1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIAO AN SU 7 CA NAM

61 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 445,5 KB

Nội dung

- Giáo viên lưu ý làm rõ tư tưởng xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng dưới thời Trần là sự tiếp nối cao hơn tư tưởng quốc phòng thời Lý- đó là tư tưởng chiến tranh nhân dân được hình[r]

(1)

GIÁO ÁN MÔN : lÞch sư 7

Bài 1

Sự hình thành phát triển cđa x· héi phong kiÕn ë ch©u ©u

I Mục tiêu học

Sau học xong học yêu cầu HS cần: 1 Kiến thức

- Nm đợc hình thành xã hội phong kiến châu Âu -Hiểu đợc lãnh địa hoạt động lãnh địa

-Nắm đợc xuất hoạt động, vai trò thành thị trung đại

(2)

- Giáo dục đồng cảm, yêu thơng ngời nô lệ, căm ghột bn ch nụ tn ỏc

3 Kĩ năng

Rèn cho HS kĩ quan sát khai thác tranh ảnh, kĩ phân tích, nhận định đánh giá

II Thiết bị, đồ dùng dạy học

-Bản đồ quốc gia cổ đại châu Âu

-Tranh ảnh lâu đài, thành quách, thành thị trung i

III Tiến trình tổ chức dạy học

1.Kiểm tra cũ: không 2 Giới thiệu míi:

Vào cuối kỉ V trớc tan rã quốc gia cổ đại phơng Tây hàng loạt vơng quốc đợc hình thành châu Âu nh Anh, Pháp, Tây Ban Nha, ý Để tìm hiểu vơng quốc hình thành nh nào? Đặc trng Lãnh địa sao? Sự đời, hoạt động trò thành thị trung đại nh nào? tìm hiểu nội dung học để trả lời câu hỏi nờu trờn

3 Dạy học mới

Hoạt động thày -trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân

* Mức độ kiến thức cần đạt

HS nắm đợc hình thành vơng quốc phong kiến châu Âu

* Tỉ chøc thùc hiƯn

Trớc hết, GV gợi cho HS nhớ lại sụp đổ quốc gia cổ đại phơng Tây vào cuối kỉ V: Hi lạp Rô Ma

GV viên nêu câu hỏi: " Các vơng quốc phong kiến châu Âu đợc hình thành hồn cảnh nào? kể tên vơng quốc đó?

HS dựa vào nội dung SGK để trả lời câu hỏi GV nhận xét bổ sung Tiếp GV giới thiệu cho HS vị trí tên vơng quốc đợc hình thành sau phát triển thành v-ơng quốc Anh, Pháp, Tây Ban Nha Hoạt động 2: Cá nhân

GV nêu câu hỏi:" Ngời Giéc -man làm vào đế quốc Rơ-ma ? Tác động việc làm đó?

Gợi ý: Chiếm ruộng đất nh nào? hình thành tầng lớp xã hội?

HS dùa vµo néi dung SGK trình bày kết làm việc mình, GV có thĨ gäi HS kh¸c nhËn xÐt bỉ sung Ci cïng GV kết luận

Sự hình thành xà hội phong kiến châu Âu.

-Cuối kỉ V nhiều vơng quốc thành lập : Xắc -xông, Phờ-răng, Tây Gốt, Đông Gốt

(3)

Hot động 1: Cả lớp/ cá nhân Trớc hết, GV giới thiệu cho HS biết lãnh địa GV giới thiệu tranh hình 1: Lâu đài thành quách lãnh chúa SGK lâu đài mà GV su tầm đợc GV miêu tả lãnh địa: pháo đài kiến cố, có hào sâu, tờng cao bao quanh, đố có dinh thự, nhà thờ có nhà kho, chuồng trại Phần đất xung quanh lâu đài bao gồm đất canh tác, đồng cỏ, ao hồ, đầm lầy

Hoạt động 2: Nhóm

GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm với câu hỏi: " Hãy cho biết đời sống lãnh chúa nơng nơ"?

HS dùa vµo nội dung SGK thảo luận trình bày kết HS khác nhận xét, bổ sung bạn trả lêi Cuèi cïng GV kÕt luËn

GV hớng dẫn HS tìm hiểu đặc trng kinh tế lãnh địa

Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân GV giới thiệu cho HS biết lãnh địa sản xuất chủ yếu tự cung tự cấp Tuy nhiên sau nhu câu sản xuất trao đổi bn bán dần hình thành trị trấn, thành thị GV giới thiệu tranh Hội chợ Đức SGK, qua tranh thấy đợc cảnh buôn bán sầm uất thành thị thời trung đại

Hoạt ng 2: Cỏ nhõn

GV nêu câu hỏi: " Đặc điểm kinh tế thành thị?"

HS da vào SGK trả lời câu hỏi GV nhận xét bổ sung nói rõ nhữnh điểm khác kinh tế lãnh địa thành thị

Cuối giáo viên hớng dẫn HS trả lời câu hỏi: " Vai trò thành thị trunh đại?"

- L·nh chóa phong kiÕn: cã qun thÕ giµu cã

- Nông nô: phụ thuộc vào lãnh chúa Mục Lãnh địa phong kiến

-Lãnh địalà khu đất riêng lãnh chúa- nh vơng quố thu nhỏ

- Nông nô: nhận đất canh tác lãnh chúa nộp tơ thuế, ngồi cịn phải nội nhiều thứ thuế khác - Lãnh chúa: bóc lột nơng nô, sông sung sớng

- Đặc trng kinh tế: tự cung, tự cấp, đóng kín

Mục Sự xuất thành thị trung đại

-Nguyên nhân đời: nhu cầu sản xuất buôn bán trao i

- Đặc điểm kinh tế: sản xuất thủ ông buôn bán, hình thành phờng hội, thơng hội

- Vai trò: thúc đẩy sản xuất buôn bán phát triển

4 Củng cố

(4)

- Sự hình thành lãnh địa đặc trng kinh tế lãnh địa

- Nguyên nhân đời thành thị, hoạt động, đặc trng kinh tế thành thị, vai trò thành thị

5 Dặn dò, tập

-Hc bi cũ, trả lời câu hỏi SGK - Vẽ sơ đồ phát kiến địa lí

Bµi 2

Sù suy vong cña chÕ dé phong kiÕn hình thành chủ nghĩa t châu Âu

I Mục tiêu học

Học xong học yêu câu cầu HS cần: 1 Kiến thøc

-Nắm đợc nguyên nhân, tiền đề phát kiến địa lí lớn

- Nắm đợc tiền đề hình thành chủ nghĩa t châu Âu 2 T tởng, tình cảm, thái độ

-Giáo dục HS lòng khâm phục, can đảm nhà thám hiểm 3 Kĩ năng

- Rèn kĩ năng: khai thác tranh ảnh lợc đồ, so sánh, đánh giá

II Thiết bị đồ dùng dạy học

-Lợc đồ phát kin a lớ

-Tranh ảnh tàu thám hiểm, nhà thám hiểm

III Tiến trình tổ chức dạy học

1 Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Lãnh địa gì? nêu đặc trng kinh tế lãnh địa? 2 Giới thiệu mới:

Một thành tựu lớn loài ngời kỉ XVI thám hiểm vòng quanh giới phát châu Mĩ Để tìm hiểu nguyên nhân, thành tựu vai trị phát kiến địa lí tìm hiểu nội dung học hơm

3 Dạy học mới

Hot ng ca thày trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Cá nhân/cả lớp

Trớc hết, GV tổ chức cho HS tìm hiểu ngun nhân có phát kiến địa lí?

Gỵi ý:

Nhu cầu sản xuất Điều kiện kĩ thuật

HS dựa vào SGk để tìm hiểu trả lời GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện GV giới thiệu hình SGK Tàu Ca-ra-ven thể tiến kĩ thuật hàng hải lúc

Hoạt động 2: Cá nhân

GV yêu cầu HS dựa vào lợc đồ " Những phát kiến địa lí" kết hợp với nội dung SGK để trình bày

1 Những phát kiến lớn địa lí

- Nguyên nhân: Do nhu cầu phát triển sản xuất Tiến kĩ thuật hàng hải: la bàn, hải đồ, kĩ thuật đáng tàu

(5)

cuộc phát kiến địa lí lớn Gọi HS khác nhận xét, bổ sung Cuối GV kết luận GV kết hợp giới thiệu hình C.Cô-lôm -bô SGK

GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi " Những phát kiến địa lí co ý nghĩa nh nào?"

Hoạt động 1: Cá nhân

Gv tổ chức cho HS trả lời câu hỏi:" "Kết phát kiến địa lí ?"

HS dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung kết luận Đồng thời nhấn mạnh: Thơng nhân q tộc châu Âu giàu lên nhanh chóng cịn nhờ nghề buôn bán nô lệ Hớng dẫn HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK GV nêu câu hỏi: " Qúy tộc thơng nhân dùng tiền vốn vào sản xuất nh nào? "

Gỵi ý:

Mở rộng kinh doanh, lập xởng sản xuất qui mô lớn, mở rộng đồn điền - chủ xởng, chủ đồn điền trở thành giai cấp t sản cơng nhân đời GV tổ chức tìm hiểu hình thành quan hệ sản xuất t chủ nghĩa với hình thức bóc lột mối quan hệ chủ thợ

Đi-a-xơ đến Nam Phi (1487), Va-xcơ Ga-ma đến ấn Độ (1498), C.Cơ-lơm-bơ tìm châu Mĩ (1492), Ph Ma-gen-lan vòng quanh trái đất (1519-1522) - ý nghĩa: thúc đẩy thơng nghiệp phát triển, đen lại nguồn lợi khổng lồ cho g/c TS châu u

Mục Sự hình thành chủ nghĩa t châu Âu

-Nhng tin : Quớ tộc, thơng nhân trở lên giàu có - tạo số vốn để mở rộng sản xuất

- Quí tộc, thơng nhân: mở rộng sản xuất, kinh doanh, đồn điền, bóc lột sức lao động ngời làm thuê trở lên giàu có thành giai cấp t sản

-Nh÷ng ngêi làm thuê bị bóc lột kiệt quệ thành giai cấp vô sản

4 Sơ kết học

- Nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lí, phát kiến địa lí lớn kết

-Những tiền đề dẫn đến hình thành chủ nghĩa t bản, quan hệ sản xuất t đợc hỡnh thnh

5 Dặn dò, tập

-Học cũ, trả lời câu hỏi tập SGK -Su tầm thành tựu văn hoá phục hng

Bài Cuộc đấu tranh giai cấp t sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại chõu u.

I mục tiêu học

Sau học xong học yêu câu HS cần: 1 KiÕn thøc

(6)

-Nắm đợc nguyên dân diễn biến phong trào cải cách tôn giáo -Hiểu đợc khái niệm cách cách tôn giáo

2 T tởng, tình cảm, thái độ

Giáo dục HS tinh thần đấu tranh chống lại t tởng lạc hậu bảo thủ, tôn trọng giá trị tác phẩm nghệ thuật

3 KÜ năng

Bc u rốn k nng thỏc s dụng tranh ảnh lịch sử, kĩ phân tích, nhận nh ỏnh giỏ

II Thiết bị dạy học

-Tranh ảnh tác phẩm hội hoạ thời văn hoá phục hng -Chân dung nhà hội hoạ tiêu biểu thời kì

III Tiến trình tổ chức dạy học

1 Kiểm tra cũ

Câu hỏi: Trình bày lợc đồ phát kiến địa lí lớn 2 Giới thiệu mới

Trong đêm trờng trung cổ nhiều giá trị văn hố , t tởng có giá trị ngời châu Âu bị vùi rập Tuy nhiên cuối thời trung đại phong trào đấu tranh gia cấp t sản làm bớc dọn đờng cho cách mạng t sản nổ phong trào văn hoá phục hng phong trào cải cách tôn giáo Nguyên nhân đâu? diễn biến đấu tranh nh nào? Chúng ta tìm hiểu nội dung học để trả lời câu hỏi nêu 3 Dạy học mới

Hoạt động thày - trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân

Trớc hết GV giợi cho HS nhớ lại đêm trờng trung cổ nhiều giá trị văn hoá tiến nhân dân châu Âu bị chế độ phong kiến vùi rập không phát triển đợc Sau GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi:" Trớc kìm hãn chế độ phong kiến giai cấp t sản nhân dân làm gì? "

HS trả lời câu hỏi GV nhận xét bổ sung hoàn thiện nội dung HS trả lời

Hot ng 2: Cỏ nhõn

GV yêu cầu HS kể tên nhà văn hoá, nhà khoa học thời kì văn hoá phục hng

Sau ú nờu câu hỏi:" Hãy cho biết nội dung tác phẩm ? " HS dựa vào nội dung SGK đeer trả lời GV nhận xét, bổ sung kết luận Đồng thời GV giới thiệu số tác phẩm hội hoạ thời văn hoá phục hng cho HS tự giới thiệu trớc lớp tác phẩm hội ho m mỡnh

Mục Phong trào văn hoá phục h-ng (thế kỉ XIV- XVII)

Nguyên nhân:

-Sự kìm hãm, vùi rập chế độ phong kiến giá trị văn hoá

-Sù lớn mạnh giai cấp t sản

Ni dung đấu tranh: (thông qua tác phẩm)

-Phê phán, đả phá chế độ phong kiến, đề cao giái trị ngời

(7)

su tầm đợc

Hoạt động 3: Cá nhân

GV tè chøc cho HS tìm hiểu ý nghĩa phong trào văn hoá phơc hng HS tr¶ lêi, GV nhËn xÐt, bỉ sung vµ kÕt ln

Cuối GV giải thích khái niệm "Thế phong trị văn hố phục hng?": khơi phục lại tinh hoa văn hố cổ đại Hi lập Rô -ma đồng thời phát triển tầm cao

Hoạt động 1: Cá nhân

GV gợi cho HS nhớ lại suốt thời kì phong kiến thống trị châu Âu, chúng lấy tôn giáo làm mê thống trị nhân dân Sau GV nêu câu hỏi" Trớc lớn mạnh địa vị kinh tế giai cấp t sản làm để khảng định địa vị trị, t tởng"

HS dùa vµo nội dung SGK trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện nội dung HS trả lời

Hoạt động 2: Cả lớp

GV tổ chức cho HS lần lợt tìm hiểu cải cách M Lu thơ ( 1483-1546) với nội dung: lên án hành vi tham lam đội bại giáo hồng, trích giáo lí giả dối giáo hội, địi bãi bỏ thủ tục, nghi lễ phiền toái GV nhấn mạnh chia rẽ đạo Ki-tô với việc đời đạo tin lành Can-vanh sáng lập Đồng thời cải tôn giáo làm bùng lên chiến tranh nông dân Đức

Cuối GV tổ cho HS tìm hiểu "Những tác động cải cách tơn giáo đến xã hội châu Âu?"

ý nghÜa:

-Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến

- Mở đờng cho phát triển văn hố châu Âu nhân loại

Mơc Phong trào Cải cách tôn giáo

Nguyên nhân:

-S thng tr v t tng giỏo lí chế độ phong kiến lực cản giai cấp t sản

DiƠn biÕn:

-C¶i cách M Lu-thơ -Cải cách Can-vanh

Tỏc động:

-Mâu thuẫn, xung đột giáo phái

-Bùng nổ chiến tranh nông dân Đức 4 Củng cố :

-Nguyên nhân, nội dung phong trào văn hoá phục hng -Diễn biến cải cách tôn giáo

-ý nghĩa tác động cải cách đến xã hội châu Âu 5 Dặn dò, tập nhà

- Học cũ, trả lời câu hỏi SGK

(8)

Bµi Trung Quèc Phong kiến

I Mục tiêu học

Học xong học yêu cầu HS cần: 1 Kiến thức

-Nắm đợc tiền đề dẫn đến hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc

-Thể chế trị, sách đối nội, đối ngoại xã hội phong kiến Trung Quốc qua thời kì

-Những thành tựu văn hố, khoa học- kĩ thuật Trung Quốc 2 T tởng, thái độ, tình cảm

-Giáo dục cho HS thấy đợc giá trị thành tựu văn hoá khoa học- kĩ thuật mà nhân dân Trung Quốc tạo

- Thấy đợc chất chế độ phong kiến Trung Quốc với sách bành trớng xâm lợc

3 Kĩ năng

-Rèn HS kĩ khai thác tranh ảnh lịch sử - Kĩ so sánh, lập bảng niên biểu lịch sử

II Thit b dựng dy hc

- Tranh ảnh lịch sử Trung Quốc

III Tiến trình tổ chức dạy học

1 Kiểm tra cũ

Câu hỏi: HÃy cho biết nguyên nhân nội dung phong trào văn hoá phục hng ?

2 Giới thiệu míi

Trung Quốc đất nớc rộng lớn, với lịch sử văn hoá truyền thống lâu đời nơi mà chế độ phong kiến tồn dài có nét điển hình riêng biệt Để tìm hiểu hình thành xã hội phong kiến nh nào? Thể chế trị, sách đối nội, đối ngoại ? Nhân dân Trung Quốc đạt thành tựu văn hoá, khoa học kĩ thuật Bài học hơm lí giải câu hỏi

3 Dạy học

Hot ng thày -trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân

Trớc hết, GV gợi cho HS thấy đợc Trung Quốc đất nớc rộng lớn có lịch sử văn hố lâu đời Trung Quốc nơi nhà nớc đợc hình thành sớm xây dựng lên văn minh cổ đại phát triển rực rỡ

Sau GV nêu câu hỏi: " Tình hình sản xuất nơng nghiệp ? HS dựa vào nội dung SGK để trả lời câu hỏi GV

-Sự đời nhà nớc Trung Quốc diễn sớm (2000 TCN)

(9)

gäi HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung Ci cïng giáo viên kết luận

Hot ng 2: Cỏ nhõn

GV tổ chức cho HS tìm hiểu đời giai cấp địa chủ nông dân tá điền với câu hỏi : "Tác dộng đến xã hội nh th no?"

Gợi ý : Sự phân hoá phận quan lại nông dân thành giai cấp

HS trả lời câu hỏi GV nhận xÐt, bỉ sung vµ ci cïng kÕt ln

GV gới thiệu HS bảng niên biểu lịch sử Trung Quốc thời cổ -trung đại SGK

- X· héi phân hoá:

+Quan li v nụng dõn giu chim nhiều ruộng thành địa chủ

+ Nông dân ruộng, phải nhận ruộng đại chủ thành tá điền, phải nộp hoa lợi cho địa chủ gọi địa tô

Môc 2, 3, 4, SGK cã thể cấu trúc lại theo dạng bảng thống kê víi néi dung nh sau:

Triều đại Thể chế trị Kinh tế Chính sách đối ngoại -Tần- Hán

Đờng

Tống-Nguyên

Minh -Thanh

GV t chức cho HS lần lợt tìm hiểu nội dung theo bảng thống kê cachs nêu câu hỏi nêu vấn đề gợi mở để HS trả lời câu hỏi, gọi HS khác nhận xét, bổ sung Cuối GV kết luận

Đồng thời GV nhấn mạnh đến điểm riêng số triều đại chẳng hạn: Nhà Tần triều đại phong kiến lịch sử Trung Quốc, nhà Hán triều đại tồn lâu nhất, nhà Đờng triều đại phát triển thịnh đạt nhấ, nhà Thanh triều đại phong kiến cuối

(10)

Hoạt động 1: cá nhân

GV tỉ chøc cho HS t×m hiĨu thành tựu t tởng, văn học, sử học Trung Qc thêi phong kiÕn víi c©u hái" H·y kĨ tên tác giả tác phẩm văn hoc, sử häc Trung Quèc mµ em biÕt"

HS dùa vµo nội dung SGK lần lợt trả lời nội dung trên, GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung cuối cïng GV kÕt luËn

Hoạt động 2: lớp

GV giới thiệu cho HS biết thành tựu nói Trung Quốc cịn đạt thành tựu kiến trúc, hội hoạ, thủ công mĩ nghệ nh cố cung (Trung Quốc), đồ sứ Trung Quốc GV gọi số HS lấy ví dụ thành tựu giới thiệu tranh ảnh lĩnh vực mà en su tầm c

GV nêu câu hỏi: "Về khoa học-kĩ thuật Trung Quốc có phát minh lớn nào?"

HS dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi GV nhận xét bổ sung kết luận GV tổ chức cho HS tìm hiểu "Những ảnh hởng văn hố Trung Quốc đến Việt Nam?"

Gỵi ý:

-Thiết chế nhà nớc: hầu hết vơng triều Việt Nam có thiết chế nhà nớc theo kiểu triều đình phong kiến Trung Quốc

-Phong tơc tËp qu¸n

-T tởng: Nho giáo thành hệ t tng v o c ca g/c PK

-Văn học nhiều nhà thơ, văn với tác phẩm có giá trị: Lý Bạch, Đõ Phủ, Thi Lại An

-Sư häc: Bé sư kÝ cđa T M· Thiªn

- Kiến trúc với nhiều cơng trình độc đáo

-Khoa học kĩ thuật: phát minh giấy viết, labàn, thuốc sóng

4 Cđng cè

- Sự đời nhà nớc Trung Quốc

-Xã hội phong kiến Trung Quốc qua triều đại -Những thành tựu hoỏ Trung Quc

5 Dặn dò, tập nhà

-Học cũ trả lời câu hỏi tập SGK

(11)

Bài Ên ĐỘ THỜI PHONG KIẾN

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC

Thông qua học HS cần đạt hiểu biết hình thành tư tưởng, tình cảm, rèn luyện kĩ sau đây:

1.Kiến thức:

- Một số nét sơ giản phát triển Ấn Độ thời Gúp-ta - Một số thành tựu tiêu biểu Ấn Độ thời phong kiến

2.Tư tưởng tình cảm, thái độ:

- Biết trân trọng giá trị văn hoá Ấn Độ thời phong kiến

- Nhận thấy Ấn Độ văn minh sớm nhân loại

3.Kĩ năng:

- Hình thành cho học sinh kĩ tóm lược phát triển Ấn Độ Vương triều Gúp-ta

- Rèn luyện cho học sinh kĩ lược tả thành tựu văn hoá tiêu biểu Ấn Độ thời phong kiến

B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ ( lược đồ ) giới để vị trí địa lí Ấn Độ

- Ảnh di tích lịch sử tiêu biểu Ấn Độ đời thời phong kiến

C.GỢI Ý TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

Giảng mới *Mở bài:

Giáo viên dùng đồ giới ( lược đồ ) để giới thiệu bài: Trong lịch sử phát triển nhân loại thời Cổ đại Trung đại, Ấn Độ có đóng góp quan trọng cho văn minh giới Những thành tựu văn hoá tiêu biểu Ấn Độ nhiều lĩnh vực kiến trúc, văn học, nghệ thuật, tôn giáo…đã cho thấy quốc gia xứng đáng coi trung tâm văn minh lớn loài người (cùng với Trung quốc, Ai cập, Hy lạp, Lã mã )

Bài học hơm giúp bước đầu tìm hiểu Ấn Độ thời phong kiến, thành tựu văn hoá tiêu biểu quốc gia lưu lại dấu ấn đến thời

*N i dung b i m iộ

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Cá nhân, nhóm

*Mức độ kiến thức cần đạt:

Ôn lại nét sơ giản hình thành nhà nước rộng lớn ( Ấn Độ ) thời cổ đại

Mục 1.Những trang sử đầu tiên

(12)

*Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh suy nghĩ, tái kiến thức học lớp 6: “ Ở lớp 6, em tìm hiểu quốc gia cổ đại phương Đơng, có Ấn Độ, cho biết số ý sau:

+ Quốc gia cổ đại Ấn Độ đời cách khoảng năm? Biểu hình thành nhà nước cổ đại người Ấn Độ?

+ Tên gọi Ấn Độ đời từ sở nào?

+ Thời kì hùng mạnh Ấn Độ cổ đại? + Những thành tựu văn hoá tiêu biểu Ấn Độ cổ đại?”

- Học sinh thảo luận nhóm ý nêu - Học sinh trả lời ( đại diện nhóm ) ý nêu

- Giáo viên tóm tắt ghi bảng nội dung học sinh cần ghi nhớ ( cột bên ); học sinh ghi vào vỡ

Hoạt động 1: cá nhân

*Mức độ kiến thức cần đạt:

Những nét sơ giản Ấn Độ thời phong kiến ( thời Vương triều Gúp-ta; thời Vương triều Hồi giáo Đê-li; triều Mô-gôn )

* Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh suy nghĩ, tìm hiểu :

“ Trên sở tìm hiểu nội dung mục sách giáo khoa, cho biết ý sau:

+ Biểu phát triển hùng mạnh Ấn Độ thời Vương triều Gúp-ta?

+ Chính sách cai trị người Hồi giáo người Mông Cổ Ấn Độ?”

- Học sinh tìm hiểu nội dung mục

- Giáo viên cho học sinh xung phong trả lời ý nêu

- Giáo viên tóm tắt ghi nội dung kiến thức cần ghi nhớ lên bảng; học sinh ghi vào vỡ

thị gắn liền với tiểu vương quốc đầu tiên, sở đời quốc gia cổ đại Ấn Độ

- Ấn Độ cổ đại sớm trở thành trung tâm văn minh lớn phương Đơng, có đóng góp quan trọng cho văn minh loài người

Mục Ấn Độ thời phong kiến

- Dưới Vương triều Gúp ta, Ấn Độ trở thành quốc gia phong kiến hùng mạnh.Từ đầu kỉ VI trở đi, Ấn Độ ln bị nước ngồi xâm lược, cai trị

- Thế kỉ XII, Ấn Độ bị người Thổ Nhĩ Kì xâm lược, lập triều đại Hồi giáo Đê-li, thi hành sách cướp đoạt ruộng đất cấm đốn đạo Hin-đu

(13)

Hoạt động 3: Cá nhân, nhóm

*Mức độ kiến thức cần đạt:

Một số thành tựu tiêu biểu văn hoá Ấn Độ (chữ viết, văn học, kinh cầu nguyện, kiến trúc) * Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên nêu vấn đề để học sinh thảo luận nhóm: “ Nêu thành tựu tiêu biểu văn hoá Ấn Độ”

- Học sinh tìm hiểu sách giáo khoa thảo luận nhóm

- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên bảng vừa trình bày, vừa kết hợp ghi ý như: + Thành tựu chữ viết ( nhóm )

+ Thành tựu văn học, nghệ thuật ( nhóm ) + Thành tựu kiến trúc điêu khắc ( nhóm ) + Nhận xét chung thành tựu văn hố Ấn Độ ( nhóm )

- Giáo viên tóm tắt ý ghi bảng nội dung kiến thức cần ghi nhớ; học sinh chép vào

Sơ kết học

Giáo viên khái quát ý chính, kết hợp ghi bảng - Dùng đồ giới ( lược đồ ) để nêu: Ấn Độ quốc gia đời sớm lịch sử nhân loại ( cách khoảng 4500 năm ) lưu vực sông Ấn, với sơng sơng Hằng sơng Nin

- Từ kỉ IV TCN, Ấn Độ đạt hưng thịnh Vương triều Gúp-ta

- Từ kỉ VI đến kỉ XIX, Ấn Độ ln bị nước ngồi xâm lược hộ

- Trong trình phát triển từ thời cổ đại đến thời trung đại, Ấn Độ có nhiều thành tựu văn hoá quan trọng nhiều lĩnh vực (chữ viết, văn học, nghệ thuật, kiến trúc… )

Dặn dò, câu hỏi, tập

- Dặn dò: Đọc lại học sách giáo khoa, trả lời câu hỏi cuối bài; đọc trước trả lời câu hỏi SGK

- Bài tập ( phát phiếu học tập cho tổ ):

Mục Văn hoá Ấn Độ

Tiếp nối văn hoá cổ đại, thời phong kiến Ấn Độ đạt nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực như:

- Có chữ viết riêng chữ Phạn dùng làm ngôn ngữ, văn tự để sáng tác tác phẩm văn học, thơ ca kinh Vê-đa

- Có luật pháp, sử thi, kịch, thơ - Có kiến trúc đền, chùa độc đáo

Tóm lại: Văn hố Ấn Độ phong phú, đa dạng có nét độc đáo, đóng góp chung cho văn minh nhân loại

(14)

+ Tổ 1: Giải thích nguồn gốc đời tên gọi đất nước Ấn Độ?

+ Tổ 2: Dưới Vương triều Ấn Độ đạt hưng thịnh?

+ Tổ 3: Nhận xét thành tựu văn hoá Ấn Độ từ thời cổ đến trung đại?

+ Tổ 4: Nêu suy nghĩ sau học lịch sử Ấn Độ ( theo sách lịch sử lớp 6, lớp )?

Bài CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á A.MỤC TIÊU BÀI HỌC

Thông qua học HS cần đạt hiểu biết hình thành tư tưởng, tình cảm, rèn luyện kĩ sau đây:

1.Kiến thức:

- Một số nét sơ giản phát triển vương quốc cổ hình thành phát triển quốc gia phong kiến Đông Nam Á

- Một số nét sơ giản hình thành phát triển Vương quốc Cam-pu- chia, Vương quốc Lào

2.Tư tưởng, tình cảm, thái độ:

- Biết mối liên hệ lịch sử lâu đời nước Đông Nam Á

- Nhận thấy quốc gia Đơng Nam Á có đóng góp cho văn minh nhân loại

3.Kĩ năng:

- Hình thành cho học sinh kĩ tóm lược phát triển vương quốc cổ

ở Đông Nam Á ( lược đồ vị trí quốc gia, nêu thời gian hình thành )

- Rèn luyện cho học sinh kĩ lược tả thành tựu văn hoá tiêu biểu Vương quốc Cam- pu – chia Vương quốc Lào ( kết hợp quan sát hình với lược đồ miêu tả nét tiêu biểu thành tựu văn hoá )

B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Lược đồ Đông Nam Á để vị trí địa lí quốc gia Đơng Nam Á - Ảnh di tích lịch sử tiêu biểu thành tựu văn hoá Cam-pu-chia Lào Lưu ý: ngồi ảnh minh hoạ có SGK nên có thêm số ảnh cơng trình kiến trúc tiêu biểu vương quốc

C.GỢI Ý TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

(15)

mà sớm hình thành nơng nghiệp trồng lúa nước loại ăn củ, ăn đa dạng, phong phú Tuy nước có lịch sử phát triển khác nhau, song nhìn chung quốc gia Đơng Nam Á có đóng góp đáng kể cho lịch sử phát triển loài người

Để giúp em có hiểu biết ban đầu vài nét sơ giản quốc gia Đông Nam Á, tìm hiểu nội dung

*Dạy học nới

Hot ng giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Mục 1.Sự hình thành vương quốc cổ ở

Đông Nam Á

Hoạt động 1: Hoạt động nhóm

*Mức độ kiến thức cần đạt

Học sinh biết số nét chung quốc gia Đơng Nam Á ( vị trí, điều kiện địa lí, sản xuất, hình thành vương quốc cổ ) *Tổ chức thực hiện

- Giáo viên nêu vấn đề ( ghi vào bảng phụ, treo lên bảng để học sinh quan sát ): “Hãy nêu tóm lược quốc gia Đơng Nam Á theo số ý sau:

+ Vị trí địa lí ( xác định lược đồ ); + Đặc điểm tự nhiên;

+ Đặc điểm sản xuất;

+ Những dấu hiệu cho biết xuất sớm cư dân cổ;

+ Sự hình thành vương quốc cổ.” - Học sinh thảo luận vấn đề

- Giáo viên yêu cầu học sinh cử đại diện nhóm trả lời ý:

+ Nhóm 1: trả lời ý + Nhóm 2: trả lời ý + Nhóm : trả lời ý + Nhóm : trả lời ý

- Giáo viên tóm tắt ý học sinh trả lời, bổ sung ghi nội dung ghi nhớ lên bảng

Mục Sự hình thành phát triển các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

Hoạt động 2: Cá nhân, nhóm

* Mức độ kiến thức cần đạt

Học sinh biết vài nét sơ lược hình

Ghi nhớ mục 1

- Đơng Nam Á khu vực rộng lớn ( thuộc vùng Đông nam châu Á ), ngày gồm 11 quốc gia ( Việt Nam, Lào, Cam - pu – chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đơ-nê-Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Bru-nây, Đơng Ti-mo - Các nước Đơng Nam Á có đặc điểm chung điều kiện tự nhiên ( nhiệt đới, gió mùa, phân mùa mưa-nắng rõ ) nên thuận lợi cho việc trồng lúa nước loại rau, củ,

- Trong khoảng 10 kỉ đầu sau CN, hàng loạt vương quốc cổ đời, làm sở hình thành phát triển quốc gia phong kiến khu vực Đông Nam Á

Ghi nhớ mục

(16)

thành phát triển quốc gia phong kiến Đông Nam Á ( thời gian, địa điểm đời quốc gia phong kiến )

* Tổ chức thực

- Giáo viên nêu vấn đề để học sinh tìm hiểu nội dung SGK, thảo luận nhóm:

“ Tóm lược nét hình thành phát triển quốc gia phong kiến Đông Nam Á khoảng thời gian từ kỉ X đến kỉ XVIII?”

- Học sinh tìm hiểu nội dung mục 2, thảo luận nhóm

- Giáo viên yêu cầu nhóm cử đại diện nêu kết thảo luận

- Giáo viên cho học sinh xung phong lên bảng ghi ý sau vào bảng phụ:

+ Sự hình thành phát triển quốc gia phong kiến Đông Nam Á diến khoảng thời gian:……… + Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á suy yếu từ………

- Giáo viên tóm tắt ghi nội dung cần nhớ mục lên bảng

Mục Vương quốc Cam-pu-chia Hoạt động 3: Nhóm, cá nhân

* Mức độ kiến thức cần đạt

Học sinh biết nét sơ lược Vương quốc Cam-pu-chia thời phong kiến ( tiêu biểu thời Ăng co )

*Tổ chức thực hiện

- Giáo viên phát phiếu học tập cho nhóm: + Nhóm 1: Xác định vị trí Vương quốc Cam-pu-chia lược đồ ( hình 16 )

+ Nhóm 2: Đặc điểm tộc người Khơ me đất Cam-pu-chia từ trước kỉ IX

+ Nhóm 3: Biểu hùng mạnh Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co

+ Nhóm 4: Quan sát hình 14, kết hợp với hiểu biết kiến trúc cổ chia, nêu cảm nghĩ đóng góp

Cam-pu-các quốc gia phong kiến Đông Nam Á Biểu phát triển trình mở rộng thống lãnh thổ có nhiều thành tựu văn hoá

- Đến nửa kỉ XIII quốc gia phong kién Đông Nam Á suy yếu, kỉ XIX bị trở thành thuộc địa tư phương Tây

Ghi nhớ mục 3

- Cam-pu-chia nước có lịch sử lâu đời phát triển Đông Nam Á Ngay từ sớm, người Khơ me hình thành đặc điểm riêng: giỏi săn bắn, giỏi đào ao, đắp hồ chứa nước để phát triển nông nghiệp, chịu ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ

- Thời kì hưng thịnh Cam-pu-chia kéo dài từ kỉ IX đến kỉ XV, gọi thời ăng co huy hoàng

(17)

chia cho lịch sử lồi người

- Học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ giao

- Giáo viên u càu nhóm lên trình bày kết thảo luận, yêu cầu số cá nhân nhận xét, bổ sung

- Giáo viên bổ sung, tóm tắt ghi nội dung cần nhớ lên bảng để học sinh ghi vào vỡ

Mục Vương quốc Lào Hoạt động 3: Nhóm, cá nhân

*Mức độ kiến thức cần đạt

Học sinh biết nét sơ lược Vương quốc Lào ( tộc người, truyền thống, thời kì thịnh vượng )

*Tổ chức thực hiện

- Giáo viên dùng bảng phụ ghi ý sau cho học sinh thảo luận theo nhóm:

+ Nhóm 1: Xác định lược đồ ( hình 16 ) vị trí địa lí Vương quốc Lào, cho biết tộc người chủ nhân nước Lào, dấu vết chứng tỏ điều đó?

+ Nhóm 2: Các tộc người Lào sinh sống sao? Người Lào lập nước riêng nào, đặt tên nước gì?

+ Nhóm 3: Vương quốc Lào kỉ XV-XVII phát triển nào?

+ Nhóm 4: Vì Vương quốc Lào bị Vương quốc Xiêm thống trị tiếp rơi vào tay thực dân Pháp?

- Học sinh thảo luận nhiệm vụ nêu - Giáo viên u cầu nhóm cử người trình bày kết thảo luận

Chú ý: dùng giấy A0 bút phớt cho

học sinh thảo luận ghi kết trực tiếp, treo lên bảng, giáo viên bổ sung ý

- Giáo viên tóm tắt nội dung cần ghi nhơ, ghi lên bảng để học sinh ghi vào vỡ

Sơ kết học

Giáo viên dùng bảng phụ sơ kết nội dung học theo ý sau:

đền tháp ăng co Vát, ăng co Thom, Cam-pu-chia đóng góp vào di sản văn hoá giới

Ghi nhớ mục 3

- Cũng nhiều nước Đông Nam Á, người sớm sinh sống đất Lào Tộc người Lào người Lào Thơng, sau có thêm nhóm người Thái di cư đến gọi người Lào Lùm - Các tộc Lào sống mường cổ, trồng lúa nương săn bắn làm nghề thủ công để sinh sống Giữa kỉ XIV tộc Lào thống thành nước riêng gọi Lạn Xạng ( nghĩa Triệu Voi ) Nước Triệu Voi đạt thịnh vượng kỉ XV-XVII

- Sang kỉ XVIII, tranh chấp hoàng tộc mà Lạn Xạng suy yếu, bị nước Xiêm thơn tính, tiếp đến cuối kỉ XIX bị thực dân Pháp đô hộ

(18)

- Các nước Đông Nam Á có lịch sử lâu đời - Các nước Đơng Nam Á có nhiều đóng góp cho lịch sử nhân loại

Dặn dò, câu hỏi, tập

- Bài tập: Đọc lại nội dung 6, trả lời câu hỏi ( tr19 ), câu hỏi ( tr 22 )

- Dặn dò:

+ Đọc tìm đọc lại học quốc gia cổ đại phong kiến phương Tây ( SGK lịch sử lớp )

- Các nước Đơng Nam Á vốn có lịch sử lâu đời, có nét tương đồng điều kiện tự nhiên nên có nơng nghiệp trồng lúa nước, loại củ,

- Trong trình phát triển, quốc gia Đơng Nam Á đạt thành tựu độc đáo kiến trúc đền, tháp góp phần vào di sản văn hố giới

- Trong số Vương quốc Đông Nam Á thời phong kiến, gần gũi với nước ta có Vương quốc Cam-pu-chia Vương quốc Lào Hai Vương quốc có bước phát triển riêng với đóng góp đáng kể cho lịch sử nước bán đảo Đông Dương khu vực Đông Nam Á

BÀI NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN A.MỤC TIÊU BÀI HỌC

Thông qua học HS cần đạt hiểu biết hình thành tư tưởng, tình cảm, rèn luyện kĩ sau đây:

1.Kiến thức:

Biết số nét sơ giản xã hội phong kiến theo ý sau đây: - Sự hình thành phát triển xã hội phong kiến ( thời gian hình thành, phát triển suy vong; phương Đông phương Tây)

- Cơ sở kinh tế - xã hội xã hội phong kiến ( sản xuất, chiếm hữu ruộng đất, phân chia giai cấp )

- Nhà nước phong kiến ( tổ chức máy nhà nước, quyền lực Vua; so sánh phương Đông phương Tây )

2.Tư tưởng, tình cảm, thái độ:

Biết đời xã hội phong kiến bước tiến lịch sử loài người

3.Kĩ năng:

(19)

- Rèn luyện cho học sinh kĩ đối chiếu, so sánh số điểm khác xã hội phong kiến phương Tây phương Đông

B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Lược đồ giới ( để số quốc gia tiêu biểu xã hội phong kiến phương Tây, phương Đơng )

- Ảnh di tích lịch sử tiêu biểu thành tựu văn hoá xã hội phong kiến phương Tây, phương Đông

C.GỢI Ý TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

Giảng mới *Mở bài:

Từ đến em học xã hội phong kiến phương Tây phương Đơng, tìm hiểu xã hội phong kiến nước Đông Nam Á Bài hôm giúp hình dung số nét chung xã hội phong kiến, là:

- Sự hình thành phát triển - Cơ sở kinh tế-xã hội

- Nhà nước

Trên sở có hình ảnh sơ giản xã hội phong kiến- bước phát triển tiếp nối tiến so với chế độ chiếm hữu nô lệ

*Nội dung mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt

Mục 1.Sự hình thành phát triển xã hội phong kiến

Hoạt động 1.Cá nhân, nhóm

*Mức độ kiến thức cần đạt được:

Học sinh biết xã hội phong kiến tiếp nối xã hội cổ đại, nhiên hình thành, phát triển xã hội phong kiến phương Tây phương Đông không giống

*Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh thảo luận nhóm: “Nêu số nét chung đời phát triển xã hội phong kiến”

Chú ý: gợi ý học sinh điểm khác sự hình thành phát triển xã hội PK phương Tây với phương Đông, Đông Nam Á

- Học sinh đọc nội dung mục 1, thảo luận để trả lời - Giáo viên định học sinh trả lời ( khoảng 4-5 học sinh), bổ sung, ghi bảng

Mục Cơ sở kinh tế- xã hội chế độ phong

Ghi nhớ mục 1:

- Xã hội phong kiến phương Đơng hình thành sớm ( trước công nguyên ), phát triển chậm, suy vong kéo dài nhà nước chuyên chế quân chủ

(20)

kiến

Hoạt động 2: Nhóm

* Mức độ kiến thức cần đạt

Học sinh hiểu sở kinh tế-xã hội xã hội phong kiến gồm yếu tố nào?

( có so sánh phương Đông phương Tây, lưu ý xuất yếu tố xã hội phương Tây ) * Tổ chức thực

- Giáo viên nêu nhiệm vụ thảo luận cho nhóm: + Nhóm 2: Cơ sở kinh tế XHPK?

+ Nhóm 4: Cơ sở xã hội chế độ PK? - Học sinh thảo luận nhóm theo nội dung

- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm trình bày ý kién thảo luận:

+ Giáo viên yêu cầu học sinh đại diện cho nhóm lên bảng điền vào bảng thống kê số nét sở xã hội phong kiến:

Cơ sở kinh tế Cơ sở xã hội

- Giáo viên tóm tắt ghi tóm tắt ý học sinh cần chi nhớ mục

Mục 3.Nhà nước phong kiến Hoạt động 3: Cá nhân

* Mức độ kiến thức cần đạt

Học sinh hiểu hình thức tổ chức nhà nước phong kiến phương Đông phương Tây

* Tổ chức thực hiện

- Giáo viên nêu câu hỏi:

+ Câu 1: “ Nhà nước phong kiến nắm quyền bảo vệ lợi ích cho ai?”

+ Câu 2: “Em hiểu chế độ quân chủ?” - Học sinh tìm hiểu nội dung mục 3, dự kiến trả lời - Giáo viên cho học sinh xung phong lên bảng hoàn thành tập ( ghi bảng phụ ):

Chọn ý có thơng tin ( điền X ):

Ghi nhớ mục 2

- Cơ sở kinh tế sản xuất nông nghiệp

- Cơ sở xã hội giai cấp địa chủ- phong kiến ( phương Đông ), lãnh chúa- nông nô ( phương Tây )

- Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nơng dân nơng nơ địa tơ (nộp thuế đất )

Ghi nhớ mục 3

(21)

 Nhà nước phong kiến địa chủ nắm quyền  Nhà nước phong kiến nông dân sáng lập  Nhà nước phong kiến địa chủ lãnh chúa thiết lập

 Đứng đầu máy nhà nước phong kiến đại địa chủ

 Vua đứng đầu nhà nước phong kiến kẻ có quyền hành tối cao

 Chế độ quân chủ tập trung quyền lực tay vua

- Giáo viên cho học sinh nêu vài dẫn chứng tập trung quyền lực vào nhà vua ( vận dụng kiến thức từ sách, báo, phim )

- Giáo viên tóm tắt, ghi bảng nội dung cần nhớ mục

Sơ kết học

- Giáo viên sơ kết học theo ý: + Sự đời chế độ phong kiến + Cơ sở tồn chế độ phong kiến

+ Hình thức tổ chức nhà nước chế độ PK - Giáo viên kết hợp ghi bảng nội dung ghi nhớ chung để học sinh ghi vào

Dặn dò, câu hỏi, tập

- Câu hỏi, tập:

+ Trả lời câu hỏi cuối

+ Tìm vài dẫn chứng mà em biết qua đọc sách, xem phim quyền tối cao vua chế độ phong kiến

- Dặn dò: Đọc lại lịch sử nước ta trước thời Ngô-Đinh- Lê ( SGK lịch sử )

- Nhà nước quân chủ phương Đông đời sớm hơn, mức độ tập quyền lớn so với phương Tây

Ghi nhớ chung

- Từ trước công nguyên, xã hội phong kiến đời phương Đông, phương Tây đời vào kỉ V - Xã hội phong kiến dựa vào kinh tế nơng nghiệp bóc lột địa tô, phân chia làm giai cấp ( địa chủ- nông dân lãnh chúa-nông nô ) - Hình thức tổ chức nhà nước theo chế độ quân chủ

Bài NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC

Thông qua học học sinh cần:

1.Kiến thức:

Bước đầu hiểu tình hình nước ta buổi đầu độc lập với số nét chủ yếu sau:

(22)

+ Loạn 12 sứ quân, + Thống đất nước

2.Tư tưởng, tình cảm, thái độ:

- Biết ơn Ngơ Quyền có cơng mở thời kì độc lập lâu dài đất nước,

- Biết nguy chia rẽ cát dẫn đến thống giảm sức mạnh dân tộc, nhân dân khổ cực,

- Biết ơn Đinh Bộ Lĩnh có cơng dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước

3.Kĩ năng:

- Rèn cho học sinh kĩ sử dụng lược đồ để 12 sứ quân dựa vào nêu tóm lược tình hình nước ta sau Ngơ Quyền

- Rèn luyện cho học sinh kĩ kể lại công lao nhân vật lịch sử Đinh Bộ Lĩnh

B.Phương tiện dạy học

- Một số hình ảnh có sách lớp 4: + Ảnh tư liệu đèn thờ Ngô Quyền

+ Tranh minh hoạ cảnh Đinh Bộ Lĩnh đánh trận cờ lau - Phóng to hình 17 SGK

C.GỢI Ý TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

Giảng mới *Mở bài

Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 mở thời kì độc lập lâu dài cho nước ta, Ngô Quyền chọn Cổ Loa làm kinh đô, tổ chức máy nhà nước phong kiến độc lập Tuy nhiên buổi đầu dựng độc lập, từ sau Ngô Vương chết, đất nước lâm vào tình trạng loạn 12 sứ quân, dân chúng cực khổ, lãnh thổ bị chia cắt, bối cảnh Đinh Bộ Lĩnh đứng lên chiêu nạp binh sĩ, dẹp loạn, đưa đất nước trở lại thống

Đó nội dung học hơm

*Nội dung mới

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt

Mục 1.Ngô Quyền dựng độc lập Hoạt động 1: Cá nhân

* Mức độ kiến thức cần đạt

HS biết công lao Ngô Quyền nước nhà buổi đầu dựng độc lập (chọn kinh đô, xây dựng máy nhà nước ) *Tổ chức thực

- Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh tìm hiểu nội dung mục sách giáo khoa:

Ghi nhớ mục 1

- Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền lên vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô

(23)

“Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm để dựng độc lập cho đất nước?” - HS đọc sách giáo khoa để tìm ý trả lời - Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu

- Giáo viên bổ sung, ghi bảng ý cần ghi nhớ mục

Mục Tình hình trị cuối thời Ngơ Hoạt động 2: Cá nhân, nhóm

*Mức độ kiến thức cần đạt

HS hiểu nét chủ yếu tình hình nước ta sau Ngô Quyền chết ( loạn 12 sứ quân, nhân dân loạn lạc, khổ cực )

* Tổ chức thực hiện

- Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm:

+ Nhóm nhóm 2: Cho biết tình hình nước ta từ năm 944 đến năm 965 ( lược đồ )? + Nhóm 3: Cho biết ngun nhân dẫn đến tình trạng cát nước ta vào kỉ X? + Nhóm 4: Thử hình dung hậu việc cát ( loạn 12 sứ quân )?

- Các nhóm thảo luận

- Giáo viên yêu cầu nhóm báo cáo kết thảo luận

- Giáo viên bổ sung, ghi bảng nội dung cần ghi nhớ để HS ghi vào

Mục Đinh Bộ Lĩnh thống đất nước Hoạt động 3: Cá nhân, nhóm

*Mức độ kiến thức cần đạt

HS biết công lao Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước * Tổ chức thực

- Giáo viên nêu vấn đề cho HS thảo luận:

+ Nhóm 2: Tóm tắt Đinh Bộ Lĩnh trước trở thành người dẹp loạn?

+ Nhóm 4: Vì Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân?

- HS đọc nội dung mục 3, thảo luận

- Giáo viên yêu cầu HS trình bày kết thảo luận

- Giáo viên bổ sung, ghi bảng nội dung cần nhớ

trong triều, cử tướng trông giữ châu quan trọng

Ghi nhớ mục 2

- Sau Ngơ Quyền chết, nội triều đình lục đục, chia rẽ tranh giành quyền lực nên dẫn đến suy yếu quyền trung ương

- Nhân hội triều đình suy yếu, lực địa chủ, phong kiến dịa phương dậy cát cứ, phân chia đất nước thành 12 sứ quân Nhân dân rơi vào cảnh loạn lạc, khổ cực

Ghi nhớ mục 3

- Đinh Bộ Lĩnh quê Gia Viễn, Ninh Bình, thuở nhỏ thường bạn chơi trị cờ lau tập trận, lớn lên gặp lúc nước nhà loạn lạc nên ơng sớm có ý thức thống đất nước

(24)

Sơ kết học

Giáo viên dùng lược đồ để nêu tình hình nước ta sau Ngơ Quyền chết, từ nhấn mạnh: - Công lao Ngô Quyền

- Công lao Đinh Bộ Lĩnh ( ghi bảng )

Dặn dò, câu hỏi, tập

- Câu hỏi, tập

+ Tìm hiểu thêm chuyện kể Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh

+ Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em công lao Ngô Quyền Đinh Bộ Lĩnh - Dặn dò

+ Đọc

+ Nêu tên gọi nước ta từ buổi đầu dựng nước đến thời Đinh

Ghi nhớ chung

Ngô Quyền mở đầu thời kì độc lập cho nước ta sau ngàn năm Bắc thuộc, nhiên sau Ngô Vương chết, triều đình tranh giành quyền lực dẫn đến loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh người có cơng dẹp loạn, đưa đất nước trở lại thống nhất, bình

BÀI NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH-TIỀN LÊ A Mục tiêu học

Sau học HS cần đạt hiểu biết kiến thức, tư tưởng tình cảm, kĩ sau:

1 Kiến thức:

- Nắm số nét sơ giản tình hình nước ta thời Đinh-Tiền Lê:

+ Tên nước, kinh đô + Bộ máy nhà nước

+ Kháng chiến chống ngoại xâm

- Hiểu biết địa danh lịch sử Hoa Lư - Hiểu biết nhân vật lịch sử Lê Hồn

2.Tư tưởng, tình cảm, thái độ:

- Tự hào lịch sử dân tộc thời Đinh-Tiền Lê ( thể truyền thống tự tôn dân tộc, truyền thống chống ngoại xâm )

- Ghi nhớ công lao to lớn Đinh Bộ Lĩnh Lê Hoàn có cơng mở đầu thời kì xây dựng nhà nước phong kiến độc lập (sau ngàn năm Bắc thuộc )

3 Kĩ năng:

(25)

- Rèn luyện kĩ nêu nhận xét bối cảnh lịch sử, nhân vật lịch sử

B.THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Một số tranh ảnh di tích Hoa Lư

- Một số phương tiện cần thiết khác bảng phụ, phiếu học tập

- Lược đồ để xác định vị trí Hoa Lư đồ Việt Nam; đường tiến quân quân Tống theo đường thuỷ,

C.GỢI Ý TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1.Kiểm tra cũ:

Câu hỏi: Em nêu công lao Ngô Quyền Đinh Bộ Lĩnh lịch sử dân tộc?

Nội dung trả lời:

- Ngơ Quyền: có cơng việc đánh bại qn Nam Hán sơng Bạch Đằng mở thời kì độc lập lâu dài cho nước nhà

- Đinh Bộ Lĩnh: có cơng việc dẹp loạn 12 sứ qn, thống đất nước

2.Giảng mới: * Mở bài:

Sau dẹp loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh lên vua, dựng kinh đô Hoa Lư, đặt tên nước Đại Cồ Việt, xây dựng nhà nước phong kiến Tuy nhiên triều Đinh tồn khoảng 10 năm, tiếp đến triều đại Tiền Lê ( mở đầu Lê Hoàn ) củng cố bảo vệ chủ quyền đất nước

Bài học hơm giúp ta tìm hiểu nước Đại Cồ Việt thời Đinh -Tiền Lê

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt I.Tình hình trị, qn sự

1.Nhà Đinh xây dựng đất nước Hoạt động 1: Cá nhân, nhóm

*Mức độ kiến thức cần đạt:

Học sinh biết việc làm Đinh Bộ Lĩnh nhằm xây dựng đất nước tự chủ

*Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên đặt vấn đề để học sinh đọc sgk, trao đổi nhóm: “Sau hồn thành thống đất nước, Đinh Bộ Lĩnh làm để xây dựng đất nước?”

- Giáo viên gợi ý học sinh đọc sgk ( mục ), trao đổi ý:

+ Vua Đinh đặt kinh đô đâu ( miêu tả

Ghi nhớ mục 1:

- Sau thống đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi Hồng đế, lấy niên hiệu Đinh Tiên Hoàng, đặt tên nước Đại Cồ Việt, sau lại đổi Thái Bình; Kinh đặt Hoa Lư

(26)

kinh đô )?

+ Vua Đinh đặt tên nước gì? Ý nghĩa tên gọi nước ta thời đó?

+ Vua Đinh xếp máy triều sao?

+ Để giữ nghiêm phép nước Vua Đinh định luật nào?

+ Quan sát hình 18, em có suy nghĩ gì?

rằng Đinh Bộ Lĩnh người có ý thức tự tơn dân tộc, ông có công việc thống đất nước, lại có cơng mở đầu xây dựng độc lập cho đất nước Chính mà nhân dân ta biết ơn Đinh Bộ Lĩnh lập đền thờ Hoa Lư

- Sau học sinh tự đọc sách, thảo luận nhóm, giáo viên cho học sinh xung phong trình bày ý nêu trên, giáo viên bổ sung ghi bảng

2 Tổ chức quyền thời Tiền Lê Hoạt động 2: cá nhân, nhóm

* Mức độ kiến thức cần đạt:

Học sinh biết tổ chức quyền thời Tiền Lê tiếp nối thời Đinh, làm cho máy quyền từ trung ương đến địa phương có bước hồn thiện

* Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh đọc sgk thảo luận nhóm:

+ Vì Lê Hồn suy tơn lên ngơi vua?

+ Vẽ sơ đồ tổ chức máy từ trung ương đến địa phương thời Tiền Lê? + Để tăng cường khả bảo vệ đất nước, Lê Hoàn tổ chức quân đội sao?

- Học sinh chuẩn bị lời giải cho vấn đề nêu

- Giáo viên cho học sinh trình bày kết thảo luận; giáo viên bổ sung ghi bảng chốt lại vấn đề cần ghi nhớ mục

Ghi nhớ mục 2:

- Sau Đinh Bộ Lĩnh bị ám hại, nội triều đình rối loạn, Lê Hồn dẹp n triều Triều Tống bên Trung Quốc lăm le xâm phạm bờ cõi Đại Cồ Việt, tình hiểm nghèo, tướng lĩnh suy tơn Lê Hồn lên ngơi Vua - Bộ máy quyền trung ương củng cố, phát triển: vua nắm quyền hành, giúp vua có quan đầu triều ( gọi thái sư )và vị tăng sư danh tiếng ( gọi đại sư ); bên chức quan văn, quan võ; vua phong vương trấn giữ vùng hiểm yếu Dưới triều đình chia thành lộ, phủ hầu hết quan võ đứng đầu

(27)

Mục Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn

Hoạt động 3: cá nhân, nhóm

*Mức độ kiến thức cần đạt được:

Học sinh biết sơ lược kháng chiến chống quân xâm lược Tống Lê Hoàn tổng huy vào năm 981 * Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh chuẩn bị lời giải đáp:

+ Thuật lại diễn biến sơ lược kháng chiến chống Tống dân tộc ta năm 981 ( kết hợp lược đồ )

+ Ý nghĩa thắng lợi kháng chiến đó?

- Học sinh đọc sgk, thảo luận để xây dựng nội dung trả lời cho ý

- Học sinh trình bày kết thảo luận theo nhóm ( nhóm nêu câu trả lời, nhóm cịn lại góp ý )

- Giáo viên bổ sung, chốt ý ghi bảng nội dung cần ghi nhớ mục

Sơ kết học:

- Giáo viên hệ thống lại ý tồn theo điểm sau:

+ Đinh Bộ Lĩnh sáng lập triều Đinh, định đô Hoa Lư, đặt tên nước Đại Cồ Việt ( sau đổi Thái Bình ), ơng tổ chức máy nhà nước, đưa hình phạt để giữ nghiêm phép nước

+ Sau Đinh Bộ Lĩnh bị ám hại, Lê Hồn có cơng dẹp loạn triều tôn làm Vua, lãnh đạo kháng chiến chống giặc Tống xâm lược giành thắng lợi vẻ vang, giữ yên bờ cõi Lê Hoàn tiếp tục củng cố máy nhà nước phát triển sản xuất làm cho nước mạnh

Dặn dò, câu hỏi, tập:

- Nêu công lao Đinh Bộ Lĩnh Lê

Ghi nhớ mục 3:

- Đầu năm 981, quân Tống tướng Hầu Nhân Bảo huy theo đường thuỷ, tiến đánh nước ta Dưới tổng huy Lê Hoàn, quân ta anh dũng chặn đánh địch Trên sông Bạch Đằng, ta bày trận cọc gỗ theo mẹo Ngô Quyền trước đây, phá tan quân thuỷ giặc Còn bộ, ta chặn đánh địch liệt, tiêu diệt Hầu Nhân Bảo

- Thắng lợi kháng chiến chống Tống năm 981 giữ vững bờ cõi Đại Cồ Việt, nêu cao ý chí tâm chống ngoại xâm dân tộc ta Qua chứng tỏ cơng lao to lớn Lê Hồn đất nước

Ghi nhớ chung:

(28)

Hoàn

- Đọc phần II, suy nghĩ trả lời câu hỏi trang 34

II SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ

1.Bước đầu xây dựng kinh tế tự chủ

Hoạt động 1: cá nhân, nhóm

* Mức độ kiến thức cần đạt được:

Học sinh biết sơ lược kinh tế tự chủ nước ta thời Đinh - Tiền Lê *Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh : + Nêu số nét biểu tình hình phát triển nông nghiệp nước ta thời Đinh- Lê?

+ Tình hình thủ cơng nghiệp thương nghiệp nước ta thời Đinh-Lê?

- Học sinh đọc sgk, thảo luận nhóm nội dung

- Giáo viên u cầu nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác nhận xét bổ sung Sau giáo viên chốt lại ghi ý cần nhớ lên bảng

2.Đời sống xã hội văn hoá Hoạt động 2: Cá nhân, nhóm

*Mức độ kiến thức cần đạt được:

Học sinh hiểu biết nét tiêu biểu đời sống xã hội văn hoá nước ta thời Đinh - Tiền Lê ( tầng lớp xã hội; Đạo Phật; văn hoá dân gian ) *Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên nêu vấn đề để học sinh đọc sgk, thảo luận:

+ Nêu tầng lớp xã hội thời Đinh

-Ghi nhớ mục 1:

Cùng với việc xây dựng máy nhà nước phong kiến tự chủ, thời Đinh – Lê trọng xây dựng kinh tế tự chủ đạt thành tựu:

- Về nông nghiệp: Ruộng đất chia cho để cày cấy Nhà nước ý tới thuỷ lợi tưới tiêu đồng ruộng, hàng năm lại đặt lệ cày tịch điền để khuyến khích nhân dân chăm lo sản xuất Vì ruộng đồng tươi tốt, trồng dâu nuôi tằm phát triển

- Về thủ công nghiệp thương nghiệp: Một số nghề thủ công phát triển đúc tiền, rèn vũ khí, xây dựng cung điện, chùa chiền; nhân dân nghề thủ công cổ truyền dệt lụa, kéo tơ, làm giấy, làm đồ gốm Thuyền bn nước ngồi đến Đại Cồ Việt buôn bán

Ghi nhớ mục 2

- Thời Đinh - Tiền Lê xã hội có phân hoá giai cấp rõ rệt: vua quan số nhà sư thuộc tầng lớp thống trị; nông dân, thợ thủ công, người làm nghề buôn bán nhỏ số địa chủ thuộc tầng lớp bị trị; ngồi cịn có phận nhỏ thuộc tầng lớp xã hội nơ tì

(29)

Tiền Lê ( lưu ý dịa vị trị quyền lợi kinh tế tầng lớp )?

+ Các nhà Sư có vai trò xã hội thời Đinh - Tiền Lê?

+ Nêu biểu chứng tỏ văn hố Đại Cồ Việt có bước phát triển? - Học sinh chuẩn bị nội dung trên, ghi kết thảo luận vào giấy

- Giáo viên yêu cầu nhóm báo cáo kết thảo luận

- Giáo viên kết luận ý ghi điều cần nhớ mục

Sơ kết học:

- Thời Đinh- Tiền Lê có bước phát triển kinh tế tự chủ, biểu nhà nước trọng phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, buôn bán

- Xã hội văn hố thời kì có nhiều biến đổi, dã có phân chia tầng lớp thống trị gồm vua, quan, số nhà sư tham gia triều đình, tầng lớp bị thống trị gồm nơng dân, thợ thủ cơng, người bn bán, lại có tầng lớp đáy xã hội nơ tì Giáo dục thời kì chưa phát triển, số nhà sư mở lớp dạy chùa, hình thức sinh hoạt văn hố dân gian múa hát, bơi thuyền thịnh hành

Dặn dò, câu hỏi, tập:

- Tìm hiểu thêm nhân vật Đinh Bộ Lĩnh, Lê Đại Hành qua sách sử

- Đọc 10, trả lời câu hỏi cuối ( trang 38 ), ngồi tìm hiểu thêm di tích lịch sử tiêu biểu nơi thờ vị vua Triều Lí

sư mở lớp chùa, Nho học xâm nhập vào nước ta Đạo Phật truyền bá rộng rã, số nhà sư có uy tín tham gia việc triều

- Chùa chiền xây dựng nhiều Văn hoá dân gian phát triển với nhiều loại hình như: ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đánh đu, đấu võ, đánh vật…

Ghi nhớ chung học:

- Nước Đại Cồ Việt thời Đinh- Tiền Lê có bước phát triển nhiều mặt kinh tế, trị, văn hoá xã hội, đặc biệt giữ vững tự chủ

(30)

Chương II

NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ ( THẾ KỈ XI-XII )

Bài 10

NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Thơng qua học, giúp học sinh có hiểu biết kiến thức, kĩ tư tưởng tình cảm liên quan đến việc tìm hiểu vai trị Triều Lý lịch sử dân tộc

1 Kiến thức:

- Hiểu bối cảnh đời Triều Lý ( Lê Long Đĩnh uy tín trước triều đình nhân dân )

- Sau tơn lên ngơi vua, Lý Cơng Uẩn có đóng góp quan trọng cho đất nước, cơng lao to lớn việc dời dô từ Hoa Lư Đại La đặt tên cho kinh đô Thăng Long

- Triều Lý có nhiều sách phát triển đất nước xây dựng máy nhà nước từ trung ương đến địa phương Nhà Lý xây dựng luật pháp để trị nước Để gìn giữ độc lập dân tộc, mặt triều Lý có sách ngoại giao mềm dẻo với nước lân bang, mặt tổ chức quân đội chặt chẽ, gắn với dân

2 Tư tưởng, tình cảm, thái độ:

- Ghi nhớ công ơn Vua Triều Lý ( Lý Công Uẩn )

3.Kĩ năng:

- Rèn luyện cho học sinh kĩ miêu tả ( phát triển Thăng Long )

- Nhận xét luật pháp số sách Triều Lý ( Luật Hình Thư, biên chế quân đội, sách ngoại giao với nhà Tống, Chăm Pa )

B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Một số ảnh tư liệu khu vực Hoàng Thành ( khai quật phần )

- Ảnh di tích Đền Đơ, nơi thờ vị vua Triều Lý C.GỢI Ý TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

Giảng mới *Mở bài

(31)

Nội dung học hôm giúp ta hiểu việc dời đô biện pháp cai trị đất nước, củng cố quốc phòng buổi đầu Triều Lý đời

*Nội dung học:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Mục Sự thành lập nhà Lý

Hoạt động 1: Cá nhân, nhóm

* Mức độ kiến thức cần đạt:

Học sinh hiểu bối cảnh đời nhà Lý, số thành tựu lớn buổi đầu triều Lý đời ( xây dựng kinh đô, xác lập máy quyền từ trung ương đến địa phương )

*Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên nêu vấn đề để học sinh thảo luận nhóm:

+ Vì Lý Cơng Uẩn tơn lên làm vua? + Việc Lý Công Uẩn dời đô Đại La đặt tên Thăng long có ý nghĩa nào? + Dựa vào sgk, mô tả số nét kinh thành Thăng Long?

+ Bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương nhà Lý thiết lập nào? - Sau học sinh thảo luận nhóm, giáo viên yêu cầu nhóm lên trình bày kết thảo luận ( nhóm nêu nội dung, nhóm khác bổ sung )

- Giáo viên bổ sung, ghi bảng nội dung cần ghi nhớ mục

Mục Luật pháp quân đội Hoạt dộng 2: Cá nhân, nhóm

*Mức độ kiến thức cần đạt:

Học sinh có hiểu biết số nét sơ giản luật pháp quân đội thời Lý

*Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận nội dung sau ( ghi vào bảng phụ ): + Bộ luật nước Việt đời thời Lý có tên gọi gì? Một số điểm qui định luật pháp thời Lý?

+ Thời Lý quân đội chia làm phận, qui định việc tuyển chọn

Ghi nhớ mục 1:

- Sau Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngơi có nhiều sách khơng hợp lịng dân, nên năm 1009 sau Lê Long Đĩnh qua đời số quan triều đưa Lý Công Uẩn lên vua, mở đầu triều Lý

- Năm 1010, Lý Công Uẩn đặt niên hiệu thuận Thiên dời đô Đại La, đặt tên kinh đô Thăng Long Dưới triều Lý, Thăng Long trở nên phồn thịnh

- Năm 1054 Triều Lý đổi tên nước Đại Việt Bộ máy cai trị xác lập từ trung ương đến địa phương

Ghi nhớ mục 2:

- Để có sở cai trị đất nước theo pháp luật, triều Lý ban hành luật có tên gọi Hình thư, luật văn nước ta

(32)

phận? Nêu suy nghĩ sách “Ngụ binh nơng thời Lý”?

+ Một số sách nhằm bảo vệ biên cương triều Lý?

+ Chính sách ngoại giao triều Lý?

- Học sinh thảo luận nhóm, sau báo cáo kết trước lớp ( kết hợp trình bày ghi vào bảng phụ ), lớp tiếp tục thảo luận

- Giáo viên bổ sung ghi bảng điều cần ghi nhớ mục

Sơ kết học:

- Giáo viên khẳng định đời triều Lý hợp yêu cầu lịch sử, nhà Lý có đóng góp quan trọng cho lịch sử

- Giáo viên chốt lại số ý ghi bảng

Dặn dò, tập

- Về nhà làm tập sau:

+ Viết đoạn văn kể công lao Lý Công Uẩn

+ Nêu tiến triều Lý mà em biết qua học?

+ Đọc 11 chuẩn bị ý trả lời cho câu hỏi trang 40, trang 43

- Nhằm bảo vệ chủ quyền đất nước, triều Lý dùng sách ban tước, nhân cho tù trưởng dân tộc kiên đàn áp có hành động chống lại - Triều Lý giữ mối giao hoà với phương Bắc phương Nam, song kiên dẹp tan quấy phá biên giới Chăm pa gây

Ghi nhớ chung

Bài học giúp ta hiểu đời triều Lý đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, biết sơ giản số biện pháp trị nước triều Lý như: xây dựng kinh đô mới, củng cố máy nhà nước từ trung ương đến địa phương; xây dựng pháp luật, tổ chức quân đội, ngoại giao…

BÀI 11

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG ( 1075 - 1077)

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC

Thông qua học, học sinh cần:

1.Kiến thức:

- Biết âm mưu xâm lược nhà Tống Đại Việt nhằm giải khó khăn nước

- Triều Lý chủ động đưa qn tiến cơng qn Tống để phịng vệ, đánh địn phủ đầu làm hoang mang tinh thần quân Tống

- Cuộc chiến đấu kiên cường quân dân Đại Việt phịng tuyến sơng Như Nguyệt đập tan âm mưu xâm lược giặc Tống

2 Tư tưởng, tình cảm, thái độ:

(33)

- Tự hào truyền thống chống ngoại xâm dân tộc ta

3 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ sử dụng lược đồ để thuật lại trận đánh

- Biết dựa vào hoàn cảnh lịch sử kiện để có nhận xét nhân vật Lý Thường Kiệt, rút ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống quan Tống xâm lược ( 1075 – 1077 )

B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Lược đồ phóng to theo hình 21 sách giáo khoa

- Chép thơ Thần Lý Thường Kiệt vào bảng phụ - Một số phiếu học tập cho học sinh luỵện tập cuối I-GIAI O N TH NH T ( 1075 )Đ Ạ Ứ Ấ

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Mục Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta

Hoạt dộng 1: Cá nhân

*Mức độ kiến thức cần đạt

Học sinh hiểu nhà Tống có âm mưu xâm lược nước ta ( giải khó khăn nước, bành trướng mở rộng lãnh thổ )

*Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên nêu nội dung cần làm rõ mục để học sinh đọc sách giáo khoa chuẩn bị phương án trả lời:

+ Những khó khăn mà nhà Tống gặp phải từ kỉ XI ( biên giới, nước)? Hướng giải khó khăn nhà Tống?

+ Nêu dẫn chứng âm mưu xâm lược nhà Tống Đại Việt? Chuẩn bị dọn đường cho việc xâm lược nhà Tống có hành động sao? - Học sinh chuẩn bị ý trên, ghi kết vào giấy

- Giáo viên dùng bảng phụ có ghi sẵn tập theo theo nội dung nêu cho học sinh xung phong trả lời ( kết hợp dùng bút phớt ghi vào bảng phụ):

Câu 1: Khi nêu nguyên nhân làm nảy sinh âm mưu xâm lược Đại Việt, có số câu trả lời sau:

+ Các triều đại phong kiến Trung Quốc muốn xâm lược nước ta

+ Vua Tống Thần Tơng có lịng tham muốn xâm

Ghi nhớ mục 1:

- Từ kỉ XI, nhà Tống lâm vào tình trạng khó khăn chồng chất: kinh tế cạn kiệt, nội mâu thuẫn, dân chúng đói khổ dậy đấu tranh, lại thêm bị nước biên giới phía Bắc quấy nhiễu

- Để giải khó khăn trên, nhà Tống âm mưư xâm lược Đại Việt hòng vơ vét sản vật, bành trướng lãnh thổ

Ghi nhớ mục 2

(34)

lược để vơ vét châu báu Đại Việt + Do Đại Việt nước nhỏ

+ Do khó khăn kinh tế mâu thuẫn nội bộ, lại bị nước láng giềng phía Bắc quấy nhiễu

Câu em cho (dùng bút đánh dấu vào đầu câu )

Câu 2: Hãy phân chia biểu âm mưu xâm lược nhà Tống thành nhóm ( lời nói, hành động ):

Lời nói: Hành động:

Từ em có nhận định gì?

- Sau học sinh thảo luận lời giải cho câu hỏi nêu trên, giáo viên bổ sung ghi bảng ý cần nhớ mục

Mục Nhà Lý chủ động cơng để phịng vệ Hoạt động 2: Cá nhân, nhóm

* Mức độ kiến thức cần đạt:

Học sinh hiểu công lao Lý Thường Kiệt việc đề tư tưởng phịng thủ sáng tạo“tiến cơng trước để tự vệ”, đánh đòn phủ đầu làm cho địch hoang mang, bị động

*Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên cho học sinh thảo luận ý sau: + Để đối phó với âm mưu nhà Tống, vua tơi nhà Lý chuẩn bị sao?

+ Cách tự vệ mà Lý Thường Kiệt nêu gì? Giả dụ ta khơng đánh địn phủ đầu điều xảy ra?

+ Hãy thuật lại công phủ đầu Đại Việt sang đất Tống?

+ Ý nghĩa thắng lợi đòn phủ đầu?

- Học sinh thảo luận, chuẩn bị phương án trả lời - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời nội dung trên, sau bổ sung ( lưu ý cho học sinh thấy nhà Tống gần biên giới nước ta phịng vệ mà đích thực tập kết lương thực, vũ khí để đánh chiếm nước ta );ghi bảng điều cần nhớ mục

được giao tổ chức huy kháng chiến Quân sĩ ngày đêm luyện rèn, tăng cường canh phòng, chế tác thêm nhiều loại vũ khí

(35)

II GIAI ĐOẠN THỨ HAI ( 1076 – 1077 )

1.Kháng chiến bùng nổ: Hoạt động 1: Cá nhân, nhóm

*Mức độ kiến thức cần đạt:

Học sinh hiểu biết tài thao lược Lý Thường Kiệt, ông dốc lòng chuẩn bị lực lượng sẵn sàng kháng chiến, lại cho xây dựng phịng tuyến sơng Như Nguyệt để làm chắn bảo vệ kinh thành Thăng Long

* Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên nêu câu hỏi sau cho học sinh chuẩn bị lời giải:

+ Nêu việc làm Lý Thường Kiệt kể từ sau tiến đánh số vị trí quân Tống biên giới?

+ Tại Lý Thường Kiệt chọn sông Nguyệt để xây dựng phòng tuyến ngăn quân Tống?

+ Những khó khăn ban đầu quân Tống tiến quân xâm lược nước ta?

- Sau học sinh thảo luận, giáo viên yêu cầu nhóm trình bày kết giải đáp câu hỏi - Giáo viên bổ sung, ghi ý cần nhớ mục 1( lưu ý dùng lược đồ để miêu tả việc bố phòng quân ta vị trí chiến lược chiến tuyến sơng Như Nguyệt )

Mục Cuộc chiến đấu phòng tuyến Như Nguyệt

Hoạt động 2: Cá nhân, nhóm

*Mức độ kiến thức cần đạt:

Học sinh hiểu chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt biểu tượng tinh thần bất khuất dân tộc ta kháng chiến chống quân Tống xâm lược, gắn liền với vai trị người anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt

*Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên nêu nhiệm vụ thảo luận cho học sinh: + Nêu khó khăn mà quân Tống gặp phải phịng tuyến sơng Như Nguỵệt?

+ Trong qn địch nản lịng Lý Thường Kiệt có mưu kế để khích lệ tinh

Ghi nhớ mục 1:

- Sau tiến quân đánh vào số quân Tống, Lý Thường Kiệt rút quân chuẩn bị sẵn sàng cho chiến chống xâm lược Ông cho quân mai phục vị trí hiểm yếu biên giới Việt - Tống, vùng biển Đơng Kênh có lực lượng thuỷ binh, cịn binh đóng dọc theo chiến tuyến sơng Như Nguyệt - Qn Tống đánh vào nước ta gặp phải giáng trả mãnh liệt, gặp phịng tuyến sơng Như Nguyệt, qn Tống buộc phải dừng binh bờ Bắc để chờ thuỷ binh, thuỷ binh địch bị quân ta liên tiếp cơng kích nên khơng thể kéo vào hỗ trợ Như bước đầu kháng chiến, ta tạm thời ngăn bước tiến địch, đẩy địch vào bị động, lúng túng

Ghi nhớ mục 2:

(36)

thần quân sĩ ta?

+ Khi địch bị đẩy vào tuyệt vọng, Lý Thường Kiệt có cách kết thúc chiến tranh sao?

+ Chiến thắng phòng tuyến sơng Như Nguyệt có ý nghĩa nào? Ý nghĩa lịch sử kiện này?

- Học sinh thảo luận nội dung

- Giáo viên cho học sinh trình bày kết thảo luận, sau bổ sung ghi điều cần nhớ mục lên bảng

Sơ kết học

- Giáo viên tóm tắt ý nghĩa kháng chiến chống Tống xâm lược : Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược dân tộc ta thời Lý trang sử vẻ vang truyền thống giữ nước, gắn liền với tài trí người anh hùng Lý Thường Kiệt

- Giáo viên ghi ý cần ghi nhớ chung

Dặn dò, tập

- Bài tập nhà:

+ Vẽ phóng to lược đồ trận chiến sơng nguyệt ( hình 21, trang 43 sách giáo khoa ), dùng màu đỏ tô vào hướng tiến công ta, dùng màu đen tô vào cánh quân địch, thuật lại chiến chiến tuyến sông Như Nguyệt +Viết đoạn văn kể anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt

( nêu tiểu sử, công lao ông dân tộc, cảm nghĩ thân )

- Dặn dò: Đọc 12 chuẩn bị lời giải cho câu hỏi cuối

xâm phạm bờ cõi Đại Việt Sĩ khí quân ta mạnh, Lý Thường Kiệt dồn quân phản công oanh liệt đẩy địch vào bế tắc “mười phần chết đến năm sáu”

- Địch tình tiến khơng được, lui chẳng xong, Lý Thường Kiệt mở cho chúng lối thoát cách chủ động xin giảng hoà để cứu vớt danh dự cho Quách Quì Thế quân Tống vội vã lui binh, thái bình trở lại cho Đại Việt

Ghi nhớ chung

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Lý chia làm bước:

- Bước thứ nhất: quân ta chủ động công vào đất Tống để phá vỡ số mà quân Tống chuẩn bị cho xâm lược Đại Việt

- Bước thứ hai: quân Tống kéo binh sang nước ta, bị quân ta chặn đánh thuỷ - bộ, lại bị giam chân phịng tuyến sơng Như Nguyệt Và đây, số phận chiến định đoạt tài trí Lý Thường Kiệt tinh thần cảm quân ta

Bài 12

ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HỐ

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC

Thơng qua học, học sinh cần đạt dược:

(37)

- Dưới thời Lý đất nước ổn định có bước phát triển kinh tế, biểu hiện: nông nghiệp, thủ công nghiệp đạt thành tựu lớn

- Việc buôn bán với nước ngồi phát triển, biểu hiện: thuyền bn nhiều nước đến nước ta trao đổi hàng hoá, cảng Vân Đồn địa điểm bn bán với nước ngồi tấp nập

- Sinh hoạt xã hội văn hố có nhiều thành tựu to lớn, rực rỡ, tạo nên văn minh thời Lý, biểu hiện: xã hội có phân hố thành nhiều tầng lớp; Văn Miếu xây dựng, kiến trúc cung đình chùa chiền độc đáo, tinh xảo

2 Tư tưởng, tình cảm, thái độ:

- Tự hào thành tựu kinh tế, xã hội văn hoá thời Lý - Biết q trọng giá trị văn hố thời Lý

- Khâm phục ý chí vươn lên dân tộc ta việc xây dựng tự chủ mặt

3 Kĩ năng:

- Rèn kĩ nhận xét tình hình kinh tế, xã hội văn hố thơng qua tượng lịch sử

- Rèn kĩ quan sát có nhận xét số nét đặc sắc công trình nghệ thuật tiêu biểu thời Lý

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tư liệu tham khảo làm rõ thêm thành tựu kinh tếư, xã hội văn hố thời Lý

- Tranh ảnh di tích Hoàng thành Thăng Long - Phiếu học tập

C.GỢI Ý TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

Giảng mới

*Mở bài:

Cùng với chiến công hiển hách kháng chiến chống quân xâm lược Tống, nước Đại Việt thời Lý đạt nhiều thành tựu rực rỡ lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hố

Bài học hơm giúp ta nhận thấy điều nhận định nêu

* Nội dung mới:

Hoạt động giáo viên học simh Nội dung kiến thức cần đạt

I.ĐỜI SỐNG KINH TẾ

Mục Sự chuyển biến nông nghiệp Hoạt động 1: Cá nhân, nhóm

* Mức độ kiến thức cần đạt:

Học sinh hiểu có sách chăm lo kinh tế nông nghiệp nên thời Lý ruộng đồng tươi tốt, bội thu

Ghi nhớ mục 1:

(38)

nhiều năm

*Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh thảo luận:

+ Cho biết số việc làm chứng tỏ sách khuyến khích nơng nghiệp phát triển triều Lý? + Dẫn chứng phát triển kinh tế nông nghiệp thời Lý?

- Học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận ghi kết vào giấy

- Học sinh trả lời câu hỏi trên, lớp bổ sung - Giáo viên bổ sung ghi ý lên bảng

Mục Thủ công nghiệp thương nghiệp Hoạt động 2: Cá nhân, lớp

* Mức độ kiến thức cần đạt:

Học sinh hiểu biết số nét tình hình phát triển thủ cơng nghiệp thương nghiệp thời Lý ( nhiều nghề thủ công trì phát triển, bn bán với nước ngồi tấp nập )

*Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh giải tập sau:

Lập bảng thống kê theo mẫu

Các nghề thủ công nghiệp tiêu biểu nước ta thời Lý Các nước có quan hệ buôn bán với nước ta thời Lý

+ Chăn tằm ươm tơ, dệt lụa ………

……… + In đônê xia ……… ………

Từ thông tin lập bảng em có nhận xét tình hình thủ cơng nghiệp thương nghiệp Đại Việt thời Lý?

- Học sinh giải tập

- Giáo viên cho học sinh lên bảng dùng kết

và nộp thuế; vua lại tự tay cày tịch điền tế thần Nông; việc khai khẩn đất hoang, đào kênh mương trọng, việc bảo vệ sức kéo lại quan tâm

Do mà sử sách ghi lại rằng: nhiều năm liên tục mùa màng bội thu

Ghi nhớ mục 2

Cùng với thành tựu nơng nghiệp, thời Lý có chuyển biến quan thủ công nghiệp thương nghiệp, biểu là:

- Nhiều nghề thủ công trì phát triển ni tằm, ươm tơ, dệt lụa, làm đồ gốm làm đồ trang sức…

(39)

tập phiếu học tập để điền vào bảng phụ nội dung tập

- Giáo viên cho học sinh nhận xét, bổ sung sau chốt lại ghi điều cần nhớ mục

II.SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ

Mục Những thay đổi mặt xã hội Hoạt động 1: Cá nhân, nhóm

* Mức độ kiến thức cần đạt:

Học sinh hiểu số nét biểu thay đổi xã hội thời Lý ( phân tầng giai cấp, tầng lớp xã hội theo địa vị lợi ích kinh tế )

* Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên cho học sinh hoàn thành bảng thống kê tầng lớp xã hội thời Lý theo mẫu sau:

Các tầng lớp xã hội Đời sống xã hội

1/ Vua quan, địa chủ 2/……… 3/……… 4/………

1/ Nắm quyền thống trị, nhiều đặc lợi kinh tế 2/………

3/……… 4/………

- Học sinh thảo luận, ghi kết vào giấy

- Giáo viên yêu cầu nhóm cử đại diện lên điền ý, lớp nhận xét, bổ sung; giáo viên chốt lại ghi bảng

Mục Giáo dục văn hố Hoạt động 2: nhóm

*Mức độ kiến thức cần đạt:

Học sinh biết số thành tựu giáo dục văn hoá thời Lý ( lập trường học, tổ chức thi cử; nhiều loại hình văn hố dân gian; kiến trúc độc đáo …) *Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên nêu vấn đề để học sinh thảo luận nhóm:

Ghi nhớ mục 1

Thời Lý, xã hội tiếp tục có thay đổi phân hoá xã hội rõ:

- Vua quan, địa chủ nắm quyền thống trị có lợi ích kinh tế

- Nơng dân chia ruộng công để cày cấy nộp thuế

- Người làm nghề thủ công , buôn bán phải đóng thuế

- Nơ tì bị cột chặt thân phận cung điện nhà quan

Ghi nhớ mục 2

- Giáo dục thời Lý có bước tiến lớn: lập trường học Văn Miếu để đào tạo người sau làm quan, cho lập nhiều chùa mở lớp học chùa nhà sư dạy - Văn hoá phát triển phong phú có nhiều nét đặc sắc: ca hát, nhảy múa, nhạc nhiều trò chơi dân gian lưu truyền - Kiến trúc thời phát đạt: nhiều cơng trình tiêu biểu Thăng Long số địa phương đời chùa Một Cột, tháp Báo Thiên, tháp Chương Sơn…

Ghi nhớ chung

(40)

“ Hãy cho biết thành tựu tiêu biểu giáo dục văn hoá Đại Việt thời Lý?” ( lưu ý nêu dẫn chứng cụ thể có sgk )

- Học sinh đọc sgk, thảo luận nhóm ghi kết vào giấy

- Giáo viên u cầu nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm tiếp tục nhận xét, bổ sung

- Giáo viên chốt lại, ghi bảng

Sơ kết học

- Giáo viên nhấn mạnh đời triều Lý tất yếu lịch sử Sự đời đáp ứng phát triển lịch sử dân tộc

- Giáo viên nêu công lao triều Lý lịch sử dân tộc ( bảo vệ độc lập dân tộc, thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển, đạt nhiều thành tựu )

- Ghi nhớ chung học

Dặn dò, tập

- Về nhà học sinh làm tập sau:

+ Đọc đoạn trích dẫn sgk ( 12 ) nêu cảm nghĩ ( đoạn trích giúp em hiểu )? +Quan sát hình 24, 25, 26 sách giáo khoa, từ nêu nhận xét trình độ kiến trúc, điêu khắc, chạm trổ người Việt thời Lý

- Đọc 13 chuẩn bị lời giải cho câu hỏi trang 52

đại nhà Lý lịch sử nước ta

Nhà Lý có nhiều cơng lao việc chống ngoại xâm xây dựng đất nước thành quốc gia tự chủ, tự cường

Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược, thành tựu phát triển kinh tế, xã hội minh chứng cho đóng góp to lớn triều Lý Đó bước phát triển tiếp nối lịch sử nước ta chặng đường xây dựng tự chủ

CHƯƠNG III

NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN ( THẾ KỈ XIII-XIV)

BÀI 13

ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Học học sinh cần đạt :

1 Kiến thức:

- Bối cảnh đời triều Trần ( triều Lý suy tàn, đời triều Trần đáp ứng yêu cầu lịch sử để trì, phát triển đất nước )

- Nhà Trần có cơng việc củng cố phát triển đất nước

(41)

- Hiểu tiếp nối triều đại Trần tất yếu ( giống triều đại trước nối tiếp nhau, triều đại có tiến song có hạn chế bị thay khơng cịn phù hợp )

- Tự hào nước Đại Việt thời Trần tiếp tục có thành tựu quan trọng góp phần làm nên văn minh Đại Việt thời Lý- Trần

3 Kĩ năng:

- Rèn kĩ nhận xét tiếp nối lịch sử triều đại tất yếu - Nhận xét thành tựu phát triển lịch sử thời Trần thông qua kênh chữ kênh hình sách giáo khoa

B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tư liệu sưu tầm thời Trần ( gắn với đời, sách phát triển kinh tế thời Trần )

- Tranh ảnh tư liệu phát di tích Hoàng thành Thăng Long - Phiếu học tập, bảng phụ

C.GỢI Ý TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

Giảng mới * Mở bài:

Sau kỉ đời đóng vai trị lãnh đạo đất nước, triều Lý có nhiều cơng lao nước Đại Việt, nhiên từ cuối kỉ XII, nhà Lý bước vào thời kì suy vong, mà nguyên nhân triều đình khơng cịn quan tâm tới đời sống nhân dân, khiến cho muôn nơi dậy chống đối, vua quan sa vào vui chơi triền miên

Trong bối cảnh vậy, lực triều đình Lý Trần Thủ Độ đứng đầu tìm cách nắm lấy quyền bính - nhà Trần đời vào năm 1226 có nhiều đóng góp cho lịch sử

Bài học hơm giúp ta hiểu vai trò lịch sử vương triều Trần

*Nội dung

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt

I.NHÀ TRẦN THÀNH LẬP

Mục Nhà Lý sụp đổ Hoạt dộng 1: Cá nhân

*Mức độ kiến thức cần đạt:

Học sinh hiểu số nguyên nhân chủ yếu khiến cho triều Lý sụp đổ ( vua quan ăn chơi sa đoạ, không chăm lo tới sống muôn dân ) *Tổ chức thực hiện: - Giáo viên nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ giải đáp:

+ Những đoạn trích dẫn Khâm định Việt

Ghi nhớ mục 1:

Từ cuối kỉ XII, vua quan triều Lý mải vui chơi mà qn việc triều chính, khơng cịn chăm lo đời sống mn dân, nên lịng người khơng n

(42)

sử thông giám cương mục giúp em hiểu gì? + Trong bối cảnh rối ren, triều Lý phải dựa vào để chống đỡ? Nguy việc này?

+ Nhà Trần đời nào?

- Giáo viên yêu cầu học sinh xung phong trả lời ý nêu ( lưu ý cho học sinh so sánh đời triều Tiền Lê với đời triều Lý triều Trần có giống khác )

- Giáo viên chốt lại ghi bảng

Mục Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền

Hoạt động 2: Cá nhân, nhóm

*Mức độ kiến thức cần đạt:

Học sinh hiểu việc làm triều Trần nhằm củng cố quyền tay dòng họ Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh thảo luận: + Vẽ sơ đồ máy hành thời Trần ( gồm cấp ), từ nhận xét so sánh với máy nhà nước thời Lý

+ Em hiểu chế độ phong kiến tập quyền ( lưu ý đối chiếu máy nhà nước phong kién triều đại trước )

+ Nhà Trần có việc làm để thực tập quyền

- Giáo viên yêu cầu nhóm báo cáo kết thảo luận

- Giáo viên dùng bảng phụ vẽ sơ đồ máy nhà nước thời Trần

- Giáo viên giải thích số chức quan

Hà đê sứ ( quan trông coi việc sửa đào đắp đê - thuỷ lợi tưới tiêu cho hoa màu, phịng chống hạn hán lụt lội ), Khuyến nơng sứ ( chuyên lo việc nông nghiệp), Đồn điền sứ ( lo việc lập đồn điền phát triển sản xuất chuyên canh )

- Giáo viên chốt lại ý cần ghi nhớ mục

Mục Pháp luật thời Trần Hoạt động 3: Cá nhân

* Mức độ kiến thức cần đạt:

Ghi nhớ mục 2

Các triều đại sau lên nắm quyền ln ln phải tìm cách để thâu tóm quyền lực vào tay vua dòng họ Triều Trần ý tới điều biện pháp thực ché độ Thái thượng Hoàng

Bộ máy nhà nước thời Trần giống thời Lý, phân làm cấp, quyền hành tập trung tối cao tay vua

Triều Trần tăng cường củng cố máy nàh nước làm cho mạnh hơn, lại dặt số chức quan để chăm lo phát triển sản xuất

Ghi nhớ mục 3

(43)

Học sinh hiểu triều Trần trọng xây dựng hệ thống luật pháp để làm công cụ cai trị đất nước, Quốc triều hình luật bước tiến tiếp nối luật Hình thư triều Lý

Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh suy nghĩ giải đáp:

+ So sánh nội dung luật thời Trần với luật thời Lý

+ Cơ quan luật pháp thời Trần có - Học sinh đọc sgk, sau phát biểu - Giáo viên bổ sung, ghi bảng

Tiểu kết phần I:

- Giáo viên khẳng định suy yếu dẫn đến sụp đổ vương triều Lý tất yếu, triều Lý vào cuối kỉ XII khơng cịn tiến bộ, khơng lịng dân

- Giáo viên khẳng định thành lập vương triều Trần tất yếu ( liên hệ với đời triều Lý trước nhà Tiền Lê khơng cịn lịng dân )

- Việc nhà Trần củng cố máy phong kiến tập quyền, xây dựng luật pháp để nhằm nâng cao hiệu cai trị đất nước

II NHÀ TRẦN XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI

Mục Nhà Trần xây dựng quân đội củng cố quốc phòng

Hoạt động 1: Cá nhân, nhóm

* Mức độ kiến thức cần đạt:

Học sinh hiểu nhà Trần trọng xây dựng quân đội củng cố quốc phòng

* Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên nêu vấn đề để học sinh thảo luận: + Quân đội thời Trần chia làm phận?

+ Hình 27 giúp ta hiểu điều gì?

+ Cho biết chủ trương nhà Trần việc xây dựng quân đội? Em có suy nghĩ chủ trương này?

- Học sinh chuẩn bị lời giải theo nhóm

vậy giống triều Lý, triều Trần trọng ban hành luật pháp

Triều Trần cho ban hành Quốc triều hình luật, nội dung luật giống Hình thư thời Lý, nhiên có điểm qui định cụ thể

Triều Trần cịn đặt thêm quan Thẩm hình viện để lo việc kiện cáo, xét xử

II NHÀ TRẦN XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI

Ghi nhớ mục 1

(44)

- Giáo viên yêu cầu nhóm trình bày kết thảo luận

- Giáo viên lưu ý làm rõ tư tưởng xây dựng quân đội củng cố quốc phòng thời Trần tiếp nối cao tư tưởng quốc phòng thời Lý-đó tư tưởng chiến tranh nhân dân hình thành lịch sử giữ nước dân tộc ta, điều giúp cho nước Đại Việt chiến thắng quân xâm lược Mông- Nguyên

- Giáo viên ghi bảng điều cần nhớ

Mục Phục hồi phát triển kinh tế Hoạt động 2: Cá nhân, nhóm

*Mức độ kiến thức cần đạt:

Học sinh hiểu nhà Trần có sách khuyến khích phát triển kinh tế, nhờ mà nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp bn bán có tiến đáng kể

* Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên giao phiếu học tập cho học sinh: + Nhóm 1: Tại nhà Trần lại quan tâm tới việc thuỷ lợi? Nêu dẫn chứng cho việc nhà Trần trọng thuỷ lợi?

+ Nhóm 2: Đoạn trích dẫn (“Năm 1266, nhà Trần… từ đấy”)trong Đại Việt sử kí tồn thư nêu việc lập điền trang chứng tỏ điều gì? + Nhóm 3: Thời Trần nghề thủ công phát triển sao? Quan sát hình 28 sách giáo khoa, em có suy nghĩ gì?

+ Nhóm 4: Lược tả cảnh bn bán thời Trần? - Các nhóm đọc sách giáo khoa, thảo luận ghi kết vào giấy

- Giáo viên u cầu nhóm trình bày; sau bổ sung ghi bảng ( lưu ý liên hệ di tích hồng thành Thăng Long với di vật phản ánh văn hoá Thăng Long thời Lý - Trần )

Sơ kết học:

- Giáo viên điểm lại chủ trương nhà Trần việc xây dựng quân đội, khôi phục, phát triển kinh tế

- Giáo viên khẳng định triều Trần đáp ứng

Tư tưởng nhà Trần việc tổ chức quân đội cốt tinh nhuệ đồn kết Vì nhà Trần ln lo việc rèn luyện võ nghệ cho binh sĩ, lại cắt đặt tướng tài giỏi trông coi việc quân

Ghi nhớ mục 2

- Cùng với việc đề sách xây dựng quân đội củng cố quốc phòng, nhà Trần ý tới ban hành sách khuyến khích phát triển kinh tế

- Về nông nghiệp: nhà Trần trọng khẩn hoang mở rộng diện tích canh tác, lại thường xuyên lo việc đắp đê, nạo vét kênh mương ( sử xưa chép việc vua Trần tham gia đắp đê nhằm nêu gương cho người thấy việc đắp đê quan trọng ) - Về thủ công nghiệp: nhiều ngành nghề đúc đồng, dệt vải, làm giấy, khắc ván in, chế vũ khí…đều phát triển

- Về thương nghiệp: hình thành nhiều trung tâm bn bán nước, lại mở rộng số điểm buôn bán với nước

Ghi nhớ chung

(45)

được yêu cầu lịch sử: thay triều Lý, thúc đẩy lịch sử phát triển

Dặn dò, tập:

- Nêu chủ trương nhà Trần về: + Bảo vệ đất nước

+ Phát triển kinh tế

- Nêu số nét chứng tỏ kinh tế Đại Việt thời Trần phục hồi, phát triển

- Đọc 14, vẽ lược đồ theo hình 30 vào giấy A3 , dựa vào để thực câu hỏi trang 57

và kinh tế Nhờ mà buổi đầu thành lập, triều Trần phục hồi thúc đẩy kinh tế phát triển, lại xây dựng dội quân hùng mạnh để sẵn sàng chống xâm lược

BÀI 14

BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN

( THẾ KỈ XIII )

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC Học học sinh cần:

1.Kiến thức:

- Biết tóm tắt sơ lược diễn biến lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên

- Nắm kiện, nhân vật tiêu biểu lần kháng chiến chống Mông- Nguyên

- Do tinh thần đoàn kết toàn dân tộc mà nước Đại Việt thời Trần đánh bại lần xâm lược quân Mông- Nguyên

- Ý nghĩa lịch sử lần kháng chiến chống qn xâm lược Mơng-Ngun

2 Tư tưởng, tình cảm, thái độ:

- Tự hào truyền thống chống ngoại xâm dân tộc khắc vào lịch sử giữ nước Việt Nam dấu ấn hào khí Đơng A ( hào khí thời Trần )

- Cảm phục biết ơn nhân vật lịch sử tiêu biểu cho kháng chiến chống Mông- Nguyên, Trần Hưng Đạo

3 Kĩ năng:

- Rèn kĩ thuật lại diễn biến kháng chiến ( gắn với việc sử dụng lược đồ )

- Rèn luyện kĩ nhận xét kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu lần kháng chiến

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

(46)

- Một số thông tin bổ sung địa danh, nhân vật tiêu biểu lần kháng chiến

- Phiếu học tập

C GỢI Ý TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

Giảng mới * Mở bài:

Kể từ nước ta giành độc lập xây dựng quốc gia phong kiến tự chủ ( kỉ X ) đến thời Trần, nước ta trải qua lần kháng chiến chống quân xâm lược Tống ( lần thứ vào thời Tiền Lê, lần thứ vào thời Lý ), lần dân tộc ta chiến thắng Thế kỉ XIII vó ngựa xâm lược qn xâm lược Mơng – Nguyên tung hoành gần khắp giới, đến Đại Việt lần chuốc lấy thảm bại

Bài học hôm giúp ta nhớ lại năm tháng lịch sử hào hùng

* Nội dung mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt

I.CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ

Mục Âm mưu xâm lược Đại Việt Mông Cổ

Hoạt động 1: Cá nhân

* Mức độ kiến thức cần đạt:

Học sinh hiểu Mơng Cổ muốn xâm lược Đại Việt ( chiếm lấy nước ta đánh vào nhà Tống từ phía Nam )

Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ: Tại Mông Cổ âm mưu xâm lược Đại Việt?

- Học sinh suy nghĩ xung phong trả lời

- Giáo viên bổ sung, ghi bảng ý cần nhớ mục

Mục Nhà Trần chuẩn bị tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ

Hoạt động 2: Cá nhân, nhóm

*Mức độ kiến thức cần đạt:

Học sinh hiểu tinh thần sẵn sàng chống xâm lược Đại Việt huy nhà Trần Nhờ mà quân xâm lược kéo quân tới bị đánh bại

*Tổ chức thực hiện:

Ghi nhớ mục 1

Thế kỉ XIII, Mông Cổ trở thành đế quốc hùng mạnh, xâm lược nhiều nước để mở rộng lãnh thổ, Trung Quốc mục tiêu mở rộng xâm lược Đại Việt nằm phía Nam Trung Quốc, chiếm Đại Việt có thêm vùng chiếm đóng mà cịn có đường tiến đánh vào phía Nam nhà Tống

Đó lí để qn Mơng Cổ xâm lược nước ta

Ghi nhớ mục 2

(47)

- Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh thảo luận: + Để đối phó với quân xâm lược, nhà trần có biện pháp gì?

+ Dựa vào lược đồ để thuật lại kháng chiến Đại Việt năm 1258

+ Tại vòng chưa đầy tháng mà quân xâm lược bị thất bại? Ý nghĩa thắng lợi kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258?

- Học sinh thảo luận, sau nhóm lên báo cáo kết ( lưu ý: nhóm cử đại diện trả lời ý )

- Giáo viên bổ sung ý ( riêng diễn biến giáo viên sử dụng lược đồ thuật lại ); sau chốt ý cần nhở mục

Tiểu kết phần I

- Có thể coi kháng chiến chống Mơng Cổ Đại Việt cịn có tác dụng ngăn cản đường tiến quân Mông Cổ vào đất Tống từ phía Nam - Vua tơi nhà Trần dùng kế vườn không nhà trống để đánh giặc, chưa đầy tháng ta phá tan quân xâm lược

II.CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ HAI CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1285)

Mục Âm mưu xâm lược Chăm-pa Đại Việt nhà Nguyên

Hoạt dộng 1: Cá nhân

*Mức độ kiến thức cần đạt:

Học sinh hiểu âm mưu nhà Nguyên muốn xâm lược Chăm- pa Đại Việt để làm bàn đạp cơng nước phía Nam Trung Quốc( thuộc nước khu vực Đông Nam Á ngày nay), mở rộng địa bàn cai trị

*Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ: + Tìm lời giải cho câu hỏi mục

+ Tại nói kế hoạch quân Nguyên dùng Chăm-pa làm bàn đạp công nước ta bước đầu tan vỡ?

- Học sinh tìm lời giải xung phong phát biểu ý kiến, giáo viên nhấn mạnh âm mưu công

Mạc để bảo toàn lực lượng Giặc gặp phải kế vườn không nhà trống, lại thêm bị quân ta liên tục quấy phá nên hoang mang Nhân hội ta tập trung binh lực phản cơng buộc giặc rút khỏi Thăng Long Cuộc kháng chiến lần thứ thắng lợi, nhờ có mưu trí tinh thần bất khuất quân dân Đại Việt Thắng lợi niềm tin cho Đại Việt bước vào lần kháng chiến

Ghi nhớ mục 1

(48)

2 gọng kìm (từ phía Bắc từ phía Nam ) vào Đại Việt Ghi bảng điều cần ghi nhớ

Mục Nhà trần chuẩn bị kháng chiến Hoạt động 2: Cá nhân, nhóm

*Mức độ kiến thức cần đạt:

Học sinh hiểu tinh thần sẵn sàng kháng chiến quân dân Đại Việt ( mở Hội nghị Bình Than để bàn kế chống giặc, giao cho Trần Hưng Đạo làm Quốc công tiết chế tổng huy quân đội, mở hội nghị Diên Hồng để lấy ý kiến muôn dân…)

*Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên nêu vấn đề để học sinh đọc sgk thảo luận nhóm: Để chuẩn bị cho kháng chiến lần thứ chống quân xâm lược Nguyên, nhà Trần có chuẩn bị nào? Qua chuẩn bị em có suy nghĩ gì?

- Học sinh đọc sgk, thảo luận nhóm, ghi kết vào giấy

- Giáo viên yêu cầu nhóm báo cáo kết thảo luận

- Giáo viên cho học sinh xung phong giải tập sau ( dùng bảng phụ ghi sẵn ý yêu cầu học sinh dùng bút phớt điền thông tin cần thiết):

Bổ sung thông tin nhanh:

+ Sự kiện chứng tỏ triều Trần muốn phát huy trí tuệ vương hầu, quan lại:……… + Sự kiện thể ý chí bảo vệ quyền độc lập dân tộc tuổi nhỏ Đại Việt: ……… + Dẫn câu tác phẩm tiếng đời vào kỉ XIII:……… + Sự kiện nói lên ý chí toàn dân Đại Việt đánh giặc Nguyên: ……… + Sự biểu thị ý chí sắt đá quân sĩ Đại Việt kỉ XIII:……… - Sau học sinh giải tập trên, giáo viên nhận xét ghi điều cần nhớ mục

Mục Diễn biến kết kháng chiến

Hoạt động 3: Cá nhân, nhóm

Ghi nhớ mục 2

Đứng trước nguy bị giặc Nguyên công xâm lược lần thư 2, vua nhà Trần tích cực chuẩn bị sẵn sàng đánh trả Triều đình tổ chức Hội nghị Bình Than để hỏi ý kiến chống giặc vương hầu, quan lại triều, lại giao cho Trần Hưng Đạo bậc tướng kì tài giữ trọng trách tổng huy quân đội Vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng Thăng Long để hỏi ý bô lão nước, vị bô lão thay mặt nhân dân hơ “Quyết đánh”, binh sĩ thích chữ “Sát Thát” vào cánh tay để tỏ rõ ý chí sắt đá chống ngoại xâm

Thực mn người muốn xả thân quyền tự chủ non sông Đại Việt Do chiến thắng điều hiển nhiên

Ghi nhớ mục 3

(49)

*Mức độ kiến thức cần đạt:

Học sinh nắm sơ lược số nét diễn biến kháng chiến lần chống quân xâm lược Nguyên

* Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh thảo luận: + Sử dụng lược đồ ( hình 31 ) để thuật lại kháng chiến chống quân Nguyên

+ Nêu chi tiết có học mà em thấy thích

+ Ý nghĩa thắng lợi kháng chiến - Học sinh thảo luận nhóm, sau cử đại diện báo cáo kết ( lưu ý yêu cầu nhóm thuật lại đoạn theo sgk )

- Giáo viên dùng lược đồ phóng to ( hình 31 ) thuật lại kháng chiến nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử Sau tóm tắt ý cần ghi ghớ mục

Tiểu kết phần III

Sau thất bại lần xâm lược Đại Việt vào năm 1258, đế quốc Mông Cổ không từ bỏ âm mưu xâm lược, năm 1285 Thốt Hoan dẫn 50 vạn quân ạt công nước ta Nhưng với ý chí đánh tan quân xâm lược, vua nhà Trần nhân dân nước phá tan giặc vòng tháng, giữ vững tự chủ, mang lại thái bình cho mn dân

III-CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN ( 1287-1288 )

Mục Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt Hoạt động 1: Cá nhân

*Mức độ kiến thức cần đạt:

Học sinh hiểu âm mưu nhà Nguyên xâm lược muốn trả thù lần đại bại trước tiếp tục thực mục tiêu thơn tính Đại Việt *Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh suy nghĩ: + Để xâm lược Đại Việt lần thứ quân Nguyên tâm sao?

+ Chi tiết chứng tỏ quân Nguyên khơng cịn

nên đánh, Hưng Đạo khảng khái đáp: “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc trước hết háy chém đầu thần hàng” Trước giặc mạnh quân ta tạm rút khỏi Thăng Long, thực kế “vườn khơng nhà trống”, Thốt Hoan cho qn truy đuổi đại quân ta hòng bắt sống vua Trần, Trần Quốc Tuấn tiếp tục lui binh đẻ giữ an tồn lực lượng chờ phản cơng

Tháng năm 1285, địch lâm vào tình lúng túng, bị động, lại thiếu lương thực trầm trọng, chờ viện binh không được; ta phản công, làm nên nhiều chiến thắng Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương Thoát Hoan phải chui vào ống đồng bắt quân lính khiêng trốn chạy nước Đất nước lại bóng quân xâm lăng

Ghi nhớ mục 1

(50)

coi thường Đại Vịêt? Vì vậy? - Học sinh đọc sgk để chuẩn bị lời giải

- Giáo viên cho học sinh xung phong trả lời ( học sinh trả lời ý )

- Giáo viên dùng lược đồ phóng to trình bày kế hoạch công địch quân ta mai phục, truy kích địch

- Giáo viên ghi ý cần ghi nhớ mục

Mục Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương Trương Văn Hổ

Hoạt động 2: Cá nhân

*Mức độ kiến thức cần đạt:

Học sinh hiểu dược trận Vân Đồn có ý nghĩa quan trọng ta đánh vào kho lương thực vũ khí địch khiến cho chúng khơng có ăn lại thiếu vũ khí tham chiến, bại

*Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh trả lời:

+ Việc Ô Mã Nhi vội vã hội quân Vạn Kiếp tạo thời cho quân ta?

+ Số phận đoàn thuyền Trương Văn Hổ huy?

- Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi

- Giáo viên thuật lại trận Vân Đồn, sau chốt ý ghi bảng

Mục Chiến thắng Bạch Đằng Hoạt động 3: Nhóm

* Mức độ kiến thức cần đạt:

Học sinh hiểu trận Bạch Đằng ( năm 1288 ) có ý nghĩa quan trọng, dấu son tiêu biểu kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược lần thứ tô thêm truyền thống mưu trí, dũng cảm lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta

* Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên nêu vấn đề cho nhóm thảo luận: Dùng lược đồ ( hình 33 ) thuật lại chiến thắng Bạch đằng

Lưu ý: Để giúp học sinh thảo luận, giáo viên gợi

dè dặt không dám coi thường “Giao Chỉ”

Cuối tháng 12 năm 1287, quân Nguyên chia làm đường thuỷ-bộ ạt cơng từ phía Bắc ( đương Thốt Hoan tổng huy ) phía Nam ( Ô Mã Nhi theo đường biển )

Ghi nhớ mục 2

Hai lần xâm lược trước, quân Nguyên bị trúng kế vườn không nhà trống ta nên phải mau chóng lui binh, lần chúng chuyên chở khối lượng lớn lương thảo vũ khí thuyền qua Vân Đồn để vào Vạn Kiếp Tướng Trần Khánh Dư bí mật cho quân mai phục chặn đánh ta tác đoàn thuyền Trương Văn Hổ Mất thuyền lương địch chỗ dựa lại hoang mang, tất bị phá ta

Ghi nhớ mục 3

Sau trận Vân Đồn, giặc lâm vào bị động, hoang mang, buộc phải nảy sinh ý định rút quân Nhân hội ta tổ chức phản công, lại bày trận mai phục Bạch Đằng

(51)

một số ý chính:

+ Tại Trần Hưng Đạo chọn Bạch Đằng làm trận chiến?

+ Trận Bạch Đằng diễn nào?

- Học sinh thảo luận nhóm, sau cử đại diện lên bảng trình bày

- Giáo viên dùng lược đồ phóng to thuật lại chiến thắng Bạch Đằng

- Giáo viên ghi bảng phần ghi nhớ mục

Tiểu kết phần III

Khi giặc Nguyên hãn kéo vào Đại Việt, vua Trần Nhân Tông hỏi Trần Quốc Tuấn: “ Giặc tới liệu tình hình nào?” Vị Tiết chế khẳng định rằng: “ Năm đánh giặc nhàn”

Với tài thao lược Trần Quốc Tuấn, quân ta vừa chặn đánh địch vừa tạm thời rút lui bảo toàn lực lượng, lại chọn trận mai phục đồn thuyền lương địch để xoay chuyển tình Quả nhiên sau thất bại Vân Đồn, giặc hoang mang cực độ, ta chủ động phản công mai phục Bạch Đằng Chiến thắng Bạch Đằng quét quân xâm lăng, mang lại thái bình cho Đại Việt IV-NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG-NGUYÊN

Mục Nguyên nhân thắng lợi Hoạt động 1: Cá nhân, nhóm

*Mức độ kiến thức cần đạt:

Học sinh hiểu số nguyên nhân làm nên lần chiến thắng quân Mơng- Ngun ( ý chí kiên cường bất khuất tấng lớp nhân dân, quân đội nhà Trần đóng vai trị có tính định kháng chiến, khơng thể khơng nhắc đến vai trị đặc biệt Trần Quốc Tuấn )

* Tổ chức thực hiện:

- Trả lời câu hỏi trang 66 sách giáo khoa - Từ tóm tắt nguyên nhân dẫn đến thắng lợi

Ô Mã Nhi bị bắt sống trận Trong đó, quân Thoát Hoan huy theo đường Lạng Sơn rút chạy bị quân ta truy kích gây cho nhiều tổn thất

Cuộc kháng chiến lần thứ chống quân xâm lược Nguyên kết thúc với thắng lợi thuộc vua nhà Trần

Ghi nhớ mục 1

(52)

của lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên

- Giáo viên yêu cầu nhóm trình bày kết thảo luận

- Giáo viên khái quát chung theo ý: Cả dân tộc ý chí đánh giặc; vua tơi nhà Trần chủ động, mưu trí, tiêu biểu tài thao lược Trần Quốc Tuấn

Mục Ý nghĩa lịch sử Hoạt động 2: Cá nhân

*Mức độ kiến thức cần đạt:

Học sinh hiểu ý nghĩa lịch sử lần chiến thắng chống quân xâm lược Mông – Nguyên: đại Việt đánh ta tham vọng bành trướng quân Mông- Nguyên, bảo vệ chủ quyền dân tộc, tô thắm tạo mốc son chói lọi ngàn năm cho lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta;; đồng thời để lại học kinh nghiệm cho lịch sử dân tộc việc dựa vào nhân dân để dánh giặc * Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận: + Ý nghĩa thắng lợi lần kháng chiến thắng lợi chống quân xâm lược Mông – Nguyên?

+ Bài học kinh nghiệm từ thắng lợi trên?

- Học sinh thảo luận, sau giáo viên cho nhóm báo cáo kết

- Giáo viên chốt lại ý cần ghi nhớ

Sơ kết học

Giáo viên khái quát lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên:

+ Âm mưu xâm lược giặc

+ Ta đánh giặc chọn cách đánh phù hợp + Tầm vóc thắng lợi lần kháng chiến

Dặn dò, tập

- Giải tập sau:

+ Kể lại gương Trần Quốc Toản nêu suy nghĩ nhân vật lịch sử nhỏ tuổi

+ Nêu số gương tiêu biểu cho tinh thần chống xâm lăng dân tộc ta kỉ XIII + Hình 34 sách giáo khoa gợi cho em suy

Ghi nhớ mục

Thế kỉ XIII khắc dâu son lịch sử vệ quốc vĩ đại dân tộc ta, bối cảnh giặc thơn tính nhiều nước giới ( nước Tống hùng mạnh, rộng lớn mênh mơng bị chiếm đóng ), mà Đại Việt đứng vững Thắng lợi Đại Việt giữ n bờ cõi mà cịn góp phần ngăn chặn công xâm lược nhiều nước khác khu vực

Ghi nhớ chung

(53)

nghĩ

- Đọc 15 suy nghĩ lời đáp cho câu hỏi trang 70, 73

và vào lịch sử nước ta, dấu son cho truyền thống chống ngoại xâm dân tộc

Bài 15

SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC

Học học sinh cần đạt được:

1.Kiến thức:

Hiểu biết số nét sơ lược tình hình kinh tế văn hoá thời Trần: - Về kinh tế: Sau chiến tranh, nhà Trần có biện pháp khơi phục, phát triển kinh tế nơng nghiệp phục hồi nhanh chóng, thủ cơng nghiệp tiếp tục đạt tiến bộ; buôn bán lại trở nên tấp nập

- Về xã hội: Sự phân hoá tầng lớp xẫ hội diễn mạnh, tạo thành thang bậc xã hội với địa vị trị, kinh tế khác

- Về văn hoá: Đời sống văn hoá, văn học, giáo dục, khoa học-kĩ thuật, nghệ thuật triến trúc điêu khắc có nhiều thành tựu, phản ánh thời kì phát triển tiếp tục tạo nên thời đại văn minh Lý- Trần

2 Tư tưởng, tình cảm, thái độ:

- Tự hào truyền thống dựng nước dân tộc ta kỉ XIII

- Biết rút kinh nghiệm lịch sử muốn phát triển đất nước phải dựa vào nhân dân

3 Kĩ năng:

- Rèn kĩ tóm tắt thời kì lịch sử

- Rèn kĩ nhận xét thành tựu phát triển đất nước kỉ XIII B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Một số tranh ảnh di tích lịch sử liên quan đến thời Trần ( kể ảnh chụp di vật khai quật Hoàng Thành )

- Phiếu học tập

C GỢI Ý TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

Giảng mới *Mở bài:

(54)

tế, xã hội đạt nhiều thành tựu quan trọng, không dấu ấn cịn lưu lại đến thời

Bài học giúp ta hiểu biết bước phát triển sau chiến tranh Đại Việt thời Trần

*Nội dung mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt

I.SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Mục 1.Tình hình kinh tế sau chiến tranh Hoạt động 1: Cá nhân

*Mức độ kiến thức cần đạt:

Học sinh biết kinh tế Đại Việt sau chiến tranh mau chóng phục hồi ( điều dược biểu nông nghiệp, thủ công nghiệp, buôn bán); sách tiến triều Trần

*Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh chuẩn bị: + Nêu biểu phục hồi phát triển kinh tế Đại Việt sau chiến tranh chống Mông- Nguyên

+ Vì có phát triển vậy?

- Giáo viên cho học sinh xung phong phát biểu ý kiến

- Giáo viên chốt lại ghi bảng

Mục 2.Tình hình xã hội sau chiến tranh Hoạt động 2: Cá nhân

*Mức độ kiến thức cần đạt:

Học sinh hiểu phân hoá rõ rệt thành tầng lớp xã hội thời Trần sau chiến tranh

*Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh phát biểu: Vẽ sơ đồ thể phân chia tầng lớp xã hội thời Trần sau chiến tranh

- Giáo viên cho học sinh lên bảng vẽ sơ đồ, sau cho học sinh nhận xét tình hình xã hội thời Trần sau chiến tranh

- Giáo viên bổ sung chốt lại, ghi bảng TIỂU KẾT PHẦN I

Sau chiến tranh, tình hình kinh tế, xã hội thời

Ghi nhớ mục 1

Sau chiến tranh, kinh tế Đại Việt có nhiều tiến bộ, chứng tỏ phục hồi nhanh chóng:

- Nơng nghiệp phát triển đa dạng với nhiều loại ruộng công, ruộng khai hoang, ruộng nông dân cày cấy, ruộng vương hầu lập điền trang thái ấp - Thủ công nghiệp phổ biến với nhiều nghề dệt, gốm, chế tạo vũ khí, đóng thuyền ngày đạt trình độ cao

- Bn bán mở rộng nước với nước Thăng Long trở thành trung tâm buôn bán sầm uất nước, Vân Đồn nơi buôn bán với thương nhân nước

Ghi nhớ mục 2

Sau chiến tranh, xã hội thời Trần có phân hố sâu sắc:

- Ở thứ bậc cao Vương hầu quí tộc nắm quyền cai trị trung ương địa phương, có nhiều đặc quyền đặc lợi

- Tiếp tầng lớp địa chủ, có nhiều ruộng cho nông dân cày cấy để thu tô

- Nông dân chiếm số đông, phải lĩnh canh nộp tơ

(55)

Trần có nhiều chuyển biến: nông nghiệp, thủ công nghiệp, buôn bán phát triển mạnh; với phân hố xã hội ngày sâu sắc

II.SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ

Mục Đời sống văn hoá Hoạt động 1: Cá nhân, nhóm

*Mức độ kiến thức cần đạt:

Học sinh biết số nét đời sống văn hoá Đại Việt thời Trần sau chiến tranh

* Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh thảo luận: + Tình hình Phật giáo Nho giáo thời Trần phát triển nào?

+ Những loại hình dân gian nào, nét đẹp tập quán ưa chuộng thời vào thời Trần?

- Các nhóm học sinh phát biểu - Giáo viên bổ sung ghi bảng

Mục Văn học

Hoạt động 2: Cá nhân

*Mức độ kiến thức cần đạt:

Học sinh biết số thành tựu to lớn văn học thời Trần vừa có giá trị phản ánh lịch sử vừa có giá trị giáo dục tinh thần yêu nước dân tộc

* Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời: Cho biết số tác giả tác phẩm tiêu biểu thời Trần? Em có nhận xét tính tác dụng tác phẩm đó?

- Học sinh xung phong phát biểu ( lưu ý cho học sinh đọc trích dẫn số câu tác phẩm )

- Giáo viên bổ sung, đọc dẫn đoạn trích tiêu biểu tác phẩm:

“ Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa, căm tức chưa xả thịt, lột da quân thù Dẫu

- Tầng lớp thấp xã hội nơng nơ, nơ tì, bị lệ thuộc vào q tộc

II.SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ

Ghi nhớ mục

Thời Trần, đạo Phật không phát triển thời Lý có nhiều bước tiến, chùa mọc lên khắp nơi, vua tu hành, sử cũ chép rằng: “Nhân dân nửa làm sư, nước chỗ nào cũng có chùa” Nho giáo ngày trọng dụng để làm phép trị nước

Cũng vào thời ấy, đời sống dân gian có nhiều nét đẹp, ví tục thờ cúng tổ tiên, thờ anh hùng dân tộc có cơng với nước, lối sống giản dị phác, lại ưa ca múa, lẽ hội

Thật xã hội bình tiến

Ghi nhớ mục 2

Thời Trần văn học có thành tựu to lớn đóng góp vào việc giáo dục tinh thần yêu nước phản ánh lịch sử hào hùng dân tộc: Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn xứng đáng coi “thiên cổ hùng văn”( văn hào hùng muôn thuở )

Bài thơ Phò giá kinh Trần Quang Khải vần thơ tỏ rõ khí khải hồn vua tơi nhà Trần sau đánh tan giặc lại trở Thăng Long tư ngẩng cao đầu

(56)

cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác bọc da ngựa, ta cam lòng”

( Hịch tướng sĩ ).

“ Chương Dương cướp giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù

Thái bình nên gắng sức

Non nước cũ nghìn thu( bền vững)” ( Phò giá kinh )

…“ Bấy

Mn dặm thuyền bè, tinh kì phấp phới

Sáu quân oai hùng, gươm giáo sáng chói” ( Phú sông Bạch Đằng)

- Giáo viên chốt lại ghi bảng

Mục Giáo dục khoa học-kĩ thuật Hoạt động 3: Cá nhân

*Mức độ kiến thức cần đạt:

Học sinh biết số thành tựu tiêu biểu giáo dục, khoa học, kĩ thuật thời Trần: giáo dục có nhiều bước tiến loại hình trường cơng trường tư, tổ chức thi cử chặt chẽ; khoa học- kĩ thuật có tác phẩm sử học, quân sự, y học tiếng, chế tác chiến thuyền súng thần

*Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên dùng bảng phụ có tập cho học sinh thực hiện:

Hồn thành bảng thống kê sau, sở có nhận xét tình hình giáo dục , khoa học-kĩ thuật thời Trần:

Thành tựu giáo dục Thành tựu khoa học Thành tựu kĩ thuật

- Giáo viên bổ sung, chốt lại ghi bảng

khoáng chiến công lẫy lừng lần chiến thắng thứ dịng sơng lịch sử, dấu ấn mang hào khí Đơng A dân tộc Đại Việt kỉ XIII

Ghi nhớ mục 3

Cùng với thành tựu phát triển kinh tế, văn hoá, văn học, thời Trần cịn có bước tiến quan trọng giáo dục, khoa học-kĩ thuật:

Về giáo dục: có loại truờng ( trường cơng kinh thành lộ, phủ, trường tư làng xã ); kì thi tổ chức theo định kì nghiêm ngặt để chọn người tài giỏi

Về khoa học: có cơng trình đồ sộ sử học Lê Văn Hưu biên soạn Đại Việt sử kí; có tác phẩm binh pháp tiếng Binh thư yếu lược Trần Hưng Đạo; có cơng trình nghiên cứu y học Tuệ Tĩnh; có cơng trình nghiên cứu thiên văn Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán ( ông ngoại Nguyễn Trãi )

Ghi nhớ mục 4

(57)

Mục Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Hoạt động 4: Nhóm

*Mức độ kiến thức cần đạt:

Học sinh biết số thành tựu tiêu biểu kiến trúc, điêu khắc thời Trần ( thể qua số cơng trình cịn lưu lại đến thời nay: Tháp Phổ Minh, Thành Tây Đô, cung điện hoàng thành Thăng Long…) *Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh thảo luận nhóm: Nêu tên số cơng trình kiến trúc tiêu biểu thời Trần? Từ phát biểu cảm nghĩ kiến trúc, điêu khắc thời Trần?

- Học sinh thảo luận nhóm

- Các nhóm trình bày kết thảo luận

- Giáo viên dùng ảnh tư liệu số di tích có liên quan tới cơng trình tiêu biểu nêu sách giáo khoa giới thiệu thêm cho học sinh thấy trình độ tinh xảo nghệ nhân thời Trần ( có thêm ảnh vật khảo cổ Hồng Thành Thăng Long quí )

- Giáo viên chốt lại ghi bảng

Sơ kết học

Giáo viên khắc sâu số ý:

- Sau chiến tranh, triều Trần có sách phù hợp lòng dân nên đạt nhiều thành tựu quan tất lĩnh vực

- Những thành tựu tiếp tục phát triển cao thời Lý, tạo nên văn minh Đại Việt thời Lý- Trần

Dặn dò, tập

- Lập bảng thống kê theo mẫu sau: Những nhân vật tiêu biểu thời Trần Những chiến thắng tiêu biểu thời Trần

Những thành tựu văn học, giáo dục, khoa học,

nghệ nhân thời Trần Đó Tháp Phổ Minh Nam Định, thành Tây Đơ Thanh hố, cung Thái thượng hồng Nam Định, tháp Bình Sơn Vĩnh Phúc, lăng mộ vua quí tộc Trần…với kiểu kiến trúc nét hoa văn tinh xảo, phản ánh trí tuệ tâm hồn người Việt thé kỉ XIII Và khai quật bước đầu khu di tích Hồng Thành Thăng Long cho thấy nhiều dấu tích kiến trúc thời Lý-Trần đáng khâm phục

Ghi nhớ chung

Thế kỉ XIII, lịch sử Đại Việt với biến động chiến tranh xâm lược quân Mông- Nguyên gây ra, vua nhà Trần biét huy động muôn dân, tạo khối đoàn kết đánh tan giặc Sau chiến tranh, nhà Trần tiếp tục đạt nhiều thành tựu phát triển rực rỡ lĩnh vực đời sống kinh tế, tinh thần, văn học, giáo dục, khoa học, kĩ thuật

(58)

kĩ thuật thời Trần

- Viết đoạn văn nêu suy nghĩ em đóng góp triều Trần cho lịch sử dân tộc

- Đọc 16, chuẩn bị ý trả lời cho câu hỏi trang 77 80

Bài 16 Sự suy sụp Nhà Trần cuối kỉ VIV I Mục tiêu học

Sau học xong học yêu cầu HS cần: 1 KiÕn thøc

-Nắm đợc tình hình kinh tế nớc ta nửa cuối kỉ XIV

- Nắm đợc tình hình xã hội nét khởi nghĩa nhân dân ta chống chế độ phong kiến

-Hiểu đợc trình suỵ đổ nhà Trần thành lập nhà Hồ, cải cách Hồ Quý Ly, ý nghĩa tác dụng cải cách 2 T tởng, tình cảm, thái độ

Giáo dục cho HS đồng cảm với nỗi khổ cực nhân dân, ghét áp búc lt

3 Kĩ năng

-K nng khai thác lợc đồ, tranh ảnh -Kĩ phân tích, nhận dịnh, dánh giá

II Thiết bị đồ dùng dạy học

-Lợc đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối kỉ XIV -Tranh ảnh thành nhà Hồ

IIi Tiến trình tổ chức dạy học

1 Kiểm tra cũ

Câu hỏi: HÃy cho biết tình hình văn hoá, giáo dục, khoa học thời Trần? Tại lại phát triển?

2 Giới thiệu míi

Từ nửa cuối kỉ XIV tình hình kinh tế nớc ta bị sa sút nghiêm trọng, nhiều khởi nghĩa nông dân bùng nổ chống lại chế độ phong kiến, hậu nhà Trần suỵ đổ thay vào đời vơng triều mới-nhà Hồ Tình hình kinh tế xã hội dới nhà Hồ nh nào? Bài học hôm trả lời câu hỏi trên?

3 D¹y học mới

Tiết 1: I Tình hình kinh tÕ -x· héi

Hoạt động thày-trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Cá nhân/ c lp

GV nêu câu hỏi:" HÃy cho biết t×nh

(59)

XIV ?"

HS dùa vào SGk trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung vµ kÕt luËn

GV nhận mạnh thêm thời gian có đến lần vỡ đê, lụt lớn, nhiều năm vừa lụt lớn vừa hạn hán, có tới 10 nạn đói lớn GV đọc đoạn thơ Nguyễn Phi Khanh nêu rõ cực đói khổ nhân dân lúc

GV tổ chức cho HS tìm hiểu : " Hậu đến đời sống nhân dân nh nào?"

Hoạt động 2: Cá nhân

GV nêu câu hỏi: " Chế độ ruộng đất dới nhà Trần nh nào"?

HS trả lời câu hỏi GV kết luận Đồng thời nhấn mạnh: Ruộng đát công làng xã bị xâm lấn, phần ruộng đất nông dân bị thu hẹp, đời sống nhân dân khổ cực, chế độ thuế khoá nặng nề

Hoạt động 1: Cá nhân/ lớp GV giới thiệu cho HS thấy đời sống nhân dân bị sa sút nghiêm trọng, nhng vua quan, quí tộc ăn chơi sa đoạ

GV đọc cho HS đoạn chữ nhỏ SGK nói ăn chơi vua Trần Dụ Tơng

GV nêu câu hỏi : "Đời sống quan lại, vơng hầu sao?"

Sau HS tr lời GV đọc đoạn chữ nhỏ SGK suy suỵ củ nhà Trần Dơng Nhật Lễ lên thay Hoạt động 2: Cả lớp / cá nhân Dựa vào lợc đồ " Khởi nghĩa nông dân nửa cuối kỉ XIV" GV tổ chức cho HS tờng thuật lần lợt khởi nghĩa nông dân cách gọi HS tờng thuật sau gọi HS khác nhận xét, bổ sung cuối GV kết luận Cách khác tờng thuật lợc đồ sau yêu cầu HS t-ờng thuật lại lợc đồ

-Nhà nớc không quan tâm đến sản xuất, mùa, đói liên miên

- Hậu quả: Nơng dân phải bán ruộng đất, trở thành nơ tì

- Chế độ ruộng đất: Ruộng đất công ngày thu hẹp, Quí tộc, địa chủ nắn nhiều ruộng đất

-Chế độ thuế khố nặg nề 2 Tình hình xã hi

-Vua, quan, quí tộc ăn chơi xa đoạ

-Mâu thuẫn nhân dân với giai cấp thống trị sâu sắc-nhiều khởi nghĩa nông dân bùng nổ: Ngô Bệ (Hải Dơng), Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ (Thanh Hoá), Phạn S Ôn (Sơn Tây)

Tiết 2: Nhà Hồ cải cách Hồ Quí Ly

(60)

Hoạt động 1: Cá nhân/ lớp

GV nêu câu hỏi:" Hậu khởi nghĩa nông dân tác động đến thống trị nhà Trần nh nào?"

Gỵi ý:

VỊ trị: nhà Trần suy yếu

Sn xut ỡnh đốn, đời sống nhân dân khổ cực

Tiếp GV giới thiệu cho HS biết lúc xuất nhân vật Hồ Q Ly, đơi nét tiểu sử q trình nhà Hồ đợc thành lập đoạn chữ nhỏ SGK

Cuối GV nhấn mạnh nhà Hồ thành lập hoàn cảnh nhà Trần suy yếu, khơng cịn đủ sức quản lí đất nớc, mâu thuẫn xã hội trở lên gay gắt, nhiều khởi nghĩa nơng dân nổ ra, phản ánh tất yếu lịch sử

Hoạt động 1: Cá nhân

Gv tæ chøc cho HS tìm hiểu cải cáh trị Hồ Quí Ly với câu hỏi" HÃy cho biết cải cách chÝnh trÞ cđa Hå Q Ly?"

HS dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi, GV gọi HS khác nhận xét bổ sung Cuối GV kết luận Đồng thời GV cho HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK nói cải cách Hồ Q Ly có việc rời vào Thanh Hố.(thành Tây Đơ) GV tiếp tục tổ chức cho HS tìm hiểu cải cách kinh tế thơng qua việc Hồ Quí Ly cho phát tiền giấy thay tiền đồng, ban hành sách hạn điền

GV cho HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK nói cải cách kinh tế, tài

Tiếp theo GV nêu câu hỏi " Về xà hội Hồ Quí Ly có sách gì?" HS dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện nội dung trả lời Đồng thêi gi¶i thÝch cho HS hiĨu viƯc thùc hiƯn chÝnh sách hạn điền, hạn nô Hồ Quí Ly nhằm hạn chế lực kinh tế trị quí tộc Trần

Mục 1: Nhà Hồ thành lập (1400) -Nhà Trần suy yếu không giữ vai trò cai quản xà hội

- 1400 H Quí Ly lập nhà Hồ, đổi quốc hiệu Đại Ngu

Mục Những biện pháp cải cáh của Hå QuÝ Ly

-Chính trị: cải tổ hàng ngũ võ quan, đổi tên số đơn vị hành cấp trấn

-Kinh tế, tài chính: phát hành tiền giấy, ban hành sách hạn điền, qui định lại biểu thuế

(61)

GV giới thiệu cho HS cải cách văn hoá, giáo dục Hồ Quí Ly với việc bắt nhà s đến 50 tuổi phải hoàn tục, dich chữ Hán chữ Nôm để dạy hoc, thay đổi chế độ thi cử

Hoạt động 2; Cá nhân

GV nêu câu hỏi: " lĩnh vực quân Hồ Quí Ly có cải cách gì?"

HS dựa vào nội dung SGk trả lời GV nhận xét, bổ sung kết luận Đồng thời nhấn mạnh thêm : Hồ Quí Ly tích cực sản xuất vũ khí, chế tạo đợc súng súng thần làm đợc thuyền chiến gọi lâu thuyền Xây dựng nhiều thành kiên cố: Tây Đô, Đa Bang GV gới thiệu hình 40 SGK thành nhà Hồ (Thanh Hố)

- Văn hoá, giáo dục: dịch chữ Hán sang chữ Nôn để dạy học, sửa đổi chế độ thi c, hc

- Quân : Tăng cờng biện pháp củng cố quốc phòng: tăng thêm quân, sản xuất vũ khí mới, xây dựng thành phòng thủ

4 Sơ kết học

-Tỡnh hỡnh kinh tế, xã hội thời Trần - Hoàn cảnh i nh H

-Những cải cáh Hồ Quí Ly lĩnh vực 5 Dặn dò, tập vỊ nhµ

Ngày đăng: 01/05/2021, 14:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w