giao an li 8 tiet 1 10

31 3 0
giao an li 8 tiet 1 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+Từ dự đoán về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động làm được thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định: “Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, v[r]

(1)

CHƯƠNG I: CƠ HỌC

Ngày soạn: 14/08/2010

Ngày dạy: : 8C1 20/8/2010

8C2 18 /8 /2010

Tiết: 01 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức:

+ Nêu ví dụ chuyển động học đời sống hàng ngày

+ Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động đứng yên + Nêu ví dụ dạng chuyển động thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn

- Kĩ năng:

+ Biết xác định trạng thái vật vật chọn làm mốc

- Tình cảm, thái độ:

+ Có hứng thú học tập từ học

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bài giảng

- Học sinh:

+ Tranh vẽ hình 1.1,1.2 SGK

+ Tranh hình 1.3 SGK số chuyển động thường gặp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:

1 Ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp hoạt động

3. Bài mới:

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

GV Nêu mục tiêu chương thông qua câu hỏi đầu chương để HS nắm chương học nghiên cứu vấn đề gì?

GV Đặt vấn đề SGK

HS Hoạt động cá nhân: quan sát GV nêu vấn đề

HS Suy nghĩ vấn đề không cần trả lời

Hoạt động 2: I Làm để biết vậtchuyển động hay đứng yên. GV Yêu cầu HS đọc câu C1 tìm

hiểu thông tin SGK

GV Yêu cầu HS thảo luận làm để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên

HS:Hoạt động nhóm:

+ Tìm hiểu thơng tin SGK + Nhận thức cánh nhận biết để trả lời câu C1 ( So sánh vị trí ơtơ thuyền, đám mây với

(2)

GV Lưu ý: để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên vật lý dựa vào thay đổi vị trí vật so với vật khác

GV Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C2,C3

GV Yêu cầu HS làm thảo luận chung lớp:

vật đứng n bên đường, bên bờ sơng )

HS Thảo luận chung rút kết luận

Kết luận: Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc ( Chuyển động gọi chuyển động học )

HS:Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:

C2: HS tự lấy ví dụ

C3: vật khơng thay đổi vị trí vật khác chọn làm mốc coi đứng yên - HS tự lấy ví dụ

Hoạt động 3: II Tính tương đối chuyểnđộng đứng yên.

GV Treo tranh hình 1.2 SGK

GV Yêu cầu HS làm việc theo nhóm:

GV Yêu cầu HS làm thảo luận chung lớp câu trả lời thống

GV Yêu cầu HS làm thảo luận chung lớp rút kết luận:

GV Yêu cầu HS trả lời câu C8

HS Hoạt động nhóm:

+ Quan sát tranh hình 1.2 SGK + Thảo luận trả lời câu C4, C5, C6, C7

C4: So với nhà ga hành khách chuyển động vị trí hành khách thay đổi so với nhà ga C5: : So với toa tàu hành khách đứng n vị trí hành khách không thay đổi so với toa tàu

C6: (1) vật (2) đứng yên

C7: Hành khách chuyển động so với nhà ga đứng yên so với toa tàu

Kết luận: Chuyển động đứng n có tính tương đối.

C8: Mặt trời thay đổi vị trí so với điểm mốc gần trái đất, mặt trời chuyển động lấy trái đất làm mốc

Hoạt động 4: III Một số chuyển động thường gặp.

GV Treo tranh hình 1.3 SGK HS Hoạt động cá nhân:

(3)

GV Yêu cầu HS làm thảo luận chung lớp trả lời câu C9

chuyển động vật

HS Thảo luận chung lớp trả lời câu C9

HS Tự lấy ví dụ

Hoạt động 5: IV Vận dụng.

GV Hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi C10, C11

GV Yêu cầu HS làm thảo luận chung lớp trả lời câu C11

HS Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:

C10: + ôtô:

+ Người lái xe:

+ Người đứng bên đường: + Cột điện:

C11: Khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi vật đứng yên

( Sai trường hợp vật chuyển động tròn quanh vật mốc )

Hoạt động 6: Củng cố.

GV +Khắc sâu lại kiến thức học

+ Yêu cầu HS học ghi nhớ SGK + Yêu cầu HS đọc thêm phần em chưa biết SGK

HS + Hoạt động cá nhân nghe GV củng cố học

+ Thực yêu cầu GV

4 Hướng dẫn nhà:

+ Làm tập nhà SBT + Xem trước nhà Rút kinh nghiệm :

******************************************************

(4)

Ngày soạn: Ngày dạy: :

Tiết: 02 VẬN TỐC

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức:

+ Từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động 1s chuyển động để rút cách nhận biết nhanh, chậm chuyển động đo ( gọi vận tốc )

+ Nắm vững cơng thức tính vân tốc v s t

 ý nghĩa khái niệm

vận tốc Nắm đơn vị hợp pháp vận tốc m/s, km/h cách đổi đơn vị vận tốc

- Kĩ năng:

+ Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian chuyển động

- Tình cảm, thái độ:

+ Có hứng thú học tập, liên hệ thực tế

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bài giảng

- Học sinh:

+ Tranh vẽ tốc kế xe máy + Đồng hồ bấm giây

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

+ Chuyển động học gì? Lấy ví dụ minh họa? + Thế chuyển động đứng yên

3 Bài mới:

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

GV Đặt vấn đề SGK HS Suy nghĩ vấn đề không cần trả lời

Hoạt động 2: I Vận tốc gì?

GV u cầu HS tìm hiểu thơng tin SGK

GV Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu C1, C2, C3 SGK

HS:Hoạt động nhóm:

+ Tìm hiểu thơng tin SGK

+ Trả lời câu C1: Cùng chạy 60m nhau, bạn chạy thời gian xẽ chạy nhanh

C2:

Họ tên HS Xếp hạng Quãng

(5)

GV Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận lớp

GV Thông báo: Trong trường hợp này, quãng đường chạy 1s gọi vận tốc

trong 1s

Nguyễn An 6m

Trần Bình 6.32m

Lê Văn Cao 5.45m

Đào V Hùng 6.67

Phạm Việt 5.71

C3: HS Thảo luận chung rút kết luận

Nhận xét:

+ (1) nhanh; (2) chậm;

+ (3) quãng đường được; (4) đơn vị

Hoạt động 3: II Cơng thức tính vận tốc.

GV Giới thiệu cơng thức tính vận tốc

HS Hoạt động cá nhân: Công thức: v s

t

 đó:

+ v vận tốc

+ s quãng đường

+ t thời gian để hết quãng đường

Hoạt động 4: III Đơn vị vận tốc.

GV Yêu cầu HS làm việc cá nhân:

GV Yêu cầu HS làm thảo luận chung lớp trả lời câu C4

GV

+ Gới thiệu đơn vị hợp pháp vận tốc mét giây ( m/s ), kilômet (km/h)

+ Dung cụ đo độ lớn vân tốc gọi tốc kế

HS Hoạt động cá nhân thực câu C4:

HS Thảo luận chung lớp trả lời câu C4

Đvị độ dài m m km km cm

Đvị thời gian s phút h s s

Đvị vận tốc m/s m/phút km/h km/ cm/s

Hoạt động 5: IV Vận dụng.

GV Hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi C5, C6, C7, C8 GV Hướng dẫn HS đổi đơn vị đơn vị so sánh

HS Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:

C5: a, ôtô 36km, xe đạp 10km, giây tàu hỏa 10m

b Ơtơ có 36 / 36000 10 / 3600

m

v km h m s

s

  

Người xe đạp có 10800 / 3600

m

v m s

s

 

(6)

GV Yêu cầu HS làm thảo luận chung lớp trả lời câu C6,C7,C8

Tàu hỏa có v10 /m s

Vậy: Ơtơ, tàu hỏa chuyển động nhanh nhau, Xe đạp chuyển động chậm

C6: Vận tốc tàu

81 54000

54 / 15 / 1.5 3600

v  km h  m s

C7: t = 40 phút = 40

60h3h

Quãng đường là:

2 12

3

s vt   km

C8: v = 4km/h; t = 30phút =

2h

Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là: s = vt = 4.1

2 = 2km

Hoạt động 6: Củng cố.

GV +Khắc sâu lại kiến thức học

+ Yêu cầu HS học ghi nhớ SGK

+ Yêu cầu HS đọc thêm phần em chưa biết SGK + Làm tập nhà SBT

HS + Hoạt động cá nhân nghe GV củng cố học

+ Thực yêu cầu GV + Xem trước nhà

************************************************************

(7)

Ngày soạn: /8 /2009 Ngày dạy: 8a /8 /2009

8b /8 /2009

Tiết: 03 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức:

+ Nêu định nghĩa chuyển động ví dụ chuyển động

+ Nêu ví dụ chuyển động thường gặp Xác định dấu hiệu đặc trưng chuyển động vận tốc thay đổi theo thời gian

- Kĩ năng:

+ Vận dụng để tính vận tốc trung bình đoạn đường

- Tình cảm, thái độ:

+ Có hứng thú học tập, liên hệ thực tế chuyển động phương tiện lại

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bài giảng

- Học sinh:

+ Máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ bấm giây

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

+ Nêu nội dung ghi nhớ SGK Bài mới:

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

GV Cung cấp thông tin dấu hiệu chuyển động đều, chuyển động không rút định nghĩa

GV Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu C1, C2 SGK

HS Hoạt động cá nhân nắm thông tin

I Định nghĩa: + Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian

+ Chuyển động không chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian

HS:Hoạt động nhóm trả lời câu:

C1: Chuyển động bánh xe máng nghiêng chuyển động không

Chuyển động bánh xe doạn DE,EF chuyển động

(8)

C2:a chuyển động

b,c,d chuyển động không

Hoạt động 2: II Vận tốc trung bình chuyển độngkhơng đều? GV u cầu HS tìm hiểu thơng tin

trong SGK

? Tính đoạn đường lăn trục bánh xe giây quãng đường AB, BC, CD

GV Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu C3 SGK

HS:Hoạt động nhóm:

+ Tìm hiểu thơng tin SGK + Trả lời câu C3:

vAB = 0.017m/s; vBC = 0.05m/s;

vCD = 0.08m/s;

Hoạt động 5: IV Vận dụng.

GV Hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi C4, C5, C6, C7

GV Yêu cầu HS làm thảo luận chung lớp thống câu trả lời

HS Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi: C4: Chuyển động ôtô từ Hà nội đến Hải phịng chuyển động khơng đều, 50km/h vận tốc trung bình

C5: vtb1 =

120

30 = 4m/s; vtb2 = 60

24= 2.5m/s

Vận tốc trung bình hai quãng đường là: vtb =

120 60 3.3 30 24    m/s

C6: s = vtb.t = 30.5 = 150km

C7: HS tự thực

Hoạt động 6: Củng cố.

GV +Khắc sâu lại kiến thức học

+ Yêu cầu HS học ghi nhớ SGK + Yêu cầu HS đọc thêm phần em chưa biết SGK

+ Làm tập nhà SBT

HS + Hoạt động cá nhân nghe GV củng cố học

+ Thực yêu cầu GV

+ Xem trước nhà

************************************************************* **

Ngày soạn: /8/2009 Ngày dạy: : 8a /8 /2009

8b /8 /2009

Tiết: 04 BIỂU DIỄN LỰC

(9)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức:

+ Nêu ví dụ thể lực tác dụng làm thay đổi vận tốc + Nhận biết lực đại lương vectơ

- Kĩ năng:

+ Biểu diễn vectơ lực

+ Giải thích tượng thực tế

- Tình cảm, thái độ:

+ Có hứng thú học tập, liên hệ thực tế

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bài giảng

- Học sinh: Tranh SGK

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

+ Nêu nội dung ghi nhớ SGK Bài mới:

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập I Ơn lại khái niêm lực. GV: ĐVĐ: Lực làm biến đổi

chuyển động, mà vận tốc xác định nhanh, chhậm hướng chuyển động, lực vận tốc có liên quan khơng?

GV Nêu số ví dụ: thả viên bi rơi xuông, vận tốc viên bi tăng nhờ tác dụng nào?

GV Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu C1 SGK

HS Hoạt động cá nhân nắm thơng tin HS:Hoạt động nhóm mơ tả tượng vẽ hình 4.1,4.2 SGK:

C1: Hình 4.1: Lực hút nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên

Hình 4.2: Lực tác dụng vợt lên bóng làm bóng biến dạng ngược lại, lực bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng

Hoạt động 2: II Biểu diễn lực?

GV Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK

GV Thông báo đặc điểm lực cách biểu diễn lực

GV Lưu ý: Lực có ba yếu tố

( Điểm đặt, phương chiều độ lớn.) A F

HS:Hoạt động nhóm:

+ Tìm hiểu thơng tin SGK 1- Lực đại lượng vectơ 2- Cách biểu diễn lực:

Để biểu diễn lực người ta dùng mũi tên có:

+ Gốc mũi tên điểm đặt lực tác dụng lên vật

+ Phương chiều Phương chiều lực

(10)

GV Nêu ví dụ SGK

+ Độ dài mũi tên biểu diễn cường độ ( độ lớn ) lực theo tỉ lệ xích cho trước

HS Hoạt động cá nhân nắm thơng tin ví dụ

Hoạt động 3: IV Vận dụng.

GV Hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi C2, C3

GV Yêu cầu HS làm thảo luận chung lớp thống câu trả lời

HS Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi: C2: A

10N

B

PF

500N

C3: a, F1

: điểm đặt A, phương thẳng đứng, chiều từ lên, cường độ lực F1=20N

b,F2

: điểm đặt B, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ lực F2=30N

c, F3

: điểm đặt C, phương nghiêng góc 300, chiều hướng lên, cường độ

lực F3=20N

Hoạt động 6: Củng cố.

GV +Khắc sâu lại kiến thức học

+ Yêu cầu HS học ghi nhớ SGK + Yêu cầu HS đọc thêm phần em chưa biết SGK

+ Làm tập nhà SBT

HS + Hoạt động cá nhân nghe GV củng cố học

+ Thực yêu cầu GV

+ Xem trước nhà

*********************************************************

(11)

Ngày soạn: /8/2009

Ngày dạy: : 8a /8 /2009

8b /8 /2009

Tiết: 05 SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức:

+ Nêu ví dụ hai lực cân Nhận biết đặc điểm hai lực cân biểu thị vectơ lực

+ Nêu số ví dụ quán tính

- Kĩ năng:

+Từ dự đoán tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn để khẳng định: “Vật chịu tác dụng hai lực cân vận tốc khơng đổi, vật xẽ chuyển động thẳng đều”

+ Giải thích tượng quán tính thực tế thực tế

- Tình cảm, thái độ:

+ Có hứng thú học tập, liên hệ thực tế

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bài giảng

- Học sinh: Dụng cụ để làm thí nghiệm hình 5.3, 5.4 SGK

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

+ Nêu nội dung ghi nhớ SGK Bài mới:

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập

GV: Dựa vào hình 5.2 SGK nhận xét đặc điểm hai lực P, Q

từ đặt vấn đề SGK

HS Hoạt động cá nhân nắm thông tin

Hoạt động 2: I Hai lực cân bằng?

GV u cầu HS tìm hiểu thơng tin SGK

GV Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu

1 Hai lực cân gì?

HS:Hoạt động nhóm:

+ Tìm hiểu thơng tin SGK trả lời câu

(12)

C1 SGK

GV Thông báo đặc điểm lực cách biểu diễn lực

GV Lưu ý: Lực có ba yếu tố

( Điểm đặt, phương chiều độ lớn.) A F

GV Nêu ví dụ SGK

C1:

Hoạt động 3: IV Vận dụng.

GV Hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi C2, C3

GV Yêu cầu HS làm thảo luận chung lớp thống câu trả lời

HS Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi: C2: A

10N

B

PF

500N

C3: a, F1

: điểm đặt A, phương thẳng đứng, chiều từ lên, cường độ lực F1=20N

b,F2

: điểm đặt B, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ lực F2=30N

c, F3

: điểm đặt C, phương nghiêng góc 300, chiều hướng lên, cường độ

lực F3=20N

Hoạt động 6: Củng cố.

GV +Khắc sâu lại kiến thức học

+ Yêu cầu HS học ghi nhớ SGK + Yêu cầu HS đọc thêm phần em chưa biết SGK

HS + Hoạt động cá nhân nghe GV củng cố học

+ Thực yêu cầu GV

(13)

Ngày soạn :6/10/09

Ngày giảng :8a :10/10/09

8b : 8/10/09

Tiết 8

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THƠNG NHAU I, MỤC TIÊU

- Mơ tả thí nghiệm chứng tỏ tồn áp suất lòng chất lỏng

- Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên đơn vị đại lượng công thức

- Vận dụng cơng thức tính áp suất chất lỏng để giải tập đơn giản

- Nêu ngun tác bình thơng dùng để giải thích số tượng thường gặp

- Quan sát tượng thí nghiệm rút nhận xét

II, CHUẨN BỊ

* Mỗi nhóm HS :

- Một bình hình trụ có đáy C lỗ A, B thành bình bịt màng cao su mỏng

- Một bình hình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời làm đáy

(14)

- Một bình thơng thay đổi ống cao su nhựa - Một bình chưa nước, cốc múc, giẻ khơ

III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Hoạt động : Kiểm tra, tạo tính huống học tập

* Kiểm tra :

HS1 : áp suất gì? Biểu thức tính áp suất, nêu đơn vị đại lượng biểu thức? Chữa tập 7.1 7.2

HS : Chữa tập 7.5 Nói người tác dụng lên mặt sàn áp suất 1,7 104 N/m2 em hiểu ý nghĩa số như

thế nào?

* Tổ chức tính học tập : Như SGK

2 Hoạt động : Nghiên cứu tồn tại áp suất lòng chất lỏng

- GV cho HS quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi C1

- HS trả lời câu C2

- Các vật đặt chất lỏng có chụi áp suất chất lỏng gây khơng?

- HS làm thí nghiệm, nêu kết thí nghiệm

- Đĩa D chụi tác dụng lực nào? Nhận xét?

- Qua thí nghiệm, HS rút kết luận - HS tự điền vào chỗ trống hoàn thành kết luận

I Sự tồn áp suất lịng chất lỏng

1 Thí nghiệm

- HS làm thí nghiệm, quan sát tượng trả lời câu C1

- Màng cao su biến dạng phồng

 chứng tỏ chất lỏng gây áp lực lên đáy bình, thành bình, gây áp suất lên đáy bình thành bình

C2 : Chất lỏng tác dụng áp suất không theo phương chất rắn mà gây áp suất lên phương

2.Thí nghiệm 2

- HS làm thí nghiệm

- Kết thí nghiệm : Đĩa D nước khơng rời hình trụ

* Nhận xét : Chất lỏng tác dụng lên đĩa D phương khác

3 Kết luận

Chất lỏng không gây áp

(15)

ghi

3 Hoạt động : Xây dựng cơng thức tính áp suất chất lỏng

- Yêu cầu HS lập luận để tính áp suất chất lỏng

- Biểu thức tính áp suất? - Biết áp lực F = ?

Biết d, V  P = ?

- Giải thích đại lượng biểu thức?

- So sánh pA, pB, pC ?

- Giải thích?  Nhận xét

4 Hoạt động : Nghiên cứu bình thông nhau

- Yêu cầu HS đọc C5, nêu đốn

- GV gợi ý : Lớp nước đáy bình D chuyển động nước chuyển động - Vậy lớp nước D chụi áp suất nào?

- Có thể gợi ý HS so sánh pA pB

phương pháp khác Ví dụ :

thành bình vật trong lịng chất lỏng

II Cơng thức tính áp suất chất lỏng p = S h S d S V d S P S

F

 

 p = d h

Trong :

d : Trọng lượng riêng chất lỏng Đơn vị N/m3

h : Chiều cao cột chất lỏng Đơn vị m

p : áp suất đáy cột chất lỏng Đơn vị N/m2

1 N/m2 = 1Pa

* Chất lỏng đứng n, tái điểm có độ sâu áp suất chất lỏng

III Bình thơng nhau

C5 :

Trường hợp a :

D chụi áp suất : pA = hA d

D chụi áp suất : pB = hB d

hA > hB  pA > pB

 Lớp nước D chuyển động từ nhánh A sang nhánh B

hA > hB

pA > pB

Nước chảy từ A sang B Trường hợp b :

hB > hA

Gv Phạm Ngọc Thắng 15 Trường THCS Suối

.A .B .C

B

A hB

(16)

- Tương tự yêu cầu HS trung bình, yếu chứng minh trường hợp (b) để PB > pA

 nước chảy từ B sang A

- Tương tự yêu cầu HS yếu chứng minh trường hợp c

hB = hA  pB = pA nước đứng yên

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm lần 

nhận xét kết

5 Hoạt động : Vận dụng

- HS trả lời C6

- GV thông báo : h lớn tới hàng nghìn mét  p chất lỏng lớn

- Yêu cầu HS ghi tóm tắt đề - Gọi HS lên chữa

- GV chuẩn lại biểu thức cách trình bầy HS

- GV hướng dẫn HS trả lời câu C8 : ấm vòi hoạt động dựa nguyên tắc nào?

- u cầu HS trung bình giải thích bình b chứa nước

- Có số dụng cụ chứa chất lỏng bình kín khơng nhìn thấy mực nươc bên  Quan sát mực nước phải làm nào? giải thích hình vẽ

- Chất lỏng gây áp suất có giống chất rắn khơng?

- Nêu cơng thức tính áp suất chất lỏng? - Chất lỏng đứng n bình thơng có điểu kiện gì? Nếu bình

pB > pA

 Nước chảy từ B sang A

Làm thí nghiệm

Kết : hA = hB  chất lỏng

đứng n

* Kết luận : Trong bình thơng chứa chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng nhánh ln ln có độ cao

III Vận dụng

C6 : Người lăn xuống nước biển chụi áp suất chất lỏng làm tức ngực  áo lặn chụi áp suất

này C7 : h1 = 1,2m

h2 = 1,2m - 0,4m = 0,8m

pA = d.h1

= 10000 1,2 = 12000 (N/m2)

pB = d.(hA - 0,4) = 8000 (N/m2)

C8 : ấm vịi hoạt động dựa ngun tắc bình thơng 

Nước ấm vịi ln ln có mực nước ngang Vòi a cao vòi b  bình a

chứa nhiều nước C9 :

Mực nước A ngang mực nước B  Nhìn lực nước A  biết mực nước B

Chất lỏng gây áp suất theo hướng lên đáy bình, thành bình vật lịng

(17)

mực chất lỏng chúng nào?

6 Hoạt động : Hướng dẫn nhà

- Học phần ghi nhớ

- Làm tập SBT

- Đọc mục "Có thể em chưa biết"

- Chất lỏng đứng yên lớp chất lỏng đáy bình chụi áp suất chất lỏng nhánh cân

- Bình đựng chất lỏng 

mặt thoáng chất lỏng nhánh độ cao

********************&&&&&&*******************

Ngày soạn : 13/10/09 Ngày giảng : 8b 15/10/09 8a 17/10/09

Tiết 9

ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I, MỤC TIÊU

- Giải thích tồn lớp khí áp suất khí - Giải thích cách đo áp suất khí thí nghiệm Tơrixenli số tượng đơn giản

- Hiểu áp suất khí thường tính độ cao cột thủy ngân biết đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2.

- Biết suy luận , lập luận từ tượng thực tế kiến thức để giải thích tồn áp suất khí đo áo suât khí

II, CHUẨN BỊ

* Mỗi nhóm : ống thủy tinh dài 10 - 15 cm, tiết diện 2-3mm, cốc nước

III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Hoạt động : Kiểm tra, tổ chức tình học tập

* Kiểm tra :

HS : Chữa tập 8.1; 8.3 HS : Chữa tập 8.2

* Tổ chức tình học tập :

- Yêu cầu HS đọc nêu tình học

(18)

tập

- TV thơng báo cho HS số tượng : Nước thường chảy xuống Vậy tai dừa đục lỗ, dốc xuống nước dừa không chảy xuống?

2 Hoạt động : Nghiên cứu để chứng minh có tồn áp suất khí quyển

- HS đọc thơng báo trả lời có tồn áp suất khí quyển?

- Hãy làm thí nghiệm để chứng minh tồn áp suất khí quyển?

- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm

- Giải thích tượng : Gợi ý cho HS : + Giả sử khơng có áp suất khí bên ngồi hộp có tượng xảy với hộp?

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm : + Hiện tượng

+ Giải thích

- Gọi HS giải thích

Nếu HS giải thích đúng, GV cho HS khác nhận xét, chuẩn lại lời phát biểu

Nếu HS giải thích sai GV gợi ý A nước chụi áp suất?

Nếu chất lỏng khơng chuyển động chứng tỏ áp suất chất lỏng cân với áp suất nào?

- Yêu cầu HS giải thích câu C3 : + HS giải thích

+ Nếu HS khơng giải thích tương tự câu C2, HS xét áp suất lên chất lỏng A

- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm C4 : + Kể lại tượng thí nghiệm + Giải thích tượng

I Sự tồn áp suất khí quyển

- Khơng khí có trọng lượng  gây áp suất chât khí lên vật trái đất  áp suất khí

1 Thí nghiệm :

- Nếu hộp có áp suất bên mà khơng có áp suất bên ngồi hộp phồng vỡ

- Hút sữa  áp suât hộp giảm, hộp méo  áp suất khí bên

ngồi lớn áp suất hộp

2 Thí nghiệm 2

C2 :

- Hiện tượng : Nước không tụt xuống - Giải thích :

Pc/l = p0

(p0 áp suất khí quyển)

p0 + pcl > po

 chât lỏng tụt xuống

C4 : áp suất bên cầu băng áp suất bên ngồi băng áp suất khí 

ép nửa cầu pngựa < p0 nên không kéo

được bán cầu

Gv Phạm Ngọc Thắng 18 Trường THCS Suối

pcl + p0 p0

(19)

3 Hoạt động : Độ lớn áp suất khí quyển

- HS đọc thí nghiệm Tơrixenli - Trình bầy thí nghiệm

- Giải thích tượng theo câu C5, C6, C7

4 Hoạt động : Vận dụng

- Tờ giấy chụi áp suất nào?

- HS đưa tác dụng, phân tích tượng, giải thích tượng

- GV chuẩn lại kiến thức HS

- Nếu HS không đưa câu ví dụ, GV gợi ý HS Giải thích tượng ống thuốc tiêm bẻ đầu, nước không tụt Bẻ đầu nước tụt

- Tại ấm trà có lỗ nhỏ nắp ấm dễ rót nước ra?

- Kiểm tra lại câu C10 - Yêu cầu HS làm C11

- Câu C12 :

+ Có xác định độ cao khí quyển? + Trọng lượng khí có thay đổi theo độ cao khơng?

- Tại vật trái đất chụi tác dụng áp suất khí quyển?

- Tại đo p0 = pHg ống?

5 Hoạt động : Hướng dẫn nhà

- Giải thích tồn áp suất khí

1 Thí nghiệm Tơ - ri - xe - li

(SGK)

2 Đo độ lớn áp suất khí quyển

C5 : pA = pB

- Cùng chất lỏng

- A, B nằm mặt phẳng C6 :

pA = p0

pB = pHg

C7 :

p0 = pHg = dHg.hHg

= 136000 N/m3 0,76m

III Vận dụng

C8 : Trọng lượng cột nước P < áp lực đo áp suất khí (p0) gây

C9 :

+ Hiện tượng bẻ đầu ống tiêm, giải thích tương tự C3

+ Chất lỏng vòi : p0 + pnước > p0

p0 = pHg = d.h

(như câu C7) C11 :

p0 = pnước = d.h

h = 10,3369( ) 10000

103360

m

C12 : Khơng thể tính áp suất khí cơng thức : p = d.h :

+ h không xác định + d giảm dần theo độ cao

(20)

quyển

- Giải thích đo p0 = pHg

ống?

- Làm tập SBT

********************&&&&&&*******************

Ngày soạn : Ngày giảng :

Tiết 10

KIỂM TRA TIẾT

(Theo đề phòng giáo dục)

(21)(22)(23)(24)(25)(26)(27)(28)(29)(30)(31)

Ngày đăng: 01/05/2021, 04:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan