu trắc nghiệm khách quan

Có thể phân chia trắc nghiệm khách quan thành loại sau : - Câu trc nghim nhiu la chn (multiple choice questions-MCQ)

Đây loại câu trắc nghiệm thơng dụng nhất, sau câu dẫn có đến phương án trả lời cho sẵn có phương án nhất, phương án lại sai phần, gọi câu nhiễu Học sinh phải chọn đểđánh dấu vào phương án phương án

- Câu trc nghim đúng - sai (yes/no questions)

Đây loại hình đặc biệt câu MCQ có hai lựa chọn, đúng, sai, học sinh phải lựa chọn hai phương án trả lời để nhận định hay sai Theo

đó, học sinh có 50% may đốn mị câu trả lời Tuy nhiên, loại câu hỏi đơi có ích cho việc phát quan niệm sai lầm thường gặp học sinh khảo sát môn học cụ thể

- Câu trc nghim đin khuyết (supply items)

Là loại câu hỏi có để vài chỗ trống yêu cầu học sinh phải nghĩ nội dung thích hợp

để điền vào chỗ trống Mặc dù chấm điểm chủ quan phần phải xem xét phần trả lời học sinh có xác phù hợp không, xếp vào loại trắc nghiệm khách quan

- Câu trc nghim ghép đôi (matching item)

Những câu hỏi chia thành hai cột nhóm từ chứa thơng tin đó, địi hỏi học sinh phải ghép cặp nhóm từở hai cột với cho phù hợp nội dung

(30)

30

Trong loại trắc nghiệm khách quan nêu trên, loại "câu trắc nghiệm đúng/sai" loại "câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn" có cách trả lời đơn giản Câu trắc nghiệm /sai trường hợp riêng câu nhiều lựa chọn với hai phương án trả lời Vì vậy, loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn sử dụng phổ biến Mỗi loại trắc nghiệm nói có ưu điểm nhược điểm riêng

4 So sánh trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan

Phương pháp trắc nghiệm khách quan phương pháp trắc nghiệm tự luận phương pháp hữu hiệu đểđánh giá kết học tập, phương pháp có ưu

điểm nhược điểm định, xem xét thơng qua bảng so sánh sau:

Nội dung so sánh Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm khách quan

Về khả đo

Có thểđo lường khả suy luận, xếp ý tưởng, suy diễn, so sánh phân biệt

Có thểđo lường khả suy luận, xếp ý tưởng, suy diễn, so sánh phân biệt Kiểm tra kiến thức

các kiện hữu hiệu

Về lĩnh vực kiểm tra,

đánh giá

Chỉ tập trung vào số nội dung thuộc lĩnh vực kiến thức định

Mỗi thi kiểm tra bao quát khắp nội dung chương trình mơn học

Về khả tác động

đến học sinh

Khuyến khích học sinh

đặt diễn đạt ý tưởng cách hiệu

Khuyến khích học sinh tích lũy nhiều kiến thức kỹ

năng

Soạn thảo đề thi Ít tốn cơng đề Tốn nhiều thời gian đề

Chấm điểm

- Mất nhiều thời gian chấm

- Ít nhiều cịn mang tính chủ

quan chấm thi

- Không áp dụng công nghệ chấm thi

- Tốn thời gian chấm - Đảm bảo tính xác khách quan cao chấm thi

- Áp dụng công nghệ

mới chấm thi

Từ bảng so sánh thấy khác quan trọng hai phương pháp tính khách quan Với kiểm tra tự luận, kết chấm thi phụ thuộc vào chủ quan người chấm đ, khó cơng bằng, xác Để hạn chế mức độ chủ quan đó, người ta cải tiến việc chấm tự

luận cách đề đáp án có thang điểm chi tiết Tuy nhiên, dù khắc phục cách theo nhiều kết thử nghiệm cho thấy thiên lệch chấm tự

luận thường lớn

(31)

31

điểm lớn phương pháp kiểm tra này, người ta thường gọi phương pháp trắc nghiệm khách quan Tuy nhiên, khơng mà khẳng định phương pháp trắc nghiệm khách quan tuyệt đối khách quan, việc soạn thảo câu hỏi định điểm cho câu hỏi có phần tùy thuộc vào chủ quan người soạn

5 Các bước xây dựng khảo sát trắc nghiệm khách quan dùng lớp học

Gồm bước sau:

Bước 1: Xác định mục tiêu dạy học lập kế hoạch cho trắc nghiệm

Bước 2: Soạn thảo câu trắc nghiệm duyệt lại trắc nghiệm

Bước 3: Tổ chức thực nghiệm kiểm định chấm điểm trắc nghiệm

Bước 4: Phân tích câu hỏi đánh giá trắc nghiệm

Bước 5: Xây dựng ngân hàng câu hỏi (kho dự trữ câu hỏi trắc nghiệm)

II HƯỚNG DẪN VIẾT CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

1 Đặc điểm câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn

Trong trắc nghiệm khách quan, câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn (multiple choice questions-MCQ) loại phổ biến Trong câu gồm có hai phần, phần đầu gọi phần dẫn (hay câu dẫn), nêu vấn đề, cung cấp thông tin cần thiết nêu câu hỏi; phần sau phương án để chọn, thường đánh dấu chữ A, B, C, D, E số 1, 2, 3, 4, Trong phương án để chọn có phương án

đúng phương án nhất; phương án khác đưa vào có tác dụng "gây nhiễu" (câu nhiễu) thí sinh Những câu nhiễu câu trả lời làm cho sai phần nhằm gây nhiễu học sinh chưa chuẩn bị kỹ nội dung trắc nghiệm Nếu câu MCQ soạn tốt người khơng có kiến thức chắn vấn đề nêu,

không thể nhận biết tất phương án để chọn đâu phương án đúng, đâu phương án gây nhiễu

Trong soạn thảo câu trắc nghiệm, người ta thường cố gắng làm cho phương án gây nhiễu "hợp lý" "hấp dẫn" phương án

Các trắc nghiệm MCQ thường chọn dùng, chúng cho phép kiểm tra nhanh phạm vi kiến thức rộng lớn số lượng học sinh đông lúc Các trắc nghiệm MCQ ngắn thiết kế tốt thích hợp cho việc thu nhận thơng tin phản hồi nhanh từ phía người học Một câu hỏi MCQ thực hay cần phải thiết kế

cẩn thận cho kiểm tra mức độ nhận thức khác gồm: nhận biết, thơng hiểu, vận dụng

Trắc nghiệm MCQ có lợi (ưu điểm) so với phương pháp kiểm tra - đánh giá khác như:

(32)

32

- Có thể sử dụng để thu nhận phản hồi thông tin từ người học, để duyệt nhanh trình độ

học vấn lớp học lúc bắt đầu kết thúc

- Áp dụng công nghệ chấm thi phân tích kết thi (đảm bảo tính khách quan, cơng kiểm tra - đánhgiá)

- Ít tốn công chấm

- Sựđánh giá không chịu ảnh hưởng khả viết người học - Có thể cho điểm đáng tin cậy tất câu trả lời xác định trước - Có thể phân tích số vềđộ khó độ phân biệt câu hỏi

- Có thể sử dụng lại câu hỏi để thành lập ngân hàng câu hỏi, nhằm giảm bớt thời gian chuẩn bị sau

- Nếu chuẩn bị thật tốt cho phép kiểm tra kỹ nhận thức cao Tuy nhiên, trắc nghiệm MCQ có hạn chế như:

- Mất nhiều thời gian để chuẩn bị câu hỏi MCQ hay, đặc biệt trường hợp cần kiểm tra kỹ nhận thức cao

- Các nghiên cứu cho thấy phần lớn trắc nghiệm MCQ nặng kiểm tra kiến thức yêu cầu học sinh nhớ lại thơng tin

- Khó kiểm tra vốn văn chương, khả diễn đạt, lập luận, khả phát triển tổ chức ý tưởng sáng tạo, óc phê phán học sinh

- Dễ làm cho học sinh xem xét vấn đề cách rời rạc, thiếu tính hệ thống

- Dễ gây tượng học gạo để đối phó tạo cho học sinh thói quen đốn mị, chờ đợi may rủi kiểm tra - đánh giá

- Việc sử dụng lại câu hỏi để thành lập ngân hàng câu hỏi nhiều gây khó khăn cho việc bảo mật đề thi

Các trắc nghiệm nhiều lựa chọn phát huy hết ưu điểm người giáo viên xây dựng ngân hàng câu hỏi Với điều kiện, câu hỏi phải xây dựng, thử nghiệm tiến hành phân tích thời gian dài dựa số "độ khó" (degree of diffculty) "độ phân biệt" (degree of discrimination)

Đối với người có kinh nghiệm viết trắc nghiệm, nội dung cần kiểm tra có thểđược thể vào câu trắc nghiệm theo kiểu Vì người ta viết câu trắc nghiệm cho tất môn học Tuy nhiên, đặc thù môn GDCD mà việc viết trắc nghiệm cho mơn học khó số môn học khác, có kiến thức chun mơn viết câu trắc nghiệm cho chun mơn

2 Những vấn đề cần lưu ý đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan

Việc đề kiểm tra đóng vai trò quan trọng, tác động trực tiếp tức thời đến nội dung, phương pháp dạy học thầy trò Chất lượng việc kiểm tra - đánh giá phụ

(33)

33

- Phải bám sát mục tiêu phân phối chương trình để xây dựng hệ thống mục tiêu thống cụ thể hóa tới cấp độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng

Trong thực tế, để viết trắc nghiệm tốt cho mơn học trước hết phải

vào mục tiêu đề cho môn học Do đó, cơng cụđể thiết kế thành phần

đề trắc nghiệm bảng mục tiêu giảng dạy Trong bảng chia hàng ứng với phần kiến thức môn học, cột ứng với kỹ liên quan đến mục tiêu cụ thể Các mục tiêu môn học có sẵn đủ chi tiết để soạn thảo trắc nghiệm Khi cần xây dựng lại chi tiết danh mục mục tiêu Việc xác định chi tiết mục tiêu cụ thể môn học thiết kếđề trắc nghiệm bám sát mục tiêu đó,

đảm bảo để phép đo đề trắc nghiệm có độ giá trị cần thiết

Bên cạnh đó, việc xác định thích hợp loại kỹ cụ thể quan trọng Tùy theo môn học, chương, bài, tiết học mà người ta lựa chọn kỹ Không nên đặt nhiều loại kỹ làm cho việc thiết kế trở nên phức tạp

- Thiết kế ma trận đề phải đảm bảo tỷ lệ thích hợp như: + Xác định thời gian làm

+ Xác định số lượng câu hỏi tương ứng với mức độ nhận thức, mạch kiến thức - Thiết kế câu hỏi, viết đáp án xây dựng biểu điểm;

+ Xác định tỷ lệ dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan

+ Trình bày đề kiểm tra theo bố cục hợp lý, đề kiểm tra có kết hợp hai hình thức trắc nghiệm khách quan tự luận phải dành phần giấy cho học sinh làm

+ Xây dựng biểu điểm cho biểu điểm tỷ lệ thuận với thời gian làm phần, câu trắc nghiệm phải có sốđiểm trả lời

- Thu thập liệu, phân tích thống kê để rút kinh nghiệm độ khó, độ phân biệt chỉnh sửa câu nhiễu

3 Vận dụng mức độ nhận thức khác để soạn câu MCQ

Có nhiều cách khác để phân loại mức độ nhận thức, bật cách phân loại Bloom (1971) Bloom chia mức độ nhận thức thành sáu loại chính(được xếp từ thấp đến cao) gồm: Biết; Hiểu; Áp dụng; Phân tích; Tổng hợp; Thẩm định

Mỗi mức độ nhận thức nói lại phân chia thành mức độ nhận thức phức tạp

3.1 Biết (knowledge)

Là việc nhớ lại kiến thức kiện, khái niệm, nguyên lý, quy luật, quy phạm pháp luật mà học sinh tiếp xúc học tập trước từ giáo viên, sách vở, từ thực tế sống

Để kiểm tra mức độ nhận thức này, học sinh cần nhớ lại điều hỏi đến Những điều nhớ lại trọn vẹn, nguyên dạng, phần hay dạng

(34)

34

Người ta phân chia mức nhận thức thành ba loại chi tiết hơn, là: - Biết điều đặc biệt

- Biết phương cách phương tiện đểđối phó với vấn đềđặc biệt - Biết điều tổng quát trừu tượng lĩnh vực định

Đểđo mức độ nhận thức này, cần sử dụng loại câu hỏi như: (Hãy) cho biết, kể, trình bày , mơ tả, Ví dụ:

• Em trình bày nội dung quyền bình đẳng nhân • Bình đẳng nhân có nghĩa là:

A Người chồng giữ vai trị định việc gia đình

B Vợ chồng, kiếm nhiều tiền người định gia

đình

C Vợ chồng tơn trọng ý kiến việc định công việc gia đình *D Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền nghĩa vụ ngang mặt

gia đình

3.2 Hiểu (comprehension)

Là mức độ nhận thức mà học sinh khơng dừng lại việc nhớ lại, phát biểu lại học mà học sinh cịn chuyển hóa điều học sang dạng khác tương đương có ý nghĩa học viên

Mức nhận thức gồm có ba loại:

- Diễn dịch khả học sinh diễn đạt lại điều học lời lẽ riêng mình, dạng khác, với điều kiện bảo toàn ý nghĩa ban đầu

- Giải thích khả học sinh giải thích hay tóm tắt điều học, đặt lại hay trình bày lại điều học theo cách nhìn

- Ngoại suy khả học sinh suy đốn từ kiện thu thập chiều hướng, khuynh hướng, hệ có bên ngồi phạm vi số liệu cho phù hợp với số liệu

Đểđo mức độ nhận thức này, có thểđặt câu hỏi như: (Hãy) tóm tắt, khái quát, cho ví dụ, phân biệt, Ví dụ:

• Hãy phân biệt điều ước quốc tế, điều ước quốc tế đa phương, điều ước quốc tế song phương, điều ước quốc tế khu vực điều ước quốc tế tồn cầu

• Hiệp định Thương mại Việt - Mỹđược ký kết năm 2001 điều ước: A Quốc tế B Quốc tếđa phương C Quốc tế song phương D Quốc tế toàn cầu E Quốc tế khu vực

(35)

35

Là khả vận dụng kiến thức học vào giải tình mới, trường hợp cụ thể

Để đo mức nhận thức này, đặt câu hỏi như: chứng minh, liên hệ, giải (tình huống), làm rõ, rút Ví dụ:

• Sau xem xét vai trò thực tiễn nhận thức, em rút học cho trình học tập, rèn luyện thân ?

• Để q trình học tập, rèn luyện thân đạt hiệu cao, theo em cần phải luôn: A bắt đầu tự nhận thức B Dựa vào quy luật khách quan

*C Gắn lý luận với thực tế D Dựa vào chân lý 3.4 Phân tích (analysis)

Là khả phân tích điều học hỏi thành nhiều phần, nhiều yếu tố, xếp yếu tố theo trật tự liên hệ nhằm làm sáng tỏ điều học cách hệ thống

Đểđo mức nhận thức này, đặt câu hỏi như: (Hãy) ra, phân tích, phân biệt, so sánh, làm rõ, chứng minh Ví dụ:

• Hãy phân tích mặt cấu thành nên quan hệ sản xuất

• Trong mặt cấu thành nên quan hệ sản xuất, mặt sau giữ vai trò định ?

*A Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất B Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất C Quan hệ phân phối sản phẩm

D Quan hệ người người trình sản xuất 3.5 Tổng hợp (synthesis)

Là khả từ phần riêng lẻđã học để xếp, tổng hợp lại thành tổng thể

hay hình mẫu

Đểđo mức nhận thức này, có thểđặt câu hỏi như: (Hãy) tóm tắt, khái quát, Ví dụ:

• Hãy trình bày tóm tắt nguồn gốc, cách thức khuynh hướng vận động, phát triển vật, tượng

• Cách thức vận động phát triển vật, tượng nội dung quy luật:

(36)

36

3.6 Thẩm định (evaluation)

Là khả học sinh đánh giá giá trị tài liệu, phương pháp theo mục đích định Học sinh có thểđánh giá dựa tiêu chí tự đặt tiêu chí cho sẵn

Đểđo mức nhận thức này, có thểđặt câu hỏi như: (Hãy) nhận xét, đưa ý kiến, đánh giá, so sánh Ví dụ:

• Em có nhận xét quan niệm: "Trời sinh voi sinh cỏ" ? • Mỗi gia đình thực hạnh phúc khi:

A Sinh nhiều B.Sinh đủ trai gái C Sinh nhiều trai *D Cả A, B, C sai

4 Kỹ thuật soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra - đánh giá

Để nâng cao hiệu kiểm tra - đánh giá, phương pháp kiểm tra câu hỏi trắc nghiệm khách quan bước sử dụng rộng rãi Để mang lại hiệu tốt, người giáo viên cần nắm vững phương pháp kỹ thuật soạn thảo dạng câu hỏi

4.1 Câu trc nghim nhiu la chn (multiple choice questions-MCQ)

Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn gồm hai phần: phần gốc (câu dẫn- stem) phần lựa chọn (các trả lời hay phương án gợi ý- oftions), phần lựa chọn có câu nhiễu (các trả lời khơng -distracters) khóa (trả lời - key)

Đây loại câu trắc nghiệm thông dụng nhất, sau câu dẫn câu bỏ lửng chưa hoàn tất câu hỏi, phần lựa chọn có đến phương án trả lời cho sẵn A, B, C, D, có phương án nhất, phương án lại sai phần (câu nhiễu) Học sinh phải lựa chọn để đánh dấu vào phương án phương án

Ví dụ: Hãy lựa chọn phương án cho câu sau

Giá biểu tiền giá trị hàng hóa, thị trường mối quan hệ giá giá trị hàng hóa là:

A Giá hàng hóa ln cao giá trị B Giá hàng hóa với giá trị

C Giá hàng hóa lên xuống xoay quanh trục giá trị D Giá hàng hóa ln thấp giá trị

Mục đích cuối cạnh tranh sản xuất lưu thơng hàng hóa là: A Nhằm sản xuất nhiều hàng hóa

(37)

37

C Nhằm giành lợi ích nhiều người khác D Nhằm trở thành người chi phối thị trường

* Đánh giá loại trắc nghiệm nhiều lựa chọn

- Ưu đim:

+ Với phối hợp nhiều phương án trả lời để chọn cho câu hỏi, giáo viên

dùng loại trắc nghiệm MCQ để kiểm tra, đánh giá mục tiêu giảng dạy, học tập khác Do đó, loại câu trắc nghiệm cho phép đo mức khả nhận thức khác

+ Yếu tố đốn mị may rủi học sinh giảm nhiều so với loại trắc nghiệm khách quan khác số phương án để lựa chọn nhiều hơn, đó, đem lại độ tin cậy cao

+ Đòi hỏi học sinh phải tập trung xét đoán phân biệt kỹ trả lời câu hỏi + Đảm bảo tính khách quan chấm

- Hn chế:

+ Giáo viên gặp nhiều khó khăn soạn câu hỏi

+ Có thể khơng đo khả phán đoán tinh vi khả diễn đạt, giải vấn

đề học sinh

+ Tốn nhiều giấy để in câu hỏi học sinh cần nhiều giờđểđọc kỹ câu hỏi * Kỹ thuật soạn thảo

Có hai cách soạn câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn:

- Cách 1: Nếu câu gốc câu hỏi phần lựa chọn câu trả lời

Ví dụ: Trong yếu tố cấu thành tồn xã hội, yếu tố sau giữ vai trò

định ?

A Dân số *B Phương thức sản xuất C Môi trường tự nhiên D Quan hệ sản xuất

- Cách 2: Nếu câu gốc câu bỏ lửng phần lựa chọn phần bổ sung để phần gốc đầy

đủ ý nghĩa, phù hợp mặt ngữ pháp tả

Ví dụ: (Hãy khoanh trịn chữ in hoa đứng trước phương án trả lời nhất.) Câu 1: Trong kinh tế hàng hóa, việc sản xuất sản phẩm để:

A Thỏa mãn nhu cầu người sản xuất

B Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng dân cư vùng C Tiêu dùng

D Trao đổi, mua bán

Câu 2: Để thu nhiều lãi giành ưu cạnh tranh người sản xuất hàng hóa cần:

(38)

38

B Tìm cách để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa

C Chú trọng nâng cao chất lượng hình thức, mẫu mã sản phẩm D Tìm cách làm cho giá trị cá biệt hàng hóa

- Các quy tắc nên theo soạn câu MCQ

+ Phần gốc (câu dẫn) câu MCQ phải diễn đạt rõ ràng vấn đề Không nên đặt vấn đề hiển nhiên xảy thực tế

+ Phần gốc (câu dẫn) câu MCQ nên mang trọn ý nghĩa phần trả lời để chọn nên ngắn gọn Muốn tiết kiệm khoảng in câu hỏi thời gian cho học sinh đọc câu hỏi, chi tiết cần thiết nên xếp vào phần dẫn, để phương án chọn lựa ngắn

Ví dụ: Ở nước ta, tính đến ngày 30-04-2003 có:

A 63.361 người nhiễm HIV B 9.802 người nhiễm HIV C 5.394 người nhiễm HIV D 11.000 người nhiễm HIV nên sửa thành:

Tính đến ngày 30-04-2003, số người bị nhiễm HIV nước ta A 63.361 người B 9.802 người

C 5.394 người D 11.000 người

+ Nên tránh hai thể phủđịnh liên tiếp, hai chữ "KHÔNG" câu hỏi + Nên bỏ bớt chi tiết không cần thiết để diễn đạt câu hỏi rõ ràng, mạch lạc

Ví dụ: Từ kiến thức học, em cho biết Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam sửa đổi, bổ sung vào năm ?

A Năm 1980 B Năm 1992 C Năm 1995 D Năm 2001 nên sửa thành:

Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam sửa đổi, bổ sung vào năm:

A 1980 B 1992 C 1995 *D 2001

+ Tùy vào đối tượng nội dung kiểm tra mà có từ bốn đến năm phương án để lựa chọn Phương án để lựa chọn yếu tố may rủi tăng lên Ngược lại phương án để lựa chọn nhiều, học sinh nhiều thời gian để đọc câu hỏi

+ Các phương án "gây nhiễu" phải hợp lý, có sức hấp dẫn, đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức phân biệt

Ví dụ: Cái công nhận theo quy định theo thói quen xã hội gọi là:

(39)

39

Ởđây phương án trả lời hợp lý nhau, học sinh không nắm vững phân biệt khái niệm việc nhầm lẫn lựa chọn phương án trả lời dễ xảy

+ Phải chắn có câu trả lời

Ví dụ: Để q trình học tập, rèn luyện thân đạt hiệu cao, theo em cần phải luôn:

A Bắt đầu tự nhận thức B Dựa vào quy luật khách quan *C Học đôi với hành D Dựa vào chân lý

Trong bốn phương án trả lời nói trên, xét cách cơng phương án có thểđúng nhiều, phương án phương án C

+ Sắp xếp phương án trả lời theo thứ tự ngẫu nhiên câu hỏi

+ Hạn chế dùng phương án trả lời "các câu đúng" "các câu sai" + Các câu lựa chọn phải đồng (cùng loại), phải viết theo lối hành văn, tương đương hình thức

Ví dụ: Hiệp định Thương mại Việt - Mỹđược ký kết năm 2001 điều ước: A Quốc tế B Quốc tếđa phương C Quốc tế song phương D Quốc tế toàn cầu E Quốc tế khu vực

+ Đảm bảo để câu dẫn câu lựa chọn ghép lại thành câu phải có cấu trúc

đúng ngữ pháp tả

* Phương pháp cho điểm loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn

MẪU ĐÁP ÁN (kèm theo Bài trắc nghiệm MCQ)

Câu 10 01-10

11-20 21-30 31-40

Công thức thường dùng để chấm điểm loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn là: Điểm = R -

trong đó, R số câu trả lời đúng, W số câu trả lời sai, k số phương án cho sẵn để lựa chọn câu hỏi Đây cơng thức có hiệu cho yếu tố đốn mị may rủi Chẳng

(40)

40

hạn, với 60 câu hỏi, câu có năm phương án trả lời để lựa chọn, thí sinh làm

đúng 48 câu sai 12 câu sẽđược điểm số

48 - = 45 điểm

4.2 Câu trc nghim đúng - sai (yes/no questions)

Đây loại hình đặc biệt câu MCQ có hai lựa chọn, đúng, sai, học sinh phải lựa chọn hai phương án trả lời để nhận định hay sai Theo

đó, học sinh có 50% may đốn mị câu trả lời Tuy nhiên, loại câu hỏi đơi có ích cho việc phát quan niệm sai lầm thường gặp học sinh khảo sát môn học cụ thể

Cấu trúc dạng câu gồm câu dẫn xác định hai phương án trả lời (Đ) sai (S) Dạng câu thích hợp cho việc kiểm tra kiện, khái niệm, kiến thức pháp luật nặng vềđịi hỏi trí nhớ nên khả phân loại học sinh câu hỏi thấp

Ví dụ 1: Trong câu sau đây, câu đúng, câu sai ? Cạnh tranh kinh tế chất đặc trưng

kinh tế Đ S

2.Trong kinh tế hàng hóa chủ thể kinh tế có điều kiện sản xuất -

kinh doanh khác mức độ định Đ S Ởđâu có sản xuất ởđó có cạnh tranh Đ S Điều kiện sản xuất - kinh doanh khác dẫn đến kết sản

xuất - kinh doanh chủ thể không giống Đ S Cạnh tranh để giành điều kiện sản xuất - kinh doanh thuận lợi,

tránh rủi ro sản xuất lưu thơng hàng hóa Đ S

Ví dụ 2: Trong câu sau đây, câu đúng, câu sai ?

1 Pháp luật nước mang chất giai cấp Đ S

2.Chỉ pháp luật xã hội chủ nghĩa mang chất giai cấp Đ S

3 Chỉ pháp luật tư chủ nghĩa mang chất giai cấp Đ S

4 Pháp luật mang chất xã hội Đ S

5 Pháp luật xã hội xã hội chủ nghĩa không mang chất xã hội Đ S 12

(41)

41

* Đánh giá loại câu trắc nghiệm - sai

- Ưu đim:

+ Cho phép kiểm tra lĩnh vực kiến thức rộng lớn khoảng thời gian tương

đối ngắn

+ Dễ soạn so với câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn (mặc dù việc soạn thảo loại câu hỏi địi hỏi phải cơng phu)

+ Đảm bảo tính khách quan chấm điểm - Hn chế:

+ Khả may rủi 50/50 khuyến khích sựđốn mị học sinh

+ Giáo viên giảng dạy môn khoa học xã hội nhân văn gặp khó khăn trình soạn câu hỏi

+ Độ tin cậy thấp loại trắc nghiệm khách quan khác

+ Có thể gặp khó khăn việc đo lường mức độ lực nhận thức khác

học sinh (chủ yếu kiểm tra lực nhớ lại), khả phân loại học sinh không cao

* Kỹ thuật soạn thảo

+ Câu dẫn câu phủ định khẳng định chứa đầy đủ thông tin, thông tin câu dẫn phải đảm bảo tính chất sai rõ ràng, chắn khẳng định không phụ thuộc vào quan niệm chủ quan cá nhân

+ Mỗi câu dẫn diễn tả nội dung, không bao gồm nhiều chi tiết, không gồm câu phức tạp Do đó, câu hỏi nên mang ý tưởng yếu có hai hay nhiều ý tưởng

+ Câu dẫn câu mà học sinh trung bình khó nhận câu hay câu sai

+ Không dùng từ, cụm từ mà nhờ học sinh dễ dàng nhận câu

đúng hay câu sai

+ Những câu hỏi phải văn phạm

+ Nên xếp câu sai cách ngẫu nhiên, không nên bố trí số câu sai số

câu

* Phương pháp cho điểm loại câu trắc nghiệm - sai

Có hai phương pháp chấm điểm thường áp dụng cho loại - sai:

- Phương pháp thứ cho câu trả lời điểm không kểđến câu làm sai không làm

- Phương pháp thứ hai dùng nhiều lấy số câu trả lời R trừđi số câu trả

lời sai W Cơng thức tính điểm theo phương pháp là:

(42)

42

4.3 Câu trc nghim đin khuyết (supply items)

Là loại câu hỏi có để vài chỗ trống yêu cầu học sinh vào liệu cho dựa vào kiến thức học tìm nội dung thích hợp để điền vào chỗ trống Mặc dù chấm

điểm chủ quan phần phải xem xét phần trả lời học sinh có xác phù hợp khơng, xếp vào loại trắc nghiệm khách quan

Ví dụ 1: Sau kết luận "con người cải tạo giới khách quan" Hãy điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống để có kết luận

"Con người có khả cải tạo giới khách quan Nhưng người dù có văn minh, có khả sáng tạo diệu kỳ đến đâu nữa, phận phải chịu ràng buộc Muốn cải tạo giới khách quan để phục vụ lợi ích mình, người phải "

* Đánh giá loại câu trắc nghiệm điền khuyết

- Ưu đim:

+ Giúp học sinh luyện trí nhớ, nhớ kiến thức để từđó suy luận hay áp dụng vào tình khác

+ Học sinh hội đốn mị câu trả lời loại trắc nghiệm khách quan khác

+ Loại câu hỏi dễ soạn so với loại câu ghép đôi hay nhiều lựa chọn

+ Loại câu hỏi thích hợp cho việc đánh giá mức hiểu biết nguyên lý, giải thích

kiện, diễn đạt ý kiến thái độ

+ Cho phép phát huy óc sáng tạo học sinh giỏi - Hn chế:

+ Không thể dùng máy để chấm điểm thay giáo viên

+ Khi soạn câu hỏi giáo viên thường có khuynh hướng trích ngun văn câu từ sách giáo khoa

+ Chấm nhiều thời gian so với loại câu trắc nghiệm - sai loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn

+ Có thể có phương án trả lời sáng tạo hợp lý không giống với đáp án giáo viên

* Kỹ thuật soạn thảo

+ Lời dẫn phải rõ ràng, tránh viết câu diễn tả mơ hồ

(43)

43

Phương pháp xem xét giới vật, tượng ràng buộc, tác động qua lại, quy định, thâm nhập chuyển hóa lẫn nhau, vận động phát triển không ngừng

Phương pháp xem xét giới vật, tượng tĩnh tại, tách rời, lập, nhìn nhận vật, tượng cách phiến diện, chiều

Để trả lời câu hỏi học sinh phải nắm khái niệm phân biệt phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình, qua giúp em khắc sâu hai khái niệm nêu Do đó, chỗđể trống buộc em phải cân nhắc để đặt khái niệm vào vị trí chúng

+ Phải đảm bảo chỗ để trống điền từ hay cụm từ thích hợp Việc chừa chỗ trống phải hợp lý, chừa nhiều chỗ trống dễ làm cho học sinh phương hướng chọn phương án trả lời

Ví dụ: Những người theo chủ nghĩa vật khẳng định rằng, vật chất ý thức .là có trước, định Thế giới vật chất , ý thức người, khơng

khơng tiêu diệt Những người theo khẳng

định, ý thức có trước định nên sửa thành:

Những người theo khẳng định rằng, vật chất ý thức vật chất có trước, định ý thức Thế giới vật chất , độc lập ý thức người, khơng sáng tạo khơng tiêu diệt Những người theo khẳng định, ý thức có trước định vật chất

+ Các khoảng trống nên có độ dài không phụ thuộc vào độ dài câu trả

lời để học sinh khơng thểđốn nội dung trả lời dài hay ngắn

+ Trong trắc nghiệm dài có nhiều chỗ trống để điền, giáo viên có thểđánh dấu chỗ trống khoảng thí sinh phải điền vào cột bên phải

Ví dụ: Trong vận động vĩnh viễn (1) sợi dây chuyền lần (2) vô tận, (3) phủ định cũ lại trở nên cũ

và bị(4) .phủ định Sự phát triển vật thông qua nhiều lần(5)

tạo nên (6) tất yếu từ thấp đến cao cách vơ tận theo đường xốy ốc Trong những(7) phát triển, vật sau vài lần (8) dường lặp lại(9) (10) cao

1 10

(44)

44

* Phương pháp chấm điểm loại câu trắc nghiệm điền khuyết

- Khi chấm điểm, chỗđiền vào học sinh trả lời điểm, trừ câu trả lời đòi hỏi phải điền nhiều chữ

- Khơng nên trừđiểm lỗi tả khơng phải trắc nghiệm tả

- Bất kỳ câu trả lời phải điểm câu trả lời học sinh khác với đáp án soạn đảm bảo tính hợp lý

4.4 Câu trc nghim ghép đôi (matching item)

Những câu hỏi chia thành hai dãy thơng tin (hai cột nhóm từ chứa thơng tin đó), dãy câu hỏi câu dẫn, dãy câu trả lời (hay câu để lựa chọn) Học sinh phải ghép cặp nhóm từở hai cột với cho phù hợp nội dung

Dạng thích hợp cho việc kiểm tra nhóm kiến thức có liên quan gần gũi Ví dụ: Hãy nối ô cột trái với ô tương ứng cột phải đểđược câu

1 Sự đời tiền tệ ca phần thiải dết ựđểa th sản xuờấi gian lao t hàng hóa động xã hội

2 Sự hoạt động quy luật giá trị biểu qua vận động giá thị

trường

b tác động qua lại lẫn để xác định giá số lượng hàng hóa, dịch vụ

3 Thị trường lĩnh vực trao đổi, mua

bán mà ởđó chủ thể kinh tế hàng hóa c biểu tiền giá trị

4 Giá hàng hóa d khơng chmà cịn tác ỉ tác động cđộủng ca quan hủa cạệnh tranh, cung cầu

5 Sản xuất lưu thông hàng hóa e phân phnơi khác, từ nốơi ngui có giá cồn hàng tả thấừp sang n nơi qua có giá cao

g kết phát triển hình thái giá trị

* Đánh giá loại câu trắc nghiệm ghép đôi

- Ưu đim:

+ Loại câu hỏi dễ viết dễ sử dụng

(45)

45

- Hn chế:

+ Nếu thông tin cột dài học sinh nhiều thời gian đểđọc kỹ câu hỏi + Loại trắc nghiệm ghép đơi khơng thích hợp cho việc thẩm định khả

đặt áp dụng kiến thức, nguyên lý

* Kỹ thuật soạn thảo

+ Trong trắc nghiệm loại ghép đôi, phải có phần tử nhiều 12 phần tử cột

Ví dụ: Hãy nối mối quan ban hành cột I với hình thức văn quy phạm pháp luật cột II cho thẩm quyền quy định

I II

1 Quốc hội a Hiến pháp

2 Ủy ban thường vụ Quốc hội b Nghị

3 Chủ tịch nước c Pháp lệnh

4 Chính phủ d Lệnh

5 Thủ tướng phủ e Quyết định

6 Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang

Bộ g Chỉ thị

7 Hội đồng thẩm phán Tòa án NDTC h Thông tư

8 Viện trưởng Viện Kiểm sát NDTC i Luật

9 Hội đống nhân dân (các cấp) k Thông tư liên tịch

10 Ủy ban nhân dân (các cấp)

+ Phải xác định rõ tiêu chuẩn để ghép phần tử cột trả lời vào phần tử tương ứng cột câu hỏi Phải nói rõ phần tử cột trả lời chỉđược dùng lần hay dùng nhiều lần

(46)

46

+ Các thông tin nêu nên thuộc loại có liên quan đến nhau, nội dung không nên dài

+ Cột câu hỏi cột trả lời khơng nên có số lượng Số câu trả lời nên dư để

học sinh phải tiếp tục suy nghĩ trả lời câu cuối

5 Phân tích, đánh giá câu trắc nghiệm đề thi trắc nghiệm khách quan

Để hoàn thiện câu trắc nghiệm đề thi trắc nghiệm khách quan, cần triển khai trắc nghiệm thử Trắc nghiệm thử phép đo kép: đo lực học sinh đo thông sốđặc trưng câu trắc nghiệm đề trắc nghiệm khách quan

Để đảm bảo kết thu từ trắc nghiệm thử xác, giáo viên phải tạo tình để học sinh làm nghiêm túc,

Trên sở kết trắc nghiệm thử thu tính tay để phân tích câu hỏi đề trắc nghiệm Hiện nay, người ta thường dùng máy tính với hỗ trợ phần mềm tính tốn, cho phép tính nhanh chóng thơng số câu trắc nghiệm đề thi trắc nghiệm

Để đánh giá chất lượng câu trắc nghiệm toàn đề thi trắc nghiệm, người ta thường vào hai đại lượng đặc trưng: độ khó độ phân biệt

* Độ khó

Khi nói đến độ khó, trước hết phải xem câu trắc nghiệm khó đối tượng Nhờ việc thử nghiệm đối tượng học sinh phù hợp, người ta có thểđo độ khó tỷ

số phần trăm học sinh làm câu trắc nghiệm tổng số học sinh tham gia làm kiểm tra

Độ khó câu trắc nghiệm (P) =

Theo cơng thức tính độ khó đây, giá trị P bé câu hỏi khó ngược lại Có thểước lượng độ khó cảm tính, độ khó tính cụ thể phương pháp thống kê sau lần trắc nghiệm thử Khi xét độ khó trắc nghiệm, người ta đối chiếu điểm số trung bình trắc nghiệm điểm số trung bình lý tưởng Điểm trung bình lý tưởng trắc nghiệm điểm số nằm điểm tối đa mà người làm toàn nhận điểm mà người khơng biết có thểđạt đốn mị Chẳng hạn, trắc nghiệm có 100 câu, câu có phương án trả lời Điểm thô tối đa 100, điểm đạt

được đốn mị 0,2 x 100 = 20, điểm trung bình lý tưởng (100 + 20) : = 60 Nếu

điểm trung bình quan sát hay điểm 60 xa trắc nghiệm dễ khó

Các câu hỏi trắc nghiệm thường phải có độ khó khác Khi chọn lựa câu trắc nghiệm theo độ khó người ta thường phải loại câu q khó (khơng làm

đúng) q dễ (ai làm đúng) Một trắc nghiệm tốt có nhiều câu hỏi độ khó trung bình

tổng số học sinh trả lời câu hỏi

(47)

47

* Độ phân biệt

Khi câu trắc nghiệm cho nhóm học sinh đó, người ta thường muốn phân biệt nhóm người có lực khác nhau: giỏi, khá, trung bình, Khả phân biệt câu trắc nghiệm trắc nghiệm gọi độ phân biệt

Thông thường giáo viên thống kê phản ứng khác nhóm học sinh khác (nhóm học sinh giỏi, nhóm học sinh khá, nhóm học sinh trung bình, ) để tính độ phân biệt

Độ phân biệt câu trắc nghiệm gắn liền với độ khó câu trắc nghiệm Nếu trắc nghiệm dễđến mức học sinh làm được,

điểm số đạt tập trung mức khá, giỏi ngược lại tập trung mức yếu, độ phân biệt trắc nghiệm Do đó, để thi có độ phân biệt hiệu độ khó thi phải mức độ trung bình Khi ấy, điểm số thu có phổ trải rộng nhóm học sinh tốp tốp

Ngồi độ khó độ phân biệt, cịn có hai thơng số khác gắn với trắc nghiệm

không phải với câu hỏi, độ tin cy độ giá tr đề trắc nghiệm

Độ tin cy trắc nghiệm đại lượng biểu thị mức độ xác phép đo nhờ trắc nghiệm

Độ giá tr trắc nghiệm đại lượng biểu thị mức độ đạt mục tiêu đề cho phép đo nhờ trắc nghiệm

Để trắc nghiệm có độ giá trị cao, cần phải xác định mục tiêu cần đo qua trắc nghiệm Nếu thực q trình nói khơng có khả kết phép đo

phản ánh khác mà ta muốn đo nhờ trắc nghiệm

Khi trắc nghiệm có độ tin cậy thấp khơng thể có độ giá trị cần thiết Tuy nhiên, có trắc nghiệm có độ tin cậy cao độ giá trị lại khơng cao, phép đo nhờ trắc nghiệm có thểđo xác , đo khác khơng phái đo cần đo

III ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DẠY - HỌC MÔN GDCD

1 Một vài vấn đề kỳ thi trắc nghiệm

Trong kỳ thi áp dụng trắc nghiệm khách quan quy mô lớn cần lưu ý số vấn

đề sau:

1.1 Đề thi

- Hình thức đề thi hồn tồn hình thức thi trắc nghiệm khách quan

(48)

48

- Thời gian làm thi thường từ 45 đến 90 phút cho thi từ 70 đến 100 câu trắc nghiệm

Đề thi in sẵn để phát cho thí sinh Tất thí sinh có chung nội dung đề, đề thi có nhiều phiên bản, máy tính tựđộng xáo trộn thứ tự câu thứ

tự phương án A, B, C, D Các thí sinh ngồi cạnh có đề thi giống nội dung không giống thứ tự câu hỏi

Việc đáp ứng yêu cầu đề thi, thang điểm, phạm vi kiến thức, bảo mật đề

thi trắc nghiệm khách quan thực theo quy định nhưđối với đề thi tự luận

1.2 Bài làm thí sinh

Khi làm bài, kèm theo đề thi in sẵn thí sinh phát phiếu trả lời trắc nghiệm (minh họa phần sau) Khi nhận phiếu trả lời trắc nghiệm, thí sinh phải giữ cẩn thận, khơng để phiếu bị gập, nhàu thí sinh phát phiếu, không đổi phiếu khác Thí sinh điền vào phiếu sau:

- Dùng bút mực ghi Hội đồng thi, môn thi, họ tên, ngày sinh, phòng thi, ngày thi ký tên Ghi Số báo danh vào ô vuông trống đầu cột khung chữ nhật dành cho Số báo danh, sau theo cột tơ kín trịn có chữ số tương ứng với chữ sốởđầu cột

Thí sinh xem Mã đề thi (in đầu đề thi) ghi chữ số mã đề thi vào ô vuông nhỏởđầu cột khung hình chữ nhật dành cho Mã đề thi, theo cột tơ kín trịn có chữ số tương ứng chữ sốđầu cột

- Khi làm câu trắc nghiệm, thí sinh chọn phương án (A B, C, D), sau

đó dùng bút chì đen tơ kín trịn tương ứng với chữ A B, C, D Phiếu trả lời trắc nghiệm Ứng với câu trắc nghiệm, thí sinh tơ trịn, tơ trở lên máy khơng chấm câu khơng có điểm

1.3 Coi thi chấm thi

Quy định phòng thi giám thị (cán coi thi) trắc nghiệm thực coi thi tự luận Một số chi tiết phát đề, thu quy định riêng thi trắc nghiệm

Bài thi trắc nghiệm sẽđược chấm tựđộng máy quét quang học chuyên dụng với phấn mềm chấm thi, máy chấm từ 000 đến 10 000 thi

Quy định cách li, giám sát, bảo mật khâu chấm thi trắc nghiệm thực gống quy định chấm thi tự luận

2 Hướng dẫn học sinh làm trắc nghiệm khách quan 2.1 Một số lưu ý giáo viên

Trong năm tới, việc kiểm tra - đánh giá trắc nghiệm khách quan bước

được áp dụng đại trà cấp học, bậc học Do đó, từ giáo viên phải giúp học sinh làm quen với kỹ làm thi, kiểm tra trắc nghiệm khách quan

Để giúp học sinh tránh sai sót khơng đáng có làm bài, trắc nghiệm nhiều lựa chọn, cần có lời dặn thí sinh cách đầy đủ rõ ràng phiếu làm

Đặc biệt, trước thi, kiểm tra giáo viên cần có hướng dẫn cụ thể cho học sinh cách thức, kinh nghiệm làm kiểm tra trắc nghiệm Phải lưu ý học sinh làm

đúng điều sau:

(49)

49

Ví dụ:

PHIẾU LÀM BÀI TRẮC NGHIỆM MCQ

Họ tên: Môn học:

Số báo danh: Ngày thi: / / 200

Lớp:

Trường: Số phách

Đề: Số phách Số câu đúng: Điểm:

LỜI DẶN

1 Trên phiếu làm bài: Yêu cầu ghi đầy đủ Họ tên, Số BD, Lớp, Phịng thi

2 Khơng đánh dấu vào Đề thi phải nộp lại với Phiếu làm

bài sau làm xong

3 Đề thi có 40 câu MCQ với phương án lựa chọn Thời gian làm bài: 40

phút

4 Cách trả lời: Với câu hỏi có phương án chọn A, B, C, D, bạn

phép chọn phương án cho tô đen ký

tựđó ởBảng trả lời bên Nếu muốn chọn phương án khác, đánh dấu chéo (X) chọn lại

BẢNG TRẢ LỜI

21

22

23

24

25

26

27

A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D

(50)

50

28

29

10 30

11 31

12 32

13 33

14 34

15 35

16 36

17 37

18 38

19 39

20 40

+ Khi tơ trịn, dùng bút chì đen loại mềm (2B 6B), tơ kín ô thật đậm (tương

đương độđậm vạch bên mép tờ phiếu) để máy chấm ghi nhận

+ Khi điền liệu, thí sinh tơ trịn tương ứng với chữ số ghi đầu cột

+ Trong trường hợp tô nhầm muốn thay đổi câu trả lời, thí sinh dùng tẩy tẩy thật cũ tơ kín khác, tẩy khơng sạch, máy chấm điểm xem có hai ô tô

đen câu không chấm điểm

Nếu thí sinh trả lời đề thi giấy nháp mà không làm Phiếu trả lời tồn làm không chấm điểm

Trong thực tế, giáo viên hướng dẫn chu đáo có nhiều học sinh mắc phải sai sót khơng đáng có làm Vì thế, hướng dẫn, nhắc nhở

thường xuyên giáo viên cần thiết không thừa

2.2 Những điều giáo viên phải nói với học trị - Vi kim tra trc nghim nói chung

+ Hãy giữ bình tĩnh làm bài, bình tĩnh giúp cho có suy nghĩ sáng suốt lựa chọn câu trả lời đắn

+ Hãy đọc lời hướng dẫn hai lần lưu ý từ gạch in nghiêng

A B C D A B C D A B C D

A B C D

A B C D

A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D

(51)

51

+ Hãy đọc kỹ câu hỏi để hiểu ý đồ người đề

+ Hãy phân chia thời gian cho hợp lý để trả lời câu hỏi

+ Hãy tổ chức cho trật tự ngăn nắp Hãy viết cho rõ ràng dễđọc + Hãy đọc kỹ kiểm tra lại làm trước nộp

- Vi trc nghim khách quan

+ Luôn trả lời trước tiên câu hỏi mà bạn biết + Có thể trở lại câu hỏi bạn muốn cho kịp thời gian

+ Các trắc nghiệm khách quan đòi hỏi nhớ lại thông tin, chúng đo lường cẩn thận điều học sinh đọc kiến thức học sinh

+ Chú ý tránh lỗi kỹ thuật, sai sót khơng đáng có làm

- Vi trc nghim t lun

+ Bài tự luận địi hỏi nhớ lại thơng tin cộng với cách thức tổ chức, trình bày sâu trả

lời câu hỏi cách chi tiết

+ Đọc kỹ câu hỏi phân chia thời gian hợp lý cho câu hỏi + Trả lời câu hỏi dễ trước

+ Lập nhanh dàn ý cho câu trả lời trước bắt tay vào viết + Dị lại tồn làm cách cẩn thận trước đem nộp

- Khi nhn li kim tra

+ Sau trả lại, xem xét toàn kiểm tra cách cẩn thận

+ Hãy để ý cách người giáo viên chấm lời phê giáo viên, bạn học hỏi từđó kinh nghiệm, gợi ý để giúp bạn tiến

3 Một sô kiểm tra cụ thể

Kiểm tra - đánh giá kết học tập môn GDCD phải theo yêu cầu sau:

- Kiểm tra - đánh giá hình thức giúp học sinh thấy rõ lực học tập thân để

có thể kịp thời rút kinh nghiệm việc học tập mình, đồng thời giúp giáo viên môn bước điều chỉnh việc dạy học cho phù hợp với học sinh Kiểm tra - đánh giá tốt có tác dụng

động viên, khuyến khích học sinh phấn khởi, tích cực học tập

- Việc kiểm tra - đánh giá góp phần quan trọng vào việc rèn luyện phương pháp học tập môn GDCD cho học sinh, giúp học sinh không dừng lại việc học thuộc mà phải biết liên hệ nội dung học với thực tiễn sống, vận dụng tri thức, kỹ trang bị

(52)

52

- Kiểm tra - đánh giá kết học tập môn GDCD cần phải trọng đến việc kiểm tra -

đánh giá thái độ, hành vi, tình cảm, kỹ nhận xét, đánh giá, phân biệt sai, khả vận dụng thực hành sống Trên sở thúc đẩy học sinh tích cực rèn luyện theo yêu cầu mục tiêu môn học

(53)

53

Bài kim tra 15 phút

(Giáo dc cơng dân 10, Sách giáo khoa thí đim)

Họ tên học sinh: Lớp: Hãy khoanh tròn chữ in hoa đứng trước phương án trả lời nhất. Ra đời từ thời cổ đại Triết học trải qua

A 000 năm B 500 năm

C 000 năm D 000 năm

lịch sử với thời kỳ trình độ phát triển khác

2 Đối tượng nghiên cứu triết học

A quy luật B quy luật chung

C quy luật chung D quy luật riêng

về vận động phát triển tự nhiên, xã hội tư người

3 Triết học môn học

A quy luật B nguyên lý

C phương pháp luận D giới quan phương pháp luận

chung cho tất môn khoa học lĩnh vực hoạt động thực tiễn

người

4 Vấn đề triết học là:

A Vật chất ý thức B Vật chất định ý thức

C Ý thức định vật chất D Mối quan hệ vật chất ý thức

5 Nhà triết học khẳng định ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức

quyết định vật chất, gọi nhà triết học:

A Duy vật B Duy tâm khách quan

C Duy tâm chủ quan D Duy tâm

6 Với quan niệm cho "lửa" khởi nguyên tồn tại, nhà triết học

(54)

54

A Chủ nghĩa tâm B Chủ nghĩa vật

C Chủ nghĩa tâm khách quan D Chủ nghĩa tâm chủ quan

7 Với quan niệm cho "ý niệm" khởi đầu tồn tại, nhà triết học

Platon coi người theo:

A Chủ nghĩa tâm B Chủ nghĩa vật

C Chủ nghĩa tâm khách quan D Chủ nghĩa tâm chủ quan

8 Triết học Mác C.Mác Ph.Ăngghen sáng lập vào năm:

A 40 kỷ XIX B 60 thể kỷ XIX

C 80 kỷ XIX D 60 kỷ XVIII

9 Trong triết học Mác, giới quan vật phương pháp biện chứng.:

A Tồn bên cạnh B Tách rời

C Thống hữu với D Bài trừ

10 Triết học Mác Lênin bảo vệ phát triển cách toàn diện vào

năm:

A Cuối kỷ XIX B Giữa kỷ XX

(55)

55

Bài kim tra tiết (45 phút )

(Giáo dc cơng dân 10, Sách giáo khoa thí đim)

Họ tên học sinh: Lớp:

A PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

I Hãy khoanh tròn chữ in hoa đứng trước phương án trả lời nhất.

1 Một cá nhân biết đến lợi ích mình, bất chấp lợi ích người khác,

xã hội bị coi người

A Thiếu lương tâm B Thiếu đạo đức

C Tham lam D Ích kỷ

2 Phương thức điều chỉnh hành vi người cách tự nguyện gọi là:

A Phong tục B Tập quán

C Pháp luật D Đạo đức

3 Cái cơng nhận theo quy định theo thói quen xã hội

gọi là:

A Quy tắc B Chuẩn mực

C Nguyên tắc D Tập quán

4 Một số biểu tha hóa đạo đức xã hội có nguyên nhân

chủ yếu từ việc vi phạm nghiêm trọng

A Các quy tắc, chuẩn mực đạo đức B Những phong mỹ tục

C Các quy định pháp luật D Các giá trịđạo đức truyền thống

5 Giá trị làm người người gọi là:

A Danh dự B Nhân phẩm

C Lòng tự trọng D Lương tâm

6 Mỗi gia đình thực hạnh phúc khi:

A Sinh nhiều B.Sinh đủ trai gái

(56)

56

II Hãy điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống để có kết luận

1 .là hệ thống quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ

người điều chỉnh hành vi cho phù hợp với

cộng đồng xã hội định

2 Nghĩa vụ cá nhân nhu cầu, lợi ích chung

cộng đồng, xã hội

3 Lương tâm điều chỉnh hành vi đạo đức thân

trong mối quan hệ với người khác xã hội

III Hãy lựa chọn khoanh tròn phương án theo bạn (Đ) sai

(S)

1 Người có nhân phẩm người có lương tâm Đ S

2 Hạnh phúc thỏa mãn tất nhu cầu vật

chất tinh thần Đ S

3.Tình u nam nữ hồn tồn chuyện riêng tư

người Đ S

4 Sống trung thực biểu việc bảo vệ nhân phẩm

của cá nhân Đ S

5.Tình yêu làm cho người trưởng thành hoàn thiện Đ S

B PHẦN TỰ LUẬN

Câu Hãy phân biệt tự trọng với tự ái

(57)

57

Câu Theo em, điểm khác biệt lớn chế độ hôn nhân nước ta

với chế độ hôn nhân xã hội phong kiến trước gì?

(58)

58

Bài kim tra 15 phút

(Giáo dc công dân 11, Sách giáo khoa thí đim)

Họ tên học sinh: Lớp: I Hãy khoanh tròn chữ in hoa đứng trước phương án trả lời nhất.

1 Trong kinh tế hàng hóa, việc sản xuất sản phẩm để:

A Thỏa mãn nhu cầu người sản xuất

B Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng

C Tiêu dùng

D Trao đổi, mua bán

2 Mối quan hệ kinh tế người sản xuất trao đổi hàng hóa biểu

hiện thơng qua:

A Quan hệ người bán người mua

B Trao đổi, mua bán sản phẩm với thị trường

C Cung cấp hàng hóa để bán buôn bán lẻ

D Thỏa thuận, mặc giá hàng hóa thị trường

3 Hàng hóa có hai thuộc tính, là:

A Giá trị vật chất giá trị tinh thần hàng hóa

B Giá trị sử dụng giá trị trao đổi hàng hóa

C Giá trị sử dụng giá trị hàng hóa

D Giá trị lịch sử giá trị hàng hóa

4 Để giành ưu cạnh tranh người sản xuất hàng hóa cần phải:

A Tăng cường quảng cáo sản phẩm

B Tìm cách để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa

C Chú trọng nâng cao chất lượng hình thức, mẫu mã sản phẩm

D Làm cho giá trị cá biệt hàng hóa thấp so với giá trị xã hội

(59)

59

II Hãy điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống để có kết luận

1 Hàng hóa sản phẩm lao động thỏa mãn nhu cầu

con người trao đổi, mua bán

A thông qua B sau C có quan hệ D thị trường

2 Tiền tệ hàng hóa đặc biệt tách làm vật cho tất

các hàng hóa, thể chung giá trị, đồng thời tiền tệ biểu mối quan hệ

sản xuất người sản xuất hàng hóa

(60)

60

Bài kim tra tiết (45 phút )

(Giáo dc công dân 11, Sách giáo khoa thí đim)

Họ tên học sinh: Lớp: A PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

1 Hãy khoanh tròn chữ in hoa đứng trước phương án trả lời nhất.

Câu Giá biểu tiền giá trị hàng hóa, thị trường mối

quan hệ giá giá trị hàng hóa là:

A Giá hàng hóa ln cao giá trị

B Giá hàng hóa với giá trị

C Giá hàng hóa lên xuống xoay quanh trục giá trị

D Giá hàng hóa ln thấp giá trị

Câu Mục đích cuối cạnh tranh sản xuất lưu thơng hàng hóa là:

A Nhằm sản xuất nhiều hàng hóa

B Nhằm bán nhiều hàng hóa

C Nhằm giành lợi ích nhiều người khác

D Nhằm trở thành người chi phối thị trường

Câu Cạnh tranh kinh tế hàng hóa, bên cạnh mặt tích cực bản,

để hạn chế tiêu cực cạnh tranh cần phải thực hiện:

A Học tập, nâng cao kiến thức trình độ tay nghề

B Sựđiều tiết nhà nước thơng qua giáo dục pháp luật sách

kinh tế thích hợp

C Việc không ngừng nâng cao đạo đức sản xuất kinh doanh

D Nghiêm trị kẻ làm ăn phi pháp

Câu Trên thị trường quan hệ cung - cầu hàng hóa mối quan hệ tác động qua lại

lẫn người bán người mua nhằm:

(61)

61

B Xác định nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng

C Xác định số lượng hàng hóa cần thiết đáp ứng cho người tiêu dùng

D Trao đổi thông tin với

2 Đánh dấu (X) nội dung phù hợp với vấn đề sau

- Những hình thức cạnh tranh kinh tế chủ yếu bao gồm:

a Cạnh tranh người bán hàng hóa, dịch vụ với

b Cạnh tranh người mua hàng hóa, dịch vụ với

c Cạnh tranh lành mạnh không lành mạnh

d Cạnh tranh người bán người mua hàng hóa, dịch vụ với

e Cạnh tranh đơn vị nội ngành sản xuất - kinh doanh

g Cạnh tranh ngành sản xuất - kinh doanh với

h Cạnh tranh đắn cạnh tranh phi pháp

3 Hãy lựa chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để có kết luận Sự tồn nhiều chủ sở hữu, với tư cách đơn vị kinh tế độc lập, tự sản

xuất - kinh doanh, có khác trở thành nguyên nhân

dẫn đến cạnh tranh đời phát triển sản xuất lưu thơng hàng hóa

A lực sản xuất B trình độ kỹ thuật tay nghề

C điều kiện vốn thị trường D điều kiện sản xuất lợi ích

4 Tìm phương án kết hợp với mệnh đề ( Trước tìm phương án kết

hợp đúng, cần phải xác định sựđúng, sai mệnh đề phụ)

Trong kinh tế hàng hóa cạnh tranh tất yếu (Mệnh đề chính)

Các mệnh đề phụ Đúng Sai

1 Cạnh tranh kinh tế chất đặc trưng

nền kinh tế

2.Trong kinh tế hàng hóa chủ thể kinh tế có điều kiện sản

xuất - kinh doanh khác mức độ định

3 Ởđâu có sản xuất ởđó có cạnh tranh

(62)

62

sản xuất - kinh doanh chủ thể không giống

5 Cạnh tranh để giành điều kiện sản xuất - kinh doanh

thuận lợi, tránh rủi ro sản xuất lưu thơng hàng hóa

B PHẦN TỰ LUẬN

Phân tích tác động quy luật giá trị sản xuất hàng hóa

(63)

63

CÂU HI T NGHIÊN CU

1 Hãy so sánh lợi trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận kiểm tra,

đánh giá kiến thức môn GDCD học sinh Để trắc nghiệm khách quan áp dụng rộng rãi kiểm tra, đánh giá học sinh trường THPT cần phải lưu ý điều kiện ?

2 Trình bày quy trình kỹ thuật xây dựng trắc nghiệm khách quan Minh họa ví dụ cụ thể

(64)

64

TÀI LIU THAM KHO

1 Bộ giáo dục đào tạo: Giáo dục công dân 10, 11 , 12 (SGK thí điểm) giáo dục cơng dân 10, 11, 12 (SGV thí điểm) - Mai Văn Bính ( Tổng chủ biên kiêm chủ biên) - NXBGD

2 Trần Quốc Cảnh, VũĐình Bảy - Đổi phương pháp dạy học Giáo dục công dân

THPT.Tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên THPT hai tỉnh Quảng Bình

Quảng Ngãi, Trường Đại học Sư phạm Huế 9/2005

3 Phan Đức Duy, Hoàng Trọng Phán, Đổi phương pháp dạy học sinh học THPT Tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên THPT hai tỉnh Quảng Bình Quảng Ngãi, Trường Đại học Sư phạm Huế 9/2005

4 Nguyễn Thị Bích Đào, Kiểm tra - đánh giá dạy học lịch sử việt nam (1858 - 1918) lớp 11 trường THPT, luận văn thạc sĩ, Huế 2005

5 Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan (1996), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập Nxb Giáo Dục - 1996

6 Dương Thiệu Tống, Ed.D.(1995) Trắc nghiệm đo lường thành học tập (Phương pháp thực hành) Bộ GD & ĐT/ Trường ĐHTH TP Hồ Chí Minh

(65)

65

MC LC

Trang

Phần I THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

I QUAN NIỆM VỀ THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌC

II CÁC BƯỚC THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌC MƠN GDCD THPT

III MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA VỀ THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌC GDCD Ở THPT 16

CÂU HỎI TỰ NGHIÊN CỨU 26

Phần II ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM TRONG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DẠY - HỌC GDCD THPT 27

I TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DẠY - HỌC MÔN GDCD THPT 27

1 Tính cấp thiết việc ứng dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra - đánh giá hiệu dạy - học GDCD THPT 27

2 Phân loại trắc nghiệm giáo dục 28

3 Các loại câu trắc nghiệm khách quan 29

4 So sánh trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan 30

5 Các bước xây dựng khảo sát trắc nghiệm khách quan dùng lớp học 31

II HƯỚNG DẪN VIẾT CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 31

1 Đặc điểm câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn 31

2 Những vấn đề cần lưu ý đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan 32

3 Vận dụng mức độ nhận thức khác để soạn câu MCQ 33

4 Kỹ thuật soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra - đánh giá 36

5 Phân tích, đánh giá câu trắc nghiệm đề thi trắc nghiệm khách quan 46

III ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DẠY - HỌC MÔN GDCD 47

1 Một vài vấn đề kỳ thi trắc nghiệm 47

2 Hướng dẫn học sinh làm trắc nghiệm khách quan 48

3 Một sô kiểm tra cụ thể 51

CÂU HỎI TỰ NGHIÊN CỨU 63

Ngày đăng: 01/05/2021, 16:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ giáo dục và đào tạo: Giáo dục công dân 10, 11 , 12 (SGK thí điểm) và giáo dục công dân 10, 11, 12 (SGV thí điểm) - Mai Văn Bính ( Tổng chủ biên kiêm chủ biên) - NXBGD Khác
2. Trần Quốc Cảnh, Vũ Đình Bảy - Đổi mới phương pháp dạy học Giáo dục công dân ở THPT. Tài liệu bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên THPT hai tỉnh Quảng Bình và Quảng Ngãi, Trường Đại học Sư phạm Huế 9/2005 Khác
3. Phan Đức Duy, Hoàng Trọng Phán, Đổi mới phương pháp dạy học sinh học ở THPT. Tài liệu bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên THPT hai tỉnh Quảng Bình và Quảng Ngãi, Trường Đại học Sư phạm Huế 9/2005 Khác
4. Nguyễn Thị Bích Đào, Kiểm tra - đánh giá trong dạy học lịch sử việt nam (1858 - 1918) ở lớp 11 trường THPT, luận văn thạc sĩ, Huế 2005 Khác
5. Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan (1996), Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập. Nxb Giáo Dục - 1996 Khác
6. Dương Thiệu Tống, Ed.D.(1995). Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập (Phương pháp thực hành). Bộ GD & ĐT/ Trường ĐHTH TP. Hồ Chí Minh Khác
7. Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen, Đổi mới phương pháp dạy học địa lý ở THPT - NXB Giáo dục - 2004 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w